You are on page 1of 31

CHƯƠNG 3

CÂN BẰNG HÓA HỌC

1
Nội dung

3.1. Một số khái niệm


3.2. Quan hệ giữa thế đẳng áp và HSCB
3.3. Các loại HSCB
3.4. Cân bằng hóa học hệ dị thể
3.5. Các yếu tố ảnh hướng đến HSCB
3.6. Phương pháp xác định HSCB
3.7. Bài tập

2
3.1. Một số khái niệm
3.1.1. Phản ứng thuận nghịch

Phản ứng chia hai loại

Phản ứng bất thuận nghịch Phản ứng thuận nghịch

 Xảy ra một chiều  Xảy ra hai chiều


 Xảy ra hoàn toàn  Xảy ra không hoàn toàn
 Các chất tham gia xảy ra đến cùng  Các chất tham gia xảy ra không
đến cùng
 Dấu ”=” mô tả trong phản ứng
3  Dấu ” ” mô tả trong phản ứng
3.1. Một số khái niệm
3.1.2. Độ chuyển hóa

Số mol phản ứng


=
Số mol ban đầu

1

4
3.1. Một số khái niệm
3.1.3. Cân bằng hóa học

Khảo sát:
aA + bB cC + dD

Khi tốc độ phản ứng hai chiều bằng nhau


gọi là phản ứng cân bằng.

Định nghĩa

Cân bằng hóa học là trạng thái mà tại đó vận tốc


phản ứng thuận và nghịch bằng nhau, khi đó nồng
độ các chất đầu và cuối không thay đổi nữa.
5
3.1. Một số khái niệm
3.1.3. Cân bằng hóa học

Tính chất cân bằng hoá học

 Trạng thái của cân bằng hóa học chỉ phụ thuộc các điều kiện
bên ngoài như T, P…
 Cân bằng hóa học sẽ không thay đổi nếu như các điều kiện bên
ngoài không thay đổi.
 Cân bằng có tính chất động
 Khi đạt tới trạng thái cân bằng thì Entropi của hệ là lớn nhất,
các giá trị thế đẳng áp và đẳng tích là nhỏ nhất và hệ không còn
sinh công.
6
3.2. Quan hệ giữa thế đẳng áp và HSCB
Phương trình đẳng nhiệt Van’t Hoff

Xét phản ứng:


aA + bB = dD
Ta có ΔG T  dμ D  aμ A  bμ B

Mà μ i  μ i0  T   RTlnPi

ΔG T  ΔG 0T  RTlnπ P Pt đẳng nhiệt Van’t


Suy ra Hoff
3.2. Quan hệ giữa thế đẳng áp và HSCB
Phương trình đẳng nhiệt Van’t Hoff

Khi phản ứng đạt cân bằng ΔG T  0

ΔG 0T
ln  π P  cb 
RT
 PDd 
Hằng số cân bằng: K p   π P   a b 
 PA .PB  cb

HSCB là đại lượng không đổi đặc trưng cho nồng độ


các chất tại trạng thái cân bằng và tại nhiệt độ không đổi.
3.2. Quan hệ giữa thế đẳng áp và HSCB
Phương trình đẳng nhiệt Van’t Hoff

Tiêu chẩn xét chiều phản ứng trong hệ phản ứng đẳng nhiệt,
đẳng áp (dT = 0, dP = 0):
- Nếu πP > KP thì phản ứng xảy ra theo chiều nghịch
- Nếu πP < KP thì phản ứng xảy ra theo chiều thuận
- Nếu πP = KP thì phản ứng đạt cân bằng.
3.3. Hằng số cân bằng
3.3.1. Các loại hằng số cân bằng

[1] Hằng số cân bằng theo áp suất

Xét phản ứng:


aA(k) + bB(k) = cC(k) + dD(k)

 PCc .PDd 
KP =  a b 
 PA PB cb

10
3.3. Hằng số cân bằng
3.2.1. Các loại hằng số cân bằng

[2] Hằng số cân bằng nồng độ, mol/l

 CcC .CdD 
KC =  a b 
 CA C B cb
[3] Hằng số cân bằng phần mol

 X cC .X dD 
KX =  a b 
 X A X B cb
11
3.3. Hằng số cân bằng
3.2.1. Các loại hằng số cân bằng

[4] Hằng số cân bằng theo số mol

 n cC .n dD 
Kn =  a b 
 n A n B cb

Tất cả các giá trị trên đều đo ở trạng thái cân bằng.

12
3.3. Hằng số cân bằng
3.2.1. Các loại hằng số cân bằng

Mối quan hệ giữa các hằng số cân bằng

Δn
 P 
K p = K C .  RT 
Δn Δn
=K X .P =K n .  
  n i cb

 Với Δn là biến thiên số phân tử khí trong phản ứng


 Σni là tổng số mol khí của hệ
 P là áp suất tổng của hệ
 Δn = (c + d) – (a + b) với A, B, C, D là các chất khí
13
3.3. Hằng số cân bằng
3.2.1. Các loại hằng số cân bằng

Mối quan hệ giữa các hằng số cân bằng

Nếu Δn = 0 thì ta có Kp = KC = KX = Kn
Chú ý:
 khi tính toán hằng số cân bằng Kp thì chỉ tính toán với các
chất khí. Bỏ qua chất lỏng và chất rắn.
 Khi tính toán hằng số cân bằng KC thì bỏ qua nồng độ của
các chất rắn.

14
3.3. Hằng số cân bằng
3.3.2. Ví dụ

Bài tập 1 Cho phản ứng:


COCl2(k) = CO (k) + Cl2(k)
Khi cân bằng số mol COCl2, CO và Cl2 lần lượt là 0,078; 0,022
và 0,022mol. Áp suất khí là 1atm, 400oC
Hãy tính Kn, Kp và Kc?

Giải
Áp dụng công thức quan hệ các HSCB sau:
Δn
 P 
K p = K C .  RT 
Δn
15 =K X .PΔn =K n .  
  n i  cb
3.3. Hằng số cân bằng
3.3.2. Ví dụ

Bài tập 1
Tính:
Giải
n = nsau – ntrước = 1 + 1 -1 = 1
ni = 0,078 + 0,022 + 0,022 = 0,122 mol
 nCO .nCl2 
Vậy: Kn     0,022.0,022
 nCOCl  0,078
 2  cb
 P   nCO .nCl2  P 
Kp  Kn       0,0509

 ni 

  
 cb  nCOCl2  ni  cb 
Kp 0,0509
Kc    9,23.10  4 mol / l
16  RT  n
 0,082.673  1
3.3. Hằng số cân bằng
3.3.2. Ví dụ

Bài tập trắc nghiệm


72 – 73 – 76 – 77 – 78 – 79 – 105
107 – 108 – 109 – 110 – 111 – 112
113 – 114 – 115 – 116

17
3.3. Hằng số cân bằng
3.3.2. Ví dụ

Bài tập 2 Cho phản ứng:


PbO(r) + CO (k) = Pb (r) + CO2 (k)
G0298kJ/mol -189,14 -137,14 0 -394,0
Tính Kp ở 25oC?
Giải
a. KP ở 25oC
Theo chương 2:
Gpư = G0298sp - G0298chất đầu = (-394 + 0 )-(-189,14-137,14) = -67,72kJ

 G0298 67,72.10 3
ΔG0298 = - RTlnKp ln K p    27,33 KP
RT 8,314.298
18
3.3. Hằng số cân bằng
3.3.1. Ví dụ

Bài tập 3 Hỗn hợp sau đây sẽ phản ứng theo chiều nào? Biết Kp = 0,0509; P
= 1atm.
a. 0,5mol COCl2; 0,3mol CO và 0,2mol Cl2
b. 0,8mol COCl2; 0,1mol CO và 0,1mol Cl2
Giải

Để xác định chiều phản ứng cần so sánh Kp và πP


n n
 P  nCO .nCl2  P 
πp  πn     

 ni 
  
nCO Cl2  ni 

19
3.3. Hằng số cân bằng
3.3.1. Ví dụ

Bài tập 3
Giải
a. 0,5mol COCl2; 0,3mol CO và 0,2mol Cl2
n n
 P  nCO .nCl2  P  1
0,3.0,2  1 
πp  πn          0,12  K p  0,0509 Nghịch

 ni 
  nCO Cl2 
 ni 
 0,5  1 

b. 0,8mol COCl2; 0,1mol CO và 0,1mol Cl2

n n
 P  nCO .nCl2  P 
πp  πn       0,0125  K p Thuận

 ni 
 
nCO Cl2  ni 

20
3.3. Hằng số cân bằng
3.3.3. Ví dụ

Bài tập trắc nghiệm


89 – 94 – 103 – 124 – 132 – 140

21
3.4. Cân bằng trong hệ dị thể
3.4.1. Công thức tính HSCB

Hệ dị thể gồm:
- Hệ {rắn + khí}
- Hệ {lỏng + khí}
Trong công thức tính chỉ có áp suất của khí mà không có đại
lượng của rắn và lỏng.
Ví dụ Fe2O3(r) + 3CO(k) = 2Fe(r) + 3CO2(k)
Ta có công thức tính HSCB là:

 PCO
3

KP =  3 2 
 PCO
22  
3.4. Cân bằng trong hệ dị thể
3.4.2. Áp suất phân ly

Định nghĩa

Áp suất hơi do sự phân ly của một chất tạo


nên là đặc trưng cho chất đó ở mỗi nhiệt độ
được gọi là áp suất phân ly.

Ví dụ
CaCO3 = CaO + CO2(k)
Áp suất phân ly PCO2 = KP

23
3.5. Các yếu tố ảnh hưởng HSCB
3.5.1. Nhiệt độ (Phương trình đẳng áp Van’t Hoff)

Phương trình đẳng nhiệt Van’t Hoff: ΔG T  RTlnK P


0

  ΔG  ΔH
Phương trình Gibbs-Helmholtz:    
T  T  P T2

 lnK P  ΔH
Ta được phương trình:   
 T P RT 2

dlnK P ΔH
hoặc  PT đẳng áp Van’t Hoff
dT RT 2
24
3.5. Các yếu tố ảnh hưởng HSCB
3.5.1. Nhiệt độ (Phương trình đẳng áp Van’t Hoff)

Dựa vào hiệu ứng nhiệt của phản ứng,ta có thể chia
phản ứng làm 2 loại:
 Phản ứng tỏa nhiệt H < 0.
 Phản ứng thu nhiệt H > 0.
3.5. Các yếu tố ảnh hưởng HSCB
3.5.1. Nhiệt độ

Phản ứng tỏa nhiệt H < 0

 Khi nhiệt độ tăng  K giảm  phản ứng dịch chuyển


theo chiều nghịch là chiều thu nhiệt.
 Khi nhiệt độ giảm  K tăng  phản ứng dịch chuyển
theo chiều thuận là chiều tỏa nhiệt.

26
3.5. Các yếu tố ảnh hưởng HSCB
3.5.1. Nhiệt độ

Phản ứng thu nhiệt H > 0

 Khi nhiệt độ tăng  K tăng  phản ứng dịch chuyển theo


chiều thuận là chiều thu nhiệt.
 Khi nhiệt độ giảm phản ứng dịch chuyển theo chiều nghịch là
chiều tỏa nhiệt.

27
3.5. Các yếu tố ảnh hưởng HSCB
3.5.1. Nhiệt độ

Bài tập 4 Cho phản ứng:


PbO(r) + CO (k) = Pb (r) + CO2 (k)
G0298kJ/mol -189,14 -137,14 0 -394,0
Tính Kp ở 127oC biết H ở 127oC là 63670 J/mol .
Giải
Áp dụng công thức K P(T2 ) ΔH  1 1 
ln   - 
K P(T1 ) R  T2 T1 

K p,T 2 63670  1 1  KP,127oC


Thay vào ta có: ln      6,55
7,4.10 11
8,314  127  273 25  273 
28
3.5. Các yếu tố ảnh hưởng HSCB
3.5.2. Áp suất

Tại nhiệt độ không đổi:


KP = KX.PΔn = const

 Nếu Δn > 0 khi tăng áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch theo
chiều nghịch
 Nếu Δn < 0 khi tăng áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch theo
chiều thuận
 Nếu Δn = 0 thì áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng

29
3.6. Phương pháp xác định HSCB

 Phương pháp trực tiếp


 Phương pháp gián tiếp
 Phương pháp nhiệt động
 Phương pháp điện hóa

30
3.6. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Bài tập trắc nghiệm trong sách

31

You might also like