You are on page 1of 7

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 6: CHƯNG LUYỆN HỖN HỢP HAI CẤU TỬ


I. Cơ sở lý thuyết
Chưng luyện là phương pháp tách hỗn hợp chất lỏng (cũng như các hỗn hợp khí
đã hóa lỏng) thành những cấu tử riêng biệt, dựa trên độ bay hơi khác nhau của các cấu
tử trong hỗn hợp
Chưng khác cô đặc: trong quá trình chưng, các cấu tử đều bay hơi, còn trong cô đặc
chỉ có dung môi bay hơi mà chất tan không bay hơi.
Chưng được ứng dụng rộng rãi để tách các hỗn hợp:
 Dầu mỏ, tài nguyên được khai thác ở dạng lỏng
 Không khí hóa lỏng được chưng cất ở nhiệt độ -190°C để sản xuất oxy và
nitơ.
 Quá trình tổng hợp hữu cơ thường cho sản phẩm dạng hỗn hợp chất lỏng.
 Công nghệ sinh học thường cho sản phẩm là hỗn hợp chất lỏng như etylic-
nước từ quá trình lên men.
Khi chưng ta thu được nhiều sản phẩm, thường hỗn hợp chứa bao nhiêu cấu
tử thì có bấy nhiêu sản phẩm. Trường hợp có hai cấu tử, ta thu được:
- Sản phẩm đỉnh gồm cấu tử dễ bay hơi và một phần cấu tử khó bay hơi.
- Sản phẩm đáy gồm chủ yếu cấu tử khó bay hơi và một phần cấu tử dễ bay
hơi.
Để có thể thu được sản phẩm đỉnh tinh khiết sẽ tiến hành chưng nhiều lần
(còn gọi là chưng luyện). Quá trình chưng luyện có thể tiến hành liên tục
hoặc gián đoạn.
- Quá trình chưng luyện liên tục là
- Quá trình chưng luyện gián đoạn là
Bài thí nghiệm này chúng ta tiến hành với hệ thống chưng luyện gián
đoạn để tách hồn hợp Mêtylic- nước.
I. Mục đích thí nghiệm:
1. Làm quen với hệ thống chưng luyện, cấu tạo tháp chóp và
cách vận hành hệ thống thiết bị chưng luyện.
2. Nắm được phương pháp tiến hành thí nghiệm, biết
phương pháp lấy được số liệu thực nghiệm và xử lí số liệu
thực nghiệm.
3. Xác định số đĩa lý thuyết N LTmin, hiệu suất chung của tháp
chưng luyện loại đĩa ở chế độ hồi lưu toàn phần.
II. Sơ đồ hệ thống thí nghiệm:
1. Sơ đồ hệ thống thí nghiệm.
2. Cấu tạo một đĩa của tháp chưng luyện loại chóp.
3. Sơ đồ đường đi của pha hơi và lỏng trong tháp chưng luyện loại
đĩa chóp (vẽ hai đĩa liền kề sau đó biểu diễn đường đi và sự tiếp xúc
pha của pha lỏng và pha hơi)
IV. Cách tiến hành :
Bước 1: Bật hệ thống nước làm lạnh
Bước 2: Bật thiết bị gia nhiệt để đun sôi dung dịch
Bước 3 : Đợi cho dung dịch trên tất cả các đĩa đều sôi, sau khi ổn định cứ 5 phút ghi
số liệu một lần
Bước 4: Sau khi kết thúc thí nghiệm tắt thiết bị gia nhiệt, đợi cho hệ thống nguội rồi
tắt hệ thống làm mát và tắt nguồn
V. Bảng số liệu cân bằng pha lỏng- hơi của hệ rượu Mêtylic- nước tại áp suất
P¿760 mmHg
nồng độ
x(phần
mol) 0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
nồng độ
y(phần 26. 41. 57. 66. 72. 77. 82. 91. 95.
mol) 0 8 8 9 5 9 9 5 87 5 8 100
10 92. 87. 81. 75. 73. 71. 69. 67. 64.
t 0 3 7 7 78 3 1 2 3 6 66 5

Số liệu thực nghiệm:


 Chưng luyện hỗn hợp: rượu Metylic-nước
 Tại áp suất: P= 760 mmHg
 Chế độ làm việc: hồi lưu toàn phần, R= ∞ và xF =30%
VI. Xử lý số liệu :
1.Bảng số liệu thực nghiệm:
thời
gian(p
stt ) T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8
1 0 99.3 88.7 77.1 74.8 73.8 68.3 65.3 64.8
2 2 99.4 90 77.4 74.9 73.8 68.3 66.2 64.8
3 4 99.5 89.7 77.5 75 74 68.4 66.4 65.5
4 6 99.6 89.4 77.5 75.1 74 68.4 66.5 65.7
5 8 99.1 89.3 77.5 75.75 73.9 68.4 66.5 65.5
6 10 99.8 89.7 77.4 75 73.9 68.4 66.5 65.7
7 12 99.9 89.7 77.3 75 74 68.4 66.5 65.8
tb tb 99.6 89.5 77.40 75.10 73.91 68.37 66.27 65.4

2.Từ số liệu thực nghiệm ta có:


Nhiệt độ trung bình các đĩa
Tx 1+Tx 2+Tx 3+Tx 4 +Tx 5+Tx 6+Tx 7
Ttb = °C
7

Ví dụ:
99.3+99.4+ 995+99.6+ 99.7+99.8+ 99.9
Ttb1 = = 99,6 °C
7

Nồng độ phần mol: áp dụng công thức nội suy dựa vào bảng số liệu cân bằng pha
lỏng-hơi Meetylic- nước tại P= 760 mmHg
Áp dụng công thức nội suy để tính nồng độ phần mol tại các đĩa tương ứng:
Công thức:
t−t 1
x= x1 + (x2 -x1).
t 2−t 1
99.6−100
tại đáy tháp: x= 0 +(5-0). = 0.26 (phần mol)
92.3−100

Làm tương tự với các đĩa 1, 3, 5, 7, 7, 9, 11 và đỉnh tháp ta có bảng nồng độ tương
ứng như sau:

đáy đỉnh
đĩa tháp 1 3 5 7 9 11 tháp

99.51 83.15 65.3476 63.8214 63.1190 58.8285 66.4542


nhiệt độ 4 2 75.1 2 3 5 7 9
nồng độ
(phần
mol) 0.26 8.15 32.22 40.91 45.45 75.47 81.75 94
3. Xử lí số liệu thực nghiệm
a) Xác định số đĩa lý thuyết NLtmin bằng phương trình Fenske- Underwood:
Gọi NLtmin là số đĩa lý thuyết nhỏ nhất
xP là nồng độ cấu tử dễ bay hơi đỉnh tháp
xW là nồng độ cấu tử dễ bay hơi đáy tháp
Phương trình Fenske- Underwood:
xP N LTmin
xW

1−x P 1−xW

x P (1−x W )
❑ N LTmin=¿ ln (1−x ) x
⇔ P W
ln α
Hệ số bay hơi tương đối α
T B−T A
log α =9
T B +T A

Trong đó:
T B: Nhiệt độ sôi của nước

T A : Nhiệt độ sôi của Mêtylic

Với P= 760 mmHg, ta có :


T A=56+ 273=337.7 K

T B=100+ 273=373 K

Thay số ta có :
T B−T A 373−337.7
log α =9 =9 = 0.447
T B +T A 373+337.7

Suy ra α = 100.447= 2.8


Ta có:
x P =0.94

x W =0.0026

Suy ra
x P (1−x W ) 0.94 (1−0.0026)
ln ln
N LTmin=¿ (1−x P ) xW = ( 1−0.94 ) 0.0026 = 8.45
ln α ln 2.8

Do đó số đĩa lý thuyết nhỏ nhất là 9 đĩa


Số đĩa thực tế là 13 đĩa
Hiệu suất chung của tháp là:
9
Ƞ= .100% =69,23%
13

b, Xác định số đĩa lí thuyết bằng phương pháp đồ thị


hình 1. Đồ thị y-x xác định số đĩa lí thuyết

100

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 0 100

Từ đường cân bằng pha và đường làm việc hỗn hợp Metylic- nước ta có:
Số tam giác = 6 suy ra số đĩa lí thuyết nhỏ nhất N LTmin= 6 (đĩa)
Khi đó hiệu suất chung của tháp sẽ là:
6
Ƞ= .100%= 46.15%
13

VI. Nhận xét thí nghiệm


Để xác định số đĩa lý thuyết min N LTmin ta dùng 2 phương pháp : phương pháp đồ
thị và phương pháp sử dụng phương trình Fenske-Underwood. Tuy nhiên kết quả
thu được có sự khác nhau :
 Theo phương pháp đồ thị: Ƞ=46.15%
 Theo phương trình Fenske-Underwood: Ƞ=69,23%
Hiệu suất tháp tính theo phương trình Fenske-Underwood cao hơn khi sử dụng
phương pháp đồ thị

Đĩa Đáy 1 3 5 7 9 11 Đỉnh


TB 100.19 79.45 79.3366 80.45 72.8166 56.6266 55.8233 65.325
7 7 7 7 3
Nồng độ x 0.6708 1.889 16.9008 77.5262 77.1615 45.6838
(phần mol) 5 6 1.90102 1.7982 2 4 9 5
Nồng độ y 66.036 71.95 71.9939 71.6627 69.0548 61.6278 61.7190 73.9925
(phần mol) 9 8 3 3 2 9 6 9

You might also like