You are on page 1of 27

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

KHOA VẬT LÍ

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


BÀI 3
ĐO MOMEN QUÁN TÍNH CỦA VẬT RẮN
BẰNG PHƯƠNG PHÁP DAO ĐỘNG
 Học phần: Thực hành Dao động và Quang
 Giảng viên: Trịnh Ngọc Đạt
 Nhóm: 6
 Thành Viên:
 Huỳnh Thị Thu Giang
 Lê Bảo
 Bùi Công Kiên
 Nguyễn Ngọc Trâm
NỘI DUNG
0
02 03
Mục đích1
thí nghiệm Dụng cụ thí nghiệm Cơ sở lý thuyết

04 05 06
Tiến hành thí nghiệm Kết quả Kết luận
0
MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
1 Người trình bày: Huỳnh Thị Thu Giang
1. Mục đích thí nghiệm
a. Mục đích thí nghiệm
 Đo momen quán tính của vật rắn bằng phương pháp dao động.
b. Yêu cầu thí nghiệm
 Nắm được cách sử dụng các dụng cụ đo.
 Nắm chắc cơ sở lý thuyết và tiến hành theo đúng trình tự thí nghiệm.
 Thu được kết quả sau cùng và kiểm chứng với kết quả trên lý thuyết.
 Rút ra được kết luận giá trị thu được.
DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
Người trình bày: Huỳnh Thị Thu Giang
02
2. Dụng cụ thí nghiệm
01 03
Con lắc xoắn Lực kế chính
và giá đỡ xác

02 04
Cổng quang
Máy đo thời và giá đỡ
gian
2. Dụng cụ thí nghiệm

05 06 07
Cân Đĩa tròn

Quả nặng
Quả nặng Trục quay

Thanh thép
Giá đỡ lò xo
xoắn Lò xo xoắn

Đế hình chữ V
CƠ SỞ LÝ
THUYẾT

03
Người trình bày: Bùi Công Kiên
3. Cơ sở lý thuyết
3. Cơ sở lý thuyết
04 TIẾN HÀNH THÍ
NGHIỆM
Người trình bày: Bùi Công Kiên
4. Tiến hành thí nghiệm
4.1. Xác định hằng số xoắn con lắc
Bước 1: Dùng cổng xoắn
quang để đánh dấu vị trí cân bằng của thanh thép.
Bước 2: Quay thanh thép (không gắn 2 quả nặng) lệch khỏi vị trí cân bằng một góc = 180.
Bước 3: Lấy chuẩn lực kế: mép viền ngoài vỏ lực kế phải trùng với vạch 0 N trên lực kế.
Bước 4: Ghi độ chính xác giá trị của lực kế vào mục kết quả thí nghiệm.
Bước 5: Móc lực kế vào thanh thép ở vị trí rãnh thứ hai từ trong ra, cách trục quay một khoảng r =
100 mm.
4. Tiến hành thí nghiệm
4.1. Xác định hằng số xoắn con lắc
xoắn
Bước 6: Kéo lực kế để giữ thanh thép nằm yên ở góc lệch trên.
Bước 7: Đọc giá trị của lực F trên lực kế và ghi vào bảng số liệu.
Bước 8: Lặp lại các bước từ eg với các khoảng cách lần lượt r = 150 mm, 200 mm, và 250 mm.
Từ các kết quả trên, ta tính toán hằng số xoắn D dựa vào côngthức:
4. Tiến hành thí nghiệm
4.2. Đo momen quán tính của hệ đo (con lắc
xoắn)
Bước 1: Nhấn nút (6) để khởi động máy đo thời gian.
Bước 2: Bật nút (5) sang trái để có độ chính xác 0,001 s.
Bước 3: Ghi độ chính xác của máy đo thời gian vào mục kết quả thí nghiệm.
Bước 4: Vặn nút (3) đến vị trí n = N / 2 .
Bước 5: Gắn hai quả nặng vào thanh thép sao cho khối tâm của chúng cách đều trục quay một khoảng
r = 100 mm.

1 2
3

4 5 6
4. Tiến hành thí nghiệm
4.2. Đo momen quán tính của hệ đo (con lắc
xoắn)
Bước 5: Để con lắc nằm yên ở vị trí cân bằng và đưa giá đỡ cổng quang vào sát một đầu mút của thanh
thép sao cho đầu mút này nằm trong khe giữa photodiot và nguồn hồng ngoại.
Bước 6: Quay thanh thép lệch khỏi vị trí cân bằng một góc khoảng 30

1 2
3

4 5 6
4. Tiến hành thí nghiệm
4.2. Đo momen quán tính của hệ đo (con lắc
xoắn)
Bước 7: Ấn nút (4) để đưa bảng chỉ thị thời gian (2) về điểm 0.
Bước 8: Ghi giá trị của chu kỳ dao động 𝑇 = 2 𝑡 trên đồng hồ hiển thị thời gian đếm (2) vào bảng số liệu.
Bước 9: Lặp lại các bước gi thêm 2 lần. Tăng khoảng cách r giữa hai quả nặng đối với trục quay lên các
giá trị r = 150, r = 200 và r = 250 mm.

1 2
3

4 5 6
4. Tiến hành thí nghiệm
4.3. Đo momen quán tính của đĩa tròn
Bước 1: Giữ nguyên thanh thép, gắn đĩa tròn vào sao cho tâm đĩa trùng với trục quay .
Bước 2: Lặp lại các bước f j ở mục 4.2 để đo chu kỳ dao động của con lắc xoắn.
Bước 3: Ghi kết quả thu được vào bảng số liệu.
4. Tiến hành thí nghiệm
4.4. Cân khối lượng của hai quả nặng và đĩa tròn
Bước 1: Điều chỉnh cân về vị trí cân bằng: hai vạch trắng trên giá đỡ và trên đầu cân nằm ngang nhau.
Bước 2: Điều chỉnh cân về vị trí cân bằng: hai vạch trắng trên giá đỡ và trên đầu cân nằm ngang nhau.
Bước 3: Lần lượt cân khối lượng của hai quả nặng và đĩa tròn và ghi vào kết quả thí nghiệm.
4. Tiến hành thí nghiệm
4.5. Sử dụng thước dây để đo đường kính d của đĩa tròn. Từ đó rút ra bán kính R
của nó.
05
KẾT QUẢ
Người trình bày: Nguyễn Ngọc Trâm
-
5. Kết quả
Độ chính xác của máy đo thời gian : 0,001(s)
- Độ chính xác của lực kế: 0,01(N)
- Khối lượng của hai quả nặng: 2m = 450,7(g)
- Khối lượng của đĩa tròn: M = 725(g)
- Bán kính của đĩa tròn: R = 0,2(m)
T = 2𝑡 (s)
D
r (mm) F(N) (s) (kgm2)
(N.m/rad) Lần 1 Lần 2 Lần 3

0 0 0 2,752 2,758 2,75 2,753 0

100 0,85 0,163 3,95 3,912 3,982 3,948 0,024

150 0,55 0,159 5,22 5,182 5,19 5,197 0,049

200 0,4 0,154 6,354 6,368 6,586 6,436 0,131

250 0,31 0,149 7,878 7,88 7,898 7,885 0,197

T. Bình = 0,125 = 0,0125 0.0802


5. Kết quả
Lần đo
(s)
1 2 3

T = 2𝑡 (s) 6,092 6,084 6,156 6,111


(kgm )
2 0.07
0.0625
0.06

0.05

0.04 0.04

0.03
0.0225
0.02

0.01

0 0.0001
0,024 0,049 0,131 0,197 r2(m2)
5. Kết quả
- Dựa vào kết quả đo hằng số xoắn ở bảng số liệu và chu kì ở bảng số liệu ta tính được momen quán
tính c của hệ đĩa tròn và thanh thép:
- 0,118
- Sai số tương đối trung bình của Ih :
-
- Sai số tuyệt đối trung bình của Iđ :
-
- Giá trị trung bình của momen quán tính Iđ của đĩa tròn.
- Iđ I0 0,1
- Sai số tuyệt đối của Iđ I0 0,0177
- Kết quả: Iđ 0,1 0,0177
0
KẾT LUẬN
6 Người trình bày: Nguyễn Ngọc Trâm
6. Kết luận
Kết quả thực nghiệm Kết quả lí thuyết

0,1 0,0177 0,1003 0,0357

 Nhận xét:
 Kết quả lí thuyết và thu được có sự chênh lệch không đáng kể
 ⇒ Phép đo đã được thực hiện chính xác

Cảm ơn thầy
cô và các bạn
đã lắng nghe

You might also like