You are on page 1of 11

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

BÀI 5: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA


SÁT TRƯỢT SỬ DỤNG MẶT
PHẲNG NGHIÊNG.
Học phần : Thí nghiệm Cơ học
Nhóm : 06
Các thành viên :Trần Thị Mỹ Duyên
Trần Võ Yến Ngọc
Đào Thị Xuân Nguyệt
???????Yến

1
NỘI DUNG
I.Mục đích thí nghiệm
II. Dụng cụ thí nghiệm

III. Cơ sở lý thuyết

IV. Tiến trình thí nghiệm


V. Kết quả thí nghiệm

VI. Kết luận

2
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU THÍ NGHIỆM
1.Mục đích của thí nghiệm
- Xác định hệ số ma sát trượt sử dụng mặt phẳng nghiêng
2.Yêu cầu của thí nghiệm
- Nắm được cơ sở lí thuyết
- Nắm được nguyên lí hoạt động, cấu tạo, cách sử dụng
các thiết bị, dụng cụ thí nghiệm
- Biết quy trình tiến hành thí nghiệm và cách tính toán để
xác định hệ số ma sát trượt của một số vật rắn

3
II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM

Khối gỗ Máy bấm giây

Thước đo độ Thước dây Ván gỗ 4


III. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Phương trình chuyển động của vật (Định
luật II Newton)

Chiếu phương trình (5.1) lên phương Oy,


ta có:

Chiếu phương trình (5.1) lên phương


phương Ox, ta có

Chuyển động của vật là chuyển động


nhanh dần đều không vận tốc đầu
(5.4)
Từ (5.3) và (5.4), hệ số ma sát trượt
(5.5)

5
IV. TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM
1. Xác định góc của mặt phẳng nghiêng
- Tạo mặt phẳng nghiêng.
- Đặt khối gỗ trên ván rồi tăng dần góc nghiêng của ván gỗ cho đến khi khối
gỗ bắt đầu trượt thì dừng lại. Đọc và ghi kết quả giá trị góc nghiêng c vào
bảng số liệu
2. Xác định hệ số ma sát trượt
- Nâng góc mặt phẳng nghiêng lên cao hơn so với góc nghiêng ban đầu 1 

> c. Đọc và ghi lại giá trị của 1 vào bảng số liệu


- Đặt khối gỗ mặt phẳng nghiêng và buông nhẹ tay, để khối gỗ trượt với
không vận tốc đầu, dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian t khối gỗ bắt đầu
trượt. Đọc và ghi giá trị t vào bảng số liệu
- Dùng thước milimet để đo quảng đường s khối gỗ đi được. Đọc và ghi giá
6
trị s vào bảng số liệu
V. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
1. Xác định góc của mặt phẳng nghiêng

Trung
Lần 1 2 3 4 5
bình

c ° ° ° ° ° °

° ° ° ° ° °

 Kết quả:
c °

7
V. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
2. Xác định hệ số ma sát trượt
Độ chính xác của thước mm: 1mm
Độ chính xác của thước đo độ ∆θ: 1°
Độ chính xác của đồng hồ bấm giây: 0.01 s

t(s) s(m)

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

8
V. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
•  
Kết quả:
- Giá trị trung bình của hệ số ma sát trượt:
Với =33˚
= tan(˚) -
= 0.624
Tương tự với: =35˚ có = 0.672
=37˚ có = 0.723
- Sai số tuyệt đối trung bình của hệ số ma sát trượt:
Với =33˚
=
= +
= 0.131
Tương tự với: =35˚ có = 0.184
=37˚ có = 0.181

9
V. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

10
VI. KẾT LUẬN

Nhận xét:
- Kết quả có sự chênh lệch giữa thực tế và lí thuyết do sai
số của dụng cụ.
- Do không có sự kết hợp đồng đều giữa bấm đồng hồ và
thả khối gỗ
- Có sự sai số là do yếu tố của dụng cụ (mặt phẳng
nghiêng không bằng phẳng,…)

11

You might also like