You are on page 1of 8

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LÍ

BÀI SỐ 8:

“XÁC ĐỊNH CHIẾT SUẤT CỦA BẢN THỦY TINH BẰNG KÍNH HIỂN VI”

Xác nhận của Giáo viên hướng dẫn

Danh sách thành viên:


Nguyễn Xuân Trường-2115149
Đặng Ngọc Khánh Tiên 2114974
Phạm Hoàng Minh Trâm 2112477
Bùi Minh Trí 2112503
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
- Làm quen với loại kính hiển vi quang học thông dụng biết cấu tạo và cách sử dụng.
- Dùng kính hiển vi để đo chiết suất của bản thuỷ tinh .
II. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
1. Dụng cụ đo, sai số dụng cụ
- Kính hiển vi có các vật kính x4, x10, x40, x100 và các thị kính x10, x16; chính
xác 0,002mm;
- Thước Panme 0  25mm, chính xác 0,01mm;
- Bản thuỷ tinh có chiết suất cần đo.
2. Trình tự thí nghiệm
1. Đo độ dày thực của bản thủy tinh bằng thước Panme. Xem cách sử dụng thước
Panme ở bài thí nghiệm 5
d=0,5k+0,01m (mm)
với k là tổng số vạch hiện ra cả trên và dưới đường chuẩn không tính vạch 0, đường
chuẩn trùng với vạch thứ m của thước tròn.
Thực hiện 5 lần phép đo độ dày thực d của bản thủy tinh tại các vị trí khác nhau. Đọc và
ghi giá trị của độ dày thực d trong mỗi lần đo vào bảng 1.
2. Đo độ dày biểu kiến của bản thủy tinh bằng kính hiển vi
• Kính hiển vi
- Kính hiển vi ( Hình 3) là dụng cụ quang học dùng quan sát ảnh phóng đại của
các vật nhỏ. Cấu tạo của nó gồm có: thị kính 1 lắp ở đầu trên của ống ngắm 2,
ổ quay 3 mang các vật kính 4 lắp ở đầu dưới của ống ngắm 2, một chiếc kẹp 5
dùng giữ mẫu vật cần quan sát đặt trên mâm đỡ 6, vít 8 dùng điều chỉnh của hệ
kính tụ quang 7, phía dưới hệ kính tụ quang này có một gương phản xạ ánh
sáng 9, núm xoay 13 dùng điều chỉnh thô và núm xoay 14 dùng điều chỉnh tinh
độ tiêu tụ của ống ngắm 2 để thu được ảnh sắc nét của mẫu vật, vòng đai 12
dùng hãm các núm xoay 13 và 14, vòng đai 15 dùng giữ chặt núm xoay 13.
Toàn bộ kính hiển vi được lắp trên thân 10 và chân đế 11.
- Lau sạch các mặt bản thủy tinh bằng bông thấm cồn hoặc giấy thấm mềm.
Dùng bút kim (với mực không xóa) kẻ một vạch dọc ở mặt dưới và một vạch
ngang ở mặt trên tại cùng một vị trí của bản này để tạo thành một vạch chữ
thập + (hoặc dấu nhân x), mỗi cạnh dài khoảng 2mm.
- Đặt bản thủy tinh lên mâm đỡ 6 (mặt có vạch ngang ở phía trên) và giữ nó
bằng chiếc kẹp 5. Đặt mắt nhìn từ bên ngoài và vặn núm xoay 13 để dịch
chuyển vật kính 8 xuống gần sát mặt bản thủy tinh. Vặn các thanh trượt ngang
và trượt dọc của bàn xa trên mặt mâm đỡ 6 để điều chỉnh cho vạch chữ thập +
nằm đối điện ngay phía dưới vật kính tại vị trí thẳng đứng.
Hình 3
• Đo độ dày biểu kiến d1 của bản thuỷ tinh :
- Đặt mắt quan sát qua thị kính 1. Điều chỉnh hệ kính tụ quang 7 và gương phản xạ 9 sao
cho toàn bộ thị trường trong thị kính 1 có độ sang đồng đều. Vặn từ từ núm xoay 13 để
nâng cao dần ống ngắm 2 lên cho tới khi nhìn thấy rõ ảnh của vạch ngang nằm ở mặt
trên của bản thuỷ tinh. Vặn từ từ núm xoay 14 để tinh chỉnh cho ảnh của vạch ngang này
sắc nét. Đọc và ghi vị trí đầu của thước tròn ứng với vạch l0 của nó nằm đối diện vạch
chuẩn tam giác  khắc trên thân kính hiển vi .
- Đặt mắt quan sát qua thị kính 1. Vặn tiếp núm xoay 14 ngược chiều quay của kim
đồng hồ để nâng dần ống ngắm 2 lên cao hơn, đồng thời đếm số vòng quay N của
thước tròn (đúng bằng số lần mà vạch số 0 của thước tròn đi ngang qua vạch chuẩn
tam giác  cho tới khi nhìn thấy rõ ảnh sắc nét của vạch dọc  nằm ở mặt dưới của
bản thuỷ tinh. Đọc và ghi vị trí cuối của thước tròn ứng với số vòng quay N của
thước tròn và vạch l của nó nằm đối diện vạch chuẩn tam giác .
- Độ dày biểu kiến của bản thuỷ tinh đo bằng độ dịch chuyển tịnh tiến theo phương
thẳng đứng của ống ngắm 2 và được xác định bởi công thức :
Nếu l ≥ l0 : d1  0,2.N  0,001.(l l 0 ) mm
Nếu l < l0 : d  0,2.N  0,001.(l  200 l ) mm
1 0
- Thực hiện 5 lần phép đo độ dày biểu kiến d1 của bản thuỷ tinh. Đọc và ghi
giá trị của độ dày biểu kiến d1 trong mỗi lần đo vào bảng 1.

III. CÔNG THỨC TÍNH, CÔNG THỨC SAI SỐ


1. Công thức tính:
- Đo độ dày thực của bản thủy tinh ( dùng thước Panme)
d=0,5k+0,01m (mm)
• k là tổng số vạch hiện cả trên và dưới đường chuẩn ( không tính vạch 0 )
• đường chuẩn trùng với vạch thứ m của thước tròn
- Đo độ dày biểu kiến d1 của bản thủy tinh
• l ≥ l0 : d1  0,2.N  0,001.(l  l0 ) (mm)

• l < l0 : d1  0,2.N  0,001.(l  200 l0 ) (mm)

2. Công thức sai số


∆� ∆� ∆��
= +
� � ��

- Sai số phép đo d
∆� = (∆�)�� + ∆� (mm)

- Sai số phép đo d1
∆�� = (∆�� )�� + ∆�� (mm)

IV. BẢNG SỐ LIỆU

Bảng 1 - Độ chính xác của thước Panme: 0,01mm


- Độ chính xác của thước tròn trong kính hiển vi: 0,002mm
Lần đo Độ dài biểu kiến d1 (mm) Độ dài thực d (mm)
N l0 l d1 Δd1 k m d Δd
1 8 24 48 1,624 0,016 4 47 2,47 0,01
2 8 98 126 1,628 0,012 4 48 2,48 0,00
3 8 190 8 1,618 0,022 4 49 2,49 0,01
4 8 56 148 1,692 0,052 4 47 2,47 0,01
5 8 174 12 1,638 0,002 4 49 2,49 0,01
TB 1,64 0,0208 2,48 0,008

V. TÍNH TOÁN KẾT QUẢ


*Xử lí số liệu
d1(1)= 0,2.N + 0,001.(l - l0 )=0,2.8+0,001.(48-24)=1,624(mm)
d1(2)= 0,2.N + 0,001.(l - l0 )=0,2.8+0,001.(126-98)=1,628(mm)
d1(3)= 0,2.N + 0,001.(l +200- l0 )=0,2.8+0,001.(8+200-190)=1,618(mm)
d1(4)= 0,2.N + 0,001.(l - l0 )=0,2.8+0,001.(148-56)=1,692(mm)
d1(5)= 0,2.N + 0,001.(l +200- l0 )=0,2.8+0,001.(12+200-174)=1,638mm)
1,624+1,628+1,618+1,692+1,638
d̅1= =1,64(mm)
5
∆d1(1)= �1 − �1(1) = 1,64 − 1,624 =0,016(mm)
∆d1(2)= �1 −�1(2) = 1,64 − 1,628 =0,012(mm)
∆d1(3)= �1 − �1(3) = 1,64 − 1,618 =0,022(mm)
∆d1(4)= �1 − �1(4) = 1,64 − 1,692 =0,052(mm)
∆d1(5)= �1 − �1(5) = 1,64 − 1,638 =0,002(mm)
∆�1(1) +∆�1 (2) +∆�1 (3) +∆�1 (4) +∆�1 (5) 0,016+0,012+0,022+0,052+0,002
Δ�1 = =
5 5
=0,0208(mm)
d(1)=0,5k+0,01m(1)=0,5.4+0,01.47=2,47(mm)
d(2)=0,5k+0,01m(2)=0,5.4+0,01.48=2,48(mm)
d(3)=0,5k+0,01m(3)=0,5.4+0,01.49=2,49(mm)
d(4)=0,5k+0,01m(4)=0,5.4+0,01.47=2,47(mm)
d(5)=0,5k+0,01m(5)=0,5.4+0,01.49=2,49(mm)
�(1) +�(2) +�(3) +�(4) +�(5) 2,47+2,48+2,49+2,47+2,49
�= = =2,48(mm)
5 5
∆d(1) = � − �(1) = 2,48 − 2,47 =0,01(mm)
∆d(2) = � − �(2) = 2,48 − 2,48 =0,00(mm)
∆d(3) = � − �(3) = 2,48 − 2,49 =0,01(mm)
∆d(4) = � − �(4) = 2,48 − 2,47 =0,01(mm)
∆d(5) )= � − �(5) = 2,48 − 2,49 =0,01(mm)
∆�(1) +∆�(2) +∆�(3) +∆�(4) +∆�(5) 0,01+0,00+0,01+0,01+0,01
Δ�= = =0,008(mm)
5 5
� �,��
*� = = ~ 1,5122
�� �,��

∆� ∆� ∆�� �,��� �,����


Sai số: = + = +
~ 0,0159
� � �� �,�� �,��
∆�~0,0240
- Sai số phép đo d: ∆� = (∆�)�� + ∆� =0,01+0,008=0,018(mm)
- Sai số phép đo ∆�� = (∆�� )�� + ∆�� = �, ���+0,0208=0,0228(mm)
Kết quả phép đo

n=� ± ∆� =1,5122±0,0240
VI. CÂU HỎI KIỂM TRA
3. Định nghĩa độ dày biểu kiến của bản thuỷ tinh. Tìm hệ thức giữa chiết suất
của bản thuỷ tinh với độ dày thực và độ dày biểu kiến của bản đó.
- Khoảng cách từ điểm S đến mặt trên của bản thuỷ tinh là d = SH đúng bằng độ
dày thực của bản thuỷ tinh, còn khoảng cách từ ảnh ảo S1 đến mặt trên của bản thuỷ
tinh là d1 = S1H được gọi là độ dày biểu kiến của bản thuỷ tinh.

n≈ �1
- Hệ thức trên chứng tỏ độ dày thực d của bản thuỷ tinh lớn gấp n lần độ dày biểu
kiến d1 của bản. Trong thí nghiệm này, ta sẽ xác định chiết suất n của bản thuỷ
tinh bằng cách dùng thước panme đo độ dày thực d của bản thuỷ tinh và dùng kính
hiển vi đo độ dày biểu kiến d1 của bản đó.
4. Mô tả cấu tạo của thước Panme và cách dùng thước Panme đo độ dày thực
của bản thuỷ tinh.
- Panme là dụng cụ đo độ dài chính xác tới 0,01mm. Cấu tạo của nó gồm: một cán
thước hình chữ U mang thân vít 1 và đầu tựa cố định 2; Dọc theo thân vít 1 người
ta khắc một thước kép có độ chia cách nhau 0,50mm nằm so le nhau ở hai bên
đường chuẩn ngang: nửa trên của thước kép là các vạch nguyên của mm ( N = 0, 1,
2, 3, ... 25mm), nửa dưới của thước kép là các vạch bán nguyên của mm (N’ = 0.5,
1.5, 2.5, 3.5... mm). Một thước tròn 3 dạng ống trụ, bên trong gắn trục vít 4 có ren
chính xác, bước ren 0.5mm, được vặn vào thân vít 1 nhờ hệ thống ren chính xác
này. Khi thước tròn 3 quay một vòng, trục vít 4 sẽ tịnh tiến 0.5mm. Theo chu vi
thước tròn, người ta chia 50 độ chia bằng nhau, như vậy khi xoay thước tròn dịch
chuyển 1 độ chia so với đường vạch chuẩn ngang, trục vít 4 tịnh tiến một khoảng
bằng:
1
  0.5(mm).50 = 0.01mm;  gọi là độ chính xác của Panme
- Để đo đường kính d của bản thủy tinh, ta đặt bản thủy tinh tựa vào đầu cố định 2,
rồi vặn từ từ đầu 5 để trục vít 4 tiến vào tiếp xúc với bản thủy tinh cho tới khi nghe
thấy tiếng "tách tách" thì ngừng lại, gạt nhẹ cần 6 sang phía trái để hãm trục vít 4.
+ Nếu mép thước tròn nằm sát bên phải vạch N của dãy vạch nguyên (nằm phía trên
đường chuẩn) của thước kép, còn đường chuẩn trùng với vạch thứ m của thước tròn,
thì đường kính viên bi là : d = N + 0,01.m (mm)
+ Nếu mép thước tròn nằm sát bên phải vạch N’ của dãy vạch bán nguyên (nằm phía
dưới đường chuẩn) của thước kép, còn đường chuẩn trùng với vạch thứ m của thước
tròn, thì đường kính bản thủy tinh là : d = N’ + 0,01.m = N + 0,5 + 0,01.m (mm).
Trong đó N là vạch nguyên (dãy trên) nằm kề sát bên trái vạch N’.
+ Hay dùng công thức d = 0,5.k + 0,01.m (mm) (với k là tổng số vạch hiện ra cả trên và dưới
đường chuẩn không tính vạch 0; đường chuẩn trùng với vạch thứ m của thước tròn).
+ Thực hiện 5 lần phép đo độ dày thực d của bản thủy tinh tại các vị trí khác nhau của nó. Đọc và
ghi giá trị của độ dày thực d trong mỗi lần đo vào bảng 1.
5. Mô tả cấu tạo của kính hiển vi và cách dùng kính hiển vi đo độ dày biểu kiến của bản
thuỷ tinh.
- Kính hiển vi là dụng cụ quang học dùng quan sát ảnh phóng
đại của các vật nhỏ. Cấu tạo của nó gồm có: thị kính 1 lắp ở
đầu trên của ống ngắm 2, ổ quay 3 mang các vật kính 4 lắp
ở đầu dưới của ống ngắm 2, một chiếc kẹp 5 dùng giữ mẫu
vật cần quan sát đặt trên mâm đỡ 6, vít 8 dùng
điều chỉnh của hệ kính tụ quang 7, phía dưới hệ
kính tụ quang này có một gương phản xạ ánh
sáng 9, núm xoay 13 dùng điều chỉnh thô và
núm xoay 14 dùng điều chỉnh tinh độ tiêu tụ
của ống ngắm 2 để thu được ảnh sắc nét của
mẫu vật, vòng đai 12 dùng hãm các núm xoay
13 và 14, vòng đai 15 dùng giữ chặt núm xoay 13.
Toàn bộ kính hiển vi được lắp trên thân 10 và chân đế 11.
Đo độ dày biểu kiến d1 của bản thuỷ tinh :
- Đặt mắt quan sát qua thị kính 1. Điều chỉnh hệ kính tụ quang 7 và gương phản xạ 9 sao cho
toàn bộ thị trường trong thị kính 1 có độ sáng đồng đều. Vặn từ từ núm xoay 13 để nâng cao dần
ống ngắm 2 lên cho tới khi nhìn thấy rõ ảnh của vạch ngang  nằm ở mặt trên của bản thuỷ tinh.
Vặn từ từ núm xoay 14 để tinh chỉnh cho ảnh của vạch ngang  này sắc nét. Đọc và ghi vị trí
đầu của thước tròn ứng với vạch l0 của nó nằm đối diện vạch chuẩn tam giác  khắc trên thân
kính hiển vi .
- Đặt mắt quan sát qua thị kính 1. Vặn tiếp núm xoay 14 ngược chiều quay của kim đồng hồ
để nâng dần ống ngắm 2 lên cao hơn, đồng thời đếm số vòng quay N của thước tròn (đúng
bằng số lần mà vạch số 0 của thước tròn đi ngang qua vạch chuẩn tam giác  cho tới khi nhìn
thấy rõ ảnh sắc nét của vạch dọc nằm ở mặt dưới của bản thuỷ tinh. Đọc và ghi vị trí cuối
của thước tròn ứng với số vòng quay N của thước tròn và vạch l của nó nằm đối diện vạch
chuẩn tam giác .
Độ dày biểu kiến của bản thuỷ tinh đo bằng độ dịch chuyển tịnh tiến theo phương thẳng
đứng của ống ngắm 2 và được xác định bởi công thức :
Nếu l ≥ l0 : d1  0,2.N  0,001.(l  l0 ) mm
Nếu l < l0: d1  0,2.N  0,001.(l+200  l0 ) mm
- Thực hiện 5 lần phép đo độ dày biểu kiến d1 của bản thuỷ tinh. Đọc và ghi giá trị của
độ dày biểu kiến d1 trong mỗi lần đo vào bảng 1.
1.Phát biểu và viết biểu thức của định luật khúc xạ ánh sáng. Vẽ hình minh hoạ.
Định luật khúc xạ ánh sáng:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và tia pháp tuyến) và ở phía bên kia
pháp tuyến so với tia tới.
- Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ
(sinr) luôn không đổi
���� �2
Biểu thức: ����
= → �1 ���� = �2����
�1

SI: tia tới; I: điểm tới;


IR: tia khúc xạ;
i: góc tới; r: góc khúc xạ.
n1: chiết suất của môi trường chứa tia tới
n2: chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ
2.Giải thích bằng hình vẽ sự tạo ảnh của một điểm sáng khi nhìn nó qua một bản thuỷ tinh
có hai mặt song song. Nêu rõ tính chất của ảnh này.
Xét một chùm sáng hẹp HSA xuất phát từ
một điểm S nằm ở mặt dưới của bản thuỷ
tinh phẳng :
+ Tia SH truyền thẳng qua bản ra ngoài
không khí theo phương HI vuông góc với
mặt trên của bản và tia SA ló ra khỏi bản
theo phương AB sau khi bị khúc xạ tại điểm A.

You might also like