You are on page 1of 23

THÍ NGHIỆM VẬT LÝ (PH1007)

LAB 1

1.2 Viết công thức tính khối lượng riêng của vật rắn đồng chất, ghi rõ tên và đơn vị của
các đại lượng. Viết công thức tính sai số của khối lượng riêng.

m
● Công thức tính khối lượng riêng:  
V

● Trong đó:

+ ρ là khối lượng riêng (kg/m3)

+ m là khối lượng vật rắn (kg)

+ V là thể tích vật rắn (m3)

 m V
● Công thức sai số:  
 m V

1.3 Trình bày tổng quát các giai đoạn của quá trình thí nghiệm xác định khối lượng
riêng của vật rắn đồng chất. Nêu dụng cụ đo và CCX của mỗi dụng cụ trong từng
giai đoạn của thí nghiệm.

● Tổng quát thí nghiệm

+ Đo kích thước bằng thước kẹp và xác định thể tích của vật rắn.

+ Cân khối lượng của một vật bằng cân kỹ thuật.

+ Tính toán để xác định khối lượng riêng của vật rắn.

● Dụng cụ đo và CCX

+ 1 thước kẹp, CCX = 0,02 mm

+ 1 cân kỹ thuật, CCX = 0,02 g

+ 1 hộp quả cân

+ 3 mẫu vật cần đo (khối lập phương, vòng đồng, viên bi thép)

1
1.5 Trình bày công thức tính và công thức sai số thể tích của hình trụ rỗng (vòng đồng)
và khối cầu (viên bi thép).

● Đối với vòng đồng

1
+ Công thức tính: V   D 3
6

V   D
+ Công thức sai số:  3
V  D

● Đối với viên bi thép


+ Công thức tính: V 
4
D 2
 d2 h

V   DD  d d h
+ Công thức sai số:  2 
V  2
D d
2
 h 
1.6 Điều quan trọng cần thiết phải làm trước khi sử dụng cân vật lý là gì? Vì sao?’

● Hiệu chỉnh chính xác điểm 0 của cân ở trạng thái không tải.

● Vì cần loại trừ sai số hệ thống do lệch điểm 0 của cân.

1.7 Cân vật lý hoạt động dựa theo quy tắc vật lý gì? Nêu ngắn gọn cách xác định khối
lượng của vật rắn bằng cân vật lý theo quy tắc nói trên (Đặt vật, đặt quả cân như thế
nào? Khối lượng của vật được xác định khi cân đạt trạng thái như thế nào?).

● Cân vật lý hoạt động theo quy tắc đòn bẩy.

● Sau khi cân bằng không tải, ta đặt vật ở đĩa bên trái của cân, đặt quả cân ở đĩa bên phải
của cân. Sau đó thêm bớt quả cân, điều chỉnh con mã sao cho hai bên của cân bằng nhau
(tức là kim chỉ ngay vạch 0). Khi đó, khối lượng của vật bằng khối lượng của quả cân cộng
thêm khối lượng ngay tại vị trí của con mã.

2
LAB 2

2.8 Viết công thức tần số góc ω, từ đó suy ra công thức xác định chu kỳ T của con lắc
thông qua khối lượng m và gia tốc trọng trường g. Ghi rõ ý nghĩa và đơn vị của các
đại lượng còn lại trong công thức.

L1 2 I1
● Tần số góc ω: 1  mg  2 f1   T1  2
I1 T1 mgL1

● Trong đó:

+ T1 là chu kỳ của con lắc (s)

+ I1 là moment quán tính (kg/m2)

+ L1 là khoảng cách từ khối tâm G tới điểm treo O1 (m)

2.11 Trình bày tổng quát quá trình thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc thuận
nghịch. Nêu các dụng cụ đo và CCX của dụng cụ trong thí nghiệm này.

● Trình bày tổng quát

+ Cần khảo sát các thông số 50T1 (theo chiều thuận) và 50T2 (theo chiều nghịch)
ứng với hai trường hợp tại gia trọng 0 mm và 40 mm.

+ Vẽ đồ thị với trục hoành là vị trí gia trọng x, còn trục tung là 50T (s). Sau đó, ta
cần tìm giao điểm x1 bằng cách lấy giao điểm của 2 đường 50T1 và 50T2.

● Dụng cụ đo và CCX

+ Con lắc vật lý

+ Máy đo thời gian hiện số, CCX = 0,001 s

+ Giá treo con lắc, cổng quang điện hồng ngoại

+ Thước kẹp, CCX = 0,02 mm

+ Thước milimet, CCX = 1 mm

+ Giấy vẽ đồ thị kẻ ô ly

3
2.13 Ta cần khảo sát các thông số gì trong các trường hợp nào để tìm ra vị trí thích hợp
của gia trọng cho con lắc vật lý có tính thuận nghịch? Cho biết giới hạn của khoảng
cách thích hợp này có giá trị không quá 40 mm. Kết quả khảo sát ban đầu này thoả
điều kiện như thế nào để có thể xác định được nghiệm của bài toán khảo sát trong
mặt phẳng toạ độ với trục hoành x biến thiên từ 0 đến 40 mm.

● Cần khảo sát các thông số 50T1 (theo chiều thuận) và 50T2 (theo chiều nghịch) ứng với
hai trường hợp tại gia trọng 0 mm và 40 mm.

● Hai đường thẳng 50T1 và 50T2 phải cắt nhau trong mặt phẳng toạ độ với trục hoành x
biến thiên từ 0 đến 40 mm.

● Nếu sự chênh lệch của 50T1 và 50T2 không quá 0,05 s thì con lắc vật lý được xem như có
tính thuận nghịch.

2.14 Dựa trên mặt phẳng toạ độ với trục hoành là vị trí gia trọng x (mm), trục tung là thời
gian thực hiện 50 chu kỳ dao động 50T (s). Nghiệm của bài toán xác định điều kiện
để cho con lắc vật lý có tính thuận nghịch được xác định như thế nào?

Nghiệm của bài toán được xác định bằng cách lấy giao điểm x1 của hai đường thẳng
50T1 và 50T2.

2.15 Khi tìm ra nghiệm của bài toán, ta cần làm gì tiếp theo để kiểm chứng tính thuận
nghịch của con lắc vật lý?

Sau khi tìm nghiệm của bài toán, nếu sự chênh lệch của 50T1 và 50T2 tại vị trí x1
không quá 0,05 s thì con lắc vật lý được xem như có tính thuận nghịch.

4
LAB 3

3.2 Nêu khái niệm, ý nghĩa và đơn vị của moment quán tính.

● Khái niệm: Là đại lượng vật lý đặc trưng cho quán tính của vật trong chuyển động quay,
giống như khối lượng trong chuyển động thẳng.

● Ý nghĩa: Đại diện cho tính cản trở thay đổi vận tốc góc vật thể trong chuyển động quay.

● Đơn vị: Dựa trên phân bố khối lượng trong vật thể và vị trí của trục quay (kg.m 2).

3.3 Trình bày phương trình cơ bản chuyển động quay của vật rắn. Ghi rõ tên và đơn vị
của các đại lượng.

M 
● Phương trình cơ bản của chuyển động quay:  
I

● Trong đó:

+ I là moment quán tính của vật rắn đối với trục quay (kg.m2).

+ β là gia tốc góc của vật chuyển động quay (rad/s2).

+ M là moment lực.

3.4 Phác hoạ bằng hình vẽ đơn giản mô tả thí nghiệm xác định moment quán tính của
trục đặc và lực ma sát trong ổ trục quay.

5
3.6 Trình bày công thức xác định lực ma sát của ổ trục quay trong thí nghiệm.

h1  h2
Công thức xác định lực ma sát của ổ trục quay: f ms  mg
h1  h2

3.8 Trình bày quá trình thí nghiệm xác định moment quán tính của trục đặc và lực ma
sát trong ổ trục quay. Nêu các dụng cụ thí nghiệm và CCX của dụng cụ.

● Quá trình thí nghiệm

+ Đo khoảng thời gian chuyển động T và độ cao h1, h2.

+ Đo đường kính D của trục bánh xe M bằng thước kẹp

● Dụng cụ đo và CCX

+ Bộ thiết bị thí nghiệm, thước kẹp (CCX = 0,02 mm)

+ Máy đo thời gian hiện số, CCX = 0,001 s

+ Thước 1000 mm, CCX = 1 mm

+ Cân kỹ thuật, CCX = 1 g

3.10 Việc lấy cùng một độ cao ban đầu h1 cho các lần thí nghiệm là nhằm để đảm bảo
điều gì?

Tất cả các lần đo phải cùng lấy một và chỉ một giá trị cho h1 để thế năng dự trữ ban
đầu là mgh1 là như nhau giữa các lần đo.

3.12 Viết công thức tính sai số của các đại lượng đo gián tiếp trong thí nghiệm này.

● Công thức sai số của lực ma sát:

f ms m g 1 1 1 1
    h1   h2
f ms m g h1  h2 h1  h2 h1  h2 h1  h2

● Công thức sai số của moment quán tính:

I m d g t 1 1 1 1
 2  2   h1   h2
I m d g t h1 h1  h2 h2 h1  h2

6
LAB 5

5.3 Trình bày bằng hình vẽ biểu diễn các lực tác động vào viên bi khi thả nó vào một
ống có chứa chất lỏng với hệ số nhớt η và khối lượng riêng ρ. Ghi phương trình cân

bằng lực tác động lên viên bi khi nó rơi trong chất lỏng với gia tốc a .

4
● Trọng lực P  mg   r 3 1 g
3

4
● Lực đẩy Archimedes FA   r 3  g
3

● Lực nội ma sát FC  6 rv

● Trong đó, r là bán kính của viên bi, ρ và ρ1 là khối lượng riêng của chất lỏng và viên bi.

    d v   
● Theo định luật II Newton, ta có ma  P  FA  FC hay m  P  FA  FC
dt

5.4 Giải thích sự xuất hiện của lực nội ma sát, nêu rõ bản chất và viết biểu thức của lực
này. Nêu rõ đơn vị đo của hệ số nhớt chất lỏng.

● Khi chất lỏng chuyển động thành lớp, xuất hiện lực cản trở chuyển động giữa các lớp
chất lỏng. Lực đó được gọi là lực nội ma sát.

7
● Công thức lực nội ma sát: FC  6 rv . Khi vận tốc rơi v của viên bi tăng dần thì lực nội
ma sát cũng tăng theo.

● Đơn vị của hệ số nhớt chất lỏng: kg/m.s

5.5 Vận tốc của viên bi rơi trong chất lỏng thay đổi như thế nào? Tại sao việc đo thời
gian rơi của viên bi lại được thực hiện ở đoạn cuối của ống chứa chất lỏng thí
nghiệm?

● Giai đoạn đầu: Gia tốc a > 0 → v tăng → FC tăng.

● Khi v → v0: v = v0 = const → FA và Fms triệt tiêu.

5.7 Nêu công thức xác định hệ số nhớt của hai trường hợp: Chất lỏng rộng vô hạn và
chất lỏng trong ống trụ có đường kính D hữu hạn.

2  1    r g
2

● Chất lỏng rộng vô hạn:   


9 v0

1  1    d g
2

● Chất lỏng rộng có đường kính D hữu hạn:   


18  d
L 1  2, 4 
 D

5.8 Trình bày quá trình thí nghiệm Xác định hệ số nhớt của chất lỏng bằng phương pháp
Stoke. Nêu các dụng cụ thí nghiệm kèm theo CCX được sử dụng trong thí nghiệm.

● Quá trình thí nghiệm

+ Đo đường kính d bằng thước panme.

+ Đo thời gian  của viên bi bằng máy đo thời gian.

+ Xác định khối lượng riêng của viên bi và chất lỏng.

+ Tính toán tìm hệ số nhớt chất lỏng.

● Dụng cụ đo và CCX

+ Bộ thí nghiệm vật lý, các viên bi thép, nhiệt kế

8
+ Máy đo thời gian hiện số, CCX = 0,001 s

+ Cân kỹ thuật, CCX = 0,02 g

+ Thước panme, CCX = 0,01 mm

+ Thước kep, CCX = 0,02 mm

+ Bình đo tỷ trọng

5.13 Viết công thức sai số hệ số nhớt chất lỏng trong ống trụ có đường kính D hữu hạn.

 1   g  L d D 


1  

g


 
1 
L D  2, 4d 
2 D  2,4 d
d
2, 4 d
D 

9
LAB 6

6.4 Trình bày quá trình tích phóng của mạch dao động qua đồ thị với trục hoành t và
trục tung UC.

● Hiệu điện thế của nguồn đủ để sau khi tích điện thì tụ có U đủ lớn để làm sáng đèn (mạch
không có R), nhưng U nguồn không đủ để làm đèn sáng (mạch có thêm R).

6.5 Trình bày tổng quát quá trình thí nghiệm Khảo sát mạch dao động tích phóng dùng
đèn Neon để đo điện trở và điện dung. Nêu các dụng cụ (kèm theo CCX) được sử
dụng trong thí nghiệm.

● Trình tự thí nghiệm

+ Đo hiệu điện thế sáng US và hiệu điện thế tắt UT của đèn Neon.

+ Nghiệm công thức xác định chu kỳ τ của mạch dao động tích phóng đèn Neon.

+ Xác định điện trở Rx và điện dung Cx.

● Dụng cụ và CCX

+ Điện trở mẫu: R0  1,00  1% ( M ) , điện trở cần đo Rx.

+ Điện trở bảo vệ mạch điện R = 150 kΩ

+ Tụ điện mẫu: C0  1,00  1% (  F ) , tụ điện cần đo Cx.

+ Máy đo thời gian hiện số, CCX = 0,01 s

+ Volt kế chỉ thị kim, (δv = 1,5% và Um = 100 V)

+ Cảm biến thu – phát quang điện hồng ngoại

10
6.7 Viết công thức tính sai số hệ thống của US, UT, Un.

 U S ht   U T ht   U n ht   v%  U m


+ δv là CCX của volt kế chỉ thị kim.

+ Um là giá trị lớn chất của volt kế chỉ thị kim

6.9 Trình bày bằng hình vẽ thí nghiệm xác định thời gian thực hiện 50 chu kỳ chớp tắt
của đèn Neon tương ứng 3 trường hợp: t0, tR, tC (dùng điện trở gì và tụ điện gì? Chú
thích rõ trên hình vẽ sơ đồ mạch)

6.10 Trình bày công thức xác định giá trị điện trở Rx dựa vào các đại lượng đo trực tiếp
và cho trước. Từ đó suy ra công thức sai số ∆Rx.

R t
● Công thức tính: Rx  R0   R0  R
0 t0

Rx R0 t R t0


● Công thức sai số:   
Rx R0 tR t0

6.11 Trình bày công thức xác định giá trị điện dung Cx của tụ điện dựa vào các đại lượng
đo trực tiếp và cho trước. Từ đó suy ra công thức sai số ∆Cx.

11
C t
● Công thức tính: Cx  C0   C0  C
0 t0

Cx C0 tC t0


● Công thức sai số:   
Cx C0 tC t0

6.12 Trình bày công thức xác định trực tiếp và gián tiếp một chu kỳ tích phóng τ0 của
mạch dao động R0C0.

t0
● Công thức trực tiếp:  0 
50

t0
● Công thức gián tiếp:  0 
50

12
LAB 7

7.2 Trình bày các dụng cụ được sử dụng trong thí nghiệm đo điện khảo sát mạch điện
một chiều và xoay chiều.

● 2 đồng hồ đa năng hiện số kiểu DT9205.

● 1 bóng đèn dây tóc 12V – 3W.

● 1 mẫu điện trở Rx, 1 mẫu tụ điện Cx, 1 mẫu cuộn cảm Lx.

● 1 bảng lắp rắp mạch điện.

● 6 dây dẫn nối mạch dài 60 cm.

● 1 nguồn cung cấp điện 12V – 3A/AC – DC.

7.4 Trình bày công thức tính sai số hệ thống của dụng cụ đo hiện số, giải thích các tham
số có mặt trong công thức nói trên.

● Công thức tính sai số: X ht   %  X  n

● Trong đó:

+ δ% là CCX của dụng cụ đo hiện số.

+ X là giá trị đo hiện số.

+ α là độ phân giải

7.6 Nêu công thức tính điện trở R0 và sai số ∆R0 của dây tóc bóng đèn ở 0°C.

Rp
● Công thức tính: R0 
1  t p2   t p2

R0 Rp   2 t p
● Công thức sai số:   t p
R0 Rp 1   t p 2   t p 2

  4,82.10 K
3 1

● Trong đó: 
   6,76.10 K
7 2

13
7.7 Nêu rõ thang đo Um của Volt kế, Im của Ampere kế được sử dụng trong thí nghiệm
mạch DC.

● Thang đo Um: DCV 20V

● Thang đo Im: DCA 20mA

7.8 Vẽ sơ đồ thí nghiệm mạch điện DC. Trình bày quá trình xác định U và I.

● Quy trình: Vặn từ từ núm xoay theo chiều tăng dần. Chú ý giá trị U trên volt kế. Lần lượt
thu giá trị I trên ampere kế khi volt kế ghi nhận giá trị tăng từng volt một, từ 0V đến 10V.

7.9 Nêu công thức tính nhiệt độ T.

1  2 R  
T  K   273     4  t    
2   R0  

7.10 Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ohm đối với dòng điện không đổi. Tại sao
đặc tuyến Volt – Ampere I = f(U) của bóng đèn dây tóc không phải là đường thẳng?

● Theo định luật Ohm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
giữa 2 đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

U
I
R

● Đường đặc tuyến không phải là đường thẳng là do:

U
+ Theo định luật Ohm, ta có: I  . Nếu R = const thì I ~ U. Khi đó, đường đặc
R
1
tuyến là đường thẳng đi qua gốc toạ độ với hệ số góc là .
R

14
+ Nhưng do hiệu ứng Joule – Lenz, lượng nhiệt Q toả ra trên R theo thời gian là
Q  IR 2 . Lượng nhiệt này làm tăng nhiệt độ, do đó làm thay đổi điện trở của mạch.

+ Do dây làm từ Wolfram, nên R thay đổi theo T. Suy ra I không tỉ lệ thuận theo U.

7.11 Nêu rõ thang đo Um của Volt kế, Im của Ampere kế được sử dụng và vẽ sơ đồ thí
nghiệm mạch điện RC.

● Thang đo Um: ACV 20V

● Thang đo Im: ACA 200mA

7.13 Trình bày công thức xác định các đại lượng: tổng trở Z, điện trở thuần R, dung kháng
ZC, điện dung C và sai số ∆C của tụ điện.

U
● Tổng trở Z: Z  R 2  Z C 2 
I

UR
● Điện trở thuần: R 
I

1 I
● Điện dung C: C  
2 fZ C 2 fU C

UC
● Dung kháng: Z C 
I

C U C I  f
● Công thức sai số:    
C UC I  f

15
7.14 Nêu rõ thang đo Um của Volt kế, Im của Ampere kế được sử dụng và vẽ sơ đồ thí
nghiệm mạch điện RL.

● Thang đo Um: ACV 20V, thang đo Im: ACA 200mA

7.16 Trình bày công thức xác định các đại lượng: tổng trở Z, điện trở thuần R, tổng trở
cuộn dây Zcd, cảm kháng ZL, hệ số tự cảm L và các sai số ∆Zcd, ∆r, ∆L của cuộn dây.
(Chú ý: Phân biệt cho rõ giữa tổng trở toàn mạch Z, tổng trở của riêng cuộn dây Zcd
và cảm kháng ZL)

U
● Tổng trở: Z  R 2  Z L 2 
I

UR
● Điện trở thuần: R 
I

U cd U L
● Tổng trở cuộn dây: Z cd  Z L 2  r 2  
I I

● Cảm kháng: Z L  Z cd 2  r 2

ZL Z cd 2  r 2
● Hệ số tự cảm: L  
2 f 2 f

● Công thức sai số:

Z cd U cd I U L I
+ Sai số ∆Zcd:    
Z cd U cd I UL I

+ Sai số ∆r: r   %  r  n

L Z cd Z cd  r r  f
+ Sai số ∆L:   
L Z cd 2  r 2  f

16
7.17 Nêu rõ quan hệ về tần số, pha và biên độ giữa cường độ dòng điện xoay chiều và
hiệu điện thế xoay chiều trong đoạn mạch:

a. Chỉ chứa điện trở thuần R;

b. Chỉ chứa tụ điện có điện dung C;

c. Chỉ chứa cuộn dây dẫn có hệ số tự cảm L.

a. Chỉ chứa điện trở thuần R

U  u R  U R sin 2 ft  RI sin 2 ft

→ Cường độ dòng điện xoay chiều và hiệu điện thế xoay chiều cùng pha

→ Mối quan hệ về biên độ: U = RI

b. Chỉ chứa tụ điện có điện dung C

    I  
U  uC  U C sin  2 ft    Z C I sin  2 ft    sin  2 ft  
 2  2  2 fC  2


→ Cường độ dòng điện xoay chiều sớm pha hiệu điện thế xoay chiều
2

I
→ Mối quan hệ về biên độ: U 
2 fC

c. Chỉ chứa cuộn dây dẫn có hệ số tự cảm L

   
u  uR  u L  U R sin 2 ft  U L sin  2 ft    rI sin 2 ft  2 fLI sin  2 ft  
 2  2

→ Cường độ dòng điện xoay chiều trễ pha 1 góc φ hiệu điện thế xoay chiều

 uL   r 
  arctan    arctan  
 uR   2 fL 

uR Ir sin 2 ft
→ Mối quan hệ về biên độ: U  
cos  cos 

17
7.18 Dùng giản đồ vector Fresnel, thiết lập quan hệ về tần số, pha và biên độ giữa cường
độ dòng điện xoay chiều và hiệu điện thế xoay chiều trong mạch RLC không phân
nhánh. Từ đó suy ra biểu thức xác định tổng trở của mạch RLC. Điều kiện để cường
độ dòng điện trong mạch RLC cực đại là gì?

● u  uR  ur  u L  uC

   
 U R sin 2 ft  U r sin 2 ft  U L sin  2 ft    U C sin  2 ft  
 2  2

→ U 2  U R  U r   U L  U C  → Z   R  r    Z L  ZC 
2 2 2 2

U U U
→ I  → I max  (khi ZL = ZC)
Z  R  r    Z L  ZC 
2 2
Rr

1 1
→ 2 fL  hay  2 f (mạch cộng hưởng)
2 fC LC

● Hiệu điện thế trễ pha 1 góc φ so với cường độ dòng điện

 U L  UC   Z L  ZC  Z L  ZC
  arctan    arctan   hay tan  
 UR Ur   Rr  Rr

18
LAB 8

8.3 Giải thích bằng hình vẽ sự tạo ảnh của một điểm sáng khi nhìn nó qua một bản thủy
tinh có hai mặt song song. Nêu rõ tính chất của ảnh này.

● Ảnh ảo, gần hơn so với vật thật.

● Ảnh và vật có cùng độ lớn

8.4 Tìm hệ thức giữa chiết suất của bản thủy tinh với độ dày thực và độ dày biểu kiến
của tấm thủy tinh.

sin i tan i d
● Hệ thức: n   
sin r tan r d1

8.5 Trình bày tổng quát quá trình thí nghiệm đo chiết suất tấm thủy tinh phẳng. Nêu
các dụng cụ đo kèm theo CCX được sử dụng trong thí nghiệm.

● Tổng quát thí nghiệm

+ Đo độ dày thực của bản thuỷ tinh bằng thước panme.

+ Đo độ dày biểu kiến của bản thuỷ tinh bằng kính hiển vi.

● Dụng cụ đo và CCX

+ Kính hiển vi, CCX = 0,002 mm.

+ Thước panme, CCX = 0,01 mm.

+ Bản thuỷ tinh có chiết suất cần đo.

19
8.9 Nêu công thức xác định độ dày thực d của tấm thủy tinh bằng thước panme. Giải
thích rõ các tham số có mặt trong công thức nói trên.

● Công thức: d  0,5k  0,01m

● Trong đó:

+ k: Tổng vạch dọc (trên và dưới, trừ vạch 0).

+ m: Gióng đường chuẩn chỉ trục xoay xuống vạch nào thì đó là giá trị của m.

8.10 Trình bày công thức xác định độ dày biểu kiến d1 của tấm thủy tinh phẳng bằng kính
hiển vi. Giải thích rõ các tham số có mặt trong công thức nói trên.

l  l0 : d1  0, 2 N  0,001 l  l0 
● Công thức: 
l  l0 : d1  0, 2 N  0,001 200  l  l0 

● Trong đó:

+ N là số vòng quay của thước tròn (là số lần vạch 0 của thước tròn đi ngang qua
vạch chuẩn).

+ l là giá trị khi thấy rõ nét vạch dọc tại vạch l của thước tròn.

+ l0 là giá trị khi thấy rõ nét vạch ngang tại vạch l0 của thước tròn.

8.11 Trình bày công thức tính chiết suất n và công thức tính sai số ∆n của tấm thủy tinh
phẳng.

d
● Công thức tính: n 
d1

n d d1
● Công thức sai số:  
n d d1

20
LAB 9

9.3 Viết công thức tổng quát của thấu kính và nói rõ quy ước về dấu của các đại lượng
có trong công thức này.

1 1 1 dd 
● Công thức tổng quát:   hay f 
f d d d  d

● Trong đó:

+ d’ > 0: Ảnh thật, d’ < 0: Ảnh ảo

+ f > 0: Thấu kính hội tụ, f < 0: Thấu kính phân kỳ

9.4 Trình bày thí nghiệm đo tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phương pháp Silberman
(kèm theo công thức tính tiêu cự), vẽ hình minh họa phương pháp.

● Dịch chuyển từ từ từng milimet thấu kính hội tụ và màn ảnh ra xa dần.

● Trong quá trình dịch chuyển phải đảm bảo khoảng cách từ vaạt đến màn luôn gấp 2 lần
khoảng cách từ vật đến thấu kính hội tụ.

● Khi ảnh trên màn đưọc rõ nét thì dừng dịch chuyển thấu kính và màn.

● Xác định khoảng cách L0 từ vật đến màn.

21
9.5 Trình bày thí nghiệm đo tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phương pháp Bessel (kèm
theo công thức tính tiêu cự), vẽ hình minh họa phương pháp.

● Đặt màn sao cho khoảng cách từ vật đến màn là L > 4f1.

● Dịch chuyển thấu kính hội tụ từ vật đến màn cho tới khi đạt được ảnh rõ nét và có kích
thước lớn hơn vật thì dừng dịch chuyển, ghi lại giá trị x1 của thấu kính hội tụ.

● Tiếp tục dịch chuyển thấu kính hội tụ đến dần màn ảnh cho tới khi đạt được ảnh rõ nét
và có kích thước nhỏ hơn vật thì dừng dịch chuyển, ghi lại giá trị x2 của thấu kính.

9.7 Trình bày thí nghiệm đo tiêu cự của thấu kính phân kỳ theo phương pháp Điểm liên
kết (kèm theo công thức tính tiêu cự), vẽ hình minh họa phương pháp.

● Đặt thấu kính hội tụ và màn ảnh theo phương pháp Bessel trong trường hợp tạo ra ảnh
nhỏ hơn vật.

● Đặt thấu kính phân kỳ vào giữa thấu kính hội tụ và màn ảnh một khoảng d2 từ thấu kính
phân kỳ đến màn.

● Dịch chuyển từ từ màn ảnh ra xa thấu kính phân kỳ cho đến khi thấy được ảnh rõ nét thì
dừng lại, sau đó xác định giá trị d2’.

22
9.11 Viết công thức tính sai số hệ thống của tiêu cự thấu kính hội tụ theo phương pháp
Silberman.

 L0 ht
● Công thức sai số:  f1 ht 
4

9.12 Viết công thức tính sai số hệ thống của tiêu cự thấu kính hội tụ theo phương pháp
Bessel. Diễn giải các thành phần có trong công thức trên.

 f1 ht 2 Lg 1 2a


● Công thức sai số:   Lht  2 g 2 aht
f1 g Lg 2  a g 2 Lg Lg  a g

● Trong đó: f1g, Lg, ag là số trung vị tương ứng của f1i, Li và ai.

9.13 Viết công thức tính sai số hệ thống của tiêu cự thấu kính phân kỳ theo phương pháp
Điểm liên kết. Diễn giải các thành phần có trong công thức trên.

 f 2 ht 1 1 1 1
● Công thức sai số:    d 2 ht    d 2 ht
f2g d 2 g d 2 g  d 2 g d 2 g d 2 g  d 2 g

● Trong đó: f2g, d2g, d2g’ là số trung vị tương ứng của f2i, d2i và d2i’.

23

You might also like