You are on page 1of 7

HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ KHỐI 10

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2015


TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HÒA
Thời gian làm bài 180 phút
TỈNH HÀ NAM
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT ( Đề này gồm có ....trang, gồm 5 câu)

Câu 1 ( 4 điểm)
Trên mặt ngang không ma sát, hai vật có khối lượng m1
và m2 nối với nhau bởi một sợi dây không giãn và có thể
m2 m1
chịu được lực căng T0 . Tác dụng lên vật các lực tỷ lệ thuận
với thời gian F1 = a1t , F2 = a 2t , trong đó a1 và a 2 là các hệ
số hằng số có thứ nguyên, t là thời gian tác dụng lực. Xác định thời điểm dây bị đứt.

Câu 2 ( 4 điểm)
Một chiếc xe lăn nhỏ đang nằm yên trên mặt A’ M = 0,6kg
phẳng ngang không ma sát; hai sợi dây mảnh C
cùng chiều dài 0,8m, một dây buộc vào giá đỡ C,
một dây treo vào chiếc xe lăn, đầu dưới của hai
sợi dây có mang những quả cầu nhỏ, có khối
lượng lần lượt là mA = 0,4kg và mB = 0,2kg. Khi
cân bằng thì 2 quả cầu tiếp xúc nhau. Bây giờ
người ta kéo quả cầu A lên để dây treo của nó có
phương nằm ngang (vị trí A’) sau đó thả nhẹ ra.
Sau khi 2 quả cầu đã va chạm nhau, quả cầu A bật A B
lên độ cao 0,2m so với vị trí ban đầu của hai quả
cầu. Hỏi:
a. Sau va chạm quả cầu B sẽ lên đến độ cao nào?
b. Khi quả cầu B từ vị trí bên phải rơi xuống tới vị trí thấp nhất thì tốc độ của nó là
bao nhiêu?

Câu 3 ( 4 điểm)
Một lượng khí lí tưởng thực hiện một quá trình biến đổi như hình vẽ
Biết T1= 500 K, T4= 200 K, p1= 105 Pa, p2=4.105 Pa
Biết 2V3=V1
a. Tìm p3 p(105Pa)
b. Quá trình biến đổi trên là quá trình biến
đổi của 1 mol khí lí tưởng lưỡng nguyên tử.
p2 .2
Tính hiệu suất của quá trình biến đổi 3 -> 2 -> 1.
..
3
Lấy R=8,31 J/mol.K p1 4 .1
B
O T4 T1 T(K)

A
Câu 4 ( 5 điểm)
C
1
Một khối trụ đồng chất có khối
lượng M, bán kính R
có mômen quán tính đối với trục là
MR 2
I= , được đặt lên mặt phẳng
2
Ngiêng một góc a = 300 . Giữa chiều
dài khối trụ có một khe hẹp, trong
R
đó có lõi có bán kính . Một sợi
2
dây nhẹ không giãn được quán nhiều vòng vào lõi rồi vắt qua ròng rọc B ( khối lượng
M
không đáng kể). Đầu còn lại của dây mang một vật C khối lượng m = . Phần dây AB
5
song song với mặt phẳng nghiêng. Hệ số ma sát nghỉ cực đại ( cũng là hệ số ma sát
trượt) là m và gia tốc trọng trường là g.
a. Tìm điều kiện về m để khối trụ lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng.
b. Tìm gia tốc a0 của trục khối trụ và gia tốc a của C khi đó.

Câu 5 (3 điểm)
1. Cho dụng cụ gồm:
- Một hình trụ rỗng có khối lượng và bán kính trong chưa biết.
- Mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng thay đổi được, nối tiếp với một mặt phẳng
ngang.
- Đồng hồ
- Thước chia độ
- Ống thăng bằng
- Thước kẹp
2. Yêu cầu:
a. Xác định hệ số ma sát lăn của hình trụ.
b. Xác định bán kính trong của hình trụ bằng cách cho nó lăn trên hai mặt phẳng.

...........HẾT.................

Người ra đề

Vũ Thị Lan Hương Nguyễn Khắc Kiêu


ĐT: 0982252189 ĐT: 01672083875

2
HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN.....KHỐI.....
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HÒA
TỈNH HÀ NAM

Câu Ý Nội dung chính cần đạt Điểm


Gọi lực căng của dây khi chưa đứt là T . Chọn chiều (+)
từ trái sang phải.
Độ lớn của gia tốc như nhau cho cả hai vật, nên :
F1 - T T - F2
a= =
m1 m2 1,0đ
a - T T -a2
� 1 =
Câu 1 m1 m2 1,0đ
( m a + m2a1 )t
� T= 1 2 (*)
m1 + m2 1,0đ
Phương trình (*) cho thấy lực căng T tăng theo thời
gian. Vậy thời gian để dây đứt là :
( m1 + m2 )T0
td =
m1a 2 + m2a1 1,0đ

3
a Chọn gốc thế năng tại vị trí thấp nhất của A và B.
 Tại vị trí thấp nhất, A có vận tốc: v0 = 2 gl = 4(m / s ) 0,5đ
 Do sau va chạm, vật A đạt độ cao h = 0,2m nên ta
tính được tốc độ của A ngay sau va chạm nhờ định
luật bảo toàn cơ năng: v A = 2 gh = 2(m / s) . 0,5đ
 va chạm giữa A uu
r
và B:uuráp dụng
uu
r
ĐLBT động lượng: 0,5đ
mA v0 = mA vA + mB vB
 Có 2 trường hợp xảy ra:
* TH1: Sau va chạm, vật A bật ngược trở lại:
mA
mA .v0 = - mA v A + mB mB � vB = (v0 + v A ) = 12(m / s)
mB
mAv02
Tổng động năng trước va chạm: K 0 = = 3, 2( J )
2
Tổng động năng sau va chạm:
2 2
mv m v
K= +
A A
= 15, 2( J )
B B

2 2
Do K > K0 => vô lý => loại 0,5đ
 TH2: Sau va chạm, vật A chuyển động theo chiều
cũ:
Câu 2 mA
mA .v0 = mAv A + mB mB � vB = (v0 - v A ) = 4(m / s )
mB
Tổng động năng sau va chạm:
2 2
mv mv
K= +
A A
= 2, 4( J ) => nhận.
B B

2 2
+ Sau va chạm, do B và M tạo thành hệ kín (không ma
sát) nên động lượng và cơ năng được bản toàn.
Khi mB lên cao nhất hB cũng là lúc xe M và mB có
cùng vận tốc V:
�mB .vB = (mB + M ).V
� 2 V = 1(m / s )
� 1,0đ
�mB .vB (mB + M )V 2 ��
� = + mB .g .hB �hB = 0,6(m)
� 2 2
b Khi quả cầu B rơi xuống điểm thấp nhất, mB và M có vận
tốc khác nhau lần lượt là v’ và V’.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và định
luật bảo toàn cơ năng cho trạng thái đầu (ngay sau va
chạm) và trạng thái sau (mB đến B lần 2), ta có:
�mB .vB = mB v '+ MV '
� 2
�mB .vB mB .v '2 MV '2 � v ' = -2(m / s) .
� = + 1,0đ
� 2 2 2
Dấu (-) thể hiện vật mB chuyển động ngược chiều dương

4
Câu 3 a p V V 0,5đ
1 -> 2 : T1=T2 nên p = V = 4 => V2 = 1
2 1

1 2 4
V T 2 5
1 -> 4: p1=p4 nên V = T = 2 => V4 = V1
1 1

4 4 5

Do 2, 3, 4 thuộc cùng một đường thẳng nên:


p2 - p3 p3 - p4 0.5đ
p2 - p3 p3 - p4 =
= Hay: p2V2 - p3V3 p3V3 - p4V4 (1)
T2 - T3 T3 - T4
nR nR nR nR
V 2 1
Với: p4 = 105 Pa, p2=4.105 Pa, V2 = 1 , V4 = V1 và V3 = V1
4 5 2 1đ
2 5
thay vào (1) tính được : p3 = .10 (Pa)
3

b nRT
-2 0.5đ
Với n = 1 mol. Ta có V1 = p = 4, 2.10 (m3),
1

V1
V2 = = 1, 05.10-5 (m3),
4
V
V3 = 1 = 2,1.10-2 (m3), T3 = 168K
2
+) Quá trình 2->1: Đẳng nhiệt: 0.25đ
�V � �V �
Q21 = A21 = p2V2 ln � 1 �= nRT2 ln � 1 �= 5760 (J)
�V2 � �V2 �
+) Quá trình 3 -> 2: Áp suất phụ thuộc tuyến tính vào
nhiệt độ tuyệt đối 0.5đ
Phương trình của đường 3-2:
pV
p=1000T - 100000 = 1000 - 100000
nR
100000 R
Hay: p =
1000V - R
V2 V2
100000 R 0,5đ
A32 = � pdV = � dV = -1460 J, DU 32 = nCV (T2 - T3 ) =
V3 V3
1000V - R
6897,3 J
Q32 = A32 + DU 32 = 5437,3 J
Hiệu suất:
A32 + A21 0,25đ
H= = 38, 4%
Q32 + Q21

5
a Để khối trụ lăn không trượt, điểm tiếp xúc giữa khối trụ
và mặt phẳng nghiêng đứng yên tức thời chính là tâm
quay tức thời.
Gọi g là gia tốc góc của khối trụ quanh trục cũng chính là
gia tốc góc quanh tâm quay tức thời.
R 3a 1,0đ
Ta có: a0 = R.g vµ a = (R +
2
)g = 0
2
(1)
Theo định luật II Niutơn, M và m chịu các lực tác dụng
thỏa mãn hệ thức sau:: T - mg = ma (2) 0,5đ
Mg sin a - T - Fms = Ma0 (3) 0,5đ
Câu 4
Chuyển động quanh trục quay của khối trụ:
R 1 a
Fms .R - T . = I g = MR 2 . 0 � T = 2 Fms - Ma0 (4)
2 2 R 0,5đ
Mg sin a
Từ (3) và (4) : Fms = 3 (5)
0,5đ
Điều kiện để khối trụ lăn không trượt là: Fms �m N
Mg sin a tan a 3
ۣۣ m Mg cos a ۳ m = (6)
3 3 9 1,0đ
b 2 M sin a - 3m 4g
Gia tốc a0 của khối trụ: a0 = 2. g= >0 0,5đ
3(3m + 2 M ) 39
3a0 2g
Gia tốc a của vật: a=
2
=
13
0,5đ
Câu 5 VAa= 0 0,5đ
A

s1
h VB VC = 0
a
B s2 C
Thả cho hình trụ bắt đầu lăn xuống từ đỉnh A của mặt 0.5đ
phẳng nghiêng, hình trụ lăn xuống B rồi tiếp tục đi trên
mặt ngang và dừng lại ở C. Ta có:
EA = mgh
EC = 0
EA – EC = Ams= m.mg(s1+s2) ( góc a đủ nhỏ  cosa  1) 0,5đ
h
mgh = m.mg(s1+s2)  m = s + s2 (1)
1

6
b Chọn mốc thế năng ở mặt phẳng ngang. 0,5đ
Cơ năng tại B có giá trị bằng công của lực ma sát trên
đoạn đường BC:
1 1
.mV B2 + I . B2 = m .mg.s 2
2 2

và I = 2 m R 2 + r 2 
VB 1
Có B =
R
Với: R: bán kính ngoài của hình trụ
r: bán kính trong của hình trụ
V2
1
2
1 m
 
 mV B2 + . R 2 + r 2 B2 = m .mg .s 2
2 2 R
4 m.g .s 2 .R 2
 r2 = 2
- 3R 2 (2)
VB
Mặt khác trên đoạn đường s1 ta có: 1đ
1 2
s1 = at1 ; v B = at1
2
s
 v B = 1 (3)
2t1
g .h.t12 s2
Từ (1), (2) và (3): r = R  -3
2
s1  s1 + s 2 

( Họ tên, ký tên- Điện thoại liên hệ)

You might also like