You are on page 1of 12

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

--------------

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


Học phần : Lý thuyết mạch điện II – EE2022

Giảng viên hướng dẫn : ThS. Đào Kim Thịnh

Họ và tên sinh viên thực hiện : Nguyễn Đức Lương

MSSV : 20202443

Mã lớp thí nghiệm : 725242

 Hà Nội – 2022 
Đại Học Bách Khoa Hà Nội Thí nghiệm Lý thuyết mạch điện I

BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 1 :


QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ TRONG MẠCH PHI TUYẾN

I. Mục đích thí nghiệm


- Qua việc nghiên cứu thực nghiệm trên các phần tử mạch R,L,C, thu được khái niệm rõ
rang về quá trình quá độ trong các mạch cấp 1, cấp 2 biết được sự ảnh hưởng của các
thông số mạch đối với quá trình quá độ.

II. Thiết bị cần dùng


STT Thiết bị Quy cách Số lượng
1 Function Generator 2K2 1
AFG 1022
2 Digital Osilloscope 1
TBS1052B
3 TPAD – K2100 R = 500 Ω 2
L = 0.5 H
C = C1 – C10
4 Dây nối 10 đôi 2

III. Nội dung thí nghiệm


- Vẽ quỹ đạo pha trên dao động ký hai tia, thay đổi thông số R, L, C xét ảnh hưởng tới
quá trình dao động tắt dần của nghiệm tự do.
• Khi thay đổi R càng tăng thì mạch càng ít dao động

2
Đại Học Bách Khoa Hà Nội Thí nghiệm Lý thuyết mạch điện I

• Khi thay đổi C từ 2, 5, 10, 20 μF thì dao động càng trở thành hình sin :

• Khi thay đổi C từ 2,5,10,20 μF thì dao động càng lớn :

3
Đại Học Bách Khoa Hà Nội Thí nghiệm Lý thuyết mạch điện I

IV. Yêu cầu báo cáo thí nghiệm


1. Trình bày ảnh hưởng của thông số R , L, C tới hằng số thời gian và dao động của quá
trình tự do
• Khi R càng lớn thì sự dao động càng giảm
• Khi C thay đổi thì mạch có thể trở nên dao động hình sin hoặc sự dao động có thể lớn hơn

2. Cách chọn tần số thích hợp để quan sát thí nghiệm


• Chọn tần số không quá lớn : 50 Hz nếu lớn quá sẽ khó quan sát

4
Đại Học Bách Khoa Hà Nội Thí nghiệm Lý thuyết mạch điện I

BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 2 :


MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA MẠCH PHI TUYẾN

I. Mục đích thí nghiệm


1. Nghiên cứu hiện tượng đa trạng thái, trong mạch trigger dòng và áp sơ đồ gồm cuộn
dây phi tuyến và tụ điện tuyến tính
2. Kiểm nghiệm phương pháp điều hòa tương đương trong việc tính toán trigger.

II. Thiết bị cần dùng


STT Thiết bị Quy cách Số lượng
1 Nguồn xoay chiều 0 – 110V 1
2 Nguồn dòng xoay 0 – 10A 1
chiều
3 Cuộn dây phi tuyến 10A 1
4 Tụ điện tuyến tính 50 μF /10 μF 1
5 Điện trở 100,500 Ω 2
6 Power analyzer 2
PA100
7 Digital Osilloscope 1
TBS 1052B
8 Function Generator 1KZ – 10KZ 1
AFG1022
9 Dây nối 10 đôi

III. Nội dung thí nghiệm


1. Hiện tượng trigger

- Hiện tượng trigger là hiện tượng đa trang thái của các tín hiệu điện (thường là u và i)
khi trong mạch điện có các phần tử phi tuyến có quán tính được một kích thích điều
hòa.
a, Hiện tượng trigger áp : Ta xét mạch thuần kháng gồm tụ C mắc song song với một
cuộn dây phi tuyến có quán tình, phương trình của mạch :
İ = İ L + İ C
0 0 0
i=I ∠ 0 ,i L=I L ∠−90 ,i C =I C ∠ 90
i=¿ i L −i C ∨¿

5
Đại Học Bách Khoa Hà Nội Thí nghiệm Lý thuyết mạch điện I

Khi cấp cho mạch một nguồn dòng biến thiên hiệu dụng, tính toán các dòng iL ,i C ,u L , uC , ta
được biểu đồ thị dạng chữ S :

- Hiện tượng trigger áp :

• Tăng dòng liên tục từ 0 → ∞ :

Áp tăng từ 0 → a

Áp nhảy từ a → c

Áp tăng liên tục từ c → ∞

• Giảm dòng liên tục từ ∞ →0 :

Áp giảm từ ∞ → c → b

Áp nhảy từ b → d

Áp từ d →0

b và d ≈ 0

- Tính chất
• Đa trạng thái về điện áp : một giá trị của i có 2 – 3 trạng thái của u
• Tồn tại hai trạng thái ổn định của dòng (a khi tăng dòng, b khi giảm dòng)

b, Hiện tượng trigger dòng : Ta xét mạch thuần kháng gồm tụ C mắc nối tiếp với cuộn
dây phi tuyến có quán tính

- Phương trình Kirchhoff của mạch :


u=uL +uC → U̇ =U̇ L + U˙ C

Cho U̇ =U ∠0 0 → U L=U̇ L ∠ 90 0 ; U C = U̇ C ∠−90 0

U =¿U L −U C ∨¿

6
Đại Học Bách Khoa Hà Nội Thí nghiệm Lý thuyết mạch điện I

Khi cấp cho mạch một nguồn áp điều hòa hiệu dụng, sau khi tính toán, ta được đồ thị dạng
chữ W

- Hiện tượng trigger dòng :


• Tăng áp từ 0 → ∞ :
Dòng tăng từ 0 → a
Dòng nhảy từ a → c
Dòng tăng tiếp từ c → ∞

• Giảm áp liên tục từ ∞ →0 :


Dòng giảm từ ∞ → c → b
Dòng nhảy từ b → d ≈ 0
- Tính chất : Đa trạng thái về dòng điện : tồn tại hai trạng thái ổn định điện áp

c, Yếu tố ảnh hưởng đến hiện tượng trigger

- Các yếu tố ảnh hưởng đến vị trí và độ lớn của bước nhảy : đặc tính phi tuyến của L,
đặc tính của C, giá trị nguồn cấp, tần số.
- Để không xảy ra hiện tượng trigger thì đường đặc tính của C phải tiếp tuyến với
đường đặc tính của L tại 0.
→ Khi đó C=Lđ =Ψ ( i )∨¿i=0 ¿

IV. Thực nghiệm

* Quan sát hiện tượng nhảy vọt áp của mạch nối song song cuộn dây lõi thép với
tụ điện (Hình 1) khi cung cấp bằng nguồn dòng.
- Ghi lại các giá trị áp nhảy vọt
- Vẽ toàn bộ đặc tính U(I) dạng chữ N bằng nguồn áp biến thiên

7
Đại Học Bách Khoa Hà Nội Thí nghiệm Lý thuyết mạch điện I

Kết quả thí nghiệm :

U (V ) 0 4.5 6 9 12 15 18 21 24 27 30

I ( mA ) ↑ 36.03 53.2 98.1 145.25 193.1 245 293. 339.9 386.6 434.5
7 1
I (mA )↓ 35.99 54.6 97.3 145.5 194 244 291. 340.2 388.5 434.5
1 1

Hình 1.

8
Đại Học Bách Khoa Hà Nội Thí nghiệm Lý thuyết mạch điện I

* Quan sát hiện tượng nhảy vọt dòng trong mạch nối tiếp cuộn dây lõi thép với tụ điện
hình 2 khi cung cấp bằng nguồn áp
- Ghi lại các giá trị dòng nhảy vọt quan sát được
- Vẽ toàn bộ đặc tính U(I) bằng nguồn dòng

Kết quả thí nghiệm :

U (V ) 0 4.5 6 9 12 15 18 21 24 27 30
I ( mA ) ↑ 94.2 101.8 114.6 125.4 135.7 145.3 158.5 173.6 194.1 189
7 6 5 7 5 1 5 9 7 0
I (mA )↓ 94.6 101.5 114.7 125 135.2 1266 1513 1672 1786 189
1 2 0

9
Đại Học Bách Khoa Hà Nội Thí nghiệm Lý thuyết mạch điện I

Hình 2.

* Đo đặc tính Ur (Uv) của sơ đồ mạch ổn áp (Hình 3) trong trường hợp có tải và không có tải
( Rt =100 Ω )

U v (V ) 0 4.5 6 9 12 15 18 21 24 27 30
U r (V ) ↑ 4.9 6.17 8.51 11.17 13.56 15.92 18.34 20.84 23.30 25.77
U r (V ) ↓ 5.05 6.28 8.7 11.1 13.62 15.89 18.4 20.82 23.31 25.77

10
Đại Học Bách Khoa Hà Nội Thí nghiệm Lý thuyết mạch điện I

Hình 3.

11
Đại Học Bách Khoa Hà Nội Thí nghiệm Lý thuyết mạch điện I

V. Kết luận

- Hiện tượng trigger là sự thay đổi trạng thái của một thành phần hoặc một mạch từ
trạng thái bình thường sang trạng thái hoạt động. Điều này xảy ra khi một tín hiệu
đầu vào đạt mức cao nhất hoặc thấp nhất của nó.

12

You might also like