You are on page 1of 136

CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2

Giáo viên: TS. Nguyễn Việt Sơn


Bộ môn: Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp
C1 - 108 - Đại học Bách Khoa Hà Nội

Email: nvson3i@gmail.com

- 2012 -
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2

Nội dung chương trình:

Chương 1: Khái niệm về mạch phi tuyến.

I. Khái niệm về mạch phi tuyến.


II. Tính chất mạch phi tuyến.
III. Tuyến tính hóa - Quán tính hóa phần tử phi tuyến.
IV. Phương pháp xét mạch phi tuyến.

Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến.

I. Khái niệm chung.


II. Phương pháp đồ thị.
III. Phương pháp dò.
IV. Phương pháp lặp

Cơ sở kỹ thuật điện 2 2
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2

Nội dung chương trình:


Chương 3: Chế độ xác lập dao động trong mạch phi tuyến
I. Khái niệm chung.
II. Phương pháp đồ thị với giá trị tức thời.
III. Phương pháp cân bằng điều hòa.
IV. Phương pháp điều hòa tương đương.
V. Phương pháp tuyến tính hóa quanh điểm làm việc.

Chương 4: Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến.

I. Khái niệm chung.


II. Phương pháp tham số bé (nhiễu loạn).
III. Phương pháp sai phân liên tiếp.
IV. Phương pháp biên pha biến thiên chậm (hệ số tích phân).
V. Phương pháp tuyến tính hóa từng đoạn.
Cơ sở kỹ thuật điện 2 3
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2

Nội dung chương trình:


Chương 5: Lý thuyết về mạch có thông số dải - Đường dây dài đều tuyến tính.

I. Mô hình đường dây dài đều.


II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài.
III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán.

Cơ sở kỹ thuật điện 2 4
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2

Tài liệu tham khảo:

1. Cơ sở kỹ thuật điện 1 & 2 - Nguyễn Bình Thành - Nguyễn Trần Quân - Phạm Khắc
Chương - 1971.

2. Cơ sở kỹ thuật điện - Quyển 1 - Bộ môn Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp - 2004

3. Giáo trình lý thuyết mạch điện - PGS - TS. Lê Văn Bảng - 2005.

4. Fundamentals of electric circuits - David A.Bell - Prentice Hall International


Edition - 1990.

5. Electric circuits - Norman Blabanian - Mc Graw Hill - 1994.

6. Methodes d’etudes des circuit electriques - Fancois Mesa - Eyrolles - 1987.

7. An introduction to circuit analysis a system approach - Donald E.Scott - Mc


Graw Hill - 1994.
http://www.mica.edu.vn/perso/Nguyen-Viet-Son/LTM2/
Cơ sở kỹ thuật điện 2 5
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2

Chương 1: Khái niệm về mạch phi tuyến

I. Khái niệm về mạch phi tuyến.

II. Tuyến tính hóa - Quán tính hóa phần tử phi tuyến.

III. Tính chất mạch phi tuyến.

IV. Phương pháp xét mạch phi tuyến.

Bài tập: 1 - 4, 6, 7, 8 - 13.

Cơ sở kỹ thuật điện 2 1
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2

Chương 1: Khái niệm về mạch phi tuyến

I. Khái niệm về mạch phi tuyến.


I.1. Mạch và hệ phương trình mạch phi tuyến.
I.2. Phần tử mạch phi tuyến.
I.3. Hàm đặc tính của phần tử phi tuyến.

II. Tuyến tính hóa - Quán tính hóa phần tử phi tuyến.

III. Tính chất mạch phi tuyến.

IV. Phương pháp xét mạch phi tuyến.

Cơ sở kỹ thuật điện 2 2
Chương 1: Khái niệm về mạch phi tuyến

I.1. Mạch và hệ phương trình mạch phi tuyến.

Thiết bị điện
u(t), i(t), p(t) … E(x, y, z, t), H(x,y,z,t) …
c
Mô hình hệ thống   6000(km)
Mô hình trường
f

Mô hình mạch
tín hiệu

Hình vẽ mô phỏng
thiết bị điện
Mô hình mạch (năng Mạch hóa Luật Hệ phương trình
Sơ đồ mạch
lượng) Kirchhoff  l << λ  Luật Ohm
toán học
Xét sự truyền đạt năng lượng  gtb >> gmoi truong  Luật Kirchhoff 1,
giữa các thiết bị điện 2
 Hữu hạn các trạng thái.  Luật bảo toàn công suất

Cơ sở kỹ thuật điện 2 3
Chương 1: Khái niệm về mạch phi tuyến

I.1. Mạch và hệ phương trình mạch phi tuyến.


 Mô hình mạch phi tuyến là mô hình mạch mà quá trình xét được mô tả bởi một hệ
phương trình vi tích phân phi tuyến trong miền thời gian.

 dx1
 dt  f1 ( x1 , x2 ,..., xn , t )

 ...
 dx
 n  f n ( x1 , x2 ,..., xn , t )
 dt
 Trong mạch điện, ta có:

 Biến trạng thái x1, …, xn là dòng điện, điện áp, từ thông, điện tích …

 f1, …, fn là các kích thích, hàm phi tuyến.

 t biến độc lập thời gian


Cơ sở kỹ thuật điện 2 4
Chương 1: Khái niệm về mạch phi tuyến

I.2. Phần tử mạch phi tuyến.


 Phần tử mạch phi tuyến là một phần tử của mạch điện mà quan hệ các trạng thái trên đó
là một phương trình (hệ phương trình) vi tích phân phi tuyến.
 Điện trở phi tuyến:  Cuộn dây phi tuyến:  Tụ điện phi tuyến:
R(i) L(i) C(u)

u,r u(i) ψ,L C,q


R(i) ψ(i) q(u)

L(i) C(u)
i i u
0 0 0
 (t )  (i ) di(t ) q(t ) q(u ) du (t )
u(t) = R(i).i(t) uL (t )   . iC (t )   .
t i dt t u dt
di (t ) du (t )
uL (t )  L(i ). iC (t )  C (u ).
dt dt
Cơ sở kỹ thuật điện 2 5
Chương 1: Khái niệm về mạch phi tuyến

I.3. Hàm đặc tính của phần tử phi tuyến.

Phần tử + Kết cấu Hệ phương trình Tính chất, đặc điểm


mạch toán học quá trình mạch
(Bộ các toán tử)
 Để thuận tiện cho tính toán, khảo sát, cần phân tích phương trình trạng thái các phần tử,
xác định rõ những quan hệ hàm đặc trưng (hàm đặc tính) của quá trình mỗi phần tử.

 Có 2 loại hàm đặc tính:


 Đặc tính trạng thái: Nói lên quan hệ giữa 2 trạng thái của cùng một phần tử phi
tuyến.

Ví dụ: u = u(i), ψ = ψ(i), q = q(u), …


 Đặc tính hệ số: Nói lên tính chất và quá trình của thiết bị điện (tuyến tính hay phi
tuyến, phi tuyến nhiều hay ít, đối xứng hay không đối xứng …)
Cơ sở kỹ thuật điện 2 6
Chương 1: Khái niệm về mạch phi tuyến

I.3. Hàm đặc tính của phần tử phi tuyến.


y
 Có 2 loại đặc tính hệ số:
y
 Hệ số động: K d 
x
Ví dụ: d (i)   (i) . di  L(i). di β
dt i dt dt
y ( x) α x
 Hệ số tĩnh: Kt 
x
u (i) q(u )
Ví dụ: rt (i)  ; ct (u )  ,...
i u
 Với một phần tử phi tuyến:

 Định nghĩa những hàm đặc tính (đặc tính trạng thái hay đặc tính hệ số).

 Tìm cách đo và biểu diễn chúng:

 Bảng số.

 Đồ thị.

 Hàm giải tích.


Cơ sở kỹ thuật điện 2 7
Chương 1: Khái niệm về mạch phi tuyến`

I.3. Hàm đặc tính của phần tử phi tuyến. A


0,4
Ví dụ: Cho một diode A K
0,3
 Đặc tính dạng đồ thị:
0,2
 Đặc tính dạng bảng số:
0,1
U(V) 0 0,2 0,4 0,6 0,8
V
I(A) 0 0,01 0,02 0,05 0,1 0 0,2 0,4 0,6 0,8

 Đặc tính dạng giải tích: I  aU


.  bU
. 2
Bằng cách coi đặc tính gần đúng đi qua 2 điểm B(0,2 ; 0,01) và C(0,8 ; 0,1)


0, 2.a  0, 2 .b  0, 01
2
 a = 0,025
  
0,8.a  0,8 .b  0,1
 b = 0,125
2

 I  0,025.U  0,125.U 2
Cơ sở kỹ thuật điện 2 8
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2

Chương 1: Khái niệm về mạch phi tuyến

I. Khái niệm về mạch phi tuyến - Phần tử phi tuyến.

II. Tuyến tính hóa - Quán tính hóa phần tử phi tuyến.
II.1. Tuyến tính hóa.
II.2. Quán tính hóa phần tử phi tuyến.

III. Tính chất mạch phi tuyến.

IV. Phương pháp xét mạch phi tuyến.

Cơ sở kỹ thuật điện 2 9
Chương 1: Khái niệm về mạch phi tuyến

II.1. Tuyến tính và phi tuyến


Hệ thống phi tuyến Hệ phương trình vi
(đặc tính các phần tử phi
tuyến)
tích phân phi tuyến

 Hệ thống phi tuyến nhiều nếu trong phạm vi làm việc, đoạn đặc tính trạng thái khác xa
với đường thẳng (hoặc đặc tính hệ số động biến thiên nhiều so với giá trị hằng (ngược lại
ta có hệ thống phi tuyến ít).
 Trong 1 hệ thống, đặc tính phi tuyến của 1 phần tử có thể (hoặc không) quyết định tính
phi tuyến nhiều / ít của hệ thống.

 Tuyến tính hóa:


 Đặc tính phi tuyến: Coi đoạn đặc tính làm việc gần với 1 đoạn thẳng.
 Phương trình toán học: Coi gần đúng số hạng phi tuyến trong phương trình là tuyến
tính hoặc triệt tiêu số hạng phi tuyến (phương trình tuyến tính suy biến)

Cơ sở kỹ thuật điện 2 10
Chương 1: Khái niệm về mạch phi tuyến

II.2. Quán tính hóa phần tử phi tuyến

 Tính quán tính nói lên độ tức thì của 1 quá trình khi có sự thay đổi trạng thái.

Ví dụ: Xét quá trình nhiệt của bếp điện, lò nung cao tần …

 Phần tử có quán tính là phần tử có các thông số phi tuyến theo giá trị hiệu dụng
và tuyến tính theo giá trị tức thời

 Phương pháp xét phần tử phi tuyến có quán tính được gọi là phương pháp quán
tính hóa (phương pháp điều hòa tương đương).

Cơ sở kỹ thuật điện 2 11
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2

Chương 1: Khái niệm về mạch phi tuyến

I. Khái niệm về mạch phi tuyến và phần tử phi tuyến.

II. Tuyến tính hóa - Quán tính hóa phần tử phi tuyến.

III. Tính chất mạch phi tuyến.

IV. Phương pháp xét mạch phi tuyến.

Cơ sở kỹ thuật điện 2 12
Chương 1: Khái niệm về mạch phi tuyến

III. Tính chất của mạch phi tuyến

 Không có tính chất của mạch tuyến tính

 Tính chất tuyến tính

 Tính chất xếp chồng

 Tính tạo tần

 Có nhiều tính chất đặc biệt khác

Ví dụ: Tính chất đa trạng thái, tính chất tự dao động phi tuyến, ….

Cơ sở kỹ thuật điện 2 13
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2

Chương 1: Khái niệm về mạch phi tuyến

I. Khái niệm về mạch phi tuyến và phần tử phi tuyến.

II. Tuyến tính hóa - Quán tính hóa phần tử phi tuyến.

III. Tính chất mạch phi tuyến.

IV. Phương pháp xét mạch phi tuyến.

Cơ sở kỹ thuật điện 2 14
Chương 1: Khái niệm về mạch phi tuyến

IV. Các phương pháp xét mạch phi tuyến


 Phương pháp giải tích:

 Biểu diễn đặc tính phi tuyến bằng những hàm giải tích phù hợp.

 Tìm nghiệm dưới dạng các chuỗi hàm.

Ví dụ: Phương pháp cân bằng điều hòa, phương pháp biên pha biến thiên chậm, phương
pháp tham số bé …
 Phương pháp đồ thị:

 Sử dụng đường cong phi tuyến để tìm nghiệm dưới dạng đồ thị.

 Thường dùng để giải các mạch đơn giản (không quá cấp 2).
 Phương pháp số:

 Sử dụng các thuật toán, chương trình để tính nghiệm dạng xấp xỉ, bảng số …

 Cho phép tính nghiệm đến độ chính xác tùy ý.

Ví dụ: Phương pháp dò, phương pháp lặp, phương pháp sai phân liên tiếp …
Cơ sở kỹ thuật điện 2 15
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2

Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến.

I. Khái niệm chung.

II. Phương pháp đồ thị.

III. Phương pháp dò.

IV. Phương pháp lặp

Bài tập: 1, 4, 5, 6, 8, 9, 10, 17, 18 + bài thêm

Cơ sở kỹ thuật điện 2 1
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2

Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến.

I. Khái niệm chung.

II. Phương pháp đồ thị.

III.Phương pháp dò.

IV. Phương pháp lặp

Cơ sở kỹ thuật điện 2 2
Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến

I. Khái niệm chung


 Xét mạch phi tuyến có kích thích hằng, vậy đáp ứng trong mạch có 2 trạng thái:

 Dao động chu kỳ (tự dao động phi tuyến).  Không xét

 Trạng thái hằng (dừng).


.
 x1  f1 ( x1 , x2 ,...xn , t )  f1 ( x1 , x2 ,...xn )  0
. Chế độ dừng  f ( x , x ,...x )  0
 x2  f 2 ( x1 , x2 ,...xn , t )  2 1 2 n
 
... t  0,
d
0 ...
. dt  f n ( x1 , x2 ,...xn )  0
 xn  f n ( x1 , x2 ,...xn , t )
Hệ phương trình vi Hệ phương trình đại
tích phân phi tuyến số phi tuyến

 Mạch phi tuyến ở chế độ xác lập hằng là mạch phi tuyến thuần trở.

 Phương pháp giải: Phương pháp đồ thị, phương pháp dò, phương pháp lặp.
Cơ sở kỹ thuật điện 2 3
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2

Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến.

I. Khái niệm chung.

II. Phương pháp đồ thị.

III.Phương pháp dò.

IV. Phương pháp lặp

Cơ sở kỹ thuật điện 2 4
Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến

II. Phương pháp đồ thị

 Sử dụng các phép đồ thị để giải hệ phương trình đại số phi tuyến.

 Nội dung:

 Biểu diễn các quan hệ hàm dưới dạng đồ thị

 Thực hiện các phép đại số (cộng, trừ) các quan hệ hàm.

 Thực hiện phép cân bằng các quan hệ hàm.

 Ưu, nhược điểm:

 Cho kết quả nhanh.

 Sai số nghiệm lớn.

 Chỉ thực hiện đối với các bài toán đơn giản.

Cơ sở kỹ thuật điện 2 5
Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến

II. Phương pháp đồ thị

Ví dụ 2.1: Cho mạch phi tuyến ở chế độ xác lập hằng. Đặc tính phi tuyến của điện
trở phi tuyến cho như hình vẽ. Tìm dòng điện, điện áp trên các phần tử. R=10Ω

Giải: Lập phương trình mạch: E = UR + U(I) = R.I + U(I)


U(I)
E=30V
Phương pháp trừ đồ thị:
V
1. E - R.I = U(I)  30 - 10I = U(I) 40

2. Điểm cắt: M(0.85A ; 21V) 30


M
3. Sai số: E* = 0.85.10 + 21 = 29.5(V) 20

E *  E 29.5  30
%   .100%  1,667% 10
E 30 A
0 1 2 3 4
Cơ sở kỹ thuật điện 2 6
Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến

II. Phương pháp đồ thị


Ví dụ 2.1: Cho mạch phi tuyến ở chế độ xác lập hằng. Đặc tính phi tuyến của điện
trở phi tuyến cho như hình vẽ. Tìm dòng điện, điện áp trên các phần tử. R=10Ω

Giải: Lập phương trình mạch: E = UR + U(I) = R.I + U(I)


U(I)
Phương pháp cộng đồ thị: E=30V

1. E = R.I + U(I)  30 = 10.I + U(I)


V
2. Điểm cắt: N(0.85A ; 30V) 40
N
 Nhận xét: 30

Trong trường hợp này, phương pháp trừ đồ 20

thị cho kết quả chính xác hơn phương pháp 10


cộng đồ thị. A
0 1 2 3 4
Cơ sở kỹ thuật điện 2 7
Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến

II. Phương pháp đồ thị


Ví dụ 2.2: Cho mạch phi tuyến ở chế độ xác lập hằng. Đặc tính phi tuyến của các
điện trở phi tuyến cho như hình vẽ. Tìm dòng điện, điện áp trên các phần tử.
U1(I1) A
Giải: Phương pháp cộng đồ thị
 I1  I 2  I 3

U2(I2)

U3(I3)
 Lập phương trình mạch:  U1  U ab  E E=80V
U  U  U
 2 3 ab A B

 Cộng dòng: I1 (U ab )  I 2 (U ab )  I 3 (U ab ) 2

 Cộng áp: E  U1 ( I1 )  U ab ( I1 ) 1.5

 Đọc kết quả: 1

 I1  1.15( A) 0.5
  I 2  0.9( A)
 ab
U  61(V )  V
 U  17(V )  I 3  0.25( A) 0
 1 20 40 60 80
Cơ sở kỹ thuật điện 2 8
Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến

II. Phương pháp đồ thị


Ví dụ 2.3: Cho mạch điện như hình vẽ biết đặc tính phi tuyến của điện trở phi tuyến
R2 và R3 cho như hình vẽ. Tính dòng điện các nhánh theo phương pháp đồ thị
R1  3
Giải: A
 I1  I 2  I 3
 Lập phương trình mạch: 

U2(I2)

U3(I3)
 E  RI1  U AB
E=12V

 Cộng dòng: I1 (U ab )  I 2 (U ab )  I 3 (U ab ) A
B
UAB(I1)
4 U3(I3)
 Trừ áp: U ab ( I1 )  E  RI1  12  3I1 U2(I2)
3

 Đọc kết quả: 2


 I1  2,5( A)  I 2  2,1( A)
  1
 ab
U  4, 2(V )  I 3  0.25( A) 12 - 3I1 V
0 3 6 9 12
Cơ sở kỹ thuật điện 2 9
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2

Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến.

I. Khái niệm chung.

II. Phương pháp đồ thị.

III.Phương pháp dò.

IV. Phương pháp lặp

Cơ sở kỹ thuật điện 2 10
Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến

III. Phương pháp dò


 Thuật toán:

Tính kích thích fkf Đúng


Cho xk n    y .c Nghiệm
fk f

k 1 xnk  xnk 1
x  x  ( f  f ). k
k k
Sai
f  f k 1
n n

 Ưu, nhược điểm:

 Phù hợp với mạch phức tạp nối dạng xâu chuỗi.

 Tính nhanh, cho phép tính đến sai số nhỏ tùy ý.

 Có thể sử dụng máy tính để tính nghiệm (sử dụng hệ “chuyên gia”).

Cơ sở kỹ thuật điện 2 11
Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến

III. Phương pháp dò R1  3


A
Ví dụ 2.4: Cho mạch điện biết đặc tính phi tuyến của điện trở

U2(I2)

U3(I3)
phi tuyến R2 và R3 cho như hình vẽ. Tính dòng điện các nhánh
E=12V
theo dò B
Các bước dò:
Tra U3(I3) A
 Cho Uab I3 4
U3(I3)
I2
3
 Tính I1 = I2 + I3 ; Etính = R1.I1 + Uab
2
 So sánh Etính và Echo= 12V
Kết quả dò: 1
n Uab I2 I3 I1 Etính = R1.I1 + Uab
V
1 3V 1.95A 0.2A 2.15A 9.45V 0 3 6 9 12 15
2 6V 2.45A 0.5A 2.95A 14.85V Sai số:
11,85  12
3 4.5V 2.2A 0.25A 2.45A 11.85V %  100%  1, 25%
Cơ sở kỹ thuật điện 2 12 12
Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến

III. Phương pháp dò I1 A I3 B I5


R1 I2 R3 I4
Ví dụ 2.5: Cho mạch điện: R1 = R2 = 4Ω, R3 = 8Ω, R4 R2 R4
R5
E
= 10Ω, E = 15V. Tính dòng I5 theo phương pháp dò.
C
Cách 1: Dò trực tiếp từ sơ đồ mạch
Tra U5(I5) U5
Cho I5 U5 I4  I3  I 4  I5 U 3  I3 R3 U AC  U3  U5
R4
U AC
I2  I1  I 2  I3 EtÝnh  R1I1  U AC A
R2 0.8
U5(I5)
n I5 U5 I4 I3 U3 UAC I2 I1 Etính
0.6
1 0.4 3 0.3 0.7 5.6 8.6 2.15 2.85 20V > 15V

2 0.2 2.5 0.25 0.45 3.6 6.1 1.53 1.98 14V < 15V 0.4

3 0.25 2.6 0.26 0.51 4.08 6.68 1.67 2.18 15.4V


0.2

Sai số:  %  15.4  15 100%  2, 67%


V
0 1 2 3 4
15
Cơ sở kỹ thuật điện 2 13
Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến

III. Phương pháp dò


Rv
Ví dụ 2.5: Cho mạch điện: R1 = R2 = 4Ω, R3 = 8Ω, R4 = 10Ω, E =
15V. Tính dòng I5 theo phương pháp dò. Ehở R5

Cách 2:
 Biến đổi mạch theo sơ đồ Thevenil: Rv  R4 / /  R1 / / R2   R3   Rv  5
1 1 1  E A
     A    A  6.75V  E  R4  3.75V
R3  R4

 R1 R2 R3  R4  R1
A
 Lập phương trình: Ehë  Rv I  U5 ( I5 ) 0.8
U5(I5)
Tra U5(I5)
Cho I5 U5 EtÝnh  Rv I5  U5 ( I5 ) 0.6

 Kết quả dò: 0.4

n I5 U5 Etính 0.2
1 0.4A 3V 5V > 3.75V
 Sai số: V
2 0.2A 2.5V 3.5V < 3.75V
3.85  3.75 0 1 2 3 4
3 0.25A 2.6V 3.85V > 3.75V  %  100%  2, 67%
3.75
Cơ sở kỹ thuật điện 2 14
Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến

III. Phương pháp dò I I


1A 2A

R
Ví dụ 2.6: Cho mạch điện biết J = 12A (1 chiều), E = U 1A

20V (1 chiều), R = 30Ω. Mạng 2 cửa thuần trở có bộ A U U(I) E 2A

số: A11 = 1.1 ; A12 = 20 ; A21 = 0.5 ; A22 = 10. Phần tử J


phi tuyến có đặc tính cho theo bảng:
I(A) 0 0.5 1 1.5 2 2.2 Tính dòng chảy qua điện trở phi
U(V) 0 7 10 14 20 25
tuyến.
Rvao R

Giải: Eth U(I) E

 Biến đổi mạng 2 cửa + nguồn dòng  sơ đồ Thevenil


U2A A22 10 I1 J1 12
Rvao     20 Eth  U 2 ho     24(V )
I2 A I1  0
A21 0.5 A21 I 2 0
A21 0.5
Eth E 24 20
 
Rvao R 20 30 Rth .R 20.30
ETD    22, 4(V ) RTD    12
1

1 1

1 Rth  R 20  30
Rvao R 20 30
Cơ sở kỹ thuật điện 2 15
Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến

III. Phương pháp dò


Rvao R
I(A) 0 0.5 1 1.5 2 2.2
Eth U(I) E
U(V) 0 7 10 14 20 25

 Phương trình dò: ETD  RTD .I  U ( I ) ETD  22, 4(V )


RTD  12
I(A) RTD.I Etính = RTD.I + U(I)
0.5 6 13V < 22.4V
1 12 22 < 22.4V
1.5 18 32 > 22.4V

 Áp dụng công thức nội suy tuyến tính:


1.5  1
I  1.5  (22.4  32).  1.02( A)
32  22
 Vậy dòng điện chảy qua điện trở phi tuyến là: I = 1.02(A)

Cơ sở kỹ thuật điện 2 16
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2

Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến.

I. Khái niệm chung.

II. Phương pháp đồ thị.

III.Phương pháp dò.

IV. Phương pháp lặp.

Cơ sở kỹ thuật điện 2 17
Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến

III. Phương pháp lặp


 Nội dung phương pháp:

 Biểu diễn quá trình mạch Kirhoff theo phương trình phi tuyến dạng:

x = φ(x)

 Cho một giá trị của x0  tính giá trị x1 = φ(x0)

 Thay giá trị x1 để tính giá trị x2 = φ(x1)

 Quá trình tính lặp dừng khi xn- xn-1 nhỏ hơn sai số cho trước.

Cơ sở kỹ thuật điện 2 18
Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến

III. Phương pháp lặp


 Nội dung phương pháp:

y y y y

y = φ(x)
y = φ(x)
x x x x
0 0 0 0

x = φ(x) Điều kiện hội tụ : Trong miền các


 Nghiệm là hoành độ giao điểm: giá trị lặp xk, trị tuyệt đối độ dốc
đường y = φ(x) nhỏ hơn độ dốc
 Đường thẳng y = x
đường y = x.
 Đường cong y = φ(x)
|φ’(x)| < 1
Cơ sở kỹ thuật điện 2 19
Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến

III. Phương pháp lặp


 Thuật toán:

Tính  ( x k 1 )   ( x k ) Đúng
Cho xk    Nghiệm
xk+1 = φ(xk)  ( xk ) y .c

x = xk+1
Sai
xk = xk+1

 Ưu, nhược điểm:

 Cần kiểm tra điều kiện hội tụ của phép lặp.

 Tính nhanh, cho phép tính đến sai số nhỏ tùy ý.

 Có thể lập trình cho máy tính để tính nghiệm tự động.

Cơ sở kỹ thuật điện 2 20
Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến

III. Phương pháp lặp


Ví dụ 2.7: Cho mạch điện gồm điện dẫn tuyến tính g = 0.2(Si) mắc nối tiếp với
phần tử phi tuyến có đặc tính u(i) = 2i2. Nguồn cung cấp một chiều E = 10V. Dùng
phương pháp lặp để tính các giá trị dòng áp trong mạch.
Giải: Lập phương trình mạch: u = u(i) + ug
 Chọn biến lặp i: u = Ri + 2i2  10 = 5i + 2i2  i = - 0.4i2 + 2

 Kết quả lặp:  Điều kiện hội tụ:


k ik ik+1 = 2 – 0,4.ik2 |∆ik| = |ik+1 - ik| d
 0,8i  1
0 1(A) 1,6(A) 0,6(A) dx
1 1,6(A) 0,976(A) 0,624(A)
 0  i  1, 25
2 0,976(A) 1,619(A) 0,643(A)
3 1,619(A) 0,952(A) 0,667(A)
Không hội tụ
4 0,952(A) … …
Cơ sở kỹ thuật điện 2 21
Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến

III. Phương pháp lặp


Ví dụ 2.7: Cho mạch điện gồm điện dẫn tuyến tính g = 0.2(Si) mắc nối tiếp với
phần tử phi tuyến có đặc tính u(i) = 2i2. Nguồn cung cấp một chiều E = 10V. Dùng
phương pháp lặp để tính các giá trị dòng áp trong mạch.
Giải: Lập phương trình mạch: u = u(i) + ug
 Chọn biến lặp u1: u = u1 + 2i2  10 = u1 + 2(u1 / R)2  u1 = 10 – 0,08. u12
 Kết quả lặp:  Điều kiện hội tụ:
k uk uk+1 = 10 – 0,08.uk2 |∆uk| = |uk+1 - uk| d ( x )
 0,16u 1  1
0 6(V) 7,12(V) 1,12(V) dx
1 7,12(V) 5,945(V) 1,176(V)
 0  u1  6, 25
2 5,945(V) 7,173(V) 1,228(V)
3 7,173(V) 5,884(V) 1,289(V)
Không hội tụ
4 5,884(V) … …
Cơ sở kỹ thuật điện 2 22
Chương 2: Chế độ xác lập hằng trong mạch phi tuyến

III. Phương pháp lặp


Giải: Lập phương trình mạch: u = u(i) + ug
 u  Ri  u (i ) u u

 Chọn biến lặp u:   10  5  u  u  10  5
u 2 2
u  2i 2
 i 
 2
 Kết quả lặp:
k uk uk+1 = 10 – 5.sqrt(uk/2) |∆uk| = |uk+1 - uk|
Hội tụ
0 3,2(V) 3,67(V) 0,47(V)
1 3,67(V) 3,23(V) 0,44(V)
2 3,23(V) 3,65(V) 0,42(V)
3 3,65(V) 3,24(V) 0,41(V)
4 3,24(V) 3,64(V) 0,40(V)
5 3,64(V) 3,25(V) 0,39(V)
6 3,25(V) 3,63(V) 0,38(V)
7 3,63(V) 3,26(V) 0,37(V)
Cơ sở kỹ thuật điện 2 23
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2

Chương 3: Chế độ xác lập dao động trong mạch phi tuyến

I. Khái niệm chung.

II. Phương pháp đồ thị với giá trị tức thời.

III. Phương pháp cân bằng điều hòa.

IV. Phương pháp điều hòa tương đương.

V. Phương pháp tuyến tính hóa quanh điểm làm việc.

Bài tập: 2, 5, 6, 7, 8, 13, 14, 15, 16 + bài thêm

Cơ sở kỹ thuật điện 2 1
Chương 3 : Chế độ xác lập dao động
trong mạch phi tuyến

I. Khái niệm chung


 Xét mạch phi tuyến làm việc ở chế độ dao động xác lập:
 Kích thích không chu kỳ  tự dao động phi tuyến.
 Kích thích chu kỳ  dao động cưỡng bức.

. .
 x1  f1 ( x1 , x2 ,...xn , t )  x1  f1 ( x1 , x2 ,...xn , t )
. .
 x2  f 2 ( x1 , x2 ,...xn , t ) Chế độ xác lập dao động  x2  f 2 ( x1 , x2 ,...xn , t )
 
... ...
. .
 xn  f n ( x1 , x2 ,...xn , t )  xn  f n ( x1 , x2 ,...xn , t )
Hệ phương trình vi Hệ phương trình vi
tích phân phi tuyến tích phân phi tuyến

 Phương pháp giải: Đồ thị với giá trị tức thời ; Cân bằng điều hòa ; Điều hòa tương
đương ; Phương pháp dò ; Tuyến tính hóa quanh điểm làm việc.

Cơ sở kỹ thuật điện 2 2
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2

Chương 3: Chế độ xác lập dao động trong mạch phi tuyến

I. Khái niệm chung.

II. Phương pháp đồ thị với giá trị tức thời.

III. Phương pháp cân bằng điều hòa.

IV. Phương pháp điều hòa tương đương.

V. Phương pháp tuyến tính hóa quanh điểm làm việc.

Cơ sở kỹ thuật điện 2 3
Chương 3 : Chế độ xác lập dao động
trong mạch phi tuyến

II. Phương pháp đồ thị với giá trị tức thời


 Nội dung: Thực hiện bằng đồ thị những phép đại số và giải tích (đạo hàm, tích phân …)
trên các biến thời gian và những hàm đặc tính nhằm giải hệ phương trình vi tích phân phi
tuyến của mạch.
Ví dụ 3.1: Cho mạch điện gồm 1 điện trở R = 50Ω mắc song song với một diode biết đặc
tính V-A như hình vẽ. Dòng điện iAB(t) = 0,2.sin1000t (A). Vẽ điện áp uAB(t)
iAB(t) iAB(t)
id(t) iR(t) ud(t) uR(t)
iAB(t) A 0.2 0.2

0.1
0.1
ud(t) uR(t) u(t) 5T/8
0 T/2 3T/4 7T/8 T
5 10 0 T/8 T/4 3T/8 t
T/8
T/4
B
3T/8
T/2
uAB(t)
5T/8

3T/4

7T/8
T
Cơ sở kỹ thuật điện 2 t
4
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2

Chương 3: Chế độ xác lập dao động trong mạch phi tuyến

I. Khái niệm chung.

II. Phương pháp đồ thị với giá trị tức thời.

III. Phương pháp cân bằng điều hòa.

IV. Phương pháp điều hòa tương đương.

V. Phương pháp tuyến tính hóa quanh điểm làm việc.

Cơ sở kỹ thuật điện 2 5
Chương 3 : Chế độ xác lập dao động
trong mạch phi tuyến

III. Phương pháp cân bằng điều hòa


 Phương pháp cân bằng điều hòa thường sử dụng xét :
 Mạch tự dao động xác lập (không có kích thích chu kỳ)
 Mạch dao động phi tuyến kích thích chu kỳ.

 Nội dung:
 Xét hệ phi tuyến có kích thích chu kỳ với tần số cơ bản ω mô tả bởi hệ vi phân :
f(x, x’, x’’, …, t) = 0
 Đặt nghiệm cần tìm dạng các hàm điều hòa bội (đến cấp cần thiết) của ω:
n n
x(t )   Ak .cos kt   Bk .sin kt
1 1
 Thay nghiệm x(t) vào phương trình mạch và áp dụng nguyên tắc cân bằng điều hòa
để tính các giá trị biên độ hiệu dụng Ak, Bk.

 Chú ý: Cần vận dụng các tính chất của mạch (mạch thuần trở, thuần kháng …)
để đơn giản hóa việc đặt nghiệm.
Cơ sở kỹ thuật điện 2 6
Chương 3 : Chế độ xác lập dao động
trong mạch phi tuyến

III. Phương pháp cân bằng điều hòa


Ví dụ 3.2: Điện cảm có đặc tính phi tuyến ψ(i) = 2.i – 3,75.i3. R = 100 Ψ(i)
Dùng phương pháp cân bằng điều hòa tính điều hòa bậc 1 và bậc u(t)

3 của áp u(t) nếu biết dòng i(t) = 0,5sin314t (A)


 Giải:
d  i
 Lập pt mạch: u (t )  R.i (t )   R.i  .  u (t )  100i  2i ' 11, 25i 2i '(*)
dt i t
i(t )  0,5sin 314t ( A)  i '  157 cos(314t )( A)
i 2i '  0, 25.157sin 2 314t.cos314t  39, 25(1  cos 2 314t )cos314t
i 2i '  9,8125cos 314t  9,8125cos 942t
 Đặt nghiệm: u(t )  Asin 314t  B cos314t  C sin 942t  D cos942t
 A  50
 Thay vào phương trình (*):  B  203,58

VP  50sin 314t  203,58cos314t  110,39cos942t  
 Vậy nghiệm:  C 0
u(t )  50sin 314t  203,58cos314t  110,39cos942t (V )  D  110,39
Cơ sở kỹ thuật điện 2 7
Chương 3 : Chế độ xác lập dao động
trong mạch phi tuyến

III. Phương pháp cân bằng điều hòa


Ví dụ 3.3: Xét mạch điện nối tiếp bởi cuộn dây tuyến tính L1 = L1 Ψ(i)
0,5H và một cuộn dây phi tuyến có đặc tính ψ(i) = a.i – b.i3 =0,5.i u(t)

– 0,01.i3 với -4A < I < 4A. Cho u(t) = 300.cos314t (V). Tìm hàm
điều hòa cơ bản của dòng điện xác lập trong mạch.
 Giải:
 Lập phương trình vi tích phân của mạch:
 i
uL1 (t )  uL2 (t )  u (t )  L1.i 
'
.  u (t )
i t
L1.i '  (a  3.b.i 2 ).i '  u (t )  i '  0, 03.i 2 .i '  300.cos t
Thuần cảm
 Đặt nghiệm: i(t) = Amsinωt + Bmcosωt i(t) = Amsinωt

i’ = ω.Im.cosωt  i2.i’ = ω.Im3.sin2(ωt).cos(ωt) = 0,5.ωIm3.sin(2ωt).sin(ωt)

i2 = Im2.sin2ωt  i2.i’ = 0,25.ωIm3.[cos(ωt) - cos(3ωt)]


Cơ sở kỹ thuật điện 2 8
Chương 3 : Chế độ xác lập dao động
trong mạch phi tuyến

III. Phương pháp cân bằng điều hòa L1 Ψ(i)


 Giải: u(t)

 Thay vào phương trình:

ω.Im.cosωt – 0,03.0,25.ωIm3.[cos(ωt) - cos(3ωt)] = 300.cos(ωt)

 Cân bằng điều hòa cùng cấp:

ω.Im – 0,0075.ω.Im3 = 300

3,26. Im3 – 314.Im + 300 = 0

 Giải phương trình ta có: I1m = 0,96 (A) ; I2m = -10,26 (A) ; I3m = 9,3 (A)

 Vậy dòng điện trong mạch là:

i(t) = 0,96.sin(314t) (A)

Cơ sở kỹ thuật điện 2 9
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2

Chương 3: Chế độ xác lập dao động trong mạch phi tuyến

I. Khái niệm chung.

II. Phương pháp đồ thị với giá trị tức thời.

III. Phương pháp cân bằng điều hòa.

IV. Phương pháp điều hòa tương đương.

V. Phương pháp tuyến tính hóa quanh điểm làm việc.

Cơ sở kỹ thuật điện 2 10
Chương 3 : Chế độ xác lập dao động
trong mạch phi tuyến

IV. Phương pháp điều hòa tương đương


 Phương pháp điều hòa tương đương dùng để giải bài toán phần tử phi tuyến có
quán tính:
 Với trị tức thời ~ có thể coi phần tử phi tuyến có quán tính như phần tử tuyến tính.

 Với kích thích điều hòa  đáp ứng rất gần với điều hòa.

 Bỏ qua hiện tượng tạo tần số  có thể lập phương trình phức với trị hiệu dụng.

1. Phương pháp đồ thị với trị hiệu dụng:


Ví dụ 3.4: Xét mạch thuần kháng gồm tụ điện C mắc nối tiếp với một cuộn dây phi tuyến có
quán tính cung cấp bằng nguồn áp điều hòa. .
UL
. . . C Ψ(i)
 Phương trình mạch: U  U L U C .

U  U L UC I u(t) = Umsin(ωt)


.

Cơ sở kỹ thuật điện 2 UC 11
Chương 3 : Chế độ xác lập dao động
trong mạch phi tuyến

IV. Phương pháp điều hòa tương đương . . . C Ψ(i)


1. Phương pháp đồ thị với trị hiệu dụng: U  U L U C
 Từ phương trình, ta có đồ thị dạng chữ N. U  U L UC u(t) = Umsin(ωt)

 Hiện tượng trigơ dòng (đa trạng thái dòng): U


 Tăng áp liên tục từ 0  ∞: 40 C
 Dòng tăng từ điểm 0  a. L phi tuyến
 Dòng nhảy từ a  c. 30
 Dòng tăng liên tục từ c  ∞.
20
 Giảm áp liên tục từ ∞  0:
c
 Dòng giảm từ ∞  c  b. 10 a
 Dòng nhảy từ b  ~ 0 (do có điện áp rơi b I
trên điện trở của cuộn dây). 0 1 2 3 4
 Tăng (giảm) dòng liên tục từ 0  ∞ (∞  0): Ta thu được toàn bộ đặc tính chữ N.

 Tính chất:
 Đa trạng thái về dòng điện: một giá trị áp có 2 - 3 trạng thái dòng.
 Tồn tại 2 trạng thái ổn định của áp: 1 khi áp tăng, 1 khi áp giảm.
Cơ sở kỹ thuật điện 2 12
Chương 3 : Chế độ xác lập dao động
trong mạch phi tuyến
IV. Phương pháp điều hòa tương đương .

1. Phương pháp đồ thị với trị hiệu dụng: IC


.
Ví dụ 3.5: Xét mạch thuần kháng gồm tụ C mắc song song U Ψ(i)
với một cuộn dây phi tuyến
.

.
quán
.
tính. C
 Phương trình mạch: I  I L  I C ; I  I L  IC .
.
IL
 Hiện tượng trigơ áp (đa trạng thái áp): IC
 Tăng dòng liên tục từ 0  ∞:
U
 Áp tăng từ điểm 0  a.
 Áp nhảy từ a  c. 40 C
 Áp tăng liên tục từ c  ∞. c
30
 Giảm dòng liên tục từ ∞  0: b
L phi tuyến
 Áp giảm từ ∞  c  b. 20
 Áp nhảy từ b  ~ 0. a
 Tăng (giảm) áp liên tục từ 0  ∞ (∞  0):10
Ta thu được toàn bộ đặc tính.
I
 Tính chất: 0 1 2 3 4
 Đa trạng thái về điện áp.
 Tồn tại 2 trạng thái ổn định của dòng.
Cơ sở kỹ thuật điện 2 13
Chương 3 : Chế độ xác lập dao động
trong mạch phi tuyến
IV. Phương pháp điều hòa tương đương
2. Phương pháp dò phức:
 Nội dung:

 Thuật toán dò giống với phép dò đã xét.

 Thực hiện phép dò với các đại lượng phức.

. .
F Fk
.
Tính kích
. thích
Đúng
Cho X nk  .
  y .c Nghiệm
k
F F

Sai
k 1 X nk  X nk 1
X  X  ( F  F ). k
k k

F  F k 1
n n

 Chú ý: Trong phương pháp dò phức, nói chung góc pha của các đại lượng phức được
hiệu chỉnh sau khi dò.
Cơ sở kỹ thuật điện 2 14
Chương 3 : Chế độ xác lập dao động
trong mạch phi tuyến
IV. Phương pháp điều hòa tương đương C A

2. Phương pháp dò phức:


u(t)
Ví dụ 3.6: Cho mạch điện, biết phần tử phi tuyến có quán tính có đặc tính như
UR(I) UL(I)
hình vẽ. Biết u(t )  130 2 sin(103 t  300 )(V ) , tụ điện tuyến tính C = 20μF.
Tìm điện áp trên các phần tử. B

Giải: A
 Lập phương trình mạch: . . 4
IR U AB UR(IR)
 . . . . 3
U R  U L  U AB IL
 . . .
 I C  I R  I L 2

 Các bước dò: 1


Tra đồ thị  I R  I R 00 ( A)
.
.
Cho U AB  U AB 0
0 (V ) . V
 I L  I L 900 ( A) 0 3 6 9 12 15
. 1 .

. . . U C  j..C . I C So sánh .
Tính I C  I C   I R  I L
0
Tính  U tinh  130
 . . .

 U  U C  U AB
Cơ sở kỹ thuật điện 2 15
Chương 3 : Chế độ xác lập dao động
trong mạch phi tuyến
C A
IV. Phương pháp điều hòa tương đương
2. Phương pháp dò phức: u(t) UL(I)
 Bảng kết quả dò: UR(I)
B
. . .
n UAB(V) IL(A) IR(A) I C ( A) U C (V ) U tinh (V ) So sánh
1 6 0 2,3  90 0,5 0 2,35  77,74 117,5  167,74 111,64 167,09  130V
2 9 0 2,6  90 2 0 3, 28  52, 43 164  142, 43 156,97  140, 43  130V
3 7,5 0 2,5  90 1 0 2,69  68, 2 134,5 158, 2 127,59  156,93 ~ 130V

U  U cho 127,59  130 A


 %  tinh   1,85% 4
U cho 130 UR(IR)
 Hiệu chỉnh góc pha: 3
.
. U AB  7,5 186,93(V )
U  130 30(V )   . 2
U C  134,5 28, 73(V )
. . 1
 I L  2,5 96,93( A) ; I R  1 186,93( A)
. V
Cơ sở kỹ thuật điện 2
IC  2,69 118,73( A) 0 16
3 6 9 12 15
Chương 3 : Chế độ xác lập dao động
trong mạch phi tuyến
IV. Phương pháp điều hòa tương đương
2. Phương pháp dò phức:
Ví dụ 3.7: Cho mạch điện, biết nguồn điều hòa E1 = 20V, ω = 5
rad/s, R1 = 20Ω, R2 = 10Ω, ZC = -j10Ω. Cuộn dây phi tuyến có đặc
tính phi tuyến theo trị hiệu dụng cho theo bảng. Tính công suất phát
của nguồn và công suất tiêu tán trên R1, R2.
Ψ 0 0.6 0.9 1.4 2
Giải:
I(A) 0 0.25 0.5 0.75 1
 Các bước dò:
. .  . .
 U C  U R2  U L
. .
Cho I L  I L 0 0
U L   I 90 0
 U R 2  R2 I L 0 0

.
.
I. . . . .
UC .
 IC   I R1  I R 2  I C  E1tÝnh  R1. I R1  U C
ZC
 Bảng kết quả dò:
. . . . . . .
n IL UL U R2 UC IC I R1 E1tÝnh
1 0.5 00 4.5 900 5 00 6.73 41.990 0.67 131.990 0.5 84.060 15.71 67.390
2 0.75 00 7 900 7.5 00 10.26 43.030 1.03133.030 0.75 86.410 23.56 69.010

Cơ sở kỹ thuật điện 2 17
Chương 3 : Chế độ xác lập dao động
trong mạch phi tuyến
;

IV. Phương pháp điều hòa tương đương


k 1 X nk  X nk 1
2. Phương pháp dò phức: X  X  ( F  F ). k
k k

F  F k 1
n n

. Bảng kết quả dò:


. . . . . . .
n IL UL U R2 UC IC I R1 E1tÝnh
1 0.5 00 4.5 900 5 00 6.73 41.990 0.67 131.990 0.5 84.060 15.71 67.390
Giải:
2 0.75 00 7 900 7.5 00 10.26 43.030 1.03133.030 0.75 86.410 23.56 69.010
3 0.64 00 5.9 900 6.4 00 8.7 42.670 0.87 132.670 0.64 85.530 20.11 68.410

 Áp dụng công thức nội suy tuyến tính:


0,5  0,75 7  4,5
I L  0,5   20  15,71  0,64 U L  4,5   0,64  0,5   5,9
15,71  23,56 0,75  0,5
 Công suất phát của nguồn:
PE1  Re( E1.I R*1 )  Re  20,11 68,410.0,64  85,530   12,30(W )
 Công suất tiêu tán trên điện trở:
2 2
PR1  R1 I R1  20.0,642  8,19(W ) PR2  R2 I RL  10.0,642  4,10(W )
Cơ sở kỹ thuật điện 2 18
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2

Chương 3: Chế độ xác lập dao động trong mạch phi tuyến

I. Khái niệm chung.

II. Phương pháp đồ thị với giá trị tức thời.

III. Phương pháp cân bằng điều hòa.

IV. Phương pháp điều hòa tương đương.

V. Phương pháp tuyến tính hóa quanh điểm làm việc.

Cơ sở kỹ thuật điện 2 19
Chương 3 : Chế độ xác lập dao động
trong mạch phi tuyến

V. Phương pháp tuyến tính hóa quanh điểm làm việc


1. Khái niệm:
 Phương pháp tuyến tính hóa quanh điểm làm việc là phương pháp tìm cách thay thế đặc
tính phi tuyến của một phần tử phi tuyến bằng đoạn thẳng tuyến tính tại điểm làm việc
của phần tử phi tuyến đó.

 Quá trình tuyến tính hóa đặc tính phi tuyến tại điểm làm việc phải đảm bảo sai số giữa
đường cong phi tuyến và đường thẳng tuyến tính luôn nhỏ hơn sai số yêu cầu:

δk < γy.c u(i)


U M
 Sau khi tuyến tính hóa, tại vị trí điểm làm việc M, mạch phi
tuyến được xét như một mạch tuyến tính.
i
0 I
Cơ sở kỹ thuật điện 2 20
Chương 3 : Chế độ xác lập dao động
trong mạch phi tuyến

V. Phương pháp tuyến tính hóa quanh điểm làm việc


2. Nội dung
 Phương pháp tuyến tính hóa quanh điểm làm việc thường được sử dụng giải mạch phi
tuyến có nguồn kích thích chu kỳ (1 chiều + xoay chiều điều hòa các tần số) trong đó
thành phần 1 chiều có biên độ lớn hơn nhiều so với thành phần điều hòa.

 Xét thành phần 1 chiều : Tìm điểm làm việc của mạch.

 Xét thành phần điều hòa:

 Gây ra dao động nhỏ xung quanh điểm làm việc.

 Thay thế phần tử phi tuyến bằng hệ số động Kd.

 Xét và giải mạch tuyến tính.


 Tổng hợp nghiệm.

Cơ sở kỹ thuật điện 2 21
Chương 3 : Chế độ xác lập dao động
trong mạch phi tuyến

V. Phương pháp tuyến tính hóa quanh điểm làm việc


Ví dụ 3.8: Cho mạch điện biết e1 (t )  2 sin103.t (V ) . Điện trở phi tuyến có đặc tính U(I) như
hình vẽ. Tính dòng điện qua nhánh không nguồn. 10mH 20μF
A
Giải:
U(I)
 Xét thành phần 1 chiều: U(I) = 25V  dùng phương pháp đồ thị xác 25V e1(t)
định được điểm làm việc M(0,14A ; 25V). B
V
 Xét thành phần xoay chiều: 40

 Kẻ tiếp tuyến của đặc tính tại điểm làm việc M 30


M
 Thay điện trở phi tuyến bằng hệ số động Rd 20
U 27  22
Rd    46 10
I 0, 2  0, 09
A
0 0,1 0,2 0,3 0,4
Cơ sở kỹ thuật điện 2 22
Chương 3 : Chế độ xác lập dao động
trong mạch phi tuyến

V. Phương pháp tuyến tính hóa quanh điểm làm việc


10mH 20μF
Giải: A

 Xét thành phần xoay chiều:


Rd
 Tính dòng điện trong các nhánh e1(t)
. B
0
. E1 10
IC    0, 0013  j *0, 0247( A)
ZC 
Rd .Z L 2, 0758  j * 40, 4513
Rd  Z L
. ZL . 0, 0051  j *0, 0014
IR  IC  ( A)
R  ZL 0, 0052 165

Tổng hợp nghiệm:

iR (t )  i0  i1 (t )  0,14  0,0052. 2.sin(103 t  1650 )( A)

Cơ sở kỹ thuật điện 2 23
Chương 3 : Chế độ xác lập dao động
trong mạch phi tuyến

V. Phương pháp tuyến tính hóa quanh điểm làm việc


Ví dụ 3.9: Cho mạch điện biết e1 (t )  50  2sin 5.t (V ) , R1
= 10Ω, R2 = 15Ω, L = 0.1H, tụ điện phi tuyến Cx có đặc
tính q = 10-3u + 10-5 u3. Tính công suất trên R1, R2.

Giải:
 Xét thành phần 1 chiều: E10 = 50V

E10 50
I1    2( A)  Điểm làm việc của Cx : U C  U R2  R2 I1  30(V )
R1  R2 25

Tuyến tính hóa tụ phi tuyến bằng hệ số động:

Cd  q '(u ) u 30  103  105.3u 2   0,028( F )


u 30

Cơ sở kỹ thuật điện 2 24
Chương 3 : Chế độ xác lập dao động
trong mạch phi tuyến
V. Phương pháp tuyến tính hóa quanh điểm làm việc
Ví dụ 3.9: Cho mạch điện biết e1 (t )  50  2sin 5.t (V ) , R1
= 10Ω, R2 = 15Ω, L = 0.1H, tụ điện phi tuyến Cx có đặc
tính q = 10-3u + 10-5 u3. Tính công suất trên R1, R2.

Giải:
 Xét thành phần xoay chiều: E11  2 0 V
1 1
Z L  j L  j.5.0,1  j 0,5 ; ZCd   j j   j 7,14
C 5.0,028
Ztd  R1   ZCd / /  R2  Z L   14.12  24.61 

E11 ZCd
 I R1   0,1 24,61 A  I R 2  I R1  0,044  41,51 A
Ztd ZCd  R2  Z L

PR1  10.22  10.0,12  40,10(W ) PR2  15.22  15.0,0442  60,03(W )


Cơ sở kỹ thuật điện 2 25
Chương 3 : Chế độ xác lập dao động
trong mạch phi tuyến

V. Phương pháp tuyến tính hóa quanh điểm làm việc


RL2
Ví dụ 3.10: Cho mạch phi tuyến ở chế độ xác lập điều hòa. Biết E1 R1

= 15V (1 chiều), C = 20μF, L = 20mH, e2 (t )  2 2 sin1000t (V ) , E1 C


e2(t)
điện trở phi tuyến có đặc tính cho trong bảng. Tính áp uC(t) và công
suất của nguồn.
I(A) 0 0.4 1.6 2 2.5 3
Giải: U(V) 0 13.5 16.5 20 22 23
 Xét thành phần 1 chiều:
Đoạn chứa điểm làm việc: (0.4A ; 13.5V) – (1.6A ; 16.5V)
1.6  0.4
I  1.6  (15  16.5).  1( A)  Điểm làm việc: (1A ; 15V)
16.5  13.5
Tuyến tính hóa điện trở phi tuyến bằng hệ số động:
U 16.5  13.5
Rd    2.5
I 1.6  0.4
Cơ sở kỹ thuật điện 2 26
Chương 3 : Chế độ xác lập dao động
trong mạch phi tuyến

V. Phương pháp tuyến tính hóa quanh điểm làm việc


RL2
Ví dụ 3.10: Cho mạch phi tuyến ở chế độ xác lập điều hòa. Biết E1 R1
E1
= 15V (1 chiều), C = 20μF, L = 20mH, e2 (t )  2 2 sin1000t (V ) , C
e2(t)
điện trở phi tuyến có đặc tính cho trong bảng. Tính áp uC(t) và công
suất của nguồn.
I(A) 0 0.4 1.6 2 2.5 3
Giải: U(V) 0 13.5 16.5 20 22 23
 Xét thành phần xoay chiều:
.
E2 Vậy áp uC(t) là:
. ZL
UC   0.2493  85.7212 uC (t )  0.2493 2.sin(1000.t  85.7212)(V )
1 1 1
  .
Rd ZC Z L . E2
IL   0.1  82.8678
Công suất nguồn 1 chiều: Z L  ( Rd / / ZC )
. .*
PE1 = 15.1 = 15W Công suất nguồn xoay chiều: PE 2  Re( E 2 . I L )  0.0249(W )
Cơ sở kỹ thuật điện 2 27
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2

Chương 4: Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến.

I. Khái niệm chung.

II. Phương pháp tham số bé (nhiễu loạn).

III. Phương pháp sai phân liên tiếp.

IV. Phương pháp biên pha biến thiên chậm (hệ số tích phân).

V. Phương pháp tuyến tính hóa từng đoạn.

Bài tập: 2, 3, 7, 13 + bài thêm.

Cơ sở kỹ thuật điện 2 1
Chương 4 : Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến

I. Khái niệm chung


 Mạch phi tuyến được mô tả bởi những hệ phương trình vi tích phân phi tuyến trong miền thời gian.

Mạch phi tuyến Luật Hệ phương trình vi tích


(quy luật, tính chất) phân phi tuyến
t = t0: K
Thay đổi kết cấu
thông số của mạch K

Mạch phi tuyến mới Luật Hệ phương trình vi tích


(Quy luật, tính chất mới) phân phi tuyến mới

Quá trình cũ Quá trình mới


t
- 0 +Quá trình quá độ Quá trình mới
Thời gian quá độ xác lập

 Động tác đóng mở kết thúc một quá trình cũ và khởi đầu một quá trình quá độ hiện hành.
 Quá trình quá độ của hệ thống nghiệm đúng hệ phương trình mới, khởi đầu từ thời điểm t = 0 +.
Cơ sở kỹ thuật điện 2 2
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2

Chương 4: Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến.

I. Khái niệm chung.

II. Phương pháp tham số bé (nhiễu loạn).

III. Phương pháp sai phân liên tiếp.

IV. Phương pháp biên pha biến thiên chậm (hệ số tích phân).

V. Phương pháp tuyến tính hóa từng đoạn.

Cơ sở kỹ thuật điện 2 3
Chương 4 : Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến

II. Phương pháp tham số bé (nhiễu loạn).


 Nội dung: Được sử dụng để giải các bài toán quá độ của mạch phi tuyến (tính phi tuyến
ít) có phương trình mô tả dạng:

f(x, x’, x’’, …, t) = μ.φ(x, x’, …) (*)

trong đó: f(x, x’, x’’, …) là những số hạng tuyến tính.

μ.φ(x, x’, …) là số hạng phi tuyến (ít  đủ nhỏ so với số hạng tuyến tính).

 Phương pháp:

 Tìm nghiệm của phương trình tuyến tính cốt yếu: f(x, x’, x’’, …, t) = 0  x0(t).
 Đặt nghiệm của phương trình (*) dưới dạng các hàm hiệu chỉnh (số hàm hiệu chỉnh
được đặt tùy theo độ chính xác yêu cầu):

x(t) = x0(t) + μ.x1(t) + μ2.x2(t) + …

 Thay vào phương trình (*) và cân bằng theo bậc của μ để tìm các hàm hiệu chỉnh.
Cơ sở kỹ thuật điện 2 4
Chương 4 : Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến

II. Phương pháp tham số bé (nhiễu loạn). Ψ(i)

Ví dụ 4.1: Dùng phương pháp nhiễu loạn tính dòng quá độ với 1 hàm
E = 24V R=50Ω
hiệu chỉnh trong cuộn dây lõi thép đóng vào nguồn áp E = 24V, biết đặc
tính cuộn dây: ψ(i) = 2.i – 3,75.i3, R = 50Ω.
Giải:
 i
 Lập phương trình mạch: 50.i  .  24  2.i ' 50.i  24  11, 25.i 2 .i ' (*) (   11, 25)
i t
i '  i0'  .i1'
 Đặt nghiệm gần đúng với 1 hàm hiệu chỉnh: i(t) = i0(t) + μ.i1(t) 
i 2  i02   2 .i12  2..i0 .i1
 Thay vào (*):
2.i0'  2..i1'  50.i0  50..i1  24  .(i02   2 .i12  2..i0 .i1 )(i0'  .i1' )
 (2.i0'  50.i0  24)  .(2.i1'  50.i1  i02 .i0' )   2 .(...)   3 .(...)  0
 Cân bằng theo bậc của μ:
 μ bậc 0 (phương trình tuyến tính suy biến)  μ bậc 1:
2.i  50.i0  24  0
' 2.i1'  50.i1  i02 .i0'  0
Cơ sở kỹ thuật điện 2 0 5
Chương 4 : Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến

II. Phương pháp tham số bé (nhiễu loạn). Ψ(i)

 Xét phương trình tuyến tính suy biến: 2.i0  50.i0  24  0


'

E = 24V R=50Ω
 Sơ kiện: i(0) = 0; Nghiệm xác lập: i = 24/50 = 0,48(A)
 Phương trình đặc trưng: 2.p + 50 = 0  p = -25
i02  I 02 .(1  2.e .t  e2. .t )
 Nghiệm là : i0(t) = 0,48.(1 – e-25.t) (A) = I0.(1 – e-α.t) (A) 
i0'   .I o .e .t
 Xét phương trình μ bậc 1:2.i  50.i1  i .i  0
' 2 '
1 0 0

 Thay vào ta có:2.i1'  50.i1   .I 03 .(e .t  2.e2. .t  e3. .t )


1 2 1
 Chuyển sang miền ảnh Laplace: 2( p   ).I1 ( p)   .I 0 .(  
3
)
p   p  2. p  3.
 .I 03  1 2 1 
 I1 ( p)   
2  ( p   )2 ( p  2. ).( p   ) ( p  3. ).( p   ) 
.

 Tra bảng Ảnh - Gốc (dùng công thức Hevixaide):


i1 (t )  0,0555. (25.t  1,5).e25.t  2.e50.t  0,5.e75.t 
 Vậy nghiệm của bài toán là:
i(t )  0, 48.(1  e25.t )  0,625. (25.t  1,5).e25.t  2.e50.t  0,5.e75.t 
Cơ sở kỹ thuật điện 2 6
Chương 4 : Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến

II. Phương pháp tham số bé (nhiễu loạn).


Ví dụ 4.2: Dùng phương pháp nhiễu với 1 hàm hiệu chỉnh tính quá trình
C R
điện tích khi 1 tụ phi tuyến phóng điện qua 1 điện trở R. Biết sơ kiện
q(0) = Q và đặc tính phi tuyến của tụ uC(q) =q.1/C0 + αq3 (α>0)

Giải:
1 1
 Lập phương trình: uC + uR = 0  q   q3  Rq '  0  Rq ' q   q3   q3 (*)
C0 C0
 Đặt nghiệm với 1 hàm hiệu chỉnh: q(t) = q0(t) + μ.q1(t)  q '  q0'  .q1'


 Thay vào (*): R q0'   q1'   1
C0
 q0   q1     q0   q1 
3

 Cân bằng theo bậc của μ:


1
 μ bậc 0 (phương trình tuyến tính suy biến): 2.q0'  .q0  0
1 C0
 μ bậc 1: R.q1  q1  q03
'

C0
Cơ sở kỹ thuật điện 2 7
Chương 4 : Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến

II. Phương pháp tham số bé (nhiễu loạn).


Ví dụ 4.2: Dùng phương pháp nhiễu với 1 hàm hiệu chỉnh tính quá trình
C R
điện tích khi 1 tụ phi tuyến phóng điện qua 1 điện trở R. Biết sơ kiện
q(0) = Q và đặc tính phi tuyến của tụ uC(q) =q.1/C0 + αq3 (α>0)

Giải:
1
 Xét phương trình tuyến tính suy biến: 2q  '
0 q0  0
C0
1 1
 Phương trình đặc trưng: Rp  0 p     q0 td  Ae  t
C0 RC0
 Nghiệm quá độ: q0 qd  q0 xl  q0 td  Ae
t Sơ kiện q0 qd  Q0 .e  t
q(0) = Q0
Q03 3 t Laplace Q03 1
 Xét phương trình μ bậc 1: q   q1 
'
e ( p   )Q1 ( p) 
1
R R p  3
3

 Q1 ( p) 
Q03
R( p  3 )( p   )
1
2  R

Hevixaide q (t )  Q0 e   t  e 3 t

 C Q 3
 C Q 3
 q '  q0'  .q1'  Q0e  t  0 0 t
e  0 0 t
e
Cơ sở kỹ thuật điện 2 2 2 8
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2

Chương 4: Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến.

I. Khái niệm chung.

II. Phương pháp tham số bé (nhiễu loạn).

III. Phương pháp sai phân liên tiếp.

IV. Phương pháp biên pha biến thiên chậm (hệ số tích phân).

V. Phương pháp tuyến tính hóa từng đoạn.

Cơ sở kỹ thuật điện 2 9
Chương 4 : Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến

III. Phương pháp sai phân liên tiếp


 Là phương pháp gần đúng tính bằng số dùng sai phân hóa để giải bài toán vi tích phân thời
gian của các hệ thống phi tuyến và tuyến tính.
 Sai phân hóa là thay thế gần đúng những vi phân của biến thời gian t của ẩn x bằng những vi
phân của chúng.
 Phương pháp sai phân liên tiếp chuyển hệ phương trình vi phân thành hệ sai phân gần đúng và
dùng phương pháp số để tìm dần từng bước nghiệm gần đúng:
Δt t
 Chia trục thời gian t thành những bước h = Δt.

t0 = 0 ; t1 = Δt ; t2 = 2.Δt ; … ; tk = k.Δt
 Sai phân hóa:
dx x xk 1  xk d 2 x xk  2  2.xk 1  xk
  
dt t h dt 2
h2
 Sai phân hóa hệ phương trình mạch bằng những biểu thức sai phân  thu được một hệ
sai phân liên hệ trị xk ở các bước thời gian liên tiếp  biết xk  tính được giá trị xk+1
Cơ sở kỹ thuật điện 2 10
Chương 4 : Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến

IV. Phương pháp sai phân liên tiếp Ψ(i)

Ví dụ 4.3: Dùng phương pháp sai phân tính dòng quá độ khi đóng nguồn
E = 24V R=60Ω
hằng E = 24V vào mạch gồm cuộn dây có đặc tính ψ(i) = 1,75i – 2,8.i3, mắc
nối tiếp với điện trở R = 60Ω.
 i
 Lập phương trình mạch: 60.i  .  24  60.i  (1, 75  8, 4.i 2 ).i '  24
i t
i i
 Sai phân hóa phương trình mạch: 60.ik  (1, 75  8, 4.ik2 ). k 1 k  24
h
(24  60.ik ).h
 ik 1   ik
1, 75  8, 4.ik2

 Tính bước sai phân: Xét phương trình tuyến tính suy biến:
1 1
1, 75.i ' 60i  24  1, 75. p  60  0  p  34,3     0, 03s  h  .3.  10ms
| p| 10
24
 Nghiệm xác lập: ixl   0, 4( A)
60
t(ms) 0 10 20 30 40 50 60 70 80
 Bảng kết quả:
i(A) 0 0,14 0,24 0,32 0,37 0,4 0,4 0,4 0,4
Cơ sở kỹ thuật điện 2 11
Chương 4 : Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến

IV. Phương pháp sai phân liên tiếp


Ví dụ 4.4: Cho mạch điện, biết R1 = 30Ω, R2 = 40Ω, C = 100μF,
E = 40V, cuộn dây phi tuyến có đặc tính ψ(i) = 1,75i – 2,8.i3.
Tính 10 giá trị đầu tiên của dòng quá độ trên tụ C (cho h = 10ms)
Giải:
 Biến đổi mạch: R1 R2 E
R12   17,14 E12  R2  22,86V
R1  R2 R1  R2

 Lập phương trình mạch: uR12  uL  uC  E12


 di 1
.   idt  R12i  1, 75  8, 4i 2    idt  E12
di 1
 R12i 
i dt C dt C
i
 Đạo hàm 2 vế của phương trình: R12i '16,8i(i ' )  (1,75  8,4i )i ' ' 0
2 2

C
i
 17,14i'16,8i(i' )  (1,75  8,4i )i' ' 4  0
2 2

Cơ sở kỹ thuật điện 2 10 12
Chương 4 : Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến

IV. Phương pháp sai phân liên tiếp


Ví dụ 4.4: Cho mạch điện, biết R1 = 30Ω, R2 = 40Ω, C = 100μF,
E = 40V, cuộn dây phi tuyến có đặc tính ψ(i) = 1,75i – 2,8.i3.
Tính 10 giá trị đầu tiên của dòng quá độ trên tụ C (cho h = 10ms)
Giải:
 Sai phân hóa:
ik 1  ik ik 1  ik 2 2 ik  2  2ik 1  ik ik
17,14  16,8ik ( )  (1,75  8,4ik ) 2
 4  0
h h h 10
h 2ik  17,14.104 h(ik 1  ik )  16,8.104 ik (ik 1  ik ) 2
 ik  2  2ik 1  ik 
104 (1,75  8,4ik2 )
i1  i0 i1  i(0)
 Tính sơ kiện: i0 = i(0) = 0 ; uC(0) = 0 i' (0)    i1  i(0)  hi' (0)
h h
Phương trình mạch ở chế độ mới:
R12i  1,75  8, 4i 2  i '(t )  uC (t )  E12  17,14i(0)  [1,75  8, 4i 2 (0)]i '(0)  uC (0)  22,86
Cơ sở kỹ thuật điện 2
 i '(0)  13,06( A / s)  i1  i(0)  hi '(0)  13.06h 13
Chương 4 : Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến

IV. Phương pháp sai phân liên tiếp


Ví dụ 4.4: Cho mạch điện, biết R1 = 30Ω, R2 = 40Ω, C = 100μF,
E = 40V, cuộn dây phi tuyến có đặc tính ψ(i) = 1,75i – 2,8.i3.
Tính 10 giá trị đầu tiên của dòng quá độ trên tụ C (cho h = 10ms)
Giải:
 Phương trình sai phân:

h 2ik  17,14.104 h(ik 1  ik )  16,8.104 ik (ik 1  ik ) 2


 ik  2  2ik 1  ik 
104 (1,75  8,4ik2 )
i0  0
 Bảng kết quả: i  13.06h
1
t(ms) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
i(A) 0 0,0131 0,0260 0,0387 0,0513 0,0635 0,0754 0,0869 0,0979 0,1084

Cơ sở kỹ thuật điện 2 14
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2

Chương 4: Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến.

I. Khái niệm chung.

II. Phương pháp tham số bé (nhiễu loạn).

III. Phương pháp sai phân liên tiếp.

IV. Phương pháp biên pha biến thiên chậm (hệ số tích phân).

V. Phương pháp tuyến tính hóa từng đoạn.

Cơ sở kỹ thuật điện 2 15
Chương 4 : Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến

V. Phương pháp biên pha biến thiên chậm


 Nội dung:

 Phương pháp biên pha biến thiên chậm (phương pháp biến thiên hệ số tích phân)
thường được dùng để xét bài toán mạch phi tuyến Kirhoff cấp 2 với chế độ tự dao
động phi tuyến: .. .
x  .x  . f ( x, x)  0
2
0

 Nghiệm của phương trình xét có tính dao động, nhưng do tính chất phi tuyến nên
dao động rất gần với điều hòa  được biểu diễn toán học bằng các hàm điều hòa có
biên độ và góc pha biến thiên.
x(t )  A(t ).cos[0t   (t )]  B(t ).cos 0t  C (t )sin 0t
 Với những dao động gần với điều hòa, các cặp A(t), θ(t) hay B(t), C(t) sẽ biến thiên
dA(t ) . d (t ) .
chậm:  A(t ) và   (t ) đủ nhỏ  gia tốc và lũy thừa của tốc độ rất nhỏ, có
dt dt
thể bỏ qua.
Cơ sở kỹ thuật điện 2 16
Chương 4 : Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến

V. Phương pháp biên pha biến thiên chậm


 Nội dung:

 Do nghiệm của bài toán rất gần với điều hòa  có thể coi nghiệm x(t) chuyển dần từ
nghiệm dao động điều hòa x0(t) của phương trình dao động tuyến tính suy biến:

x0(t) = A0.cos(ω0t + θ0)


 Nghiệm x(t) của bài toán sẽ có dạng:

 t .
  t .

x(t )   A0   A(t )dt  .cos 0t  0    (t )dt   A(t ).cos (t )
 0   0 
 Vậy ta có:
. . .
Bỏ qua những số .
x  A.cos  A.(0   ).sin x  0 . A.sin
hạng nhỏ
.. .. . . .. . . .
x  A.cos  A.(0   ).sin   . A.sin  (0   ). A.sin  (0   ) 2 . A.cos
Bỏ qua những số .. . .

hạng nhỏ x  2.0 . A.sin  (  2.0 . ). A.cos


2
0

Cơ sở kỹ thuật điện 2 17
Chương 4 : Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến

V. Phương pháp biên pha biến thiên chậm


.. .
Ví dụ 4.5: Cho phương trình Vanderpol x x  .(1  x ). x  0 (*)
2

.
Sơ kiện x(0) = X0 và x(0)  0
.. .
 Phân tích phương trình: x x  .(1  x ). x  0
2

tuyến tính phi tuyến

..
 Xét phương trình tuyến tính: x x  0  đa thức đặc trưng p2 + 1 = 0  p = ± j
 Nghiệm: x0(t) = A0.cos(t + φ0)  dx0/dt = -A0.sin(t + φ0)

 X 0  A0 .cos 0
Xét tại t = 0:   x0(t) = X0.cos(t)
 0   A0 .sin 0

 t .
  t . 
 Nghiệm của phương trình (*) là: x(t )   X 0   Adt  .cos t    dt   A(t ).cos (t )
 0   0 
Cơ sở kỹ thuật điện 2 18
Chương 4 : Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến

V. Phương pháp biên pha biến thiên chậm


Ví dụ 4.5:
 Thay vào phương trình (*):
. .
2. A.sin  (1  2. ). A.cos  A.cos  .(1  A2 .cos 2  ). A.sin  0
 Biến đổi lượng giác:
. . . A3 . A3
2. A.sin  2. . A.cos  . A.sin  sin  .sin 2
4 4
 Cân bằng các điều hòa cùng cấp:
 . . A3 . 1  . A3 
2. A   . A 
 A   . A 
 4  2 4 
 .
 .
 2. . A  0    0 do A  0

 Vậy nghiệm là:
 t
1  . A3  
x(t )   X 0     . A  dt  cos t
 0
2 4  
Cơ sở kỹ thuật điện 2 19
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2

Chương 4: Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến.

I. Khái niệm chung.

II. Phương pháp tham số bé (nhiễu loạn).

III. Phương pháp sai phân liên tiếp.

IV. Phương pháp biên pha biến thiên chậm (hệ số tích phân).

V. Phương pháp tuyến tính hóa từng đoạn.

Cơ sở kỹ thuật điện 2 20
Chương 4 : Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến

V. Phương pháp tuyến tính hóa từng đoạn


 Phương pháp tuyến tính hóa từng đoạn là phương pháp tìm cách thay thế từng đoạn đặc
tính làm việc của một phần tử phi tuyến bằng nhiều đoạn thẳng tuyến tính

 Quá trình tuyến tính đoạn đặc tính làm việc phải đảm bảo sai số giữa đường cong phi
tuyến và đường thẳng tuyến tính luôn nhỏ hơn sai số yêu cầu:

δk < γy.c
u(i) δk

 Sau khi tuyến tính hóa, trong mỗi khoảng tuyến tính hóa, mạch
phi tuyến được xét như một mạch tuyến tính.
i
0 i1 i2 i3 i4 i5

Cơ sở kỹ thuật điện 2
I 21
Chương 4 : Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến

V. Phương pháp tuyến tính hóa từng đoạn


Ví dụ 4.6: Cho mạch điện phi tuyến. Tại t = 0, khóa mở ra. Sử dụng
phương pháp tuyến tính hóa từng đoạn, tính dòng qua cuộn dây phi
tuyến trong quá trình quá độ. Biết E1 = 12V (một chiều), R1 = 5Ω,
R2 = 8Ω, cuộn dây phi tuyến có đặc tính cho theo bảng.
Giải: Ψ(I) 0 2 3
E I 0 1 3
 Sơ kiện: iL (0)  1  2, 4 A
R1
 Tại thời điểm bắt đầu quá độ, điểm làm việc của cuộn dây thuộc đoạn i ϵ [1, 3]  cuộn
dây có giá trị tương đương cuộn dây tuyến tính:
 3  2
Ld    0,5H
I 3 1
R
 t
 Khi đó dòng điện trên cuộn dây phi tuyến là: iL3 (t )  iL3 (0).e
Ld
 2, 4.e16t
Cơ sở kỹ thuật điện 2
I 22
Chương 4 : Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến

V. Phương pháp tuyến tính hóa từng đoạn


Ví dụ 4.6: Cho mạch điện phi tuyến. Tại t = 0, khóa mở ra. Sử dụng
phương pháp tuyến tính hóa từng đoạn, tính dòng qua cuộn dây phi
tuyến trong quá trình quá độ. Biết E1 = 12V (một chiều), R1 = 5Ω,
R2 = 8Ω, cuộn dây phi tuyến có đặc tính cho theo bảng.
Giải:
ln(1/ 2, 4)
 Thời điểm dòng điện cuộn dây giảm về I = 1(A): t1   0, 0547( s)
16
 Khi đó, điểm làm việc của cuộn dây thuộc đoạn i ϵ [0, 1]  cuộn dây có giá trị tương
đương cuộn dây tuyến tính:  2
Ld    2H
I 1 R
 ( t 0,0547)
 Khi đó dòng điện trên cuộn dây phi tuyến là: iL3 (t )  iL3 (0).e d
L
 e4(t 0,0547)
 2, 4 khi t0
 Tổng hợp nghiệm: 
iL3 (t )   2, 4e16t khi 0  t  0, 0547
 4 t 0,0547 
Cơ sở kỹ thuật điện 2 e khi 0, 0547  t 23
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2

Chương 5: Lý thuyết về mạch có thông số dải - Đường dây dài


đều tuyến tính

I. Mô hình đường dây dài đều.

II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài.

III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán.

Bài tập: 1 - 7, 10, 11, 19 - 24 + Bài thêm.

Cơ sở kỹ thuật điện 2 1
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2

Chương 5: Lý thuyết về mạch có thông số dải - Đường dây dài


đều tuyến tính

I. Mô hình đường dây dài đều.

II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài.

III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán.

Cơ sở kỹ thuật điện 2 2
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
I. Mô hình đường dây dài đều
Thiết bị điện
u(t), i(t), p(t) …
c
Mô hình hệ thống   6000(km) Mô hình trường
f

Mô hình Mô hình
đường dây dài trường điện từ
u(x, t), i(x, t) … E(x, y, z, t), H(x,y,z,t) …
Hệ phương trình Kirhoff Hệ phương trình Macxuel

 Mô hình đường dây dài mô tả những đường dây trên không, cáp có chiều dài so được với
độ dài sóng hoặc độ dài xung: l ~ 1/10 bước sóng.

 Thời gian truyền sóng điện từ dọc đường dây đủ lớn  quá trình dòng điện, điện áp ở hai
đầu dây sai khác rõ rệt.

 Không thể mô tả sự phân bố dòng, áp liên tục dọc đường dây bằng một vài phần tử mạch.
Cơ sở kỹ thuật điện 2 3
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
I. Mô hình đường dây dài đều
 Trong mô hình đường dây dài: Biến u(x, t), i(x, t) phân bố, truyền dọc đường dây.
 Xét nguyên tố đường dây dx trên đó có cặp i(x, t), u(x, t):
 Luật Kirhoff 1: -di(x, t) = i(x, t) – i(x+dx, t) = diC(x, t) + dig(x, t)
Gọi C và G là điện dung và điện dẫn rò tính cho một vi phân đường dây dx.
u ( x, t )
dig ( x, t )  G.u ( x, t ).dx diC ( x, t )  C dx
t
i( x, t ) u ( x, t )
  C.  G.u ( x, t )
x t

Rdx Ldx
i(x, t) i + di
- di - du
u(x, t) u + du Gdx Cdx

x dx

Cơ sở kỹ thuật điện 2 4
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
I. Mô hình đường dây dài đều
 Luật Kirhoff 2: -du(x, t) = u(x, t) – u(x+dx, t) = duL(x, t) + duR(x, t)

Gọi L và R là điện cảm và điện trở tính cho một vi phân đường dây dx.
i( x, t )
duL ( x, t )  L dx duR ( x, t )  R.i( x, t )dx
t
u ( x, t ) i( x, t )
  L.  R.i( x, t )
x t
Rdx Ldx
i(x, t) i + di
- di - du
u(x, t) u + du Gdx Cdx

x dx

 Mô hình toán học của đường dây dài:  i ( x, t ) u ( x, t )


   C .  G.u ( x, t )
x t

  u ( x, t )  L. i ( x, t )  R.i( x, t )
 x t
Cơ sở kỹ thuật điện 2 5
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
I. Mô hình đường dây dài đều  u ( x, t ) i ( x, t )
   L .  R.i( x, t )
x t
 Mô hình toán học của đường dây dài: 
 i ( x, t )  C. u ( x, t )  G.u ( x, t )
 x t
Rdx Ldx
 Hệ phương trình ứng với sơ đồ mạch tạo bởi các phần tử
của mạch Kirhoff, nhưng vô cùng nhỏ: Rdx, Ldx, Cdx,
Gdx
Gdx và phân bố rải dọc đường dây. Cdx

 Bài toán đường dây dài là bài toán bờ có sơ kiện: Nghiệm


được xác định bởi điều kiện bờ hai đầu đường dây (x = x1,
x = x2) và sơ kiện tại t = t0.

 Đường dây dài đều là mô hình đường dây dài có các thông số cơ bản của đường dây (R, L, C,
G) không thay đổi theo không gian và thời gian.
 u ( x, t ) i ( x, t )
   L.
x t
 Đường dây dài đều không tiêu tán: R = G = 0 
 i ( x, t )  C. u ( x, t )
 x t
Cơ sở kỹ thuật điện 2 6
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2

Chương 5: Lý thuyết về mạch có thông số dải - Đường dây dài


đều tuyến tính

I. Mô hình đường dây dài đều.

II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài.
1. Hiện tượng sóng chạy.
2. Các thông số đặc trưng sự truyền sóng trên đường dây.
3. Hiện tượng méo – Đường dây dài không méo.
4. Hiện tượng phản xạ sóng trên đường dây dài.
5. Sự phân bố áp, dòng dạng hàm lượng giác Hypecbol.
6. Đường dây dài đều không tiêu tán.

III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán.

Cơ sở kỹ thuật điện 2 7
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài
1. Hiện tượng sóng chạy
 Xét đường dây hệ số hằng có kích thích điều hòa:

 Ở chế độ xác lập điều hòa: Trạng thái dòng, áp trên mỗi vi phân đường dây là một hàm
điều hòa có biên – pha tùy thuộc vào x.

u ( x, t )  U ( x). 2.sin t  u ( x)   U ( x), u ( x) 




 i ( x, t )  I ( x). 2.sin t  i ( x)    I ( x), i ( x) 

 Xét trong miền ảnh phức ta có:
 u ( x, t ) .
  t  j..U ( x)
.
j . ( x )
u ( x, t )  U ( x).e u  U ( x) 
  .
 u ( x, t )
.

 i ( x, t )  I ( x).e
j . i ( x )
 I ( x) 
d U ( x)
 x dx
 Vậy ta có mô hình toán học trong miền ảnh phức:
 .

 u ( x, t ) i ( x, t )   d U  ( R  j..L). I  Z . I
. .

   L .  R.i( x, t )  dx
x t 

 i ( x, t )  C. u ( x, t )  G.u ( x, t )
.
 dI . .

Cơ sở kỹ thuật điện 2  x t   (G  j..C ).U  Y .U 8


 dx
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài
1. Hiện tượng sóng chạy
 .
 2 .
  d U  ( R  j..L). I  Z . I  d U  Z .Y .U   2 .U
. . . .

 dx Đạo hàm theo x  dx 2


 
 dI
.
. .
hai vế phương trình  d2 I
.
. .
  (G  j..C ).U  Y .U   Z .Y . I   . I
2

 dx  dx 2

Trong đó:
Z ( j)  R  j..L : Tổng trở trên đơn vị dài  2  Z .Y
Y ( j )  G  j..C : Tổng dẫn trên đơn vị dài    ( )  j. ( )

 Phương trình đặc trưng có dạng: p    0  p  (  j. )


2 2

. . . . . .
 . x  .x  . x
 Vậy nghiệm tổng quát có dạng: U ( x)  A1 .e  A2 .e ; I ( x)  B1 .e  B 2 .e . x
. . .
. 1 dU  .  . A1 A2
 Mặt khác: I   A1 .e . x  A2 .e . x  .e . x  .e . x
Z dx Z Z Z Z
Cơ sở kỹ thuật điện 2   9
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
. . .
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài U ( x)  A1 .e  . x
 A2 .e . x
1. Hiện tượng sóng chạy . .
 . x
.
I ( x)  B1 .e  B 2 .e . x
Z
 Đặt: ZC   Z c .e j . là tổng trở sóng của đường dây.
 . . . . . .
A1 A2
I  .e . x  .e . x 
A1  . x  j . A2  . x  j .
.e  .e Giả sử: A1  A1.e j .1
 Vậy ta có: Z Z ZC ZC .
  A2  A2 .e j .2
 Thay vào phương trình ta có:
 .
 . x  j .  . x  j .1  . x j .  . x  j .2
 U ( x )  A1 .e .e  A2 .e .e
. A1  . x  j . . x  j .1  j . A2  . x j . . x  j.2  j.
 I ( x)  .e .e  .e .e
 ZC ZC
 Chuyển về miền thời gian ta có:
 u ( x, t )  2. A1.e  . x .sin(t  1   .x)  2. A2 .e . x .sin(t  2   .x)

 A1  . x A2  . x
i ( x , t )  2. .e .sin(  t  1     . x )  2. .e .sin(t  2     .x)
 ZC ZC
Cơ sở kỹ thuật điện 2 10
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài
1. Hiện tượng sóng chạy
 u ( x, t )  2. A1.e  . x .sin(t  1   .x)  2. A2 .e . x .sin(t  2   .x)

 A1  . x A2  . x
 i ( x , t )  2. .e .sin(  t  1     . x )  2. .e .sin(t  2     .x)
 Z C Z C

 Xét hàm sin(ω.t – β.x) = -sin(β.x - ω.t): -sin(β.x - ω.t)


v
 Tại t = 0: -sin(β.x)

 Sau khoảng Δt: -sin(β.x- ω.Δt)


Δψ Δψ = β.x
π 2π
 Sóng truyền đi theo chiều x một đoạn βΔx 0 x
Δx
tương ứng với một đoạn dịch pha của tín hiệu
là Δψ = ω.Δt.

 .x    .t  x  .t

 Vậy hàm sin(ω.t – β.x) với 2 đối số không gian – thời gian ngược dấu nhau mô tả sóng

hình sin dịch theo chiều x với vận tốc đều: v 

Cơ sở kỹ thuật điện 2 11
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài
1. Hiện tượng sóng chạy
 u ( x, t )  2. A1.e  . x .sin(t  1   .x)  2. A2 .e . x .sin(t  2   .x)

 A1  . x A2  . x
i ( x , t )  2. .e .sin(  t  1     . x )  2. .e .sin(t  2     .x)
 Z C Z C

 Xét hàm sin(β.x + ω.t) sin(β.x + ω.t)


v
 Tại t = 0: sin(β.x)

 Sau khoảng Δt: sin(β.x + ω.Δt)


ψ = β.x
 Sóng truyền đi theo chiều -x một đoạn βΔx Δx x
Δψ
tương ứng với một đoạn dịch pha của tín hiệu
là Δψ = ω.Δt.

 .x    .t  x  .t

 Vậy hàm sin(ω.t + β.x) với 2 đối số không gian – thời gian cùng dấu nhau mô tả sóng

hình sin chạy theo ngược chiều x với vận tốc đều: v 

Cơ sở kỹ thuật điện 2 12
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài
1. Hiện tượng sóng chạy
 u ( x, t )  2. A1.e  . x .sin(t  1   .x)  2. A2 .e . x .sin(t  2   .x)

 A1  . x A2  . x
i ( x , t )  2. .e .sin(  t  1     . x )  2. .e .sin(t  2     .x)
 ZC ZC
 Vậy ở chế độ xác lập điều hòa:

 Sự phân bố dòng, áp trên dây là sự xếp chồng của sóng chạy thuận và sóng chạy ngược
. .

.

.
 . x
.
 .x
 U ( x )  U ( x )  U ( x )  A .e  A .e
u ( x, t )  u  ( x, t )  u  ( x, t )
1 2

    . . .

 i ( x , t )  i ( x, t )  i ( x, t )
. .  
 I ( x)  I ( x)  I ( x) 
  U ( x ) U ( x)

 ZC ZC
 Sóng thuận u+(x, t), i+(x, t) có dạng hình sin với biên độ giảm dần theo chiều truyền
sóng (chiều x).
 Sóng ngược u-(x, t), i-(x, t) có dạng hình sin với biên độ tăng dần theo chiều x (giảm dần
theo chiều truyền sóng).
Cơ sở kỹ thuật điện 2 13
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài
2. Các thông số đặc trưng sự truyền sóng trên đường dây
 u ( x, t )  2. A1.e  . x .sin(t  1   .x)  2. A2 .e . x .sin(t  2   .x)

 A1  . x A2  . x
i ( x , t )  2. .e .sin(  t  1     . x )  2. .e .sin(t  2     .x)
 ZC ZC

 Hệ số tắt α(ω):

 Đặc trưng cho tốc độ tắt của biên độ sóng dọc đường dây theo chiều truyền sóng.

 Xét trên một đơn vị dài đường dây  biên độ sóng giảm đi exp(α) lần.
U  ( x) 2. A1.e . x U  ( x) [nep /m ; nep/km ; dB]
 
 e    ln 
U  ( x  1) 2. A1.e .( x 1) U ( x  1) 1nep  8, 68dB

 Hệ số pha β(ω) [rad/m ; rad/km]:

 Đặc trưng cho tốc độ biến thiên góc pha của sóng dọc đường dây theo chiều truyền
sóng.
Cơ sở kỹ thuật điện 2 14
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài
2. Các thông số đặc trưng sự truyền sóng trên đường dây
 Hệ truyền sóng γ(ω) :

 Đặc trưng cho quá trình truyền sóng (biến thiên về biên độ và góc pha) dọc đường
dây theo chiều truyền sóng.
    j.  Z .Y

 Vận tốc truyền sóng v(ω): v 

 Đặc trưng cho tốc độ truyền sóng trên đường dây.

 Sự phân bố vận tốc truyền sóng theo tần số gọi là sự tán sắc vận tốc trong quá
trình truyền sóng.
. .

U U Z Z Z
 Tổng trở sóng ZC(ω): ZC     
.

.
  Z .Y Y
I I

Cơ sở kỹ thuật điện 2 15
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài
3. Hiện tượng méo - Đường dây dài không méo
 Xét đường dây tiêu tán truyền tín hiệu dòng (áp) gồm phổ sóng điều hòa nhiều tần số.

 Do α, v, ZC là các hàm phụ thuộc vào tần số  các điều hòa sẽ lan truyền:
 Vận tốc khác nhau v(ω)  Thay đổi tỷ số biên độ các điều hòa.

 Biên độ tắt khác nhau: α(ω)  Thay đổi vị trí tương đối các điều hòa.

 Tổng trở sóng khác nhau: ZC(ω)  Thay đổi quan hệ sóng áp - sóng dòng.
Hiện tượng méo tín hiệu

 Một đường dây dài có tiêu tán không làm méo tín hiệu nếu các thông số của đường dây
thỏa mãn điều kiện: R G   R.G ; v 
1
; ZC 
R
 G
L C L.C
 Các đường dây thông tin muốn tránh méo phải thực hiện Pupin hóa đường dây: Nối
thêm vào đường dây những cuộn cảm tập trung L có giá trị phù hợp.
Cơ sở kỹ thuật điện 2 16
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài  . .

.

 U ( x)  U ( x)  U ( x)
4. Hiện tượng phản xạ sóng trên đường dây dài  . .
 Z . I ( x)  U ( x)  U  ( x)
.

 Ta coi sóng ngược là kết quả phản xạ của sóng thuận đi tới.  C
. . .
 
 Hệ số phản xạ n(x) tại điểm x là tỉ số của sóng ngược U ( x) và I ( x) với sóng thuận U  ( x)
.

và I ( x) ở điểm đó.
. . . . .

U ( x) 
I ( x) U ( x)  Z C . I ( x) Tổng trở vào tại x Z ( x)  ZC với U ( x)
n( x )    n( x )  Z ( x)  .
. . . .
Z ( x)  Z C

U ( x) 
I ( x) U ( x)  Z C . I ( x) I ( x)
Z 2  ZC Z1  ZC
 Tại vị trí cuối dây (đầu dây) nối tải Z2 (Z1) ta có: n2  ; n1 
Z 2  ZC Z1  ZC
 Nếu Z2 = ZC (n2 = 0)  không có sóng phản xạ (tải hòa hợp đường dây)

 Nếu Z2 = ∞ (n2 = 1)  phản xạ toàn phần.

 Nếu Z2 = 0 hoặc Z1 = 0 (n2 = -1 ; n1 = -1)  phản xạ toàn phần có đổi dấu

Cơ sở kỹ thuật điện 2 17
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài  2 .
 d U  Z .Y .U   2 .U
. .
5. Sự phân bố áp – dòng dạng hàm lượng giác Hyperbol  dx 2
 .
.  d2 I . .
 Đặt: U ( x)  M .ch( .x)  N .sh( .x)   Z .Y . I   . I
2

 dx 2
.
. 1 dU   1
 Ta có: I ( x)   .   .M .sh( .x)  .N .ch( .x)    M .sh( .x)  N .ch( .x) 
Z dx Z Z ZC

 .
. .  U 0  M .ch0  N .sh0  M
 Tại gốc tọa độ x = 0 có: U 0 , I 0  .

 ZC . I 0  M .sh0  N .ch0  N

 Vậy ta có phương trình dạng Hyperbol:


. . .

U ( x)  U 0 .ch( .x)  Z C . I 0 .sh( .x)


 . .
U0 .
 I ( x)   .sh( .x)  I 0 .ch( .x)
 ZC
Cơ sở kỹ thuật điện 2 18
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài
5. Sự phân bố áp, dòng dạng hàm lượng giác Hyperbol
 Khi biết trị số dòng – áp ở đầu dây  gắn gốc tọa độ x = 0 ở đầu dây, hướng chiều x về
phía cuối dây. Khi đó ta có hệ phương trình:

. . .

U ( x)  U 1 .ch( .x)  Z C . I 1 .sh( .x)


 . .
U1 .
 I ( x)   .sh( .x)  I 1 .ch( .x)
 ZC
 Khi biết trị số dòng - áp ở cuối dây  gắn gốc tọa độ x = 0 ở cuối dây, hướng chiều x về
phía đầu dây. Khi đó:

x  x . . .

U ( x)  U 2 .ch( .x)  Z C . I 2 .sh( .x)


sh( .x)   sh( .x)  . .
U2 .
ch( .x)  ch( .x)  I ( x)  .sh( .x)  I 2 .ch( .x)
 ZC
Cơ sở kỹ thuật điện 2 19
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài
5. Sự phân bố áp – dòng dạng hàm lượng giác Hyperbol
 Mạng hai cửa tương đương của đường dây dài đều:

 Khi dùng đường dây dài truyền tải năng lượng, ta quan tâm quan hệ truyền đạt dòng áp
giữa 2 đầu đường dây.

 Ta coi quá trình truyền đạt của đường dây theo mô hình mạng 2 cửa Kifhoff.

 Do kết cấu đối xứng của đường dây, mạng 2 cửa của đường dây dài là đối xứng.
 Xét phương trình bộ số A
. . .
 .
1  ch( .l ).U 2  Z C .sh( .l ). I 2
. .
U
 U1  A11.U 2  A12 . I 2
 . sh( .l ) . . .
 I1  .U 2  ch( .l ). I 2
. .
 I 1  A21.U 2  A22 . I 2
 ZC
T
 A11. A22  A12 . A21  ch 2 ( .l )  sh 2 ( .l )  1 Mạng 2 cửa tuyến
 tính, tương hỗ,
 A11  A22  ch( .l ) đối xứng π
Cơ sở kỹ thuật điện 2 20
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài
6. Đường dây dài đều không tiêu tán.
 Một đường dây dài không tiêu tán nếu các thông số của đường dây thỏa mãn điều kiện:

R << ω.L (R = 0) ; G << ω.C (G = 0)


 Đặc điểm của đường dây dài không tiêu tán:

 Hệ số tắt: α(ω) = 0  Tổng trở sóng: ZC ( )  L / C


 Hệ số pha:  ( )  . L.C  Vận tốc sóng: v( )  1/ L.C (const )
 Hệ số truyền sóng:  ()  j. ()

 Phân bố dòng – áp trên đường dây không tiêu tán:

. . .

sh( j  x)  j.sin(  .x) U ( x)  U 2 .cos(  .x)  j.Z C . I 2 .sin(  .x)


 . .
ch( j  x)  cos(  .x) U2 .
 I ( x)  j. .sin(  .x)  I 2 .cos(  .x)
 ZC
Cơ sở kỹ thuật điện 2 21
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài
Ví dụ 5.1: Cho đường dây dài đều R = 0,3Ω/Km, L = 2,88mH/Km, C = 3,85.10-9F/Km, G =
0. Tính hệ số truyền sóng γ, vận tốc truyền sóng υ, bước sóng λ và tổng trở sóng ZC của
đường dây ở tần số f = 50Hz.
Giải:
Z  R  j L  0,3  j 0,9 / Km ; Y  G  jC  j1, 21.106 Si / Km
 Hệ số truyền sóng:

   Z .Y  (0,3  j 0,9) j1, 21.106  (0,18  j1,09).103 (1/ Km)


 Vận tốc truyền sóng:
 2 f 314
v    2,88.105
Km / s
  1, 09.10 3

 Tổng trở sóng:  Bước sóng:


Z v 2,88.105
ZC   886,1  9, 2    5760km
Y f 50
Cơ sở kỹ thuật điện 2 22
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài
Ví dụ 5.2: Cho đường dây dài đều. Chứng minh rằng:
1 L
a. Ở tần số đủ cao: v  ;    LC ; ZC 
LC C
R
b. Ở tần số đủ thấp:  RG ; ZC 
G
Giải:
Z  R  j L Z j L
a. Ở tần số đủ cao:     Z .Y  j L. jC  j LC
Y  G  jC Y jC
Z j L L   1
    LC  ZC    v  
Y jC C   LC LC
Z  R  j L Z R
b. Ở tần số đủ thấp:     Z .Y  R.G  
Y  G  jC Y G

Z R
 ZC  
Y G
Cơ sở kỹ thuật điện 2 23
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài
Ví dụ 5.3: Cho đường dây dài đều không tiêu tán biết hệ số truyền sóng γ = jβl, hệ số phản
xạ cuối dây n2. Đầu dây cung cấp bởi nguồn điều hòa có biên độ U1, cuối dây nối tải R2. Coi
mọi trạng thái dòng áp trên đường dây là sự xếp chồng của sóng .tới và sóng phản xạ.
.  . I1
a. Tính U 1 theo U 1 , n2 , j  l .
. .  .  .  . .  U1 l .
U1  U1 U1  U1  U1U1 U 2 R2
.  .  . 
U 1 ch¹y tõ phÝa 2 vÒ 1  U 1  U 2 .e j l
. 
U2 .  .  .  . 
MÆt kh¸c: n 2   U 2  n2 U 2  U 1  n2 .U 2 .e j l
. 
U2
.  .  .  .  . 
2 j  l
U 2 ch¹y tõ phÝa 1 vÒ 2  U 2  U 1 .e j l  U 1  n2 .U 1 .e
.
.  .  .  .  .  U1
 U 1  U 1 1  n2 .e 
. . .
U 1  U 1  U 1  U 1  n2 U 1 .e  j 2l  j 2l U1 
1  n2 .e j 2 l 
Cơ sở kỹ thuật điện 2 24
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài
Ví dụ 5.3: Cho đường dây dài đều không tiêu tán biết hệ số truyền sóng γ = jβl, hệ số phản
xạ cuối dây n2. Đầu dây cung cấp bởi nguồn điều hòa có biên độ U1, cuối dây nối tải R2. Coi
mọi trạng thái dòng áp trên đường dây là sự xếp chồng của sóng .tới và sóng phản xạ.
.  .  I1
b. Tính U 2 ,U 2 , KU .
. U1 l .
.  .   j l
 j l U1 e U 2 R2
U 2  U1 e 
1  n2e j 2  l
.
. .  U 1 e j l
. 
U2  U 2U 2   j 2l
(1  n2 )
1  n2e
.
(1  n2 )e j l
U2
 KU  .   j 2l
U1 1  n 2 e

Cơ sở kỹ thuật điện 2 25
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài
Ví dụ 5.4: Cho đường dây dài đều không tiêu tán có kích thước l = 10Km, biết thông số đặc
trưng L0 = 10-6H/m, C0 = 2,8. 10-11F/m làm việc ở tần số ω = 3.104 rad/s. Cuối đường dây
nối tải gồm R2 = 200Ω mắc nối tiếp với L2 = 0,01H. Điện áp thuận cuối đường dây U 2  56V

a. Tính các thông số truyền sóng trên đường dây (γ, α, β, ZC, v)
  0
  Z .Y  j LC  j.1,59.10   4

   1,59.10 4
rad / m
Z L   1
ZC    189 v    1,89.108 m / s
Y C   LC LC
b. Tính dòng điện và điện áp đầu đường dây.

 Tổng trở tải ở cuối dây: ZT  R2  j L2  200  j300


ZT  Z C
 Hệ số phản xạ cuối dây: n2   0,39  j 0, 47
ZT  Z C
Cơ sở kỹ thuật điện 2 26
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài
Ví dụ 5.4: Cho đường dây dài đều không tiêu tán có kích thước l = 10Km, biết thông số đặc
trưng L0 = 10-6H/m, C0 = 2,8. 10-11F/m làm việc ở tần số ω = 3.104 rad/s. Cuối đường dây
nối tải gồm R2 = 200Ω mắc nối tiếp với L2 = 0,01H. Điện áp thuận cuối đường dây U 2  56V
b. Tính dòng điện và điện áp đầu đường dây.

77,84  j 26,32
 Điện áp cuối dây: U 2  (1  n2 ) U 2  V
82,17 18, 68
U 0,18  j 0,14
 Dòng điện cuối dây: I 2   A
Z 2 0, 23  37, 63
 Do đường dây dài không tiêu tán, quan hệ điện áp, dòng điện đầu dây với cuối dây là:
  27, 61  j 77,39
U 1  U 2 cos  l  jZ C I 2 sin  l  l 1,59 rad 1,59.180 U 1  82,17 109, 64 V

  
 
 I1  j
U2
sin  l  I 2 cos  l  I 1  0,14  j 0, 41 A
 ZC  0, 44 108,96
Cơ sở kỹ thuật điện 2 27
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2

Chương 5: Lý thuyết về mạch có thông số dải - Đường dây dài


đều tuyến tính

I. Mô hình đường dây dài đều.

II. Chế độ xác lập điều hòa trên đường dây dài.

III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán.
1. Khái niệm.
2. Phương pháp Petecxen.
3. Phản xạ nhiều lần trên đường dây.

Cơ sở kỹ thuật điện 2 28
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán.
1. Khái niệm
 Xét sự truyền sóng dạng bất kỳ trên đường dây dài không tiêu tán khi có một kích thích
tác động lên đường dây (đóng 1 nguồn áp, xung sét đánh hoặc cảm ứng vào đường dây).

 Xét phương trình cơ bản của đường dây không tiêu tán:
 u ( x, t ) i  dU ( x, p)
 
x
 L .
t Chuyển sang miền   dx
 p.L.I ( x, p)  L.i( x, 0)
 
 i ( x, t )  C. u ảnh Laplace  dI ( x, p)  p.C.U ( x, p)  C.u ( x, 0)
 x t  dx

 Giả thiết tại t = 0, trên đường dây không có dòng và áp: u(x, 0) = 0; i(x, 0) = 0
 dU ( x, p)  d 2U ( x, p)
  p.L.I ( x, p)  dx 2  p 2 .L.C.U ( x, p)   2 .U ( x, p)
dx Đạo hàm
 theo x  2
  dI ( x, p)  p.C.U ( x, p)  d I ( x, p)  p 2 .L.C.I ( x, p)   2 .I ( x, p)
 dx  dx 2

Cơ sở kỹ thuật điện 2 29
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán.
1. Khái niệm  U ( x, p)  A1 ( x, p).e  p. L.C . x  A2 ( x, p).e p L.C . x

 Nghiệm của phương trình có dạng:  A ( x, p)  p. L.C . x A2 ( x, p) p. L.C . x
 I ( x, p )  1 .e  .e
 L L
 C C
 Biến đổi ngược từ ảnh ra gốc, đặt:
U ( x, p)  u ( x, t ) ; A1 ( x, p)  f1 ( x, t ) Dịch gốc A1 ( x, p).e p. L.C . x
 f1 (t  L.C .x)
I ( x, p)  i( x, t ) ; A2 ( x, p)  f 2 ( x, t ) A2 ( x, p).e p. L.C . x
 f 2 (t  L.C .x)
1 L
 Đặt: L.C  ;  ZC
v C
 Vậy nghiểm tổng quát của phương trình là:

 x x  x  x
 u ( x , t )  f1 (t  )  f 2 (t  )  u (t  )  u (t  )
v v v v

i ( x, t )  1 .u  (t  x )  1 .u  (t  x )  i  (t  x )  i  (t  x )
Cơ sở kỹ thuật điện 2
 ZC v ZC v v v 30
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán.
1. Khái niệm
 Nghiệm tổng quát của phương trình:
 x x  x  x
 u ( x , t )  f1 (t  )  f 2 (t  )  u (t  )  u (t  )
v v v v

i ( x, t )  1 .u  (t  x )  1 .u  (t  x )  i  (t  x )  i  (t  x )
 ZC v ZC v v v
 Nhận xét:
x  x
 Sự phân bố áp là tổng 2 thành phần: Áp thuận u (t  ) và áp ngược u (t  )
v v
x  x
 Sự phân bố dòng là hiệu 2 thành phần: Dòng thuận i (t  ) và dòng ngược i (t  )

v v
1
 Các sóng dòng, áp đều truyền với vận tốc đều: v 
L.C x
u u u t1 
x x v
u (t  ) u (t ) u (t  )
v v
t1
0 t 0 0
Cơ sở kỹ thuật điện 2
t t 31
t1
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán.
2. Phương pháp Petecxen:

 Dùng tính dòng, áp cuối dây trong chế độ quá độ trên đường dây dài không tiêu tán.
 Xét một sóng tới utới từ phía đầu dây truyền tới, đập vào tải tập trung Z2:

 Gặp 1 điều kiện bờ mới, tạo trên tải Z2 một hàm u2(t) = Z2.i2.

 Tại thời điểm đó và xuất phát từ vị trí tải sẽ có một sóng phản xạ ngược lại uphản sao
cho hợp với utới vừa bằng u2.

 Gắn gốc tọa độ vào cuối dây, và chọn gốc thời gian là thời điểm sóng tới đập vào cuối
dây, khi đó:
u2(t) = u2tới + u2ph u2(t) = u2tới + ZC.i2ph
 Tại tải tập trung, có quan hệ:
i2(t) = i2tới – i2ph u2(t) = u2tới +ZC.(i2tới – i2)
ZC. i2tới = u2tới u2(t) = 2.u2tới – ZC.i2
 Quan hệ sóng tới, sóng phản:
ZC. i2ph = u2ph 2.u2tới = (ZC + Z2) i2
Cơ sở kỹ thuật điện 2 32
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán.
2. Phương pháp Petecxen:
2.u2tới = (ZC + Z2) i2

 Dòng, áp cuối dây u2(t), i2(t) được tính theo một sơ đồ tập trung gồm:

 01 nguồn áp bằng 2 lần sóng tới: 2.utới

 Tổng trở trong của nguồn có giá trị bằng tổng trở sóng ZC của đường dây tới.

 Đóng mạch vào tải tập trung ở cuối đường dây.


utới i2 ZC i2
Tải Tải
ZC u2 2.utới u2
Z Z

Sơ đồ Petecxen
 Dòng, áp phản xạ truyền về phía đầu dây:
u2ph(t) = u2 - u2tới uph(x’,t) = u2ph(t - x’/v) (Gốc: x’=0 ở
i2ph(t) = i2tới – i2 = u2ph / ZC iph(x’,t) = i2ph(t-x’/v) cuối dây)
Cơ sở kỹ thuật điện 2 33
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán.
2. Phương pháp Petecxen:
 Xét đường dây ZC1 nối với đường dây ZC2:

 Sóng từ đường dây 1 đến điểm nối sẽ sinh ra sóng phản xạ và tín hiệu u2(t), i2(t)
truyền (khúc xạ) vào đường dây 2 (sóng khúc xạ ukx, ikx)

 Khi sóng khúc xạ chưa truyền tới cuối đường dây 2 (chưa có sóng phản xạ lại) thì
chúng liên hệ với nhau qua ZC2: u2kx(t) = ZC2.i2kx(t)
u+ ZC1 i2

ZC1 ZC2 2.u+ ZC2 u2

Dây 1 Dây 2 Sơ đồ Petecxen

 Nếu tại điểm nối giữa 2 đường dây có thêm các tải tập trung (L, C, …) thì trong sơ
đồ Petecxen cần bổ sung các phần tử tập trung đó.
Cơ sở kỹ thuật điện 2 34
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính

III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán.
2. Phương pháp Petecxen:
ZC1 L
utới L/2 2 3
2 3
ZC1 ZC2 2.utới ZC2
2’ L/2 3’
2’ 3’
Sơ đồ Petecxen

utới ZC1 2
2 3

ZC1 C ZC2 2.utới C ZC2

2’
2’
Sơ đồ Petecxen

Cơ sở kỹ thuật điện 2 35
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính

III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán.
2. Phương pháp Petecxen:
ZC1
Ví dụ 5.5: Cho đường dây có ZC1 = 300Ω nối với máy phát Z2 = 1200
Z2
Ω. Sóng áp hình chữ nhật U = 1000kV đánh vào đường dây. 2Utới(p)
a. Tính sóng khúc xạ vào máy phát.
2U tíi ( p) 2000 1600
U kx m¸y ( p)  Z2  1200  kV  U kx m¸y  1600kV
Z C1  Z 2 p(300  1200) p
b. Giữa dây và máy có cáp ZC3 = 60Ω. Tính sóng khúc xạ từ dây vào cáp, từ cáp vào máy.
2U tíi ( p) 333
U kx c¸p ( p)  ZC 3  kV
Z C1  Z C 3 p ZC1 ZC3
ZC3 Z2
 U kx c¸p  333kV 2Utới(p) 2Utới(p)

2U tíi ( p) 635
U kx m¸y ( p)  Z2  kV  U kx may  635kV
ZC 3  Z 2 p
Cơ sở kỹ thuật điện 2 36
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính

III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán. ZC2
2. Phương pháp Petecxen: 100kV
ZC2
Ví dụ 5.6: Cho đường dây có ZC1 = 400Ω nối nối tiếp với 3 ZC1 ZC2
đường dây song song có ZC2 = 300Ω. Sóng áp hình chữ nhật U
= 100kV đánh vào đường dây thứ nhất. Tính dòng, áp khúc xạ,
ZC1
phản xạ.
ZC2
Giải: 2Utới(p)
 Áp dụng phương pháp Petecxen ta có sơ đồ:
2U tíi ( p) 2.100 0, 4  I kx  0, 4kA
I kx ( p)    kA 0, 4
ZC 2 p(400  100) p  I kx mçi ®­êng   133 A
Z C1  3
3
U kx  I kx mçi ®­êng .ZC 2  133.300  40kV  U ph¶n x¹  U kx  U tíi  40  100  60kV
U ph¶n x¹ 60
 I ph¶n x¹    0,15kA
Z C1 400
Cơ sở kỹ thuật điện 2 37
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính

III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán.
2. Phương pháp Petecxen:
ZC L2
Ví dụ 5.7: Cho đường dây có l > 30km, ZC = 400Ω, tải tập trung
có R2 = 100Ω, L2 = 0,5H, đóng vào một nguồn áp hằng 35kV. 2.Utới(p) R2
Sau khi sóng phản xạ đã chạy được 30km tính dòng áp khúc xạ,
phản xạ tại cuối dây ?
 Áp dụng phương pháp Petecxen ta có sơ đồ:

 ikx (t )  0,14 1  e1000t  kA


2U tíi ( p) 70 140
I kx ( p)   
ZC  R2  pL2 p(500  0,5 p) p( p  1000)

70(100  0,5 p) 140(0,5 p  100) 14000 70


U kx ( p)    
p(0,5 p  500) p( p  1000) p( p  1000) p  1000

 ukx (t )  14  56e1000t (kV )  u ph¶n (t )  ukx (t )  utíi (t )  21  56e1000t (kV )


Cơ sở kỹ thuật điện 2 38
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính

III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán.
2. Phương pháp Petecxen:
ZC L2
Ví dụ 5.7: Cho đường dây có l > 30km, ZC = 400Ω, tải tập trung
có R2 = 100Ω, L2 = 0,5H, đóng vào một nguồn áp hằng 35kV. 2.Utới(p) R2
Sau khi sóng phản xạ đã chạy được 30km tính dòng áp khúc xạ,
phản xạ tại cuối dây ?
u ph¶n (t )
 iph¶n (t )   52,5  140e1000t A
ZC
 Coi vận tốc truyền sóng v = 3.108 m/s  thời gian sóng chạy 30km là:
30.103 4
T 8
 10 s
3.10
 Vậy ta có:
ukx (t  T )  64, 67kV u ph¶n (t  T )  29, 67kV
 
 ikx (t  T )  13,3 A  iph¶n (t  T )  74,18 A
Cơ sở kỹ thuật điện 2 39
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính

III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán. ZC
2. Phương pháp Petecxen:
Ví dụ 5.8: Cho đường dây dài ZC = 400Ω. Cuối đường dây nối Z2
2.Utới(p) 1/pC
tụ C = 0,5μF song song với máy phát Z2 = 1000Ω. Tại t = 0,
một sóng hình chữ nhật U = 200kV chạy tới cuối đường dây.
 p1  0
Tính sóng khúc xạ, phản xạ của dòng, áp vào máy. F2  0  
 p2  7000
2U tíi ( p)  1  2.10 6
F1 ( p)
U kx ( p)   / / Z 2  
 1   pC  p( p  7000) F2 ( p) F2 '  2 p  7000
ZC   / / Z2 
 pC 
7000t
 Áp dụng công thức Hevixaide: ukx (t )  285,71(1  e )kV
u (t )
 Dòng khúc xạ vào máy: ikx (t )  kx  285, 71(1  e7000t ) A
Z2
 Áp phản xạ: u ph (t )  ukx (t )  utíi (t )  85,71  285,71e7000t kV
u ph (t ) 85, 71  285, 71e7000t
 Dòng phản xạ: i ph (t )    214, 28  714, 28e7000t A
Cơ sở kỹ thuật điện 2 ZC 400 40
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính

III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán.
2. Phương pháp Petecxen: ZC1 A L

Ví dụ 5.9: Đường dây dài ZC1 = 500Ω nối với một đường dây
ZC2
dài có ZC2 = 300Ω. Giữa 2 đường dây nối điện cảm L = 5mH.

  kV
25.103 t
2.Utới(p)
Tính áp khúc xạ, phản xạ khi có áp u (t )  500 1  e
25.106
truyền từ đường dây 1 tới 2U tíi ( p) 
p( p  25.103 )
 Dòng điện khúc xạ:
2U tíi ( p) 5.109 F1 ( p)
I kx ( p)   
ZC1  pL  ZC 2 p( p  160.103 )( p  25.103 ) F2 ( p)
160.103 t 25.103 t
 Áp dụng công thức Hevixaide: ikx (t )  1, 25  0, 23.e  1, 48.e kA

 Áp khúc xạ vào đường dây 2: ukx (t )  ZC 2 .ikx (t )  375  69.e160.10 t  444.e25.10 t kV


3 3

Cơ sở kỹ thuật điện 2 41
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính

III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán.
2. Phương pháp Petecxen:
Ví dụ 5.9: Đường dây dài ZC1 = 500Ω nối với một đường dây ZC1 A L

dài có ZC2 = 300Ω. Giữa 2 đường dây nối điện cảm L = 5mH.
Tính áp khúc xạ, phản xạ khi có áp u (t )  500 1  e  25.103 t
 kV 2.Utới(p)
ZC2

truyền từ đường dây 1 tới


 Ta có: U A ( p)  ( ZC 2  pL) I kx ( p)  5.103 ( p  60.103 ).I kx ( p)
25.103 t 160.103 t
 u A (t )  375  259.e  115,7.e kV
 Áp phản xạ trở lại đường dây 1:
25.103 t 160.103 t
u ph (t )  u A (t )  utíi (t )  125  241.e  115,7.e kV
 Dòng phản xạ trở lại đường dây 1:
u ph (t ) 25.103 t 160.103 t
i ph (t )   0, 25  0, 482.e  0, 23e A
Cơ sở kỹ thuật điện 2
Z C1 42
Chương 5 : Lý thuyết về mạch có thông số rải
Đường dây dài đều tuyến tính
III. Quá trình quá độ trên đường dây dài không tiêu tán.
3. Phản xạ nhiều lần trên đường dây:
 Tại t = 0, xét một nguồn áp hằng U đóng vào đường dây không tiêu tán có chiều dài l,
không nối với tải (Z2 = ∞).
Z 2  ZC U ng1  n2 .U th1  U U n=1
n2  1
Z 2  ZC I ng1  n2 .I th1  I

U  U th1  U ng1  2.U l U I


0t  : x x
I  I th1  I ng1  0 v
l 2.l 2.U I
 Z1  Z C t  : x x
 1 Z  Z  1
n  v v
 1 C
2.l 3.l 2.U
U th 2  n1.U ng1  U t  : x
v v
 I  n .I   I -I
x
 th 2 1 ng 1
3.l 4.l U
 t  : x x
v v -I
4.l
Chu kỳ: T  I
v 4.l 5.l U
t  : x x
v v
Cơ sở kỹ thuật điện 2
43

You might also like