You are on page 1of 343

Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng

Khoa Điện tử - Viễn thông

Lý thuyết mạch điện tử 1

Huỳnh Việt Thắng – thanghv@dut.udn.vn

(dựa trên bài giảng của GV. ThS. Huỳnh Thanh Tùng
httung@dut.udn.vn)

1
Giới thiệu môn học
 Mục tiêu chung:
 Phát triển công cụ cơ bản để thiết kế và phân tích mạch
 Trang bị cho SV các kiến thức cơ bản về mạch điện và điện tử:
dây nối, điện trở, tụ, cuộn, nguồn áp và nguồn dòng độc lập hay
phụ thuộc, khuếch đại thuật toán,
 Trang bị cho SV các phương pháp phân tích và tính toán trong
mạch điện tử, giới thiệu phép biến đổi Laplace và ứng dụng trong
phân tích và tính toán mạch điện tử.

2
Kết quả học tập mong đợi
 Kết thúc môn học, sinh viên có thể:
 Xác định mạch tuyến tính và biểu diễn chúng ở dạng sơ đồ mạch
 Áp dụng định luật Kirchhoff's dòng và áp, định luật Ohm
 Đơn giản mạch dùng mạch tương đương song song nối tiếp và sử dụng
phép biến đổi tương đương Thevenin – Norton
 Thực hiện phân tích vòng và node
 Giải thích cơ sở vật lý của tụ điện và cuộn cảm.
 Xác định và mô hình hóa hệ thống điện bậc nhất và bậc hai gồm tụ và
cuộn cảm
 Dự đoán trạng thái quá độ (transient behavior) của mạch bậc nhất và
bậc hai.
 Áp dụng phép biến đổi Laplace trong phân tích mạch
3
Tài liệu tham khảo
 Giáo trình:
 Lý thuyết mạch Điện tử 1, Khoa ĐTVT – ĐHBK -ĐHĐN (tài
liệu lưu hành nội bộ), 2015
 James W. Nilsson and Susan A. Ridel, “Electric Circuits”, 8th
edition, Prentice-Hall, 2008.
 Tham khảo:
 Phương Xuân Nhàn, Hồ Anh Túy, Lý thuyết mạch – Tập 1,
NXB KH&KT, 2012.
 Lessons in Electric Circuits (a free series of textbooks,
http://www.faqs.org/docs/electric/ )
 EE 215, Fundamentals of Electrical Engineering, EE Dept.,
UW
Nội dung chi tiết
 Chương 1: Các thông số cơ bản trong mạch
 Chương 2: Các thành phần trong mạch điện
 Chương 3: Mạch điện trở đơn giản
 Chương 4: Các kỹ thuật phân tích mạch
 Chương 5: Khuyếch đại thuật toán
 Kiểm tra giữa kỳ
 Chương 6: Điện cảm, điện dung và hổ cảm
 Chương 7: Đáp ứng của mạch RL và RC bậc một
 Chương 8: Đáp ứng tự do và đáp ứng nhảy bậc của mạch RLC
 Chương 9: Biến đổi Laplace (chương 12 trong textbook)
 Chương 10: Biến đổi Laplace trong phân tích mạch (chương 13
trong textbook)
 Kiểm tra cuối kỳ
Đánh giá học phần
Theo qui định của ĐHBK
 Bài tập/Chuyên cần : 20%

 Giữa kỳ : 20%
 Cuối kỳ : 60%
Chương 1
Các thông số cơ bản của mạch điện
(Circuit Variables)

7
Mục tiêu của chương 1
 Biết các ứng dụng của kỹ thuật điện tử
 Biết và có thể sử dụng định nghĩa điện áp, dòng điện
 Biết và có thể sử dụng định nghĩa của công suất (power) và
năng lượng (energy)
 Sử dụng passive sign convention (PSC) để tính công suất
của một thành phần cơ bản trong mạch được cho bởi dòng
điện và điện áp.

8
Tổng quan về mạch điện
 Kỹ thuật Điện tử - Viễn thông liên quan đến các hệ thống phát,
truyền và đo các tín hiệu điện.
 Tín hiệu: các hàm của một hay nhiều biến độc lập.
 Tín hiệu điện: Tín hiệu điện áp & Tín hiệu dòng điện
 Kỹ thuật điện và điện tử
 Kết hợp các mô hình hiện tượng tự nhiên của nhà vật lý với các công cụ
toán học
 Vận dụng các mô hình này để tạo ra các hệ thống giống với thực tế nhất
 Hệ thống điện và điện tử: hệ thống truyền thông
(communication), máy tính (computer), điều khiển (control), điện
(power) và hệ thống xử lý tín hiệu (signal processing systems)
9
Hệ thống truyền thông

 Hệ thống truyền thông: hệ thống điện


phát, truyền và phân phối thông tin
 Thiết bị truyền hình (Television
equipment): camera, máy phát
(transmitter), máy thu (receiver)
 Kính viễn vọng vô tuyến (radio
telescope): khám phá vũ trụ
 Hệ thống vệ tinh (satellite system)
 Hệ thống radar: sử dụng để điều phối các
chuyến bay.
 Hệ thống điện thoại.

10
Hệ thống máy tính
 Thông tin xử lý:
- Từ xử lý từ (word processing) đến các phép tính toán
học (mathematical computations)
 Kích cỡ và công suất:
- Máy tính bỏ túi, máy tính cá nhân đến siêu máy tính
(supercomputers)
 Ví dụ: máy tính
- Chuyển động cơ học  cảm biến  tín hiệu điện
 mạch điện
11
Hệ thống điều khiển
 Điều tiết, kiểm soát quá trình
 Ví dụ:
- Điều khiển nhiệt độ, áp suất, tốc độ luồng chảy trong
ống dầu.
- Trộn nhiên liệu – không khí trong động cơ ôtô phun
nhiên liệu
- Hệ thống tự động dẫn đường và tự động hạ cánh, giúp
máy bay cất cánh và hạ cánh.

12
Hệ thống điện
 Tạo và phân phối năng lượng điện.
 Tạo năng lượng điện:
- Hạt nhân
- Thủy điện
- Nhiệt (dầu, ga, than đá…)
 Phân phối điện
- Hệ thống đường dây điện

13
Hệ thống xử lý tín hiệu
Ứng dụng
Ứng dụng Loại bỏ nhiễu
Phân tích phổ Tách nhiễu
Trích đặc tính Bộ lọc tương xuyên kênh
Phát hiện tín Phân tích Nén
hiệu
tự/số
Mã hóa
Ước lượng tín Tổng hợp
hiệu
Kiểm chứng tín Measures Processed
hiệu
Nhận dạng tín
hiệu
14
Hệ thống xử lý tín hiệu
 Hệ thống xử lý ảnh (image processing system)
 An ninh, bảo mật
 Dự báo thời tiết
 CT scan
Mạch điện
Tất cả đều có: mạch điện và điện tử

16
Mạch điện
 Một mạch điện là một mô hình toán học xấp xỉ trạng thái
một hệ thống điện trong thực tế
 Ví dụ: ắc quy ôtô

17
Mạch điện là gì?
 Mục tiêu của lý thuyết hệ thống điện:
 Phân tích hệ thống điện
 Xác định/giải thích/so sánh chỉ tiêu và hiệu suất hệ thống
 Yêu cầu mô hình toán học  mạch điện
 Mô hình toán học cung cấp:
 Nền tảng quan trọng
 Cách thiết kế và điều hành hệ thống
 Nói về mạch điện  mô hình !

18
Phân tích mạch
 Khái niệm:
 Mô hình toán học thường được dùng cho hệ thống điện gọi là mô hình
mạch - circuit model
 Các thành phần mạch lý tưởng cơ bản (Ideal basic circuit
components):
 Chỉ có hai đầu cực (terminal), sử dụng để kết nối với các thành phần
khác trong mạch
 Được biểu diễn toán học theo dòng (current) i / áp (voltage) v
 Không thể bị chia nhỏ thành các thành phần khác. i
 Biểu diễn thông dụng: 1
 Thành phần xác định bởi quan hệ toán học v
giữa v & i
2
19
Điện áp và dòng điện
Hệ thống nước: Hệ thống điện
- Ống mang nước - Dây mang điện
- Dòng chảy qua ống tạo bởi - Dòng điện qua dây gây bởi độ
chênh lệch áp suất chênh lệch điện áp
- Nước chảy từ nơi có áp suất - Điện chạy từ nơi có điện áp
cao đến nơi có áp suất thấp cao đến nơi có điện áp thấp

Luồng gì trong điện học? Điện tích (electric charge)!


Làm thế nào để đo luồng? dùng dòng điện

20
Dòng điện

 Trong hầu hết các mạch điện, electron (có điện tích âm) dịch
chuyển. Sự dịch chuyển của điện tích âm theo một chiều tương
ứng với dòng điện theo chiều ngược lại.
 Dòng điện: tốc độ của luồng điện tích.

i = dòng điện (A)


dq -
1C
i - q = điện tích (C) 1A 
dt - t = thời gian (s) 1s
21
Điện áp
 Năng lượng trên một đơn vị điện tích tạo bởi khoảng cách giữa
các điện tích dương và âm.
- v = điện áp (V)
dw
v - w = năng lượng (J)
dq - q = điện tích (C)

Điện áp được đo giữa hai điểm, một điểm điện áp


cao (+) và một điểm điện áp thấp (-). Biết điểm nào
là điểm điện áp cao và điểm nào có điện áp thấp đó
gọi là cực tính (polarity). Thường dùng chữ cái và
con số ở bên dưới để biểu diễn các điểm.

22
Điện áp
 Một định nghĩa khác về điện áp
 Lượng năng lượng cần thiết để dịch một đơn vị điện tích đi
từ cực âm đến cực dương

v = điện áp (V)
dw -

v - w = năng lượng (J)


dq - q = điện tích (C)

23
Bài tập 1.3
 Công thức dưới đây biểu diễn giá trị dòng điện qua 2 cực.
Tìm giá trị tổng điện tích (đơn vị: micro-coulombs)

0, t0
i   5000t
20e (A), t  0

24
Bài tập 1.4
 Công thức dưới đây biểu diễn giá trị điện tích qua 2 cực.
Tìm giá trị cực đại của dòng điện nếu a = 0.03679s-1

1  t 1  at
q  2    2 e (C )
a a a 

25
Công suất và năng lượng
 Thông thường, tín hiệu ngõ ra có ích của hệ thống điện là
không có tính điện (non-electrical)
 Ngõ ra của hệ thống xử lý ảnh?
 Ngõ ra của hệ thống điện thoại?
 Ngõ ra của đèn chiếu sáng?
 Thông thường, tín hiệu ngõ ra của hệ thống điện được biểu
diễn theo công suất và năng lượng.
 Tất cả các thiết bị thực tế có giới hạn lượng công suất chúng
có thể xử lý.
 Tính dòng điện và điện áp là chưa đủ
26
Tính toán công suất
 Công suất là tốc độ tiêu tốn hay hấp thụ năng lượng theo thời
gian
 Công suất, p, là sự thay đổi năng lượng theo thời gian.
- p = công suất - watts (w)
dw
p - w = năng lượng - joules (J)
dt - t = thời gian - seconds (s)
 Áp dụng quy tắc dây chuyền (Chain rule):

dw dw dq
p   v.i
dt dq dt
 Lưu ý: Công suất có thể được phân phối (deliver) đến hai cực
đầu cuối hay là phát ra (extract) từ nó. 27
Passive sign convention
 Việc thiết lập chuẩn cho điện áp, chiều dòng, dấu của dòng
và điện áp là rất hữu ích
 Cực tính của điện áp được biểu thị bởi dấu cộng/trừ.
 Chiều dòng điện biểu diễn bởi dấu mũi tên đặt kề dòng điện
 Điện áp giảm (drop) từ “1” đến “2”
i
1
v
2
 Passive sign convention:
 Nếu dòng chạy theo chiều giảm áp, sử dụng dấu cộng trong bất kỳ
biểu thức nào liên quan đến dòng và áp. Ngược lại, sử dụng dấu trừ

28
PSC và ví dụ
 Nếu p>0, công suất được gởi đến mạch bên trong hộp
 Nếu p<0, công suất được phát ra từ mạch bên trong hộp

29
Ví dụ 1 (ắc quy xe ôtô)
 Phát hay hấp thụ công suất?
 Định luật Ohm: i = v/R = 12V/3Ω = 4A

 Tại điện trở : p =


 Tại ắc quy: p =

30
Ví dụ 2: ắc quy xe ôtô
 ắc quy của xe nào bị hỏng?

30A

 1. Mô hình hệ thống thật bằng mô hình mạch.


 2. Tính công suất.

31
Ví dụ 2: ắc quy xe ôtô
 ắc quy của xe nào bị hỏng?
30A

 Ta có, i=30A
 Xe nào bị hỏng ắc quy?
 Tại vA : p=12V30A=360W
 Hấp thụ công suất  ắc quy bị hỏng
 Tại vB : p=12V(-30A)= - 360W
 Phát công suất
32
Bài tập 1.6
 Dòng điện chạy qua 2 cực được cho như công thức dưới
đây. Giả sử điện áp tại 2 cực tương ứng với dòng điện đã
cho. Tìm tổng năng lượng qua 2 cực.

0, t0
i
1
i   5000t
20e ( A), t  0
v
2 t0
0,
v   5000t
10e (kV ), t  0

33
Problem 1.27
 a. Is the interconnected circuit passed the power check?
 b. Find the error and propose your solution.
Thành phần Điện áp (kV) Dòng điện
(mA)
a 5.0 -150
b 2.0 250
c 3.0 200
d -5.0 400
e 1.0 -50
f 4.0 350
g -2.0 400
h -6.0 -350 34
Chương 2. Các phần tử mạch
Circuit Elements
Mục tiêu

 Hiểu trạng thái của các phần tử mạch lý tưởng cơ bản:


nguồn dòng và nguồn áp độc lập/phụ thuộc, điện trở.
 Dùng định luật Ohm, định luật Kirchhoff cho dòng (KCL)
và định luật Kirchhoff cho áp (KVL) để phân tích mạch.
 Biết cách tính công suất cho mỗi phần tử trong mạch đơn
giản, xác định công suất có cân bằng trong toàn mạch
Các nguồn điện
 Là thiết bị có khả năng chuyển đổi từ năng lượng không
điện (nonelectric) sang năng lượng điện và ngược lại.
 Ví dụ:
 ắc quy không sạc: năng lượng hóa học – năng lượng điện
 ắc quy (pin) sạc: năng lượng điện – năng lượng hóa học
 Bình phát điện, máy phát (dynamo): năng lượng cơ học – năng
lượng điện
 Motor: năng lượng điện – năng lượng cơ học
 Những nguồn này có thể phát (deliver) hay hấp thụ (absorb)
năng lượng điện
 Những nguồn này có thể duy trì điện áp hay dòng điện
Phân loại nguồn điện lý tưởng
Nguồn dòng lý tưởng
Nguồn áp lý tưởng
- Là một thành phần của mạch
- Là thành phần mạch
- Duy trì dòng điện đã cho
- Duy trì điện áp đã cho
(prescribed current) chạy qua các
(prescribed voltage) giữa các cực
cực của nó bất chấp điện áp giữa
của nó bất chấp dòng chạy qua
các cực

Phần tử tích cực


(active element)
Phân loại nguồn điện lý tưởng

Nguồn độc lập Nguồn phụ thuộc


- Thiết lập điện áp hay dòng điện - Thiết lập điện áp hay dòng điện
mà giá trị của nó không phụ mà giá trị của nó phụ thuộc vào
thuộc vào giá trị của một điện áp giá trị của một điện áp hay dòng
hay dòng điện nào khác trong điện nào khác trong mạch
mạch. - Chúng ta không thể chỉ rõ giá
- Chúng ta có thể chỉ rõ giá trị trị của điện áp/dòng điện trừ khi
dòng điện/ điện áp chỉ dựa vào chúng ta biết giá trị của áp/dòng
giá trị của nguồn dòng/nguồn áp mà nó phụ thuộc.
Ký hiệu mạch cho nguồn phụ thuộc
lý tưởng

+ +
vs  v x - vs  i x - i s  v x i s  i x

Voltage- Current- Voltage- Current-


controlled controlled controlled controlled
voltage source voltage source current source current source
(VCVS) (CCVS) (VCCS) (CCCS)
Ví dụ 1
 Mạch nào được phép, và mạch nào vi phạm rảng buộc của
nguồn lý tưởng?
Ví dụ 2
 Mạch nào được phép, và mạch nào vi phạm rảng buộc của
nguồn lý tưởng?
Ví dụ (A.P. 2.1
Với mạch bên dưới,
a) Tìm giá trị của vg để mạch sau hợp lệ?
b) Với giá trị vg, tìm công suất liên quan đến nguồn 8A.

ib

+ +
ib/ vg 8A
4 - -
Ví dụ (A.P. 2.2)
Với mạch bên dưới,
a) Tìm α để kết nối hợp lệ?
b) Với giá trị α tìm được, tìm công suất liên quan đến nguồn 25V.
v x

-
15A vx 25V
+
Điện trở (định luật Ohm)
 Trở kháng (Resistance): khả năng vật liệu cản trở dòng
điện (dòng điện tích).
 Điện trở (Resistor): Thành phần của mạch sử dụng để mô
hình trạng thái cản trở dòng điện
 Ký hiệu mạch:
Định luật Ohm
 Dòng điện i và điện áp v tỉ lệ với một hằng số - điện trở R,
Ohm [Ω].
 v = i R, R = v/i (Georg Simon Ohm, nhà vật lý người
Đức thế kỷ 19)
 Nghịch đảo của điện trở, ký hiệu G, đơn vị Siemens [S] (hay
[mho])
 G = 1/R = i/v (chú ý: G là độ dốc trong đồ thị i-v)
Ví dụ

1. Tìm v(hay i)
2. Xác định công suất phát ra từ
mỗi điện trở.
Ví dụ (A.P. 2.3)
Cho mạch như hình,
a) Nếu vg = 1kV và ig = 5mA, tìm R và công suất hấp thụ bởi
điện trở
b) Nếu ig = 75mA và công suất phát của nguồn áp là 3W, tìm
vg, R và công suất điện trở hấp thụ
c) Nếu R = 300 Ω và công suất hấp thụ bởi R là 480 mW, tìm
ig và vg

vg ig R
Xây dựng mô hình mạch
 Mô hình hóa: xây dựng một mạch điện từ một hệ thống
điện thực tế
 Phân tích: giải một hệ thống cho trước dựa vào công cụ
toán học, dự đoán trạng thái của mạch, so sánh với hệ thống
mong muốn,…  cải thiện hệ thống đã có
 Thiết kế: tạo ra một hệ thống mới đạt chỉ tiêu thiết kế.
 Hoạt động & Bảo dưỡng
Ví dụ mô hình của đèn

lamp case

batteries sliding switch


vS + Rl
-

R1 Rc
Xây dựng mô hình mạch dựa trên
đo đạc
i v(V) i(A)
-40 -10
-20 -5
v device 0 0
20 5
40 10
40
20
v 4 -10 -5 -20
5 10
-40
Định luật Kirchhoff
 Định luật Ohm: không đủ để có đáp án hoàn chỉnh
 Kirchhoff’s laws (Gustav Kirchhoff, 1848):

 Xem sự ràng buộc quan hệ giữa các điện áp và


dòng điện.
 Những ràng buộc trong toán học: Định luật
Kirchhoff về dòng điện, định luật Kirchhoff về
điện áp.

Gustav Robert Kirchhoff


Nhà vật lý người Đức (1824-1887)
Nút (Node) & Vòng kín (closed path)

 Vẽ lại mạch đèn pin


 Nút: Một điểm tại đó hai hay nhiều thành phần mạch cắt nhau.
Cần sử dụng định luật Kirchhoff về dòng điện.
 Vòng (Closed path): Một vòng đi dọc theo các thành phần đang
được kết nối, bắt đầu và kết thúc tại cùng một điểm. Cần sử
dụng định luật Kirchhoff về điện áp.
d
 Có bao nhiêu biến chưa biết ?
+ iS  Các phương trình của định luật
vS il Rl Ohm?
-
i1 ic  Các phương trình khác?

a R1 b c
Định luật Kirchhoff về dòng điện
 Một node thường là một điểm – nó không chứa điện tích. Do
vậy, điện tích vào một nút phải thỏa:
Tổng đại số của tất cả các dòng tại nút bất kì trong một
mạch = 0 ij  0 
node

 Quy ước dấu: Đi ra một nút (+) – Đi vào một nút (-)
d
Nút a: i s – i1 = 0

+ iS Nút b: i1 + ic = 0
vS il Rl
-
Nút c: -ic – il = 0
i1 ic
Nút d: i l – is = 0
a R1 b c
Ví dụ 2.6
 Viết các phương trình dòng áp dụng KCL tại tất cả các điểm.
b

R1 ib
R2
ia
R3

a R4 c
ic
R5

Nút a: = 0 d Nút c: =0
Nút b: =0 Nút d: =0
Định luật Kirchhoff về điện áp
Tổng đại số của tất cả các điện áp trong vòng kín của một


mạch = 0.
Quy ước dấu đại số:
v
loop
k 0
 Dương cho điện áp giảm – Âm cho điện áp tăng
 Có thể gán dấu ngược lại

d
2 Vòng 1:
1
+ iS v l – v c + v1 – v s = 0
vS il Rl
-
Vòng 2:
i1 ic
=0
a R b c
Ví dụ 2.7

- R1 + + R2 -
Vòng a:
a
-v1+v2+v4-vb-v3 = 0 vb
+ R3 - R4
Vòng b: + -
- +
+ + -
-va+v3+v5 = 0 va b R5 c vc
- +
-
Vòng c:
vb-v4-vc-v6-v5 = 0 + R6 -
vd
- R7 +
Vòng d:
+ -
-va-v1+v2-vc+v7-vd = 0 d
Ví dụ 2.8
a) Tìm i0 trong mạch cho bởi hình sau
b) Chứng tỏ: tổng công suất phát = tổng công suất hấp thụ
10Ω

i0
+ 6A
120V i1
-
50Ω

1. Xác định các nút và các vòng


2. Xác định các biến chưa biết
3. Áp dụng KCL và KVL, định luật Ohm để tìm hệ phương trình
4. Nhận xét:
Ví dụ (A.P 2.5)
a) Tìm i5, v1, v2, v5 trong mạch cho trong hình
b) Tìm công suất phát của nguồn 24V

a
+ v -
2
+
+ i5 v5 7
24V
-
- Ω
+ v1 - c

Ví dụ (A.S. 2.6)
Tìm giá trị của R trong mạch được cho như bên dưới:

i0
R b

+ +
+
200V 120V 24Ω 8Ω
-
- -

c
Mạch chứa nguồn phụ thuộc
 Tìm v0 & i0
a 5Ω i0 b

iΔ i0
+ 5iΔ
500V + v0 20Ω
- a b
-

Phân tích trước khi viết phương trình


Không phải sử dụng tất cả các node và các vòng
Mạch chứa nguồn phụ thuộc
 Tìm v0 & i0
a 5Ω i0 b 5iΔ + 20i0 – 500 = 0 (1)

iΔ i0
i0 = 6iΔ (2)
+ 5iΔ
500V + v0 20Ω Solving (1) & (2):
- a b
-
iΔ = 4A & i0 = 24A
 v0 = 480V
Ví dụ 2.11  Viết phương trình để xác
a định tất cả các dòng
icc
 Từ các phương trình, tìm
iB theo giá trị các phần từ
iC RC khác trong mạch
i1 R1
βiB 6 dòng chưa biết:
+
-
Vcc i1, i2, iB, iE, iC, icc
V0
iB  cần 6 phương trình
b + - c
độc lập
i2 R2 iE RE

d
KCL tại nút (a):
icc = i1 + iC (1)
Ví dụ 2.11
a KCL tại nút (b):
i1 = i2 + iB (2)
icc
iC KCL tại nút (c):
RC
i1 R1 iE = iB + iC (3)
βiB
+ KCL tại nút (d):
Vcc
-
V0 icc = i2 + iE có thể có
iB
b + - c được từ 3 phương trình
trên
i2 R2 iE RE
 Nút (d) không cần
d thiết
Ví dụ 2.11
a

icc
4 ràng buộc:
iC RC
iC = βiB (4)
i1 R1
βiB KVL cho vòng bcdb:
+
Vcc
- V0 + iERE –i2R2 = 0
V0
iB (5)
b + - c
KVL cho vòng badb:
i2 R2 iE RE
-i1R1 + Vcc – i2R2 = 0
(6)
d
Ví dụ (A.P. 2.9)
Tìm i1 , v, tổng công suất phát và tổng công suất hấp
thụ? 1V
54k + v - 1.8k
- +
i1 30i1
+ + 8V
5V i2 6k
- -
Ví dụ (A. P. 2.10)
Tìm vs và công suất hấp thụ của nguồn áp độc lập iΦ =2A

2iΦ

i1 10
Ω
5A 30 +
a vs
Ω -

Chương 3
Mạch điện trở đơn giản
Simple Resistive Circuits
Mục tiêu
 Nhận dạng các điện trở mắc nối tiếp và điện trở mắc song
song.
 Biết cách thiết kế bộ chia điện áp và bộ chia dòng điện đơn
giản
 Sử dụng cầu Wheatstone
 Sử dụng mạch tương đương delta-sang-wye để giải mạch
đơn giản.
Mạch nối tiếp/song song
 Có hai loại mạch điện:

MẠCH NỐI TIẾP MẠCH SONG SONG


MẠCH NỐI TIẾP
Mạch song song
Các điện trở mắc nối tiếp
R1 R2 KVL ở vòng (a):
-vs + i1R1 – i2R2 +
i1 i2
a i3R3 –i4R4 + i5R5 = 0
Vs + is i3
R3
- KCL tại mỗi nút:
R5 R4
is = i1 = -i2 = i3 = -i4 =
i5
i5 i4
 vs = isR1 + isR2 + isR3 + isR4 + isR5
hay
vs = is(R1 + R2 + R3 + R4 + R5)
Kết hợp các điện trở nối tiếp
R1 R2

Vs
i1 i2
R3 + is Req
a
Vs + is i3 -
-
R5 R4

i5 i4

vs = is(R1 + R2 + R3 + R4 + R5)
Req
Công thức
is is
R1 R2 a

+ +
Vs R3 Vs Req
- -

Rk b

k
R eq   R i  R1  R 2  . . . R k
i 1
Đặc điểm của mạch nối tiếp

 Một mạch đơn đi qua mạch


 Dòng điện đi qua các phần tử giống nhau
 Mỗi phần tử đều có trở kháng và trở kháng tổng là tổng
của các trở kháng thành phần.
 Điện áp được chia giữa các phần tử.
 Điện áp rơi giữa mỗi thiết bị là iRcomponent
 Thêm phần tử, trở kháng tổng sẽ lớn hơn
Điện trở mắc song song
is a

Vs
+ R1 R2 R3
- R4

 KCL ở nút a:
b
is = i1 + i2 + i3 + i4
 Định luật Ohm:
i1R1 = i2R2 = i3R3 = i4R4 = vs

 i1 = vs / R1; i2 = vs / R2; i3 = vs / R3 ; i4 = vs / R4
Điện trở tương đương
is a

Vs Vs
+ R1 R2 R3 + is Req
- R4 -

is = i1 + i2 + i3 + i4
i1 = vs / R1; i2 = vs / R2; i3 = vs / R3 ; i4 = vs / R4

is = vs(1/R1 + 1/R2 + 1/R3 + 1/R4 + 1/R5)


1/Req
Công thức
is a is
a
+
+
Vs Req
Vs R1 R2 -
Rk
- b
b

1 1 1 1
   ... 
R eq R1 R 2 Rk
Đặc điểm mạch mắc song song
 Mỗi phần tử kết nối đến nguồn áp
 Điện áp giữa hai đầu mỗi phẩn tử giống nhau
 Dòng được chia cho các phần tử
 Dòng tổng là tổng các dòng thành phần.
 Dòng trong mỗi thành phần là v/Rcomponent
 Thêm phần tử, trở kháng tổng giảm
Ví dụ
Tìm is, i1 & i2

4Ω x 3Ω

is

120 + i1 i2
V - 18Ω 6Ω

y
Ví dụ 3.1
4Ω x 3Ω
Tìm is, i1 & i2
is

120 + i1 i2
V - 18Ω 6Ω

is = 120/10 = 12(A)
vxy = 72 (V)
 i1 = 72:18 = 4(A); i2 = 72/9 = 8(A)
Ví dụ (A.P. 3.1)
Tìm vab a 7.2Ω x 6Ω

is i2 i4

5A i1 i3 64Ω 10Ω
30Ω

b y
Ví dụ (A.P. 3.1)
Tìm vab a
+
is

5A
12Ω

-
b
vab = 5 x 12 = 60(V)
Ví dụ (A.P. 3.1)
Kiểm tra điều kiện a
công suất is
+

5A
12Ω

-
b

Công suất hấp thụ:


Công suất tiêu tán:
Ví dụ (A.P. 3.1)
Tìm công suất hấp thụ bởi điện trở 10 Ohm
a 7.2Ω x 6Ω

is i2 i4

5A i1 i3 64Ω 10Ω
30Ω

b y
 P = 10x(2.4)2 = 57.6(W)

Thay đổi chiều dòng điện & kiểm tra lại công suất
Mạch chia áp (không có tải)
vs
i
R1 i
Vs + R1  R 2
-
R2

R1  v1 và v2 là phân số
v1  iR 1  v s của vs
R1  R 2
 v1 và v2 luôn nhỏ
R2 hơn vs
v 2  iR 2  v s
R1  R 2
Mạch chia áp (có tải)
R eq
i
R1
v0  vs
R 1  R eq
Vs +
- +
R2 R 2R L
V0 RL R eq 
-
R2  RL
R 2R L
v 0  vs
R1R L  R1R 2  R 2 R L

R2
v 0  vs
R1[1  (R 2 / R L )]  R 2
Ví dụ 3.2 (1)
Điện trở có dung sai ±10%.
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của v0
R2
v0  vs
R1  R 2
25kΩ R1
1
100 +  vs
V - 100kΩ R2 + R1 / R 2  1
V0
-

v0 lớn nhất khi R1 nhỏ nhất và R2 lớn nhất


v0 nhỏ nhất khi R1 lớn nhất và R2 nhỏ nhất
Ví dụ 3.2 (2)
R 1min  25  2.5  22.5k
R 1max  25  2.5  27.5k
R 2 min  100  10  90k
R 2 max  100  10  110

110
v 0 max  100  83.02(V)
22.5  110
90
v 0 min  100  76.60(V)
27.5  90
Mạch chia dòng điện
+
is v i1 R1 i2 R2
- R 1R 2
v  i s R eq  i s
R1  R 2
v R2
i1   is
R1 R1  R 2
v R1
i2   is
R2 R1  R 2
Ví dụ 3.3
Tìm công suất hấp thụ bởi điện trở 6Ω
a 1.6Ω x

is i2

10A i1 i3 4Ω i4 6Ω
16Ω

b y

P = 6 x (i4 )2  tìm i4  P= 61.44w


Ví dụ (A.P. 3.3)
Tìm R với i1 = 4A
60Ω 60Ω

is i2 is i2
40Ω

20A i1 R 20A i1 120 R


Ω
80Ω

R R (20)
i1  is  4
R  120 R  120
 R  480 / 16  30()
Ví dụ (A.P. 3.3)
Công suất hấp thụ bởi điện trở R?
60Ω

is i2

20A i1 120 R
Ω

120 120(20)
i2  is   16(A)
R  120 30  120
 P  R (i) 2  30(16) 2  7680( W)
Ví dụ (A.P. 3.3)
Tìm công suất phát của nguồn dòng?
60Ω 60Ω

is i2 is

20A i1 120 30 20A 24Ω


Ω Ω

is
P = (20)2 x 84 =
20A 84Ω 33600(W)
Cách giải khác ?
CHIA ÁP và CHIA DÒNG
 Chia áp (Voltage division) và chia dòng (current division)
là công cụ phân tích mạch hữu ích
 Chia áp (Voltage division) được dùng để tìm áp rơi trên một
điện trở đơn trong tập các điện trở mắc nối tiếp khi biết áp rơi
trên tập đó
 Chia dòng (Current division) dùng để tìm dòng qua một điện
trở trong tập các điện trở mắc song song khi biết dòng đi qua
tập đó.
Phương trình chia áp
Làm thế nào để tìm vj theo v ?

R1 R2

+ +
Circuit V i Rj vj
- -

Rn Rn-1

v v Rj
i  v j  iR j  v
R1  R 2  ...  R n R eq R eq
Pt chia áp
Phương trình chia dòng
Làm thế nào để tìm ij theo i ?

+
ij

Circuit R1 R2 Rj V
Rn
-

i
v  iR eq  v R eq
1

1
 ... 
1 ij   i
R1 R 2 Rn Rj Rj
Pt chia dòng
Ví dụ 3.4

i0
Tìm i0 và v0 40Ω
36Ω +
8A 10Ω 10Ω 24Ω v
44Ω + -
30Ω v0
-

Req  (36  44) // 10 //( 40  10  30) // 24  6 R eq


i0  (8)  2(A)
24

v  24x 2  48(V) 30
v0  (48)  18(V)
40  10  30
Ví dụ (A.P. 3.4)
i0
40Ω 50Ω

+ v0 -
i1 +
Tìm v0
60V + 20Ω 30Ω V 10Ω
-
70Ω -

40 40
v0  (60) v0  (60)  20(V)
40  R eq  70
40  10  70
Req  20 // 30 //( 50  10)
1 v0
  10() i0   0.5(A)
1 / 20  1 / 30  1 / 60 40
Ví dụ (A.P. 3.4)
i0
40Ω 50Ω
Tìm i1 + v0 -
i1 +

60V + 20Ω 30Ω V 10Ω


-
70Ω -

R eq
i1  (i 0 )
30 10
i1  (0.5)  166.67(mA)
30
Req  20 // 30 //( 50  10)  10()
Ví dụ (A.P. 3.4)
Công suất hấp thụ bởi điện trở 50Ω?
40Ω 50Ω

+ v0 - i0 i2
i1

60V + 20Ω 30Ω 10Ω


-
70Ω

R eq 10 1
i2  (i 0 )  (0.5)  (A)
50  10 60 12

P  (1 / 12) (50)  347.22(mW)


2
Đo dòng điện
 Ampe kế (Ammeter): dụng cụ để
đo dòng điện

o Mắc nối tiếp với các thành phần


cần đo RP

o Lý tưởng, RA = 0Ω. R1
o Thực tế, tạo RA nhỏ nhất có thể
Hệ thống đo
 Thêm điện trở RP mắc d’Arsonval
song song để tăng dải do VS + R2
(measured range) -
Ví dụ 3.5
 Ampe kế với giới hạn dải đo 1mA tại 50mV
 Tuy nhiên, cần đọc 100mA (mở rộng dải đo 100x)
iP

 Nội trở Ampe kế RP

- RA = 50mV / 1mA = 50Ω


 Cần 50mV tại 100mA dòng tổng
- iA = 1mA qua ampe kế & iP = 99mA qua RP iA
- RP = 50mV / 99mA = 0.505Ω
Đo điện áp
 Vôn kế (Volmeter): dụng cụ đo điện áp
o Mắc song song với thành phần cần
đo
o Lý tưởng, RV = ∞Ω.
o Thực tế, tạo RV lớn nhất có thể
R1

 Thêm điện trở RS mắc nối


tiếp để tăng dải đo VS + R2
-
RS
Cầu Wheatstone
 Cầu Wheatstone là mạch dùng để :
- Đo điện trở
- Đo chính xác các giá trị trở kháng trung bình, đó là, trong
dải 1Ω đến 1MΩ
 Cầu Wheatstone bao gồm:
- 4 điện trở
- Một nguồn áp dc
- Dụng cụ đo (thường là ampe kế)
Mạch cầu Wheatstone

R1 R2

v a A b
ig

R3 Rx
?

Nguồn dc
Bộ chỉ thị: một hệ thống máy đo d’Arsoval – điện kế
R1, R2, R3: điệntrở biết giá trị (R3: biến trở)
Rx: điện trở chưa biết giá trị
Sử dụng để đo trở kháng
i0 R2 Hiệu chỉnh R3 đến khi
R1
ig = 0

v a A b (cầu cân bằng)


ig

R3 Rx
?

v ab  0  i 3 R 3  i x R x
i3 i1
 R x  R3  R3 R2
ix i2 Rx  R3
R1
i1R1  i 2 R 2
Ví dụ (A.P. 3.7)
Cầu cân bằng khi R1=100Ω, R2=1000Ω, R3=150Ω
Tìm Rx.
i0 R1 R2

5V
a A b
ig

R3 Rx
?

R2 1000
Rx  R3  150  1500()
R1 100
Ví dụ (A.P. 3.7)

Giả sử mỗi điện trở i0


có khả năng hấp 100Ω i1 i2 1000
5V Ω
thụ công suất
250mW. Cầu có thể A
ig =
cân bằng mà không 0
vượt quá khả năng 150Ω 1500
hấp thụ công suất Ω

của mỗi điện trở?


Ví dụ (A.P. 3.7)
5 100Ω i1 i2 1000
i1   0.02(A) Ω
100  150 5V
5 A
i2   0.002(A) ig =
1000  1500 0
150Ω 1500
Ω

P1 = 100(0.02)2 = 40mW < 250mW

P2 = 1000(0.002)2 = 4mW < 250mW

P3 = 150(0.02)2 = 60mW < 250mW

P4 = 1500(0.002)2 = 6mW < 250mW


Chuyển đổi Δ sang Y
 Mạch Delta (Pi) : một mạch với 3 điện trở kết nối theo
hình Δ (hình π)
 Mạch Wye (Tee) : một mạch với 3 điện trở kết nối theo
hình Y (hình T)
 Mạch Δ có thể được chuyển đổi tương đương thành mạch
Y
 Chuyển đổi Δ-sang-Y rất hữu ích trong phân tích mạch
Cấu trúc Δ
Rc
Rc
a b a b

Rb Ra
 Rb Ra

c
c

Cấu trúc Δ được xem như cấu trúc π mà không ảnh


hưởng đến sự tương đương điện của hai cấu trúc
Cấu trúc Y
a b R1 R2
a b
R1 R2

 R3

R3
c
c
Cấu trúc Y được xem như cấu trúc T mà không ảnh
hưởng đến sự tương đương điện giữa hai cấu trúc
Chuyển đổi Δ-sang-Y
a b
Rc
a b
R1 R2

Rb Ra

c R3

R c (R a  R b )
R ab   R1  R 2
Ra  Rb  Rc c
R a (R b  R c )
R bc   R2  R3
Ra  Rb  Rc
R b (R c  R a )
R ca   R1  R 3
Ra  Rb  Rc
Chuyển đổi Δ-sang-Y
a b
Rc
a b
R1 R2

Rb Ra

c R3
R bR c
R1 
Ra  Rb  Rc
c
R cR a
R2 
Ra  Rb  Rc
RaR b
R3 
Ra  Rb  Rc
Chuyển đổi Y-sang- Δ
Rc
a b a b

R1 R2
Rb Ra

c
R3
R 1R 2  R 2 R 3  R 3 R 1
Ra 
c
R1
R 1R 2  R 2 R 3  R 3 R 1
Rb 
R2
R 1R 2  R 2 R 3  R 3 R 1
Rc 
R3
Ví dụ áp dụng chuyển đổi Δ-sang-Y

Tìm dòng và công suất phát bởi nguồn 40V


100Ω 125Ω

40V
25Ω

40Ω 37.5Ω
Ví dụ (tiếp)
100Ω 125Ω
R1
25Ω

R2 R3
40Ω 37.5Ω

100 x125
R1   50
250 40Ω 37.5Ω
100 x 25
R2   10
250
125x 25
R3   12.5
250
Ví dụ (tiếp)


Req  5  50  (12.5  37.5) //(10  40)
50Ω  80()

i  40 / 80  0.5(A)
40V 10Ω 12.5Ω
P  80(0.5) 2  20( W)

40Ω 37.5Ω
Ví dụ (A.P. 3.8)
28Ω 28Ω

20Ω 10Ω 20Ω

+ +
2A 2A
R1 R2
v 5 105Ω v
Ω
R3
- -

5x10 5 10x105 5x105


R1   ;R2   8.75; R 3   4.375
120 12 120 120
Ví dụ (A.P. 3.8)
28Ω

20Ω +
2A
+
2A v Req
R1 R2
v
-
R3
-

Req  R3  (20  R1 ) //( 28  R2 )  17.5


 v  2 x 17.5  35V
Lecture 4
Các kỹ thuật phân tích mạch
(chapter 4)
Mục tiêu
 Sử dụng phương pháp điện áp nút (node-voltage) để giải một
mạch
 Dùng phương pháp dòng điện vòng (mesh-current) để giải mạch
 Có thể quyết định phương pháp điện áp nút hay dòng điện vòng
thích hợp với mạch cụ thể
 Dùng biến đổi nguồn tương đương để giải mạch
 Hiểu mạch tương đương The’venin & Norton và có thể xây dựng
sơ đồ tương đương The’venin hay Norton cho một mạch
 Biết được điều kiện công suất lớn nhất truyền đến tải và có thể
tính được giá trị của tải để thỏa mãn điều kiện
Thuật ngữ
 Nút Node: một điểm nơi kết nối 2 hay nhiều hơn 2 phần tử
 Nút cơ bản: (Essential node): một nút kết nối từ 3 phần tử
trở lên
 Nhánh (Branch): một đường nối 2 nút
 Nhánh cơ bản: (Essential branch): một nhánh nối 2 nút chủ
yếu mà không đi qua một nút chủ chốt
 Vòng (Loop): Một đường mà nút cuối cùng là nút bắt đầu
 Vòng (Mesh): một vòng không bao gồm bất kỳ vòng nào.
 Mạch phẳng (Planar circuit): một mạch có thể vẽ trong một
mặt phẳng mà không có nhánh nào cắt nhau.
Ví dụ
 Các nút:
 a, b, c, d
 Các nút chủ yếu:
 a, b, d
 Đường: 60-80, etc.
 Nhánh: 4, 20, 60, 80, 10, 30
 Nhánh cơ bản:
 d-4-a, d-20-a, d-80-b, d-30-10-b, a-60-b
 Vòng:
 20-4, 60-80-20, 10-30-80
 Vòng nhưng không phải mắt lưới:
 60-80-4, 60-10-30-20, 60-10-30-4
Bao nhiêu phương trình ?
 Số dòng chưa biết = số nhánh (b=6 )
 Phải có b phương trình độc lập để giải mạch
 Nếu có n nút, có n-1 phương trình độc lập bằng cách áp
dụng KCL
 Cần áp dụng KVL cho vòng để có được b-(n-1) phương
trình độc lập
 Trong ví dụ:
 n = 4  3 pt (KCL)
 b = 6

5 dòng chưa biết,


 Cần 2 pt(KVL)
Những chú ý quan trong
 Chú ý: tất cả các dòng trong nhánh cơ bản bằng nhau ->
giảm số phương trình
 Nút cơ bản ne = 3  ne – 1 = 2 cần 2 pt(KCL)
 Nhánh cơ bản be = 5  be – (n-1) pt(KCL)
 4 dòng chưa biết  cần thêm 2 pt
Cách giải
 Nút cơ bản: (KCL)
a : 4  i1  i3  0 m1 m2 m3
b : i3  i2  i4  0
 vòng: (KVL)
m2 : 60  80i2  20i1  0
m3 : 10i4  30i4  80i2  0
 Ta được
i1  1A, i2  1A, i3  3A, i4  2A
Có thể giải nhanh hơn?
 Giới thiệu các biến mới có tên là điện áp
nút (node voltages) và dòng điện vòng
(mesh currents)
 Phương pháp Điện áp nút mô tả một mạch
theo ne - 1 phương trình.
 Phương pháp dòng điện vòng mô tả một
mạch theo be – (ne – 1) phương trình.
Phương pháp điện áp nút
 Định nghĩa: điện áp nút – điện áp tăng từ nút tham chiếu
(reference node) đến các nút khác .
 Nút tham chiếu( reference node):
 Thường có giá trị thấp nhất
 Có thể là node trong nhiều nhánh
 Điện áp node xuất hiện trong 2 node quan trọng.
 Cách áp dụng?
 Chọn node tham chiếu từ các node quan trọng
 Xác định điện áp node trên sơ đồ mạch
 Định lại KCL tại các node theo điện áp node.
Điện áp nút – ví dụ

 Node tham chiếu: d


 Xác định node voltages: V1 , V2
 Áp dụng KCL at non-reference nodes:
a : 4  v1 / 20  i3  0
b : i3  v2 / 80  v2 / 40  0
and v1  60  v2 (KVL)
 v1  20 v, v2  80 v
Điện áp nút – ví dụ
 Quan sát 1 nguồn nằm giữa 2 node quan trọng Kết hợp 2
node thành 1 supernode
 Viết lại KCL KVL:
supernode : 4  v1 / 20  v2 / 80  v2 / 40  0
and v1  60  v2 (KVL)
 v1  20v, v2  80v
Điện áp nút & Nguồn phụ thuộc
 Nút cơ bản: a,b,d
 Nút tham chiếu: d
 Điện áp nút: v1 , v2
 Supernode: ab
 Áp dụng KCL tại nút cơ bản:

supernode : 4  v1 / 20  v2 / 80  v2 / 40  0
--> v2  v1  60i1 (KVL), i1  v1 / 20 (Ohm's law)
 v1  20v, v2  80v , i1  1A
Thay thế CDVS với CDCS
 Lặp lại các bước
 Không supernode

a : 4  v1 / 20  3v1 / 20  0
b : 3v1 / 20  v2 / 80  v2 / 40  0
 v1  20v, v2  80v
Giải mạch khuếch đại
a
• Dùng dòng điện nhánh tìm
icc 6 ẩn:
iC RC i1, i2, iB, iE, iC, icc
i1 R1
βiB  cần 6 phương trình
+
Vcc
-
V0
iB • Dùng pp điện áp nút làm
b + - c
đơn giản lại ?
i2 R2 iE RE

d
KCL tại nút (a):
icc = i1 + iC (1)
Dòng nhánh
a M
KCL tại nút (b):
icc i1 = i2 + iB (2)
iC RC KCL tại nút (c):
i1 R1
βiB iE = iB + iC (3)
+
Vcc
- KCL tại nút(d):
V0
iB
b + - c icc = i2 + iE thu được
từ (1)-(3)
i2 R2 iE RE
 Nút (d) không
cần thiết!!!
d
Dòng nhánh M
a

icc
Fourth constraint:
iC RC
iC = βiB
i1 R1
βiB (4)
+
-
Vcc KVL around loop bcdb:
V0
iB V0 + iERE –i2R2 = 0
b + - c
(5)
i2 R2 iE RE KVL around loop badb:
-i1R1 + Vcc – i2R2 = 0
d
Mạch khuếch đại: supernode
a
• Nút cơ bản: a, b, c, d
icc
- a nối với d qua Vcc
iC RC
- b nối với c qua V0
R1 i1
βiB • Ta chỉ cần tìm 1 ẩn điện áp
+
Vcc - nút chưa biết:
V0
iB Ne - 1 - 2
b + - c
+ + • Chọn d là nút tham chiếu
v R2 i2 iE RE vc
b - • Xác định điện áp nút vb , vc
-
d
Mạch khuếch đại: Giải
a

icc
vb vb  VCC vc
iC RC     iB  0
R2 R1 RE
R1 i1
βiB where vc  (iB  iB ) RE
+
Vcc -
vc  vb  V0
V0
iB VCC R2 (1   ) RE  V0 R1 R2
b + - c supernode  vb 
+ + R1 R2  (1   ) RE ( R1  R2 )
v R2 i2 iE RE vc  iB
b -
-
d
Phương pháp Mesh-Current
 Định nghĩa: “mesh current” là dòng điện tồn tại trong chu vi
của vòng
 1 nhánh có thể có 1 hoặc 2 mesh current
 Áp dụng KVL cho mỗi mesh(lưới) thu được be - (ne - 1) eqs
 Phương pháp này tương tự với phương pháp N-V
Phương pháp M-C : Ví dụ
m3

m1 m2

m1 : 80  5(i1  i3 )  26(i1  i2 )  0


m2 : 26(i2  i1 )  90(i2  i3 )  8i2  0
m3 : 30i3  90(i3  i2 )  5(i3  i1 )  0
 i1  5A, i2  2.5A, i3  2A
Phương pháp N-V
 Nút cơ bản: a, b, c, d
 Nút tham chiếu: d
c a b
 1 nguồn VS
giữa c & d  4 – 1 – 1 pt
 Vì thế áp dụng KCL tại a & b:
va  80 va va  vb
a:   0 d
5 26 90
vb  va vb  80 vb
b:   0
90 30 8
 va  65v, vb  20v
Hiệu quả ?

m3
c a b

m1 m2

 Phương pháp nào hiệu quả hơn? Tại sao?


Supermesh
 Hai nhánh lân cận chia sẻ rằng một nguồn dòng có thể
được kết hợp thành một supermesh
 Mối quan hệ toán học: i1 + i0 = i2
Supermesh: Ví dụ

i1  4 / 5v  i3  0
v  5i2
 i2  4i2  i3  0 thus i3  5i2
Phương pháp M-C & Nguồn phụ thuộc

 10  10(i1  i2 )  0
10(i2  i1 )  5i2  i3  0
 i1  2 A, i2  1A, i3  5 A
Mạch khuếch đại supermesh
a a

RC RC
R1 R1
ia βiB ia βiB
+ +
ic - ic -
V0 V0 Vcc
iB Vcc iB
b + - c b + - c

R2 ib RE R2 ib RE

d d
Phương pháp M-C supermesh
a

M esh a
R1ia  VCC  RE (ic  ib )  V0  0 RC

M esh b R1
ia βiB
R2ib  V0  RE (ib  ic )  0 +
ic -
Constraint V0 Vcc
iB
iB  ia  ic b + - c
 ic  (1   )ia   ib R2 RE
ib
Eliminate ic  solve ia & ib
d
Cách biến đổi nguồn điện
Cách biến đổi nguồn điện
 Mối quan hệ giữa vs và is

vs R
iL  iL  is
R  RL R  RL
 Kết quả is = vs/R
 Nếu sự phân cực của vs đảo ngược, hướng của dòng is cũng sẽ
ngược.
Ví dụ 4.8
 Tìm công suất tạo bởi nguồn 6V
Ví dụ 4.8
 Tìm công suất tạo bởi nguồn 6V
Ví dụ 4.8
 Tìm công suất tạo bởi nguồn 6V

p = (19.2 - 6)/16 * 6 = 4.95w


Thevenin và Norton
 Mỗi mạng bao gồm các nguồn(điện trở) độc lập và phụ
thuộc với 2 đầu a,b có thể thay thế bằng mạch tương
đương như sau :
Thevenin và Norton
 Chỉ hữu ích nếu chúng ta quan tâm đến tác dụng trên một
tải
 Làm sao để tính vTh và RTh ?
– Open circuit (RL = ∞)
 vTh is open circuit voltage of original circuit
– Short circuit (RL = 0)
 ishort = vTh / RTh
 RTh = vTh / ishort
– Dead network resistance (all sources = 0)
 RTh = vT / iT
Ví dụ

 Mạch hở: (v0-25)/5 + v0/20 – 3 = 0


 v0 = vTh = 32V
 Ngắn mạch: (v0-25)/5 + v0/20 – 3 + v0/4 = 0
 v0 = 16V  ishort = 16/4=4A  RTh = vTh/ishort = 8
Công suất truyền tối đa
Lecture 5
Mạch khuếch đại (OPAMP)
(chapter 5)
Mục tiêu
 Có thể mô tả và sử dụng điện áp và dòng điện trong
các OPAMP lý tưởng.
 Có khả năng phân tích các mạch OPAMP lý tưởng
đơn giản
 Hiểu các mạch có chứa OPAMP: bộ khuếch đại đảo,
bộ khuếch đại tổng hợp, bộ khuếch đại không đảo
ngược, bộ khuếch đại khác biệt
 Hiểu được mô hình OPAMP thực tế. Có thể sử dụng
mô hình này để phân tích mạch đơn giản có chứa
OPAMP.
Op Amp
 OPAMP là 1 khối cơ bản trong thiết kế mạch
 Bên trong CHIP là 1 khối gồm các transistors và các yếu
tố khác tạo nên một nguồn điện áp gần như lý tưởng và
có thể tăng vô hạn
 Chúng ta bắt đầu với giả sử ở trạng thái lý tưởng…
 Các mô hình thực tế sẽ nghiên cứu ở cuối chương…
5.1 các cực của bộ khuếch đại thuật
toán.
The 741 Op Amp
 741 OPAMP là khởi đầu của các OPAMP hiện nay(tốc
độ nhanh, ít tiếng ồn…) nhưng nó vẫn được dùng cho
nhiều mục đích khác nhau.
Ký hiệu mạch
 OPAMP có ký hiệu mạch gồm 1 hình tam giác với 2 ngõ
vào(input) và 1 ngõ ra(output).
Đặc tính điện áp
 Điện áp ngõ ra(output) là hàm của điện áp vào(input)

 VCC A(v p  vn )  VCC



v0   A(v p  vn )  VCC  A(v p  vn )   VCC

 VCC A(v p  vn )  VCC
Các đặc tính của Op Amp
 Hoạt động ở vùng tuyến tính (Linear Region):
– A được gọi là độ lợi của OPAMP.
– Opamp lý tưởng, giá trị A is vô hạn.
– Trong các bài toán, giá trị A khoảng 10,000 trong khi
điện áp DC cung cấp ít khi vượt quá 20V
 Như vậy trong LR vp=vn
 Op amps có điện trở vào khá lớn.
– OpAmp lý tưởng, điện trở vào là vô cùng.
– Trong các bài toán, giá trị của nó khoảng 1M .
– Như vậy ip = in = 0
Mối quan hệ trong OPAMP lý
tưởng
 Một Opamp lý tưởng là 1 nguồn điều khiển(phụ thuộc)
được biểu diễn lại như sau:

Nếu v0 là hữu hạn:

v0
v p  vn   0

 v p  vn
and i p  0, in  0
Negative feedback
 Negative feedback được dùng để đảm bảo hoạt động
trong vùng LR:
- Nếu (vp – vn) là positive, thì vo tăng, như vậy vn phải
tăng bởi feedback loop.
- Nếu (vp – vn) là negative, thì vo giảm, như vậy vn giảm
bởi feedback loop

http://www.ecircuitcenter.com/Circuits/opfeedback1/opfeedback1.htm
Khuếch đại đảo
 Các tín hiệu vào được đảo ngược và nhân với Rf/Rs tại
ngõ ra:

v p  0  vn  0
vs v0 Rf
At inv. input : in  is  if    v0   vs
Rs R f Rs
Rf R f VCC
LR : v0  VCC  vs  VCC  
Rs Rs vs
http://www.ecircuitcenter.com/Circuits/opinv/opinv.htm
Khuếch đại tổng
 Mạch sẽ cộng các tín hiệu vào và kết quả tỷ lệ với Rf/Rs

ia  ib  ic  i f  in  0
va vb vc v0  Rf Rf Rf 
    0  v0   va  vb  vc 
Ra Rb Rc R f  Ra Rb Rc 
Rf
For Ra  Rb  Rc  Rs : v0   va  vb  vc 
Rs
http://www.ecircuitcenter.com/Circuits/opsum/opsum.htm
Khuếch đại không đảo ngược
 Tín hiệu ra sẽ tỉ lệ với ngõ vào Rf/Rs :

v0 Rs
vn  v p  v g 
Rs  R f
 Rf 
 v0  1  v g
 Rs 

 Rf  VCC
LR : 1   
 Rs  vg
http://www.ecircuitcenter.com/Circuits/opnon/opnon.htm
Khuếch đại khác biệt
 Tín hiệu ngõ ra sẽ tỉ lệ với độ chênh lệch tín hiệu ngõ
vào
vn  va vn  v0
 0
Ra Rb
Rd
vp  vb
Rc  Rd
Rd ( Ra  Rb ) Rb
v p  vn  v0  vb  va
Ra ( Rc  Rd ) Ra
Ra Rc Rb
if   v0  (vb  va )
Rb Rd Ra
http://www.ecircuitcenter.com/Circuits/opdif/opdif.htm
+
Mô hình thực tế ip

+
Ro io
Ri - A(vp-vn) +

in vo
-
-

 Điều chỉnh từ mô hình lý tưởng:


 Có giá trị điện trở vào xác định Ri
 Có giá trị độ lợi A xác định
 Điện trở ngõ ra khác 0 : R0
 Không còn các giả thuyết về điện áp cũng như dòng
điện.
http://www.ecircuitcenter.com/Circuits/opmodel1/opmodel1.htm
Lecture 6
L, C, Mutual Inductance
(chapter 6)
Mục tiêu
 Có thể sử dụng các phương trình về điện áp, dòng
điện và năng lượng trong tụ điện, cuộn cảm
 Có thể hiểu cuộn cảm hoạt động như thế nào trong
dòng điện không đổi
 Có thể hiểu tụ điện hoạt động như thế nào trong điện
áp không đổi
 Có thể kết hợp tụ điện/ cuộn cảm ở trạng thái ban đầu
nối tiếp, song song để tạo thành tụ điện/cuộn cảm
tương đương.
 Có thể hiểu được cuộn cảm tương hỗ và viết phương
trình dòng điện vòng.
Cuộn cảm và Tụ điện
 2 yếu tố quan trọng trong mạch điện
 Cuộn cảm và tụ điện là các yếu tố thụ động: không tự tạo ra
năng lượng
 Khác với điện trở, tụ điện và cuộn cảm có thể lưu trữ năng
lượng và cung cấp năng lượng đã lưu trữ
 Cuộn cảm: điện từ trường, tạo ra bởi các hạt điện tích di
chuyển (dòng điện)
 Tụ điện: Điện trường, tạo ra bởi sự di dời các điện tích
(điện áp).
Cuộn cảm
 1 yếu tố trong mạch được mô tả bằng độ tự cảm L
• Tượng trưng bởi cuộn dây
• Đo bằng Henry [H]
 Phương trình v-I : (cuộn cảm lý tưởng)
di
vL
dt
- Điện áp được tính bởi “Sự thay đổi dòng điện theo thời
gian”
- Lưu ý ở dấu hiệu quy ước thụ động: Dòng điện được xác định
bởi hướng của điện áp rơi trên cuộn cảm
Dòng điện không đổi
 Nếu i=const thì điện áp trên cuộn cảm lý tưởng v=0
 Cuộn cảm sẽ tương đương ngắn mạch(short circuit) .
 Dòng điện không thể thay lập tức trong cuộn cảm
di
L v
dt
 Cuộn cảm chống lại bất kỳ sự thay đổi
của dòng điện
Tính dòng điện theo điện áp

vdt  Ldi
t i (t )
 vd  L 
0 i ( t0 )
di  L(i (t )  i (t0 ))
1 t 1 t
i (t )   vd  i (t0 )  i (t )   vd  i (0)
L t0 L 0
- Trong đó i(t) dòng điện tại thời điểm t, i(t0) giá trị của dòng
điện tại t0 (khi bắt đầu tích phân). Thông thường, t0 =0
Công suất và năng lượng
 Công suất

di 1 t 
p  vi  Li  v  vd  i(t0 ) 
dt  L t0 
 Năng lượng
dw di
p  Li  dw  Lidi
dt dt
w i 1 2
0 dx  L 0 ydy  w  2 Li
Ví dụ
 Cho 1 điện áp như ở dưới:

0 t0
v(t )   10t
20te t0
Tìm dòng điện i(t) ?
Ví dụ

1 t
i (t )   vd  i (0)
L 0
t
 10 20e 10 d  0
0

 20te 10t  2e 10t  2 for t  0


Ví dụ
 Cho nguồn áp:

0 t0
v(t )  
5V t  0
a. Tìm dòng điện i(t) với i(0)=0
i(t )  50t
Conclusion ?
b. Điều gì xảy ra nếu ta cắt nguồn v tại t=10s ?
1 10 1 t
i(t )   vd   vd for t  10  500  0  500
L 0 L 10
Conclusion ?
Cuộn cảm mắc nối tiếp
 Giá trị tương đương L

di
v j  Lj for j  1,..., n
dt
di di
v   j 1 L j  Leq
n

dt dt
Cuộn cảm mắc song song
 Giá trị tương đương L

1 t
ij 
Lj 
t0
vd  i j (0) for j  1,..., n

1 1
i   j 1 t0 vd   j 1 i j (0)  Leq
t t
 vd  i(0)
n n

Lj t0
Tụ điện
 1 yếu tố trong mạch được mô tả bằng điện dung C
• Tượng trưng bởi 2 bản song song
• Được đo bằngFarad [F]
 Phương trình v-I : (tụ điện lý tưởng)
dv
iC
dt
- Dòng điện tỷ lệ với “Sự thay đổi điện áp theo thời gian”
- Lưu ý ở dấu hiệu quy ước thụ động: Dòng điện được xác định
bởi hướng của điện áp rơi trên cuộn cảm.
Điện áp không đổi
 Nếu v=const thì dòng điện qua tụ điện i=0
 Tụ điện coi là mạch hở(open Circuit)
 Điện áp không thể thay đổi lập tức trong cuộn cảm
dv
C i
dt
 Tụ điện chống lại bất kỳ sự thay đổi điện áp
Điện dung
 Tụ điện tích năng lượng trong điện trường. Cách dễ nhất
để tạo ra tụ điện là sử dụng 2 tấm bản dẫn điện và ngăn
cách chúng bởi lớp cách điện. Điện dung, C, được tính

A
C 
d
với ε hằng số điện môi, A is diện tích và d khoảng cách
giữa 2 lớp bản.
Điện áp tính theo dòng điện

idt  Cdv
t v (t )
 id  C 
t0 v ( t0 )
dx  C (v(t )  v(t0 ))
1 t
v(t )   id  v(t0 )
C t0
Công suất và Năng lượng
 Công suất

dv  1 t 
p  vi  Cv  i  id  v(t0 ) 
dt  C t0 
 Năng lượng
dw dv
p  Cv  dw  Cvdv
dt dt
w v 1 2
0 dx  C 0 ydy  w  2Cv
Tụ điện nối trực tiếp
 Equivalent C

1 t
vj 
Cj  id  v (0)
t0
j for j  1,..., n

1 1
v   j 1 t0 id   j 1 v j (0)  Ceq
t t
 id  v(0)
n n

Cj t0
Tụ điện nối song song
 Equivalent C

dv
ij  Cj for j  1,..., n
dt
dv dv
i   j 1 C j
n
 Ceq
dt dt
Tổng kết
Cuộn cảm tương hỗ
 Định nghĩa: Cuộn cảm là 1 tham số mạch có liên quan
đến mối quan hệ giữa điện áp với sự thay đổi dòng
điện(độ tự cảm)
 Nếu có sự liên kết từ trường giữa 2 mạch ta có cuộn
cảm tương hỗ.

di1 di2
v1  L1 v2  L2
dt dt
di2 di1
v12  M v21  M
dt dt
Quy ước của dấu chấm
Khi chiều tham chiếu cho 1 dòng điện đi vào cực được đánh dấu của
một cuộn, cực tính tham chiếu của điện áp mà nó gây ra trong cuộn
khác là dương tại cực được đánh dấu.

di1 di2
 v  i1 R1  L1 M 0
dt dt
di2 di1
i2 R2  L2 M 0
dt dt
Ví dụ
Hệ số ghép
 Được cho bởi công thức M2 = k2 L1 L2 với
hằng số k : 0 ≤ k ≤ 1.
 k phụ thuộc vào sự sắp xếp vật lý của
cuộn cảm
– k = 0 không ghép
– k = 1 ghép lý tưởng
Năng lượng

1 1

2< 2 2
Năng lượng
Ví dụ
Lecture 7
Response of First-Order
RL & RC Circuits
(chapter 7)
Mục tiêu
 Có thể xác định được đáp ứng tự nhiên của mạch RL
& RC.
 Có thể xác định được đáp ứng bậc thang(Step
response) của mạch RL & RC.
 Biết phân tích mạch với chuyển mạch tuần tự
 Có thể phân tích mạch opamp với điện trở và tụ điện
Vấn đề & Phương pháp luận
 Nhắc lại: Cuộn cảm và tụ điện đều có khả năng tích năng
lượng
 Làm thế nào để xác định i(t) hay v(t) khi L hay C nhận được
năng lượng từ 1 nguồn DC.
 Phân tích mạch RL & RC được tiến hành theo 3 giai đoạn
 Đáp ứng tự nhiên: Giá trị i(t) & v(t) thay đổi khi năng
lượng được xả ra từ L,C đến 1 hệ điện trở
 Đáp ứng bậc thang: Giá trị i(t) & v(t) thay đổi khi có 1
nguồn DC áp vào.
 Tìm 1 phương pháp chung để tìm đáp ứng cho mạch
RL&RC ứng với mọi sự thay đổi.
First-Order Circuit
 Định nghĩa: First-Order Circuit: Mạch diện được mô tả bằng
các phương trình vi phân bậc 1.
 Vidu:
– Mạch RL : Nguồn, Điện trở (R), Cuộn cảm (L)
– Mạch RC: Nguồn, Điện trở (R), Tụ điện (C)
– Mạch RLC  chapter 8
Đáp ứng tự nhiên& bậc thang
 Đáp ứng: Dòng điện hay điện áp thay đổi khi năng lượng
thu được hay xả ra từ 1 mạch điện(bởi cuộn cảm hay tụ
điện)
 Đáp ứng tự nhiên: Không có nguồn ngoài(Nguồn được
ngắt kết nối đột ngột)
 Đáp ứng bậc thang: Đột ngột áp vào 1 nguồn DC
 Phân biệt:
– Chuyển tiếp: Dòng điện và điện áp thay đổi.
– Trạng thái ổn định: Dòng điện và điện áp đạt đến giá trị
DC
Đáp ứng tự nhiên của RL

 Giả sử khóa được đóng trước khi t=0 một thời gian dài,
các giá trị i,v đạt tới 1 giá trị không đổi (steady state).
 Khóa được mở t = 0  Ta quan tâm đến đáp ứng tự
nhiên của mạch khi t=0.
 Lưu ý có sự gián đoạn tại t = 0. Ở vd trên, dòng điện khi
chuyển khóa là Is khi t < 0, và 0 khi t > 0. thông thường, ta
viết ngắn gọn is(0–) = Is hay is(0+) = 0.
Đáp ứng tự nhiên của RL

 Sau khi mở khóa, ta vẽ mạch đơn giản


 Ta sẽ tìm i(t) và v(t):
- Áp dụng KVL: L di/dt + Ri = 0
- Phương trình vi phân bậc 1 với hằng số không đổi
Cách giải
Điều kiện đầu
 Xác định i(0) ?
 Ta biết iL(0–) = Is (Dòng qua cuộn cảm)
 Ta cũng biết cuộn cảm chống lại sự thay đổi dòng điện
tức thời. Do đó,
iL(0+) = iL(0–) = Is  i(0) = Is = I0
 Vì vậy đáp ứng tự nhiên của mạch RL :
Ví dụ
Công suất & Năng lượng
Hằng thời gian
 i(t) = I0 e–R/Lt là đáp ứng tự nhiên của mạch RL.
 R/L định nghĩa là tốc độ thay đổi của i.
– Nếu R lớn, thay đổi nhanh (Năng lượng xả ra nhanh).
– Nếu L lớn, thay đổi chậm (L chống lại sự thay đổi dòng
điện và cuộn cảm lớn sẽ tích năng lượng lớn hơn).
 Định nghĩa Time Constant
  L/ R
i(t )  I 0e t /
Hằng thời gian
 Xem xét tiếp tuyến của đáp ứng tự nhiên tại t = 0:
i(t )  I 0e t /

i  I 0  ( I 0 /  )t

 Bây giờ, nếu ta bắt đầu với I0 và giảm với một tốc độ
không đổi, pt trở thành :

 Đây là 1 phương pháp đơn giản để đo hằng thời gian.


Đáp ứng tự nhiên của RC

 Phân tích tương tự mạch RC.

 Tại t = 0– & t = 0+ Mạch vẽ lại đơn giản như hình trên


 Tìm v(t) và i(t). KVL: C dv/dt + v/R = 0.
Công suất và năng lượng
Đáp ứng bậc thang mạch RC
 Hãy bắt đầu bằng cách xem xét mạch trước khi t = 0. Rõ
ràng là không có dòng điện, vậy điện áp tụ điện? Trong
trường hợp này, nó sẽ xác định điều kiện ban đầu này..
 Cho v(0-) = 0. t = 0- thời gian trước khi t = 0.
Đáp ứng bậc thang mạch RC
 Xem xét mạch khi khóa đóng. (Khi t =0+).
Nhớ lại: i(t) = C dv/dt

 Không có thời gian từ 0- đến 0+, do đó không có dòng từ


qua tụ điện. Nghĩa là tụ điện không thay đổi điện áp lập
tức

 v(0-) = v(0+)
Đáp ứng bậc thang mạch RC
 Nghĩa là các điện áp đều ảnh hưởng lên R(bởi KVL).
Vậy dòng điện

 Vậy dòng điện thay đổi lập tức trên tụ điện, ta có thể tính
toán tốc độ thay đổi điện áp trên tụ điện:
Đáp ứng bậc thang mạch RC
 Áp dụng KCL trên tụ điện
Đáp ứng bậc thang mạch RC
 Ta có thể tìm B từ điều kiện ban đầu

 Ta sẽ kiểm tra điều nay khi t tiến đến vô cùng. Ở trạng


thái ổn định, với nguồn không đổi, dòng điện qua tụ điện
sẽ tiến về 0
Recall:
Cách giải tổng quát
 Bất cứ mạch nào có tụ điện và điện trở sẽ

 
v(t )  v()  v(0 )  v() e t / RC
v(t )  A  Be t / RC
Các bước tính toán
 1. Tìm điều kiện đầu, v(0+), từ v(0-).
 2. Tìm trạng thái ổn định, v(∞),Tụ điện sẽ là mạch
hở(open circuit) t = ∞
 3. Tìm giá trị RC. (được gọi là hằng thời gian)
t / RC
 4. Giải phương trình: v (t )  A  Be
 5. Đưa 2 giá trị điện áp để tìm A,B. Dùng v(∞)!
 6. Chắc chắn trả lời đúng câu hỏi yêu cầu!
Ví dụ
 Cho v(0-)=0V, Tìm i(t) for 0<t<∞
Đáp ứng bậc thang mạch RL
 Bây giờ xét 1 mạch điện có cuộn cảm thay vì tụ điện

Vs  Vs  tR / L
i (t )    I 0  e
R  R
 Năng lượng ban đầu của cuộn cảm là 0:
Vs  Vs  tR / L
i(t )     e
R R
Tổng kết
Chuyển mạch tuần tự
 Nhiều hơn 1 lần chuyển đổi khóa.
 Kết quả: Chuyển đổi xảy ra trước khi đạt trạng thái ổn
định
 Cách tiếp cận:
– Coi mỗi chuyển đổi là 1 đáp ứng riêng biệt.
– Xác định giá trị ban đầu của biến từ khoảng thời gian
trước đó.
– Nhớ rằng, dòng điện(điện áp) không thể thay đổi lập
tức trong mạch RL,RC
Tích hợp Amplifier
 Với mạch lý tưởng, if + is = 0 và vn = vp.
 vp = 0, nên is = vs/Rs và if = Cf dvo/dt
 Do đó dvo/dt = if /Cf = –vs/RsCf

 Giải
Tích hợp Amplifier (2)
 Thực tế, nếu t0 = 0 và tại t0 không có tích năng lượng tại
Cf:

 Đầu ra vo(t) là tích phân của tín hiệu đầu vào, tỉ lệ với
-1/RsCf
Examples
 7.1, page 234
 7.3, page 238
AP 7.3
Example
 Example 7.6, page 247
 Example 7.7, page 250
 Example 7.8, page 251
Ôn tập
(2015-2016, 14ĐT+14SK)

 OP-AMP và các mạch ứng dụng


 Phân tích mạch RC, RL trong miền t
 Đáp ứng tự nhiên (natural response)
 Đáp ứng bậc thang (step response)

 Phép biến đổi Laplace (thuận và ngược)


 Phân tích mạch RC, RL trong miền s ứng dụng
phép biến đổi Laplace

 Lịch thi: 13h00, Thứ 3, 31.05.2016 tầng 2 khu F


Problems
 7.21
 7.34, 7.35
 7.65,
 7.70,
 7.89,
Lecture 8: Đáp ứng tự nhiên và
đáp ứng bậc thang của mạch RLC
Đáp ứng tự nhiên và bậc thang
trong mạch RLC
 Xem xét 2 trường hợp mắc song song và nối tiếp RLC.
 Đáp ứng tự nhiên là kết quả của việc xả năng lượng tích tụ của L, C hay cả hai.
 Điện áp ban đầu trên tụ điện đại diện cho năng lượng tích tụ trên tụ điện.
 Dòng điện bạn đầu trên cuộn cảm đại diện cho năng lượng tích tụ trên L.
 Trong mạch RLC song song, tìm điện áp trên các thành phần
 Trong mạch RLC nối tiếp, tìm dòng điện trên các thành phần. ,
 Đáp ứng bậc thang được biểu diễn dưới dạng của điện áp/dòng điện là đáp ứng
của mạch với sự thay đổi của nguồn ngoài
(RLC song song – điện áp, RLC nối tiếp – dòng điện )
Đáp ứng tự nhiên của mạch RLC
song song
 Xem mạch song song như bên

 Phương trình điện áp sẽ được viết lại theo KCL:

 Viết lại pt ta có:

Giải phương trình với hằng số.


 Giả sử phương trình giải ra có dạng: v  A.e st
 Thay vào đó ta có:

As st Ae st  2 s 1  st
As e 
2 st
e   0 or s   . Ae  0
RC LC  RC LC 
Đáp ứng tự nhiên của mạch RLC
song song
 Để thỏa mãn phương trình thì phần trong ngoặc đơn phải bằng 0, có nghĩa là:
s 1
s2   0
RC LC
 Gọi là pt đặc tính của RLC song song
 Có 2 nghiệm:
s1     2  0 and s1     2  0
2 2

1
Where:   [rad / s] - Tần số Neper, RLC song song
2 RC
1
0  [rad / s] - Tần số cộng hưởng, RLC song song
LC
s1 và s2 gọi là complex frequencies(tần số phức)
 Chú ý: Tất cả các tần số trên có đơn vị rad/s
 2 nghiệm thỏa mãn giả sử thì kết quả được viết lại:
v  A1e s1t  A2e s2t
Đáp ứng tự nhiên của mạch RLC
song song
 Giá trị của s1 và s2, tùy thuộc vào α và ω0 . Do đó sẽ có 3 tình huống:

Nếu 0   - 2 nghiệm là số thực và khác nhau– Over damped (quá giới hạn/quá độ)
2 2

If 0  
2 2
 - 2 nghiệm là số phức và liên hợp – Under damped(tắt dần)
If 0   - 2 nghiệm thực và bằng nhau – Critically damped(tắt dần tới hạn)
2 2

 3 tình huống trên sẽ ảnh hưởng đến giá trị điện áp cuối cùng(giá trị ổn định).
 Giá trị chưa biết A1 và A2 sẽ xác định từ các điều kiện ban đầu
Điện áp đáp ứng quá giới hạn
 Khi s1 và s2 là số thực và khác nhau, điện áp đáp ứng là “over damped”.
 Kết quả được biểu diễn: v  A1e s1t  A2e s2t
v 0 
 dv0  
 Giá trị A1 và A2 được xác định bởi đk đầu : và
 Chú ý: v 0 
  A1  A2 dv 0 
 s A s A
dt
1 1 2 2
dt


 
v 0  giá trị điện áp đầu của tụ điện, V Giá trị dòng ban đầu của cuộn cảm , I
0 0

 Tìm dòng ban đầu qua tụ điện tại thời điểm t  0 sử dụng KCL:
V0
ic ( 0  )  I0
dv(0  ) ic (0  ) R

 Nghĩa: dt C
 Giải ra A1 và A2.
 See examples 8.2 and 8.3
Điện áp trong đáp ứng quá giới hạn

AP8.2 Use initial relationship between iL and v to find the expression


for iL
Điện áp trong đáp ứng tắt dần
 Khi s1 và s2 là số phức và liên hợp, điện áp sẽ là “under damped”.
 s1 và s2 là: s    j
1 d s    j
2 d

d  02   2
- damped radian frequency
1 1
 [rad / s] 0  [rad / s]
2 RC LC
 Hàm đáp ứng với mạch RLC song song được biểu diễn:

Với B1 và B2 là giá trị thực.


 B1 và B2 được xác định từ đk ban đầu:
 Chú ý:

 Tìm B1 và B2
 See Examples 8.4
Phân tích đáp ứng tắt dần
 Các hàm lượng giác cho thấy là các đáp ứng này là dao động.
 Biên độ dao động giảm theo cấp số
 Tỉ lê giảm độ lớn được xác định bởi α
 Do đó α coi là hệ số giảm xóc (coefficient)
 Mạch có dao động vì có 2 loại( tụ điện và cuộn cảm) tích năng lượng
 Khi R → ∞ , α → 0,  d → 0 , khi đó , dao động tại0 được duy trì
và biên độ điện áp không đổi
Điện áp trong đáp ứng tắt dần tới
hạn
 Khi , s1 và s2 là số thực và bằng nhau ; đáp ứng điện áp làcritically
damped.
 Từ đó,
 PT với mạch RLC song song:

 Giá trị D1 và D2 được xác đinh :

 2 pt cần thiết:
 Tìm ra D1 và D2
Đáp ứng bậc thang của mạch RLC
song song
 Tìm bước đáp ứng của một mạch RLC song song liên quan đến việc tìm kiếm các điện
áp trên các nhánh song song hoặc dòng điện trong các ngành riêng lẻ là kết quả của
các sự thay đổi bất ngở của nguồn DC.
 Có thể có hoặc không năng lượng tích trong mạch khi gắn vào nguồn.
 Xem mạch sau.

 Dòng điện trong cuộn cảm là (iL) Khóa mở tại thời điểm t=0, giả sử không có năng
lượng tích tụ trong mạch
 Sau 1 thời gian khá dài, iL= I
Đáp ứng bậc thang của mạch RLC
song song
 Từ KCL ta có:

 vì

 Thay vào ta có:

 Ta sẽ có:
Đáp ứng bậc thang của mạch RLC
song song
 Phụ thuộc vào nghiệm của pt đặc trưng mà ta có 1 trong 3 dạng sau:

 As can be seen the solution for the second-order diff. equ. With a constant
forcing function equals the forced response plus a response identical to the
natural response, i.e:
Đáp ứng tự nhiên và đáp ứng bậc
thang với mạch RLC nối tiếp
 Đáp ứng tự nhiên
 Giống như xác định cho mạch RLC song song
 Áp dụng KVL với mạch RLC nối tiếp.

 Viết lại pt:

 PT đặc tính:
 Nghiệm là:
Đáp ứng tự nhiên và đáp ứng bậc
thang với mạch RLC nối tiếp
 Với nghiệm của pt đặc trưng ta có 3 trường hợp sau:
Đáp ứng bậc thang ở mạch
RLC nối tiếp.
 Xác định mạch RLC nối tiếp với nguồn áp
 Áp dụng KVL vào mạch.

 Ta có:

 Viết lại pt:

 Giống như các trường hợp trước ta có 3 trường hợp khác nhau:
Sinusoidal Steady-State Analysis
Mục tiêu
 Hiểu ý nghĩa vật lý của tín hiệu sin(ac)
 Hiểu được ý nghĩa của rms
 Hiểu các khái niệm phasor và có thể để thực
hiện một biến đổi phasor và một phasor
nghịch đảo

2
Nguồn Sinusoidal
V
v(t )  Vm cos(t   )
Vm
 : radian (rad)
  2 f 
t  f : frequency (Hz)
1
f 
T
T
T : period(s)
 : phase angel
Vm : magnitude of the source

3
Nguồn Sinusoidal/ Giá trị rms
rms viết tắt của: “root mean square”
Giá trị mà dòng điện DC có thể cung cấp bằng với
nguồn sinusoidal

1st operation: square

v(t )  v 2 (t )
Nguồn Sinusoidal/ Giá trị rms
2nd operation: mean 1 T 2
V 2
rms   v ( t )dt
T 0
Tích phân trong 1 khoảng thời gian(chu kỳ) có nghĩa

Biến đổi:
1 T 2 V 2
2 d
T 0 T 0
V cos 2
( t   )dt  m
cos 2

m

   t   1 1 
 where d   dt And cos   2  2 cos 2 
2

 
Vm 2 2 Vm 2
  d   T  2 
4 0 2
Nguồn Sinusoidal/ Giá trị rms

3rd operation: root

Vm
Vrms 
2

Sinusoidal source rms value


Nguồn Sinusoidal

 Vm cos(t )

0
t -- Vm cos(t   )
 : phase advance
move waveform to the left

 is the phase angle of the waveform and its reference


to where the waveform begins
Nguồn Sinusoidal
Example:
 
cos(t  )  sin t or sin(t  )  cos t
2 2

Cosine lags 90 to sine Sine advances 90 to cosine

 is the amount of phase (in radians or degree)


that the waveform has already move through
at time t=0;  is thus the phase advance of
the waveform
Đáp ứng Sinusoidal
Xem mạch sau:
i (t )
t=0 R Vs  Vm cos(t   )
L
Vs  Find i(t )@ t  0

Giải phương trình


di ( t )
Vm cos( t   )  iR  L  0 KVL: Solve for i ( t )
dt
Giả sử
i ( t )  i p ( t )  steady-state solution
 in ( t )  arbitrary constant chosen to match the initial condition
Đáp ứng Sinusoidal
Cách giải đồng nhất (natural response):

try ih ( t )  Ce st : substitute into


di ( t )
L  Ri ( t )  0
dt
R
 sL  R  0  s 
L

 Rt
Thus any ih ( t )  Ce L
C:arbitrary constant
will satisfy the homogeneous solution
Đáp ứng Sinusoidal
Particular solution (forced response):
Vs ( t )  Vm cos( t   )

Đáp ứng của mạch luôn là sóng sinusoidal(SIN)


Phương trình tổng quát

i p ( t )  A cos( t     )
A  are the constant to be found
Đáp ứng Sinusoidal
Chú ý: các đáp ứng của một mạch tuyến tính cũng là một hình sin
cùng tần số, nhưng với biên độ pha có thể khác nhau

thay ip(t) vào phương trình:


Vm cos( t   )  RA cos( t     )   LA sin( t     )
 di ( t ) 
V
 m cos( t   )  Ri ( t )  L
 dt 

 RA cos( t   )cos  RA sin( t   )sin


 LA sin( t   )cos   LA cos( t   )sin

Nhớ là: sin(   )  sin  cos   sin  cos 


cos(   )  cos  cos  sin  sin 
Đáp ứng Sinusoidal
Ta có
Vm  RA cos    LA sin   (1)

 0  RA sin    LA cos   (2)

Từ pt 1st :
Vm
A
R cos    L sin 
pt 2nd :
sin   L
tan   
cos  R
Đáp ứng Sinusoidal
Bình phương cả 2 và cộng lại
(loại trừ giá trị θ)
Vm 2  R 2 A2 cos 2   2 LRA2 cos sin   2 L2 A2 sin 2 
0  R 2 A2 sin 2   2 LRA2 cos sin   2 L2 A2 cos 2 
Ta sẽ có:
Vm 2  R 2 A2   2 L2 A2

Do đó:
Vm
A
R 2   2 L2
Đáp ứng Sinusoidal
Nghiệm đặc trưng
Vm L
i p (t )  cos( t     )   tan 1
R 2   2 L2 R

Kết quả
i ( t )  i p ( t )  ih ( t )
Vm  Rt
 cos( t     )  Ce L

R 2   2 L2
Đáp ứng Sinusoidal
Điều kiện ban đầu: i(t=0)=0
Vm
Do đó i ( t  0)  cos(   )  C  0
2
R  L
2 2

Vm
C cos(   )
R  L
2 2 2

Do đó kết quả cuối cùng


Vm Vm  Rt
i(t )  cos( t     )  cos(   )e L

R 2   2 L2 R 2   2 L2
 L 
with  = tan 1  
 R 

Phần đầu: steady-state response


Phần 2nd : transient response
Đáp ứng Sinusoidal
Cách giải:
 Kết quả là 1 hàm của sinusoidal
 Mạch tuyến tínhsss có cùng tần số

 Biên độ thay đổi


  phasor thay đổi
Phasor
Khi hình dạng và tần số của sss được biết đến,
chỉ có biên độ và pha cần được xác định cho
mỗi tín hiệu trong mạch điện này có thể được
đại diện bởi một số phức được gọi là "phasor“
Euler’s identity:

e  j  cos  j sin
   
cos  R e e j ;sin  I m e j

Phần thực Phần ảo


Phasor
Tín hiệu sinusoidal có thể viết lại:

v ( t )  Vm cos( t   )  Vm R e e j ( t  ) 
 
 R e  Vm e j e j t 
{
 amplitude + phase 

Phasor của v(t) có thể định nghĩa



V =Vm e j  P [v ( t )]
P : phase operator or phasor transform
Phasor
Phasor operation transfer v(t) from time domian to a frequency

domain V
v ( t )  Vm cos( t   )  time domain

V  Vm e j  frequency domain
 Vm 
 Vm cos   jVm sin 
Phasor

Examples: v(t )  150sin(377t  140 ) V  ?
o


v(t )  100(cos 300t  45 ) V  ?
o

Answer:

v ( t )  150sin(377t  140 ) V  ?
o

P v ( t )  15050o sin   cos    90o  



v ( t )  100(cos 300t  45 ) V  ?
o


P v ( t )  10045  V
o
Inverse Phasor Transform
Inverse phasor operation transfers the v(t) from a
frequency domain to a time domain
Inverse phasor transform P 1 :
  
P 1 Vm e j  Re Vm e j e j t 
  j t 
 Re  V e 
 
Examples: 
V  100e ;  300 rad , Find v(t)=?
45o
s
Answer:
v ( t )  100cos(300t  45o )V
Phasor
Analyze this circuit again, using phasor:
i (t )
t=0 R
v s ( t )  Vm cos( t   )
L 
vs (t )
thus: V  Vm e j

di ( t )
For t>0 vs (t )  i(t ) R  L
dt

i ( t )  I m cos ( t + ); phasor: I  I m e j
 j t 
 i ( t )  Re  I e 
 
Phasor
Thay vào pt ta có:

    
Re Vm e j e j t  Re RI m e j  e j t  Re j LI m e j  e j t 
Có nghĩa Vm e j  ( R  j L) I m e j 
Phasor
Thus
Im
j Vm e j 1   L 
Ime  and   tan  
R  j L  R 
L Since R  j L  R 2   2 L2 e j
1 1
Therefore ,  e  j
`

R  j L R 2   2 L2

Re
R
Phasor
Therefore: j Vm e j
Ime 
R  j L
j Vm e j
 Ime  e  j
R 2   2 L2
Vm e j (  )  L 
 I m e j  and   tan 1  
R 2   2 L2  R 
Vm
Im  and     
R  L
2 2 2

The steady-state response is:


Vm
i(t )  cos( t     )
R  L
2 2 2

A lot easier than differential equations


Phần tử thụ động trong miền tần số

Điện trở:
i R Ohm: v  iR

+ -

Phasor cho biến trong mạch:


  j t  
v ( t )  Re  V e ; V  Vm e j
 
  j t  
i ( t )  Re  I e ; I  I m e j
 
Phần tử thụ động trong miền tần số

Điện trở:
i R
Ohm: v  iR
+ -
Thay vào định luật ohm
  j t    j t 
Re  V e   R  Re  I e 
   
Sẽ đúng nếu:
 
V  R I  phasor version of ohm's law
Phần tử thụ động trong miền tần số

Cuộn cảm: L
i di
vL
dt
+ v -

Thay đại lượng phasor vào:


  j t  di
v ( t )  Re  V e   L
  dt
d   j t 
 L Re  I e 
dt  
 

 Re  Lj I e j t 
 
Phần tử thụ động trong miền tần số

cảm: v(t )  Re V e  Re  Lj I e jt 


 j t  
 
Cuộn
   
Chỉ đứng khi:
 
V  j L I  phasor version of an inductor
Loại bỏ phương trình vi phân

j
Khi je 2
 190o Điện áp nhanh hơn dòng điện
90°
 
j j j (  90o )
V  Vm e  j L I  j LI m e   LI m e
Phần tử thụ động trong miền tần số

Tụ điện:
i C dv
iC
dt
+ v -

Thay bằng mối quan hệ phasor:


  j t  dv
i ( t )  Re  I e   C
  dt
d   j t 
 C Re  V e 
dt  
 

 Re  j CV e j t 
 
Phần tử thụ động trong miền tần số
 j t   

Tụ điện: i ( t )  Re  I e  Re  j CV e j t 
   
Sẽ đúng nếu:
 
I  jCV  phasor version for a capacitor
Không phải là pt vi phân
 
j j j (  90o )
I  Ime  j C V  jCVm e  CVm e

 i ( t ) leads v( t ) by 90o
• Tất cả các phần tử thụ động đều có thể viết pt:
 
V  I Z , where Z is the impedance
 
I  V Y , where Y is the admittance
Phần tử thụ động trong miền tần số SUM

• Tách phần thực và phần ảo

Z = R+jX R: điện trở X: reactance(điện kháng)


Y = G+jB G: điện dẫn B: susceptance(điện nạp)
1
Điện trở: Z  R or Y  G 
R
j
Cuộn cảm: Z  jx  j L or Y  jB 
L
j
Tụ điện: Z  jx  or Z  jB  j C
C
Định luật Kirchhoff /KVL
• Kiểm tra xem (KVL and KCL) còn đúng trong
miền tần số không?
KVL được biểu diễn
n

 v (t )  v (t ) v (t )  v (t )  ......  v (t )  0
i 1
i 1 2 3 n

Biểu diễn dưới dạng phasor


  j t 
vi ( t )  Re  Vi e 
 
n 
Viết lại V
i 1
i 0

KVL đúng trong miền tần số


Định luật Kirchhoff /KVL
Tương tự KCL được biểu diễn
n

 i (t )  i (t ) i (t )  i (t )  ......  i (t )  0
j 1
j 1 2 3 n

  j t 
Biểu diễn dưới dạng phasor i j ( t )  Re  I j e 
 
n 
 j 1
Ij 0

Vậy cả KCL và KVL đều đúng trong miền tần số


Mắc nối tiếp và song song
1
Z : impedence R, j L,
j C

Z Có thể là 1 trong các yếu tố thụ động

Định luật Ohm:


     
V  I Z1  I Z 2  I Z 3  I ( Z 1  Z 2  Z 3 )  I Z T

Trở kháng tương đương


ZT  Z 1  Z 2  Z 3
Mắc nối tiếp và song song

Ví dụ: Tìm trở kháng tương đương


L=500mH

R=100Ω
C=10μF

Cho: f  60Hz   2 f  377 rad


s
Mắc nối tiếp và song song

Mắc song song:

 
1 1
I y   G, , j C : admittance

y1 y2 y3 R j L
V
     


I  V y1  V y2  V y3  V ( y1  y2  y3 )=V yT

Tổng dẫn tương đương:

yT =y1  y2  y3
Mắc nối tiếp và song song

Ví dụ: Tìm tổng trở kháng tương đương

R=100Ω C=10μF
L=500mH

Cho:
f  60Hz   2 f  377 rad
s
Biến đổi nguồn và mạch Thevenin-Norton

Kỹ thuật phân tích mạch chủ yếu tập trung vào diem
cuoi

Biến đổi nguồn:


Biến đổi nguồn và mạch Thevenin-Norton

Ví dụ:

Find v0 (t )  ?
Biến đổi nguồn và mạch Thevenin-
Norton
Mạch tương đương Thevenin(Norton)

VTh : Thevenin voltage or


open circuit voltage
I n :Norton current or
short circuit current
Z s : Source impedance
dead network impedance
42
Biến đổi nguồn và mạch Thevenin-Norton

Ví dụ: Tìm mạch tương đương


j3Ω j0.6Ω

a
1Ω 0.2Ω
9Ω 10Ω

-j3Ω -j19Ω
400

Need to find two of   


VTh , I N , Z s 
43
Phân tích node

Ví dụ:


VA
j 40 
+
60 Find V0 ?
40 

j20 V0
1000

44
Dòng điện vòng
Ví dụ: Find Vx using mesh current analysis:
C1 100F C2  20F
vx
Given:
R1  100
R2 10 f  60 Hz   120 rad
I2 s
I1

L1  200mH V1  100o volt
v2 
v1 R3  500 V2  2060o volt

45
Lecture 10
Giới thiệu về biến đổi Laplace
Hàm xung
 0 for t  0

 ( t )    for t  0
 0 for t  0

t 

0 Với điều kiện 



 ( t )dt  1
 (t ) Trường hợp đặc biệt của  (t ) as  0
1  (t )
2  ( t )  lim   ( t )
 0

t Diện tích   ( t )  1
0 
4
Hàm xung/ Lựa chọn

Lựa chọn hoặc lấy mẫu là đặc tính của hàm xung

 
f ( t ) ( t  a )dt  f (a )  Hàm xung
Tại f ( t ) at t  a

Để chứng minh ta sử dụng  ( t )  lim  ( t )


 0

 
 
f ( t ) ( t  a )dt  lim 
 0 
f ( t )  ( t  a )dt
a 
 lim 
a 
evaluate lim  f ( t )  f (a ) f ( t )  ( t  a )dt
 0 a   0 a 
a 
 f (a )   ( t  a )dt
a 

 f (a )
5
Hàm xung

Ví dụ: 
15
f ( t ) ( t  18)dt  ?
5
15

5
f ( t ) ( t  6)dt  ?

Answer

6
Hàm xung

Biến đổi Laplace cho hàm xung


 0
L  ( t )     ( t )e dt     ( t )e  st dt
 st
0 0

Chọn f ( t )  e  st and f (0)  e 0  1


L  ( t )  1  f (0)

Cặp biến đổi Laplace  (t )  1


7
Hàm xung /Biến đổi Laplace

Làm thế nào để biến đổi Laplace cho hàm  ' (t ) ?


 0 1  st  1 
L  ( t )  lim  
'
e dt    2 e dt 
 st
 2 0 
 0
 

using L'Hopital rule:


lim f ( x)  0 or   f ' ( x)
x c  f ( x)
 lim  lim '
lim g ( x)  0 or   x  c g ( x ) x c g ( x )
x c 

8
Hàm xung
 1 0  st 1   st 
L  ( t )  lim  2  e dt  2   e dt 
'
 0   0
 

1
 lim 2  1  es  e s  1
 0 s 

e s  e  s  2 f ()  e s  e  s  2  0  0
 lim
 0 s 2 g ()  s 2  0  0
se s  se  s f ' ()  se s  se  s  0  0
 lim
 0 2 s g ' ()  2  s  0
s 2 e s  s 2 e  s f '' ()  s 2 e s  s 2 e  s  2 s 2  0
 lim
 0 2s g '' ()  2 s  0
s
and L  n ( t )  s n
du( t )
also note that  ( t ) 
dt 9
Biến đổi Laplace cho Step function

Biến đổi Laplace cho Step function:



L u( t )    u( t )e  st dt u( t )  1 0   t  
0

 1  st 1
 1    e dt   e
 st

0 s 0 s

Thus obtain the Laplace transform pair


1
u( t ) 
s
10
Biến đổi Laplace cho hàm mũ

Hàm mũ:
L e 

 at  at  st

e e dt
0

   e  ( a  s ) t dt
0

1  ( s a )t
 e
sa 0

1 1
 0 
Laplace transform pair: sa sa

 at 1
e 
sa
11
Biến đổi laplace hàm cosine & sine

Cosine:

L cos( t )    cos( t )e  st dt
0

 1 j t  j t 
cos  t  2  e  e  
 
 1
    e j t  e  j t  e  st dt
0 2

 1
    e  ( s  j ) t  e  ( s  j ) t  dt
0 2


1 1  ( s  j ) t 1  ( s  j ) t 
  e  e 
2  s  j s  j  0
12
Biến đổi laplace hàm cosine & sine

Cosine: L cos( t )    cos( t )e  st dt
0

 1 j t  j t 
cos  t  2  e  e  
 

1 1 1  1  s  j  s  j 
     
2  s  j s  j  2  s2   2 
s
= 2
s 2
sine: Xem sách

sin  t  2
s  2
13
Biến đổi Laplace hàm dốc
Ramp: 
L r (t )    r (t )e dt    te  st dt
 st

0 0

r (t )
Using integral by parts udv  uv   vdu

t Letting: u  t ; dv  e  st dt
1  st
du  t ; v  e
This yields, s

t 1
L  r ( t )   e  st    e  st dt
s 0
0 s
 t for t  0
r (t )   1
 0 for t  0 
s2 14
Biến đổi Laplace

Nhân 1 hằng số

L  f ( t )    f ( t )e  st dt  F ( s )
0

L af ( t )    af ( t )e  st dt
0

 a   f ( t )e  st dt  aF ( s )
0

Cộng/trừ
L  f1 ( t )  F1 ( s ); L  f 2 ( t )  F2 ( s )

L  f1 ( t )  f 2 ( t )     f1 ( t )  f 2 ( t )  e  st dt
0
 
   f1 ( t )e dt    f 2 ( t )e  st dt  F1 ( s )  F2 ( s )
 st
0 0
16
Biến đổi Laplace

Dịch chuyển thời gian:


L  f ( t  a )u( t  a )
Need u (t  a) to insure

   f ( t  a )u( t  a )e  st dt that the delay function
0
 actually starts at t  a
  f ( t  a )e  st dt
a

let t  t '  a dt  dt '



 ' '
f ( t )e  s( t'  a )
dt '
t  0

   f ( t )e '  sa  st '
e dt '  e  sa F ( s )
0
17
Biến đổi laplace

Dịch chuyển tần số


L e f ( t )    e  at f ( t )e  st dt

 at
0

   f ( t )e  ( s  a ) t dt  F ( s  a )
0

Dịch chuyển tọa độ(trục):



L  f (at )    f (at )e  st dt
0
'
let t '  at dt '  adt  dt  dt
a
s s
dt ' 1  1 s
   f  t'  e    f  t '  e a dt '  F  
  t'  t'
a
0 a a 0 a a
18
Biến đổi Laplace
Vi phân: d  
L  f ( t )     f ' ( t )e  st dt
 dt  0
Tích phân từng phần:
u  e  st ; dv  f ' ( t )dt
du   se  st dt ; v  f (t )
Có:  st 

 f ( t )e 0
   f ( t ) se  st dt
0

 0  f (0 )  sF ( s )  sF ( s )  f (0 )

 n 
L  n f ( t )   s n F ( s )  s n1 f (0 )  s n 2 f ' (0 )
 t 
 s n 3 f '' (0 )  ......  f n1 (0 )
19
Biến đổi Laplace

Ví dụ: L cos  t  ?
Answer

20
Biến đổi Laplace

Tích phân:
L  t

0 
f ( x )dx      f ( x )dx  e  st dt

0 
 0
t



Sắp xếp lại thứ tự tích phân. Tính tích phân theo t
trước.có nghĩa:
   1  sx
  e dt  f ( x )dx  
 st
f ( x ) e dx
x0 t  x x 0 s
1  F ( s)
  f ( x )e dx 
 sx

s x0 s
21
Biến đổi Laplace

Nhân cho thời gian t


L  tf ( t )    tf ( t )e  st dt
0

d
  e  st  dt

   f (t )
0 ds
d  d
    f ( t )e dt   F ( s )
 st

ds 0 ds

22
Biến đổi Laplace

Ví dụ: Find L t cos t  ?

Answer

23
Biến đổi Laplace

Tương tự: L t 2e  at   ?

1
Dùng: L e    at

sa

Có được
d  1  1

L te  at
    
ds  s  a   s  a  2

d  1  2

L t e2  at
   
ds  s  a    s  a  3
 2
 
24
Áp dụng biến đổi Laplace
Dùng mạch này làm ví dụ để Phương trình điện áp
Tìm Vo(s) trong mạch

I dc v0 (t )
t 0

di L ( t ) dv
v(t )  iR (t ) R  L C c
dt dt
v0 ( t ) 1 t dv0 ( t )
i(t )    v ( x )dx  C  I dc u( t )
R L 0 dt
25
Áp dụng biến đổi Laplace
I dc Vo ( s ) 1 Vo ( s )
Biến đổi:    CsVo ( s )
s R L s
I dc 1 1 
 Vo ( s )    Cs 
s  R Ls 
1 I dc
I dc
 Vo ( s )  C  C
1 1  1 s2  1 s  1
s   Cs 
 R Ls C RC LC

Biến đổi laplace chuyển phương trình vi phân thông


thường thành thành 1 phương trình như tần số(s) để giải
đơn giản hơn
26
Biến đổi ngược
After solve the circuits in s-domain (Laplace domain),
we have to convert solution back to time domain
Hard way:
1   j
F ( s ) 
2 j   j
1
f (t )  L F ( s )e st ds

Lumped circuit with linear elements will generally produce


currents and voltages whose Laplace transforms are rational
function of s:
N ( s ) an s n  an1 s n1  ...  a1 s  a0
F ( s)  
D( s ) bm s m  bm 1 s m 1  ...  b1 s  b0
Proper rational functions have m>n
 Easier approach: partial fraction expansion and table look
up. 27
Biến đổi ngược
4 cases:

1.Distinct real roots


2. Distinct complex roots
3. Repeated real roots
4. Repeated complex roots

28
Laplace trong phân tích mạch
- A resistor in the s domain
- An inductor in the s domain
- A capacitor in the s domain
- Ohm’s law in the s domain

You might also like