You are on page 1of 146

MÁY ĐIỆN

1. Thông tin chung về học phần:


Mã học phần: KTD3124
Khối lượng: 4 tín chỉ
Giờ lý thuyết: 40 tiết
Giờ bài tập: 12 tiết
Giờ thí nghi m: 08 tiết
Sinh viên tự học: 90 tiết
Học phần học tiên quyết:
Học phần học trước: ý thuyết trường i n t
Học phần song hành: ý thuyết mạch i n, Vật li u i n
2. Mục tiêu của học phần:
Trang bị cho sinh viên các kiến thức chung về máy i n xoay chiều, về cấu tạo và
nguyên lý làm vi c cũng như các quá trình năng lượng xảy ra trong máy biến áp và máy
i n kh ng ng b , máy i n ng b , máy i n 1 chiều Dựa vào các ịnh luật vật lý
viết h phương trình m tả sự làm vi c của máy i n, t ó thiết lập mạch i n thay thế,
t ó tính toán các ặc tính làm vi c, nghiên cứu khai thác, sử dụng máy biến áp và máy
i n quay theo yêu cầu cụ thể
Rèn luy n kỹ năng thực hành, tăng cường hiểu biết về các thiết bị i n trên m hình
so với lý thuyết ã học và nắm vững các m hình ể áp dụng vào thực tiễn
3. Nhiệm vụ của sinh viên:
Dự lớp ầy ủ (theo qui chế)
Phải làm các bài tập theo yêu cầu ( iều ki n ể thi cuối kỳ)
Phải dự kiểm tra giữa kỳ ( iều ki n ể thi cuối kỳ)
Để thi cuối kỳ phải h i ủ các yêu cầu trên và kh ng có iểm kh ng
Sau khi thí nghi m các sinh viên báo cáo các kết quả ã thí nghi m và ưa ra các
nhận xét về các kết quả thí nghi m so với lý thuyết ã ược học
4. Tài liệu tham khảo:
[1] Charles I. Hubert P.E., Electric Machines - Theory, Operation, Applications,
Adjustment and Control, Prentice Hall, 2002.
[2] B.C. SEN, Principles of electric machines and power electronics, John Wiley &
Son 1997
[3] Mulukutla S. Sarma, Electric Machines, PWS Publishing Company, 1996
[4] Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu Máy i n 1, 2
NXB Khoa học kỹ thuật 1997, 1998, 2001, 2003, 2005, 2006.
[5] Nguyễn Thế Sang, Nguyễn Trọng Thắng Máy i n và Mạch iều khiển NXB
Thống kê 2003
Tài li u hướng dẫn thí nghi m máy i n, B m n Đi n C ng Nghi p, Website:
http://www.dut.ud.edu.vn/; Power circuits and Transformers - Lab-Volt
Bài giảng Máy điện
Chƣơng mở đầu
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN
I. Khái niệm và phân loại Máy điện
1. Khái niệm
Máy i n là thiết bị i n t (cu n dây, lõi thép) làm vi c dựa trên nguyên lý cảm ứng
i n t , dùng ể biến ổi năng lượng i n cơ
 Thiết bị biến i n năng thành cơ năng gọi là ng cơ i n
 Thiết bị biến cơ năng thành i n năng gọi là máy phát i n
Hoặc thiết bị biến ổi các th ng số của mạch i n như:
 Biến ổi i n áp: gọi là MBA
 Biến ổi dòng i n gọi là máy biến dòng
 Biến ổi tần số gọi là máy biến tần
 Biến ổi số pha gọi là máy biến ổi số pha
2. Phân loại

Hình 1. Sơ đồ phân loại máy điện


3. Tính thuận nghịch của máy điện
Máy i n có tính thuận nghịch, nghĩa là có thể làm vi c ở chế máy phát hoặc chế
ng cơ
II. Các định luật điện từ thƣờng dùng để nghiên cứu máy điện
1. Định luật cảm ứng điện từ
a. Trường hợp từ thông biến thiên qua vòng dây
Khi t th ng biến thiên qua vòng dây, trong dây dẫn sẽ xuất hi n m t sức i n ng
cảm ứng ược tính theo c ng thức Mắc xoen: e = -dΦ/dt S có chiều sao cho dòng i n
do nó sinh ra tạo ra t th ng chống lại sự biến thiên của t th ng sinh ra nó Nếu cu n dây
có w vòng thì s cảm ứng của cu n dây là: e = -w dΦ/dt = -dΨ/dt.
trong ó: Ψ=w Φ gọi là t th ng móc vòng của cu n dây; Φ o bằng webe (Wb).
Th.S Phan Thị Hồng Phượng 1
Bài giảng Máy điện

Hình 2.a. Chiều dương sđđ cảm ứng theo qui tắc vặn nút chai;
b. Chiều dương sđđ cảm ứng theo qui tắc bàn tay phải
Chiều dương sức i n ng cảm ứng phù hợp với t th ng theo qui tắc vặn nút chai
b. Trường hợp thanh dẫn chuyển động trong từ trường
Khi thanh dẫn chuyển ng thẳng góc với ường sức t trường (thường gặp với máy
phát i n), trong thanh dẫn sẽ cảm ứng ra sức i n ng e = lBv
l: chiều dài tác dụng của thanh dẫn (m)
B: Cường t cảm (T)
V: tốc thanh dẫn (m/s)
Chiều của sức i n ng cảm ứng xác ịnh theo qui tắc bàn tay phải
2. Định luật lực điện từ
Khi thanh dẫn mang dòng i n ặt thẳng góc với ường sức t trường (thường gặp
trong ng cơ i n), thanh dẫn sẽ chịu tác dụng của lực t :
F t = lBi (N)
i: dòng i n (A)
B: t cảm (T)
l: chiều dài (m)
Chiều lực i n t xác ịnh theo qui tắc bàn tay trái
3. Định luật mạch từ, tính toán mạch từ
a. Định luật mạch từ
Mạch t của máy i n phải khép kín ể dẫn t th ng, xét mạch t ơn giản như hình
3, mạch t ng nhất làm bằng thép KTĐ và có m t dây quấn

Hình 3. Mạch từ
Nếu H là vecto cường t trường do m t tập hợp dòng i n i1, i 2 ,...i k ,...i n tạo ra
và nếu l là m t ường cong kín bao quanh chúng thì:
Định luật dòng i n toàn phần:  Hdl   i
l
Áp dụng cho hình b ta có: H.l = wi

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 2


Bài giảng Máy điện
H: cường t trường trong mạch (A/m), H = B/
B: t cảm trong mạch t (T)
: t thẩm tuy t ối của mạch t (H/m)
l: chiều dài trung bình của mạch t (m)
w: số vòng dây quấn
i: dòng i n t hóa (A)
H l: t áp rơi trong mạch t
wi: sức t ng
Đối với mạch t có 2 oạn với chiều dài l1, l2 khác nhau ta có:
H1l1  H2l2  w1i1  w 2i 2
Có dấu – trước w2i2 vì chiều dòng i n i2 kh ng phù hợp với chiều t th ng  ã chọn
theo qui tắc vặn nút chai
M t cách tổng quát ối với mạch t có n oạn và m cu n dây:
n m
 Hk lk   w ji j
k 1 j1

Trong ó: dòng i n ij nào có chiều phù hợp với chiều  ã chọn theo qui tắc vặn nút chai
thì mang dấu dương, kh ng phù hợp mang dấu âm
k: chỉ số tên oạn mạch t
j: chỉ số tên cu n dây dòng i n
b. Tính toán mạch từ
Tính toán mạch t theo 2 cách: Bài toán thuận: Cho biết t th ng, tính dòng i n t
hóa hoặc số vòng dây ể sinh ra t th ng ấy

Hinh 4. Mạch từ tính toán


T cảm của mỗi oạn mạch là:
 
B1  ; B2  với S1, S2 là tiết di n oạn 1, 2
S1 S2
Cường t trường ở oạn kh ng khí:
B
H 2  2 ; 0  4.107 H / m
0
Cường t trường ở phần sắt t phải tra ường cong t hóa hoặc tra bảng ể có giá
trị H tương ứng, sau ó tính tổng:
 Hk lk  H1l1   H2l2 
T ó tính ược dòng t hóa hoặc số vòng dây
Bài toán ngược: Biết I, tính t th ng Bài toán này phức tạp cần dùng phương pháp dò
Th.S Phan Thị Hồng Phượng 3
Bài giảng Máy điện
III. Sơ lƣợc về các vật liệu chế tạo máy điện
Vi c chọn các vật li u thiết kế máy i n có vai trò quan trọng, ảnh hưởng ến giá
thành và tuổi thọ làm vi c của máy i n
 Vật li u tác dụng: g m vật li u dẫn i n và vật li u dẫn t , chúng tạo nên quá
trình biến ổi i n t trong máy
 Vật li u kết cấu: ể chế tạo các chi tiết liên kết, các b phận truyền ng của
máy, dùng làm vỏ máy (gang, thép)
 Vật li u cách i n: ể cách ly b phận dẫn i n với b phận kh ng dẫn i n, với
các b phận khác của máy, giữa các dây dẫn với nhau
1. Vật liệu tác dụng
a. Vật liệu dẫn từ
Dùng ể chế tạo mạch t của máy i n, ược làm t các vật li u sắt t khác nhau:
thép KTĐ, thép úc, thép rèn, thép lá và hợp kim thép
 Thép KTĐ (t n silic): có hàm lượng t n silic khác nhau nhưng kh ng vượt quá
4,5%, hàm lượng silic này dùng ể hạn chế tổn hao do t trễ và làm tăng i n trở
của thép ể giảm tổn hao do dòng i n xoáy Với MBA hay dùng thép dày
0,35mm hoặc 0,27mm Với máy i n quay là 0,5mm có 2 loại thép KTĐ, cán
nóng và cán ngu i oại cán ngu i có những ặc tính t tốt hơn như t thẩm
cao hơn, tổn hao thép ít hơn.
 T n kh ng silic: hàm lượng silic nhỏ hơn 0,5%, B cao, dẫn nhi t tốt, dễ hàn, dễ
dập, dùng làm lõi sắt máy i n c ng suất nhỏ.
 Thép hợp kim, thép tấm, thép úc: bền cao, dùng làm roto MF tuabin khí.

Hình 5. Đường cong từ hóa của một số vật liệu từ


b. Vật liệu dẫn điện
Thường bằng ng, dùng ể làm dây dẫn i n và yêu cầu tạp chất kh ng quá 0,1%
Ở 20 C thì: d  0,0172 .mm2 / m ; n  0,0282 .mm2 / m
Nh m: dùng làm dây quấn roto l ng sóc
2. Vật liệu kết cấu
Kim loại en: gang, thép Gang: rẻ tiền, dễ úc dùng làm vỏ máy, nắp máy ĐC
KĐB Thép: Chế tạo trục máy
Kim loại màu: Nh m: chế tạo các chi tiết và b phận của MĐ cần giảm trọng lượng
tối a như ĐC trên máy bay, hợp kim nh m th ng dụng nhất là nh m (87%) và silic
(13%) Đ ng: làm chi tiết v a có tính chất kết cấu v a có tính dẫn i n như h p chổi than
Th.S Phan Thị Hồng Phượng 4
Bài giảng Máy điện
3. Vật liệu cách điện
Quyết ịnh tuổi thọ và giá thành của máy Yêu cầu khi lựa chọn cách i n:
 Có bền cơ học cao, chịu nhi t, dẫn nhi t tốt, ít thấm nước
 Gia c ng dễ dàng, ủ mỏng
 Đảm bảo tuổi thọ của máy, giá thành kh ng cao
 M i trường ẩm phải chịu ược ẩm
 M i trường nhi t ới phải chịu nhi t
 Nếu có hơi hóa chất phải sử dụng thêm sơn tẩm, sơn phủ ể chống phá hoại của
hơi hóa chất
 Không rạn nứt ở nhi t thấp
 Chất cách i n của máy i n phần lớn ở thể rắn và g m có 4 nhóm:
 Chất hữu cơ thiên nhiên như giấy, lụa
 Chất v cơ như amiăng, mi ca, sợi thủy tinh.
 Các chất tổng hợp; Các loại men và sơn cách i n.
Chất cách i n tốt nhất là mica nhưng ắt Giấy, vải, sợi,… rẻ nhưng dẫn nhi t và
cách i n kém, dễ bị ẩm Vì vậy chúng phải ược tẩm sấy ể cách i n tốt hơn
Căn cứ bền nhi t, vật li u cách i n ược chia ra các cấp như sau:
 Cấp Y: Nhi t cho phép là 900C, g m b ng, giấy, vải, tơ lụa, sợi tổng hợp,
kh ng ược tẩm sấy bằng sơn cách i n
 Cấp A: Nhi t cho phép là 1050C, bao g m vải sợi xenlul , sợi tự nhiên hoặc
nhân tạo ược qua tẩm sấy bằng sơn cách i n
 Cấp E: Nhi t cho phép là 1200C, g m màng vải, sợi tổng hợp gốc hữu cơ, có
thể chịu ược nhi t tương ứng
 Cấp B: Nhi t cho phép là 1300C, g m các vật li u gốc mica, sợi thủy tinh
hoặc amiăng ược liên kết bằng sơn hoặc nhựa gốc hữu cơ, có thể chịu ược
nhi t tương ứng
 Cấp F: Nhi t cho phép là 1550C, giống như loại B nhưng ược tẩm sấy và
kết dính bằng sơn hoặc nhựa tổng hợp
 Cấp H: giống như cấp B nhưng dùng sơn tẩm sấy hoặc chất kết dính gốc silic
hữu cơ hoặc các chất tổng hợp có khả năng chịu ược nhi t tương ứng
 Cấp C: Nhi t 0
cho phép là > 180 C, bao g m các vật li u gốc mica, thủy tinh
và các hợp chất của chúng dùng trực tiếp kh ng có chất liên kết, các chất v cơ
có phụ gia liên kết bằng hữu cơ và các chất tổng hợp có khả năng chịu ược
nhi t tương ứng
Ngoài ra, có chất cách i n ở thể khí (kh ng khí) và thể lỏng (dầu MBA)
Khi máy i n làm vi c, do tác ng của nhi t , chấn ng và các tác ng lý hóa
khác cách i n sẽ bị lão hóa nghĩa là mất dần các tính bền về i n và cơ Thực nghi m
cho biết, khi nhi t tăng quá nhi t làm vi c cho phép 8 ến 10 0C thì tuổi thọ của vật
li u cách i n giảm i 1 nữa Tuổi thọ của vật li u cách i n khoảng 15 ến 20 năm, vì
vậy khi sử dụng máy i n, tránh ể nhi t của máy tăng cao trong m t thời gian dài

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 5


Bài giảng Máy điện
IV. Phƣơng pháp nghiên cứu máy điện
 M tả các hi n tượng vật lý xảy ra trong máy i n
 Dựa vào các ịnh luật vật lý, viết phương trình toán học m tả sự làm vi c của
máy i n, ó là m hình toán học của máy i n
T m hình toán, thiết lập m hình mạch, tính toán các ặc tính và nghiên cứu máy
i n, khai thác sử dụng theo các yêu cầu cụ thể
V. Phát nóng và làm mát máy điện
Trong quá trình biến ổi năng lượng trong máy i n lu n có sự tổn hao (tổn hao sắt
trong lõi thép và tổn hao ng trong cu n dây và tổn hao ma sát và phụ trong máy i n
quay), các loại tổn hao này biến thành nhi t làm nóng máy i n Để làm mát máy, phải có
bi n pháp tản nhi t ra m i trường xung quanh, sự tản nhi t phụ thu c vào bề mặt làm mát
máy, sự ối lưu kh ng khí xung quanh, thường vỏ máy ược chế tạo có các cánh tản nhi t
và có h thống quạt gió ể làm mát Kích thước của máy, phương pháp làm mát phải ược
tính toán và lựa chọn ể cho tăng nhi t của vật li u cách i n trong máy kh ng vượt
quá nhi t cho phép Khi máy làm vi c ở chế ịnh mức, tăng nhi t của các phần
tử kh ng vượt quá tăng nhi t cho phép, Khi máy quá tải, nhi t tăng quá nhi t
cho phép, vì vậy kh ng cho máy làm vi c quá tải lâu dài
VI. Câu hỏi ôn tập
1 Khái ni m và phân loại Máy i n?
2 Các ịnh luật thường dùng trong Máy i n?
3 Các vật li u nào ể chế tạo máy i n?
4 Phương pháp nghiên cứu Máy i n?

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 6


Bài giảng Máy điện
Phần 1. MÁY BIẾN ÁP
Chƣơng 1. ĐẠI CƢƠNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
1.1. Khái niệm chung và phân loại máy biến áp
1.1.1. Vai trò và công dụng
Để dẫn i n t nhà máy phát i n ến h tiêu thụ cần có ường dây tải i n Nếu
khoảng cách giữa ngu n và tải càng xa thì tổn thất trên ường dây càng lớn, vấn ề ặt ra
là truyền tải i n i xa sao cho kinh tế nhất C ng suất truyền tải trên ường dây:
P  UIcos Xét cùng m t c ng suất truyền tải, nếu i n áp truyền tải càng cao, dòng
i n càng trên ường dây càng nhỏ, do ó giảm ược trọng lượng và chi phí dây dẫn, tiết
ki m kim loại màu ng thời tổn hao năng lượng trên ường dây sẽ giảm xuống Đối với
lưới i n Vi t Nam, i n áp truyền tải thường là: 35, 110, 220, 500 kV Thực tế máy phát
phát ra i n áp cỡ (321) kV và h tiêu thụ cần i n áp (0,4 6)kV Vậy ầu ường dây
cần thiết bị tăng áp và cuối ường dây cần thiết bị giảm áp, thiết bị ó gọi là MBA

Hình 1.1. Sơ đồ cung cấp điện đơn giản


1.1.2. Định nghĩa MBA
MBA là thiết bị i n t ứng yên, làm vi c dựa trên nguyên lý cảm ứng i n t ,
dùng ể biến ổi h thống dòng xoay chiều ở i n áp này thành h thống dòng xoay chiều
ở i n áp khác mà kh ng làm thay ổi tần số
1.1.3. Phân loại MBA
 MBA i n lực ể truyền tải và phân phối c ng suất trong h thống i n lực.
 MBA chuyên dùng sử dụng ở lò luy n kim, thiết bị chỉnh lưu, MBA hàn,…
 MBA tự ngẫu dùng ể liên lạc trong h thống i n, mở máy ng cơ KĐB c ng
suất lớn.
 MBA o lường dùng ể giảm i n áp và dòng i n lớn o vào các dụng cụ o tiêu
chuẩn
 MBA thí nghi m dùng ể thí nghi m i n áp cao.
 MBA 1 pha, 3 pha.
 MBA dầu, MBA kh .
 M t MBA ược gọi là MBA lý tưởng khi cu n dây kh ng có i n trở, t th ng
chạy trong lõi thép móc vòng với 2 dây quấn, kh ng có t th ng tản, kh ng có tổn
hao trong lõi thép,…
MBA có nhiều loại, nhưng thực chất các hi n tượng xảy ra trong chúng ều giống
nhau, ể thuận ti n cho vi c nghiên cứu, sau ây xét MBA i n lực m t pha 2 dây quấn
1.2. Cấu tạo máy biến áp
Cấu tạo MBA có 2 b phận chính: lõi thép và dây quấn
Th.S Phan Thị Hồng Phượng 7
Bài giảng Máy điện
Lõi thép: õi thép MBA dùng ể dẫn t th ng chính của máy, ược chế tạo t những vật
li u dẫn t , ể giảm dòng i n xoáy thường dùng thép KTĐ dày 0,35 mm ến 0,5 mm,
hai mặt có phủ sơn cách i n, các lá thép KTĐ ược ghép lại với nhau thành lõi thép.

Hình 1.2. Mạch từ MBA 1 pha kiểu trụ (a), kiểu bọc (b)
 Trụ ể ặt dây quấn
 G ng ể khép kín mạch t giữa các trụ
Dây quấn MBA:
Dây quấn MBA ể dẫn dòng i n, ể nhận năng lượng vào và truyền năng lượng ra,
thường làm bằng ng hoặc nh m, tiết di n tròn hoặc chữ nhật, bên ngoài dây dẫn có bọc
cách i n
Dây quấn g m nhiều vòng dây ược l ng vào trụ thép, giữa các vòng dây, giữa dây
quấn với lõi thép ều có cách i n MBA thường có 2 hoặc nhiều dây quấn, khi các dây
quấn ặt trên cùng 1 trụ, thì dây quấn thấp áp ặt sát trụ thép, dây quấn cao áp ặt l ng ra
ngoài, làm vậy sẽ giảm ược vật li u cách i n
 Dây quấn ng tâm: Với dây quấn ng tâm tiết di n ngang là những vòng tròn
ng tâm Những kiểu dây quấn ng tâm chính: dây quấn hình trụ (h1.3.a, b)
dùng cho cả dây quấn hạ áp và cao áp; Dây quấn hình xoắn h c) dùng cho dây
quấn hạ áp có nhiều sợi chập; dây quấn hình xoáy ốc liên tục (h1.3.d) dùng cho
dây quấn cao áp tiết di n chữ nhật
 Dây quấn xen kẽ: Các bánh dây cao và hạ áp lần lượt xen kẽ nhau dọc theo trụ
thép.
Để làm mát và tăng cường cách i n cho máy, người ta ặt lõi thép và dây quấn
trong trong 1 thùng chứa dầu MBA, ối với MBA có c ng suất lớn, vỏ thùng có cánh tản
nhi t Ngoài ra còn có sứ xuyên ra ể nối các ầu dây quấn ra ngoài, có b phận chuyển
mạch ể iều chỉnh i n áp, rơle hơi ể bảo v máy, bình dãn dầu, thiết bị chống ẩm,…

Hình 1.3. Dây quấn MBA


Th.S Phan Thị Hồng Phượng 8
Bài giảng Máy điện
Vỏ MBA: Vỏ MBA làm bằng thép g m 2 b phận: thùng và nắp thùng
Thùng MBA: Trong thùng mba ặt lõi thép, dây quấn và dầu biến áp Dầu biến áp
làm nhi m vụ tăng cường cách i n và tản nhi t Khi MBA làm vi c, m t phần năng
lượng tiêu hao thoát ra dưới dạng nhi t làm dây quấn, lõi thép và các b phận khác nóng
lên Nhờ sự ối lưu trong dầu và truyền nhi t t các b phận bên trong mba sang dầu và
t dầu qua vách thùng ra m i trường xung quanh
Nắp thùng: Dùng ể ậy trên thùng và có các b phận như :Sứ ra của dây quấn cao
áp và dây quấn hạ áp Bình dãn dầu (bình dầu phụ); Ống bảo hiểm

Hình 1.4. MBA d u 3 pha 16 kVA 11 kV


1. móc vận chuyển; 2. Sứ cao áp 11 kV; 4. Sứ trung áp 38.5kV; 5. Sứ hạ áp 1 .5kV; 7. Ôúng
phòng nổ; 8. Bình giãn d u; 1 . Thước chỉ d u; 12. Xà ép gông; 13. Bình hút ẩm; 16. Dây quấn
cao áp; 18. Bộ lọc đối lưu; 22. Võ thùng; 23.Bộ tản nhiệt; 24. Cáp cấp điện cho động cơ; 25.
Động cơ qụat gió làm mát. 26. Bộ truyền động chuyển mạch.

Hình 1.5. MBA d u ba pha, hai dây quấn, 25 kVA

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 9


Bài giảng Máy điện
1.3. Nguyên lý làm việc của máy biến áp
Xét sơ hình 1.6, sơ của MBA m t pha 2 dây quấn, dây quấn sơ cấp có W1
vòng dây, ược nối với ngu n xoay chiều i n áp U1 Dây quấn thứ cấp có W2 vòng dây,
ược nối với tải
Đặt i n áp xoay chiều u1 vào cu n dây W1, trong dây W1 có dòng i1 i qua, sinh ra
trong lõi thép t th ng  móc vòng qua cu n W1, W2, cảm ứng ra trong chúng s lần
lượt là e1, e2 Khi thứ cấp MBA nối với tải, trong cu n W2 có dòng i n i2, và i n áp ặt
lên tải là u2.
Giả thiết ngu n u1 là hình sin, nên t th ng chính  cũng biến thiên theo hình sin, ta
có:   m sin t .
Theo ịnh luật cảm ứng i n t , s sinh ra trong dây quấn sơ và thứ cấp:
d
e1   W1  W1 m sin(t  900 )  2E1 sin(t  900 )
dt
d
e2   W2  W2 m sin(t  900 )  2E 2 sin(t  900 )
dt

Hình 1.6. Sơ đồ nguyên lý của MBA một pha hai dây quấn
Trong ó, E1, E2 là s hi u dụng của dây quấn sơ và thứ cấp
W1m
E1   2.f.W1m  4, 44.f.W1.m
2
W2m
E2   2.f.W2 m  4, 44.f.W2 .m
2
Tỷ số MBA
Tỷ số của MBA ược xác ịnh như sau:
E W
k 1  1
E 2 W2
Nếu bỏ qua sụt áp và t th ng tản trong cu n dây thì U1  E1; U2  E2:
W E U
k 1  1  1
W2 E 2 U 2
Nếu bỏ qua tổn thất trong MBA, nghĩa là U1I1  U2I2 thì:
U I
k 1  2
U 2 I1
Nếu W1  W2  U1  U2  I2  I1 : MBA giảm áp
Nếu W2  W1  U2  U1  I1  I2 : MBA tăng áp
Vậy, dây quấn sơ cấp và thứ cấp kh ng liên h trực tiếp với nhau về i n nhưng nhờ
t th ng chính nên năng lượng ược truyền t dây quấn sơ sang dây quấn thứ cấp.
Th.S Phan Thị Hồng Phượng 10
Bài giảng Máy điện
1.4. Các đại lƣợng định mức của MBA
Đại lượng ịnh mức của MBA do nhà chế tạo quy ịnh, thường ghi trên nhãn máy,
giúp người sử dụng dùng máy úng kỹ thuật
 C ng suất ịnh mức hay dung lượng của MBA (S m): là c ng suất toàn phần hay
còn gọi là c ng suất biểu kiến lấy ở ầu ra của dây quấn thứ cấp (VA, kVA,
MVA).
 Đi n áp dây sơ cấp ịnh mức (U1 m): à i n áp của dây quấn sơ cấp mà khi
MBA làm vi c lâu dài với tải ịnh mức thì nhi t của dây quấn kh ng tăng quá
nhi t cho phép (V, kV)
 Đi n áp dây thứ cấp ịnh mức (U2 m): là i n áp ầu ra của dây quấn thứ cấp khi
MBA kh ng tải và i n áp ặt vào dây quấn sơ cấp là ịnh mức
 Dòng i n dây ịnh mức sơ cấp và thứ cấp (I1 m, I2 m): là dòng i n của dây quấn
sơ và thứ cấp ứng với c ng suất và i n áp ịnh mức (A, kA)
Đối với MBA 1 pha:
S S
I1dm  1dm I2dm  2dm
U1dm U 2dm
Đối với MBA 3 pha:
S S2dm
I1dm  1dm I2dm 
3U1dm 3U 2dm
 Tần số ịnh mức f
 Ngoài ra còn có số pha, sơ tổ nối dây, i n áp ngắn mạch phần trăm, dòng
kh ng tải phần trăm, chế làm vi c, phương pháp làm mát,…
1.5. Máy biến áp lý tƣởng, máy biến áp thực
Máy biến áp lý tưởng có tính chất như sau:
- Cu n dây kh ng có i n trở
- T th ng chạy trong lõi thép móc vòng với 2 dây quấn, kh ng có t th ng tản và kh ng
có tổn hao trong lõi thép
- Đ t thẩm của thép rất lớn (=), như vậy dòng t hóa cần phải có ể sinh ra t th ng
trong lõi thép là rất nhỏ kh ng áng kể, do vậy sức t ng cần phải sinh ra t th ng trong
lõi thép cho bằng kh ng Nguyên lý của MBA lý tưởng 1 pha 2 dây quấn như ã xét ở
mục trước
Máy biến áp thực là MBA có xét ến các tổn hao trong dây quấn, tổn hao trong
mạch t và ngoài t th ng chính còn xét ến t th ng tản trong mạch t
1.6. Máy biến áp ba pha
1.6.1. Mạch từ MBA a pha
Để biến ổi i n áp của h thống dòng i n ba pha, ta có thể dùng ba MBA m t pha
(hình 1.7) hoặc dùng MBA ba pha (hình 1.8) Về cấu tạo, lõi thép của MBA ba pha g m
ba trụ Dây quấn sơ cấp kí hi u bằng các chữ in hoa: pha A kí hi u là AX, pha B là BY,
pha C là CZ Dây quấn thứ cấp kí hi u bằng các chữ thường: pha a là ax, pha b là by, pha
c là cz Đầu ầu là a, b, c; ầu cuối là x, y, z

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 11


Bài giảng Máy điện

Hình 1.7. Tổ MBA ba pha

Hình 1.8. MBA ba pha ba trụ


Cách kí hi u các ầu dây:

Hình 1.9. Đánh dấu đ u dây MBA


Đối với dây quấn MBA 1 pha, ầu ầu hoặc ầu cuối chọn tùy ý Đối với dây quấn 3
pha: các ầu ầu và ầu cuối chọn 1 cách thống nhất theo m t chiều nhất ịnh (hình 1 9a)
nếu kh ng i n áp ra của ba pha sẽ kh ng ối xứng (hình 1 9b).
1.6.2. Cách đấu dây MBA a pha
Dây quấn sơ cấp và thứ cấp có thể nối hình sao hoặc hình tam giác Nếu sơ cấp nối
hình tam giác, thứ cấp nối hình sao ta kí hi u là /Y Nếu sơ cấp nối hình sao, thứ cấp nối
hình sao có dây trung tính ta kí hi u là Y/YN.
1 Đấu hình sao (Y): Đấu 3 iểm cuối X, Y, Z lại với nhau.
2 Đấu hình tam giác ( ): ấu iểm ầu của pha này với iểm cuối của pha kia
3 Đấu ziczac (Z): Mỗi pha dây quấn MBA g m 2 nửa cu n dây trên 2 trụ khác nhau mắc
nối tiếp và ấu ngược chiều nhau, kiểu dây quấn này ít dùng vì tốn ng nhiều hơn, chủ
yếu dùng trong MBA cho thiết bị chỉnh lưu

Hình 1.10. Đấu sao và đấu tam giác


Th.S Phan Thị Hồng Phượng 12
Bài giảng Máy điện

Hình 1.11. Đấu ziczac


1.6.3. T số MBA a pha
Gọi W1 và W2 lần lượt là số vòng dây m t pha của dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ
cấp Tỉ số biến áp pha giữa dây quấn sơ cấp và thứ cấp là:
U p1 W1

U p2 W2
Tỷ số i n áp dây kh ng chỉ phụ thu c vào chỉ số vòng dây mà còn phụ thu c vào
cách nối hình sao hay tam giác Khi nối sao: Ud  3U p ; Khi nối tam giác: Ud  Up .
Như vậy, khi thay ổi các cách nối dây quấn sơ và thứ cấp ta có:
- Khi nối  / Y :
Ud1 U p1 W1
 
Ud2 3U p2 3W2
- Khi nối  /  :
U d1 U p1 W1
 
U d2 U p2 W2
- Khi nối Y /  :
U d1 3U p1 3W1
 
U d2 U p2 W2
- Khi nối Y/Y:
U d1 3U p1 W1
 
U d2 3U p2 W2
Ở trên, ta mới chú ý tới tỷ số i n áp dây, trong thực tế khi có nhiều MBA làm vi c
song song nhau, ta phải chú ý ến góc l ch pha giữa i n áp dây sơ cấp và i n áp dây thứ
cấp Vì thế, khi kí hi u tổ ấu dây MBA, ngoài kí hi u cách ấu dây còn ghi thêm chữ số
chỉ góc l ch pha giữa i n áp dây sơ cấp và thứ cấp Ví dụ Y/Y-12 thì góc l ch pha giữa
i n áp dây sơ cấp và thứ cấp là 12 x 300 =3600.
Khi vẽ thị vecto ể xác ịnh góc l ch pha, cần chú ý pha của i n áp pha các dây
quấn trên cùng m t trụ Phụ thu c vào chiều quấn dây, kí hi u ầu dây, chúng có thể
trùng pha nhau hoặc ngược pha nhau, căn cứ vào cách ấu dây Vẽ i n áp dây sơ cấp
U AB và thứ cấp U a b T ó xác ịnh góc l ch pha giữa i n áp dây sơ và thứ cấp

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 13


Bài giảng Máy điện
1.7. Tổ nối dây và mạch từ của máy biến áp
1.7.1. Tổ nối dây của MBA
Tổ ấu dây của MBA ược hình thành do sự phối hợp kiểu nối dây sơ cấp và kiểu
nối dây thứ cấp Tổ nối dây biểu thị góc l ch pha giữa i n áp dây sơ cấp và i n áp dây
thứ cấp Sự l ch pha này phụ thu c vào kiểu quấn dây sơ cấp và thứ cấp, phụ thu c kí
hi u các ầu dây và chiều quấn dây
1. Máy biến áp 1 pha

Hình 1.12. Tổ đấu dây MBA 1 pha


2. Máy biến áp 3 pha
Với các kí hi u ầu dây và cách ấu dây khác nhau thì i n áp dây sơ và thứ cấp
MBA 3 pha l ch nhau m t góc bằng b i số của 300. Thực tế người ta kh ng dùng ể
biểu thị góc l ch pha mà dùng phương pháp kim ng h ể biểu thị góc l ch pha (h1.13).

Hình 1.13. Đồng hồ biểu thị góc lệch pha


Đặt vectơ i n áp dây sơ cấp trùng với vị trí kim dài (kim phút) của ng h ở vị trí
số 12 Đặt vectơ i n áp dây thứ cấp trùng với vị trí kim ngắn (kim giờ) ở m t vị trí nào
ó trên mặt ng h Góc tính t kim dài ến kim ngắn theo chiều quay kim ng h là
góc l ch pha giữa i n áp dây sơ cấp và i n áp dây thứ cấp
Ví dụ: Với MBA 1 pha, hình 1.12a ấu I/I-12; hình 1.12.b,c ấu I/I-6.
Xét m t số ví dụ về MBA ba pha như sau:

Hình 1.14. Tổ nối dây Y/Y-12 và tổ nối dây Y Y-6


Th.S Phan Thị Hồng Phượng 14
Bài giảng Máy điện

Hình 1.15. Tổ nối dây Y ∆-11 và tổ nối dây Y ∆-1

Hình 1.16. Tổ nối dây Y ∆-7 và tổ nối dây ∆ Y-1

Hình 1.17. Tổ nối dây ∆ Y-11 và tổ nối dây ∆ Y-3

Hình 1.18. Tổ nối dây ∆ Y-7 và tổ nối dây ∆ Y-5

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 15


Bài giảng Máy điện

Hình 1.19. Tổ nối dây Y Z-11 và tổ nối dây Y Z-1

Hình 1.20. Tổ nối dây ∆ ∆-2 và tổ nối dây ∆ ∆-4

Hình 1.21. Tổ nối dây Y Z-5


1.7.2. Tính toán mạch từ Máy iến áp
1. Xác định dòng điện từ hóa để tạo ra từ thông cho máy:
Để xác ịnh dòng i n t hóa I ể tạo ra t th ng cho máy người ta dựa vào ịnh
n n
luật mạch t :  Hk lk  I.W suy ra I   Hklk / W .Trong ó: Hk: cường t trường
k 1 k 1
của oạn mạch t thứ k; lk: chiều dài trung bình oạn mạch t thứ k.

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 16


Bài giảng Máy điện
Người ta có thể dựa vào c ng suất phản kháng Q0 của máy tiêu thụ ể tính dòng i n
t hóa như sau: Đối với MBA 1 pha:
I  Q0 / U1
Đối với MBA ba pha:
I  Q0 / 3U1 , trong ó: U1 là U pha
2. Xác định dòng điện tổn hao Ia trong lõi thép của MBA:
Dòng Ia còn gọi là dòng tổn hao sắt t , ối với MBA 1 pha:
Ia  Pst / U1
Đối với MBA ba pha:
Ia  Pst / 3U1
3. Xác định dòng điện không tải I0:
Ia I0
Dòng i n kh ng tải:
I0  I2  Ia2 α 
Trong ó: α là góc tổn hao, α rất nhỏ I
Hình 1.22. Các thành ph n của dòng điện không tải
1.8. Câu hỏi ôn tập
1 Máy biến áp là gì? Vai trò của MBA trong h thống i n lực? Kết cấu của MBA
ra sao? Tác dụng của t ng b phận trong MBA?
2 Trên MBA thường ghi những ại lượng ịnh mức nào? Ý nghĩa của t ng ại
lượng ịnh mức?
3. Tổ nối dây của MBA là gì? Sự cần thiết phải xác ịnh tổ nối dây? Cách phân loại
tổ nối dây chẵn và lẽ?
4 Vẽ sơ dây quấn ứng với các tổ nối dây: Y/Y-2,4,8,10 và các sơ dây quấn
ứng với các tổ nối dây: Y/ -1,3,7,9.
5 Dòng i n t hóa trong lõi thép MBA lớn hay bé? Tại sao? Nó phụ thu c vào
những yếu tố nào?
6 Các kết cấu mạch t khác nhau và cách ấu dây quấn khác nhau ảnh hưởng như
thế nào ối với dòng i n và i n áp lúc kh ng tải của MBA ba pha?
7. Nguyên tắc tính toán mạch t của MBA như thế nào?
8 Hãy xác ịnh tổ nối dây của các MBA cho trên hình 1.23:

Hình 1.23. Xác định tổ đấu dây MBA


Th.S Phan Thị Hồng Phượng 17
Bài giảng Máy điện
Chƣơng 2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY BIẾN ÁP
2.1. Hiện tƣợng điện từ trong MBA

Hình 2.1. Từ thông của MBA một pha hai dây quấn
Trên hình 2.1 trình bày MBA m t pha hai dây quấn, trong ó dây quấn sơ cấp nối
với ngu n, có số vòng dây W1; dây quấn thứ cấp nối với tải có tổng trở Zt, có số vòng dây
W2 Khi ặt i n áp u1 vào dây quấn sơ cấp, trong dây quấn sơ cấp có dòng i n i1 chạy
qua, chiều dòng i n i1 ược chọn tuỳ ý, còn chiều t th ng  do i1 gây ra phải chọn phù
hợp với i1 theo qui tắc vặn nút chai Chiều s e1 và e2 phù hợp với chiều  cũng theo qui
tắc vặn nút chai, chiều e1 trùng chiều với i1 Theo ịnh luật enz, dòng i n i2 (dòng cảm
ứng) có chiều chống lại t th ng sinh ra nó, chiều i2 ngược chiều với e2.
d d
e1   W1. ; e2  W2 .
dt dt
Ngoài t th ng chính  chạy trong lõi thép, trong mba còn có t th ng tản t1 và
t2 T th ng tản kh ng chạy trong lõi thép mà móc vòng với kh ng gian kh ng phải vật
li u sắt t như dầu biến áp, vật li u cách i n Vật li u nầy có t thẩm bé, do ó t
th ng tản nhỏ hơn rất nhiều so với t th ng chính và t th ng tản móc vòng với dây quấn
sinh ra nó T th ng tản t1 do dòng i n sơ cấp i1 gây ra và t th ng tản t2 do dòng i n
thứ cấp i2 gây ra. T th ng tản t1 biến thiên móc vòng qua W1, t th ng tản t2 biến thiên
móc vòng qua W2 làm xuất hi n trong các dây quấn W1, W2 các s tản:
d t1 di d t 2 di
et1   W1.  Lt1 1 ; e2  W2 .  L t 2 2
dt dt dt dt
Biểu diễ et1 và et2 dưới dạng phức:
E t1   j  Lt1I1   jX1I1 ; E t 2   j  Lt 2I2   jX2I2
Đi n cảm tản 1 và L2 của dây quấn sơ cấp và thứ cấp
W1 t1  t1
L t1  
i1 i1
W 
Lt 2  2 t 2  t 2
i2 i2
Trong ó,  t1  Wt1 t1 là t th ng tản móc vòng với dây quấn sơ cấp,
 t 2  Wt 2 t 2 là t th ng tản móc vòng với dây quấn thứ cấp

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 18


Bài giảng Máy điện
2.2. Các phƣơng trình cân bằng điện và từ trong mba
2.2.1. Phương trình cân ằng điện áp mạch sơ cấp
Xét mạch i n sơ cấp g m ngu n i n áp u1, sức i n ng e1, i n trở dây quấn sơ
cấp R1, i n cảm tản của dây quấn sơ cấp Lt1 Áp dụng ịnh luật K2 ta có phương trình
cân bằng i n áp mạch sơ cấp viết dưới dạng trị số tức thời là:
di1
R1i1  L t1  u1  e1 R1 i1 L1
dt u1
di e1
u1  R1i1  L t1 1  e1
dt
Biểu diễn dưới dạng phức: Hình 2.2. Sơ đồ mạch sơ cấp MBA
U1  R1I1  j Lt1I1  E1  R1I1  jX1I1  E1  Z1I1  E1
Trong ó: Z1  R1  jX1 là tổng trở phức của dây quấn sơ cấp
R1 là i n trở dây quấn sơ cấp
X1   Lt1 là i n kháng tản của dây quấn sơ cấp
Z1I1 là i n kháng rơi trên dây quấn sơ cấp
2.2.2. Phương trình cân ằng điện áp mạch thứ cấp
Mạch i n thứ cấp g m sức i n ng e2, i n trở dây quấn thứ cấp R2, i n cảm tản
dây quấn thứ cấp Lt2, i n áp ở hai ầu của dây quấn thứ cấp là u2 Áp dụng ịnh luật K2,
ta có phương trình i n áp mạch thứ cấp viết dưới dạng trị số tức thời là:
di 2 i2 L2
R 2i 2  L t 2  u 2  e 2 R2
dt
e2 Zt
di
suy ra: u 2  e 2  R 2 i 2  L t 2 2
dt
Biểu diễn dưới dạng phức: Hình 2.3. Sơ đồ mạch sơ cấp MBA
U2  E2  R 2 I2  j Lt 2 I2  E2  R 2 I2  jX2 I2  E2  Z2 I2
Trong ó: Z2  R 2  jX2 là tổng trở phức của dây quấn thứ cấp
R2 là i n trở dây quấn thứ cấp
X2   Lt 2 là i n kháng tản của dây quấn thứ cấp
Z2 I2 là i n kháng rơi trên dây quấn thứ cấp
Mặt khác: U 2  Zt I 2
2.2.3. Phương trình cân ằng dòng điện
Trong phương trình i n áp sơ cấp, thường thì Z1I1 E1 nên E1  U1. Vì U1 = U1 m

tức là U1 kh ng ổi nên E1 không ổi và m cũng kh ng ổi. Ở chế kh ng tải, t th ng


chính do sức t ng của dây quấn sơ cấp i0W1 sinh ra Ở chế có tải, t th ng chính do
sức t ng cả hai dây quấn sơ cấp và thứ cấp sinh ra, sức t ng lúc có tải là
W1i1   W2i 2  . Dấu – trước i2 vì i2 sinh ra t th ng ngược chiều với t th ng chính ã
chọn Vì t th ng cực ại kh ng ổi nên sức t ng khi kh ng tải bằng sức t ng khi
1 0  Wi
có tải nên ta có: Wi 1 1  W2i 2 Hay: W1I0  W1I1  W2 I2
Th.S Phan Thị Hồng Phượng 19
Bài giảng Máy điện
Chia 2 vế cho W1 và chuyển vế ta ược:
W2
I1  I0  I2  I0  I'2
W1
I2
Trong ó: I'2  là dòng i n thứ cấp qui ổi về phía sơ cấp
k
k  W1 / W2 gọi là h số MBA
Ta thấy, dòng i n I1 g m hai thành phần, thành phần dòng i n kh ng ổi I 0 dùng
ể tạo ra t th ng chính Φ trong lõi thép MBA, thành phần dòng i n I '2 dùng ể bù lại
dòng i n thứ cấp I 2 tức là cung cấp cho tải Khi tải tăng thì dòng I 2 tăng nên I '2 tăng và
dòng i n I1 cũng tăng
2.3. Mạch điện thay thế của MBA
Xét MBA m t pha hai dây quấn như sau:

Hình 2.4. Sơ đồ MBA một pha hai dây quấn


Để ặc trưng và tính toán các quá trình năng lượng xảy ra trong MBA, người ta thay
mạch i n và mạch t của mba bằng m t mạch i n tương ương g m các i n trở và
i n kháng ặc trưng cho MBA gọi là mạch i n thay thế MBA
Trên hình 2.4 trình bày MBA mà tổn hao trong dây quấn và t th ng tản ược ặc
trưng bằng i n trở R và i n cảm mắc nối tiếp với dây quấn sơ và thứ cấp Như vậy ể
có thể nối trực tiếp mạch sơ cấp và thứ cấp với nhau thành m t mạch i n, các dây quấn
sơ cấp và thứ cấp phải có cùng m t cấp i n áp Trên thực tế, i n áp của các dây quấn ó
lại khác nhau (E1 ≠ E2) Vì vậy phải qui ổi m t trong hai dây quấn về dây quấn kia ể
cho chúng có cùng m t cấp i n áp Muốn vậy hai dây quấn phải có số vòng dây như
nhau Thường người ta qui ổi dây quấn thứ cấp về dây quấn sơ cấp, nghĩa là coi dây
quấn thứ cấp có số vòng dây bằng số vòng dây của dây quấn sơ cấp Vi c qui ổi chỉ ể
thuận ti n cho vi c nghiên cứu và tính toán MBA, vì vậy yêu cầu của vi c qui ổi là quá
trình vật lý và năng lượng xảy ra trong máy biến áp trước và sau khi qui ổi là kh ng ổi
2.3.1. Qui đổi các đại lượng thứ cấp về sơ cấp
Sức i n ng và i n áp thứ cấp qui ổi: T tỷ số biến ổi của MBA:
k = E1/E2 suy ra: E1  kE2  E'2
hay: E'2  kE 2
Tương tự: U'2  kU2
Dòng i n thứ cấp qui ổi: Dựa vào iều ki n biến ổi:
EI I I
E '2 I'2  E 2 I2  I'2  2 ' 2  ' 2  2 suy ra: I'2  I2 / k
E2 E2 / E2 k
Th.S Phan Thị Hồng Phượng 20
Bài giảng Máy điện
Đi n trở, i n kháng, tổng trở thứ cấp qui ổi:
T iều ki n biến ổi, bỏ qua tổn thất i n áp trong MBA ta có:
R 2 I22 I22
R '2 I'22  R 2 I22  R '2   R  k 2 R 2  R '2  k 2 R 2
 I2 / k 
'2 2 2
I2
Tương tự: X'2  k 2 X2 ; Z'2  k 2 Z2 ; Z't  k 2 Zt
Tổng trở tải phức thứ cấp qui ổi:
Z't  k 2 R 2  jk 2 X2  k 2  R '2  jX'2  Suy ra; Z't  k 2 Zt
2.3.2. Sơ đồ thay thế chính xác của MBA
Sơ thay thế của MBA khi phân tích I0 ra 2 thành phần Ia và I (hình 2.5):
R1 X1 R'2 X'2

I1 I0 I'2
Ia I
U1 Z't
Ra X

Hình 2.5. Sơ đồ thay thế chính xác của MBA 1 pha 2 dây quấn
Để ơn giản ta ưa sơ hình 2 5 về tương ương với sơ hình 2 6 Trong sơ
hình 2.6 ta có Z1I1 là i n áp rơi trên tổng trở của dây quấn sơ cấp, (-E1) là i n áp rơi trên
tổng trở của nhánh t hóa ặc trưng cho t th ng chính và tổn hao sắt t Ta có phương
trình như sau:
 R th  jXth  I0  Zth I0  E1
Zth  R th  jXth là tổng trở t hóa ặc trưng cho mạch t
Rth là i n trở t hóa ặc trưng cho tổn hao sắt t :
Pst  R th I02
Xth là i n kháng t hóa ặc trưng cho t th ng chính .
T sơ thay thế chính xác ta thấy: I1  I0  I2'

Hình 2.6. Sơ đồ thay thế chính xác của MBA một pha hai dây quấn

2.3.3. Sơ đồ thay thế gần đúng của MBA


Sơ thay thế gần úng của MBA khi chưa bỏ qua nhánh t hóa (h 2 7)

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 21


Bài giảng Máy điện
I1 I'2 R1 X1 R'2 X'2

I0

U1 Rth
Z't

Xth

Hình 2.7. Sơ đồ thay thế MBA khi chưa bỏ qua nhánh từ hóa
U1 U1
I0  
Zth R th  jX th
U1
I'2 
R 1
'
2
'
t  
 R  R  j X1  X '2  X 't 
I1  I0  I'2
Th ng thường, tổng dẫn nhánh t hóa rất nhỏ, do ó có thể bỏ qua nhánh t hóa Ta
có sơ gần úng (hình 2.8a) Trong MBA thường R n  Xn nên bỏ qua Rn (hình 2.8b)
Đi n trở và i n kháng ngắn mạch:
R n  R1  R '2 ; Xn  X1  X'2

Hình 2.8. Sơ đồ thay thế g n đúng của MBA một pha hai dây quấn
(bỏ qua nhánh từ hóa)
I0  0
U1
I1  I'2 
R n  
 R 't  j X n  X 't 
2.4. Đồ thị vecto của MBA
Đ thị vecto MBA cho thấy mối quan h về trị số và pha của các ại lượng trong
MBA Để vẽ ược thị vecto người ta dựa vào sơ thay thế và các phương trình ặc
trưng của MBA Hình 2 9 vẽ thị vecto của MBA theo sơ thay thế chính xác, ứng với
sơ thay thế chính xác ta có h phương trình ặc trưng:
I1  Io  I'2

 U1  E1  R1I1  jX1I1

 U '2  E 2  R 2 I 2  jX 2 I 2
' ' ' ' '

Hình 2 9a là MBA mang tải có tính chất i n cảm, hình 2 9b là MBA mang tải có
tính chất i n dung
Th.S Phan Thị Hồng Phượng 22
Bài giảng Máy điện
Ở hình 2 9a, vì tải có tính chất i n cảm nên dòng i n I2 chậm pha sau sức i n
ng E2 m t góc là ψ2 và sức i n ng E1, E2 lu n chậm pha sau t th ng Φ Góc ψ2
X  Xt
ược tính:  2  arctg 2
R2  Rt

Hình 2.9. Đồ thị vecto MBA mang tải có tính điện cảm (a) và tải có tính điện dung (b)

Hình 2.1 . Đồ thị vecto vẽ theo sơ đồ thay thế g n đúng


Hình 2 10 Vẽ thị vecto của MBA theo sơ thay thế gần úng, ứng với sơ
này ta có h phương trình ặc trưng như sau:

I1  I2
'


 U1  U '2  R n I1  jX n I1

2.5. Xác định các thông số của MBA
2.5.1. Xác định các thông số của MBA ằng thí nghiệm không tải
Chế kh ng tải của MBA là chế mà phía thứ cấp hở mạch I2 = 0, phía sơ cấp
ược ặt vào i n áp U1.
a. Phương trình và sơ đồ thay thế MBA khi không tải
Khi kh ng tải I2 = 0 nên I1 = I0 ta có sơ thay thế hình 2.11.
U1  Z1I0  E1 hoặc U1   Z1  Zth  I0  Z0 I0
Z0  Z1  Zth là tổng trở MBA kh ng tải
Th.S Phan Thị Hồng Phượng 23
Bài giảng Máy điện

Hình 2.11. Sơ đồ thay thế MBA khi không tải


. Các đặc điểm ở chế độ không tải
Dòng điện không tải:
U U1
I0  1 
z0 R  R    X1  X th 
2 2
1 th

Tổng trở z0 thường rất lớn vì thế dòng kh ng tải nhỏ khoảng 2% ÷ 10% dòng i n
ịnh mức
Công suất không tải: ở chế kh ng tải, c ng suất ưa ra phía thứ cấp bằng kh ng
nhưng MBA vẫn tiêu thụ c ng suất P0 g m c ng suất tổn hao sắt t trong lõi thép Pst và
c ng suất tổn hao trên i n trở dây quấn sơ cấp PR1 Vì dòng kh ng tải nhỏ nên có thể bỏ
qua nên ta có: P0 = Pst.
1,3
 f 
Pst  p1,0/50 B   G
2

 50 
Trong ó: p1,0/50 là suất tổn hao trong lá thép khi tần số 50Hz và t cảm 1T Đối với lá
thép KTĐ 3413 dày 0,35mm thì p1,0/50 = 0,6W/kg.
B: t cảm trong lõi thép (T)
G: khối lượng thép (kg)
Hệ số công suất không tải:
C ng suất phản kháng kh ng tải Q0 rất lớn so với c ng suất tác dụng kh ng tải P 0
nên h số c ng suất kh ng tải thấp
R0 P0
cos 0    0,1  0,3
R 02  X02 P02  Q02
T những ặc iểm ó, khi sử dụng MBA kh ng nên ể máy ở tình trạng kh ng tải
hoặc non tải.
c. Thí nghiệm không tải máy iến áp

Hình 2.12. Sơ đồ thí nghiệm MBA không tải


àm thí nghi m MBA khi kh ng tải ể xác ịnh tỷ số biến áp k và các th ng số của
MBA khi kh ng tải Sơ thí nghi m mắc như hình 2.12.
Đặt i n áp ịnh mức vào dây quấn sơ cấp, thứ cấp hở mạch, các th ng số o ược
như sau: P0  Pst; I0; U1; U20 và tìm ược các th ng số cần tính toán:

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 24


Bài giảng Máy điện
H số biến áp k:
W E U
k 1  1  1
W2 E 2 U 20
Dòng i n kh ng tải phần trăm:
I0
I0 %  100%  3%  10%
I1dm
Đi n trở kh ng tải:
R 0  P0 / I02 hoặc R0 = R1 + Rth
Vì Rth >> R1 nên lấy gần úng: Rth  R0
Tổng trở kh ng tải: z0  U1dm / I0
Tổng trở t hóa lấy gần úng là: zth  z0
Đi n kháng kh ng tải: X0  z02  R 02
Đi n kháng t hóa gần úng: Xth  X0
H số c ng suất kh ng tải:
P0
cos 0   0,1  0,3
U1dm I0
2.5.2. Xác định các thông số của MBA ằng thí nghiệm ngắn mạch
Chế ngắn mạch là chế mà phía thứ cấp bị nối tắt lại, sơ cấp vẫn ặt vào i n
áp U1 Trong thực tế khi vận hành, MBA bị ngắn mạch do dây dẫn thứ cấp bị chạm vào
nhau, rơi xuống ất hoặc nối với nhau bằng tổng trở rất nhỏ Đó chính là tình trạng sự cố,
cần tránh
a. Phương trình và sơ đồ thay thế MBA khi ngắn mạch
Sơ thay thế hình 2 13 Vì tổng trở z2’ rất nhỏ so với zth nên coi gần úng có thể bỏ
qua nhánh t hóa Dòng i n sơ cấp là dòng i n ngắn mạch In.
Phương trình i n áp: U1   Z1  Z'2  In  Zn In

Hình 2.13. Sơ đồ thay thế (a); Sơ đồ thí nghiệm (b) của MBA ngắn mạch
Tổng trở ngắn mạch:
Zn   R1  R '2   j  X1  X'2   R n  jXn  z n e j n
Đi n trở ngắn mạch: R n  R1  R '2
Đi n kháng ngắn mạch: Xn  X1  X'2
Có thế tính tổng trở ngắn mạch theo c ng thức:
z n  R n2  X n2

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 25


Bài giảng Máy điện
b. Đặc điểm ở chế độ ngắn mạch
Dòng điện ngắn mạch:
U1dm
In 
zn
Vì tổng trở ngắn mạch nhỏ nên dòng ngắn mạch lớn, In = (10 ÷ 25)I m, nguy hiểm
cho MBA và các tải dùng i n Khi sử dụng MBA cần tránh tình trạng ngắn mạch
c. Thí nghiệm ngắn mạch MBA
àm thí nghi m ngắn mạch MBA ể xác ịnh tổn hao trên i n trở dây quấn và xác
ịnh các th ng số của MBA Mắc sơ thí nghi m như hình 2 13b Dây quấn thứ cấp
ược nối ngắn mạch Dây quấn sơ cấp nối với ngu n qua b iều chỉnh i n áp Nhờ b
iều chỉnh i n áp có thể iều chỉnh i n áp ặt vào dây quấn sơ cấp bằng U n sao cho
dòng i n trong các dây quấn bằng dòng ịnh mức úc ngắn mạch, i n áp thứ cấp U2 =
0, do ó i n áp ngắn mạch Un là i n áp rơi trên tổng trở của dây quấn
Các th ng số o ược: Un; I1dm; Pn. Các th ng số cần tính toán:
Đi n áp ngắn mạch phần trăm:
Un
Un %  100%  3%  10%
U1dm
Vì i n áp ngắn mạch nhỏ nên t th ng  nhỏ có thể bỏ qua tổn hao sắt t C ng
suất o ược trong thí nghi m ngắn mạch Pn chính là tổn hao trên i n trở hai dây quấn
T ó tính ược các th ng số trong sơ thay thế
Tổng trở, i n trở và i n kháng ngắn mạch:
Un P
zn  ; Rn  2n ; X n  z n2  R n2
I1dm I1dm
Tính các th ng số của dây quấn, thường dùng các c ng thức gần úng sau:
Rn X
R1  R '2 ; X1  X'2  n
2 2
Biết h số MBA, tính ược th ng số thứ cấp chưa qui ổi:
R '2 X '2
R 2  2 ; X2  2
k k
Đi n áp ngắn mạch g m 2 thành phần: thành phần trên i n trở ngắn mạch gọi là
i n áp ngắn mạch tác dụng UnR, thành phần trên i n kháng ngắn mạch gọi là i n áp
ngắn mạch phản kháng UnX.
Đi n áp ngắn mạch tác dụng phần trăm:
R n I1dm
U nR %  100%  U n %.cos n
U1dm
Đi n áp ngắn mạch phản kháng phần trăm:
X n I1dm
U nX %  100%  U n %.sin n
U1dm
cos n  R n / zn ; sin n  Xn / z n
Th.S Phan Thị Hồng Phượng 26
Bài giảng Máy điện
2.5.3. Xác định thông số MBA ằng phương pháp giải tích
Đi n trở t hóa:
R th  Pst / I02 với I0  Ia2  I2
Đi n kháng t hóa:
X th  E1 / I0x với I0x  Q0 /  m.U1  , m: số pha của MBA
F
I0x  I 
2.W
Trong ó: F là sức t ng; W là số vòng dây mỗi pha
Đi n trở ngắn mạch:
 W1.l tb1
R1  k r 75 . S
 1

R  k  . W2 .l tb2
 2 r 75
S2
Trong ó, kr = 1,03  1,05 là h số kể ến tổn hao gây nên bởi t trường tản 75 = 1/47 là
i n trở suất của ng ở 750C (nếu nh m thì 75 = 1/29)
W1, W2: số vòng dây mỗi pha sơ và thứ cấp
ltb1, ltb2: chiều dài trung bình mỗi vòng dây
S1, S2: tiết di n dây quấn sơ và thứ cấp
2
W 
Suy ra: R n  R1  R  R1   1  .R 2
'
2
 W2 
Đi n kháng ngắn mạch:
.Dtb k r  a1  a 2 
X n  X1  X'2  20f W12  a12  
l  3 
Trong ó: l là chiều dài thực của dây quấn; a1, a2 là bề dày cu n dây sơ và thứ cấp; a12 là
khoảng cách cách i n giữa cu n sơ và thứ cấp
2.6. Câu hỏi ôn tập và bài tập
1 Tại sao khi tăng dòng i n thứ cấp thì dòng i n sơ cấp lại tăng lên? úc ó t th ng
trong MBA có thay ổi kh ng?
2 àm thế nào ể xác ịnh ược tham số t hóa của MBA? Thực chất của dòng i n
kh ng tải, tổn hao kh ng tải là gì? Tại sao dung lượng MBA nhỏ thì dòng i n kh ng tải
lại lớn? Khi kh ng tải tăng i n áp ặt vào MBA thì cos của MBA thay ổi ra sao?
3 àm thế nào ể xác ịnh ược tổng trở của mạch sơ cấp và thứ cấp của MBA? Tổn hao
ngắn mạch là tổn hao gì? Khi thí nghi m ngắn mạch tại sao phải hạ i n áp xuống, thường
bằng bao nhiêu? Nếu ặt toàn b i n áp ịnh mức vào lúc ngắn mạch thì sao? Trị số i n
áp ngắn mạch có ý nghĩa gì?
4 Tổng trở Zn có liên quan gì ến dòng i n ngắn mạch In của MBA? Muốn giảm bớt
dòng i n ngắn mạch của MBA thì phải thiết kế kích thước của dây quấn như thế nào?

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 27


Bài giảng Máy điện
Chƣơng 3. MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC VỚI TẢI ĐỐI XỨNG
Trong iều ki n làm vi c bình thường của lưới i n, ta có thể phân phối tải ều cho
ba pha, lúc ó MBA làm vi c với i n áp ối xứng và dòng i n ở các pha bằng nhau Ta
xét sự cân bằng năng lượng trong MBA, các ặc tính khi MBA làm vi c riêng lẽ và khi
làm vi c song song với các iều ki n i n áp sơ cấp U1 = Cte và tần số f = Cte Vì tải ối
xứng ta có thể xét riêng ối với 1 pha, ối với tải kh ng ối xứng sẽ ược phân tích ở
chương sau
3.1. Giản đồ năng lƣợng và hiệu suất của MBA
Trong quá trình truyền tải năng lượng qua MBA, 1 phần c ng suất tác dụng và phản
kháng bị tiêu hao trong máy Ta xét sự cân bằng c ng suất tác dụng và phản kháng trong
MBA dựa vào mạch i n thay thế chính xác của MBA (hình 2.6).

Hình 3.1. Giản đồ năng lượng của MBA


C ng suất MBA nhận t lưới i n:
P1  m1U1I1cos1 , với m1 là số pha dây quấn sơ cấp MBA
Q1  m1U1I1 sin 1
Tổn hao ng và tổn hao do t trường tản phía sơ cấp:
Pd1  pcu1  m1R1I12
Q1  q1  m1X1I12
Tổn hao trong lõi thép:
Pst  pFe  m1R th I02
Qth  q th  m1X th I02
C ng suất i n t truyền t sơ cấp sang thứ cấp:
Pdt  P1  Pd1  Pst  m2E2I2cos2 với m2 là số pha dây quấn thứ cấp
Qdt  Q1  Q1  Qth  m2E2I2 sin 2
Tổn hao phía thứ cấp:
Pd2  pcu2  m2 R 2 I22  m1R 2' I2'2
Q2  q 2  m2X2I22  m1R '2I'22 , tạo ra t trường tản ở dây quấn thứ
C ng suất phía thứ cấp của MBA (c ng suất ưa ến phụ tải):
P2  Pdt  Pd2  m2 U2I2cos2
Q2  Qdt  Q2  m2 U2I2 sin 2

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 28


Bài giảng Máy điện
Khi tải có tính chất i n cảm (2 > 0) thì Q2 > 0, lúc ó Q1 > 0 và c ng suất phản
kháng truyền t dây quấn sơ cấp sang dây quấn thứ cấp
Khi tải có tính chất i n dung (2 < 0) thì Q2 < 0, nếu Q1 < 0 thì c ng suất phản
kháng truyền t dây quấn thứ cấp sang dây quấn sơ cấp, nếu Q1 > 0 toàn b c ng suất
phản kháng t phía sơ và thứ cấp ều dùng ể t hóa MBA
 Có thể tính 1 cách ngắn gọn như sau:
Tổn hao trên i n trở sơ và thứ cấp gọi là tổn hao ng phụ thu c vào dòng i n tải:
 
Pd  R1I12  R 2I22  R1  R '2 I12  R n I12  2R n I1dm
2

Pd  2 .Pn
Pn là c ng suất o ược trong thí nghi m ngắn mạch  là h số tải của MBA
Tổn hao sắt t trong lõi thép do dòng i n xoáy và t trễ gây ra Tổn hao này kh ng
phụ thu c vào tải mà phụ thu c vào t th ng chính, nghĩa là phụ thu c vào i n áp Tổn
hao sắt t bằng c ng suất o ược trong thí nghi m kh ng tải: Pst  P0 = PFe
Hiệu suất MBA là t số gi a công suất đầu ra và công suất đầu vào:
P2 P2 .Sdm cos 2
  
P1 P2  Pst  Pd .Sdm cos 2  P0  2 .Pn
P2 là c ng suất tác dụng ở ầu ra
P2  S2 cos 2  .Sdm cos 2
I S
 2  2
I2dm S2dm

Nếu cos2 kh ng ổi, hi u suất cực ại khi  0 Sau khi tính ta có hi u suất cực

ại khi tổn hao ng bằng tổn hao sắt t 2 Pn  P0 H số tải ứng với hi u suất cực ại là:
  P0 / Pn Đối với MBA c ng suất trung bình và lớn, hi u suất cực ại khi h số tải
bằng 0,5 ến 0,7

Hình 3.2. Đường đặc tính hiệu suất MBA


T ường ặc tính MBA, có nhận xét rằng trong phạm vi 0,4 <  < 1,2 hi u suất
thay ổi kh ng áng kể

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 29


Bài giảng Máy điện
3.2. Độ thay đổi điện áp thứ cấp của MBA. Đặc tính làm việc của MBA
3.2.1. Hệ số tải của MBA
Chế có tải MBA là chế trong ó dây quấn sơ cấp nối với ngu n i n áp ịnh
mức, dây quấn thứ cấp nối với tải Để ánh giá mức tải người ta ưa ra h số phụ tải
I I P S
của MBA:  2  1  2  2
I2dm I1dm P2dm S2dm
 = 0: MBA kh ng tải;  < 1: MBA non tải;  = 1: tải ịnh mức;
 > 1: quá tải;  >> 1 (1020): ngắn mạch
Ở chế có tải, phương trình dòng và áp như ã xét ở phần trên, các th ng số của sơ
thay thế ược xác ịnh bằng thí nghi m kh ng tải và ngắn mạch
3.2.2. Độ iến thi n điện áp thứ cấp theo tính chất của tải:
Tính chất tải ặc trưng bởi góc l ch pha 2 giữa dòng i n I2 và i n áp U2.
Khi MBA mang tải, sự thay ổi tải gây nên sự thay ổi i n áp thứ cấp U2. Đ thay
ổi i n áp U2 là hi u số số học giữa trị số i n áp thứ cấp lúc kh ng tải U 20 và i n áp
thứ cấp lúc mang tải U2 với iều ki n i n áp sơ cấp là ịnh mức
U2  U20  U2
Đ biến thiên i n áp thứ cấp phần trăm:
U 20  U 2
U 2 %  .100%
U 20
Nhân tử với mẫu với h số biến áp k = W1/W2
k.U 20  k.U 2 U1dm  U'2
U 2 %  .100%  .100%
k.U 20 U1dm
U1dm  OA  OP  OB  BP
U1dm  U'2  BP  ABcos  n  2   zn I1 cos  n  2 

U1dm  U'2  I1zn cos n cos 2  I1zn sin n sin 2

Hình 3.3. Đồ thị vecto của MBA (a); Đường đặc tính ngoài của MBA
Th.S Phan Thị Hồng Phượng 30
Bài giảng Máy điện
2 là góc l ch pha giữa i n áp U2 với dòng I2 Chính là góc của tổng trở tải; n là
góc của tổng trở ngắn mạch
X
2  arctg 2
R2
I z cos n cos 2  I1z n sin n sin 2
U 2 %  1 n .100%
U1dm
I z cos n cos 2  I1dm z n sin n sin 2
U 2 %  . 1dm n .100%
U1dm
U2 %    UnR %cos 2  UnX %sin 2 
Trong ó: = I1/I1dm
I1dm z n cos n
U nR %  100%  U n %cos n
U1dm
I z sin n
U nX %  1dm n 100%  U n %sin n
U1dm
T ó có thể thấy biến thiên i n áp thứ cấp phụ thu c vào h số tải  và h số
c ng suất cos2 (hình 3.4). Đường ặc tính ngoài của MBA (hình 3.3b) biểu diễn quan h
U2 = f(I2) khi U1 = U1dm và cos2 = const.

Hình 3.4. uan hệ U2=f() khi cos2=const (a); U2=f(cos2) khi  =const (b)
úc này, i n áp thứ cấp là:
 U 2 % 
U 2  U 2dm  U 2  U 2dm 1  
 100 
Dựa vào thị ta thấy, khi tải dung: I2 tăng, U2 tăng Khi tải cảm hoặc trở I2 tăng thì
U2 giảm Tải cảm U2 giảm nhiều hơn
3.3. Các phƣơng pháp điều chỉnh điện áp của MBA
Khi cung cấp i n phải ảm bảo chất lượng i n áp, do ó cần phải iều chỉnh i n
áp thứ cấp U2. Ta thấy ΔU = f(β, cos2) như vậy U2 phụ thu c vào β va cos2, ể giữ cho
U2 kh ng ổi khi tải MBA thay ổi thì tỉ số biến áp k phải thay ổi, nghĩa là phải thay ổi
số vòng dây W. Vậy, ở giữa hoặc cuối cu n dây người ta ưa ra m t số ầu dây khác
nhau ể thay ổi i n áp
Thường thay ổi số vòng dây cu n cao áp vì ở ó dòng i n nhỏ nên vi c thay ổi
số vòng dây ược dễ dàng hơn, thiết bị ổi nối cũng nhỏ gọn hơn Vì thế các MBA cấu
tạo có các ầu phân áp

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 31


Bài giảng Máy điện
3.3.1. Điều ch nh số vòng dây khi MBA ngừng làm việc (điều ch nh không kích thích)
Trường hợp này thường ứng dụng với các MBA hạ áp khi i n áp sơ cấp thay ổi
hoặc khi cần iều chỉnh i n áp thứ cấp theo thị tải hàng năm Phạm vi iều chỉnh
trong khoảng  5%.
- Đối với MBA c ng suất nhỏ thì 1 pha có 3 ầu phân nhánh: phạm vi  5% U m.
- Đối với MBA c ng suất lớn thì 1 pha có 5 ầu phân nhánh: phạm vi iều chỉnh
là:  2,5%U m và  5%U m.
Vì vi c ổi nối thực hi n khi máy ng ng làm vi c nên thiết bị ổi nối tương ối ơn
giản và rẻ tiền Thiết bị này ược ặt trong thùng dầu còn tay quay ặt trên nắp thùng
- Các ầu phân áp ưa ra ở cuối cu n dây thì vi c cách i n dễ dàng hơn (h3.5a)
- Các ầu phân áp ưa ra giữa cu n dây thì lực i n t ối xứng thì t trường tản
phân bố sẽ ều (h3.5b).

Hình 3.5. Các kiểu điều chỉnh điện áp của MBA


3.3.2. Thay đổi số vòng dây khi MBA đang làm việc (điều áp dưới tải)
Trong h thống i n lực c ng suất lớn, nhiều khi cần phải iều chỉnh i n áp khi
MBA ang làm vi c ể phân phối lại c ng suất tác dụng và phản kháng giữa các phân
oạn của h thống Các MBA này gọi là MBA iều chỉnh dưới tải Đi n áp thường ược
iều chỉnh t ng 1% trong phạm vi  10%U m.

Hình 3.6. Thiết bị đổi nối và quá trình điều chỉnh điện áp của MBA điều chỉnh dưới tải
Vi c ổi nối các ầu phân áp trong MBA iều chỉnh dưới tải phức tạp hơn và phải
có cu n kháng K (hình 3 6) ể hạn chế dòng i n ngắn mạch của b phận dây quấn bị nối
ngắn mạch khi thao tác ổi nối Hình 3 6 cũng trình bày quá trình thao tác ổi nối t ầu
nhánh X1 sang ầu nhánh X2 Trong ó, các T1, T2 là các tiếp xúc trượt; C1, C2 là các công

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 32


Bài giảng Máy điện
tắc tơ Ở vị trí làm vi c (a và c) dòng qua cu n kháng K theo 2 chiều ngược nhau nên t
th ng trong lõi thép gần bằng kh ng, i n kháng X của cu n kháng rất bé Trong vị trí
trung gian (b) dòng ngắn mạch chạy qua K cùng chiều nên có t th ng Φ và X rất lớn làm
giảm dòng ngắn mạch
C ng tắc tơ C1, C2 ặt riêng trong thùng dầu phụ gắn vào vách thùng dầu, vì quá
trình óng cắt c ng tắc tơ làm bẩn dầu

Hình 3.7. Nguyên lý điều áp dưới tải dùng điện trở R

Hình 3.8. Vị trí bộ điều áp dưới tải trong thùng MBA


Hình 3 7 trình bày sơ nguyên lý của b iều áp dưới tải dùng i n trở R Đi n trở
R ể hạn chế dòng ngắn mạch Hình 3 8 cho ta thấy vi c bố trí iều áp dưới tải trong
thùng MBA.
3.4. MBA làm việc song song
Trong h thống i n, trong các lưới i n có các TBA Những TBA thường có các
MBA làm vi c song song với nhau Các MBA làm vi c song song là các MBA có các
cu n dây sơ cấp lấy i n t ngu n i n chung và các cu n dây thứ cấp cung cấp i n cho
m t phụ tải chung Nhờ làm vi c song song, c ng suất lưới i n lớn rất nhiều so với c ng
suất MBA, cho phép nâng cao hi u quả kinh tế của h thống i n và an toàn cung cấp
i n khi m t MBA hỏng hóc hoặc phải sữa chữa
Điều ki n ể các MBA làm vi c song song:
- i n áp ịnh mức sơ cấp và thứ cấp phải bằng nhau
- Cùng tổ ấu dây
- Đi n áp ngắn mạch phải bằng nhau

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 33


Bài giảng Máy điện
1. Điện áp định mức sơ cấp và thứ cấp của các MBA phải bằng nhau tương ứng:
U1I  U1II ; U2 I  U2 II
Nghĩa là tỷ số biến áp các máy phải bằng nhau: kI = kII Trong thức tế, cho phép h số
biến áp k của các máy khác nhau kh ng quá 0,5%
2. Các MBA phải có cùng tổ đấu dây:
Trên hình 2 21 là sơ nối hai MBA làm vi c song song Nếu máy I có tổ nối dây
Y/ -11 thì máy II cũng có tổ nối dây Y/ -11 Điều ki n này ảm bảo cho i n áp dây thứ
cấp của hai MBA trùng pha nhau
Ta có thể giải thích sự cần thiết của iều ki n 1 và 2 trên sơ hình 2.21.

Hình 2.21. Máy biến áp làm việc song song


Trên sơ này khi chưa óng cầu dao K, tại iểm A có i n áp dây thứ cấp U d2I của
máy I, còn tại iểm B có i n áp dây thứ cấp Ud2II của máy II
Do ó, i n áp giữa 2 ầu AB là: UAB  UA  UB  Ud2I  Ud2II .
Khi iều ki n 1 và 2 thõa mãn, ta có Ud2I = Ud2II và chúng trùng pha nhau nên
UAB=0 Trong trường hợp này khi óng cầu dao K ể 2 MBA làm vi c song song ảm
bảo kh ng có dòng i n cân bằng chạy trong MBA Nhưng nếu m t trong hai iều ki n
kh ng thõa mãn tức Ud2I ≠ Ud2II hoặc chúng kh ng trùng pha thì khi óng cầu dao K, i n
áp UAB sẽ tạo ra dòng cân bằng rất lớn chạy quẩn trong 2 máy có thể làm cháy các MBA
3. Điện áp ngắn mạch của các MBA phải bằng nhau:
Gọi unI%, unII% là i n áp ngắn mạch phần trăm của máy I và máy II Hai máy có
i n áp ngắn mạch phải bằng nhau tức là: unI% = unII% Điều ki n này ảm bảo cho h số
tải của các MBA bằng nhau, nghĩa là phụ tải sẽ phân bố tỉ l với c ng suất của máy T sơ
tương ương hình 2 21b, với znI và znII là tổng trở ngắn mạch của máy I và máy II. Vì 2
máy làm vi c song song nên i n áp rơi trong 2 máy phải bằng nhau: I IZnI = IIIZnII, t ó
I I ZnII I III dm ZnII .III dm k u %
rút ra:  Nhân 2 vế với III dm / II dm ta có: I .  Vậy, tI  nII .
I II ZnI III II dm ZnI .II dm k tII u nI %
Như vậy, khi unI% = unII% thì h số tải của 2 máy bằng nhau ktI = ktII, còn iều ki n
3 kh ng thõa mãn Ví dụ, unI% < unII% thì ktI > ktII Nếu có quá tải thì máy I quá tải trước
và ngược lại Trong thực tế người ta cho phép i n áp ngắn mạch của các MBA làm vi c
song song sai khác nhau 10%.

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 34


Bài giảng Máy điện
3.5. Câu hỏi ôn tập và bài tập
1 Xét về mặt kết cấu của dây quấn, muốn giảm U2 của MBA phải làm thế nào?
2 Sự liên quan giữa thí nghi m kh ng tải và ngắn mạch của MBA ến vi c xác ịnh U2
và  như thế nào?
3. Nếu xét thật chặt chẽ thì tổn hao trong lõi thép pFe khi có tải khác với tổn hao kh ng tải
P0 như thế nào? Tính chất của tải như thế nào sẽ ứng với pFe > P0 và pFe < P0?
4. Cho 2 MBA nối Y/Y-12 và Y/Y-6 có cùng tỉ số biến ổi k và i n áp ngắn mạch un.
Muốn cho chúng có thể làm vi c song song với nhau phải làm thế nào? Cũng với các iều
ki n trên nếu 2 MBA có tổ nối dây Y/ -11 và Y/ -3?

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 35


Bài giảng Máy điện
Chƣơng 4. QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ TRONG MBA
4.1. Đại cƣơng về quá trình quá độ trong MBA
Quá trình quá trong MBA xảy ra khi có sự thay ổi t ng t trong chế làm
vi c của máy như thao tác óng máy vào ngu n, khi tải thay ổi hoặc khi xảy ra ngắn
mạch, trong thời gian rất ngắn của quá trình quá có thể xuất hi n dòng i n rất lớn
hoặc i n áp rất cao làm hỏng dây quấn MBA Vì vậy, cần ược phân tích và chú ý khi
thiết kế và vận hành Trong chương này ta nghiên cứu 2 hi n tượng chính sau:
4.2. Quá dòng điện trong Máy biến áp
Hi n tượng quá dòng i n xảy ra khi óng MBA vào lưới i n lúc kh ng tải hoặc
khi xảy ra ngắn mạch t nhiên
4.2.1. Đóng MBA vào lưới điện khi không tải
Ta ã biết, khi MBA làm vi c kh ng tải, dòng kh ng tải I0 rất nhỏ và kh ng vượt
quá 10%I m, nhưng trong quá trình quá khi óng MBA kh ng tải vào lưới i n thì
dòng I0 tăng gấp nhiều lần I m Ta xét hi n tượng này với MBA 1 pha (hình 4.1).
Giả sử i n áp ặt vào dây quấn sơ cấp lúc K óng là:
u1  U1m sin  t  0 

Hình 4.1. Sơ đồ đóng MBA vào lưới điện lúc không tải
Trong ó, ψ0 là góc pha của i n áp lúc óng MBA vào lưới
Phương trình cân bằng i n áp của dây quấn sơ cấp là:
d
u1  U1m sin  t  0   R1i0  W1
dt
Ta thấy quan h  = f(i0) là quan h phi tuyến, ể tính toán ơn giản ta giả thiết  tỉ
l với i0, nghĩa là: i0 = W1/L1, với 1 là h số tự cảm của dây quấn sơ cấp, t ó ta có
phương trình sau:
U1m R d
sin  t   0   1  
W1 L1 dt
Giải phương trình trên ta có nghi m là:
 = ' + "
Thành phần xác lập của t th ng:
 
 '  m sin  t   0    mcos  t   0 
 2
L1U1m
Với: m 
W1 R12   L1 
2

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 36


Bài giảng Máy điện
Thành phần t th ng tự do:
R
 1t
 "  Ce L1

Xác ịnh hằng số C với iều ki n t = 0 trong lõi thép có t th ng dư dư, nên:
 t 0    ' " t 0  mcos0  C   dư
Suy ra: C  mcos0  dư
 R1
t
Vậy:  "   mcos 0  du  e L1

Sau khi giải phương trình, ta có:


 R1
t
  mcos  t   0    mcos 0  du  e L1

 T phương trình này ta thấy, iều ki n thuận lợi nhất khi óng MBA vào lưới i n là:
0   / 2 tức là i n áp u1 = U1m và t th ng dư = 0, lúc ó:
  mcos  t  0   m sin t
Tức là xác lập ngay khi óng MBA vào lưới i n, kh ng xảy ra quá trình quá
 Điều ki n bất lợi nhất khi óng MBA vào lưới i n là:
Ψ0 = 0 tức i n áp u1 = 0 và t th ng dư dư > 0, lúc ó:
 R1
t
  mcost   m  du  e L1

 R1 R1
t
L1
Khi t   thì   max vì R1   L1 nên e L1
e 1
T th ng lúc này:
max  2m  du
Vậy, t th ng max > 2m lúc làm vi c bình thường, nên lúc này lõi thép MBA rất bảo hòa
và dòng t hóa I0 trong quá trình quá sẽ rất lớn, cỡ 100 lần dòng I0.

Hình 4.2. Sự biến thiên từ thông lúc đóng mạch bất lợi nhất
Ví dụ: lúc bình thường: I0 = 5%I m
úc quá : I0 = 5I m MBA bị cắt khỏi lưới i n khi óng kh ng tải

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 37


Bài giảng Máy điện
4.2.2. Ngắn mạch đột nhi n MBA
Chế ngắn mạch xác lập ã ược nghiên cứu ở chương trước Ở ây ta xét quá
trình quá t khi bắt ầu xảy ra ngắn mạch cho tới khi thành lập chế ngắn mạch xác
lập Trong quá trình quá nói trên dòng i n sẽ rất lớn và có thể làm hỏng MBA, vì vậy
cần phải ược chú ý ặc bi t

Hình 4.3. Sơ đồ MBA lúc ngắn mạch


Phương trình cân bằng i n áp:
di
u1  U1m sin  t   n   R n i n  Ln n
dt
Trong ó, ψn là góc pha của i n áp lúc xảy ra ngắn mạch
Giải phương trình trên với iều ki n ban ầu t = 0 thì in = 0, ta ược:
R
 nt
i n  i ' i ''   2In cos  t   n   2I n cos n e Ln

U1
Với: In 
R 2n   Ln 
2

Ngắn mạch xảy ra bất lợi nhất khi ψn = 0 với Rn << Ln
R
 nt
i n   2In cost  2I n e Ln

Dòng ạt giá trị cực ại khi t = , lúc ó:


  n 
R
Ln
i xg  2I n 1  e   2I n K xg
 
 
Trong ó, Kxg phụ thu c vào dung lượng MBA, MBA càng lớn thì Kxg càng lớn Thường
Kxg = 1,2 ến 1,8.
4.3. Quá điện áp trong MBA
4.3.1. Khái niệm chung
Khi MBA làm vi c trong lưới i n thường chịu những i n áp xung kích, còn gọi là
quá i n áp, có trị số lớn gấp nhiều lần trị số ịnh mức
Nguyên nhân dẫn ến quá i n áp:
- Do thao tác óng cắt các ường dây, các máy i n
- Do ngắn mạch nối ất kèm theo h quang
- Do sét ánh trên ường dây và sóng sét truyền ến MBA Quá i n áp do sét
ánh trên ường dây còn gọi là quá i n áp khí quyển có tác dụng nguy hiểm
với MBA hơn cả, vì có trị số rất lớn, ến hàng tri u v n. Ta thấy:
+ T nơi xuất hi n lan truyền về 2 phía với tốc gần bằng tốc ánh sáng
+ Dạng xung kh ng chu kì với ầu sóng rất dốc, còn u i bằng phẳng hơn

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 38


Bài giảng Máy điện
+ Thời gian tăng t 0 ến Um khoảng s (hình 4.4a).

Hình 4.4. Sóng quá điện áp (a); Sóng quá điện áp trước và sau chống sét (b)
Do có thiết bị chống sét tại các trạm biến áp mà trị số i n áp của sóng xung kích
giảm i nhiều lần, các thiết bị ặt trong trạm cũng như MBA còn chịu tác dụng của i n
áp có trị số t 4 ến 5 lần i n áp ịnh mức của lưới i n
Để giảm biên Um0 của sóng quá i n áp ta dùng b chống sét phóng i n P như
hình 6 4b ể dẫn i n tích của sóng xung kích xuống ất Ta thấy U m0 là biên trước khi
ặt chống sét rất lớn Sau tác ng của b chống sét, U m nhỏ hơn trị số thử bền cách
i n của MBA
4.3.2. Mạch điện thay thế khi có quá điện áp
Tần số sóng quá i n áp (xung kích) là:
 1 1 1
fx  x    6
 2,08.105 Hz
2 Tx 4t d 4.1, 2.10
ập sơ thay thế: Gọi C'd là i n dung giữa các phần tử của dây quấn với nhau; C'q
là i n dung giữa các phần tử dây quấn với ất Khi quá i n áp, dung kháng XC rất nhỏ
so với R và XL. úc này ta có mạch i n thay thế hình 4 5

Hình 4.5. Sơ đồ thay thế của MBA khi có quá điện áp


Ta thấy i n dung có th ng số rãi g m n vòng dây g m:
Đi n dung dọc toàn phần:
1 C'd
Cd  
1/ Cd n
Đi n dung ngang toàn phần:
Cq   Cq'  nCq'

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 39


Bài giảng Máy điện
Khi lấy dài dq là 1 ơn vị, ối với m t nguyên tố nhỏ của dq có dài dx có thể
tìm ược i n dung ngang Cqdx và tham số vi phân ngang Kdx, trong ó K = 1/Cd.
du x
Đối với i n tích ngang nguyên tố Kdx: Q x 
Kdx
dQ x
Đi n áp trên i n dung: u x 
Cq dx
d 2 u x Cq
Thay Qx vào ux ta có:  ux  0
dx 2 Cd
Giải phương trình trên ta ược nghi m dạng: u x  D1eax  D2eax
Cq Cq
Với  là nghi m của phương trình ặc trưng:  2   0 suy ra   
Cd Cd
Dùng iều ki n biên với dây quấn nối ất:
u x  D1eax  D2eax  Um khi x  1
u x  D1eax  D2eax  0 khi x  0
shx
Ta tìm ược: u x  U m
sh
Trường hợp dây quấn kh ng nối ất ta cũng có:
chx
u x  Um
ch
4.3.3. Sự phân ố điện áp an đầu dọc dây quấn
Hình 4.6 thể hi n sự phân bố i n áp ban ầu dọc dây quấn khi nối ât (hình a) và
khi kh ng nối ất (hình b)

Hình 4.6. Sự phân bố điện áp ban đ u dọc dây quấn


khi nối đất (a) và khi không nối đất (b)
Khi  = 0, sự phân bố i n áp ban ầu dọc dây quấn ều: ux = xUm
Khi  càng lớn sự phân bố i n áp ban ầu dọc dây quấn kh ng ều mà tập trung chủ yếu
vào ầu dây quấn
Khi  > 5, sự phân bố i n áp kh ng phụ thu c vào sự nối ất hay kh ng

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 40


Bài giảng Máy điện
Vì giản thay thế MBA g m R, , C hình thành nên m t loạt những mạch vòng
dao ng và quá trình quá t i n áp ban ầu ến i n áp cuối cùng ở mỗi iểm của
dây quấn ều mang ặc tính dao ng Do tổn hao trên i n trở, chất cách i n và trong
lõi thép nên các dao ng sẽ tắt dần Biên dao ng và quá i n áp xuất hi n khi ó
tăng lên
Để giảm nguy hiểm do dao ng ó cần giảm  ến mức có thể Giảm  sẽ tăng
kích thước MBA, như vậy sẽ tăng giá thành, nghĩa là kh ng thực hi n ược Vì vậy cần
phải tăng cường cách i n ở ó
4.3.4. Bảo vệ MBA khỏi quá điện áp
Do tác dụng của quá i n áp, cách i n của dây quấn MBA có thể bị xuyên thủng, vì
vậy cần có những bi n pháp ngăn ng a
Th ng thường, phải tăng cường cách i n ở ầu và cuối cu n dây MBA; MBA t
35kV trở lên trung tính ược nối ất; Tạo ra i n dung màn chắn tĩnh i n dưới dạng
những vòng kim loại hở có bọc cách i n
4.4. Câu hỏi ôn tập
1 Quá dòng i n là gì? Tại sao có hi n tượng dòng i n i0 tăng lên khi óng MBA kh ng
tải vào lưới i n?
2 Quá i n áp là gì? Tại sao lúc quá i n áp các vòng dây ầu và cuối của dây quấn cao
áp lại chịu tác dụng của i n áp lớn? Các phương pháp bảo v quá i n áp?
3 Vì sao khi ngắn mạch bên trong MBA dòng i n xung kích có trị số lớn hơn khi ngắn
mạch bên ngoài MBA?

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 41


Bài giảng Máy điện
Chƣơng 5. CÁC MÁY BIẾN ÁP ĐẶC BIỆT
5.1. Máy biến áp ba dây quấn
MBA ba dây quấn là MBA có 1 dây quấn sơ và 2 dây quấn thứ, dùng ể cung cấp
i n cho các lưới i n có các cấp i n áp khác nhau, ứng với các tỉ số biến ổi:
U W U W
k12  1  1 ; k13  1  1
U 2 W2 U3 W3

Hình 5.1. Cấu tạo MBA 3 dây quấn


Ưu điểm của MBA ba dây quấn so với MBA hai dây quấn:
- Giá thành sản xuất rẻ hơn
- Mặt bằng chiếm chổ bé hơn
- iên tục truyền tải năng lượng t dây quấn sơ sang dây quấn thứ hoặc truyền t
dây quấn thứ này sang dây quấn thứ khác
- Tổn hao năng lượng bé hơn khoảng ch ng 2 lần
Nhược điểm của MBA ba dây quấn so với MBA hai dây quấn:
- Đ tin cậy kém hơn, òi hỏi cách i n cao hơn
- Vi c bố trí ầu ra các dây quấn phức tạp hơn
Cũng như MBA 2 dây quấn, người ta chế tạo MBA ba dây quấn theo kiểu tổ MBA
ba pha hoặc MBA ba pha 3 trụ, ở mỗi pha ặt ba dây quấn như hình 5 1 Tiêu chuẩn tổ
nối dây MBA 3 dây quấn Y0/Y0/ -12-11 và tổ MBA ba pha hay MBA 3 pha 3 trụ Y0/ / -
11-11. Theo qui ịnh tiêu chuẩn về c ng suất chế tạo MBA 3 dây quấn:
S1 m/S1 m S2 m/S1 m S3 m/S1 m
1 1 1
1 1 2/3
1 2/3 2/3
(1 2/3 1)
5.1.1. Phương trình cơ ản, sơ đồ thay thế, đồ thị vecto của MBA 3 dây quấn
Quá trình i n t trong MBA 3 dây quấn ược m tả như MBA 2 dây quấn, tất cả
các ại lượng của 2 dây quấn thứ 2,3 qui ổi về số vòng của dây quấn sơ:
I'2  I2 / k12 ; I3'  I3 / k13 ; U'2  k12 U2 ; U3'  k13U3
Cũng như MBA 2 dây quấn, dòng t hóa MBA 3 dây quấn rất nhỏ, ược xác ịnh:
I1  I'2  I3'  I0  0
Sức i n ng hổ cảm:
E1  E'2  Zm I0 với Zm  R m  jXm
Sức i n ng tản trong mỗi dây quấn:
Th.S Phan Thị Hồng Phượng 42
Bài giảng Máy điện
E1   jX1I1' ; E'2   jX'2 I'2 ; E'3   jX'3 I3'
Với dòng cân bằng hổ cảm:
I1'  I1  I0  I1
Đi n kháng X1, X'2, X'3 là i n kháng tương ương của dây quấn, ược tìm thấy khi
có tính ến ảnh hưởng của các dây quấn khác (ngẫu hợp t th ng tản)
Phương trình cân bằng i n áp của MBA 3 dây quấn:
 U1  E1  E 1  R1I1  E1  Z1I1

 U '2  E '2  E ' 2  R '2 I '2  E '2  Z'2 I '2

 U '3  E '3  E '3  R '3 I '3  E '3  Z'3 I '3

Hình 5.2. Sơ đồ thay thế MBA 3 dây quấn


Tổng trở t hóa Zm = Zth tìm ược bằng tính toán hoặc thí nghi m; các tổng trở Z1,
Z'2, Z'3 ược xác ịnh t thí nghi m ngắn mạch (hình 5 3).

Hình 5.3. Sơ đồ và mạch điện thay thế khi thí nghiệm ngắn mạch MBA 3 dây quấn
 Zn12  Z1  Z'2  R n12  jX n12

 Zn13  Z1  Z3  R n13  jX n13
'


 Zn 23  Z2  Z3  R n 23  jX n 23
' '

 1
 Z1  2  Zn12  Zn13  Zn 23 

 1
Giải h ta ược:  Z'2   Zn12  Zn 23  Zn13 
 2
 ' 1
 Z3  2  Zn13  Zn 23  Zn12 

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 43


Bài giảng Máy điện

Hình 5.4. Đồ thị vecto MBA 3 dây quấn


T thị vecto ta thấy U'2 kh ng những phụ thu c vào I'2 mà còn phụ thu c vào I'3;
và U'3 kh ng những phụ thu c vào I'3 mà còn phụ thu c vào I'2. Để giảm ảnh hưởng này
ta cần giảm tổng trở Z1 bằng cách ặt cu n dây 1 vào giữa hai dây quấn 2 và 3, lúc ó X1
có thể có giá trị âm
5.1.2. Độ thay đổi điện áp thứ cấp MBA a dây quấn
Dây quấn 1 và 2:
U1dm  U'2
U12   u nR12cos2  u nX12 sin 2  u nR3cos3  u nX3 sin 3
U1dm
R n12 I'2 X n12 I'2 R1I3' X1I3'
Trong ó: u nR12  ; u nX12  ;u nR3  ;u 
U1dm U1dm U1dm nX3 U1dm
Dây quấn 2 và 3:
U1dm  U3'
U13   u nR13cos3  u nX13 sin 3  u nR 2cos2  u nX 2 sin 2
U1dm
R n13I3' X n13I3' R1I'2 X1I'2
Trong ó: u nR13  ; u nX13  ;u nR 2  ;u 
U1dm U1dm U1dm nX 2 U1dm
I2, I3 là dòng i n tải; cos2 cos3 là h số c ng suất của tải
5.2. Máy biến áp tự ngẫu
Máy tự biến áp hay còn gọi là MBA tự ngẫu MBA tự ngẫu là loại MBA mà ở ó
ngoài sự liên h với nhau về t còn có sự liên h trực tiếp với nhau về i n giữa dây quấn
sơ cấp và thứ cấp Trong ó, dây quấn sơ cấp là m t b phận của dây quấn thứ cấp (MBA
tăng áp) hoặc dây quấn thứ là m t b phận của dây quấn sơ (MBA hạ áp)
Máy tự biến áp m t pha thường có c ng suất nhỏ, ược dùng trong các phòng thí
nghi m và trong các thiết bị có yêu cầu iều chỉnh i n áp ra liên tục Máy tự biến áp ba
pha thường dùng ể iều chỉnh i n áp khi mở máy các ng cơ xoay chiều ba pha có
c ng suất lớn và dùng ể liên lạc trong HTĐ có các cấp i n áp gần nhau.
Về cấu tạo và nguyên lý làm vi c tương tự MBA th ng thường, chỉ khác cách ấu
dây giữa hai cu n dây sơ cấp và thứ cấp
Tỉ số biến áp:
U1 W1 W
 hay U 2  U1 2
U 2 W2 W1

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 44


Bài giảng Máy điện
Khi thay ổi vị trí tiếp iểm trượt a, sẽ thay ổi ược số vòng dây W 2, do ó thay ổi
ược i n áp U2 Vì thế, MBA tự ngẫu dùng ể iều chỉnh i n áp liên tục

Hình 5.5 Máy tự biến áp. a) Giảm áp. b) Tăng áp


T sơ cho thấy, sự truyền tải năng lượng t sơ cấp sang thứ cấp trong MBA tự
ngẫu bằng 2 con ường ó là i n và t Còn ở MBA th ng thường có dây quấn sơ cấp và
thứ cấp riêng bi t, năng lượng truyền t sơ cấp sang thứ cấp chỉ bằng i n t Vì thế MBA
tự ngẫu có ưu điểm hơn MBA 2 dây quấn:
- Với cùng kích thước MBATN truyền c ng suất qua nhiều hơn.
- Hi u suất cao hơn, ít sụt áp.
- MBA Tn chế tạo rẻ hơn MBA 2 dây quấn cùng c ng suất
- úc vận hành tổn hao trong MBA 3 dây quấn ít hơn
Nếu U1 và U2 chênh nhau quá nhiều thì ưu iểm trên kh ng áng kể nên MBATN
ược dùng khi tỉ số biến áp nhỏ hơn 3:1.
Nhược điểm của MBATN:
- Dây quấn sơ và thứ cấp kh ng ược cách ly về i n nên an toàn thấp Chẳng
hạn, nếu MBATN bị sự cố trên oạn ax, oạn này bị ứt, như vậy gần như chịu tải toàn
b i n áp sơ cấp, rất nguy hiểm,
- Vì un nhỏ nên In tương ối lớn
- Yêu cầu cách i n cao hơn
- Khi vận hành lưới i n trung tính MBATN phải ược nối ất nếu kh ng sẽ
không an toàn.
5.3. Máy biến áp đo lƣờng
Các MBA o lường dùng ể mở r ng thang o các dụng cụ o lường Khi cần o
i n áp hoặc dòng i n lớn, người ta dùng các máy biến i n có tỉ số chính xác kết hợp
với các dụng cụ o tiêu chuẩn Có 2 loại MBA o lường: TU và TI.
1. Máy biến điện áp TU
Máy biến i n áp (hình 5 6) dùng ể biến i n áp cao thành i n áp thấp ể o lường
bằng các dụng cụ o tiêu chuẩn Máy biến i n áp có số vòng dây thứ cấp W2 phải nhỏ
hơn số vòng dây sơ cấp W1 Th ng thường người ta qui ịnh i n áp thứ cấp U2 ịnh mức
là 100V C ng suất máy biến i n áp 25  1000VA.

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 45


Bài giảng Máy điện
Khi mắc dây, cu n dây sơ cấp nối song song với i n áp lớn cần o, cu n thứ cấp
nối với v n kế, với cu n áp của oát kế, các dụng cụ này có tổng trở rất lớn nên máy biến
i n áp xem như làm vi c ở chế kh ng tải Do ó, sai số về trị số U nhỏ

Hình 5.6 Máy biến điện áp


Vì vậy, khi sử dụng máy biến i n áp kh ng ược nối tắt mạch thứ cấp, vì như thế
dẫn ến nối tắt mạch sơ cấp làm ngắn mạch lưới i n.
kU 2  U1
U%  .100
U1
Góc u giữa U1 và U'2 cũng nhỏ
Cấp chính xác và sai số của máy biến i n áp:

2. Máy biến dòng điện

Hình 5.7 Máy biến dòng điện


Máy biến dòng i n (hình 5.7) dùng ể biến dòng i n lớn xuống dòng i n nhỏ ể
o lường bằng các dụng cụ o tiêu chuẩn và các mục ích khác
Vì dòng i n thứ cấp nhỏ hơn dòng sơ cấp nên số vòng dây thứ cấp nhiều hơn số
vòng dây sơ cấp Dòng i n thứ cấp ịnh mức I2 = 5A. C ng suất 5  100VA.
Khi mắc dây, cu n dây sơ cấp ấu nối tiếp với mạch i n có dòng i n lớn cần o,
dây thứ cấp g m nhiều vòng dây nối với ampekế, với cu n dây dòng của oátkế, với các
Th.S Phan Thị Hồng Phượng 46
Bài giảng Máy điện
cu n dây của các rơle bảo v hoặc các thiết bị iều khiển khác. Các dụng cụ này có tổng
trở Z rất bé nên máy biến dòng i n xem như làm vi c ở chế ngắn mạch, khi ó lõi
thép không bão hòa và  = (0,8 ÷ 1)Wb. Do ó, sai số o lường về trị số nhỏ

I% 
 I2 / k   I1 .100 ; góc  giữa I1 và I'2 cũng nhỏ
i
I1
Khi sử dụng máy biến dòng i n kh ng ược ể dây quấn thứ cấp hở mạch vì như
vậy dòng t hóa I0 = I1 rất lớn và lõi thép bão hòa nghiêm trọng sẽ nóng lên làm cháy dây
quấn Hơn nữa, t th ng bằng ầu sẽ sinh ra s nhọn ầu ở dây quấn thứ cấp và kh ng
an toàn cho người sử dụng.
Cấp chính xác và sai số của máy biến dòng i n:

5.4. Máy biến áp hàn hồ quang


à MBA ặc bi t dùng ể hàn bằng phương pháp h quang i n Máy ược chế tạo
có i n kháng tản lớn và cu n dây thứ cấp nối với cu n kháng ngoài K ể hạn chế dòng
i n hàn Vì thế ường ặc tính hàn rất dốc, phù hợp với yêu cầu hàn i n

Hình 2.25. Sơ đồ MBA hàn hồ quang


Cu n dây sơ cấp nối với ngu n i n, cu n thứ cấp m t ầu nối với cu n i n kháng
K r i tới que hàn, còn ầu kia nối với tấm kim loại cần hàn
MBA hàn làm vi c ở chế ngắn mạch ngắn hạn dây quấn thứ cấp Đi n áp thứ cấp
ịnh mức của MBA hàn thường 60 ÷ 70V Khi dí que hàn vào tấm kim loại, sẽ có dòng
i n lớn chạy qua làm nóng chổ tiếp xúc Khi nhấc que hàn cách tấm kim loại m t khoảng
nhỏ, vì cường i n trường lớn làm ion hóa chất khí, sinh h quang và tỏa nhi t lượng
lớn làm nóng chảy chổ hàn Để iều chỉnh dòng i n hàn, có thể thay ổi số vòng dây của
dây quấn thứ cấp MBA hàn hoặc thay ổi i n kháng ngoài bằng cách thay ổi khe hở
không khí của lõi thép K
5.5. Bài tập
1. Xét m t MBA 1 pha lý tưởng (kh ng bị sụt áp, kh ng tổn hao, I0 = 0). W1=400 vòng,
W2=800 vòng, tiết di n lõi thép 40cm2 Nếu cu n dây sơ cấp ấu vào ngu n 600V, 60Hz
Hãy tính:
Th.S Phan Thị Hồng Phượng 47
Bài giảng Máy điện
a. T cảm cực ại trong lõi
b. Đi n áp thứ cấp
Đáp số: a 1,4T; b 1200V
2. M t MBA 1 pha lí tưởng: 20kVA, 1200V/120V Tính:
a. Dòng ịnh mức sơ và thứ cấp
b. Nếu máy cấp cho tải 12kW có h số c ng suất 0,8 Tính dòng sơ và thứ?
Đáp số: a 16,7A; 167A; b 12,5A; 125A
3. M t MBA 1 pha lý tưởng: 50kVA, 400V/2000V cung cấp cho tải 40kVA có h số c ng
suất 0,8 (R_ ) Tính:
a. Tổng trở tải?
b. Tổng trở tải qui về sơ cấp?
Đáp số: a 10036,870; b. 436,870;
4. MBA 1 pha lý tưởng có tỉ số vòng dây 4:1, i n áp thứ cấp 12000V; người ta ấu 1 tải
Zt=10300 vào thứ cấp Tính:
a. Đi n áp sơ cấp, dòng sơ cấp và thứ cấp?
b. Tổng trở tải qui về sơ cấp?
Đáp số: a 48000V; 3300A; 12300A; b. 160300
5. MBA 1 pha lý tưởng có số vòng dây 180:45 Đi n trở sơ cấp và thứ cấp lần lượt bằng
0,242 và 0,076 Tính i n trở tương ương qui về sơ cấp?
6. MBA 1 pha lý tưởng có số vòng dây 220:500, sơ cấp nối với ngu n 220V, thứ cấp cung
cấp cho tải 10kVA
a. Tính i n áp trên tải, dòng thứ cấp và sơ cấp?
b. Tính tổng trở tương ương của máy nhìn t ngu n?
Đáp số: a 500V; 20A; 50A b. 4,4
7. Trong thí nghi m ngắn mạch MBA 3 pha 100kVA nối Y/Y, 4000/1000V, các dụng cụ
o phía sơ cấp chỉ các giá trị: Un=224V; In=25A; Pn=2500W Tính i n trở và i n kháng
ngắn mạch của máy qui về sơ cấp? Đáp số: Rn=1,33; Xn=5.
8. MBA 1 pha 500kVA, 2300/230V àm thí nghi m kh ng tải và ngắn mạch, các dụng
cụ o mắc phía sơ cấp chỉ các giá trị:
Thí nghi m kh ng tải: U=2300V; I0=9,4A; P0=2250W
Thí nghi m ngắn mạch: Un=95V; In=218A; Pn=8200W
Tính các th ng số mạch i n thay thế qui về sơ cấp?
Đáp số: Rm=2351; Xm=244,7; R1=R2’=0,087; X1=X2’=0,2;
9. MBA 1 pha 500kVA, 2300/230V như bài 4 8 Cung cấp dòng ịnh mức cho tải có h
số c ng suất bằng 1 Tính hi u suất MBA bằng cách lần lượt dùng các mạch i n tương
ương sau:

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 48


Bài giảng Máy điện

10. MBA 1 pha 50kVA, 2400/240V, PCu dm = 680W, tổn hao thép 260W
a. Tính hi u suất khi h số c ng suất bằng 1 lúc ầy tải và nửa tải
b. Tính h số tải khi hi u suất cực ại và tính hi u suất cực ại MBA
11. MBA 1 pha 10kVA, 480/120V có các th ng số:
R1=0,6; R2=0,0375; X1=1; X2=0,0625; Rm=3000; Xm=500;
a. Dùng mạch i n tương ương hình a ể tính áp và dòng sơ cấp khi máy cung cấp
10kVA cho tải ở 120V và h số c ng suất bằng 0,85 (R-L).
b. Tính tổn hao ng sơ cấp và thứ cấp, tổn hao trong lõi thép và hi u suất?
12. MBA 1 pha 50kVA, 400/2000V có các th ng số:
R1=0,02; R2=0,5; X1=0,06; X2=1,5; Rm=500; Xm=167;
Máy cung cấp 40kVA cho tải có h số c ng suất 0,8 (R-L).
a. Dùng mạch i n tương ương hình a,b,c ể tính áp và dòng sơ cấp, tính biến
thiên i n áp thứ cấp %
b Tính hi u suất của tải ang xét và hi u suất cực ại của MBA?
13. MBA 3 pha có tổ nối dây Y/Y, 560kVA, 6000/400V, i%=2,6%, u n%=4%, P0=1570W,
Pn=7000W.
a. Tính dòng i n ịnh mức, dòng kh ng tải, h số c ng suất kh ng tải?
b. Tính các th ng số mạch i n thay thế MBA?
c. Xác ịnh h số tải ể hi u suất ạt cực ại?
d.Tính i n áp thứ cấp và hi u suất khi h số tải bằng 0,5 và cos=0,8(R-L).
14. MBA ba pha có tổ nối dây Y/Y, 560kVA, 6000/400V, các th ng số:
R1=0,4; R2=1,78.10-3; X1=1,31; X2=5,8.10-3; Rm=18274; Xm=1407.
Máy cung cấp 450kVA cho tải ba pha có h số c ng suất 0,8 (R-L).
a. Dùng mạch i n tương ương hình a,b,c ể tính áp và dòng dây sơ cấp, tính
biến thiên i n áp thứ cấp?
b. Tính hi u suất của tải ang xét và hi u suất cực ại của MBA?

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 49


Bài giảng Máy điện
Phần 2. MÁY ĐIỆN QUAY
Chƣơng 6. DÂY QUẤN MÁY ĐIỆN QUAY XOAY CHIỀU
6.1. Khái niệm chung và yêu cầu của dây quấn máy điện xoay chiều
6.1.1. Khái niệm chung
Dây quấn máy i n quay ược bố trí ở 2 bên khe hở trên lõi thép của phần tĩnh hoặc
phần quay Nó là b phận chính ể thực hi n vi c biến ổi năng lượng cơ i n trong máy
M t cách tổng quát có thể chia dây quấn máy i n quay làm 2 loại: dây quấn phần ứng và
dây quấn phần cảm (dây quấn kích t )
Dây quấn phần cảm có nhi m vụ sinh ra t trường ở khe hở lúc kh ng tải T trường
này trong các máy i n quay thường có cực tính thay ổi (hình 6.1 và 6.2).

Hình 6.1. Dây quấn kích từ quấn tập trung của MĐ đồng bộ
Dây quấn phần ứng có nhi m vụ cảm ứng ược m t sức i n ng nhất ịnh khi có
chuyển ng tương ối trong t trường khe hở và tạo ra sức t ng cần thiết cho sự biến
ổi năng lượng cơ i n Rõ ràng rằng nếu t trường khe hở có cực tính thay ổi thì sức
i n ng cảm ứng là sức i n ng xoay chiều

Hình 6.2. Dây quấn kích từ quấn rãi của MĐ đồng bộ


Nếu các cực t N và S xen kẻ nhau quanh khe hở, dây quấn phần ứng ược hình
thành t tổ hợp các bối dây (phần tử) với nhau Mỗi bối dây của dây quấn xếp (hình 6.3a)
hoặc dây quấn sóng (hình 6 3b) g m có N vòng dây, các phần ab, cd ược ặt trong rãnh
của lõi thép gọi là cạnh tác dụng, còn ad và bc nằm ngoài rãnh gọi là phần ầu nối

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 50


Bài giảng Máy điện
Hình 6.3 Bối dây: dây quấn xếp (a); dây quấn sóng (b)
6.1.2 Y u cầu của dây quấn máy điện xoay chiều
Chức năng của dây quấn: Dây quấn ể dẫn dòng i n, tạo ra t trường cho máy; là
nơi cảm ứng ra sức i n ng ể tạo ra i n áp ầu cực cho máy
Yêu cầu của dây quấn:
- Đối với dây quấn kích t thì tạo ra t trường càng gần hình sin càng tốt, dây
quấn phần ứng ảm bảo có sức i n ng và dòng i n tương ứng với c ng
suất i n t của máy
- Kết cấu dây quấn phải ơn giản
- Ít tốn nguyên vật li u
- Bền về cơ, i n, nhi t, hóa
- ắp ráp và sữa chữa dễ dàng
6.2. Thông số của bộ dây quấn, cách thực hiện dây quấn
6.2.1. Thông số của ộ dây quấn
1 Số rãnh Z
2 Số cực t 2p
3 Bước cực , là khoảng cách giữa 2 cực t liên tiếp
 = Z/2p (rãnh)
4 Bước dây y, là khoảng cách giữa 2 cạnh tác dụng của 1 bối dây (phần tử)
Z
y   (rãnh)
2p
Vậy, y phải là số nguyên, có các trường hợp sau:
 = 0  y =  dây quấn bước ủ
 > 0  y >  dây quấn bước dài
 < 0  y <  dây quấn bước ngắn
Muốn có sức i n ng cảm ứng trong phần tử dây quấn lớn nhất eptmax thì y = 
5. Bước tương ối , là tỷ số giữa y và 
 = y/
Trong ó,  = 1 dây quấn bước ủ
 > 1 dây quấn bước dài
 < 1 dây quấn bước ngắn
6 Số rãnh 1 pha dưới 1 cực q
Z
q (rãnh), với m là số pha; q có thể là số nguyên, có thể là phân số
2pm
7 Góc i n giữa 2 rãnh liên tiếp 
p.360
 ( i n)
Z

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 51


Bài giảng Máy điện
8 Vùng pha của dây quấn :  = q. ( i n)
Phân loại dây quấn máy điện xoay chiều:
- Phân loại theo số lớp trong rãnh:
Dây quấn 1 lớp: mỗi rãnh chỉ có ặt 1 cạnh tác dụng, số phần tử của dây quấn: S = Z/2
Dây quấn 2 lớp: Mỗi rãnh ặt 2 cạnh tác dụng của 2 bối dây khác nhau S = Z

Hình 6.4. Dây quấn 1 lớp (a); dây quấn 2 lớp (b)
- Phân loại theo số pha: có dây quấn 1 pha, dây quấn 2 pha, dây quấn 3 pha
- Phân loại theo bước dây: Dây quấn bước ủ, bước dài, bước ngắn
- Phân loại theo cách nối các phần tử: dây quấn xếp, dây quấn sóng
- Phân theo hình dạng phần tử dây quấn: dây quấn ng khu n, ng tâm, phân
tán,...
Để hiểu rỏ cách nối các phần tử dây quấn, ta dùng sơ khai triển Sơ khai triển
là sơ nhận ược bằng cách cắt phần ứng bằng 1 ường thẳng song song với trục máy
r i trãi nó ra trên 1 mặt phẳng
6.2.2. Cách thực hiện dây quấn
Dây quấn máy i n xoay chiều ược ặt trong các rãnh trên stato hay roto, các rãnh
này có các dạng như sau:

Hình 6.5. Các dạng rãnh của dây quấn máy điện
Rãnh nửa kín dùng cho dây quấn stoto máy i n c ng suất P < 100kW, i n áp
U<1000V, loại rãnh này chỉ dùng dây dẫn tiết di n tròn ường kính nhỏ hơn 2,5mm
Rãnh nửa hở dùng cho dây quấn stato của các máy i n có c ng suất lớn P=300
400kW, i n áp U<1000V
Rãnh hở dùng cho dây quấn stato máy i n c ng suất lớn, i n áp cao Dây quấn
loại này thường dùng tiết di n chữ nhật, làm thành những bối dây trước r i sau ó ặt vào
rãnh Ở những máy i n c ng suất lớn, ể tránh lực i n t rất mạnh lúc xảy ra ngắn

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 52


Bài giảng Máy điện
mạch tác dụng lên phần ầu nối làm hỏng phần ầu nối dây quấn stato, b phần này bu c
chặt vào các vòng thép có bulong bắt vào thân máy
6.3. Dây quấn ba pha có q là số nguyên
6.3.1. Dây quấn 1 lớp
Xét sơ khai triển dây quấn 1 lớp của máy i n xoay chiều có số li u như sau:
Z = 24; 2p = 4; m = 3
- Vẽ hình sao sức i n ng của các rãnh và phần tử:
Góc i n giữa 2 rãnh liên tiếp:
p.3600 2.3600
   300 ( i n)
Z 24
Số rãnh 1 pha dưới 1 cực t :
Z 24
q   2 (rãnh)
2pm 4.3
Z 24
Bước cực:     6 (rãnh)
2p 4
Bước dây: y =  = 6 (rãnh)
Vùng pha:  = .q = 30.2 = 600 ( i n)

Hình 6.6. Hình sao sức điện động (a); ph n tử dây quấn (b)
Ta thấy, ở i cực t thứ nhất, cạnh tác dụng thứ 1 ến thứ 12 hình thành hình sao
sức i n ng, các tia l ch pha nhau 300.
Ở i cực t thứ 2, cạnh tác dụng thứ 13 ến thứ 24 hình thành hình sao sức i n
ng, các tia l ch pha nhau 300 do có vị trí giống nhau trong t trường nên hoàn toàn
trùng với hình sao của i cực t thứ nhất
Cung  = 600 xác ịnh ược vùng pha, t ó biết ược cạnh tác dụng của t ng pha
Cách nối dây quấn: Pha A: (1-7), (2-8); (13-19), (14-20)
Pha B: (5-11), (6-12); (17-23), (18-24)
Pha C: (9-15), (10-16); (21-3), (22-4)

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 53


Bài giảng Máy điện
- Sơ triển khai dây quấn: T sơ triển khai dây quấn hình 6 7 ta thấy: Mỗi pha có 2
nhóm phần tử dây quấn, mỗi nhóm có q phần tử dây quấn; các phần tử của mỗi nhóm phải
mắc nối tiếp nhau (kh ng song song); Các nhóm có thể mắc nối tiếp hoặc mắc song song
phụ thu c vào i n áp Dây quấn g m các phần tử có kích thước giống nhau gọi là dây
quấn ng khu n

Hình 6.7. dây quấn đồng khuôn


Xác ịnh sức i n ng của 1 pha: C ng các vecto thu c pha ó lại Ta thấy rằng trị
số sức i n ng của 1 pha kh ng phụ thu c thứ tự nối các cạnh tác dụng thu c pha ó
Ví dụ pha A có thể nối các cạnh tác dụng theo thứ tự (1-8), (2-7) ở dưới i cực t thứ
nhất và (13-20), (14-19) ở dưới i cực t thứ 2 Như vậy ta có thê nối các cạnh tác dụng
của các phần tử ở các pha theo thứ tự sau:
Pha A: (1-8), (2-7); (13-20), (14-19)
Pha B: (5-12), (6-11); (17-24), (18-23)
Pha C: (9-16), (10-15); (21-4), (22-3)
Với cách nối dây quấn như trên, ta có sơ khai triển dây quấn ng tâm hình 6.8.

Hình 6.8. Dây quấn đồng tâm


T hình 6 8 ta thấy: Các bối dây giống như những vòng tròn ng tâm, gọi là dây
quấn ng tâm, ây là dây quấn dễ tự ng hóa trong quá trình ặt dây quấn vào rãnh; khi
thực hi n dây quấn ng tâm phải bẻ phần ầu nối mỗi nhóm lên ể chúng kh ng ch ng
chéo nhau.
Các kiểu dây quấn ng khu n, ng tâm gọi là dây quấn tập trung vì các nhóm
phần tử tập trung dưới các cực t nhất ịnh

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 54


Bài giảng Máy điện
Ta cũng có thể nối các cạnh tác dụng của các phần tử theo thứ tự khác (2-7), (8-13)
và (14-19), (20-1) Như vậy, ta có thể nối các cạnh tác dụng của các phần tử ở các pha
theo thứ tự sau: Pha A: (2-7), (8-13); (14-19), (20-1)
Pha B: (6-11), (12-17); (18-23), (24-5)
Pha C: (10-15), (16-21); (22-3), (4-9)
Với cách nối trên ta ược sơ triển khai hình 6.9 gọi là dây quấn phân tán

Hình 6.9. Dây quấn phân tán


6.3.2. Dây quấn 2 lớp
Có 2 loại dây quấn 2 lớp là dây quấn xếp và dây quấn sóng Ưu iểm của dây quấn 2
lớp là: làm bước ngắn ể cải thi n dạng sóng sức i n ng; Nhược iểm: l ng dây và sữa
chữa khó khăn
a. Dây quấn xếp:
Xét dây quấn xếp 2 lớp có Z = 24; 2p = 4; m = 3
- Tính các ại lượng ặc trưng của dây quấn:
Góc i n giữa 2 rãnh liên tiếp:
p.3600 2.3600
   300 ( i n)
Z 24
Số rãnh 1 pha dưới 1 cực t :
Z 24
q   2 (rãnh)
2pm 4.3
Z 24
Bước cực:     6 (rãnh)
2p 4
Bước dây: y = 5 (rãnh);  = y/=5/6
Vùng pha:  = .q = 30.2 = 600 ( i n)
- Vẽ hình sao sức i n ng các phần tử (hình 6.10):

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 55


Bài giảng Máy điện

Hình 6.10. Hình sao sức điện động rãnh


T hình sao ta thấy: pha A có các phần tử: 1,2,7,8; 13,14,19,20
Pha B có các phần tử: 5,6,11,12; 17,18,23,24
Pha C có các phần tử: 9,10,15,16; 21,22,3,4
Cách nối các pha: y = 5
Pha A lớp trên: 1 2 7 8 13 14 19 20
ớp dưới: 6 7 12 13 18 19 24 1
Pha B lớp trên: 5 6 11 12 17 18 23 24
ớp dưới: 10 11 15 17 22 23 4 5
Pha C lớp trên: 9 10 15 16 21 22 3 4
ớp dưới: 14 15 20 21 2 3 8 9
Hình 6.11 vẽ sơ khai triển cho pha A:

Hình 6.11. Dây quấn xếp 2 lớp bước ngắn


Các phần tử trong mỗi nhóm phải mắc nối tiếp nhau; Các nhóm có thể mắc nối tiếp
hoặc song song phụ thu c vào i n áp; số nhánh song song nhiều nhất bằng số cực t
b. Dây quấn sóng

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 56


Bài giảng Máy điện

Hình 6.12. Dây quấn sóng 2 lớp bước ngắn


6.4. Dây quấn ba pha có q là phân số
Z a c
Số phần tử của 1 pha dưới 1 cực t : q    b
2pm d d
Ta thấy: Số phần tử của 1 pha dưới các cực t kh ng ều nhau; Nhóm có nhiều phần tử
gọi là nhóm lớn: (b+1) phần tử; Nhóm có ít phần tử gọi là nhóm nhỏ: b phần tử; Dưới d
cực t có c nhóm lớn và (d-c) nhóm nhỏ
Ví dụ: Vẽ giãn khai triển dây quấn có Z = 18; 2p = 4; m=3
- Tính các ại lượng ặc trưng của dây quấn:
Góc i n giữa 2 rãnh liên tiếp:
p.3600 2.3600
   400 ( i n)
Z 18
Số rãnh 1 pha dưới 1 cực t :
Z 18 3 1
q    1 (rãnh)
2pm 4.3 2 2
Z 18
Bước cực:     4,5 ; y  4 (rãnh)
2p 4
Vùng pha:  = .q = 400.3/2 = 600 ( i n)
Vậy, a = 3; d = 2; b = c =1
Nhóm lớn có b+1 = 2 phần tử; nhóm nhỏ có b = 1 phần tử
Phân vùng pha:
Pha A: 1,2,6; 10,11,15 pha B: 4,5,9; 13,14,18 pha C: 7,8,3; 16,17,12
- Sơ nối dây các pha: y = 4
Pha A lớp trên: 1 2 6 10 11 15
ớp dưới: 5 6 10 14 15 1
Pha B lớp trên: 4 5 9 13 14 18
ớp dưới: 8 9 13 17 18 4
Pha C lớp trên: 7 8 3 16 1 7 12
ớp dưới: 11 12 7 2 3 16
- Sơ triển khai dây quấn hình 6 13

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 57


Bài giảng Máy điện

Hình 6.13. Dây quấn xếp 2 lớp với q là phân số


6.5. Dây quấn ngắn mạch kiểu lồng sóc
Dây quấn ngắn mạch kiểu l ng sóc ược tạo thành bởi các thanh dẫn bằng ng ặt
trong các rãnh của roto, hai ầu của chúng hàn với hai vành ngắn mạch cũng bằng ng
Các thanh dẫn và vành ngắn mạch nói trên cũng có thể úc bằng nh m
Sức i n ng các thanh dẫn l ch pha nhau m t góc  = 2p/Z Trong tính toán thực
tế, thường xem mỗi thanh dẫn là m t pha: m2 = Z2 và số vòng dây của 1 pha: W = 1/2, các
h số knv = krv = 1 Sơ mạch i n của dây quấn l ng sóc như sau:

Hình 6.14. Sơ đồ mạch điện thực (a) và tương đương (b) của dây quấn kiểu lồng sóc
Trong ó, rt là i n trở thanh dẫn, rv là i n trở của t ng oạn giữa 2 thanh dẫn của
vành ngắn mạch; ta thay thế mạch i n thực nói trên bằng mạch i n tương ương dựa
trên cơ sở tổn hao của 2 mạch i n ó bằng nhau
Đối với 1 nút bất kì, thí dụ 2 nút ta có: it2 = iv23 - iv12. Do dòng i n trong các oạn
của vòng ngắn mạch cũng l ch pha nhau 1 góc , ta có:
 p It
I t  2I v sin  2I v sin và I v 
2 Z 2sin  p / Z 
Vì tổn hao trên i n trở của mạch i n thực và mạch i n thay thế
phải bằng nhau, nghĩa là: ZI2t rt  2I2v rv  ZI2t r
It và Iv là quan h dòng i n trong thanh dẫn và dòng i n trong
vành ngắn mạch Kết hợp với phương trình trên, ta tìm ược i n trở
rv
pha của dây quấn kiểu l ng sóc: r  rt 
2sin  p / Z 
2

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 58


Bài giảng Máy điện
6.6. Câu hỏi ôn tập và bài tập
1 Nguyên tắc quấn dây của dây quấn ba pha 1 lớp và 2 lớp với q số nguyên? Khi ghép
song song các nhánh của 1 pha cần ảm bảo những iều ki n gì?
2 Nguyên tắc quấn dây của dây quấn 3 pha 2 lớp với q là phân số? Điều ki n ể tạo thành
các nhánh song song của mỗi pha Ý nghĩa của dây quấn này ối với vi c cải thi n dạng
sóng sức i n ng của dây quấn Phạm vi ứng dụng của nó?
3. D/q 3 pha của máy i n xoay chiều có: Z = 24; 2p = 2 Vẽ giản khai triển của dây
quấn ng tâm 3 mặt; dây quấn ng khu n ơn giản; dây quấn ng khu n phân tán
4 õi thép phần ứng máy i n xoay chiều 4 cực, 36 rãnh Vẽ giản khai triển khi:
a Dây quấn xếp 3 pha 2 lớp bước ngắn  = 7/9, mỗi pha có 2 nhánh song song
b Dây quấn sóng ba pha 2 lớp, bước ngắn như trên
c. D/q xếp 2 pha 1 lớp, pha chính chiếm 2/3 số rãnh mỗi cực, số rãnh còn lại của pha phụ
5 Vẽ sơ khai triển dây quấn xếp 3 pha 2 lớp với Z = 15, 2p = 2
6 M t dây quấn xếp ơn quấn phải có các số li u sau: S = G = 24, p = 3, u = 1, có lắp 1/3
tổng số dây cân bằng i n thế Vẽ giản khai triển dây quấn
7 M t máy phát i n kích thích ngoài c ng suất 10kW, i n áp ịnh mức là 6V, số i
cực p = 2 Hỏi nếu dòng i n trong mỗi mạch nhánh kh ng vượt quá 300A thì phải sử
dụng dây quấn loại gì? ĐS: Dây quấn xếp phức với m = 2 hay sóng phức với m = 3
Chƣơng 7. SỨC ĐIỆN ĐỘNG DÂY QUẤN MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU
7.1. Khái niệm chung
Khi t th ng của phần cảm xuyên qua dây quấn phần ứng biến thiên thì trong dây
quấn phần ứng sẽ sinh ra sức i n ng Trong máy i n quay có 2 cách ể tạo ra sự biến
thiên của t th ng xuyên qua dây quấn phần ứng là: Thứ nhất, cho dây quấn phần ứng
chuyển ng tương ối trong t trường phần cảm Nếu t trường phần cảm có cực tính
xen kẽ thì sức i n ng cảm ứng là xoay chiều, còn nếu t trường phần cảm có cực tính
kh ng ổi thì sức i n ng cảm ứng là 1 chiều Thứ 2, cho xuyên qua dây quấn phần ứng
ứng yên m t t trường ập mạch hoặc 1 t trường kh ng ổi nhưng t dẫn của mạch t
thay ổi Cả 2 trường hợp ều sức i n ng cảm ứng ều là xoay chiều
Để máy i n làm vi c ược tốt, yêu cầu sức i n ng xoay chiều phải biến ổi hình
sin theo thời gian, còn sức i n ng 1 chiều phải có trị số kh ng ổi.
Thực tế, kh ng thể có vì cấu tạo máy, t trường của cực t và của dây quấn ều khác
sin Ta phân tích chúng thành sóng cơ bản (bậc 1) và sóng bậc cao  (bậc 3,5,...).
Ta phân t cảm B thành các sóng hình sin B1, B3, B5, B7, với t trường B1 có bước
cực  còn B có bước cực  = /.
Khi roto chuyển ng, t trường B1, B3, B5, B7, cảm ứng trong dây quấn s e 1 , e3 ,
e5, e7,... do tần số f khác nhau nên s tổng trong dây quấn sẽ có dạng kh ng sin

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 59


Bài giảng Máy điện

Hình 7.1 Sự phân bố từ cảm của từ trường cực từ


của máy điện đồng bộ cực lồi dọc bề mặt stato
7.2. Sức điện động cảm ứng trong dây quấn máy điện xoay chiều
Xét s cảm ứng trong dây quấn do B1, B3, B5, B7, tìm sức i n ng tổng
7.2.1. Sức điện động dây quấn do từ trường sóng cơ ản
a. Sức điện động của 1 thanh dẫn
Thanh dẫn có chiều dài l chuyển ng với vận tốc v trong t trường cơ bản phân bố
hình sin dọc khe hở:
x
Bx  Bm sin 

Trong thanh dẫn cảm ứng sức i n ng:

e td  Bx l.v  Bm .l.vsin x

x 2
Trong ó: v   2f ;   2f là tốc góc
t T
2
Và   Bm l là t th ng ứng với m t bước cực t

Nên: etd   f  sin t
Trị số hi u dụng s ó bằng:
 2
E td  f.   f.
2 2

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 60


Bài giảng Máy điện

Hình 7.2 Sự chuyển động tương đối của thanh dẫn trong từ trường hình sin
b. Sức điện động của 1 vòng dây. Sức điện động của một bối dây (ph n tử)
Sức i n ng của 1 vòng dây g m 2 thanh dẫn ặt trong 2 rãnh cách nhau 1 khoảng
y là hi u số hình học các s l ch nhau 1 góc (y/) của 2 thanh dẫn ó

Hình 7.3 Sức điện động của 1 vòng dây


y
T hình 7 3 ta có: E v  E'td  E''td  2E td sin   2f..k n
2
y 
Trong ó: k n  sin  sin 
2 2
Thường h số  = y/ < 1, nên kn ược gọi là h số bước ngắn
Nếu trong 2 rãnh nói trên có ặt m t bối dây (phần tử) g m Wpt vòng dây thì s của
bối dây ó bằng:
E pt   2k n .f.Wpt 
c. Sức điện động của một nhóm bối dây
Giả thiết ta có q bối dây mắc nối tiếp và ược ặt rãi trong các rãnh liên tiếp nhau
Góc l ch pha trong t trường giữa 2 rãnh cạnh nhau:
2 2p
 
Z/p Z
Trong ó: Z/p là số rãnh dưới 1 i cực t
Các vecto Ept l ch pha nhau 1 góc ; góc  = q vùng pha.
Th.S Phan Thị Hồng Phượng 61
Bài giảng Máy điện

Hình 7.4 Nhóm có q=3 bối dây trong từ trường (a) và sđđ nhóm có q=3 bối
S tổng của 1 nhóm bối dây Eq là tổng hình học của q vecto như hình 7 4a:
q q
sin sin
q 2  2 E pt1 2
E q  AB  2OAsin  2AK
2  2 sin 
sin
2 2
q
sin
E q  qE pt 2  qE k
 pt rl
q.sin
2
q
sin
Trong ó: krl = (tổng hình học các s )/(tổng số học các s ) = 2

q sin
2
Vậy: Eq   2f.k n k r qWpt    2f.k dq .q.Wpt  . Với: k dq  k n k r là h số dây quấn
d. Sức điện động của dây quấn 1 pha
Dây quấn 1 pha g m 1 hoặc nhiều nhánh ng nhất ghép song song do ó s của 1
pha là sức i n ng của 1 nhánh song song
Mỗi nhánh g m n nhóm bối dây có vị trí giống nhau trong t trường của các cực t
nên s của chúng c ng số học với nhau:
Ef   2.k dq .nqWpt f.   2k dq W.f.
Trong ó: W = nqWpt là vòng dây của 1 nhánh song song hay của 1 pha
7.2.2. Sức điện động dây quấn do từ trường sóng ậc cao
Biểu thức s t trường sóng bậc cao giống t trường bậc 1 Ở ây ta chú ý rằng
bước cực của t trường bậc  nhỏ  lần t trường sóng cơ bản (hình 7 5) vì vậy góc i n
2 của t trường sóng cơ bản ứng với góc 2 ối với t trường bậc , như vậy:
q
sin 
 2
   /  ; k n  sin  ; k r 
2 
q sin 
2
Th.S Phan Thị Hồng Phượng 62
Bài giảng Máy điện
H số dây quấn của sóng bậc :
k dq  k n .k r
Tần số của sóng bậc :
f  .f
Sức i n ng cảm ứng của sóng bậc :
2 2
E   2k dq W.f với   Bm l.  Bm l.
 
T những phân tích trên ta thấy rằng, khi t trường cực t phân bố kh ng hình sin,
sức i n ng cảm ứng trong dây quấn 1 pha là tổng của 1 dãy các s iều hòa có tần số
khác nhau Trị hi u dụng s ó có trị số:
E  E12  E32  E52  ...  E2 ...
7.3. Cải thiện dạng sóng sức điện động
Nguyên nhân làm cho s cảm ứng kh ng sin là t cảm B kh ng sin Sau ây là các
bi n pháp ể làm cho sức i n ng cảm ứng có dạng sin
7.3.1. Tạo độ cong mặt cực để B sin
Với  là khe hở nhỏ nhất giữa mặt cực  tăng dần về 2 phía mõm cực t , ể B hình
sin thì x cách giữa mặt cực bằng:

x 
cos  x /  
Nếu gọi b là bề r ng mặt cực thì b = (0,650,76) và max = (1,52,5)
7.3.2. Rút ngắn ước dây quấn
Khi y =  thì tất cả các sức i n ng bậc cao ều t n tại vì: k n  sin   / 2   1
Khi y <  thì sức i n ng bậc cao tùy ý sẽ bị tri t tiêu, như:   y /   4 / 5 vậy rút
4
ngắn dây quấn  / 5 và k n5  sin 5  0  E5  0
52
Tương tự, muốn E7 = 0 thì rút ngắn  / 7
Chú ý: Bước ngắn kh ng ng thời tri t tiêu tất cả s bậc cao vì vậy phải chọn bước
ngắn thích hợp; Rút ngắn bước d/q s bậc 1 cũng giảm i 1 ít nhưng kh ng áng kể
7.3.3. Thực hiện dây quấn rãi
Khi q = 1 thì kr =  1 nghĩa là các s bậc cao kh ng giảm
Khi q > 1 thì các s bậc cao ều giảm nhỏ
Xem bảng ta thấy rằng có 1 số bậc cao kh ng bị giảm yếu i mà có kr = kr1 bậc của
s ó có thể biểu thị như sau:
z  2mqk  1
Trong ó: k = 1,2,3, và m là số pha; q là số rãnh 1 pha dưới 1 cực t Vì 2mq=Z/p nên:
Z
 z  k  1 ; Các sóng iều hòa z gọi là sóng iều hòa răng
p
Sở dĩ có kr = kr1 là do góc l ch z giữa các s của các bối dây ặt trong các rãnh
liên tiếp do t trường bậc z hoàn toàn bằng góc l ch  ứng với t trường sóng cơ bản:

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 63


Bài giảng Máy điện
2p  Z  2p
z  . z   k  1  2k   2k  
Z  p  Z
Kết luận: quấn rãi kh ng tri t tiêu ược sóng iều hòa răng, tuy nhiên q tăng z tăng theo
và Bmz nhỏ i, kết quả là sóng iều hòa răng cũng nhỏ i tương ứng và dạng sóng s
cũng cải thi n ược 1 phần
Có thể giảm sóng iều hòa răng nhiều bằng cách dùng dây quấn có q là phân số
7.3.4. Thực hiện rãnh chéo

Hình 7.5 Trường hợp rãnh chéo 1 bước răng


Z
Ta có:  z  .k  1 , trường hợp k = 1 là lớn nhất, ể tri t tiêu ược s này ta chọn
p
2 2.p 2..p .D
bước rãnh chéo là: bc  2z   . Thực tế thường chọn: bc  
z Z  p Z Z
Tất cả các sóng iều hòa ều bị giảm i rất nhiều
7.4. Câu hỏi ôn tập và bài tập
1 Nêu rõ quan h giữa s của máy i n 1 chiều với s của máy i n xoay chiều
2 Vì sao yêu cầu s của máy i n xoay chiều phải có dạng hình sin àm thế nào ể
ảm bảo yêu cầu ó?
3 Hãy xác ịnh biểu thức s của dây quấn 1 pha khi t trường kh ng hình sin?
4 Các bi n pháp ể cải thi n dạng sóng s và hi u lực của các bi n pháp ó?
5 Khi dùng rãnh chéo thì trị số s do t trường cơ bản của dây quấn thay ổi thế nào?
Chƣơng 8. SỨC TỪ ĐỘNG DÂY QUẤN MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU
8.1. Sức từ động đập mạch và sức từ động quay
Giả thiết ể vi c khảo sát ược ơn giản, tức là:  ều, R  0, nghĩa là Fe = 
8.1.1. Sức từ động đập mạch
Biểu thức toán học của st ập mạch:
F  Fm sin t.cos , với  là góc không gian.
Nếu t = const thì: F  Fm1cos  f   
Trong ó, Fm1 = Fmsint là biên tức thời st ập mạch và lúc ó sự phân bố của F là
hình sin trong không gian.

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 64


Bài giảng Máy điện
Còn khi  = const ở vị trí cố ịnh bất kì: F  Fm2 sin t
Trong ó Fm2 = Fmcos và F ở vị trí ó biển ổi tuần hoàn theo thời gian
Sức t ng ập mạch là 1 sóng ứng, nó phân bố hình sin trong kh ng gian và biến
ổi hình sin theo thời gian (hình 8.1).

Hình 8.1 Sức từ động đập mạch ở các thời điểm khác nhau
8.1.2. Sức từ động quay tròn
Biểu thức toán học st quay tròn:
F  Fm sin  t   (*)

Hình 8.2 Vị trí sóng quay ngược (a) và quay thuận (b)
Thật vậy, giả sử xét 1 iểm bất kì của sóng sức t ng có trị số kh ng ổi:
sin  t    const hay  t    const
d
ấy vi phân theo thời gian:  
dt
Ta thấy ạo hàm  theo t chính là tốc góc quay:
d
 0 ứng với sóng quay thuận, tức là dấu (-) trong biểu thức (*)
dt
d
 0 ứng với sóng quay ngược, tức là dấu (+) trong biểu thức (*)
dt
H8 2a,b cho ta thấy vị trí của sóng quay thuận và ngược ở các thời iểm khác nhau
8.1.3. Quan hệ giữa sức từ động đập mạch và sức từ động quay
Để thấy rõ quan h giữa st ập mạch và st quay, trước hết ta chú ý rằng:

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 65


Bài giảng Máy điện
1 1
Fm sin t.cos  Fm sin  t     Fm sin  t     F1  F2
2 2
Ta thấy st ập mạch là tổng của 2 st quay: F1 quay thuận với tốc góc  và F2
quay ngược với tốc góc là -, biên của chúng bằng nhau và bằng 1/2 biên st
ập mạch Mặt khác ta có biểu thức lượng giác:
Fm sin  t     Fm sin t.cos  Fmcost.sin 
   
 Fm sin t.cos  Fm sin  t   .cos    
 2  2
Như vậy, st quay là tổng hợp của 2 st ập mạch l ch pha nhau trong kh ng gian 1
góc /2 và khác pha nhau về thời gian 1 góc là /2.
8.2. Sức từ động của dây quấn 1 pha
8.2.1. Sức từ động của 1 phần tử
Xét dây quấn ặt ở stato, phần tử có Wpt vòng dây, dây quấn bước ủ (y=). Cho qua
phần tử dây quấn dòng i n i  2I.sin t , ta có ường sức t sinh ra như hình 8 3a

Theo ịnh luật toàn dòng i n, dọc theo ường sức t khép kín ta viết:

 Hd l  i.Wpt
Trong ó, H là cường t trường dọc theo ường sức t
Nếu giả thiết R rất nhỏ (Fe = ) nên HFe = 0, ta có: H2  iWpt
Vậy, st ứng với 1 khe hở kh ng khí bằng:
1
Fpt  iWpt
2
Ta thấy, Đường biểu diễn st khe hở dưới 1 bước cực có thể biểu thị bằng hình chữ
1
nhật abcd có cao bằng iWpt và ở bước cực tiếp theo bằng hình chữ nhật dega với qui
2
ước nếu ường sức t hướng lên Fpt ược biểu thị bằng tung dương (hình 8 3b)

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 66


Bài giảng Máy điện
Vì i  2I.sin t nên st phân bố dọc khe hở dạng hình chữ nhật, có cao thay ổi
về trị số và dấu theo dòng i n xoay chiều i.
St phân bố hình chữ nhật trong kh ng gian và biến ổi hình sin theo thời gian ó có
thể phân tích thành dãy Fourier có các sóng iều hòa 1,3,5,7, , ta có:
Fpt  Fpt1cos  Fpt3cos3  ...  Fptcos  ...   Fptcos
1,3,5,...

2 2
4 
Trong ó: Fpt 
  Fpt cos.d   Fpt sin  2

2

1 2
Và Fpt  iWpt  I.Wpt sin t
2 2
Thay vào ta ược: Fpt   Fpt.m cos.sin t
1,3,5,...

2 2  2 2 I.Wpt
Trong ó: Fpt.m  I.Wpt sin    I.Wpt  0,9
 2  
St của 1 phần tử có dòng i n xoay chiều là tổng của  sóng ập mạch phân bố
hình sin trong không gian và biến ổi hình sin theo thời gian
8.2.2. Sức từ động của dây quấn 1 lớp ước đủ
Xét st dây quấn 1 lớp có q=3 phần tử, phần tử có Wpt vòng dây, góc l ch pha của 2
2p
phần tử cạnh nhau:   Tìm st tổng (bằng tổng 3 st của 3 phần tử)
Z

Hình 8.4 Stđ của dây quấn một lớp bước đủ có q=3
St bậc 1 của 1 nhóm có q phần tử:
Fq1  q.k r1Fpt1 với kr1 là h số quấn rãi
Sóng bậc  của 1 nhóm có q phần tử:
Fq  q.k r Fpt với kr là h số quấn rãi bậc .
St của dây quấn 1 lớp bước ủ:

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 67


Bài giảng Máy điện
Fq   qFptm k rcos sin t
1,3,5,...

8.2.3. Sức từ động của dây quấn một pha hai lớp ước ngắn
St của dây quấn 1 pha 2 lớp bước ngắn có thể ược xem như tổng st của 2 dây
quấn 1 lớp bước ủ, 1 ặt ở lớp trên và 1 ặt ở lớp dưới nhưng l ch pha nhau 1 góc 
i n (hình 8 5)

Hình 8.5 Stđ của dây quấn một pha 2 lớp bước ngắn
Đối với sóng cơ bản  = 1, góc l ch  = (1 - ) với  = y/
Đối với sóng bậc 1:

Ff  2Fq1cos 1     2Fq1k n1
2
 
Với: k n1  cos 1     sin 
2 2
Tương tự ối với sóng bậc :

Ff  2Fq cos 1     2Fq k n
2
 
Với: k n  cos 1   
 sin 
2 2
Vậy, st của dây quấn 1 pha 2 lớp bước ngắn:
Ff   2qk r k n Fptm cos sin t   Ffcos sin t
1,3,5,... 1,3,5,...

2 2 Wk dq Wk dq
Trong ó: Ff  x I  0,9 I
 p p
Với W  2pqWpt là số vòng dây của 1 pha

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 68


Bài giảng Máy điện
Vậy, st của 1 pha là tổng hợp của 1 dãy st ập mạch phân bố hình sin trong kh ng
gian, biến ổi hình sin theo thời gian
8.3. Sức từ động của dây quấn 3 pha
Giả sử dây quấn ba pha ặt l ch nhau 1 góc 1200 i n hay 2/3 và dòng i n chạy
qua pha A là: i A  2I.sin t T ng pha sinh ra st :
FA   Ff sin t cos
1,3,5,...

FB   Ff sin  t  2 / 3 cos    2 / 3


1,3,5,...

FC   Ff sin  t  4 / 3 cos    4 / 3


1,3,5,...

Để có st của dây quấn 3 pha ta lấy tổng 3 st ập mạch ó Để ơn giản, ta phân st


bậc  của mỗi pha thành 2 st quay thuận và quay ngược Như vậy, st tổng của dây quấn
3 pha sẽ là tổng của tất cả st quay thuận và quay ngược ó
Ff F
FA  Ff sin t cos  sin  t     f sin  t   
2 2
FB  Ff sin  t  2 / 3 cos    2 / 3
Ff F
 sin  t  2 / 3      2 / 3   f sin  t  2 / 3      2 / 3
2 2
FC  Ff sin  t  4 / 3 cos    4 / 3
Ff F
 sin  t  4 / 3      4 / 3   f sin  t  4 / 3      4 / 3
2 2
Trong ó:  = 1,3,5, có thể chia thành 3 nhóm:
1)  = mk = 3k với (k = 1, 3, 5, thì  = 3, 9, 15,...)
2)  = 2mk+1 = 6k+1 với (k =0,1,2,3, thì  = 1, 7, 13,...)
3)  = 2mk-1 = 6k-1 với (k =1, 2, 3, thì  = 5, 11, 17,...)
Xét st quay thuận:
Ff F  2 
FAt  sin  t     f sin  t     0    1 
2 2  3
Ff
FBt  sin  t  2 / 3      2 / 3 
2
F
 f sin  t     1   1 2 / 3
2
F
FCt  f sin  t  4 / 3      4 / 3 
2
F
 f sin  t     2    1 2 / 3
2
Tổng của chúng là tổng các sóng quay hình sin l ch pha nhau 1 góc (-1)2/3

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 69


Bài giảng Máy điện
* Xét nhóm  = 3k, ta có:
2 2 2
   1   3k  1  2k 
3 3 3
Thay vào trên ta có 3 st ó l ch pha nhau 1 góc 2/3 và quay cùng tốc nên tổng của
chúng bằng kh ng
* Xét nhóm 6k+1, ta có:
2 2
   1  6k  1  1  4k
3 3
Chúng trùng pha nhau nên tổng của chúng bằng:
3
Fth   Ff sin  t   
6k 1 2

* Xét nhóm 6k-1, ta có:


2 2 4
   1   6k  1  1  4k 
3 3 3
Ta cũng có 3 st trên l ch pha nhau 1 góc 4/3 và st tổng của chúng bằng kh ng
Tương tự, xét st quay ngược với nhóm =3k và =6k+1 có st tổng bằng kh ng
Riêng nhóm =6k-1 chúng trùng pha nhau nên tổng là:
3
Fng   Ff sin  t   
6k 1 2

Vậy, st dây quấn 3 pha viết g p lại:


3
F3   Ff sin  t  
6k 1 2

3 3 2 Wk qd Wk dq
Trong ó: Ff  x I  1,35 I
2  p p

Hình 8.6 Cộng các stđ quay thuận bậc  của các pha
St của dây quấn 3 pha là tổng các st bậc  = 6k+1 quay thuận và các st bậc  =
3  n
6k-1 quay ngược, có biên : Ff và tốc :   hay n   với n = 60f/p.
2  
8.4. Sức từ động của dây quấn 2 pha

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 70


Bài giảng Máy điện
Nếu dây quấn 2 pha ặt l ch nhau trong kh ng gian 1 góc 900 i n và dòng i n 2
pha l ch pha nhau 1 góc 900. Ta phân tích như trường hợp dây quấn 3 pha, ta có:
F 2   Ff sin  t  
 4k 1
Wk dq
Trong ó: Ff  0,9 I
p
St của dây quấn 2 pha là tổng của các st bậc  = 2mk+1=4k+1 quay thuận và các
st bậc  = 2mk-2 = 4k-1 quay ngược Biên thì bằng biên của st 1 pha bậc , và
tốc quay của st bậc  là n = n/.
8.5. Phân tích sức từ động dây quấn bằng phƣơng pháp đồ thị
Xét st sinh ra bởi dòng i n ba pha iA, iB, iC chạy trong dây quấn ba pha AX, BY,
CZ ặt l ch nhau trong kh ng gian 1 góc 1200, máy có q q=1 và p = 1 (hình 8.7 ).

Hình 8.7 Stđ của dây quấn ba pha q = 1, 2p = 2 ở t = và t = T 3


Ở thời iểm t = 0, cho dòng i n pha A ạt cực ại
i A  I m ; i B  i C  I m / 2
Giả thiết chiều dòng i n pha A chạy t X ến A ta suy ra chiều dòng i n trong pha
B, C như hình vẽ 8 7b Vẽ ược st FA, FB, FC và tìm ược st tổng F.
Ở thời iểm t = T/3, dòng i n pha B ạt cực ại
i B  I m ; i A  i C  I m / 2
Chiều dòng i n pha B chạy t Y ến B ta suy ra chiều dòng i n trong pha A, C
như hình vẽ 8 7b Vẽ ược st FA, FB, FC và tìm ược st tổng F
Vậy, st do dòng 3 pha chạy trong dây quấn 3 pha là st quay có n1  60f / p (v/ph)
hay n1  f / p (v/gy) và trục st tổng trùng với trục pha có dòng i n cực ại
8.6. Câu hỏi ôn tập và bài tập
1 Phân bi t st ập mạch và st quay ST trong MBA khác st ó như thế nào?
2. Phân tích st của dây quấn 1 pha quấn rãi bước ngắn Biểu thức và tính chất của st ó?
3 Phân tích st của dây quấn 3 pha quấn rãi bước ngắn Biểu thức và tính chất của st ó?

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 71


Bài giảng Máy điện
4 Tác dụng của bước ngắn và quấn rãi ối với st ?
5. Đặt i n áp xoay chiều 3 pha vào dây quấn 3 pha, giả sử 1 pha bị ứt dây thì st của
dây quấn thu c loại st nào?
6 Cho 1 máy phát i n 3 pha tốc quay n = 75v/ph, dây quấn 1 lớp, dòng i qua mỗi
phần tử I = 230A, số rãnh phần tĩnh Z = 480, trong mỗi rãnh có 8 thanh dẫn, tần số f =
50Hz. Tính:
a Biên của các sóng iều hòa st bậc 1,3,5 của mỗi phần tử khi i = Im
b Biên của các st bậc 1,3,5 của dây quấn mỗi pha
ĐS: a) FS1,3,5 = 1656; 552; 331,2 A/cực; b) Fq1,3,5 = 3196; 780; 171 A/cực
7 Vẽ ường biểu diễn st của dây quấn 3 pha 1 lớp với Z = 24, 2p = 4 ở thời iểm ứng
với iA = Im
8 Vẽ ường biểu diễn st của dây quấn 3 pha 2 lớp quấn xếp với Z = 15, 2p = 4 ở thời
iểm ứng với iA = Im

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 72


Bài giảng Máy điện
Chƣơng 9. MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ
9.1. Đại cƣơng về máy điện không đồng bộ
9.1.1. Khái niệm chung
Máy i n kh ng ng b là máy i n xoay chiều, làm vi c theo nguyên lý cảm ứng
i n t , có tốc của r to n khác với tốc t trường quay trong máy n 1 Máy i n
kh ng ng b có thể làm vi c ở hai chế : Đ ng cơ và máy phát.
Máy phát i n kh ng ng b ít dùng vì có ặc tính làm vi c kh ng tốt, nên trong
chương nầy ta chỉ xét ng cơ kh ng ng b Đ ng cơ kh ng ng b ược sử dụng
nhiều trong sản xuất và trong sinh hoạt vì chế tạo ơn giản, giá thành rẽ, tin cậy cao,
vận hành ơn giản, hi u suất cao và gần như kh ng bảo trì Dãy c ng suất của nó rất r ng
t vài watt ến hàng ngàn kilowatt Hầu hết là ng cơ ba pha, có m t số ng cơ c ng
suất nhỏ là m t pha
9.1.2. Phân loại máy điện không đồng ộ
- Phân theo kết cấu vỏ máy: kiểu kín, kiểu bảo v , kiểu hở
- Phân theo số pha có: máy i n KĐB 1 pha, 2 pha, 3 pha
- Phân theo kiểu d/q roto: máy i n KĐB roto l ng sóc, máy i n KĐB roto d/q.
9.1.3. Các đại lượng định mức của động cơ không đồng ộ
C ng suất cơ có ích trên trục: P m (kW).
Đi n áp dây stato: U1 m (V).
Dòng i n dây stato: I1 m (A).
Tốc quay r to: n m (vòng/phút).
H số c ng suất: cos m
Hi u suất:  m
Tần số : f (Hz).
9.2. Cấu tạo máy điện không đồng bộ
Cấu tạo của máy i n kh ng ng b ược trình bày trên hình 9 1, g m hai b phận
chủ yếu là stator và r to, ngoài ra còn có vỏ máy, nắp máy và trục máy
Trục làm bằng thép, trên ó gắn r to, ổ bi và phía cuối trục có gắn m t quạt gió ể
làm mát máy dọc trục
9.2.1. Stato (phần ứng)
Stato g m hai phần chính là lõi thép và dây quấn, ngoài ra còn có vỏ máy và nắp
máy (hình 9.1).
- Lõi thép: õi thép stator có dạng hình trụ (hình 9 2b), làm bằng các lá thép kỹ thuật
i n, ược dập rãnh bên trong (hình 9 2a) r i ghép lại với nhau tạo thành các rãnh theo
hướng trục õi thép ược ép vào trong vỏ máy
- Dây quấn stato: Dây quấn stato thường ược làm bằng dây ng có bọc cách i n và
ặt trong các rãnh của lõi thép (hình 9.2a). Trên hình 9 2b vẽ sơ khai triễn dây quấn ba
pha ặt trong 12 rãnh của m t máy i n, dây quấn pha A ặt trong các rãnh 1, 4, 7, 10;
pha B ặt trong các rãnh 3, 6, 9, 12; pha C ặt trong các rãnh 5, 8, 11, 2
Dòng xoay chiều 3 pha chạy trong dây quấn 3 pha stator sẽ tạo ra t trường quay

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 73


Bài giảng Máy điện
- Vỏ máy : Vỏ máy g m có thân và nắp, thường làm bằng gang

Hình 9.1 Cấu tạo của động cơ không đồng bộ


1. lõi thép, 2. dây quấn stato, 3. nắp máy, 4. ổ bi, 5. Trục máy, 6. hộp cực,
7. lõi thép roto, 8. thân máy, 9. quạt làm mát, 1 . hộp quạt.

9.2.2. Rotor (phần quay) Rotor là phần quay g m lõi thép, dây quấn và trục máy
- Lõi thép: õi thép rotor g m các lá thép kỹ thuật i n ược lấy t phần bên trong của
lõi thép stator ghép lại, mặt ngoài dập rãnh (hình 9 2a) ể ặt dây quấn, ở giữa có dập lỗ
ể lắp trục. Hình 9 3c là ký hi u ng cơ trên sơ iều khiển
- Dây quấn roto: Dây quấn rotor của máy i n kh ng ng b có hai kiểu: rotor ngắn
mạch còn gọi là rotor l ng sóc và rotor dây quấn

Hình 9.3 Cấu tạo roto động cơ ĐB


a. dây quấn roto lồng sóc, b. õi thép, c. í kiệu ĐC trên sơ đồ

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 74


Bài giảng Máy điện
Rotor l ng sóc (hình 9 3a) g m các thanh ng hoặc thanh nh m ặt trong rãnh và
bị ngắn mạch bởi hai vành ngắn mạch ở hai ầu Với ng cơ cở nhỏ, dây quấn rotor
ược úc bằng nh m nguyên khối g m thanh dẫn, vành ngắn mạch, cánh tản nhi t và
cánh quạt làm mát (hình 9 3b) Các ng cơ c ng suất trên 100kW thanh dẫn làm bằng
ng ược ặt vào các rãnh rotor và gắn chặt vào vành ngắn mạch Dòng xoay chiều ba
pha chạy trong dây quấn ba pha stato sẽ tạo nên t trường quay.
R to dây quấn (hình 9 4) cũng quấn giống như dây quấn ba pha stato và có cùng số
cực t như dây quấn stato Dây quấn kiểu nầy lu n lu n ấu sao (Y) và có ba ầu ra ấu
vào ba vành trượt, gắn vào trục quay của r to và cách i n với trục Ba chổi than cố ịnh
và lu n tỳ trên vành trượt nầy ể dẫn i n vào m t biến trở cũng nối sao nằm ngoài ng
cơ ể khởi ng hoặc iều chỉnh tốc

Hình 9.4. cấu tạo ĐC ĐB ba pha roto dây quấn


9.3. Nguyên lý làm việc của máy điện không đồng bộ
Khi ặt i n áp xoay chiều ba pha có tần số f vào dây quấn stato, trong dây quấn stato
sẽ có h thống dòng ba pha chạy qua, dòng i n nầy sẽ tạo ra t trường quay p i cực,
quay với tốc n1 = 60f/p T trường quay cắt các thanh dẫn của dây quấn r to và cảm
ứng trong ó các s E2 Vì dây quấn r to nối ngắn mạch, nên s cảm ứng sinh ra dòng
i n I2 trong các thanh dẫn r to ực tác dụng tương hổ giữa t trường quay của máy với
thanh dẫn mang dòng i n r to I2, kéo rôto quay với tốc n theo chiều t trường quay.
Trong những phạm vi tốc khác nhau thì chế làm vi c của máy cũng khác nhau
Sau ây ta sẽ nghiên cứu tác dụng của chúng trong 3 phạm vi tốc
H số trượt s của máy:
n n
s 1
n1
Như vậy, khi n = n1 thì s = 0, khi n = 0 thì s = 1; khi n > n1 thì s < 0; khi roto quay
ngược chiều t trường quay n < 0 thì s > 1
1. Roto quay cùng chiều từ trường quay nhưng tốc độ n < n1 (0 < s <1)
Giả thiết về chiều quay n1 của t trường khe hở và của roto n như hình 9 5a theo qui
tắc bàn tay phải, xác ịnh ược chiều s E2 và I2; theo qui tắc bàn tay trái xác ịnh ược
lực F và momen M Ta thấy F cùng chiều quay với roto, nghĩa là i n năng ưa tới stato
th ng qua t trường ã biến ổi thành cơ năng trên trục làm roto quay theo chiều t
trường quay Như vậy máy làm vi c ở chế ng cơ i n

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 75


Bài giảng Máy điện

Hình 9.5. uá trình tạo momen quay của động cơ ĐB


2. Roto quay cùng chiều từ trường quay nhưng tốc độ n > n1 (s <0)
Dùng ng cơ sơ cấp quay roto của máy i n KĐB vượt tốc ng b n> n 1. Lúc
ó chiều t trường quay quét qua dây quấn roto sẽ ngược lại, s và dòng i n trong dây
quấn roto cũng ổi chiều nên chiều của momen M cũng ngược chiều với t trường quay
n1, nghĩa là ngược chiều của roto, nên ó là momen hãm (hình 9 5b) Như vậy máy ã
biến cơ năng tác dụng lên trục ng cơ i n, do ng cơ sơ cấp kéo thành i n năng cung
cấp cho lưới i n, nghĩa là máy i n làm vi c ở chế máy phát i n
3. Roto quay ngược chiều từ trường quay, tức là tốc độ n < (s >1)
Vì nguyên nhân nào ó mà roto của máy i n quay ngược chiều t trường quay
(hình 8 5c), lúc này chiều s , dòng i n và momen giống như ở chế ng cơ i n Vì
momen sinh ra ngược chiều quay với roto nên có tác dụng hãm roto lại Trong trường hợp
này máy v a lấy i n năng ở lưới i n vào, v a lấy cơ năng ở ng cơ sơ cấp Chế làm
vi c như vậy gọi là chế hãm i n t
9.4. Các phƣơng trình cân bằng trong máy điện không đồng bộ
9.4.1. Phương trình sức điện động dây quấn stato
Dây quấn stato của ĐC tương tự như dây quấn sơ cấp MBA, ta có phương trình cần
bằng s ở dây quấn stato khi roto quay giống như khi roto ứng yên:
U1  I1Z1  E1
Trong ó: Z1  R1  jX1 là tổng trở dây quấn stato
R1 là i n trở dây quấn stato
X1 = 2fL1: i n kháng tản dây quấn stato, ặc trưng cho t th ng tản stato
f=f1: tần số dòng i n stato
L1: i n cảm tản stato
E1: sức i n ng pha stato do t th ng của t trường quay sinh ra có trị số:
E1  4,44f W1k dq1max
W1, kdq1: thứ tự số vòng dây và h số dây quấn của 1 pha stato H số dây quấn nhỏ
hơn 1, nói lên sự giảm sức i n ng của dây quấn do quấn rãi trên các rãnh và bước rút
ngắn so với quấn tập trung trong MBA.
max : biên t th ng của t trường quay

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 76


Bài giảng Máy điện
9.4.2. Phương trình sức điện động dây quấn roto
T trường chính quay với tốc n1, nếu r to quay với tốc n theo chiều t trường
quay Vậy giữa t trường quay và dây quấn r to có tốc trượt:
n2 = n1 - n
Tần số s và dòng i n trong dây quấn r to:
n 2 p n1  n n1p
f2   .  s.f1
60 n1 n1
Trong ó, s - là h số trượt của ng cơ kh ng ng b lúc làm vi c ở chế tải ịnh
mức, thường s m = 0,02 ÷ 0,06 Nếu tần số f1 = 50Hz thì f2 = 1 ÷ 3Hz.
S pha cảm ứng trong dây quấn r to lúc quay là:
E2s = 4,44 f2 W2kdq2m
E2s = 4,44 sf W2kdq2m
Trong ó: W2, kdq2 lần lượt là số vòng dây và h số dây quấn của dây quấn r to H số dây
quấn kdq2 < 1, nói lên sự giảm s của dây quấn do quấn rãi trên các rãnh và rút ngắn bước
dây quấn
Khi r to ứng yên s = 1, tần số f2 = f S dây quấn r to lúc ứng yên là:
E2 = 4,44fW2 kdq2 m t ó ta có: E 2s  s.E 2
Đi n kháng của dây quấn r to lúc ứng yên:
X2  2f L2
Đi n kháng của dây quấn r to lúc quay:
X2s  2 f 2 L2  2sf L2  s.X2
trong ó: 2 là i n cảm tản của dây quấn r to X2  2 f L2 là i n kháng tản roto lúc
kh ng quay T ó ta có sức i n ng pha stato và roto là:
E1 W1k dq1
ke  
E 2 W2 k dq2
Ke: h số qui ổi sức i n ng roto
Chọn chiều E2s, I2 theo hình vẽ, vì dây quấn roto ngắn mạch nên phương trình i n
áp dây quấn roto lúc quay là:
E 2s   R 2  jX2s  I2
Dòng i n roto có tần số f2 = s f và trị số hi u dụng là:
sE 2
I2 
R 22   sX 2 
2

9.4.3. Phương trình sức từ động của động cơ không đồng ộ


Khi ng cơ làm vi c, t trường quay trong máy do dòng i n của cả hai dây quấn
sinh ra Dòng i n trong dây quấn stato sinh ra t trường quay stato quay với tốc n1 so
với stato Dòng i n trong dây quấn r to sinh ra t trường quay r to quay với tốc n 2 so
với r to bằng:

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 77


Bài giảng Máy điện
60f 2 60f1.s
n2    sn1
p p
Vì r to quay với tốc n, nên t trường r to sẽ quay ối với stato có tốc là:
n 2  n  sn1  n  sn1  n1 1  s   n1
Vậy t trường quay stato và t trường quay r to quay cùng tốc n 1, nên t trường
tổng hợp là t trường quay với tốc n 1.
Cũng lý luận tương tự như MBA, t th ng m có trị số hầu như kh ng ổi ứng với
chế kh ng tải và có tải Do ó ta có thể viết phương trình st của ng cơ:
m1W1k dq1I1  m2 W2k dq2 I2  m1W1k dq1I0
trong ó: I0 là dòng i n stato lúc kh ng tải
I1, I2 là dòng i n stato và r to khi có tải
m1, m2 là số pha của dây quấn stato và r to
kdq1, kdq2 là h số dây quấn của dây quấn stato và r to
Chia hai vế cho m1W1kdq1 và ặt:
I2 I
 2  I'2 ; I1  I0  I'2
m1W1k dq1 k i
m 2 W2 k dq 2
Trong ó, I '2 là dòng i n r to qui ổi về stato, còn h số qui ổi dòng i n là:
m1W1k dq1
ki 
m 2 W2 k dq2
VÍ DỤ 7.1
Đi n áp và tần số của ng cơ kh ng ng b ba pha r to dây quấn nối Y có 6 cực
t khi dây quấn r to hở mạch là 100V, f = 50Hz Xác ịnh i n áp và tần số trong dây
quấn r to khi quay ở tốc 950 vòng/phút
Giải
60f 60.50
Tốc ng b : n1    1000 vòng/phút
p 3
n1  n 1000  950
H số trượt: s    0,05
n1 1000
Đi n áp trong dây quấn roto lúc quay:
E2s  sE2  0,05.100  5V
Tần số dòng i n trong dây quấn roto: f 2  sf  0,05.50  2,5Hz
9.5. Mạch điện thay thế máy điện không đồng bộ
Để thuận ti n cho vi c nghiên cứu và tính toán, t h phương trình cân bằng i n áp
và sức t ng của máy i n kh ng ng b , ta thành lập sơ mạch i n tương ương
gọi là mạch i n thay thế máy i n kh ng ng b
Ta viết lại phương trình cân bằng i n áp stator của máy i n là:
Th.S Phan Thị Hồng Phượng 78
Bài giảng Máy điện
U1   R1  jX1  I1  E1
Mạch i n tương ương phương trình cân bằng i n áp phía stator giống dây quấn
sơ cấp MBA Viết phương trình mạch i n rotor lúc quay:
0  sE 2   R 2  jsX2  I2
Mạch i n tương ương phương trình cân bằng i n áp ở dây quấn rotor trình bày
trên hình 9.6b.

Hình 9.6 Sơ đồ thay thế máy điện không đồng bộ


a. Mạch điện thay thế phía stato, b. Mạch thay thế phía roto lúc quay
Chia hai vế cho s, ta có:
R   1 s 
0  E 2   2  jX 2  I2  E 2    R 2  jX 2   R 2  I2 (*)
 s   s 
Phương trình * là phương trình i n áp roto lúc quay ã ược qui ổi về roto ứng
yên, có thể gọi là phương trình i n áp roto qui ổi về tần số stato, ứng với sơ hình 9.7.
Biến ổi phương trình (*) về dạng:
R I
0  k e E 2   2 k e k i  jX 2 .k e k i  2
 s  ki
 R' 
0  E '2   2  jX'2  I'2
 s 
 1 s 
0  E '2   R '2  R '2  jX'2  I'2
 s 

Hình 9.7 Sơ đồ thay thế động cơ không đồng bộ phía roto

Hình 9.8 Sơ đồ thay thế đ y đủ của động cơ không đồng bộ


Th.S Phan Thị Hồng Phượng 79
Bài giảng Máy điện
Trong ó: E2’ = keE2 = E1 là s pha rotor qui ổi về stator
I2’ = I2/ki là dòng i n rotor qui ổi về stator
R2’ = kekiR2 là i n trở dây quấn rotor qui ổi về stator
X2’= kekiX2 là i n kháng dây quấn rotor qui ổi về stator
R2’/s = R2’+ R2’(1-s)/s = R2’ + Rcơ
Rcơ = R2’(1-s)/s gọi là i n trở cơ giả tưởng, năng lượng tiêu tán trên i n trở này
tương ương năng lượng i n t biến thành cơ năng trên trục ng cơ khi nó quay (H9 8).
Cuối cùng ta có phương trình cơ bản lúc rotor quay là:
U1  E1  Z1I1
 1 s  '
0  E '2   R '2  jX'2  R '2  I2 và I1  I0  I2
'

 s 
Dựa vào các phương trình cơ bản sau khi qui ổi và hai mạch i n ở trên ta thành
lập mạch i n thay thế hình 9.8 cho ng cơ i n kh ng ng b khi rotor quay giống như
máy biến áp, ở ây dây quấn sơ cấp MBA là dây quấn stator, dây quấn thứ cấp máy biến
áp là dây quấn rotor và phụ tải máy biến áp là i n trở cơ giả tưởng R’cơ =R2’(1-s)/s, ây
là i n trở ặc trưng cho c ng suất cơ Pcơ trên trục ng cơ
Để thuận ti n cho vi c tính toán, sơ hình 9.8 ược xem gần úng tương ương
với sơ hình 9.9 khi chuyển nhánh t hóa về nối trực tiếp với i n áp U1 ược sử dụng
nhiều trong tính toán ng cơ i n kh ng ng b

Hình 9.9 Sơ đồ thay thế g n đúng động cơ không đồng bộ


Trong máy i n kh ng ng b thường Rm >> Xm, nên ta bỏ qua i n trở ặc trưng
cho tổn hao trong lõi thép, hình 9.9b Ngoài ra, nếu làm m t vài phép biến ổi ơn giản, ta
có sơ thay thế như hình 9.9c, trong ó:
R n  R1  R '2 ; Xn  X1  X2
'

T sơ thay thế có thể tính dòng i n stator, dòng i n rotor, moment, c ng suất
cơ và những tham số khác Như vậy ta ã chuyển vi c tính toán m t h Đi n - Cơ về
vi c tính toán mạch i n ơn giản

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 80


Bài giảng Máy điện
Trong máy i n KĐB, do có khe hở kh ng khí lớn nên t n tại dòng i n t hóa lớn,
khoảng (30-50)%I m Đi n kháng tản X1 cũng lớn Trong trường hợp như vậy i n kháng
t hóa Xm kh ng nên dịch chuyển về ầu ngu n (hình 9.9c) mà giữ nguyên vị trí như hình
9.8. Bỏ qua i n trở Rm còn tổn hao sắt ta g p vào tổn hao cơ và tổn hao phụ gọi chung là
tổ hao quay T ó ta có mạch i n thay thế hình 9.10 do IEEE ( ọc I ba E) ề xướng, ở
ây s E1 khác so với U1.

Hình 9.10 Mạch điện thay thế IEEE


9.6. Quá trình năng lƣợng trong máy điện không đồng bộ
Do máy phát KĐB có ặc tính làm vi c kh ng tốt nên trong thực tế rất ít dùng, ĐC
KĐB có ặc tính làm vi c tốt, có nhiều ưu iểm, ược sử dụng r ng rãi nên t ây chỉ xét
ến ng cơ KĐB
Đ ng cơ i n kh ng ng b nhận i n năng t lưới i n, nhờ t trường quay i n
năng ã ược biến ổi thành cơ năng trên trục ng cơ
C ng suất tác dụng ng cơ i n nhận t lưới i n :
P1  3U1I1 cos 1
Trong ó: U1, I1 là i n áp pha và dòng i n pha, còn 1 là góc l ch pha của dòng i n và
i n áp pha
Tổn hao ng trên dây quấn stato:
Pð1  3R1I12
Tổn hao sắt t trên lõi thép stato (do dòng i n xoáy và t trễ):
Pst1  3R m I02  3R th I0 2
C ng suất i n t truyền t stato sang roto bằng t trường quay:
R '2 ' 2 R
Pðt  3 I2  m2 2 I22  P1   Pð1  Pst1 
s s
Tổn hao trên i n trở roto:
Pð2  3R '2 I'22  m2 R 2 I22
Tổn hao sắt t trên lõi thép roto nhỏ vì tần số f2 nhỏ, nên tổn hao này có bỏ qua
C ng suất cơ trên trục ng cơ:
1 s '2 1 s 2
Pco  3R '2 I2  m2 R 2 I2  Pðt  Pð2
s s
Tổn hao cơ và tổn hao phụ Pcp: ược tính bằng thực nghi m Tổn hao cơ do ma sát
trên ổ trục, quạt gió Tổn hao phụ do các loại sóng iều hòa bậc cao gây ra
C ng suất cơ có ích trên trục ng cơ:

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 81


Bài giảng Máy điện
P2  Pdm  Pco  Pcf
Hi u suất của ng cơ i n:
P2 P2
 
P1 P2  P
Tổng tổn hao trong máy:
P  Pð1  Pst1  Pð2  Pcf
Có thể xác ịnh hi u suất gần úng như sau:
P2

P2  P0  k 2t Pn
I
k t  1 là h số tải
I1ðm
P0  Pst1  Pcf là tổn hao kh ng tải
Pn: tổn hao trên i n trở dây quấn stato và roto khi dòng i n ịnh mức
Hi u suất ịnh mức của ng cơ KĐB khoảng 0,75 ÷ 0,95

Hình 9.11 Giản đồ năng lượng của động cơ ĐB


Ví dụ: ĐC KĐB 3 pha nối Y: P m = 11kW, U m = 380V, f = 50Hz, 4 cực t , n m= 1440
vòng/phút Tổn hao quay (quạt gió, ma sát, phụ) là 750W Xác ịnh:
C ng suất cơ, c ng suất i n t , tổn hao ng trong dây quấn roto
Giải
C ng suất cơ = c ng suất trên ầu cực + tổn hao quay:
Pco  11000  750  11750W
Tốc ng b :
60f 60.50
n1    1500 vòng/phút
p 2
H số trượt:
n1  n 1500  1440
s   0,04
n1 1500
C ng suất i n t :
P 11750
Pðt  co   12240 W
1  s 1  0,04
Tổn hao ng trên dây quấn roto:
Pð2  sPdt  0,04.1224  489,6W

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 82


Bài giảng Máy điện
9.7. Momen điện từ và đặc tính cơ
Ở chế ĐC i n, m men i n i n t óng vai trò là m men quay, tính:
P
M  M ðt  ðt
1
1 là tần số góc của t trường quay: 1 = /p = 2f/p
 là tần số góc dòng i n stato; p: số i cực t
Dòng i n I2’ ược tính:
U1
I'2 
 R1  R '2 / s    X1  X'2 
2 2

Cuối cùng ta có:


3pR '2 U12
M (**)
s   R1  R 2 / s    X1  X 2 
 ' 2
' 2

 
n n
Nếu thay s  1 ta sẽ có quan h n = f(M), ó là ường ặc tính cơ của ng cơ
n1
kh ng ng b
ĐC sẽ làm vi c ở iểm m men quay bằng m men cản.
Các đặc điểm của mômen quay của ĐC KĐB:
a) M men tỷ l với bình phương i n áp, nếu i n áp ặt vào ĐC thay ổi thì m men
ng cơ thay ổi rất nhiều (hình 9.13b).

Hình 9.12. uan hệ M=f(s)

Hình 9.13. Đặc tính cơ ĐB


a. Quan hệ mômen theo hệ số trượt, b. Đặc tính cơ ĐC ĐB

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 83


Bài giảng Máy điện
b) M men có giá trị Mmax ứng với giá trị tới hạn sth làm cho ạo hàm M / s  0 Sau khi
ạo hàm, ta tính ược trị số sth và Mmax là:
R '2 R '2
s th  
R1  X1  X '2 X1  X '2
3pU12 3pU12
M max  
 2
2  R1  R12   X1  X '2   2  R1  X1  X '2 
 
H số trượt tới hạn tỷ l thuận với i n trở roto, M max phụ thu c vào i n trở roto,
khi cho thêm i n trở phụ Rp vào roto, ặc tính M = f(s) thay ổi như hình 9.13a Tính
chất này ược sử dụng ể iều chỉnh tốc và mở máy ng cơ roto dây quấn
Quan h giữa M, Mmax và sth có thể viết gần úng như sau:
2M max
M
s s th

s th s
Thay s = 1 vào biểu thức (**), m men mở máy ng cơ là:
3pR '2 U12
M mở 
  R1  R '2    X1  X '2  
2 2

 
Đối với ĐC roto l ng sóc thường có các tỷ số sau:
Mmở/M m = 1,1 ÷ 1,7 ; Mmax/M m = 1,6 ÷ 2,5
9.8. Mở máy động cơ không đồng bộ
ĐC KĐB ba pha có m men mở máy Để mở máy ược, m men mở máy ĐC phải
lớn hơn m men cản của tải lúc mở máy
Dòng khởi ng càng nhỏ càng tốt ể kh ng ảnh hưởng ến phụ tải khác
Thời gian khởi ng càng nhỏ càng tốt ể máy có thể làm vi c ược ngay
Thiết bị khởi ng ơn giản, rẻ tiền, tin cậy và ít tốn năng lượng
Những yêu cầu trên là trái ngược nhau, vì thế tùy theo yêu cầu sử dụng, c ng suất
ng cơ và c ng suất của lưới i n mà ta chọn phương pháp khởi ng thích hợp
Khi mở máy, s=1 theo sơ thay thế gần úng, dòng i n pha lúc mở máy:
U1
Ipmm 
R  R '2    X1  X '2 
2 2
1

Dòng mở máy lớn bằng 5 ÷ 7 lần dòng ịnh mức Đối với lưới i n c ng suất nhỏ sẽ
làm cho i n áp mạng i n tụt xuống, ảnh hưởng ến sự làm vi c của các thiết bị khác Vì
thế, cần có các bi n pháp ể mở máy
9.8.1. Mở máy ĐC KĐB roto dây quấn
Khi khởi ng dây quấn r to ược nối với các i n trở phụ Rpk (hình 3 17a) Đầu
tiên K1 và K2 mở, ng cơ khởi ng qua i n trở phụ lớn nhất, sau ó óng K1 r i K2
giảm dần i n trở phụ về kh ng Đường ặc tính m men ứng với các i n trở phụ khởi
ng Rp1 và Rp2 ở hình 3 17b úc khởi ng, n = 0, s = 1, muốn m men khởi ng ạt
cực ại Mk = Mmax thì sth = 1.

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 84


Bài giảng Máy điện
R '2  R 'pk
s th  1
X1  X '2
T ó, xác ịnh ược i n trở khởi ng ứng với m men khởi ng ạt giá trị cực
ại Khi có Rpk dòng khởi ng là:
U1
Imm 
 R1  R '2  R pk    X1  X'2 
2 2

Nhờ có i n trở mở máy, dòng i n mở máy giảm xuống, m men mở máy tăng Đó
là ưu iểm lớn của ng cơ roto dây quấn

9.8.2. Mở máy động cơ roto lồng sóc


1. Mở máy trực tiếp
Đây là phương pháp ơn giản nhất, chỉ vi c óng trực tiếp ĐC vào lưới i n

Hình 9.15 hởi động trực tiếp ĐC roto lồng sóc


Ưu iểm của phương pháp này là thiết bị khởi ng ơn giản, M k lớn, tk nhỏ Nhược
iểm là dòng khởi ng lớn Vì vậy, chỉ ược dùng cho những ng cơ c ng suất nhỏ và
c ng suất của ngu n lớn hơn nhiều lần c ng suất ĐC
2. hởi động bằng cách giảm điện áp đặt vào dây quấn stato:
Các phương pháp sau ây nhằm mục ích giảm dòng i n khởi ng I mm Nhưng khi
giảm i n áp khởi ng thì momen khởi ng cũng giảm theo
a. hởi động dùng cuộn kháng mắc nối tiếp vào mạch stato:
Khi mở máy: CD2 cắt, óng CD1 ể nối dây quấn stator vào lưới i n th ng qua
i n kháng ĐK, ng cơ quay ổn ịnh, óng CD2 ể ngắn mạch cu n kháng KĐ, nối trực
tiếp dây quấn stato vào lưới (hình 9.16a).

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 85


Bài giảng Máy điện

Hình 9.16 hởi động dùng điện kháng(a); khởi động dùng MBATN (b)
Đi n áp ặt vào dây quấn stato khởi ng là:
Umm= kU1 (k < 1)
Dòng i n mở máy:
Imm= kImmtt
với Immtt: dòng mở máy trực tiếp Immtt = U1/zn
M men mở máy: Mmm = k2 Mmmtt.
b. hởi động dùng mba từ ngẫu
Trước khi khởi ng: cắt CD2, óng CD3, MBA TN ể ở vị trí i n áp ặt vào ng
cơ khoảng 0 6U m, óng CD1 ể nối dây quấn stato vào lưới i n th ng qua MBA TN,
ng cơ quay ổn ịnh, cắt CD3, óng CD2 ể nối trực tiếp dây quấn stato vào lưới.
Khi khởi ng, ng cơ ược cấp i n:
Umm = k U1 (k < 1)
úc ó dòng i n mm:
Imm = k Immtt
Dòng i n mba TN nhận t lưới i n:
I1 = k Imm = k2 Immtt
M men khởi ng:
Mmm = k2Mmmtt
b. hởi động bằng đổi nối sao – tam giác
úc làm vi c bình thường, ng cơ nối tam giác, khi khởi ng nối sao Sau khi tốc
quay gần ổn ịnh chuyển về nối tam giác ể làm vi c

Hình 9.17 hởi động bằng đổi nối sao – tam giác
Th.S Phan Thị Hồng Phượng 86
Bài giảng Máy điện
Dòng i n dây khi nối tam giác và khi nối sao:
3U1
Id 
zn
U1
IdY 
3z n
Mở máy bằng phương pháp này thì dòng i n dây của mạng giảm i 3 lần M men
 3
2
mở máy giảm i  3 lần
9.9. Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ
Trước ây, nếu có yêu cầu iều chỉnh tốc cao thường dùng ng cơ i n 1 chiều
Ngày nay nhờ kỹ thuật i n tử phát triển nên vi c iều chỉnh tốc ng cơ KĐB kh ng
gặp khó khăn mấy với yêu cầu phạm vi iều chỉnh, bằng phẳng khi iều chỉnh và năng
lượng tiêu thụ
Phương pháp iều chỉnh có thể thực hi n trên stato (thay ổi i n áp U ưa vào dây
quấn stato, thay ổi số i cực t p dây quấn stato, thay ổi tần số f của ngu n i n) và
trên roto (thay ổi i n trở roto, nối cấp hoặc ưa s phụ vào roto)
9.9.1. Điều ch nh tốc độ ằng cách thay đổi điện áp
Ta biết, h số trượt tới hạn kh ng phụ thu c vào i n áp Nếu R'2 kh ng ổi thì khi
giảm i n áp ngu n U1, h số trượt tới hạn sẽ kh ng ổi còn Mmax giảm tỉ l với U12 Vậy
họ ặc tính thay ổi như hình 9 18, lúc này tốc cũng thay ổi theo Phương pháp này
chỉ thực hi n khi máy mang tải, vì khi máy kh ng tải ta giảm i n áp ngu n thì tốc gần
như kh ng ổi

Hình 9.18 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp nguồn
a) Sơ đồ mạch động lực; b) Đặc tính cơ với các U khác nhau
9.9.2. Điều ch nh tốc độ ằng cách thay đổi tần số
Với iều ki n năng lực quá tải kh ng ổi, có thể tìm ra ược quan h giữa i n áp
U1, tần số f1 và momen M Trong c ng thức tính momen cực ại, khi bỏ qua i n trở R 1
thì momen cực ại trở thành:
U12
M max  C 2 , với C là h số
f1

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 87


Bài giảng Máy điện

Hình 9.18 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi t n số nguồn điện
a) Sơ đồ khối; b) Đặc tính cơ U1 f không đổi
Giả thiết U'1 và M' là i n áp và momen ứng với tần số f1', căn cứ vào iều ki n năng
lực quá tải kh ng ổi, ta có:
M 'max M max M ' M 'max U1'2f12
 hay  
M' M M M max U12f1'2
U1' f1' M'
Do ó: 
U1 f1 M
Trong thực tế ứng dụng thường yêu cầu momen kh ng ổi, nên ta có:
U1' f1' U
 hay 1  const
U1 f1 f1
Trường hợp yêu cầu Pcơ kh ng ổi, nghĩa là momen tỉ l nghịch với tần số, ta có:
M1' f1 U1' f'
 suy ra  1
M1 f1' U1 f1
Tóm lại, khi thay ổi tần số f1, ta phải ng thời thay ổi U1 ưa vào ng cơ
Trường hợp U1/f = Cte và tần số giảm có ặc tính cơ như hình 9 18b Cách iều chỉnh này
có các ặc tính thích hợp với loại tải cần MC = Cte khi vận tốc thay ổi
9.9.3. Điều ch nh tốc độ ằng cách điều ch nh điện trở roto
Thay ổi i n trở dây quấn roto bằng cách mắc thêm biến trở ba pha vào mạch roto
của ĐC roto dây quấn như hình 9.19

Hình 9.19 Điều chỉnh tốc độ ĐC roto dây quấn dùng điện trở
a) Sơ đồ điều chỉnh; b) Đặc tính cơ

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 88


Bài giảng Máy điện
Do biến trở iều chỉnh phải làm vi c lâu dài nên có kích thước lớn hơn biến trở khởi
ng Họ ặc tính cơ của ĐC trên hình 9 19b Khi tăng i n trở, tốc ĐC giảm
Tần số óng cắt và i n trở tương ương của mạch BĐX:
1 1 t t
f  ; R C  R1 1  R1 1  R1
t1  t 2 T t1  t 2 T
Phương pháp này gây tổn hao trong biến trở nên làm hi u suất ĐC giảm Tuy vậy,
ây là phương pháp khá ơn giản, tốc ược iều chỉnh liên tục trong phạm vi tương
ối r ng nên ược dùng nhiều trong các ĐC c ng suất cở trung bình

Hình 9.19 Điều chỉnh tốc độ ĐC roto dây quấn dùng điện trở
c) Sơ đồ mạch hở; d) Sơ đồ mạch kín
9.9.3. Điều ch nh tốc độ ằng cách nối cấp trả năng lượng về nguồn
Năng lượng trượt tần số f2 = sf1 lẽ ra tiêu hao trên i n trở phụ ược chỉnh lưu thành
năng lượng 1 chiều sau ó qua b nghịch lưu ược biến ổi thành năng lượng xoay chiều
tần số f và trả về ngu n

Hình 9.2 Điều chỉnh tốc độ bằng cách nối cấp trả năng lượng về nguồn, sơ đồ mạch hở
Th.S Phan Thị Hồng Phượng 89
Bài giảng Máy điện
Quan h giữa h số trượt s và góc mở  của thyristor:
- Đi n áp ra của chỉnh lưu cầu 3 pha: UC  1,35sK D U
- Đi n áp ra của nghịch lưu cầu 3 pha: U N  1,35K BUcos
Wk
Với: K D  2 dq2 ; sKDU: i n áp ra của roto; KB: tỉ số biến áp
W1k dq1
KB
Vậy, t c ng thức trên ta có: s   cos với 900 <  <1800 nên cos < 0
KD

Hình 9.21 Điều chỉnh tốc độ bằng cách nối cấp trả năng lượng về nguồn, sơ đồ mạch kín
9.10. Động cơ không đồng bộ ứng dụng hiệu ứng mặt ngoài
Ta mong muốn ĐC KĐB có Mk lớn và Ik nhỏ, lúc làm vi c có hi u suất cao Với
những ặc iểm ó người ta ã chế tạo ra ĐC KĐB ứng dụng hi u ứng mặt ngoài với
những ưu iểm nhất ịnh
9.10.1. Động cơ Roto rãnh sâu
oại ĐC này người ta lợi dụng hi n tượng t th ng tản trong rãnh roto gây nên hi n
tượng hi u ứng mặt ngoài khi khởi ng làm i n trở roto tăng lên ể cải thi n ặc tính
khởi ng

Hình 9.22 Sự phân bố từ thông tản và mật độ dòng điện ở rotokhi khởi động (a);
Đặc tính cơ khi khởi động (b)
Thường chiều cao của rãnh roto h = 40  70 mm và tỉ số h/b = 10  12 lần i n trở
roto tăng 3 ến 4 lần khi khởi ng Với i n trở R2(1) là i n trở khi h số trượt bằng giá
trị ịnh mức, dòng i n phân bố ều ( ường 1); R2(2) là i n trở khi h số trượt bằng 1,
dòng i n tập trung trên mi ng rãnh ( ường 2); còn ường 3 là ường biểu diễn ặc tính
cơ thực tế của ĐC roto rãnh sâu khi s thay ổi t 1  s m Khi ó R2(2) giảm dần về R2(1).

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 90


Bài giảng Máy điện
Nguyên lý: khi khởi ng, tốc n = 0, s =1, f2 = sf1 = f1 T th ng tản tại thời iểm
này tập trung ở áy rãnh (hình 9.22a), càng lên trên mi ng rãnh t th ng càng ít i, do ó
i n kháng tản ở áy rãnh lớn và phía mi ng rãnh nhỏ Vì vậy dòng i n tập trung lên
phía trên mi ng rãnh Kết quả của vi c này là coi như tiết di n dây dẫn bị nhỏ i, i n trở
roto tăng lên làm Mk tăng.
Khi tốc tăng, f2 giảm, hi u ứng mặt ngoài giảm i và dòng i n dần dần phân bố
ều lại và R2 ược coi như nhỏ lại Khi máy làm vi c bình thường f 2 = (23)Hz, hi u ứng
mặt ngoài lúc này hầu như kh ng có, ặc tính làm vi c giống như ng cơ bình thường.
Đi n trở và i n kháng roto khi xét hi u ứng mặt ngoài:
r2'  k r r2r'  r2v
'
; x '2  k x x '2r  x '2v
Trong ó: r, v kí hi u nhỏ chỉ rãnh roto và vành ngắn mạch
kr: h số tăng i n trở do hi u ứng mặt ngoài
kx: h số giảm i n kháng tản do hi u ứng mặt ngoài

H số kr và kx phụ thu c chiều cao qui ổi   h r s
Cu
s: h số trượt; hr: chiều cao rãnh
, Cu: i n trở suất của vật li u làm thanh dẫn và của ng

Hình 9.23 Mạch điện thay thế động cơ roto rãnh sâu
B i số dòng và b i số momen ở i n áp ịnh mức:
Ik M max
 4,5  6 và  1  1, 4
Idm M dm
Hi u suất của ng cơ rãnh sâu kh ng khác rãnh thường là bao, chỉ có cos hơi thấp
vì i n kháng tản roto rãnh sâu lớn hơn rãnh thường Cũng vì lí do ó nên Mmax cũng nhỏ
hơn Phạm vi c ng suất loại ĐC này khoảng 50  200kW.
9.10.2. Động cơ Roto hai lồng sóc
ng sóc ngoài dùng ể mở máy, chế tạo với tiết di n S nhỏ, vật li u có i n trở suất
 lớn, ể có i n trở khởi ng R2kd lớn
ng sóc trong gọi là l ng sóc làm vi c, chế tạo với tiết di n S lớn, vật li u có i n
trở suất  nhỏ ể có i n trở làm vi c R2lv nhỏ
Nguyên lý: khi mở máy f2 = f1, do hi u ứng mặt ngoài nên dòng i n tập trung ở l ng sóc
ngoài, mà R2 ngoài lại lớn nên Mk lớn Khi làm vi c bình thường tần số f2 nhỏ mà R2 cũng
nhỏ nên dòng i n lớn và momen chủ yếu là do l ng sóc này tạo ra

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 91


Bài giảng Máy điện
Dòng i n: I'2  I'2kd  I'2lv
Đi n kháng tản: x'2k do t th ng tản tk ứng với dòng I'2k
x'2lv do t th ng tản tlv ứng với dòng I'2lv
x'2kv do t th ng tản tkv ứng với dòng I'2kv

Hình 9.24 Sự phân bố từ thông tản (a) và phân bố mật độ dòng (b)
của ĐC roto 2 lồng sóc

Hình 9.25 Mạch điện thay thế động cơ ĐB roto 2 lồng sóc
B i số dòng i n và momen của ĐC roto 2 l ng sóc nằm trong khoảng:
Ik M max
 4  6 và  1, 2  2
Idm M dm
Đi n kháng tản roto lớn nên cos thấp So với loại roto rãnh sâu thì ng cơ i n
loại này dùng nhiều kim loại màu hơn nhưng có thể thiết kế ặc tính mở máy linh hoạt
hơn Phạm vi c ng suất loại này cở 30  1250kW.
Hình 9 26 trình bày ặc tính M = f(s) của ng cơ i n thường ( ường 1), ĐC rãnh
sâu ( ường 2) và ĐC roto l ng sóc kép ( ường 3).

Hình 9.26 Đặc tính M =f(s) của các loại động cơ ĐB

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 92


Bài giảng Máy điện
9.11. Máy phát không đồng bộ
Máy phát i n kh ng ng b ba pha có ặc tính làm vi c kh ng tốt, ít sử dụng nên
trong phần này kh ng nghiên cứu về máy phát i n kh ng ng b ba pha
9.12. Câu hỏi ôn tập và bài tập
1 Phân tích những iểm giống và khác nhau trong nguyên lý làm vi c của MĐ KĐB và
MBA?
2 M t ĐC KĐB roto dây quấn, trước kia số vòng dây của 1 pha của dây quấn roto ều
nối nối tiếp, nay phân i thành 2 mạch song song Hỏi như vậy có ảnh hưởng ến i n áp
và dòng i n trên vành trượt của roto kh ng? Có ảnh hưởng gì ến tham số roto ã qui
ổi r2' và x2'? Nếu h số trượt s trước và sau khi ổi vẫn như nhau thì c ng suất ưa vào
và ưa ra có thay ổi gì kh ng?
3. Nếu ở dây quấn stato của 1 ĐC KĐB ặt vào 1 i n áp thứ tự thuận có tần số f1 ể sinh
ra t trường thuận, ở dây quấn roto ặt vào 1 i n áp thứ tự nghịch có tần số f2, ể sinh ra
t trường nghịch Hỏi lúc ó roto quay theo chiều nào? Tốc bao nhiêu? Khi tải thay ổi
thì tốc có thay ổi kh ng?
4 M t máy i n KĐB 3 pha 6 cực, 50Hz Khi ặt i n áp ịnh mức lên stato còn dây
quấn roto hở mạch thì s cảm ứng lên mỗi pha dây quấn roto là 110V Giả thiết tốc
lúc làm vi c ịnh mức là n = 980vg/ph, roto quay cùng chiều với t trường quay, hỏi:
a Máy làm vi c ở chế nào?
b úc ó s roto E2S bằng bao nhiêu?
c Nếu giữ chặt roto lại và o ược r2 =0,1; x2 = 0,5, hỏi ở chế làm vi c ịnh mức
I2 bằng bao nhiêu?
5 M t ĐC KĐB 3 pha ấu Y, 380V, 50Hz, n m = 1440vg/ph Tham số như sau:r1 = 0,2;
r2' = 0,25; x1 = 1; x2' = 0,95; xm = 40; bỏ qua rm Tính số i cực, tốc ng b ,
h số trượt ịnh mức, tần số dòng i n roto lúc tải ịnh mức Vẽ mạch i n thay thế hình
T và căn cứ vào ó tính ra trị số của các dòng i n: I1, I0, I2'?
6. M t ĐC KĐB 3 pha 6 cực, i n áp ịnh mức 380V, 50Hz, c ng suất ịnh mức 28kW,
tốc ịnh mức 980vg/ph, lúc tải ịnh mức cos = 0,88; tổn hao ng và sắt stato là
2,2kW; tổn hao cơ là 1,1kW Tính h số trượt, tổn hao ng roto, hi u suất, dòng i n
stato và tần số dòng i n roto khi tải ịnh mức?
7 M t ĐC KĐB tiêu thụ năng lượng i n là 60kW; tổng tổn hao trên stato là 1kW, h số
trượt s = 0,03 Tính c ng suất cơ và tổn hao ng trên roto?
8. M t ĐC KĐB roto dây quấn P m = 155kW; p = 2; U = 380V, ấu Y; pCu2 = 2210W, Pcơ
= 2640W; pf = 310W; r2' = 0,012.
a úc tải ịnh mức tính P t; s m%; n m; M m
b Giả sử momen tải kh ng ổi, nếu cho vào dây quấn phần quay 1 i n trở qui ổi r f'
=0,1 thì h số trượt, tốc quay và tổn hao ng roto bằng bao nhiêu?

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 93


Bài giảng Máy điện
Chƣơng 10. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA
10.1 Cấu tạo & nguyên lý làm việc
Đ ng cơ i n kh ng ng b m t pha ược sử dụng rất r ng rãi trong dân dụng và
c ng nghi p như máy giặt, tủ lạnh, máy lau nhà, máy bơm nước, quạt, các dụng cụ cầm
tay, Nói chung là các ng cơ c ng suất nhỏ Cụm t “ ng cơ c ng suất nhỏ” chỉ các
ng cơ có c ng suất nhỏ hơn 750W Phần lớn ng cơ m t pha thu c loại nầy, mặt dù
chúng còn ược chế tạo với c ng suất ến 7,5kW và ở hai cấp i n áp 110V và 220V
10.1.1. Cấu tạo
+ Stato : giống ng cơ ba pha, nhưng ặt trên ó dây quấn m t pha
+ R to : r to l ng sóc giống ng cơ ba pha
10.1.2. Nguy n lý làm việc

Hình 10.1. Động cơ ĐB 1 pha 1 dây quấn


a. Từ trường đập mạch phân thành 2 từ tường quay thuận và ngược
b. Từ thông và lực điện từ tác dụng lên roto
Khi nối dây quấn m t pha stato vào lưới i n có i n áp u1 thì trong dây quấn có
dòng i n xoay chiều hình sin chạy qua:
i1  2I1 sin t
Dòng i n này sinh ra t trường stato có phương kh ng ổi nhưng có lớn thay
ổi hình sin theo thời gian, gọi là t trương ập mạch:
F  Fm sin t cos
Ta phân st ập mạch này thành hai st quay:
- St quay thuận: F11me j 1t 
- St quay ngược:  F12me j 1t 
Hai st quay này có:
F1m 2W1k dq1
- Biên t tường quay:  F11m  F12m  I
2 p
- Tốc quay sóng thuận: 1 = 1/p cùng chiều quay roto
- Tốc quay sóng ngược: 2 = - 1 ngược chiều quay roto
 
So với roto có h số trượt thuận: s1  1 s
1

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 94


Bài giảng Máy điện
 1     2  s
Và h số trượt ngược: s1   
 1 
Phương trình cân bằng st tổng thuận và ngược:
F01m  F11m  F21m sinh ra t cảm B1me j  1t 1 
F02m  F12m  F22m sinh ra t cảm B2me j 1t 2 
T cảm tổng: B  B1me j  1t 2 
Hình thành t trường quay Ellip T trường quay thuận B1 tác dụng với dòng i n
r to sẽ tạo ra m men quay thuận M1 (hình 4.1a); Còn t trường quay ngược B2 tác dụng
với dòng i n r to sẽ tạo ra m men quay ngược M2 (hình 4.1a) Tổng ại số hai m men
này cho ta ặc tính M = f(s): M = M1 + M2 = f(s)
T ặc tính ta thấy rằng lúc mở máy (n = 0, s = 1), M1 = M2 và ngược chiều nhau nên
M = 0, vì vậy ng cơ kh ng thể tự quay ược Nếu ta quay ng cơ theo m t chiều nào
ó, s ≠ 1 tức M ≠ 0 ng cơ sẽ tiếp tục quay theo chiều ó Vì vậy ể ng cơ m t pha
làm vi c ược, ta phải có bi n pháp mở máy, nghĩa là tìm cách tạo ra cho ng cơ m t
m men lúc r to ứng yên (M = Mk khi s =1).
10.1.3. Các phương trình cơ ản

Hình 10.2 Sơ đồ động cơ một pha tạo nên bằng cách tách ra một trong hai pha
Xét ĐC KĐB 1 pha như chế ng cơ kh ng ối xứng của ng cơ hai pha m = 2,
0
có 2 cu n dây ặt l ch nhau 1 góc 90 i n, trong ó pha A tách ra nên dòng IA = 0 và pha
B còn lại có I1 = IB Máy nối vào lưới i n có U1, ta có:
I A  I A1  I A2
 với IA1 , IB1 và IA2 , IB2 là dòng thứ tự thuận và ngược, còn
I B  I B1  I B2
IA1  jIB1 và IA1   jIB1 Giải h phương trình trên ta ược:

IB1  I11  I B  jI A  / 2  I B / 2 vì I A  0


IB2  I21  IB  jI A  / 2  I B / 2 vì I A  0

Đi n áp 1 pha: U1  UB  UB1  UB2  U11  U12
Biểu diễn i n áp thứ tự thuận và ngược theo dòng I và Z tương ứng:
U B1  U11  I11Z11  I1Z11 / 2
U B2  U12  I12 Z12  I1Z12 / 2

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 95


Bài giảng Máy điện
Trong ó, I11 ,I12 là dòng thứ tự thuận và ngược Còn Z11 và Z12 là tổng trở thứ tự thuận
và ngược
r2'
Z11  Z1   Zm1  Z'211 
1
với Z'21   jx '2
s
r'
Z12  Z1   Zm1  Z'221 
1
với Z'22  2  jx '2
2s
10.1.4. Mạch điện thay thế
T các phương trình cân bằng ta vẽ mạch i n thay thế ng cơ kh ng ng b như
hình 4 4a Đây là mạch i n thay thế chính xác của ng cơ m t pha

Hình 10.3 Mạch điện thay thế g n đúng của động cơ không đồng bộ một pha
Trong ó:
r1: i n trở của dây quấn stator
x1: i n kháng tản của dây quấn stator
xm: i n kháng t hóa
r’2: i n trở của dây quấn rotor qui về dây quấn stator
x’2: i n kháng tản của dây quấn rotor qui về dây quấn stator
U1: i n áp của ngu n
Giả thiết rằng rotor quay với tốc nào ó trong t trường quay thuận, ứng với h
số trượt s úc này dòng i n cảm ứng trong dây quấn rotor có tần số sf, f là tần số lưới
i n nối vào dây quấn stator Cho rằng tổn hao sắt kh ng áng kể hoặc g p vào tổn hao
quay Như vậy giống máy i n kh ng ng b ba pha, tổng trở của dây quấn rotor ứng

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 96


Bài giảng Máy điện
với t trường quay thuận qui về dây quấn stator là 0,5r’2/s + j0,5x’2 (hình 10.3a) Cũng
tương tự như vậy ối với t trường quay ngược, ta có tổng trở của dây quấn rotor ứng với
t trường quay ngược qui về dây quấn stator là 0,5r’2/(2-s) + j0,5x’2.(hình 10.3b) Mạch
i n tương ương trình bày trên hình 10.3c, có tổng trở thứ tự thuận ZT và thứ tự ngược
ZN như sau:
j0,5X m  j0,5X '2  0,5R '2 / s 
ZT  R T  jX T 
0,5R '2 / s  j0,5  X m  X '2 
j0,5X m  j0,5X '2  0,5R '2 /  2  s  
ZN  R N  jX N 
0,5R '2 /  2  s   j0,5  X m  X '2 
C ng suất i n t (khe hở kh ng khí) của t trường thứ tự thuận và ngược:
PdtT  R T I12
PdtN  R N I12
Momen tương ứng:
Pdt T Pdt N
MT  ; MN  ;
1 1
Momen tổng là:
I12
M  MT  M N  RT  R N 
1
C ng suất cơ:Pcơ = M. = M.1(1-s)
Pcơ = I12  R T  R N  1  s 
Pcơ = (P t T – P t N)(1 - s)
C ng suất trên ầu trục:
P2 = Pcơ - pq
pq là tổn hao quay, g m tổn hao cơ và phụ, có khi g m cả tổn hao sắt và tổn hao quay
Tổn hao ng trong dây quấn roto ứng với trường hợp quay thuận và ngược:
pcu2 T = sP t T
pcu2 N= (2-s)P t N
Tổn hao ng trong dây quấn roto:
pcu2 = sP t T + (2-s)P t N
VÍ DỤ 10.1
M t ng cơ kh ng ng b m t pha c ng suất 1/4 mã lực, 230V, 60Hz và 4 cực t
có tham số và tổn thất như sau: R1 = 10Ω; X1 = X’2 = 12,5Ω; R’2 = 11,5Ω; Xm = 250Ω;
Tổn hao sắt ở 230V là 35W; Tổn hao ma sát và quạt gió là 10W;
Với h số trượt là 0,05. Xác ịnh dòng i n stato, c ng suất cơ, c ng suất ra trên trục, tốc
và hi u suất khi ng cơ làm vi c như ng cơ m t pha ở i n áp và tần số ịnh mức
với dây quấn khởi ng cắt ra
Giải
T các th ng số ã cho, ta tính ược tổng trở thứ tự thuận ZT và thứ tự ngược ZN
của ng cơ m t pha như sau:

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 97


Bài giảng Máy điện

j0,5X m  j0,5X '2  0,5R '2 / s 


ZT  R T  jX T 
0,5R '2 / s  j0,5  X m  X '2 
j0,5.250  j0,5.12,5  0,5.11,5 / 0,05 
ZT  R T  jXT   59  57,65j
0,5.11,5 / 0,05  j0,5  250  12,5 
j0,5X m  j0,5X '2  0,5R '2 /  2  s  
ZN  R N  jX N 
0,5R '2 /  2  s   j0,5  X m  X '2 
j0,5.250  j0,5.12,5  0,5.11,5 /  2  0,05  
ZN  R N  jX N   2,67  6,01j
0,5.11,5 /  2  0,05   j0,5  250  12,5 
Tổng trở tương ương:
Ztd  Z1  ZT  ZN  10  12,5j  59  57,65j  2,67  6,01j
Ztd  104,646,740 
Dòng i n vào stato:
U 23000
I1    2, 2  46,740 A
Ztd 104,646,74 0

H số c ng suất:
cos = cos46,740 = 0,685
tốc ng cơ:
n = (1-s)n1 = (1 - 0,05) 60 x 60/2 = 1710vp/ph
c ng suất cơ:
C ng suất cơ: Pcơ = I12  R T  R N  1  s   2,22. 59  2,67 1  0,05  259 W
C ng suất trên ầu trục : P2 = PCơ -pFe- pq = 259 – 35 - 10 = 214 W
C ng suất ng cơ tiêu thụ t lưới i n :
P = U.Icosϕ = 230.2,2 cos 46,74o = 346,77 W
Hi u suất Đ ng cơ:
  P2 / P2  214 / 34722  0,614  61,7%
10.2. Các loại động cơ không đồng bộ một pha
10.2.1. Động cơ không đồng ộ dùng cuộn dây phụ
oại ng cơ này ược dùng khá phổ biến như máy iều hòa, máy giặt, dụng cụ cầm
tay, quạt, bơm ly tâm
Các phần chính của loại ng cơ này cho trên hình 4 5a g m dây quấn chính NC (dây
quấn làm vi c), dây quấn phụ (dây quấn mở máy NK) Hai cu n dây này ặt l ch nhau 1
góc 900 i n trong kh ng gian Và roto l ng sóc
Để có ược m men mở máy, người ta tạo ra góc l ch pha giữa dòng i n qua cu n chính
IC và dòng qua cu n dây phụ IP bằng cách mắc thêm m t i n trở nối tiếp với cu n phụ
hoặc dùng dây quấn cở nhỏ hơn cho cu n phụ, góc l ch nầy thường nhỏ hơn 30 0. Dòng
trong dây quấn chính và trong dây quấn phụ sinh ra t trường quay ể tạo ra momen mở
máy Đ thị vectơ lúc mở máy ược trình bày trên hình 10.4b.
Khi tốc ạt ược 70÷75 % tốc ng b , cu ng dây phụ ược cắt ra nhờ c ng
tắc ly tâm K và ng cơ tiếp tục làm vi c với cu n dây chính Đặc tính momen ược trình
bày trên hình 10.4c.
Th.S Phan Thị Hồng Phượng 98
Bài giảng Máy điện

Hình 10.4. Động cơ dùng dây quấn phụ


a. Sơ đồ kết cấu; b. Đồ thị vecto lúc mở máy; c. Đặc tính M = f(s)
10.2.2 Động cơ dùng tụ điện
Các ng cơ KĐB m t pha có cu n dây phụ ược mắc nối tiếp với m t tụ i n ược
gọi là ng cơ tụ i n (hình 10.5) oại ng cơ này có cu n dây phụ bố trí l ch so với
cu n dây chính m t góc 900 i n trong kh ng gian, ể tạo góc l ch về thời gian ta mắc nối
tiếp với cu n dây phụ m t tụ i n Nếu tụ i n mắc nối tiếp với cu n phụ chọn giá trị
thích hợp thì góc l ch pha giữa IC và Ip là gần 900 (hình 10.5b) Tùy theo yêu cầu về
momen mở máy và momen lúc làm vi c, ta có các ng cơ tụ i n như sau:
1. Động cơ dùng tụ điện mở máy (hình 1 .5a). Khi mở máy tốc ng cơ ạt ến
75÷85% tốc ng b , c ng tắt K mở ra và ng cơ sẽ ạt ến tốc ổn ịnh
2. Động cơ dùng tụ điện thường trực (hình 10.5b). Cu n dây phụ và tụ i n mở máy ược
mắc lu n khi ng cơ làm vi c bình thường oại này có c ng suất thường nhỏ hơn 500W
và có ặc tính cơ tốt

Hình 10.5 Động cơ một pha dùng tụ điện.


a. Tụ điện mở máy, b. Tụ điện thường trực, c. Đồ thị vectơ
Ngoài ra, ể cải thi n ặc tính làm vi c và momen mở máy ta dùng ng cơ hai tụ
i n M t tụ i n mở máy khá lớn (khoảng 10 ÷15 lần tụ i n thường trực) ược ghép
song song với tụ i n thường trực Khi mở máy tốc ng cơ ạt ến 75÷85% tốc
ng b , tụ i n mở máy ược cắt ra khỏi cu n phụ, chỉ còn tụ i n thường trực nối với
cu n dây phụ khi làm vi c bình thường
10.2.3 Động cơ dùng vòng ngắn mạch
Hình 10.6a cho thấy cấu tạo loại ng cơ này Trên stato ta ặt dây quấn m t pha và
cực t ược chia làm hai phần, phần có vòng ngắn mạch K m 1/3 cực t và r to l ng

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 99


Bài giảng Máy điện
sóc Dòng i n chạy trong dây quấn stato tạo nên t th ng qua phần cực t kh ng vòng
ngắn mạch và t th ng qua phần cực t có vòng ngắn mạch T th ng cảm ứng trong
vòng ngắn mạch s chậm pha so với m t góc 900 (hình 10.6b) Vòng ngắn mạch có i n
trở và i n kháng nên tạo ra dòng i n chậm pha so với m t góc ϕn < 900 Dòng i n tạo
ra t th ng và ta có t th ng tổng qua phần cực t có vòng ngắn mạch:
  ''  n

Hình 10.6 Động cơ Đ một pha có vòng ngắn mạch ở cực từ


a. Cấu tạo; b. Đồ thị vectơ; c. Đặc tính mômen

T th ng này l ch pha so với t th ng phần cực t kh ng có vành ngắn mạch m t


góc là  Do t th ng ’ và  l ch nhau trong kh ng gian nên chúng tạo ra t trường
quay và làm quay roto oại ng cơ này có momen mở máy khá nhỏ M k = (0,2 –
0,5)M m, hi u suất thấp (25 - 40)% thường chế tạo với c ng suất 20 – 30W, ii khi cũng
có chế tạo ến 300W và hay sử dụng làm quạt bàn, quạt trần, máy quay ĩa,
10.3. Động cơ không đồng bộ ba pha làm việc ở lƣới điện 1 pha
Có nhiều trường hợp người ta dùng ĐC i n 3 pha ở lưới i n 1 pha úc ó chỉ cần
ặt i n áp 1 pha vào 2 dây quấn pha nối tiếp, dây quấn pha còn lại ược nối thêm i n
dung làm thành dây quấn phụ ể mở máy và tăng cường momen lúc làm vi c.
Kinh nghi m và tính toán cho thấy rằng, ổi ĐC i n 3 pha thành ĐC i n 1 pha
kiểu i n dung thì ặc tính của ng cơ 1 pha có kém i, giá tiền i n dung ắt Do ó,
thường ổi ĐC i n 3 pha c ng suất kh ng quá 1,7kW thành ĐC 1 pha kiểu i n dung
10.4. Câu hỏi ôn tập
1 Cấu tạo của ĐC i n 1 pha So sánh với ĐC i n 3 pha?
2 Nguyên lý làm vi c của ĐC i n 1 pha?
3 Các phương pháp mở máy ĐC KĐB 1 pha
4. Có thể em ng cơ 3 pha dùng như ĐC 1 pha ược kh ng? úc ó c ng suất và
momen ĐC thay ổi thế nào?

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 100


Bài giảng Máy điện
Chƣơng 11. ĐẠI CƢƠNG VỀ MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
11.1 Khái niệm về máy điện đồng bộ
Máy i n ĐB là máy i n xoay chiều có tốc r to n bằng tốc t trường quay
trong máy n1 Ở chế xác lập máy i n ĐB có tốc quay của r to n lu n kh ng ổi
Hầu hết các ngu n i n xoay chiều c ng nghi p và dân dụng ều ược sản xuất t
máy phát i n ng b Máy phát i n ng b là ngu n i n chính của lưới i n các
quốc gia, trong ó ng cơ sơ cấp là tuabin hơi, tuabin nước hoặc tuabin khí Các máy
phát thường làm vi c song song với nhau C ng suất của m t máy phát ã chế tạo khoảng
trên 1200MW.
Còn ng cơ i n ng b ược sử dụng khi truyền ng c ng suất lớn, có thể ạt ến
vài chục MW và với yêu cầu tốc kh ng ổi Đ ng cơ i n ng b dùng trong c ng
nghi p luy n kim, khai thác mỏ, thiết bị lạnh, máy bơm, khí nén, quạt gió Máy bù ng
b ể nâng cao h số c ng suất
11.2 Phân loại và kết cấu của máy điện đồng bộ
11.2.1 Phân loại
- Theo kết cấu của cực t có: máy cực ẩn (2p=2), máy cực l i (2p4)
- Theo chức năng: Máy phát tuabin nước, tuabin hơi, diezen
- Đ ng cơ P  200kW và máy bù ng b
11.2.2 Kết cấu

Hình 11.1 Máy phát điện đồng bộ cực lồi

Hình 11.2 Máy phát điện đồng bộ cực ẩn

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 101


Bài giảng Máy điện
Kết cấu của stato máy i n ng b hoàn toàn giống như stato máy i n KĐB, nên ở
ây chỉ giới thi u kết cấu roto
R to của máy i n ng b là nam châm i n g m có lõi sắt và dây quấn kích thích
Dòng i n ưa vào dây quấn kích thích là dòng i n m t chiều R to của máy i n ng
b có hai kiểu là r to cực l i và r to cực ẩn
1. Rôto cực lồi :
Máy cực l i thường quay với tốc thấp nên ường kính roto có thể lớn ến 15m,
trong khi chiều dài lại bé Thường l/D = 0,15  0,2.
Với các máy nhỏ và v a, roto ược làm bằng thép úc, gia c ng thành khối lăng trụ
trên có các cực t

Hình 11.3 Cực từ của máy đồng bộ cực lồi (a); dây quấn cản hoặc dây quấn mở máy
1. lá thép cực từ; 2. dây quấn kích thích; 3. Đuôi cực từ; 4. Nêm; 5. lõi thép roto
Với các máy c ng suất lớn, roto ược ghép t các lá thép dày t 1 ến 6mm, dập
ịnh hình và ghép trên giá ở roto Cực t ặt trên roto ghép bằng lá thép dày t 1 ến
1,5mm Dây quấn kích thích ược quấn ịnh hình và l ng vào thân cực t .
Trên bề mặt cực t có 1 b dây quấn ngắn mạch như dây quấn l ng sóc của MĐ
KĐB Với máy phát i n ây là dây quấn, còn với ĐC ây là dây quấn mở máy Dây quấn
mở máy có i n trở lớn hơn dây quấn cản
Dạng mặt cực ể khe hở kh ng khí kh ng ều, mục ích là làm cho t cảm phân bố
trong khe hở kh ng khí hình sin ể s cảm ứng ở dây quấn stato hình sin. Loại r to nầy
dùng ở các MF có tốc thấp, có nhiều i cực như máy phát kéo bởi tuốc bin thủy i n

Hình 11.4 Roto cực lồi


Th.S Phan Thị Hồng Phượng 102
Bài giảng Máy điện
2. Rôto cực ẩn
Khe hở kh ng khí ều và r to chỉ có hai cực hoặc bốn cực (hình 11 5) oại r to cực
ẩn ược dùng ở các máy có tốc cao như các máy kéo bởi tuốc bin nhi t i n Vì tốc
cao nên ể chống lực ly tâm, r to ược chế tạo nguyên khối có ường kính nhỏ

Hình 11.5 Lõi thép và mặt cắt ngang rotor của máy điện đồng bộ cực ẩn
Roto máy ng b cực ẩn ược làm bằng thép hợp kim, gia c ng thành hình trụ và
phay rãnh ể bố trí dây quấn kích thích Phần kh ng phay rãnh tạo nên mặt cực của máy.
Vì máy cực ẩn có 2p=2 (n=3000vg/ph) nên ể hạn chế lực li tâm thì D<1,11,15m.
Để tăng c ng suất ta tăng chiều dài roto l ến 6,5m.
Dây quấn kích thích thường là dây ng trần tiết di n chữ nhật, quấn theo chiều dẹt
thành t ng bối, giữa các vòng dây có 1 lớp cách i n bằng mica mỏng. Các bối dây ược
ép chặt trong các rãnh roto, sau ó mi ng rãnh ược kín bằng thanh thép kh ng t tính. 2
ầu ra của dây quấn kích thích ược nối với 2 vành trượt gắn trên trục máy Máy phát
kích thích thường ược nối cùng trục với roto
11.3 Hệ thống kích từ của máy điện đồng bộ
11.3.1 Yêu cầu đối với hệ thống kích từ
- Khi làm vi c bình thường có khả năng iều chỉnh ược dòng i n kích t I t = Ut/rt ể
duy trì i n áp ịnh mức
- Có khả năng cưỡng bức dòng kích t tăng nhanh khi i n áp lưới giảm thấp do có ngắn
U tm 0,5  U tdm
mạch ở xa, thường trong khoảng 0,5 giây phải ạt  0, 2 , như hình 11 6
U tdm
- Tri t t kích thích khi có sự cố bằng i n trở tri t t RT

Hình 11.6 Cưỡng bức kích từ


Th.S Phan Thị Hồng Phượng 103
Bài giảng Máy điện
11.3.2 Các hệ thống kích từ của máy điện đồng ộ
a Kích t bằng máy phát i n 1 chiều gắn cùng trục với máy ng b : Máy phát i n 1
chiều kích thích thường có 2 cu n dây kích thích, 1 cu n song song S dùng ể tự kích
thích và 1 cu n c lập n (hình 11.7a).
b Kích t bằng máy phát i n kích t xoay chiều có chỉnh lưu: hình 1 7b là máy kích t
có phần cảm quay và phần ứng tĩnh Hình 1 7c là máy phát kích t có phần cảm tĩnh và
phần ứng quay

Hình 11.7 ích từ bằng máy phát kích từ 1 chiều (a);


Máy kích từ xoay chiều có chỉnh lưu (b và c)
c H thống tự kích thích hỗn hợp (hình 11 8) Theo sơ này i n áp và dòng i n kích
t sẽ tỉ l với UT và U1 của biến i n áp TU và biến dòng i n TI

Hình 11.8 Hệ thống tự kích thích hỗn hợp của máy điện đồng bộ
11.4 Nguyên lý làm việc của máy phát điện đồng bộ
Đ ng cơ sơ cấp 1 (tuốc bin hơi) quay r to máy phát i n ng b ến gần tốc
ịnh mức (hình 11 9), máy phát i n m t chiều 7 ược thành lập i n áp và cung cấp
dòng i n m t chiều cho dây quấn kích thích 4 máy phát i n ng b th ng qua chổi
than 5 và vành góp 6, rôto 3 của máy phát i n ng b trở thành nam châm i n Do r to
quay, t trường r to quét qua dây quấn phần ứng stato và cảm ứng ra s xoay chiều hình
sin, có trị số hi u dụng là:

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 104


Bài giảng Máy điện

E0   2 f W k dq0
Trong ó: E0 là s pha; W là số vòng dây của m t pha; kdq là h số dây quấn; 0 t
th ng cực t r to
Nếu r to có số i cực t là p, quay với tốc n thì s cảm ứng trong dây quấn stato
có tần số là: f = p n/60 (Hz) hoặc n = 60f/p (v/ph)

Hình 11.9 Sơ đồ nguyên lý của MF đồng bộ ba pha 1. Động cơ sơ cấp (tuabin hơi); 2.
Dây quấn stato; 3. Rôto của máy phát đồng bộ; 4. Dây quấn rôto; 5. Vành trượt; 6. Chổi
than tỳ lên vành trượt; 7. Máy phát điện một chiều nối cùng trục với máy phát điện ĐB
Khi d/q stato nối với tải, trong d/q sẽ có dòng i n ba pha chạy qua H thống dòng
i n này sẽ sinh ra t trường quay, gọi là t trường phần ứng, có tốc là: n1 = 60f/p
(v/p). Ta thấy tốc r to n bằng tốc t trường quay trong máy n1, gọi là máy i n ĐB.
11.5 Các đại lƣợng định mức
- Kiểu máy; số pha; tần số
- C ng suất ịnh mức là c ng suất ầu ra của máy tính toán theo iều ki n phát nóng
và làm vi c lâu dài mà kh ng bị hư hỏng
- Đi n áp dây
- Sơ nối các pha của phần tĩnh
- Dòng i n stato và roto
- H thống c ng suất
- Tốc quay
- Cấp cách i n của dây quấn stato và roto
Ngoài ra, còn ghi nhà máy chế tạo và năm sản xuất
11.6 Câu hỏi ôn tập
1 Vì sao lõi thép của roto máy i n ng b có thể chế tạo ược bằng khối thép rèn hoặc
bằng các lá thép dày mà kh ng cần phải dùng ến t n silic như ở lõi thép stato?
2 Thử vẽ cách nối các cu n dây của các cực t trong máy ng b cực ẩn và cực l i?
3 Máy i n ng b có cấu tạo gì khác so với máy KĐB?
4 Kết cấu của MĐ ĐB? Trong thực tế thường dùng MF i n ng b loại nào? Vì sao?
5 Các h thống kích t của máy i n ng b ?

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 105


Bài giảng Máy điện
Chƣơng 12. NGHIÊN CỨU MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
12.1 Nghiên cứu máy điện đồng bộ cực ẩn
12.1.1 Phương trình và đồ thị vecto
Ở chế tải ối xứng, ta chỉ cần xét cho 1 pha Máy phát ng b cực ẩn là trường
hợp ặc bi t của máy phát cực l i, trong ó X b = Xd = Xq, gọi là i n kháng ng b .
Phương trình i n áp ối với máy phát i n ng b cực ẩn:
U  E0  I  R  jXdb 
Máy phát i n ng b cực ẩn có c ng suất lớn, tức là: R<<Xd nên bỏ qua R, ta có:
U  E0  jIXdb
Trong ó, U là i n áp ầu cực của máy, R là i n trở của dây quấn phần ứng; E0 là s
lúc kh ng tải Đ thị vecto vẽ trên hình 12 1b

Hình 12.1 Đồ thị vecto máy điện đồng bộ cực lồi (a) và máy cực ẩn (b)
12.1.2 Công suất máy điện đồng ộ cực ẩn
Với máy phát i n cực ẩn Xd = Xq = X b nên ta có c ng suất tác dụng:
E0
Pdt  mU sin 
Xdb
Khi máy phát i n cực ẩn phát c ng suất cực ại thì góc  = 900.
C ng suất phản kháng:
mUE0 mU 2 mU
Q cos    E0cos  U 
Xdb Xdb Xdb
12.1.3 Ổn định tĩnh
UE0
T biểu thức c ng suất tác dụng: P  3UIcos   3 sin 
Xdb

Hình 12.2 Giới hạn ổn định tĩnh của máy phát ĐB cực ẩn

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 106


Bài giảng Máy điện
dp 3UE 0
Xét ạo hàm: pS   cos .
d Xdb
Muốn chế làm vi c ổn ịnh thì pS > 0: ổn ịnh tĩnh Vậy, ở trên oạn OA là oạn
máy làm vi c ổn ịnh tĩnh: cos > 0 suy ra  < 900.
Trên oạn AC: thì pS < 0: là kh ng ổn ịnh.
3UE 0 
Tại iểm A pS = 0 hay cos  0
Xdb 2
Vậy, máy chỉ làm vi c ổn ịnh ở 0 <  < /2 Th ng thường,  = 200  300 và pS gọi
là c ng suất chỉnh b (hi u chỉnh lại cho ng b ).
Tương tự ta có ường ặc tính momen của máy phát:
P 3UE 0
M  sin  với m là tốc góc cơ
m m Xdb
12.1.4 Giới hạn chế độ làm việc
- Giới hạn c ng suất P của máy nhỏ hơn c ng suất của tuabin Ptuabin
- Máy làm vi c ở chế dòng i n phần ứng (stato): I < I mp
- Dòng i n kích t của máy Ikt < Ikt cp ( ảm bảo phát nóng úng qui ịnh).
- Góc tải trong giới hạn ổn ịnh tĩnh 0 <  < /2

Hình 12.3 Giới hạn chế độ làm việc máy phát ĐB cực ẩn
Theo hình vẽ, ể ảm bảo phát nóng úng qui ịnh thì iểm làm vi c phải nằm trong
ường tròn tâm O bán kính OM (OM = S m).
Để phát nóng dây quấn kích t kh ng quá mức thì iểm làm vi c phải nằm trong
vòng tròn tâm O' bán kính O'M.
Để máy làm vi c ổn ịnh tĩnh thì iểm làm vi c nằm ở trong góc vu ng giới hạn, tức
là ường giới hạn ổn ịnh thực tế Vậy, Máy chỉ làm vi c trong hình bao trên ABCMNA
Th.S Phan Thị Hồng Phượng 107
Bài giảng Máy điện
12.2 Nghiên cứu máy điện đồng bộ cực lồi
12.2.1 Phương trình và đồ thị vecto
Khi máy phát i n làm vi c, t th ng cực t 0 sinh ra s E0 ở dây quấn stato Khi
máy có tải dòng i n I trong dây quấn stato sinh ra t trường phần ứng ư Ở máy ng
b cực l i do khe hở ngang trục và dọc trục khác nhau nên ta phân tích ư thành 2 thành
phần: ưd dọc trục và ưq ngang trục
T trường phần ứng ngang trục ưq tạo nên s ngang trục: Eq   jIq X uq  với Xưq
là i n kháng phản ứng phần ứng ngang trục
T trường phần ứng dọc trục ưd tạo nên s dọc trục: Ed   jId Xud  với Xưd là
i n kháng phản ứng phần ứng dọc trục
Ngoài ra dòng i n tải I còn sinh ra t th ng tản của dây quấn stato ược ặc trưng
bởi i n kháng tản Xt kh ng phụ thu c hướng dọc trục hoặc ngang trục, tương ứng có s
tản là: E t   jI X t   jId X t  jIq X t
Phương trình i n áp của máy phát i n ng b cực l i:
U  E0  jId Xud  jId X t  jIq X uq  jIq X t

U  E0  jId  Xud  X t   jIq  Xuq  X t 

Bỏ qua i n áp rơi trên i n trở dây quấn phần ứng I R u , ta có:


U  E0  jId Xd  jIq Xq
Trong ó, Xd  Xud  Xt là i n kháng ng b dọc trục; , Xq  Xuq  X t là i n kháng
ng b ngang trục Đ thị vecto vẽ trên hình 12 1a
12.2.2 Công suất và momen quay
C ng suất tác dụng của máy phát i n cung cấp cho tải là:
P  mUIcos 
Trong ó, U, I tương ứng là i n áp pha và dòng i n pha; m là số pha
Theo thị vecto ta có:      , do ó:
P  mUIcos   mUIcos      mUIcos .cos  mUIsin .sin 
P  mUIq cos  mUId sin  (**)
Với: Icos   Iq ; Isin   Id
Theo thị vecto máy phát cực l i ta có:
Usin  E -Ucos
Iq  ; Id  0
Xq Xd
Thế biểu thức Iq và Id vào phương trình (**), sau khi biến ổi và bỏ qua tổn hao, ta có
c ng suất i n t của máy phát i n ng b cực l i:

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 108


Bài giảng Máy điện

E0 U2  1 1 
Pdt  mU sin   m    sin 2
Xd 2  Xq Xd 
Ta thấy c ng suất i n t g m 2 thành phần:
mUE 0
Thành phần sin  do dòng i n kích t tạo nên tỉ l với sin Đó là thành
Xd
phần c ng suất chủ yếu của máy phát
U2  1 1 
Thành phần m    sin 2 kh ng phụ thu c vào dòng i n kích t và chỉ
2  X q X d 

xuất hi n khi Xq  Xd Do ó, người ta chế tạo ng cơ i n ng b với roto có khe hở


dọc trục và ngang trục khác nhau mà kh ng cần dòng i n kích t Do ảnh hưởng của
thành phần c ng suất này nên cũng tạo ra ược momen quay, ó là nguyên lý của ĐC i n
phản kháng
Đặc tính P = f() gọi là ặc tính góc c ng suất Máy phát làm vi c ổn ịnh khi
0<</2; khi tải ịnh mức:  = 200  300.

Hình 12.4 Đặc tính góc công suất của máy phát ĐB cực lồi
Momen máy phát ng b cực l i:
P E0 U2  1 1 
M  mU sin   m    sin 2
m m Xd 2m  Xq Xd 
12.3. Máy phát điện đồng bộ làm việc song song
Trong HTĐ g m nhiều máy phát i n ng b làm vi c song song với nhau tạo
thành lưới i n C ng suất của lưới i n rất lớn so với c ng suất của t ng máy phát Do
ó, tần số và i n áp của lưới i n gần như kh ng ổi khi tải thay ổi
Trước khi ưa 1 máy phát vào làm vi c cùng với lưới i n tức là hòa ng b , phải
ảm bảo các iều ki n sau ây:
- Đi n áp của máy phát phải bằng i n áp của lưới i n
- Tần số của máy phát phải bằng tần số của lưới i n

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 109


Bài giảng Máy điện
- Thứ tự pha của máy phát phải giống thứ tự pha của lưới i n (trùng pha nhau).

Hình 12.5 Hòa đồng bộ máy phát ĐB vào lưới điện


1 máy phát ĐB; 2 máy cắt; 3 lưới điện; 4 các điều kiện hòa ĐB
Khi các iều ki n trên ược thõa mãn, tức là i n áp ở 2 ầu máy cắt bằng kh ng, ta
óng máy cắt 2 ể hòa ng b Nếu kh ng ảm bảo các iều ki n trên sẽ có dòng i n
lớn chạy quẩn trong máy, phá hỏng máy và gây rối loạn HTĐ
12.4 Điều chỉnh công suất tác dụng và phản kháng của máy phát đồng bộ
Sau khi hòa ng b cần lưu ý:
- Điều chỉnh dòng i n kích t It , i n áp của máy phát vẫn kh ng ổi vì ó là
i n áp của lưới i n Vi c thay ổi dòng kích t chỉ làm thay ổi c ng suất
phản kháng của máy phát
- Muốn tăng c ng suất tác dụng của máy phát, ta tăng c ng suất ng cơ sơ cấp:
tăng lưu lượng nước trong máy thủy i n hoặc tăng lưu lượng hơi trong máy
nhi t i n
12.5 Mở máy động cơ điện đồng bộ
Về cấu tạo, ĐC ĐB giống MF ĐB MF ĐB có thể làm vi c như ĐC ĐB Nếu tháo
ng cơ sơ cấp ra khỏi máy phát và nối dây quấn stato vào lưới i n 3 pha ng thời cung
cấp dòng i n 1 chiều cho dây quấn kích t , ĐC sẽ quay với tốc kh ng ổi và tạo ra
momen kéo tải cơ ấu vào trục
Ưu iểm của ĐC ĐB là h số c ng suất cao và có thể iều chỉnh ược bằng cách
thay ổi dòng kích t , iều này cho phép nâng cao h số c ng suất của lưới i n khi cần
Trường hợp ng cơ quay kh ng tải và tăng dòng kích t ủ lớn thì dòng i n lưới
vào ng cơ sẽ vượt trước i n áp của nó 1 góc gần 900 úc này DDC làm vi c như 1 tụ
i n phát CSPK vào lưới, ây là chế máy bù ng b
Phương trình i n áp của ĐC:
U  E0  R u I  jXdb I
Khi bỏ qua i n trở dây quấn stato (Rư = 0), ta có:
U  E0  jXdb I
Mạch i n thay thế và thị vecto:

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 110


Bài giảng Máy điện

Hình 12.6 a. Mạch điện thay thế và đồ thị vecto


b. Đồ thị vecto khi cos =1 và khi cos= ,8 (vượt trước)
Đ ng cơ ĐB kh ng tự mở máy ược, t trường quay stato quét qua các cực t roto
với tốc ng b , nên lực tác dụng lên roto luân phiên kéo và ẩy, do roto có quán tính
lớn nên momen trung bình bằng kh ng Vì vậy roto phải ược quay ền bằng hoặc gần
bằng tốc ng b ể giữ cho lực tác dụng tương hỗ giữa 2 t trường kh ng ổi chiều
trước khi ĐC có thể làm vi c
Trong vài trường hợp dùng ng cơ 1 chiều gắn vào trục roto ể kéo roto ến tốc
ng b Trong ĐC nhỏ người ta dùng momen t trở Với ĐC c ng suất lớn, ể tạo
momen mở máy, trên các mặt cực t roto người ta ặt các thanh dẫn ược nối ngắn mạch
như kiểu roto l ng sóc ở ĐC KĐB gọi là dây quấn mở máy
Khi mở máy, nhờ có dây quấn mở máy ở roto, ĐC sẽ làm vi c như ĐC KĐB roto
l ng sóc Khi roto ã quay gần bằng tốc ng b , cho dòng kích t vào dây quấn roto,
roto sẽ kéo vào tốc ng b
Chú ý trong quá trình mở máy, ở dây quấn kích t sẽ cảm ứng s rất lớn, có thể phá
hỏng dây quấn kích t Vì thế dây quấn kích t sẽ ược khép mạch qua i n trở phóng
i n có trị số bằng 6  10 lần i n trở dây quấn kích t
12.6 Quá trình quá độ trong máy điện đồng bộ
Khi có những thay ổi t ng t về chế làm vi c của máy i n ng b như nhận
tải, mất tải, ngắn mạch, trong HTĐ thì trong máy i n ng b sẽ xuất hi n các QTQĐ
khác nhau Nếu các máy i n ĐB làm vi c trong cùng 1 h thống i n lực, QTQĐ xảy ra
trong 1 máy có thể ảnh hưởng rất nhiều ến sự làm vi c của các máy khác Đặc bi t khi
xảy ra ngắn mạch trong HTĐ thì QTQĐ trong thời gian ngắn chỉ vài giây hoặc ít hơn t
khi xảy ra ngắn mạch ến khi thành lập chế ngắn mạch xác lập (còn gọi là ngắn mạch
t nhiên) với dòng i n xung và lực i n t rất lớn có thể gây ra những sự cố nghiêm
trọng ến các máy phát i n cùng các thiết bị khác và dẫn ến tai hại ng ng cung cấp i n
cho các h tiêu thụ i n.
Hi n tượng xảy ra ở máy i n ng b trong QTQĐ lúc ngắn mạch t nhiên khác
với khi ngắn mạch xác lập, vì lúc ó dòng i n ba pha và các dòng i n ở roto ều thay
ổi và có liên quan chặt chẽ với nhau và tốc quay của roto thường kh ng phải là hằng
Th.S Phan Thị Hồng Phượng 111
Bài giảng Máy điện
số Các QTQĐ nói chung cũng như khi ngắn mạch t nhiên nói riêng của máy i n ĐB
ều ược biểu thị bằng h thống phương trình vi phân phức tạp Vì vậy vi c phân tích
chúng chặt chẽ bằng toán học gặp rất nhiều khó khăn Nên vi c nghiên cứu ở ây chủ yếu
dựa vào hi n tượng vậy lý và chỉ kết hợp 1 phần với phương pháp phân tích toán học.
Trong khi phân tích QTQĐ lúc ngắn mạch t nhiên cần chú rằng i n trở của các
dây quấn trong máy i n ĐB rất nhỏ so với các i n kháng nên thường kh ng có tác dụng
quyết ịnh ến trị số ban ầu của các dòng i n ở stato và roto, mà chỉ khiến cho các
thành phần tự do của các dòng i n ó giảm dần theo thời gian của QTQĐ Vì vậy khi xác
ịnh các trị số ban ầu của các dòng i n ngắn mạch có thể giả thiết i n trở các dây quấn
bằng kh ng, nghĩa là các dây quấn ó là các mạch i n siêu dẫn
Vậy, khi có ngắn mạch xảy ra ầu cực của máy i n thì ngay sau thời iểm xảy ra
ngắn mạch, qui luật biến thiên của dòng i n phụ thu c vào cấu tạo dây quấn máy i n và
phụ thu c vào thời iểm xảy ra ngắn mạch.
12.6.1 Qui luật iến thi n phụ thuộc vào cấu tạo dây quấn máy điện
Khi bình thường, trong cu n dây bao g m X và Xưd mắc nối tiếp nhau (X + Xưd)
Khi QTQĐ xảy ra, có ba trường hợp ta xét như sau:
1. Thời điểm siêu quá độ: g m các i n kháng: X nt  Xud / /Xkt / /Xcan 
Đối với cu n cản dây quấn cản dòng i n cảm ứng tắt nhanh hơn trong dây quấn
kích t Vậy ngay khi t n tại cả 2 dòng i n cảm ứng thì thời iểm ó gọi là siêu quá
Đi n kháng siêu quá :
1
X ''d  X 
1/ X ud  1/ Xkt  1/ Xcan
X ud Xkt Xcan
X ''d  X 
X ud Xkt  X ud Xcan  Xkt Xcan
2. hi dòng điện cảm ứng trong cuộn cản tắt, ta có: X nt  Xud / /Xkt  úc này gọi là
hi n tượng quá và i n kháng lúc này gọi là i n kháng quá
1 X ud Xkt
X 'd  X   X 
1/ X ud  1/ X kt X ud  X kt
3. Sau khi dòng điện cảm ứng trong dây quấn kích từ tắt, tức là kết thúc QTQĐ ta có hi n
tượng xác lập gọi là chế xác lập g m (X + Xưd).
Xd  X  Xud
Trong 3 trường hợp trên thì i n kháng siêu quá là nhỏ nhất vì thế dòng i n lớn,
nguy hiểm Ta có: X''d  X'd  Xd
Đi n kháng siêu quá là i n kháng dùng ể tính toán tại thời iểm ngay sau khi
ngắn mạch xong quá trình ó (khi dòng cu n cản tắt). Còn Xd thì tính khi chế xác lập,
X''d chỉ xét tới khi có cu n cản, như vậy là phải phụ thu c vào cu n cản của máy i n

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 112


Bài giảng Máy điện
12.6.2 Qui luật iến thi n phụ thuộc vào thời điểm ngắn mạch
Trị số hi u dụng của các dòng i n ược tính như sau:
E0 E E
I''  ; I'  0 ; I  0
X ''d X 'd Xd
Trị số hi u dụng thành phần xoay chiều:
 t   t 
I  t    I'' I' exp     I' I  exp    I
 T ''   T' 
Trong ó, t là hằng số thời gian tắt dần; T'' là hằng số thời gian siêu quá ; T' là hằng số
thời gian quá
Trị số tức thời của thành phần xoay chiều:
  t   t  
i  t   2  I'' I' exp     I' I  exp    I  sin t
  T ''   T'  
Xét ến thành phần dòng i n 1 chiều xuất hi n:
I''tổng = 1,5  1,6  I'' ; (I''tổng g m xoay chiều và 1 chiều)
12.7 Câu hỏi ôn tập và bài tập
1 M t máy phát ng b 3 pha 1000kVA; 2200V; 60Hz, ấu Y
a. Tính dòng i n dây ịnh mức?
b. Tính dòng i n dây khi máy phát c ng suất 720kW, tải có cos = 0,8?
2 M t tải 3 pha có i n trở 10/pha, ược cấp i n t 1 MF ng b ba pha 220V Tải
nối , sau ó nối Y Tính dòng i n dây và c ng suất tải tiêu thụ trong 2 trường hợp trên
3. M t máy phát ng b ba pha 250kVA; 1260V; 60Hz, ấu Y có cu n dây phần ứng
ấu lại thành tam giác Tính dòng i n dây, áp dây và c ng suất biểu kiến mới của máy?
4. Đi n áp hở mạch của 1 MF ng b ba pha 4600V; 60Hz; ấu Y; dòng kích t 8A
a Tính i n áp hở mạch ở 50Hz, nếu dòng kích t bằng 6A Máy chưa bão hòa.
b Nếu máy ược dùng ể phát i n tần số 50Hz, tìm i n áp dây nếu dòng kích t 8A
5 M t máy phát ng b ba pha ang làm vi c với lưới có i n áp 13,8kV; i n kháng
ng b là 5/pha và máy ang phát 12MW và 6MVAr cho lưới
a. Tính góc c ng suất ?; b. Tính góc pha ?; c Tính s E?
6. M t máy phát ng b cực ẩn 3 pha 2500kVA; 660V; 60Hz, ấu Y Có i n trở phần
ứng 0,2/pha và i n kháng ng b 1,4/pha Tính thay ổi i n áp phần trăm khi
máy phát dòng ịnh mức cho tải có:
a. cos = 1; b. cos = 0,866 (tải có tính cảm); c. cos = 0,707 (tải có tính dung)
7. M t máy phát ng b cực ẩn 3 pha 1000kVA; 4600V, 60Hz, ấu Y có i n áp kh ng
tải 8350V khi dòng kích thích ịnh mức Cho máy làm vi c với c ng suất biểu kiến và
i n áp ịnh mức; cos = 0,75 (R-L), giả sử Rư = 0. Tính:
a Đi n kháng ng b ; b Đ thay ổi i n áp phần trăm; c Góc c ng suất 
d C ng suất cơ tổng; e. S m và U m mới nếu máy ược ấu tam giác?
Th.S Phan Thị Hồng Phượng 113
Bài giảng Máy điện
Chƣơng 13. ĐẠI CƢƠNG VỀ MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
13.1 Khái niệm
Máy phát i n m t chiều là máy phát phát ra dòng 1 chiều Nếu là ng cơ thì sử
dụng dòng i n 1 chiều
Máy i n 1 chiều có b chỉnh lưu kiểu cơ khí g m có 1 phiến ổi chiều và chổi than
13.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy điện 1 chiều
13.2.1 Cấu tạo
Máy phát và ng cơ 1 chiều có cấu tạo giống nhau G m 2 phần chính là phần cảm
( phần tĩnh) và phần ứng (phần quay)
a) Phần cảm (stato): G m lõi thép làm bằng thép úc, v a là mạch t v a là vỏ máy và
các cực t chính có dây quấn kích t (hình 13 1)
Dòng i n chạy trong dây quấn kích t sao cho các cực t tạo ra có cực tính liên tiếp
luân phiên nhau Cực t chính gắn vào vỏ máy nhờ các bulong
Ngoài ra còn có nắp máy, cực t phụ và cơ cấu chổi than

Hình 13.1 Cực từ chính máy điện 1 chiều


b) Phần ứng (roto): Phần ứng máy i n 1 chiều còn gọi là roto, g m lõi thép, dây quấn
phần ứng, cổ góp và trục máy
õi thép phần ứng có hình trụ làm bằng các lá thép KTĐ dày 0,5mm, phủ sơn cách
i n ghép lại Các lá thép ược dập các lỗ th ng gió và rãnh ể ặt dây quấn phần ứng

Hình 13.2 a) á thép Roto; b) Ph n tử dây quấn; c) Bố trí ph n tử dây quấn

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 114


Bài giảng Máy điện
Dây quấn phần ứng g m nhiều phần tử mắc nối tiếp nhau ặt trong các rãnh của
phần ứng tạo thành 1 hoặc nhiều vòng kín Phần tử của dây quấn là 1 bối dây g m 1 hoặc
nhiều vòng dây, 2 ầu nối với 2 phiến góp của vành góp, hai cạnh tác dụng của phần tử
ặt trong 2 rãnh dưới 2 cực t khác tên
Cổ góp (vành góp) hay còn gọi là vành ổi chiều g m nhiều phiến ng hình u i
nhạn ược ghép thành 1 khối hình trụ, cách i n với nhau và cách i n với trục máy
Ngoài ra còn có các b phận khác như trục máy, quạt làm mát,
13.2.2 Nguyên lý
a) Nguyên lý làm việc máy phát 1 chiều: Sơ nguyên lý như hình 13 3 Máy g m có 1
khung dây abcd có 2 ầu nối với 2 phiến góp Khung dây và phiến góp quay quanh trục
của nó với tốc kh ng ổi trong t trường của 2 cực nam chậm N-S Các chổi i n A, B
ặt cố ịnh và lu n tì sát vào phiến góp

Hình 13.3 a) Mô tả nguyên lý máy phát; b) sđđ có 1 ph n tử; c) Sđđ có nhiều ph n tử


Khi ng cơ sơ cấp quay phần ứng (khung dây abcd) máy phát trong t trường ều
của nam chậm N-S, các thanh dẫn của dây quấn phần ứng cắt t trường phần cảm Theo
ịnh luật cảm ứng i n t , trong khung dây cảm ứng s xoay chiều mà trị số tức thời của
nó ược xác ịnh theo biểu thức e = lBv
B: T cảm nơi thanh dẫn quét qua (T)
l: chiều dài dây dẫn nằm trong t trường (m)
v: tốc dài của thanh dẫn (m/s)
Chiều s cảm ứng ược xác ịnh theo qui tắc bàn tay phải Vậy theo hình 13 3a s
của thanh dẫn ab nằm dưới cực t N có chiều i t b ến a, còn của thanh dẫn cd nằm
dưới cực S có chiều i t d ến c Nếu nối 2 chổi A, B với tải thì s trong khung dây sẽ
sinh ra trong mạch ngoài 1 dòng i n chạy t chổi than A ến chổi than B
Khi phần ứng quay ược nửa vòng, vị trí của phần tử thay ổi, thanh dẫn ab nằm cực
S, thanh dẫn cd cực N, s trong thanh dẫn ổi chiều Nhờ chổi i n ứng yên, chổi A
vẫn tiếp xúc với phiến góp trên, chổi B vẫn tiếp xúc với phiến góp dưới Nên chiều dòng
i n ở mạch ngoài kh ng ổi chiều Nhờ cổ góp và chổi than, i n áp trên chổi và dòng
i n qua tải là i n áp và dòng i n 1 chiều
Nếu máy chỉ có 1 phần tử i n áp ầu cực máy phát như hình 13 3b Để i n áp ra
lớn và ít ập mạch như hình 13 3c, dây quấn phần ứng phải có nhiều phần tử và nhiều
phiến ổi chiều
Th.S Phan Thị Hồng Phượng 115
Bài giảng Máy điện
b) Nguyên lý làm việc của động cơ điện 1 chiều:
Trên hình 13 4 khi cho i n áp 1 chiều U vào 2 chổi i n A và B, trong dây quấn
phần ứng có dòng i n Các thanh dẫn ab và cd mang dòng i n nằm trong t trường sẽ
chịu lực tác dụng tương hổ lên nhau tạo nên momen tác dụng lên roto làm roto quay
Chiều lực tác dụng xác ịnh theo qui tắc bàn tay trái (hình 13 4a)

Hình 13.4 Mô tả nguyên lý làm việc của ĐC điện 1 chiều


Khi phần ứng quay ược nửa vòng, vị trí thanh dẫn ab, cd ổi chổ cho nhau (hình
13 4b), nhờ có phiến góp ổi chiều dòng i n, nên dòng 1 chiều biến ổi thành dòng xoay
chiều ưa vào dây quấn phần ứng, giữ cho chiều lực tác dụng kh ng ổi Do ó, lực tác
dụng lên roto cũng theo 1 chiều nhất ịnh, ảm bảo ĐC có chiều quay kh ng ổi
13.3. Các đại lƣợng định mức của máy điện 1 chiều
Chế làm vi c ịnh mức của máy i n là chế làm vi c trong những iều ki n
mà nhà chế tạo qui ịnh Chế ó ược ặc trưng bởi những ại lượng ghi trên nhãn
máy gọi là những ại lượng ịnh mức
Công suất ịnh mức P m (W, kW)
Đi n áp ịnh mức U m (V)
Dòng i n ịnh mức I m (A)
Tốc ịnh mức n m (vg/ph)
Ngoài ra, còn ghi kiểu máy, phương pháp kích thích, dòng i n kích t ,
Chú ý: C ng suất ịnh mức chỉ chỉ c ng suất ưa ra của máy i n Đối với máy phát ó là
c ng suất ưa ra ở ầu cực máy phát, còn ối với ng cơ ó là c ng suất trên ầu trục
ng cơ
13.4. Phân loại máy điện 1 chiều
Ta ã phân máy i n 1 chiều thành 2 loại ó là máy phát 1 chiều và ĐC 1 chiều
Ngoài ra, tùy theo cách kích thích của cực t chính, ta còn phân máy i n 1 chiều thành
các loại sau:
Máy 1 chiều kích t c lập: Mạch phần ứng kh ng liên h trực tiếp về i n với
mạch kích thích Nếu máy có c ng suất nhỏ thì cực t chính thường dùng nam châm vĩnh

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 116


Bài giảng Máy điện
cửu, còn máy có c ng suất lớn cần có ngu n kích thích riêng ể có thể iều chỉnh i n áp
hoặc tốc trong phạm vi r ng
Máy 1 chiều kích t song song: Mạch kích thích nối song song với mạch phần ứng
Máy 1 chiều kích t nối tiếp: mạch kích thích mắc nối tiếp với mạch phần ứng
Máy 1 chiều kích t hỗn hợp: V a kích thích song song, v a kích thích nối tiếp

Hình 13.5 a) Máy kích từ độc lập; b) máy kích từ song song
c) Máy kích từ nối tiếp; d) máy kích từ hỗn hợp
13.5. Quan hệ điện từ trong máy điện 1 chiều
13.5.1 Sức điện động phần ứng
Cho dòng i n kích thích vào trong dây quấn kích thích thì trong khe hở sẽ sinh ra t
th ng (hình 13 6) Khi quay roto với tốc nhất ịnh nào ó thì các thanh dẫn của dây
quấn phần ứng cắt t trường phần cảm, trong mỗi thanh dẫn cảm ứng s trung bình là:

etb  l.Btb .v với Btb  là t cảm trung bình trong khe hở
.l
là chiều dài thanh dẫn;  là bước cực
Dn n
v  2p là tốc dài
60 60
D: ường kính ngoài phần ứng; p: số i cực t ; n: tốc
 : t th ng khe hở dưới mỗi cực t
n
Suy ra ược: e tb  2p
60

Hình 13.6 a) Từ trường cực từ; b) Sơ đồ kí hiệu dây quấn

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 117


Bài giảng Máy điện
T phía cổ góp nhìn vào phần ứng ta thấy dây quấn có thể biểu thị bằng sơ kí
hi u như hình 13 6b Dây quấn g m nhiều phần tử nối tiếp nhau tạo thành mạch vòng kín
Các chổi i n chia dây quấn thành nhiều nhánh song song Khi phần ứng quay, vị trí phần
tử thay ổi nhưng nhìn t ngoài vào vẫn là nhiều mạch nhánh song song S cảm ứng
bằng tổng các s thanh dẫn trong 1 nhánh
Nếu gọi số thanh dẫn của dây quấn phần ứng là N, số i mạch nhánh song song là a
(2a là số nhánh song song), số thanh dẫn của 1 nhánh song song N/2a Vậy s của dây
quấn phần ứng là s của 1 nhánh song song:
N pN
Eu  e tb  n  k E n  k Mr
2a 60a
2n
Trong ó, r  là tốc góc của phần ứng
60
pN pN
kE  ; kM  là h số phụ thu c vào kết cấu máy
60a 2a
T c ng thức tính Eư như trên, ể thay ổi s phần ứng thì có thể thay ổi tốc
hoặc hoặc thay ổi t th ng  tức là thay ổi dòng i n kích t Muốn ổi chiều s thì
hoặc ổi chiều quay, hoặc ổi chiều dòng i n kích t
13.5.2 Momen điện từ và công suất điện từ
Khi máy làm vi c, trong dây quấn phần ứng sẽ có dòng i n i qua, tác dụng của t
trường lên dây dẫn có dòng i n sẽ sinh ra momen i n t trê trục máy
ực i n t tác dụng lên t ng thanh dẫn:
F  l.Btbi u
Nếu tổng số thanh dẫn của dây quấn phần ứng là N và dòng i n trong mạch nhánh
là iư = Iư/2a thì momen i n t tác dụng lên dây quấn phần ứng là:
Iu D
M  Btb l.N.
2a 2
Iư là dòng i n phần ứng; a là số i mạch nhánh song song; D là ường kính ngoài
phần ứng; l là chiều dài tác dụng của thanh dẫn

Do D  2p /  và Btb  nên ta có:
.l
pN
M Iu  k M Iu (Nm)
2a
Vậy muốn thay ổi momen i n t , ta phải thay ổi dòng i n phần ứng Iư hoặc thay
ổi dòng i n kích t It Trong máy phát i n 1 chiều momen i n t là momen hãm, vì
vậy nó ngược chiều quay phát i n; còn trong ĐC 1 chiều momen i n t là momen quay
nên cùng chiều quay với ng cơ
Công suất ứng với momen i n t lấy vào ối với máy phát và ưa ra ối với ng
cơ gọi là c ng suất i n t và ược tính là P t = r M. Với M là momen i n t Ta có:
Th.S Phan Thị Hồng Phượng 118
Bài giảng Máy điện
pN 2n pN
Pdt  M.r  I u  nIu  E u Iu
2a 60 60a
T c ng thức này ta thấy ược quan h giữa c ng suất i n t với momen i n t và
sự trao ổi năng lượng trong máy i n
Trong máy phát i n c ng suất i n t ã chuyển c ng suất cơ thành c ng suất i n,
còn trong ng cơ i n, c ng suất i n t ã chuyển c ng suất i n thành c ng suất cơ.
13.6. Quá trình năng lƣợng và các phƣơng trình cân bằng
13.6.1 Tổn hao trong máy điện 1 chiều
Tổn hao cơ pcơ trong máy i n 1 chiều: ây là tổn hao do ma sát ổ bi, chổi than và
vành góp; tổn hao thông gió làm mát, pcơ tỉ l với n và hi u suất ổ bi,
Tổn hao sắt pFe: do t trễ và dòng i n xoáy, pFe tỉ l với f1,2-1,6 và B2.
Tổn hao kh ng tải: P0 = pcơ + pFe ta có M0 = p0/
Tổn hao ng pCu g m pCu ư và pCu.t
pCu ư  I2u .R u và pCu.t  U t .i t với R u  ru  rf  rtx
Tổn hao phụ pf (tổn hao phụ trong ng và thép): pf = 1%P m

13.6.2 Quá trình năng lượng và các phương trình cân ằng
a) Máy phát điện
Gọi P1 là c ng suất cơ ưa vào ầu trục máy phát, ể biến thành c ng suất i n t ,
nó phải mất i các tổn hao pcơ và pFe.
Pdt  P1   pco  pFe   P1  p0  Eu Iu
Pdt  P1  p0 hay M.  M1.  M0 .
Phương trình cân bằng momen: M = M1 - M0
C ng suất i n ầu ra bé hơn c ng suất i n t 1 lượng tổn hao trên Rư:
P2  Pdt  pCu.u  Eu Iu  Iu2 R u  U.Iu
Ta ược phương trình cân bằng i n áp:
U  E u  R u Iu

Hình 13.7 Giản đồ năng lượng chế độ máy phát


b) Động cơ điện
C ng suất lấy vào là c ng suất i n, c ng suất ưa ra là c ng suất cơ
P1  Pdt  pCu.u  Eu Iu  Iu2 R u  UIu
Phương trình cân bằng i n áp:
U  E u  R u Iu

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 119


Bài giảng Máy điện
C ng suất cơ ưa ra ầu trục bé hơn c ng suất i n 1 lượng tổn hao kh ng tải:
P2  Pdt  p0 hay Pdt  P2  p0 hoặc M  M2  M0
Ta có phương trình cân bằng momen:
M  M 2  M0

Hình 13.8 Giản đồ năng lượng chế độ động cơ


13.6.3 Tính thuận nghịch của máy điện 1 chiều
Giả sử máy ang làm vi c ở chế máy phát với:
Eu  U
Iu  0
Ru
Eư > U và M là momen hãm Nếu giảm It thì t giảm xuống, dẫn ến Eư giảm cho
tới khi Eư < U thì Iư ổi dấu, máy chuyển sang chế ng cơ
13.7. Phản ứng phần ứng máy điện 1 chiều
Khi máy i n 1 chiều làm vi c kh ng tải, t trường trong máy chỉ do dòng kích t
sinh ra gọi là t trường cực t Trên hình 13.9a vẽ t trường cực t , t trường cực t phân
bố ối xứng Ở ường trung tính hình học mn, cường t cảm B = 0, thanh dẫn chuyển
ng qua ó kh ng cảm ứng s .
Khi máy i n có tải, dòng Iư chạy trong dây quấn phần ứng sẽ sinh ra t trường phần
ứng như hình 13.9b T trường phần ứng hướng vu ng góc với t trường cực t
Tác dụng của t trường phần ứng lên t trường cực t gọi là phản ứng phần ứng T
trường trong máy sẽ là tổng hợp của 2 t trường trên (hình 13 9c)
Trên hình 13 9c vẽ t trường tổng hợp, ở 1 mõm cực, t trường ược tăng cường tức
là ở mõm cực t này t trường phần ứng cùng chiều t trường cực t ; trong khi ó ở mõm
cực kia t trường bị yếu i nghĩa là trên mõm cực t này t trường phần ứng ngược chiều
t trường cực t

Hình 13.9 Từ trường máy điện 1 chiều


Th.S Phan Thị Hồng Phượng 120
Bài giảng Máy điện
13.8. Đổi chiều trong máy điện 1 chiều
Đổi chiều là toàn b các hi n tượng xảy ra do dòng i n trong phần tử dây quấn
phần ứng, khi nó dịch chuyển t vị trí bị chổi than nối ngắn mạch qua ranh giới tiếp theo
Xét 1 dây quấn xếp ơn giản hình 13.10.

Hình 13.1 uá trình đổi chiều trong dây quấn


Khi t = 0, chổi than phủ hoàn toàn lên phiến 1, lúc ó nếu dòng i n chạy trong phần
tử b là (+iư), thì tại thời iểm t = T c chổi than rời khỏi phiến 1 và phủ hoàn toàn lên phiến
2, lúc này phần tử b ã chuyển sang 1 nhánh khác và dòng i n trong nó ổi chiều (-iư).
Vị trí trung gian khi 0 < t <T c phần tử b bị nối ngắn mạch, dòng i n chạy trong
phần tử b lúc này biến thiên theo những qui luật rất phức tạp, phụ thu c vào quá trình quá
trong phần tử b và các phần tử cùng ổi chiều ở các nhánh khác.
Thường T c < 0,001s nên f c =10003000 Hz.
uá trình đổi chiều: Viết phương trình dựa theo luật K1 và K2 cho nút 1, 2 và mạch vòng
của phần tử b ta có:
i u  i  i1  0

i u  i  i 2  0
r i  r  r i  r  r i  e
 pt  d tx1  1  d tx 2  2 
Trong ó, i là dòng i n chạy trong phần tử b bị nối ngắn mạch
i1 và i2 là dòng chạy trong dây nối với phiến ổi chiều 1 và 2
rpt là i n trở của phần tử dây quấn
rd là i n trở dây nối
rtx1 và rtx2 là i n trở tiếp xúc giữa chổi than với phiến 1 và 2
e là tổng các s cảm ứng trong phần tử ổi chiều b, g m có:
S tự cảm eL, do sự biến thiên của dòng i n trong phần tử ổi chiều gây ra
S hổ cảm eM, do các dòng i n ổi chiều trong các phần tử khác hổ cảm qua.
S ổi chiều e c, do phần tử ổi chiều chuyển ng trong vùng trung tính hình học
có B  0.
Th.S Phan Thị Hồng Phượng 121
Bài giảng Máy điện
Vậy,  e  eL  eM  edc  epk  edc
Giải h phương trình trên, khi bỏ qua rpt và rd (vì chúng rất nhỏ), ta ược:

i
rtx 2  rtx1
iu 
e
rtx1  rtx 2 rtx1  rtx 2
Giả thiết rtx1 và rtx2 tỉ l nghịch với bề mặt tiếp xúc Stx1 và Stx2 giữa chổi than và
phiến góp 1 và 2 Nếu coi quá trình ổi chiều t t = 0 ến t = T c, nghĩa là bc = bG thì:
Tdc  t t
Stx1  S và Stx 2  S
Tdc Tdc
Trong ó, S là mặt tiếp xúc toàn phần giữa chổi than và phiến ổi chiều, thì rtx là i n trở
tiếp xúc toàn phần Ta có:
S T S T
rtx1  rtx  dc rtx ; rtx2  rtx  dc rtx
Stx1 Tdc  t Stx2 t

Suy ra:

i  1 
2t 
 u
i 
 e
với rn  rtx
Tdc2
 Tdc  rn t  Tdc  t 
a) Đổi chiều đường thẳng
 2t 
Nếu e = 0 ta có i  1   iu
 Tdc 
Quan h i = f(t) là ường thẳng, theo hình vẽ 13.11a ta có mật dòng i n:
i T i1 T
Phía ra: j1  1  dc  dc .tg1
Stx1 S Tdc  t S
i T i T
Phía vào: j2  2  dc 2  dc .tg 2
Stx 2 S t S
Vì 1 = 2 nên j1 = j2 nghĩa là mật dòng i n ở phía phiến góp i ra bằng phía
phiến góp i vào, iều này rất thuận lợi cho quá trình ổi chiều.

Hình 13.11 a) Đổi chiều đường thẳng; b) đổi chiều đường cong
b) Đổi chiều đường cong
Thực tế, e  0, nên ngoài dòng i n ở trên còn có dòng i n phụ:

if 
 e  0 , ường biểu diễn quan h rn và if như hình 13.11b
rn
Th.S Phan Thị Hồng Phượng 122
Bài giảng Máy điện
Đổi chiều trì hoãn (e > 0): lúc này i = icb + if và dòng i n ổi chiều i qua giá trị 0
chậm hơn ổi chiều ường thẳng (a a'), hình 13 12a Khi ổi chiều trì hoãn 1 > 2 nên
j1 > j2 tia lửa xuất hi n ở phía chổi than i ra, iều này giống với tia lửa xuất hi n khi mở
cầu dao có tải
Đổi chiều vượt trước (e < 0): lúc này i = icb - if và dòng i n ổi chiều i qua giá trị
0 sớm hơn ổi chiều ường thẳng (a a''), hình 13 12b Khi ổi chiều vượt trước 1 < 2
nên j1 < j2 tia lửa xuất hi n ở phía chổi than i vào, iều này giống với tia lửa xuất hi n
khi óng cầu dao có tải

Hình 13.12 a) Đổi chiều trì hoãn; b) đổi chiều vượt trước
13.9. Các phƣơng pháp cải thiện đổi chiều
13.9.1 Nguy n nhân sinh tia lửa
Nguyên nhân về cơ: Do vành góp kh ng ng tâm với trục; Sự cân bằng phần quay
kh ng tốt gây dao ng hướng kính; cổ góp kh ng tròn, lực ép chổi than kh ng ủ
Nguyên nhân về i n: s ổi chiều kh ng tri t tiêu ược s phản kháng e  0; Sự
phân bố kh ng ều của mật dòng i n trên bề mặt tiếp xúc; do tác dụng nhi t, hóa,
13.9.2 Biện pháp khắc phục
- Giải quyết các t n tại cơ khí
- Bố trí cực t phụ: st của cực t phụ Ff ngoài vi c phải cân bằng ược Fưq còn phải
tạo nên ược e c ủ lớn làm tri t tiêu epk
- Xê dich chổi than khỏi ường trung tính hình học:
Những máy nhỏ kh ng bố trí cực t phụ, ể cải thi n ổi chiều ta có thể xê dịch chổi
than khỏi ường trung tính hình học.

Hình 13.13 Xê dịch chổi than khỏi đường trung tính hình học

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 123


Bài giảng Máy điện
Trường hợp máy phát, ta xê dịch chổi than theo chiều quay 1 góc  =  + . Trong
ó, ứng với góc  là ường trung tính vật lý, thêm 1 góc  ể tạo nên s ổi chiều ủ
tri t tiêu s khản kháng epk. Hình 13.13.
- Dùng dây quấn bù ể tạo nên t trường ngược chiều làm tri t tiêu t trường phần
ứng dưới bề mặt cực t , nhờ vậy mà t trường khe hở phân bố ều ặn, thuận lợi cho quá
trình ổi chiều
13.10. Dây quấn phần ứng máy điện 1 chiều
Đây là phần dây quấn ặt trong các rãnh của lõi thép phần ứng, nó có thể có 1 hoặc
nhiều mạch vòng kín Dây quấn phần ứng là b phận tham gia trực tiếp ến quá trình biến
ổi năng lượng i n t trong máy và chiếm tỉ giá áng kể của giá thành máy
Yêu c u của dây quấn:
- Sinh ra s cần thiết, dòng I m i qua lâu dài mà kh ng phát nóng quá mức cho
phép; sinh ra momen ủ lớn và ổi chiều tốt
- Tiết ki m ược vật li u, kết cấu ơn giản, làm vi c tin cậy và an toàn
Phân loại day quấn:
- Dây quấn xếp ơn giản và phức tạp
- Dây quấn sóng ơn giản và phức tạp
Cấu tạo của dây quấn ph n ứng: Dây quấn phần ứng g m nhiều phần tử nối với
nhau theo qui luật xếp hoặc sóng (hình 13 14a)

Hình 13.14 a) Dây quấn xếp và dây quấn sóng; b) ph n tử dây quấn
Phần tử là phần cơ bản nhất của dây quấn, nó là 1 bối dây có 1 hoặc nhiều vòng dây.
Hai ầu của 1 phần tử nối tới 2 phiến góp.
Dây quấn phần ứng thường ược thực hi n 2 lớp, nên cùng 1 phần tử thì cạnh tác
dụng 1 nằm ở lớp trên của rãnh này thì cạnh tác dụng 2 nằm ở lớp dưới của 1 rãnh khác
(hình 13.14b).

Hình 13.15 Bố trí ph n tử dây quấn trong rãnh


Trong 1 rãnh có thể có 1 hoặc nhiều cặp cạnh tác dụng (hình 13 15) Gọi Z là số
rãnh thực của phần ứng và Zngt = u Z là số rãnh nguyên tố (số rãnh chứa các cặp cạnh tác

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 124


Bài giảng Máy điện
dụng) Gọi S là số phần tử, G là số phiến góp, ta có quan h : S = G = Zngt = u.Z. Khi u > 1
các phần tử dây quấn có thể thực hi n ng ều hoặc phân cấp (hình 13 15d)
Các bước dây quấn:
Bước dây quấn thứ nhất kí ki u y1, khoảng cách giữa 2 cạnh tác dụng của 1 phần tử
Bước dây quấn thứ 2, kí hi u y2, là khoảng cách giữa cạnh tác dụng thứ 2 của phần
tử thứ nhất với cạnh tác dụng thứ nhất của phần tử thứ 2
Bước tổng hợp y, là khoảng cách giữa các cạnh tác dụng thứ nhất của phần tử thứ
nhất và phần tử thứ 2
Bước phiến góp yG, là khoảng cách giữa 2 phiến góp nối với 2 ầu ra của 1 phần tử
13.10.1 Dây quấn xếp đơn giản
Zngt
Các thông số của dây quấn: Bước dây thứ nhất: y1  
2p
Nếu   0, dùng dây quấn bước ngắn, ít tốn ng hơn

Hình 13.16 Bước dây y1, Bước đủ (a); bước ngắn (b); bước dài (c)
Bước y và yG: Với dây quấn xếp ơn giản thì y = yG = 1
Bước dây quấn thứ 2: y2 = y1 - y
Giản đồ khai triển dây quấn: Xét dây quấn xếp ơn giản Zngt = S = G = 16; 2p = 4
Zngt 16
Tính ược, y1     4 ; dây quấn bước ủ y  yG  1 ; y2  y1  1  4  1  3
2p 4

Hình 13.17 Dây quấn xếp đơn giản


Th.S Phan Thị Hồng Phượng 125
Bài giảng Máy điện
Qui ƣớc: - Cạnh phần tử lớp trên vẽ bằng nét liền, lớp dưới nét ứt
- Vị trí cực t phải ối xứng, bề r ng bc = bG = 0,7
- Chổi than ặt chính giữa trục cực t ể có Emax và dòng i n trong phần tử bị
nối ngắn mạch nhỏ
Số đôi mạch nhánh song song:
Xác ịnh chiều s theo qui tắc bàn tay phải thì chiều A1 và A2 là cực (+) còn B1 và
B2 là cực (-) Nối A1 với A2 và B1 với B2 nhìn t ngoài vào ta ược sơ hình 13 18a.
Đa giác sức điện động của dây quấn ph n ứng:
Nếu t cảm dưới cực t phân bố hình sin thì Ept là hình sin và ta có thể biểu diễn Ept
bằng 1 vecto mà trị tức thời là hình chiếu lên trục tung
Góc l ch giữa 2 rãnh nguyên tố kề nhau:
p.3600 p.3600
 
Zngt S
Với ví dụ trên ta tính ược  = 450 và vẽ ược hình tia và a giác s hình 13.18

Hình 13.18 a) Sơ đồ kí hiệu vị trí đặt chổi than; b) sđđ hình tia; c) đa giác sđđ
Đa giác s khép kín chứng tỏ tổng s trong mạch vòng bằng 0, iều ki n làm vi c
bình thường kh ng có dòng cân bằng
Hình chiếu a giác s lên trục tung là Eư và thấy có sự ập mạch s Mỗi a giác
s ứng với 1 i mạch nhánh. Đỉnh của a giác s là các iểm ẳng thế, có thể nối dây
cân bằng
Sự đập mạch của điện áp ra:
 U1  U 2 1  
U1  U 2cos ; U tb   1  cos 
2 2 2 2
1  
U1  U 2  U tb  U tb  U1  U 2 1  cos 
2  2
p3600 1800 1800
   và khi G/2p = 8 thì ập mạch < 1%
S S / 2p G / 2p

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 126


Bài giảng Máy điện
Sự ập mạch i n áp ra ược biểu thị trên hình và ược xác ịnh theo c ng thức:
 
0,5U 2 1  cos 
U  2 
  tg 2
U tb   2
0,5U 2 1  cos 
 2

13.10.2 Dây quấn xếp phức tạp


Sự khác nhau giữa dây quấn xếp ơn với dây quấn xếp phức là ở bước phiến góp yG.
Với dây quấn xếp phức có yG = m (với m = 2,3, ), thường m = 2 Nếu yG = 2 thì cạnh tác
dụng của phần tử thứ nhất kh ng nối với phần tử thứ 2 mà nối với phần tử thứ 3, cứ thế
cho ến khi khép kín mạch Nếu i hết chu vi phần ứng mà 1 nửa số phần tử ược ch a
ra, ta thực hi n tiếp mạch vòng thứ 2 Dây quấn xếp phức bây giờ g m 2 dây quấn xếp
ơn xen kẽ nhau
Ví dụ: Xét dây quấn xếp phức tạp có yG = m = 2 với 2p = 4; Znt = S = G = 24
Bước dây quấn thứ nhất:
Zngt 24
y1     6 ; y  yG  2
2p 6
Trình tự nối các phần tử như hình 13.19

Hình 13.19 Trình tự nối các ph n tử

Hình 13.2 Sơ đồ khai triển dây quấn


Góc l ch giữa 2 phần tử liên tiếp:
p3600 2.3600
   300
S 24

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 127


Bài giảng Máy điện
T ó vẽ ược hình tia và a giác s như hình 13 21

Hình 13.21 a) Hình sao sđđ; b) Đa giác sđđ của dây quấn
Số mạch nhánh song song: Dây quấn xếp phức tạp có i mạch nhánh song song là a =
mp Với dây quấn ang xét có i mạch nhánh song song a = mp = 2 2 = 4
Z
Khi y1 = ngt   nếu  = 0 ta có dây quấn xếp phức g m 2 mạch i n c lập, nếu
2p
  0 ta có 2 mạch i n kh ng c lập như hình 13 22

Hình 13.22 Dây quấn có 2 mạch điện kín độc lập (a) và không độc lập (b)
13.10.3 Dây quấn sóng đơn
Bước dây quấn thứ nhất như dây quấn xếp ơn.
G 1
Bước dây quấn tổng hợp y = yG =
p
Trong biểu thức này nếu lấy dấu (-) ta có dây quấn trái, lấy dấu (+) ta có dây quấn phải.
Bước dây quấn thứ 2: y2 = y - y1
G  1 Znt  1 Znt 1 Z
Suy ra: y  yG     . Vì nt  2 nên 2 cạnh tác dụng của 2 phần
p p p p p
tử nối tiếp nhau sẽ l ch nhau 1 góc 1/p bước rãnh trong t trường
Xét dây quấn sóng ơn có: G = S = Znt = 15; 2p = 4
Znt 15 3
Bước dây thứ nhất: y1       3 , dây quấn bước ngắn
2p 4 4
G  1 15  1
Bước tổng hợp: yG  y    7 , dây quấn trái
p 2
Bước dây thứ 2: y2  y  y1  7  3  4

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 128


Bài giảng Máy điện
Thứ tự nối phần tử hình 13 23:

Hình 13.23 Thứ tự nối ph n tử


Trên giản ta thấy phần tử 1 nối với phần tử 8 và 15 ều cách nhau 7 phần tử và
ều nằm dưới cùng 1 cực tính (cực S), nhưng khi nối ến phần tử 5 trở i thì chúng ều
nằm dưới cực N Như vậy qui luật nối là nối hết các phần tử ở dưới các cực tính khác cho
ến hết.
Góc l ch giữa 2 phần tử liên tiếp:
p.3600 2.3600
   480
S 15
T ó vẽ ược hình tia và a giác s Dây quấn sóng ơn có a = 1

Hình 13.24 Sơ đồ khai triển dây quấn sóng đơn, hình tia và đa giác sđđ
13.10.4 Dây quấn sóng phức tạp
Khi các phần tử nối tiếp nhau i hết 1 vòng quanh bề mặt phần ứng nó kh ng trở về
bên cạnh phần tử xuất phát mà cách 2 hoặc m phần tử Do ó khi nối hết các phần tử nó sẽ
tạo nên 2 hoặc m mạch vòng kín khác nhau Bước vành góp
Gm
y  yG 
p
Các bước dây quấn khác giống như dây quấn xếp ơn giản
Xét dây quấn xếp phức tạp có m = 2; 2p = 4; S = G = Znt = 18
Znt 18 2
y1       4 , bước ngắn
2p 4 4
G  m 18  2
yG  y   8
p 2
y2  y  y1  8  4  4
Dây quấn có 2 mạch vòng kín và trình tự nối dây như hình vẽ

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 129


Bài giảng Máy điện

Hình 13.25 Trình tự nối dây dây quấn sóng phức tạp
Góc l ch giữa 2 phần tử liên tiếp:
p3600 2.3600
   400
S 18
Dây quấn sóng có a = m
Ngoài dây quấn xếp và dây quấn sóng còn có dây quấn hỗn hợp là sự kết hợp giữa 2 loại
dây quấn trên

Hình 13.26 Sơ đồ khai triển dây quấn sóng phức tạp, hình tia và đa giác sđđ
13.10.5 Dây cân ằng điện thế
Dây cân bằng i n thế loại 1: Dùng cho dây quấn xếp ơn, nối các iểm ẳng thế
trên dây quấn với nhau Dây cân bằng loại 1 nhằm cân bằng i n thế của các nhánh dưới
các cặp cực khác nhau
Dây cân bằng loại 2: dùng cho dây quấn sóng phức tạp, dây cân bằng loại 2 thường
ược nối ở phía các phiến góp, ể khắc phục sự phân bố i n áp giữa các phiến ổi chiều
kề nhau kh ng ều nhau
13.11. Câu hỏi ôn tập và bài tập
1. Yêu cầu của dây quấn phần ứng máy i n 1 chiều?
2. Có các loại tổn hao nào trong máy i n 1 chiều? Quá trình năng lượng trong Máy phát
và ng cơ 1 chiều?
3. Hãy giải thích tính thuận nghịch trong máy i n 1 chiều?
4 Nguyên nhân sinh ra tia lửa i n và các bi n pháp khắc phục?
5 Tác dụng của dây cân bằng i n thế?

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 130


Bài giảng Máy điện
Chƣơng 14. MÁY PHÁT ĐIỆN MỘT CHIỀU
14.1 Máy phát điện 1 chiều kích từ độc lập
1. Mạch điện tương đương và các phương trình cân ằng
Dòng kích t It do ngu n 1 chiều ngoài máy tạo ra, kh ng phụ thu c dòng phần ứng.

Hình 14.1 Mạch điện tương đương của máy phát 1 chiều kích từ độc lập
Phương trình dòng i n: Iư = I
Phương trình i n áp mạch kích t : Ut = Rmt.It
Phương trình i n áp mạch phần ứng: Eư = U + Rư.Iư
Trong ó, Ut là i n áp ngu n kích thích ể tạo ra dòng kích t It
Rt là i n trở cu n dây kích thích
R c biến trở iều chỉnh dòng kích thích
Rmt = Rt + R c là i n trở mạch kích thích.
Rư i n trở mạch phần ứng
2. Đặc tính không tải
Đặc tính kh ng tải là quan h của ường cong E = f(It) Khi máy làm vi c kh ng tải
I = 0 và tốc quay kh ng ổi, nó là dạng của ường cong t hóa Đây là ặc tính rất
quan trọng vì hầu hết các ặc tính làm vi c khác phụ thu c vào nó

Hình 14.2 Đặc tính không tải (a); đặc tính ngoài (b);
Và đặc tính điều chỉnh (c) của MF 1 chiều kích từ độc lập
Chú ý: - lúc t = 0 vẫn có 1 s nhỏ Edư do t dư của lõi thép
- Trong oạn EdưA, s tỉ l It
- Trong oạn chuyển tiếp AB, s E tăng chậm hơn It
- Trong oạn bão hòa BC, s E tăng kh ng áng kể Điểm làm vi c bình thường
của máy nằm trên oạn chuyển tiếp, vì nếu trên oạn tuyến tinh s E sẽ thay ổi nhiều
theo dòng It nên i n áp ra của máy bị dao ng, còn trên oạn bão hòa dòng It lớn làm
tăng tổn hao kích thích
Th.S Phan Thị Hồng Phượng 131
Bài giảng Máy điện
3. Đặc tính ngoài
Đặc tính ngoài của MF i n 1 chiều là quan h U = f(I), khi n và I t là hằng số Nếu
kh ng có phản ứng phần ứng thì s E và t th ng  kh ng ổi, nên U = Eư - RưIư là
ường thẳng i xuống ( ường 1) Nếu có phản ứng phần ứng thì khi dòng i n tải I tăng,
dòng phần ứng tăng, i n áp U giảm xuống nhiều hơn 1 ít ( ường 2) do nguyên nhân sau:
- Tác dụng của phản ứng phần ứng làm cho t th ng  giảm, kéo theo Eư giảm
- Đi n áp rơi trong mạch phần ứng RưIư tăng
4. Đặc tính điều ch nh
Đó là quan h It = f(I) khi giữ i n áp và tốc máy phát kh ng ổi Để giữ cho i n
áp MF kh ng ổi khi tải tăng, phải tăng dòng It Vậy dòng kích t tăng ể bù lại phản ứng
phần ứng và i n áp rơi trên dây quấn phần ứng
14.2 Máy phát điện 1 chiều kích từ song song
1. Mạch điện tương đương và các phương trình cân ằng
Ta thấy i n áp kích thích Ut ược lấy t mạch phần ứng nên Ut = U.

Hình 14.3 Mạch điện tương đương (a) và điều kiện tự kích (b)
của máy phát 1 chiều kích từ song song
Phương trình dòng i n: Iư = It + I
Phương trình i n áp mạch kích t : U = Eư - Rư.Iư
Phương trình i n áp mạch phần ứng: Ut = Rmt.It = R.I
2. Điều kiện tự kích
Khi quay máy phát với tốc n ở tình trạng không tải I = 0 và máy kh ng ược kích
t (It = 0), nhờ có t dư dư máy sẽ có s Edư trên ầu cực của máy
Khi mạch kích t ược nối với ầu cực của máy, có 2 trường hợp xảy ra:
- Edư tạo ra dòng kích thích It, dòng i n này tạo ra t cùng chiều với dư. Lúc
ó t th ng cực t  = t + dư tăng dần lên, s E tăng theo và máy có thể tự
kích ược.
- Nếu t ngược chiều và tri t tiêu dư, máy kh ng tự kích ược
Giả sử máy ã tự kích ược và chưa mang tải, lúc ó R và It là nghi m của h sau:
E  f  I t 

E  R mt I t

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 132


Bài giảng Máy điện
Đường E = f(It) là ặc tính kh ng tải của máy phụ thu c tốc n; Đường E = R mt.It
là ường thẳng cảm phụ thu c vào i n trở mạch kích t R mt và tạo với trục It m t góc
  arctagR mt Hai ường này cắt nhau tại M

Hình 14.4 a) Đặc tính ngoài máy kích từ độc lập (1) và song song (2)
b) đặc tính điều chỉnh của MF 1 chiều kích từ song song
Giả thiết n kh ng ổi, nếu Rmt tăng, ường thẳng tiếp xúc với ặc tính kh ng tải ứng
với i n trở tới hạn Rth, lúc ó i n áp kh ng ổn ịnh Nếu tiếp tục tăng Rmt máy sẽ làm
vi c với Edư Vậy iều ki n tự kích là:
- Phải có t dư trong máy
- T th ng do s Edư tạo ra phải cùng chiều t dư
- Biến trở mạch kích t Rdc phải ủ nhỏ
Chú ý: Chiều ấu dây giữa mạch phần ứng và mạch phần cảm phải phù hợp; chiều quay
của phần ứng phải phù hợp và vận tốc quay phải lớn
3. Đặc tính ngoài
Đó là quan h U = f(I), khi n và Rmt là hằng số Khi dòng i n tải I tăng, i n áp U
giảm khiến It và E giảm theo nên U giảm nhiều hơn so với kích t c lập
4. Đặc tính điều ch nh
Đó là quan h It = f(I). Để iều chỉnh, phải iều chỉnh dòng kích t Khi U và n
kh ng ổi ta có ường ặc tính như hình vẽ 14.4.
14.3 Máy phát điện 1 chiều kích từ nối tiếp
Người ta thay phần kích t mắc nối tiếp với mạch phần ứng thì ược máy phát i n
1 chiều kích t nối tiếp
14.4 Máy phát điện 1 chiều kích từ hỗn hợp
1. mạch điện tương đương và phương trình cân ằng
Theo phân tích mục trên, i n áp MF kích t song song giảm nhiều khi tải tăng Để
khắc phục ta quấn thêm 1 cu n kích t trên cực t chính, cu n dây này mắc nối tiếp với
dây quấn phần ứng, nên dòng chạy qua cu n này là dòng i n tải I t, vì vậy gọi là kích t
nối tiếp
Phương trình dòng i n: Iư = It + I ; Itn = I
Phương trình i n áp mạch kích t : Eư = Rư.Iư + IRtn + U
Phương trình i n áp mạch phần ứng: Ut = Rmt.It = Rtn.Itn + U

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 133


Bài giảng Máy điện
Chú ý: Nếu dòng It và Itn tạo ra các t th ng S và n cùng chiều thì t th ng tổng của
mỗi cực là  = S + n, ta có máy phát kích t hỗn hợp nối thuận, còn ngược lại nếu  =
S - n, ta có máy phát kích t hỗn hợp nối ngược
Eu  k E .n.  k E .n. S  n 
Trong ó, S phụ thu c It và n phụ thu c Itn mà Itn = I, tức là phụ thu c dòng phụ tải

Hình 14.5 Mạch điện tương đương và đặc tính ngoài MF kích từ hỗn hợp
2. Đặc tính ngoài
Đó là ường quan h U = f(I), khi n và Rmt là hằng số Gọi U0 là i n áp lúc kh ng
tải và U m là i n áp ầy tải T các phương trình cân bằng, ta thấy khi dòng tải I tăng,
i n áp U thay ổi phụ thu c vào lớn của n so với S tức là phụ thu c vào số vòng
dây Wn của cu n kích t nối tiếp Hình 14 5 trình bày ường ặc tính ngoài của máy phát
kích t hỗn hợp Trong ó:
- Kích t hỗn hợp nối thuận: ường (1) bù thiếu; ường (2) bù ủ; ường (3) bù
th a, loại này dùng ể cung cấp i n cho những phụ tải xa ngu n, vì tăng
i n áp ở ầu ra bù vào sụt áp trên ường dây tải i n
- Kích t hỗn hợp nối ngược: ường (4), do nối ngược nên t th ng tổng giảm,
nhiều khi tải tăng nên U giảm rất nhanh
14.5. Câu hỏi ôn tập và bài tập
1. M t máy phát 1 chiều lúc quay kh ng tải có n = 1000vg/ph thì s phát ra bằng E0 =
222V Hỏi lúc kh ng tải muốn phát ra s ịnh mức E0 m = 220V thì tốc lúc này phải
bằng bao nhiêu khi giữ dòng kích t kh ng ổi ĐS: 990vg/ph
2. M t máy phát kích t c lập U m = 220V, n m = 1000vg/ph Biết ở tốc n =
750vg/ph thì s lúc kh ng tải E0 = 176V Tìm s và dòng phần ứng lúc tải ịnh mức,
biết i n trở phần ứng là Rư = 0,4 ĐS: 234,6V; 36,5A
3. M t máy phát kích t song song có P m = 30kW, U m = 220V, Rư = 0,13; Iư =
138,2A Biết tổn hao quay bằng 4%P m. Tính:
a Dòng ịnh mức và i n trở mạch kích t song song Rkt?
b C ng suất cơ của ĐC sơ cấp P1?
c Hi u suất của máy? ĐS: a) 136,4A; 122,2; b) 34090W; c) 88,12%

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 134


Bài giảng Máy điện
Chƣơng 15. ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
15.1 Đại cƣơng
Máy i n m t chiều có thể làm vi c theo chế máy phát khi E > U và theo chế
ng cơ khi E < U Vi c chuyển ổi t chế máy phát sang chế ĐC xảy ra hoàn toàn
tự ng kh ng cần thay ổi gì ở mạch nối, cụ thể là khi giảm dòng kích thích khiến cho E
của máy phát hạ ến mức E< U, dòng i n trong phần ứng sẽ tự ng ổi chiều, năng
lượng sẽ chuyển theo chiều ngược lại và máy phát trở thành ng cơ
ĐC 1 chiều ược dùng r ng rãi trong c ng nghi p, GTVT và các thiết bị cần iều
chỉnh tốc quay liên tục trong phạm vi r ng (máy cán thép, máy c ng cụ lớn, ầu máy
i n, )
Trong thực tế, ặc tính của ĐC kích thích c lập và kích thích song song hầu như
giống nhau Nhưng khi cần c ng suất lớn người ta thường dùng ĐC kích thích c lập ể
iều chỉnh dòng kích thích ược thuận lợi và kinh tế hơn, mặc dù loại ĐC này òi hỏi
phải có thêm ngu n i n phụ bên ngoài.
Ngoài ra, khác với máy phát kích thích nối tiếp, ĐC kích thích nối tiếp ược dùng
nhiều trong ngành kéo tải bằng i n
15.2 Động cơ điện 1 chiều kích từ song song
Đ ng cơ i n nhận c ng suất i n t lưới i n và truyền c ng suất cơ ra trên ầu
trục ng cơ
1.Mạch điện tương đương và các phương trình cân ằng
Phương trình cân bằng dòng i n: I  Iu  I t
U U
Ikt  
R dc  R t R mt
Phương trình cân bằng i n áp:
Eu  U  R u Iu  k M

Hình 15.1 Mạch điện tương đương và đặc tính cơ của ĐC 1 chiều kích từ song song
2. Đặc tính cơ  = f(M)
à quan h  = f(M) khi It và U là hằng số, ta có:
U  R u Iu U Ru
   .M
k M k M   k M  2

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 135


Bài giảng Máy điện
Nếu i n áp U và t th ng  kh ng ổi thì ặc tính cơ là ường thẳng dốc xuống
Momen tăng thì tốc giảm rất ít, như vậy ặc tính cơ cứng
Trong những máy i n thực, t th ng giảm do phản ứng phần ứng nên M hay I ư tăng
làm tốc giảm ít hơn như ã trình bày trên hình vẽ Như vậy phản ứng phần ứng có lợi
trong vi c iều khiển tốc ng cơ 1 chiều
Nếu M2 = 0 và M0 = 0 thì Iư = 0, ng cơ quay với tốc kh ng tải lý tưởng:
U
1 
k M
úc kh ng tải ng cơ cũng phải lấy I0 ể bù vào tổn hao cơ và tổn hao sắt, như vậy
ng cơ quay vói 0 < 1 m t ít, ta có:
U  R u I0
0   1
k M
Vậy ể iều chỉnh tốc ng cơ 1 chiều có 3 phương pháp:
- Điều chỉnh i n áp U ặt vào mạch phần ứng
- Điều chỉnh t th ng 
- Điều chỉnh i n trở phụ mắc nối tiếp vào mạch phần ứng
Tóm lại, tốc của Đc 1 chiều tăng hay giảm khi thay ổi U,  và i n trở phụ
15.3 Động cơ điện 1 chiều kích từ nối tiếp
1. Mạch điện tương đương và các phương trình
Đ ng cơ kích t nối tiếp có cu n kích t mắc nối tiếp với cu n dây phần ứng Vì
dòng kích t bằng dòng phần ứng nên cu n kích t có tiết di n lớn, ít vòng dây và i n
trở nhỏ, Rn là i n trở của dây quấn kích t nối tiếp

Hình 15.2 Mạch điện tương đương và đặc tính cơ của ĐC 1 chiều kích từ nối tiếp
Phương trình cân bằng dòng i n: I = In = Iư
Phương trình cân bằng i n áp: Eu  U   R n  R u  Iu  k En
Chú ý: Dòng Iư và t th ng (Iư) phụ thu c tải của ng cơ
2. Đặc tính cơ
à quan h  = f(M) khi i n áp U là hằng số, ta có:
  k  Iu và M  k M k  I2u

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 136


Bài giảng Máy điện
Khi Iư nhỏ, ta có:
U 1 R  Rn A
 .  u  B
kMk M kMk M
Vậy ặc tính cơ của ng cơ kích thích nối tiếp có dạng hypebol Khi tốc  = 0,
momen khởi ng Mk của ng cơ kích thích nối tiếp có giá trị rất lớn Khi tải giảm
nhiều, Iư và  nhỏ, ng cơ sẽ quay rất nhanh Đặc bi t lúc ng cơ kh ng tải, dòng Iư =
I0 rất nhỏ khiến tốc quá lớn, rất nguy hiểm Vì vậy cần phải vận hành ng cơ kích t
nối tiếp sao cho tình trạng khởi ng kh ng tải hoặc làm vi c kh ng tải kh ng xảy ra, cần
tránh ng cơ làm vi c quá non tải
Khi Iư lớn, mạch t bão hòa, t th ng (Iư) tăng chậm hơn nghĩa là (Iư) < kIư.
15.4 Động cơ điện 1 chiều kích từ hỗn hợp
1. Mạch điện tương đương và các phương trình cân ằng
Giống máy phát kích t hỗn hợp, trên mỗi cực t mang 2 dây quấn kích t là song
song Rt và nối tiếp Rn.
Phương trình cân bằng dòng i n:
I  Iu  Ikt ; In  Iu
Phương trình cân bằng i n áp:
Eu  U  R n In  R u Iu  U   R kn  R kq  Iu
Ukt  U  R kt Ikt
Suy ra: Eu  k E n  S  n   k M S  n 
Trong ó, dấu (+) ứng với hỗn hợp c ng; dấu (-) ứng với hỗn hợp tr Đc hỗn hợp tr ít
ược dùng vì kh ng ổn ịnh
2. Đặc tính cơ  = f(M)
Đó là ường cong quan h  = f(M) khi i n áp U và i n trở iều chỉnh R c là const

Hình 15.3 Mạch điện tương đương và đặc tính cơ của ĐC 1 chiều kích từ hỗn hợp
Biết ược quan h n  f (Iu ) , t các phương trình cân bằng ta có:


U R  Rn  M
 2 u
k M  S   n  k M  S   n  2
Đây chính là phương trình th ng số của ường cong ặc tính cơ ĐC 1 chiều
Th.S Phan Thị Hồng Phượng 137
Bài giảng Máy điện
15.5 Mở máy động cơ 1 chiều
1. Mở máy trực tiếp
U  Eu
T phương trình: U  Eu  R u Iu suy ra Iu 
Ru
Khi khởi ng, tốc  = 0; Eu  k M  0 Dòng i n phần ứng lúc khởi ng
U
trực tiếp là: Iu.mm 
Ru
Vì i n trở Rư rất nhỏ nên dòng phần ứng lúc khởi ng rất lớn, khoảng (20 30)I m,
làm hỏng chổi than và cổ góp, ng thời ảnh hưởng ến lưới i n Phương pháp này chỉ
cho phép khởi ng các ĐC c ng suất dưới 2kW
Để hạn chế dòng khởi ng, ạt Imm = (1,52)I m, ta có các bi n pháp sau:
2. Dùng iến trở khởi động
Mắc biến trở nối tiếp vào mạch phần ứng, dòng khởi ng lúc có biến trở là:
U
Imm1 
R u  R mm1

Hình 15.4 Mạch điện tương đương và đặc tính cơ của ĐC khi có điện trở khởi động
úc ầu ể biến trở khởi ng Rmm = Rk ở vị trí lớn nhất, trong quá trình khởi ng,
tốc tăng lên, Eư tăng và giảm dần Rk về 0, ĐC làm vi c với i n áp ịnh mức
3. Khởi động ằng cách giảm điện áp đặt vào phần ứng.
Phương pháp này ược sử dụng khi có ngu n 1 chiều có thể iều chỉnh ược i n
áp. Ví dụ trong h thống T-Đ (thyristor-ĐC) ang ược sử dụng phổ biến
15.6 Điều chỉnh tốc độ ĐC 1 chiều
Đối với ĐC 1 chiều, tải khác nhau thì yêu cầu tốc khác nhau Vì vậy ể phù hợp
với tải cần phải iều chỉnh tốc ĐC lúc có tải

T c ng thức:  
U  R u  R n  R p  M ta có các phương pháp iều
 2
k M  S   n  k M  S   n 
2

chỉnh tốc như sau

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 138


Bài giảng Máy điện
1. Điều ch nh ằng cách thay đổi từ thông 
Với ĐC kích t song song hoặc hỗn hợp, ta thay ổi t th ng n bằng cách thay ổi
R c ể thay ổi dòng kích t It Họ ặc tính cơ khi thay ổi t th ng của ĐC kích t song
song trình bày trên hình 15.5. Khi giảm dòng kích t , t th ng giảm, ặc tính cơ dịch
chuyển lên trên, tốc ĐC tăng Còn với ĐC kích t nối tiếp, ta dùng biến trở RC ghép
song song với cu n dây kích t nối tiếp như trên hình vẽ úc ó RC có dòng IC i qua,
nên dòng qua Rn chỉ còn (Iư-IC) Như vậy t th ng n ược iều chỉnh bằng RC.

Hình 15.5 Đặc tính cơ của ĐC kích từ song song với các Imm khác nhau
và sơ đồ mạch điện
2. Điều ch nh ằng cách thay đổi điện áp U
Phương pháp này ược sử dụng khi có 2 ngu n M t ngu n có thể iều chỉnh i n
áp ược ể nối với mạch phần ứng và 1 ngu n khác nối với mạch kích t Ví dụ h thống
T-Đ (thyristor-ĐC) ang sử dụng phổ biến

Hình 15.6 Điều chỉnh tốc độ dùng bộ biến đổi Thyristor thay đổi UC (a)
Đường đặc tính cơ (b)
B biến ổi A và B ược nối song song ngược, trong ó b B ược dùng khi cần ổi
chiều quay ĐC
Khi thay ổi U, ta có họ ặc tính cơ như hình vẽ Đường 1 ứng với U m, ường 3 và
2 ứng với U3 < U2 < U m, ường 4 ứng với U4 > U m.
3. Điều ch nh tốc độ ằng cách thay đổi điện trở phụ Rf
Khi mắc thêm i n trở phụ vào mạch phần ứng, i n trở tăng lên, ặc tính cơ dốc
xuống, tốc ĐC giảm dần Do dòng i n phần ứng lớn nên tổn hao c ng suất trên i n

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 139


Bài giảng Máy điện
trở iều chỉnh lớn Phương pháp này chỉ sử dụng với Đc c ng suất nhỏ ĐC kh ng tải dù
có thay ổi i n trở phụ thì tốc ĐC cũng kh ng ổi

Hình 15.7 Đặc tính cơ của ĐC kích từ song song với các điện trở phụ khác nhau.
15.7. Câu hỏi ôn tập và bài tập
1 M t ĐC kích t song song có P m = 5,5kW; U m = 110V; I m = 58A (g m dòng phần
ứng và dòng kích t ), n m=1470vg/ph; Rư=0,15; Rkt=137; i n áp rơi trên chổi than
2U=2V Tính dòng i n, s phần ứng và momen i n t ĐS: 57,2A; 99,4V; 36,9Nm
2 M t ĐC kích t song song có U m = 220V; I m = 52A (g m dòng phần ứng và dòng
kích t ), tốc kh ng tải n0=1100vg/ph; Rư=0,4; Rkt=110.
a. Tính s phần ứng lúc tải ịnh mức?
b Tốc lúc tải ịnh mức?
c C ng suất i n t và momen i n t lúc tải ịnh mức?
ĐS: 200V; 1000vg/ph; 10kW; 9,5NM
3 M t ĐC kích t song song có P m = 96kW; U m = 440V; I m = 255A (g m dòng phần
ứng và dòng kích t ), n m=500vg/ph; Rư=0,078; Ikt=5A; I m=255A .
a. Tính Momen ịnh mức ầu trục M2?
b Momen i n t lúc tải ịnh mức?
c Tốc quay kh ng tải lý tưởng?
ĐS: M2 m=1833,5Nm; M t=2007,7Nm; n0=523vg/ph
4 M t ĐC kích t song song có P m = 95kW; U m = 220V; I m = 470A (g m dòng phần
ứng và dòng kích t ), n m=500vg/ph; Rư=0,025; Ikt m=4,25A.
a Tính hi u suất ĐC?
b Tổn hao ng trong máy, tổn hao kh ng tải và dòng kh ng tải?
c Momen ịnh mức
d Đi n trở phụ cần thiết ể ĐC quay với tốc n = n m, Iư=Iư m và t th ng giảm 40%?
e Đi n trở phụ cần thiết ể ĐC quay với tốc n = n m, Iư=0,85Iư m và t th ng giảm
25%? ĐS: 91,8%; 5,42kW; P0 = 2,04kW; I0=13,5A; M2 m=1814,5Nm; Rp=0,18;
R'p=0,136.
5 M t ĐC kích t song song có P m = 17kW; U m = 220V; n m=1150vg/ph; Rư=0,1;
M t=12kGm.
a C ng suất i n t và dòng phần ứng?
b Đi n trở Rp mắc vào mạch phần ứng ể tốc n = 500vg/ph khi momen tải kh ng ổi
(bỏ qua phản ứng phần ứng) ĐS: 14,5kW; 66,3A; 1,82
Th.S Phan Thị Hồng Phượng 140
Bài giảng Máy điện
Chƣơng 16. MÁY ĐIỆN QUAY ĐẶC BIỆT
16.1 Máy phát tốc
Máy phát tốc là máy i n nhỏ, làm vi c ở chế máy phát và thực hi n chức năng
biến ổi chuyển ng quay của trục thành tín hi u i n – i n áp ra.
Phương trình ặc tính ra của máy phát tốc như sau:
d
U F  K.n  K1
dt
Trong ó, UF là i n áp ra của máy phát tốc; K, K1 các h số khuếch ại; n là tốc quay
roto; α là góc quay
Phân loại có các máy phát tốc: Máy phát tốc KĐB; Máy phát tốc ng b ; Máy phát
tốc m t chiều
Trong h thống tự ng máy phát tốc thực hi n nhiều chức năng như o vận tốc
quay, thực hi n mối liên h ngược về vận tốc quay trong các h thống theo dõi, thực hi n
1
U F  t  dt
K1 
vi phân theo biểu thức tính UF như trên, thực hi n tích phân:  

Các yêu cầu chủ yếu ối với máy phát tốc:


- Đặc tính ra có tuyến tính lớn Có thể coi ây là yêu cầu chủ yếu nhất, trong
trường hợp lý tưởng các h số K và K1 trong biểu thức tính UF lu n kh ng ổi
- H số khuếch ại lớn: K = UF/n
- Đi n áp ra ối xứng: UF(+n) = UF(-n)
- Giá trị i n áp khi n = 0 – i n áp kh ng – nhỏ trong các máy phát tốc xoay chiều
và vùng kh ng nhạy nhỏ trong các máy phát tốc 1 chiều
Các máy phát tốc thực hi n các chức năng khác nhau thì phải thõa mãn các yêu cầu
ở mức khác nhau Như ối với máy phát tốc thực hi n mối liên h ngược về vận tốc
trong h thống theo dõi, cần phải có h số khuếch ại lớn hơn, trong khi tuyến tính của
ặc tính ra kh ng óng vai trò quan trọng

Hình 16.1 Đặc tính ra của máy phát tốc lí tưởng


1. Cấu tạo: Cấu trúc của máy phát tốc KĐB gần giống ĐC chấp hành KĐB, với roto rỗng
kh ng dẫn t , trên stato ặt 2 cu n dây quấn rãi l ch pha nhau trong kh ng gian 1 góc 90 0
i n Cu n kích thích nối với i n áp ngu n, cu n còn lại ưa i n áp ra gọi là cu n phát.
Roto của máy phát tốc KĐB ược chế tạo t hợp kim constantan, maganin,

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 141


Bài giảng Máy điện
Để giảm ảnh hưởng khe hở kh ng khí kh ng ều và sự kh ng ối xứng của roto lên
ặc tính ra, máy phát tốc KĐB kh ng bao giờ chế tạo với 2 cực t , Thường là 2 i cực
2. Nguyên lý
a. hi roto đứng yên (n = 0): Dòng iên của cu n kích thích tạo ra t th ng ds theo
phương dọc trục d u ng t th ng ds cắt roto và sinh ra s cảm ứng trong roto, s gọi
là s biến áp (Eba), vì n = 0, giống MBA Các mạch vòng của dòng i n roto do s biến
áp tạo nên nằm trên những mặt phẳng vu ng góc với trục d Chúng sinh ra lu ng t th ng
của roto dR có chiều ngược với chiều của t th ng kích thích ds.
Như vậy, khi n = 0 trong máy chỉ có t trường dọc trục – trục cu n kích thích – nên
trong cu n phát kh ng có s cảm ứng vì có trục l ch pha 900 i n so với trục d là trục q,
i n áp cu n phát UF = 0 khi n = 0.
Tuy nhiên ở ầu ra cu n phát lu n t n tại 1 giá trị i n áp kh ng áng kể gọi là i n
áp kh ng hoặc i n áp dư
b. Khi roto quay (n ≠ 0): Trong roto ngoài s biến áp còn có s còn có s quay xuất
hi n, do các thanh dẫn của roto cắt ường sức t trường kích t ds tương tự như sự
hình thành s cảm ứng máy i n 1 chiều Dưới tác ng của s quay trong roto
rỗng hình thành các dòng i n, do i n trở roto lớn nên hầu như trùng pha với s
quay Eq, tạo ra lu ng t th ng qR lu n trùng pha với trục cu n phát trên stato
Đường sức của qR cắt các vòng dây cu n phát, sinh ra s cảm ứng trong cu n phát
EF – s ầu ra Tần số của s này bằng tần số của i n áp xoay chiều nu i cu n
kích thích. Bởi vì:
d qR
eF   WF
dt
Nên tần số EF bằng tần số biến thiên của lu ng t th ng qR Khi roto quay với vận
tốc kh ng ổi, ta có: Eq  ds.n và qR  Eq suy ra: EF  qR  n.
Đi n áp ầu ra của máy phát tốc nhỏ hơn s của máy phát tốc:
UF  E F  IF ZF với ZF là tổng trở cu n phát
16.2 Động cơ đồng bộ phản kháng
à ĐC ĐB với roto cực l i kh ng kích thích, trong ó t trường ược tạo bởi dòng
i n phản kháng chạy trong dây quấn stato Momen quay trong ĐC ược hình thành nhờ
sự khác bi t lớn của dẫn t theo dọc trục và ngang trục Khi ó các cực của roto lu n
ịnh vị tương ối với t trường quay của stato sao cho t trở trên ường i của các ường
sức t trường là nhỏ nhất Nhờ vậy, thành phần lực tiếp tuyến với bề mặt của roto f T xuất
hi n tạo thành momen quay và roto quay cùng phía và cùng vận tốc với t trường stato
Dây quấn stato th ng thường là dây quấn rãi 3 pha hoặc 2 pha với tụ trong 1 pha
Roto có nhiều dạng kết cấu khác nhau Roto ược ghép bởi các lá thép KTĐ, trên ó có
các chổ lõm ể tạo ra i n kháng khác nhau theo các trục d, q

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 142


Bài giảng Máy điện
Để khởi ng ĐC trên roto có ặt cu n ngắn mạch l ng sóc Tuy nhiên những Đc
với roto như trên có các chỉ số kinh tế - kỹ thuật thấp
Những chỉ số cao hơn nhận ược nhờ sử dụng các cấu trúc roto hoàn thi n hơn,
trong ó là rãnh hoặc các khoảng kh ng của lá thép ược ổ nh m
ĐC phản kháng có kết cấu ơn giản, tin cậy cao hơn và rẻ hơn so với ĐC ĐB có
cu n kích thích trên roto Khi sử dụng kh ng cần ngu n i n 1 chiều ể nu i cu n kích
t Nhược iểm là Momen khởi ng kh ng cao, h số c ng suất thấp thường kh ng vượt
quá 0,5.
16.3 Động cơ bƣớc
Trong các h thống tự ng, iều khiển t xa và trong máy tính i n tử ngày càng sử
dụng r ng rãi h thống truyền ng rời rạc Các h thống này ược thực hi n nhờ loại ĐC
chấp hành ặc bi t gọi là ĐC bước
ĐC bước thường là ĐC ĐB dùng ể biến ổi các tín hi u iều khiển dưới dạng các
xung i n áp thành các chuyển ng góc quay hoặc chuyển ng của roto và có khả năng
cố ịnh roto vào những vị trí cần thiết
ĐC bước làm vi c ược là nhờ b chuyển mạch i n tử, ể ưa tín hi u iều khiển
vào các cu n dây stato theo 1 thứ tự và tần số nhất ịnh Tổng số góc quay của roto tương
ứng với số lần chuyển mạch, cũng như chiều và tốc quay của roto, phụ thu c vào thứ
tự chuyển ổi và tần số chuyển ổi
16.4 Động cơ 1 chiều không chổi than
Với sự phát triển của c ng ngh bán dẫn, các nhà sản xuất ã chế tạo ra các loại máy
i n 1 chiều kh ng sử dụng vành góp và chổi than hay còn gọi là máy i n 1 chiều kh ng
tiếp xúc Đặc iểm của loại này là làm vi c tin cậy, kh ng tạo ra tia lửa i n, kh ng gây
nhiễu và tuổi thọ cao hơn so với máy i n 1 chiều th ng thường
1. Cấu tạo
ĐC kh ng tiếp xúc 1 chiều có phần ứng bất ng nằm trên stato và phần cảm quay
ặt trên roto Stato của ĐC kh ng tiếp xúc ược ghép t các lá thép KTĐ trong các rãnh
của stato ặt cu n ứng Phần cảm của ĐC thường là nam châm vĩnh cữu Để ơn giản có
thể m hình hóa b phận ổi chiều i n tử bằng giá ở chổi than ặt trên roto
B phận ổi chiều uay cùng pha với roto và óng ngắt các bối dây của cu n ứng trên
stato sao cho dòng chạy trong cu n ứng ối di n với t ng cực t của phần cảm trên roto
lu n có chiều kh ng ổi Khi ó các quan h i n t của ĐC kh ng tiếp xúc giống như
trong ĐC bình thường và ược biểu diễn bằng các phương trình cân bằng i n áp, các
biểu thức s , dòng i n và momen quay của ĐC 1 chiều bình thường tương ứng
Do cu n ứng ứng yên nên b phận ổi chiều dễ dàng ược thay thế bằng b ổi
chiều i n tử, ược iều khiển bởi b cảm biến vị trí ặt trên trục của ĐC Nhờ vậy, b
ổi chiều i n tử có thể ảm bảo sự thay ổi dòng i n trong cu n ứng khi roto quay
tương tự như vành góp chổi than ĐC 1 chiều kh ng tiếp xúc có cấu tạo t 3 thành phần:

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 143


Bài giảng Máy điện
- ĐC kh ng tiếp xúc với cu n ứng m – pha trên stato và roto kích thích bằng nam
châm vĩnh cữu
- Cảm biến vị trí roto, ặt cùng vỏ máy với ĐC, thực hi n chức năng tạo ra tín hi u
iều khiển nhằm xác ịnh thời iểm và thứ tự ổi chiều
- B ổi chiều kh ng tiếp xúc, thực hi n ổi chiều dòng i n trong cu n ứng trên
stato theo tín hi u iều khiển của cảm biến vị trí roto
2. Nguyên lý
Cu n dây phần ứng stato của ĐC có ba pha A, B, C l ch nhau trong kh ng gian 1
góc 1200 và nối hình sao
Cảm biến vị trí có cấu tạo 2 phần: stato và roto Roto có dạng hình tròn khuyết ặt
trên cùng 1 trục với Roto ĐC là phần tử tín hi u TH của cảm biến vị trí Stato có dạng
phần tử cảm ứng CA, CB, CC – số lượng bằng số pha và vị trí tương ứng với vị trí các pha
A, B, C của ĐC Dưới tác ng của TH, các phần tử cảm ứng tạo ra tín hi u iều khiển ể
ưa vào b ổi chiều
B ổi chiều g m 3 tranzito TA, TB, TC mắc nối tiếp với các pha A, B, C của ĐC
Chúng làm vi c ở chế khóa
Phần tử tín hi u của cảm biến vị trí nằm gần phần tử cảm ứng tương ứng với pha A,
CA Nhờ tín hi u iều khiển i n áp của CA, TA mở, trong pha A của cu n ứng ĐC xuất
hi n dòng i n IA ≠ 0, lúc này TB và TC óng nên IB = IC = 0 Nhờ sự tương tác giữa st
pha A của cu n ứng với lu ng t th ng của t trương nam châm vĩnh cữu roto, trong ĐC
xuất hi n momen quay tác ng lên roto làm nó quay theo chiều kim ng h Phần tử tín
hi u của cảm biến vị trí ng thời quay cùng roto của ĐC.
Khi góc quay của roto lớn hơn 300 m t chút, phần tử tín hi u tác ng ng thời lên
2 phần tử cảm ứng CA, CB. TA, TB lập tức mở, dòng i n chạy trong các dây quấn pha A
và B, IA và IB ≠ 0 Nhờ st của pha B, st tổng của cu n stato FAB quay i 1 góc khoảng
600 so với vị trí ban ầu và tác ng với lu ng t th ng của nam châm vĩnh cữu làm cho
roto tiếp tục quay theo chiều kim ng h
Khi góc quay của roto lớn hơn 900 m t chút, phần tử tín hi u chỉ tác ng lên phần
tử cảm ứng CB. TB mở, TA, TC óng, dòng i n chạy trong dây quấn pha B, IA = IC = 0, IB
≠ 0 St pha B chính là st của dây quấn stato. Nhờ vậy, roto tiếp tục quay theo chiều kim
ng h . Tín hi u iều khiển t cảm biến vị trí ược ưa vào tranzito b phận ổi chiều
và óng mở chúng úng lúc Trong thực tế số pha của dây quấn thường kh ng vượt quá 4
16.5. Động cơ nối tiếp 1 pha - ĐC vạn năng
Trong thực tế khi kh ng có ĐC 1 pha người ta sử dụng ĐC 3 pha ể làm vi c với
lưới i n 1 pha Vậy ĐC KĐB vạn năng có thể làm vi c với lưới i n ba pha và 1 pha
xoay chiều Phần này tương tự như ã trình bày trong chương ĐC KĐB 1 pha
16.6 Câu hỏi ôn tập và bài tập
1 Nêu ứng dụng các loại máy i n quay ặc bi t? Ưu nhược iểm?
2 ĐC 3 pha có làm vi c ược trong lưới i n 1 pha kg? Cách ấu dây?
3 oại ĐC nào thường dùng trong h thống iều khiển t xa, trong h thống tự ng và
trong h thống máy tính i n tử

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 144


Bài giảng Máy điện

Th.S Phan Thị Hồng Phượng 145

You might also like