You are on page 1of 4

Hocmai.

vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam


Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà) DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐT.

MẠCH DAO ĐỘNG LC – P1


(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG + BÀI TẬP TỰ LUYỆN)
GIÁO VIÊN: ĐỖ NGỌC HÀ
Đây là tài liệu đi kèm theo bài giảng “Mạch dao động LC – P1” thuộc khóa học PEN-C: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà).
Để sử dụng tài liệu hiệu quả, Bạn cần kết hợp theo dõi bài giảng với tài liệu bài giảng trước khi làm bài tập tự luyện và so
sánh với đáp án.

I. LÍ THUYẾT
Mạch dao động LC có cấu tạo gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm có
độ tự cảm L mắc như hình vẽ. u
Tụ điện có đặc điểm thú vị là điện tích trên hai bản tụ luôn có độ lớn bằng q
nhau nhưng trái dấu, nói cách khác tổng điện tích trên hai bản tụ luôn bằng 0.
Giả sử ban đầu điện tích bản bên trái tích điện dương là q0 thì điện tích bản
C
bên phải tụ điện là –q0, điện tích sẽ “chảy” từ bản dương sang bản âm, tới lúc
nào đó, điện tích hai bản đều bằng 0, tiếp tục, theo “quán tính” điện tích bản L
i
bên trái sẽ tiếp tục “chảy” điện tích sang bản bên phải và do đó, bản bên trái sẽ
tích điện âm còn bản bên phải dần tích điện dương, tới khi bản bên phải tích
điện dương q0 và bản bên trái tích điện -q0 thì dừng lại sự chảy điện tích theo chiều này. Sau đó, hiện tượng lại lặp lại
như trên, nhưng theo chiều ngược lại, điện tích sẽ chảy từ bản bên phải sang bản bên trái,.... Người ta thấy, điện tích q
trên một bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian. Kéo theo đó, hiệu điện thế (điện áp) giữa hai bản tụ điện,
cường độ dòng điện qua cuộn cảm cũng biến thiên điều hòa theo thời gian.
Tóm lại, trong mạch dao động LC đang dao động điện từ có ba đại lượng biến thiên điều hoà là: điện tích q trên
một bản tụ điện, hiệu điện thế u giữa hai bản tụ điện và cường động dòng điện i chạy trong mạch. Biểu thức của chúng
lần lượt là
 Điện tích trên một bản tụ điện: q  q0cos(t  ) (C)
q q0
 Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện: u  cos(t  )  U 0 cos( t  ) (V)
C C

 Cường độ dòng điện trong mạch: i  q'  q0 cos(t    )  I 0cos(t  i ) (A)
I
2
0 i

 2
1 T    2 LC  T lµ chu k×dao ®éng tù do cña m¹ ch
Tần số góc   

LC f  1  1
 f lµ tÇn sè dao ®éng tù do cña m¹ ch
 T 2 LC
 Từ các biểu thức của q, u ,i chúng ta rút ra một số kết luận quan trọng sau:
q0  CU0

- Quan hệ về biên hay giá trị cực đại của các đại lượng:  1 C
I 0  q0  CU0  U0
 LC L

- Quan hệ về pha của các đại lượng: q và u cùng pha, i nhanh pha so với q và u.
2
- Quan hệ về giá trị tức thời các đại lượng tại một thời điểm:
2 2 2 2
 q  i   u   i 
q  Cu;       1;     1
 qo   I o   Uo   I o 

Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 1 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà) DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐT.

II. BÀI TẬP


Dạng 1: Chu Kì, Tần Số Dao Động Tự Do Trong Mạch LC.
1 1
Các công thức gốc trong dạng này:   , T  2 LC , f  .
LC 2 LC
Ví dụ 1:
2 8
Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm mH và tụ điện có điện dung nF. Chu kì, tần số
 
dao động riêng của mạch là ?
Lời giải:
2.103 8.109
Chu kì: T  2 LC  2 .  8.106 s = 8 µs.
 
1
Tần số: f   2 LC  125000 Hz = 125 kHz.
T
Ví dụ 2:
Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10−4 H và tụ điện có điện dung C. Biết
chu kì dao động riêng của mạch là 1 µs. Lấy π2 = 10. Giá trị của C là
Lời giải:
 
2
T2 106
Điện dung C của tụ điện là: T  2 LC  C  2  4
 2,5.1010 F  250 pF.
4 L 4.10.10
Dạng 2: Quan Hệ Giá Trị Cực Đại Của Các Đại Lượng Dao Động.
Điện tích trên tụ điện, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện, cường độ dòng điện cực đại trong mạch có giá trị cực đại
trong quá trình dao động lần lượt là q0, U0 và I0.
q0  CU 0

 1
Liên hệ quan trọng: I 0  q0  q0 , đây là những công thức gốc trong dạng bài này!
 LC
U C  I L
 0 0

Ví dụ 1:
Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do với tần số 103 kHz. Điện tích cực
đại trên một bản tụ là 2.10-8 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là?
Lời giải:
Đổi: f = 103 kHz = 106 Hz!
Cường độ dòng điện cực đại I 0  q0  2fq0  2.106.2.108  0,04  A  = 40  mA .
Ví dụ 2:
Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do với tần số 103 kHz. Điện tích cực
đại trên một bản tụ là 2.10-8 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là?
Lời giải:
I 0,1 2
I0 = ωq0 →   0  6
 5.105 rad/s → T  = 5.10-5 s.
q0 2.10 
Ví dụ 3:
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 9 nF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 mH. Trong
mạch đang có dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 5 V. Cường độ dòng điện hiệu
dụng trong mạch có giá trị là
Lời giải:
7,5
U0 C  I 0 L  5 9.109  I 0 4.103  I 0  7,5.103  A   7,5  mA   I   mA 
2

Dạng 3: Quan Hệ Tức Thời Của Các Đại Lượng Dao Động Tại Một Thời Điểm
Những kiến thức gốc trong dạng bài này:
Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 2 -
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà) DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐT.


 q, u cùng pha; i nhanh pha so với q và u ( hay còn nói i vuông pha với q và u)
2
2 2 2 2
 q  i   u   i 
 Quan hệ tức thời các đại lượng q, u, i là: q  Cu;       1;     1
 qo   I o   Uo   I o 
Các công thức độc lập có ý nghĩa: tại một thời điểm biết được giá trị tức thời của một trong ba đại lượng q, u, i thì
sẽ tính được giá trị các đại lượng còn lại!
Ví dụ 1:
 
Cho mạch dao động điện từ lí tưởng. Biểu thức điện tích trên một bản tụ điện là q  2.106 cos 105 t   C. Hệ
 3
số tự cảm của cuộn dây là L = 0,1 (H). Viết biểu thức cường độ dòng điện, điện áp giữa hai đầu tụ điện ?
Lời giải: Để viết phương trình dao động của một đại lượng, ta cần xác định biên (giá trị cực đại) và pha ban
đầu của đại lượng đó!
 Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện:
1 1 1
Tính điện dung C: 2   C  2  10  109 (F)
LC  L 10 .0,1
 q0 2.106
 0
U    2.103 (V)
C 109
 
Ta có   u  2.103 cos 105 t   V.
      3
 u q
3
 Biểu thức cường độ dòng điện:
I 0  q0  105.2.106  0,2 (A)
  5 
Ta có     5 
 i  0,2cos 105 t   A.
 i  q      6 
 2 3 2 6
Ví dụ 2:
2
Trong một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung 3,18 μF,


đang có dao động điện từ tự do với điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện là u = 100cos(ωt – ) V. Viết biểu thức
6
của cường độ dòng điện trong mạch và điện tích trên một bản tụ điện?
Lời giải:
1 1
Tần số góc dao động của mạch     700 (rad/s).
LC 2 6
.3,18.10

 Biểu thức điện tích trên một bản của tụ điện:
q0  CU 0  3,18.106.100  3,18.104 (C).
  
Ta có:     q  3,18.104 cos 700t   C
 q   u   .  6
 6
 Biểu thức cường độ dòng điện:
I 0  q0  700.3,18.104  0,22 (A)
  
Ta có        i  0,22cos 700t   A.
 i  q       3
 2 6 2 3
Ví dụ 3:
Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s. Điện tích
cực đại trên tụ điện là 10–9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10–6 A thì điện tích trên tụ điện là ?
Lời giải: Bài cho dòng điện tức thời i, yêu cầu xác định điện tích tức thời q trên tụ.

Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 3 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà) DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐT.

2 2 2 2
 q  i   i   q
Áp dụng hệ thức       1 
      1.
 qo   I 0   q0   q0 
2
 6.106   q 
2

Thay số với   104 ; i  6.106 ; q0  109 


  5    9   1  q  8.1010 (C)
 10   10 
Ví dụ 4:
Cho mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, biểu thức điện tích trên một bản tụ là
 
q  q0cos 2.106 t   C.
 3
a) Biết C = 2 μF. Xác định độ tự cảm của cuộn cảm thuần ?
b) Khi cường độ dòng điện trong mạch là i  8 3 A thì điện tích trên tụ là q  4.106 C. Viết biểu thức của
cường độ dòng điện trong mạch?
Lời giải: Bài cho dòng điện tức thời i, yêu cầu xác định điện tích tức thời q trên tụ.
1 1
a)    L  2  125 nH
LC C
b) Biểu thức dòng điện i trong mạch:
  
2

 i 2  q 2  i  2  q 
            1  I 0  i 2   q 2  8 3   2.10 .4.10 
2 2
6
6
 16 A.
 I 0   q0   I 0   I 0 

 
    
 i   q     
 2 3 2 6
 
Vậy: i  16cos 2.106 t   A.
 6

Giáo viên: Đỗ Ngọc Hà


Nguồn : Hocmai.vn

Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 4 -

You might also like