You are on page 1of 6

Học để làm chủ tri thức

KHÓA HỌC: BLIVE IBM VẬT LÝ 2021


CHƯƠNG 4: MẠCH LC
BÀI 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC ĐẠI LƯỢNG MẠCH LC

Câu 1. Một mạch dao động LC lý tưởng gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và một tụ
50
điện có điện dung C  µF . Dao động điện trong mạch có tần số riêng là T. Biết ở thời điểm t,
π
 T
điện áp trên tụ điện là 5 V, và ở thời điểm  t   cường độ dòng điện qua cuộn dây có độ lớn
 4
bằng 50 mA. Độ tự cảm L bằng
5 1 2 3
A.H. B. H. C. H. D. H.
π 2π π π
Câu 2. Một mạch dao động LC lý tưởng gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn dây thuần
2
cảm có độ tự cảm L  H . Dao động điện trong mạch có tần số riêng là T. Biết ở thời điểm t,
π
 T
cường độ dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng 40 mA, và ở thời điểm  t   , điện áp trên tụ
 4
điện là 40 mV. Điện dung C của tụ bằng
50 100 150 200
A. µF. B. µF. C. µF. D. µF.
π π π π
Câu 3. Mạch dao động LC lý tưởng gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm bằng 2 mH và một
tụ điện có điện dung bằng 8 nF. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với điện áp cực đại
giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi điện áp giữa hai bản tụ điện bằng 4 V thì cường độ
dòng điện trong cuộn cảm có độ lớn bằng
A. 3 mA. B. 6 mA. C. 9 mA. D. 12 mA.
Câu 4. Mạch dao động LC lý tưởng gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm bằng 4 mH và một
tụ điện C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với điện áp cực đại giữa hai bản cực của tụ
điện bằng 5 V. Khi điện áp giữa hai bản tụ điện bằng 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm
có độ lớn bằng 6 mA. Điện dung C của tụ điện bằng
A. 6 nF B. 8 nF. C. 9 nF. D. 12 nF.
Câu 5. Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao
động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần
I0
lượt là U 0 và I 0 . Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị thì độ lớn hiệu điện
2
thế giữa hai bản tụ điện là
Uo 3 3U o U0 Uo 3
A. . B. . C. . D. .
4 4 2 2

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giáo viên: Thầy Vũ Ngọc Anh 1


Học để làm chủ tri thức
Câu 6. Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao
động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần
3U0
lượt là U 0 và I 0 . Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị thì độ lớn cường độ
2
dòng điện trong mạch là
Io 3 3I I I 3
A. . B. o . C. o . D. o .
4 4 2 2
Câu 7. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần và một tụ điện có điện dung
100
C µF . Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i  0,12cos1000t
π
(i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa
cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
A. 12 3πV . B. 5 14πV . C. 0,6 2πV . D. 0,3 14πV .
Câu 8. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 60 mH và tụ điện có
điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i  0,1cos1000t
(i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng 1/3 cường độ
hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
A. 12 3 V . B. 34 V . C. 6 2 V . D. 14 V .
Câu 9. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc
10 4 rad / s . Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 3.10 –6 A thì điện tích trên tụ điện là 4.10 10 C
. Điện tích cực đại trên tụ điện là
A. 4.10 –10 C. B. 6.10 –10 C. C. 2.10 –10 C. D. 5.10 –10 C.
Câu 10. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc
2.10 4 rad / s . Điện tích cực đại trên tụ điện là 10 –9 C . Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng
16.10 –6 A thì điện tích trên tụ điện là
A. 2.10 –10 C. B. 4.10 –10 C. C. 6.10 –10 C. D. 8.10 –10 C.
Câu 11. Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1 ,
của mạch thứ hai là T2  5T1 . Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0 . Sau đó
mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều
có độ lớn bằng q  0  q  Q0  thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn
cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là
A. 0,25. B. 0,5. C. 2. D. 5.
Câu 12. Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn
cực đại Q0 . Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ
của hai mạch đều có độ lớn bằng q  0  q  Q0  thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ
nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là 0,5. Tỉ số chu kì dao động riêng của
mạch thứ nhất và mạch thứ hai là
A. 0,25. B. 0,5. C. 2. D. 4.
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Giáo viên: Thầy Vũ Ngọc Anh


Học để làm chủ tri thức
Câu 13. Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện
trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q1 và q 2 với 3q12  q22  1,6.10 –17 , với q tính
bằng C. Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất
lần lượt là 2.10 –9 C và 6 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng
A. 0 mA. B. 6 mA C. 4 mA. D. 18 mA.
Câu 14. Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện
trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q1 và q 2 với q12  3q22  1,3.10 –17 , với q tính
bằng C. Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất
lần lượt là 3.10 –9 C và 4 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng
A. 2 mA. B. 6 mA C. 4 mA. D. 3,5 mA.
1
Câu 15. Một mạch dao động LC lý tưởng gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L  H và
π
một tụ điện có điện dung C. Dao động điện trong mạch có tần số riêng là T. Biết ở thời điểm t,
 T
điện áp trên tụ điện là 5 V, và ở thời điểm  t   cường độ dòng điện qua cuộn dây có độ lớn
 4
bằng 50 mA. Điện dung C bằng
0, 5 2 50 100
A. mF. B. µF. C. µF. D. µF.
π π π π
0,1
Câu 16. Một mạch dao động LC lý tưởng gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L  H và
π
1000
một tụ điện có điện dung C  µF . Dao động điện trong mạch có tần số riêng là T. Biết ở thời
π
 T
điểm t, điện áp trên tụ điện là 5 V, và ở thời điểm  t   cường độ dòng điện qua cuộn dây có độ
 4
lớn bằng
A. 0,5 mA. B. 0,2 A. C. 0,5 A. D. 1 A.
0, 2
Câu 17. Một mạch dao động LC lý tưởng gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L  H và
π
2000
một tụ điện có điện dung C  µF . Dao động điện trong mạch có tần số riêng là T. Biết ở thời
π
 T
điểm t, điện áp trên tụ điện là 5 V, và ở thời điểm  t   cường độ dòng điện qua cuộn dây có độ
 4
lớn bằng
A. 1 A. B. 0,5 A. C. 0,25 A. D. 0,1 A.
Câu 18. Mạch dao động LC lý tưởng gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm bằng 2 mH và
một tụ điện có điện dung bằng 8 nF. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với điện áp cực
đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi điện áp giữa hai bản tụ điện bằng 3 V thì cường độ
dòng điện trong cuộn cảm có độ lớn bằng
A. 9 mA. B. 12 mA. C. 3 mA. D. 8 mA.

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giáo viên: Thầy Vũ Ngọc Anh 3


Học để làm chủ tri thức
Câu 19. Mạch dao động LC lý tưởng gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm bằng 1 mH và
một tụ điện có điện dung bằng 4 nF. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ
dòng điện cực đại qua cuộn dây bằng 5 mA. Khi cường độ dòng điện qua cuộn dây bằng 3 mA thì
điện áp giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
A. 1 V. B. 2 V. C. 4 V. D. 5 V.
Câu 20. Mạch dao động LC lý tưởng gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm bằng 1 mH và
một tụ điện có điện dung bằng 4 nF. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ
dòng điện cực đại qua cuộn dây bằng 5 mA. Khi cường độ dòng điện qua cuộn dây bằng 4 mA thì
điện áp giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
A. 2 V. B. 4 V. C. 5 V. D. 1,5 V.
Câu 21. Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao
động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần
 I0 2
lượt là U 0 và I 0 . Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị thì độ lớn hiệu
2
điện thế giữa hai bản tụ điện là
Uo 3 U 3 U U 2
A. . B. o . C. o . D. o .
4 2 2 2
Câu 22. Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao
động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần
lượt là U 0 và I 0 . Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 0 thì độ lớn hiệu điện thế
giữa hai bản tụ điện là
3U o U U 3
A. U0 . . C. o . B. D. o .
4 2 2
Câu 23. Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao
động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần
Uo
lượt là U 0 và I 0 . Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có giá trị thì cường độ dòng
2
điện trong mạch có độ lớn là
3I o I I 3I
A. . B. o . C. o . D. o .
2 4 2 2
Câu 24. Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao
động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần
Io
lượt là U 0 và I 0 . Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị và đang tăng thì hiệu
2
điện thế giữa hai bản tụ điện là
3U o U o U o 3
A. U0 . . C. B.. D. .
4 2 2
Câu 25. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,1 H và tụ điện có
điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i  0,2cos1000t
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Giáo viên: Thầy Vũ Ngọc Anh


Học để làm chủ tri thức
(i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng cường độ hiệu
dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
A. 10 2 V . B. 5 2 V . C. 2 10 V . D. 10 3 V .
Câu 26. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 60 mH và tụ điện có
điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i  0,1cos1500t
(i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa
cường độ cực đại thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn xấp xỉ bằng
A. 8,7 V. B. 5,8 V. C. 7,8 V. D. 6,5 V.
Câu 27. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc
10 3 rad / s . Điện tích cực đại trên tụ điện là 5.10 –9 C . Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng
2,5.10 –6 A thì điện tích trên tụ điện là
A. 2.10 –9 C. B. 2,5.10 –9 C. C. 2,5 3.10 –9 C. D. 5 2.10 –9 C.
Câu 28. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc
10 4 rad / s . Điện tích cực đại trên tụ điện là 6.10 –8 C . Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng
6.10 –4 A thì điện tích trên tụ điện là
A. 0 C. B. 3.10 –8 C. C. 4.10 –8 C. D. 8.10 –10 C.
Câu 29. Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện
trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q1 và q 2 với 4q12  q22  1,3.10 –17 , với q tính
bằng C. Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện trên mạch thứ nhất là 10 –9 C và cường độ dòng điện
trong mạch dao động thứ hai là 8 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất có độ
lớn bằng
A. 0 mA. B. 4 mA. C. 6 mA. D. 8 mA.
Câu 30. Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1 ,
của mạch thứ hai là T2  4T1 . Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0 . Sau đó
mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều
có độ lớn bằng q  0  q  Q0  thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn
cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là
A. 2. B. 1/2. C. 4. D. 1/4.
Câu 31. Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1 ,
của mạch thứ hai là T1  2T2 . Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0 . Sau đó
mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều
có độ lớn bằng q  0  q  Q0  thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn
cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là
A. 1/4. B. 4. C. 2. D. 1/2.

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giáo viên: Thầy Vũ Ngọc Anh 5


Học để làm chủ tri thức

Câu 32. Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1 ,
của mạch thứ hai là T1  3T2 . Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0 . Sau đó
mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều
có độ lớn bằng q  0  q  Q0  thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn
cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là
A. 1/4. B. 4. C. 2. D. 1/3.
Câu 33. Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện
trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q1 và q 2 với 2q12  q22  1,65.10 –15 , với q tính
bằng C. Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất
lần lượt là 5.10 –9 C và 2 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng
A. 0 mA. B. 0,5 mA. C. 1 mA. D. 5 mA.

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

6 Giáo viên: Thầy Vũ Ngọc Anh

You might also like