You are on page 1of 40

Giáo viên: Trần Mỹ Hạnh 0946.095.

683
CHƯƠNG 4: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
1. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT

Câu 1 . Chọn phát biểu đúng về mạch dao động:


A. Mạch dao động gồm một cuộn cảm, một điện trở mắc song song với một tụ điện.
B. Năng lương điện từ của mạch dao động biến thiên điều hòa .
C. Nếu điện dung tụ điện trong mạch dao động càng nhỏ thì tần số dao động điện từ càng lớn.
D. Nếu độ tự cảm của cuộn dây trong mạch dao động càng nhỏ thì chu kì dao động điện từ
càng lớn.
Câu 2. Trong mạch dao động , tính từ lúc hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 0 , sau một phần tư
chu kì dao động điện từ thì các đại lượng nhận giá trị bằng 0 là :
A. Năng lượng từ trường trong cuộn cảm
B. Năng lượng điện trường trong tụ điện
C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây.
Câu 3.Tần số của dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi công
thức:
1 L 1 C 1
A. f = B. f = C. f = 2 LC D. f =
2 C 2 L 2 LC
Câu 4. trong mạch dao động LC , nếu tăng điện dung tụ điện lên 12lần và giảm độ tự cảm của
cuộn cảm thuần xuống 3 lần thì tần số dao động riêng của mạch:
A. giảm 4 lần C. Giảm 2 lần
B. tăng 4 lần D. Tăng 2 lần
Câu 5 . Tụ điện của một mạch dao động là một tụ điện phẳng . Khi khoảng cách giữa hai bản tụ
điện tăng lên 2 lần thì tần số dao động riêng của mạch:
A.Tăng 2 lần B. Tăng 2 lần
C. Giảm 2 lần D. Giảm 2 lần
Câu 6. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần L và một tụ có điện dung C . Nếu mắc
thêm một tụ co điện dung 3C song song với tụ điện của mạch thì chu kì dao động của mạch sẽ:
A.Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 2 lần D. Giảm 4 lần
Câu 7 . Một mạch dao động gồm một tụ điện mắc với một cuộn day có lõi sắt. Nếu rút lõi sắt ra
khỏi cuộn dây thì tần số dao động điện từ trong mạch sẽ :
A. Không đổi B. Giảm C. Tăng D. Không xác định
Câu 8 . Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
Trong mạch dao động LC, đại lượng biến thiên tuần hoàn với chu kì T = 2 LC là :
A. Điện tích q của một bản tụ điện
B. Cường độ dòng điện trong mạch
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm
D. Năng lượng từ trường trong cuộn cảm thuần .
Câu 9 . Trong mạch dao động điện từ , các đại lượng dao động điều hòa đồng pha với nhau là
A. Điện tích của một bản tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện
B. Cường độ dòng điện trong mạch và điện tích của bản tụ điện
C. Năng lượng đện trường trong tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch
D. Năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường của cuộn cảm .
-1-
Giáo viên: Trần Mỹ Hạnh 0946.095.683
Câu 10. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện và cường độ dòng điện troing mạch dao động là hai
dao động điều hòa :
A. Cùng pha B. Ngược pha C. Lệch pha nhau /2 D. Lệch pha nhau /4
Câu 11. Một mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và một tụ có điện
dung C có dao động điện từ tự do . Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng
U0 . Giá trị của cường độ dòng điện trong mạch là :
C L U0
A. I0 = U0 LC B. I 0 = U 0 C. I 0 = U 0 D. I 0 =
L C LC
Câu 12. Một mạch dao động gồm một tụ có điện dung là C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L .
t
Cường độ dòng điện là i = I 0 cos . biểu thức của dại lượng nào dưới đây không đúng?
LC
L  t 
A. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm : uL = I 0 cos  + 
C  LC 2 
 t 
B. Điện tích trên tụ điện : q = I 0 LC cos  − 
 LC 2 
L  t 
C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện : uC = I 0
cos  − 
C  LC 2 
2
LI
D. Năng lượng điện từ toàn phần của mạch: W = 0
2
Câu 13. Trong mạch dao động điện từ , sau ¾ chu kì kể từ khi tụ điện bắt đầu phóng điện , năng
lượng của mạch dao động tập trung ở đâu ?
A.Tụ điện B. Cuộn cảm
C. Tụ điện và cuộn cảm D. Bức xạ ra không gian xung quanh
Câu 14. Tìm phát biểu sai về mạch dao động LC:
A. Tại mọi thời đểm tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là một hằng số .
B. Tần số dao động của mạch chỉ phụ thuộc đặc tính của mạch
C. Năng lượng điện từ ở mạch gồm năng lượng điện trường ở tụ và năng lượng từ trường ở
cuộn cảm.
D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn cùng tần số với dòng
điện trong mạch.
Câu 15. Tìm phát biểu sai về năng lượng điện từ trong mạch dao động LC:
A. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu giữa hai bản tụ điện.
B. Năng lượng từ trường chủ yếu chỉ tập trung ở cuộn cảm
C. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên đồng pha
D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn cùng tần số
Câu 16. Trong mạch dao động :
A. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với chu kì T = 2 LC
1
B. Năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với tần số f =
2 LC
C. Năng lượng toàn phần biến thiên tuần hoàn với tần số bằng 2 lần tần số dòng điện
D. Năng lượng điện trường cực đại bằng năng lượng từ trường cực đại.
Câu 17. Trong mạch dao động LC , khi cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây đạt giá trị cực
đại thì :
A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường đều cực đại
-2-
Giáo viên: Trần Mỹ Hạnh 0946.095.683
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường đều cực tiểu
C. Năng lượng từ trường cực đại còn năng lượng điện trường bằng 0
D. Năng lượng điện trường cực đại còn năng lượng từ trường bằng 0
Câu 18. Cường độ dòng điện trong mạch biến đổi với tần số là f .Năng lượng điện trường trong
tụ điện biến thiên tuần hoàn với tần số :
A.f/2 B.f C.2f D.4f
Câu 20. Lí do nào sau đây không phải là nguyên nhân làm tắt dần dao động điện từ trong mạch
dao động?
A. Do năng lượng điện trường chuyển hóa thành năng lượng từ trường trong mạch dao động
B. Lớp điện môi giữa hai bản không hoàn toàn cách điện.
C. Dây dẫn trong mạch có điện trở đáng kể
D. Mạch dao động bức xạ điện từ ra không gian xung quanh
Câu 21. Dao động duy trì không có tính chất nào nêu dưới đây ?
A. Không tắt dần
B. Có biên độ dao động không thay đổi theo thời gian
C. Có chu kì dao động thay đổi theo nguồn năng lượng được bổ sung
D. Có năng lượng toàn phần của mạch hầu như không đổi.
Câu 22. Điện từ trường xuất hiện xung quanh:
A. Một điện tích đứng yên
B. Một dòng điện không đổi
C. Một tụ điện đã được tích điện và được tắt khỏi nguồn
D. Nguồn sinh tia lửa điện.
Câu 23. Điện trường xoáy không có đặc điểm nào dưới đây ?
A. Làm phát sinh từ trường biến thiên
B. Có đường sức khép kín
C. Vecto cường độ điện trường E vuông góc với veto cảm ứng từ B
D. Không tách rời từ trường biến thiên
Câu 24. Chọn câu phát biểu sai .
A. Điện trường xoáy khác điện trường tĩnh ở chỗ có đường sức khép kín
B. Điện trường xoáy xuất hiện khi điện tích chuyển động thẳng đều, còn điện trường tĩnh chỉ
xuất hiện khi đện tích đứng yên.
C. Điện trường xoáy làm xuất hiện điện trường biến thien còn điện trường tĩnh thì không.
D. Điện trường xoáy do từ trường biến thiên sinh ra
Câu 25. Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào sau đây ?
A. Có tốc độ lan truyền phụ thuộc vào môi trường
B. Có thể bị phản xạ , khúc xạ
C. Truyền được trong chân không
D. Mang năng lượng.
Câu 26. Tốc độ truyền sóng điện từ :
A. Không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng nhưng phụ thuộc vào tần số của sóng.
B. Không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng và cả tần số của sóng
C. Phụ thuộc vào môi trường truyền sóng nhưng không phụ thuộc vào tần số của sóng
D. Phụ thuộc vào môi trường truyền sóng và cả tần số sóng.
Câu 27. Sóng điện từ nào dưới đây không bị phản xạ ở tầng điện li
A. Sóng cực ngắn B. Sóng ngắn C, Sóng trung D. sóng dài
-3-
Giáo viên: Trần Mỹ Hạnh 0946.095.683
Câu 28. Nguyên tắc chọn sóng trong máy thu vô tuyến điện là dựa trên hiện tượng
A. Giao thoa sóng điện từ B. Nhiễu xạ sóng điện từ
C. Cộng hưởng dao động điện từ D. Phản xạ sóng điện từ

2. BÀI TẬP TOÁN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Cho một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= 0,4mH và một tụ có điện
dung C = 16pF. Biết lúc t = 0 cường độ dòng điện trong mạch cực đại và bằng 12mA. Biểu
thức của cường độ dòng điện tức thời là :

A. i = 12 cos 12,5.107 t +  mA B. i = 12 cos(1,25.107 t )mA
 2

C. i = 12 cos (12,5.108 t ) mA D. i = 12 cos 12,5.108 t −  mA
 2
Câu 2. Một mạch dao động gồm một tụ có điện dung C = 125nF và một cuộn dây có độ tự cảm
L = 5 mH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
60mA. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là :
A. U0 = 12 V B. U0 = 60 V C. U0 = 2,4 V D. U0 = 0,96 V
Câu 3. Trong mạch dao động LC , điện tích cực dại của tụ điện là Q0 = 0,8nC, cường độ dòng
điện cực đại I0 = 20mA. Tần số dòng điện tự do trong mạch là :
A. 3,98kHz B. 3,98mHz C.3,98Hz D. 3,98MHz
Câu 4. Mạch dao động gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,1mH.Biểu thức
hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là u = 16 cos ( 2.106 t ) (V ) . Biểu thức cường độ dòng điện trong
mạch là :

A. i = 0,4 cos 2.106 t +  (A) B. i = −0.4 cos ( 2.106 t ) (A)
 2

C. i = 0, 08cos ( 2.106 t ) ( A) D. i = 0, 08cos  2.106 t +  ( A)
 2
Câu 5. Mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 6 mH, năng lượng của mạch
bằng 7,5  J . Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng :
A. 0,0025A B. 0,01A C.0,15A D.0,05A
Câu 6. Một mạch dao động LC có tần số dao động riêng là f1 = 60kHz nếu dùng tụ C1 và có tần
số f2 = 80KHz nếu dùng tụ C2 . Khi dùng cả hai tụ C1 và C2 ghép song song thì tần số dao động
riêng của mạch là :
A. 140kHz B. 48kHz C. 20kHz D. 24kHz
Câu 7. Mạch dao động gồm cuộn cảm thuần L= 0,2 H và tụ điện có điện dung C = 0,4  F . Khi
dòng điện qua cuộn dây là 10mA thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 10V. Năng lượng điện
từ toàn phần của mạch bằng:
A.1.10-5J B. 2.10-5J C. 3.10-5J D. 4.10-5J
Câu 8. Mạch dao động gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C = 5  F . Biết giá trị
cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là U0 = 6V. tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai
bản tụ điện là u = 4 V thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường tại thời điểm đó
bằng:
A. 4.10-5J và 9.10-5J B. 4.10-5J và 5.10-5J
C. 2.10-5J và 4,5.10-5J D. 2.10-5J và 9.10-5J
-4-
Giáo viên: Trần Mỹ Hạnh 0946.095.683
Câu 9. Mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 5mH và một tụ điện . mạch dao
động tự do nhờ được cung cấp năng lượng 2.10-6J. Tại thời điểm năng lượng điện trường bằng
năng lượng từ trương thì cường độ dòng điện trong mạch là :
A. 0.05A B. 0,01A C. 0,02A D. 0,4A
Câu 10. Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 2mH và một tụ điện có điện
dung C = 3nF , điện trở của mạch là R = 0,1. Muốn duy trì dao độngtrong mạch với hiệu điện
thế cực đại trên tụ là 10V thì phải bổ sung cho mạch một năng lượng có công suất tối thiểu
bằng
A. 7,5.10-6W B. 2,5.10-3W C. 1,5.10-5W D. 1,5.10-3W
Câu 11. Một mạch chọn sóng của một máy thu gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 4H và
một tụ điện có điện dung biến dổi từ C1 = 10pF đến C2 = 250pF (coi 2 = 10 ). Mạch trên thu
được dải sóng có bước sóng trong khoảng từ :
A. 12m đến 60m B. 24m đến 300m C.12m đến 300m D. 24m đến 120m
Câu 12. Một mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 4 H. Coi 2 = 10.
để thu sóng điện từ có bước sóng  = 240m thì điện dung của tụ điện trong mạch có giá trị bằng
A.16nF B. 8nF C.4nF D.24pF
Câu 13. Một mạch dao động LC cộng hưởng với sóng điện từ bước sóng 50m. Để máy này có
thể thu được sóng điện từ có bước sóng 100m mà giữ nguyên độ tự cảm L thì điện dung của tụ
phải:
A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 2 lần D. Giảm 4 lần
Câu 14. Một mạch dao động gồm tụ điện có C = 2 nF, cuộn cảm có độ tự cảm L = 20 µH. Điện
trở của mạch nhỏ không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 2,4V. Nếu lấy gốc thời
gian là lúc điện áp trên tụ điện đạt giá trị cực đại thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch
là.
 
A. i = 2,4.10-2cos(5.106t - ) (A). C. i = 2,4.10-2cos(5.106t + ) (A).
2 2
 
B. i = 2,4.10-4cos(5.106t + ) (A). D. i = 2,4.10-4cos(5.106t - ) (A).
2 2
Câu 15. Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở mạch
không đáng kể. Biết biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là i = 0,4cos(2.10 6t)(A). Điện
tích lớn nhất trên tụ điện là.
A. 8.10-7C. B. 4.10-7C. C. 8.10-6C. D. 2.10-7C.
Câu 16. Cho mạch dao động LC, biết biểu thức cường độ dòng diện tức thời trên cuộn cảm là
2
i = 0,02cos(105t + ) (A). Viết biểu thức điện tích tức thời biến thiên trên tụ điện?
3
7 
A. q = 2.10-7cos(105t + )(C). C. q = 2.10-7cos(105t - )(C).
6 6
 
B. q = 2.10-7cos(105t + )(C). D. q = 2.10-5cos(105t + )(C).
6 6
i (mA)
Câu 17. Cho mạch dao động LC, cuộn cảm có độ tự cảm 8
L = 4µH. Dòng điện qua cuộn cảm có đồ thị như hình vẽ. 4
5/6
Tụ có điện dung là. 0
t(10-6s)
A. C = 5pF. C. C = 25nF
B. C = 5µF. D. C = 15µF. -8

-5-
Giáo viên: Trần Mỹ Hạnh 0946.095.683

Câu 18. Cho mạch dao động LC gồm một cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,4mH và tụ điện có
điện dung C = 4pF. Lúc đầu điện tích của tụ điện là Q0 = 1nC. Viết biểu thức điện tích q trên tụ
điện :
A. q = 10-9cos(2,5.107t)(C). C. q = 10-8cos(2,5.107t - π)(C).
B. q = 10-8cos(2,5.106t )(C). D. q = 10-9cos(2,5.106t + π)(C).
Câu 19. Mạch dao động LC, khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 1,2V thì cường độ
dòng diện trong mạch bằng 1,8 mA. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 0,9 V thì
cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4 mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây L = 5 mH. Điện
dung của tụ và năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng.
A. 10nF và 3.10-10J. C. 20nF và 5.10-10J.
B. 20nF và 2,25.10-8J. D. 10nF và 25.10-10J.
Câu 20. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do với tần số góc 104 rad/s, cho biết L
= 1mH. Hiệu điện thế cực đại hai đầu tụ điện là 2V. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng
0,1 A thì hiệu điện thế hai đầu tụ điện là.
A. 1V. B. 1,414V. C. 1,732V. D. 1,975V.
Câu 21. Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 4200 pF và cuộn cảm có độ tự cảm L =
2,75 µH và điện trở thuần r = 0,5Ω. Để duy trì dao động trong mạch vơi hiệu điện thế cực đại
trên tụ là 6V thì phải cung cấp cho mạch một công suất bằng bao nhiêu? ( cho biết năng lượng
do bức xạ sóng điện từ ra ngoài là không đáng kể).
A. 549,8 µW. B. 274,9 µW. C. 137,58 µW. D. 2,15 mW.
Câu 22. Mạch dao động LC, tụ điện có điện dung C = 5µF, cuộn dây thuần cảm. Biết hiệu điện
thế cực đại tại hai đầu tụ điện là U0 = 4V. Tìm năng lượng từ trường trong mạch tại thời điểm
hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện bằng 2V.
A. 5.10-5J. B. 4.10-5J. C. 2.10-5J. D. 3.10-5J.
Câu 23. Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,01H và tụ điện có điện dung C =
0,16 µF. Khi cường độ dòng điện tức thời trong mạch là 1,5.10-4A thì điện tích trên hai bản tụ
điện là 0,8.10-8C. Điện tích cực đại trên hai bản của tụ :
A. Q0 = 10-8C. B. Q0 = 1,2.10-8C. C. Q0 = 1,6.10-8C. D. Q0 = 2.10-8C.
Câu 24. Khi mắc tụ C1 với cuộn cảm L thì mạch dao động thu được sóng có bước sóng λ1 =
30m; khi mắc tụ có điện dung C2 với cuộn L thì mạch dao động thu được sóng có bước sóng λ2
= 40m. Khi mắc nối tiếp C1 với C2 rồi mắc vào cuộn cảm trên thì mạch thu được sóng có bước
sóng là.
A. 50m. B. 24m. C. 20m. D. 70m.
Câu 25. Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động
điện từ trong mạch là f1 = 30kHz, khi dùng tụ điện có điện dung C2 thì tần số dao động diện từ
trong mạch là f2 = 40 kHz. Khi dùng bộ tụ điện có các điện dung C1 và C2 ghép nối tiếp rồi mắc
vào cuộn cảm trên thì tần số của mạch là.
A. 38 kHz. B. 35 kHz. C. 50 kHz. D. 24 kHz.
Câu 26. Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động
điện từ là f1 = 30 kHz, khi dùng tụ điện có điện dung C2 thì tần số dao động điện từ là f2 = 40
kHz. Khi dùng bộ tụ điện có các điện dung C1 và C2 ghép song song rồi mắc vào cuộn cảm trên
thì tần số của mạch là.
A. 38 kHz. B. 35 kHz. C. 50 kHz. D. 24 kHz.

-6-
Giáo viên: Trần Mỹ Hạnh 0946.095.683
Câu 27. Trong mạch chọn sóng khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu
được sóng có bước sóng λ1 = 60m; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu
được sóng có bước sóng λ1 = 80m. Khi dùng bộ tụ điện có điện dung C1 và C2 ghép song song
rồi mắc vào cuộn cảm trên thì mạch thu được sóng có bước sóng là.
A. λ = 100m. B. λ = 150m. C. λ = 160m. D. λ = 180m.
Câu 28. Trong mạch dao động LC, khi hoạt động thì điện tích cực đại của tụ là Q0 = 1µC và
cường độ dòng điện cực đại ở cuộn dây là I0 = 10A. Tần số dao động của mạch là.
A. 1,6 MHz. B. 16 MHz. C. 1,6 kHz. D. 16 kHz.
Câu 29. Một mạch dao động LC gồm 2 tụ điện giống nhau mắc nối tiếp được cung cấp bởi 1
năng lượng 10-6J từ nguồn điện một chiều có suất điện động 4V. Cứ sau khoảng thời gian 10 -6s
thì năng lượng trong tủ và trong cuộn cảm bằng nhau. Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn
dây là:
A. 0,321A. B. 0,987A. C. 0,876A. D. 0,785A.
Câu 30. Một mạch dao động LC có tụ xoay với điện dung biến thiên liên tục từ 10pF đến 370
pF tương ứng với góc quay của các bản tụ tăng dần từ 00 đến 1800, và một cuộn dây thuần có hệ
số tự cảm 2µH để tạo thành mạch chọn sóng của máy thu. Để thu được sóng có bước sóng là
18,84m phải xoay tụ ở vị trí :
A. 200. B. 300. C. 400. D. 500.
Câu 31. Người ta tích một điện lượng 10-6C vào tụ điện của mạch dao động rồi cho nó phóng
điện trong mạch. Dao động điện bị tắt dần do mất năng lượng. Biết rằng điện dung của tụ là
0,02 µF. Nhiệt lượng tỏa ra khi dao động trong mạch :
A. 212.10-8J. B. 1,44.10-7J. C. 25.10-8J. D. 25.10-6J.
Câu 32. Mạch chọn sóng thu thanh đang bắt sóng có bước sóng 50m, muốn chuyển sang bắt
sóng của một đài khác có tần số 5MHz thì phải thay đổi điện dung so với ban đầu là.
A. Tăng 1,44 F. B. Giảm 1,44F. C. Tăng 1,44 lần D. Giảm 1,44 lần
Câu 33. Tín hiệu nhận được ở mặt đất từ một vệ tinh thông tin có cường độ 2.10-9W/m2 và
đường kính phủ sóng là 1000kHz. Công suất phát sóng của ang ten vệ tinh đó là:
A. 1,57W. B. 1,57kW. C. 6,28W. D. 6,28 kW.
Câu 34. Muốn tăng tần số dao động riêng mạch LC lên gấp 4 lần khi giữ nguyên C thì ta phải
giảm độ tự cảm L xuống.
A. L/16. B. L/4. C. L/3. D. L/2.
Câu 35. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 25µF và cuộn dây thuần cảm có
độ tự cảm L. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0 = 5V. Biết cường độ dòng điện cực đại
trong mạch là 1A, tần số dao động của mạch là.
A. f = 4kHz. B. f = 4/πkHz. C. f = 1/πkHz. D. f = 1kHz.
Câu 36. Một tụ điện của một mạch dao động có điện dung 1800 pF; cuộn cảm của mạch có độ
tự cảm 2 µH. Để tạo ra dao động điện từ trong mạch, ban đầu người ta nạp điện cho tụ điện sao
cho điện áp cực đại của giữa hai bản tụ điện bằng 1mV. Bỏ qua điện trỏ của các dây nối và điện
trở của cuộn cảm. Lấy gôc thời gian là lúc điện áp trên tụ điện đạt giá trị cực đại. Phương trình
của cường độ dòng điện trong mạch là.
A. i = 30cos(1,6.107t)(µA). C. i = 30cos(1,6.107t + π/2)(µA).
B. i = 3cos(1,6.107t + π/2)(µA). D. i = 3cos(1,6.107t – π/6)(µA).
Câu 37. Một mạch dao động điện từ điều hòa LC với L = 0,1 H và C = 10 µF. Tại thời điểm
dòng điện trong mạch i = 30 mA thì hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện là uc = 4V. Cường độ dòng
điện cực đại trong khung là.
-7-
Giáo viên: Trần Mỹ Hạnh 0946.095.683
A. 40 mA. B. 50 mA. C. 60 mA. D. 80 mA.
Câu 38. Cho mạch dao động điện từ gồm một tụ C = 50 µF và một cuộn dây thuần cảm L = 50
mH. Sau khi kích thích cho mạch dao động, thấy hiệu điện thế cực đại trên tụ điện đạt giá trị
6V. Hỏi rằng lúc hiệu điện thế tức thời trên tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện i qua cuộn dây
khi đó nhận giá trị bao nhiêu?
A. i = 3 2 .10-3A. B. i = 2 2 .10-2A. C. i = 2.10-2A. D. i = 2 .10-2A.
Câu 39. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm 275 µH có điện trở thuần 0,5 Ω và một tụ điện
4200 pF. Bỏ qua mất mát do bức xạ sóng điện từ. Để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện
thế cực đại trên tụ điện là 6V cần phải cung cấp cho mạch một công suất là.
A. 572 µW. B. 1,4 mW. C. 2,15 mW. D. 137 µW.
Câu 40. Trong 1 mạch dao động điện từ, khi ghép tụ C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động
trong mạch là f1 = 7,5 MHz. Khi mắc tụ C2 thay cho C1 vào mạch dao động thì tần số trong
mạch f2 = 10MHz. Tần số dao động của mạch khi mắc C1 song song với C2 rồi mắc vào L là:
A. 12,5 MHz. B. 6 MHz. C. 15 MHz. D. 17 MHz.
Câu 41. Mạch chọn sóng của máy thu thanh gồm một cuộn dây thuần cảm L = 2,9 µH và tụ C
có điện dung 490 pF. Để máy thu được sóng 10m đến 50 m thì phải mắc thêm tụ xoay Cx:
A. Nối tiếp với tụ C và có giá trị từ 10pF đến 490 pF.
B. Song song với tụ C và có giá trị từ 10pF đến 490 pF.
C. Song song với tụ C và có giá trị từ 0pF đến 490 pF.
D. Nối tiếp với tụ C và có giá trị từ 30pF đến 90 pF.

Câu 42. Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện với điện dung C và cuộn cảm thuần L,
thu được sóng điện từ có bước sóng 20m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m, người
ta phải mắc sóng song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C’ bằng:
A. 2C. B. 4C. C. 3C. D. C.
Câu 43. Mạch dao động LC có tần số góc 7.103rad/s. Tại thời điểm ban đầu điện tích của tụ đạt
giá trị cực đại. Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu để năng lượng điện trường bằng
năng lượng từ trường là.
A. 1,008.10-3s. B. 1,008.10-4s. C. 1,12.10-4s. D. 1,12.10-3s.
Câu 44. Một mạch dao động lí tưởng cường độ dòng điện tức thời trong mạch có biểu thức i =
65cos(2500t + π/3)(mA). Biểu thức điện tích trên một bản tụ điện là.
A. q = 0,026cos(2500t – π/6)(mC). C. q = 26cos(2500t + 5π/6)(µC).
B. q = 26cos(2500t + π/6)(µC). D. q = 0,026cos(2500t – 2π/3)(µC).
Câu 45. Một mạch dao động LC lí tưởng có L = 0,5 H, C = 50 µF. Hiệu điện thế cực đại giữa
hai bản tụ 5V. Năng lượng của mạch và chu kì dao động là.
A. 0,25J; π/100s. C. 0,625J; π/10s.
B. 0,625mJ; π/100s. D. 0,25mJ; π/10s.
Câu 46. Một mạch dao động LC gồm: C = 5πµF, L = 0,2 πmH, R = 0,15Ω. Để mạch duy trì dao
động với hiệu điện thế cực đại 9V thì phải bổ xung cho mạch dao động một công suất trung
bình là:
A. 0,152W. B. 1,52W. C. 15,2W. D. 152W.
Câu 47. Trong mạch dao động LC lí tưởng, cứ sau những khoảng thời gian 0,04s thì năng lượng
điện trường lại bằng năng lượng từ trường. Tần số dao động của mạch là.
A. 6,25 Hz. B. 62,5 Hz. C. 0,16 Hz. D. 1,6 Hz.

-8-
Giáo viên: Trần Mỹ Hạnh 0946.095.683
Câu 48. Một mạch dao động lí tưởng LC có tần số 1MHz. Nếu mắc thêm tụ có điện dung C’ =
3C song song với tụ điện C ban đầu của mạch thì tần số dao động của mạch là:
A. 2MHz. B. 0,5 MHz. C. 0,2 MHz. K D. 5 MHz.
Câu 49.Một mạch dao động lí tưởng(L,C) có thể phát ra sóng
có bước sóng 9000m. Người ta bố trí mạch với nguồn cung
cấp năng lượng ban đầu như hình vẽ bên. Nguồn không đổi (ξ,r) L C
với suất điện động  và điện trở trong r = 0,5Ω. Lúc đầu
đóng K. Khi dòng điện đã ổn định người ta ngắt K và trong
mạch có dao động điện từ. Biết hiệu điện thế cực đại của tụ là 20V và tụ có điện dung
C=3,18.10-6F.Bỏ qua điện trở dây nối.L và ξ có giá trị là:
A. 7,162.10-6 H và 6,67V C. 7,162.10-6 H và 7,67V
B. 7,612.10-6 H và 6,67V D. 7,612.10-6 H và 7,67V
Câu 50.Cho mạch điện như hình vẽ :Tụ điện có điện dung 500pF,cuộn cảm thuần có độ tự cảm
0,2mH.Nguồn điện có ξ=1,5V,r=0Ω.Lấy π2=10.Tại thời điểm t=0 khóa K chuyển
từ 1 sang 2.Biểu thức của điện tích trên mỗi bản tụ là :
1 2
A. q=0,75cos(106πt) (pC)
K
B. q=0,75cos(106πt-π/2) (pC) (ξ,r) C
L
C. q=0,75cos(106πt) (C)
D. q=0,75cos(106πt-π/2) (C)
Câu 51. Mạch dao động (LC) lí tưởng có C=9nF,L=1mH.Biết rằng tại thời điểm ban đầu dòng
điện có giá trị cực đại bằng 0,2A. Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ và tỉ số giữa năng
lượng điện và năng lượng từ khi i=0,1A là:
A. u=400/9cos(5.105t-π/2)V và Wc/Wl=9 C. u=400cos(5.105t-π/2)V và Wc/Wl=9
B. u=400/9cos(5.105t-π/2)V và Wc/Wl=7 D. u=400cos(5.105t-π/2)V và Wc/Wl=7
Câu 52. Mạch chọn sóng vô tuyến gồm cuộn cảm thuần L=1,5mH và một tụ xoay thay đổi từ
50pF đến 450pF.Biết rằng tụ có thể xoay bản di động từ 00 đến 1800.Để bắt được sóng có bước
sóng 1200m cần phải xoay bản di động một góc kể từ vị trí có Cxmin là:
A.47,150 B. 97,240 C. 44,180 D. 77,140
Câu 53. Một mạch dao động gồm tụ C=2.10-5F và hai cuộn cảm thuần mắc song song với
nhau.Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 3V,biết L1=2L2=6mH.Dòng điện cực đại qua các
cuộn cảm là :
A. 0,1A và 0,2A B. 0,3A và 0,4A C. 0,4A và 0,6A D. 0,5A và 0,8A
Câu 54. Dùng tụ điện C1 mắc với cuộn dây thuần cảm L làm mạch chọn sóng radio thì
thu được sóng có tần số f, nếu dùng tụ C2 mắc vào cuộn cảm trên thì thu được sóng có
5
tần số f . Hỏi nếu dùng cả hai tụ đó mắc nối tiếp với cuộn cảm thì tần số sóng thu
2
được bằng bao nhiêu?
5 2+ 5
A. 3f. B. 1,5f. C. f . D. f .
2+ 5 5
ĐÁP ÁN: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ

I. Phần lý thuyết:
1. C 2. A 3. D 4. C 5. B 6. A 7. C
-9-
Giáo viên: Trần Mỹ Hạnh
0946.095.683

8. D 11. B 14. D 17. C 20. A 23. C 26. C


9. A 12. A 15. C 18. C 21. C 24. A 27. A
10. C 13. B 16. D 19. A 22. D 25. C 28. C

II. Phần bài toán trắc nghiệm:

1. B 9. C 17. C 25. C 33. B 41. A 49. A


2. A 10. A 18. A 26. D 34. A 42. C 50. A
3. D 11. A 19. B 27. A 35. B 43. C 51. B
4. D 12. C 20. C 28. A 36. C 44. A 52. D
5. D 13. B 21. C 29. D 37. B 45. B 53. A
6. B 14. C 22. D 30. A 38. B 46. A 54. B
7. C 15. D 23. A 31. D 39. D 47. A
8. D 16. B 24. B 32. C 40. B 48. B

CHƯƠNG 5: SÓNG ÁNH SÁNG


1 – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT

Câu 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?


A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến
tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sàng đơn sắc là khác nhau.
C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi trường ttrong suốt thì tia tím bị
lệch về phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể
nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có màu trằng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
B. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể
nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
C. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể
nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu vuông góc
D. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể
nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng chiếu xiên.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng?Cho các chùm ánh sáng sau: trắng, đỏ, vàng, tím.
A. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục.
C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định.
D. Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn
nhất.

- 10 -
Giáo viên: Trần Mỹ Hạnh
0946.095.683
Câu 4. Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của I-âng được xác định bằng công thức nào sau
đây?
2 k D kD kD (2k + 1)D
A. x = . B. x = . C. x = . D. x =
a 2a a 2a

Câu 5. Công thức tính khoảng vân giao thoa là


D a D D
A. i = . B. i = . C. i = . D. i = .
a D 2a a
Câu 6. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của I-âng trên màn quan sát thu được hình ảnh
giao thoa là
A. Một dải ánh sáng chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu.
B. Một dải ánh sáng màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. Tập hợp các vạch sáng trắng và tối xen kẽ nhau.
D. Tập hợp các vạch màu cầu vồng xen kẽ các vạch tối cách đều nhau.
Câu 7. Trong một thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng thu được một kết quả  = 0,526m . Ánh sáng
dùng trong thí nghiệm là
A. Ánh sáng màu đỏ. C. Ánh sáng màu vàng.
B. Ánh sáng màu lục. D. Ánh sáng màu tím.
Câu 8. Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết
suất của một môi trường?
A. Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.
B. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dài.
C. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn.
D. Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song.
B. Trong máy quang phổ, buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính.
C. Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành
các chùm sáng đơn sắc song song.
D. Trong máy quang phổ, quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh luôn máy là một
dải sáng có màu cầu vồng.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng khi cho ánh sáng trắng chiếu vào máy quang phổ?
A. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi thấu kính của buồng ảnh là
một chùm tia phân kì có nhiều màu khác nhau.
B. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh
gồm nhiều chùm tia sáng song song.
C. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh
là một chùm tia phân kì màu trắng.
D. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh
là một chùm tia sáng màu song song.
Câu 11.Chọn câu đúng:
A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
D. Quang phổ liên tục phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.

- 11 -
Giáo viên: Trần Mỹ Hạnh
0946.095.683
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch màu, màu
sắc vạch, vị trí và độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ.
B. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng có một
quang phổ vạch phát xạ đặc trưng.
C. Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên một nền tối.
D. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch sáng màu nằm riêng rẽ trên một nền tối.
Câu 13. Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì
A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
C. Nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
D. Áp suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn.
Câu 14. Phép phân tích quang phổ là
A. Phép phân tích một chùm sáng nhờ hiện tượng tán sắc.
B. Phép phân tích thành phần cấu tạo của một chất dựa trên việc nghiên cứu quang phổ do nó phát
ra.
C. Phép đo nhiệt độ của một vật dựa trên quang phổ do vật phát ra.
D. Phép đo vận tốc và bước sóng của ánh sáng từ quang phổ thu được.
Câu 15. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Vị trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng màu trong
quang phổ phát xạ của nguyên tố
B. Trong quang phổ vạch hấp thụ các vân tối cách đều nhau.
C. Trong quang phổ vạch phát xạ các vân sáng và các vân tối cách đều nhau.
D. Quang phổ vạch của các nguyên tố hoá học đều giống nhau ở cùng một nhiệt độ.
Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại là một bức xạ đơn sắc có màu hồng.
B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4 m .
C. Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra.
D. Tia hồng ngoại không bị lệch trong điện trường và từ trường.
Câu 17. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.
B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn 0,76 m .
C. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh.
D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên rất mạnh.
B. Tia hồng ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang.
C. Tia hồng ngoại chỉ được phát ra từ các vật bị nung nóng có nhiệt độ trên 5000C.
D. Tia hồng ngoại mắt người không nhìn thấy được.
Câu 19. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Vật có nhiệt độ trên 3000oC phát ra tia tử ngoại rất mạnh.
B. Tia tử ngoại không bị thuỷ tinh hấp thụ.
C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt.
Câu 20. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

- 12 -
Giáo viên: Trần Mỹ Hạnh
0946.095.683
A. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lí.
B. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang.
C. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
D. Tia tử ngoại có không khả năng đâm xuyên.
Câu 21. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia tử ngoại là bức xạ do vật có khối lượng riêng lớn bị kích thích phát ra.
B. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt người có thể thấy được.
C. tia tử ngoại không bị thạch anh hấp thụ.
D. Tia tử ngoại không có tác dụng diệt khuẩn.
Câu 22. Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây?
A.Cho một chùm êlectron nhanh bắn vào một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn.
B. Cho một chùm êlectron chậm bắn vào một kim loại.
C. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn.
D. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại.
Câu 23. Chọn câu đúng.
A. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại.
B. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra.
C. Tia X có thể được phát ra từ các đèn điện.
D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật.
Câu 24. Chọn câu không đúng?
A. Tia X có khả năng xuyên qua một tấn chì vài cm.
B. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
C. Tia X là bức xạ có thể phát hiện được vì nó làm cho một số chất phát quang.
D. Tia X dùng để chiếu chụp trong y học.
Câu 25. Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10 – 9 m đến 10 – 7 m thuộc loại nào trong các loại sóng
dưới đây?
A. Tia X. C. Tia hồng ngoại.
B. Ánh sáng nhìn thấy D. Tia tử ngoại.
Câu 26. Thân thể con người bình thường có thể phát ra được bức xạ nào dưới đây?
A. Tia X. C. Tia hồng ngoại.
B. Ánh sáng nh́ in thấy. D. Tia tử ngoại.
Câu 27. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt.
Câu 28. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ.
B. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh.
C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang.
D. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh.
Câu 29.Chọn câu đúng
A. Hiện tượng tách ánh sáng trắng chiếu đến lăng kính thành chùm sáng màu sắc khác nhau gọi là
hiện tượng tán sắc ánh sáng, dải màu này gọi là dải quang phổ của ánh sáng trắng.
B. Ánh sáng trắng gồm vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có 7 màu .

- 13 -
Giáo viên: Trần Mỹ Hạnh
0946.095.683
C. Với một môi trưòng nhất định thì các ánh sáng đơn sắc khác nhau có chiết suất khác nhau và có
trị giảm dần từ đỏ đến tím. Do đó trong dải quang phổ, màu đỏ lệch ít nhất, màu tím lệch nhiều nhất.
D. Ánh sáng có bước sóng càng dài thì chiết suất của môi trường càng lớn.
Câu 30.Chọn câu sai:
A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng khi một chùm ánh sáng trắng truyền qua một lăng kính
bị phân tích thành các thành phần đơn sắc khác nhau.
B. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau, có màu biến thiên liên tục từ đỏ
đến tím.
C. Ánh sáng có bước sóng càng dài thì chiết suất của môi trường càng lớn.
D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
Câu 31. Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết
suất của một môi trường?
A. Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.
B. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dài.
C. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn.
D. Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua
Câu 32. Trong ánh sáng nhìn thấy, yếu tố gây ra cảm giác màu cho mắt là:
A. Tần số ánh sáng B. Biên độ của sóng ánh sáng
C. Vận tốc ánh sáng D. Cả vận tốc và biên độ của sóng ánh sang
Câu 33.Khi nghiêng các đĩa CD dưới ánh sáng mặt trời, ta thấy xuất hiện các màu sặc sỡ như màu
cầu vồng. Đó là kết quả của hiện tượng:
A. Giao thoa ánh sáng C. Phản xạ ánh sáng
B. Khúc xạ ánh sáng D. Tán sắc ánh sang
Câu 34. Hai nguồn sáng kết hợp là hai nguồn phát ra hai sóng:
A. đơn sắc và có hiệu số pha ban đầu của chúng thay đổi chậm.
B. có cùng tần số.
C. có cùng tần số và hiệu số pha đầu của chúng không đổi.
D. đồng pha.
Câu 35. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là sự chồng chất của hai sóng ánh sáng thỏa mãn điều kiện:
A. cùng tần số và có độ lệch pha không đổi.
B. cùng biên độ, cùng chu kỳ và cùng cường độ sáng.
C. cùng biên độ và có độ lệch pha không đổi.
D. cùng cường độ sáng và có độ lệch pha không đổi.
Câu 36. Nói về giao thoa ánh sáng, tìm phát biểu sai.
A. Trong miền giao thoa, những vạch sáng ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn
nhau.
B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ giải thích được bằng sự giao thoa của hai sóng kết hợp.
C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng
có tính chất sóng.
D. Trong miền giao thoa, những vạch tối ứng với những chỗ hai sóng tới không gặp được nhau.
Câu 37. Công thức liên hệ giữa hiệu quang trình , khoảng cách giữa hai khe S1S2=a, khoảng cách từ
hai khe đến màn quan sát là D và vị trí điểm quan sát M so với vân trung tâm x=OM trong thí
nghiệm Young về giao thoa ánh sáng là:
ax
a = x aD
A.  = B. D C.  = D.  =
D D x
Câu 38. Chọn câu sai:

- 14 -
Giáo viên: Trần Mỹ Hạnh
0946.095.683
A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra
B. Tia hồng ngoại làm phát huỳnh quang 1 số chất
C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt
D. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,75 μm
Câu 39. Chọn trả lời đúng. Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng để đo:
A. vận tốc của ánh sáng B. chiết suất của một môi trường
C. bước sóng của ánh sáng D. tần số của ánh sáng
Câu 40. Trong giao thoa qua khe Young, nếu giảm khoảng cách giữa 2 khe S1S2 thì:
A. khoảng vân tăng lên. B. khoảng vân giảm đi.
C. hệ vân bị dịch chuyển. D. khoảng vân không đổi.
Câu 41. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng được thực hiện trong không khí và sau đó
thực hiện trong nước. Khoảng vân khi đó sẽ:
A. Giảm B. Tăng C. Không đổi D. Có thể tăng hoặc giảm
Câu 42. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của I-âng trên màn quan sát thu được hình ảnh
giao thoa là
A. Một dải ánh sáng chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu.
B. Một dải ánh sáng màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. Tập hợp các vạch sáng trắng và tối xen kẽ nhau.
D. Tập hợp các vạch màu cầu vồng xen kẽ các vạch tối cách đều nhau.
Câu 43. Trong các hiện tượng sau. Hiện tượng nào nguyên nhân không phải do sự giao thoa ánh ánh
sáng?
A. Màu sắc của váng dầu mỡ
B. Màu sắc các vân trên màn của thí nghiệm I-âng.
C. Màu sắc trên bong bóng xà phòng
D. Màu sắc cầu vồng
Câu 44. Quan sát ánh sáng phản xạ từ các váng dầu trên mặt nước thấy có những vân màu sặc sỡ.
Giải thích hiện tượng.
A. Do ánh sáng phản xạ từ mặt trên và mặt dưới của váng dầu giao thoa nhau và mỗi màu cho một
hệ vân riêng không trùng nhau
B. Do các tia màu khác nhau phản xạ khác nhau
C. Do các tia màu khác nhau bị hấp thụ khác nhau
D. Do các tia màu khác nhau bị khúc xạ trong không khí khác nhau
Câu 45. Trong giao thoa ánh sáng đơn sắc qua khe Young, nếu dịch chuyển nguồn S theo phương
song song với S1 S2 về phía S2 một khoảng thì :
A. Hệ vân dời về phía S2.
B. Chỉ có vân trung tâm dời về phía S1.
C. Hệ vân dời về phía S1.
D. Chỉ có vân trung tâm dời về phía dời về phía S2.
Câu 46. Chọn câu sai
A. Máy quang phổ là một dụng cụ ứng dụng của hiện tượng tán sắc ánh sáng.
B. Máy quang phổ dùng để phân tích ánh sáng muốn nghiên cứu thành nhiều thành phần đơn sắc
khác nhau.
C. Ống chuẩn trực của máy quang phổ dùng để tạo chùm tia hội tụ.
D. Lăng kính trong máy quang phổ là bộ phận có tác dụng làm tán sắc chùm tia sáng song song từ
ống chuẩn trực chiếu đến.
Câu 47.Chùm tia ló ra khỏi lăng kính trong một máy quang phổ, trước khi đi qua thấu kính của
buồng ảnh là:

- 15 -
Giáo viên: Trần Mỹ Hạnh
0946.095.683
A. Một tập hợp nhiều chùm tia song song, mỗi chùm có một màu
B. Một chùm tia song song
C. Một chùm phân kỳ màu trắng
D. Một chùm phân kỳ nhiều màu
Câu 48. Khi sử dụng phép phân tích bằng quang phổ sẽ xác định được:
A. Thành phần cấu tạo và nhiệt độ của các chất
B. Màu sắc của vật
C. Hình dạng của vật.
D. Kích thước của vật
Câu 49. Chọn câu đúng.
A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
D. Quang phổ liên tục phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
Câu 50. Chọn câu sai
A. Quang phổ liên tục là dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím, thu được khi chiếu chùm
ánh sáng trắng vào khe máy quang phổ.
B. Tất cả các vật rắn, lỏng và các khối khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng đều phát ra quang phổ liên
tục.
C. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng và phụ thuộc vào nhiệt độ
của nguồn sáng.
D. Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía ánh sáng có bước sóng ngắn
(ánh sáng màu tím) của quang phổ liên tục.
Câu 51. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch màu, màu
sắc vạch, vị trí và độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ.
B. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng có một
quang phổ vạch phát xạ đặc trưng.
C. Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên một nền tối.
D. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch sáng màu nằm riêng rẽ trên một nền tối.
Câu 52. Quang phổ vạch phát xạ. Chọn câu sai :
A. Đó là quang phổ gồm những vạch màu riêng biệt nằm trên một nền tối.
B. Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hoặc hơi ở áp suất cao phát sáng khi bị đốt nóng.
C. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch,vị trí các
vạch và độ sáng của các vạch đó.Thí dụ: Quang phổ hơi Natri có 2 vạch vàng sát nhau.
D. Dùng để nhận biết thành phần của các nguyên tố có trong một mẫu vật.
Câu 53. Quang phổ vạch hấp thụ. Chọn câu sai :
A.Quang phổ vạch hấp thụ là quang phổ gồm những vạch tối nằm trên nền quang phổ liên tục.
B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ
liên tục.
C. Ở một nhiệt độ nhất định một đám hơi có khả năng phát ra ánh sáng đơn sắc nào thì nó cũng có
khả năng hấp thụ ánh sáng đơn sắc đó.
D. Có thể dùng quang phổ vạch hấp thụ của một chất thay cho quang phổ vạch phát xạ của chất đó
trong phép phân tích bằng quang phổ.
Câu 54. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Vị trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng màu trong
quang phổ phát xạ của nguyên tố đó.

- 16 -
Giáo viên: Trần Mỹ Hạnh
0946.095.683
B. Trong quang phổ vạch hấp thụ các vân tối cách đều nhau.
C. Trong quang phổ vạch phát xạ các vân sáng và các vân tối cách đều nhau.
D. Quang phổ vạch của các nguyên tố hoá học đều giống nhau ở cùng một nhiệt độ.
Câu 55. Chọn câu sai:
A.Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng và được ứng dụng để đo nhiệt độ
của nguồn sáng.
B.Quang phổ vạch hấp thụ và phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau.
C.Những vạch tối trong quang phổ vạch hấp thụ nằm đúng vị trí những vạch màu trong quang phổ
vạch phát xạ.
D.Một vật khi bị nung nóng có thể phát sinh ra tia hồng ngoại và tia tử ngoại.
Câu 56. Quang phổ mặt trời được máy quang phổ ghi được là
A. Quang phổ liên tục. C. Quang phổ vạch phát xạ
B. Quang phổ vạch hấp thụ. D. Một loại quang phổ khác.
Câu 57. Ứng dụng của quang phổ liên tục:
A. Xác định nhiệt độ của vật phát sáng như bóng đèn, mặt trời, các ngôi sao v.v...
B. Xác định bước sóng của các nguồn sáng .
C. Xác định màu sắc của các nguồn sáng .
D. Dùng để nhận biết thành phần của các nguyên tố có trong một mẫu vật.
Câu 58.Hãy chọn câu đúng:Dải sáng bảy màu thu được trong thí nghiệm thứ nhất của Niu-tơn được
giải thích là do:
A. thủy tinh đã nhuộm màu cho ánh sáng
B. lăng kính đã tách riêng bảy chùm sáng bảy màu có sẵn trong chùm ánh sáng mặt trời
C. lăng kính làm lệch chùm sáng về phía đáy nên đã làm thay đổi màu sắc của nó và chiết suất của
lăng kính với ánh sáng khác nhau là khác nhau.
D. các hạt ánh sáng bị nhiễu loạn khi truyền qua thủy tinh
Câu 59. Hãy chọn câu đúng:Một chùm ánh sáng mặt trời hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể bơi
và tạo ở đáy bể một vệt sáng
A. có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc
B. có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc
C. có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc
D. không có màu dù chiếu thế nào
Câu 60. Hãy chọn câu đúng:Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang một môi trường
khác thì
A. tần số không đổi, nhưng bước sóng thay đổi C. cả tần số lẫn bước sóng đều không đổi
B. bước sóng không đổi, nhưng tần số thay đổi D. cả tần số lẫn bước sóng đều thay đổi
Câu 61. Hãy chọn câu đúng:Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì
A. tần số tăng, bước sóng giảm. C. tần số không đổi, bước sóng giảm.
B. tần số giảm, bước sóng giảm. D. tần số không đổi, bước sóng tăng.
Câu 62. Gọi nc, nl, nL và nv là chiết suất của thủy tinh lần lượt đối với các tia chàm, lam, lục và vàng.
Sắp xếp thứ tự nào dưới đây là đúng?
A. nc > nl > nL > nv C. nc > nL > nl > nv
B. nc < nl < nL < nv D. nc < nL < nl < nv
Câu 63.Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn nhằm chứng minh:
A. Sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.
B. Lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó.

- 17 -
Giáo viên: Trần Mỹ Hạnh
0946.095.683
C. Ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắc.
D. Ánh sáng có bất kỳ màu gì, khi đi qua lăng kính cũng bị lệch về phía đáy.
Câu 64.Trong quang phổ vạch của nguyên tử Hiđrô, ta thấy vạch lam nằm bên phải vạch chàm. Vậy
vạch đỏ và vạch tím nằm :
A. Vạch đỏ nằm bên phải vạch lam, vạch tím nằm bên trái vạch đỏ.
B. Vạch tím nằm bên phải vạch lam, vạch đỏ nằm bên trái vạch chàm.
C. Vạch đỏ nằm bên phải vạch chàm, vạch tím nằm bên trái vạch lam
D. Vạch đỏ nằm bên phải vạch lam, vạch tím nằm bên trái vạch chàm.
Câu 65.Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau khi qua một lăng kính thủy tinh thì:
A. Không bị lệch và không đổi màu. C. Chỉ bị lệch nà không đổi màu.
B. Chỉ đổi màu mà không bị lệch. D. Vừa bị lệch, vừa bị đổi màu.
Câu 66. Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt
khác thì:
A. tần số thay đổi và vận tốc không đổi. C. tần số không đổi và vận tốc thay đổi.
B. tần số thay đổi và vận tốc thay đổi. D. tần số không đổi và vận tốc không đổi.
Câu 67.Khi chiếu chùm sáng song song gồm hai tia đỏ và tím song song với đáy của lăng kính thì
khi qua lăng kính này:
A. Hai tia trùng nhau. C. Tia tím lệch nhiều hơn.
B. Tia đỏ lệch nhiều hơn. D. Hai tia lệch như nhau.
Câu 68. Bộ phận có tác dụng tạo ra chùm sáng song song trong máy quang phổ là gì?
A. Buồng tối. B. Ống chuẩn trực. C. Tấm kính ảnh. D. Lăng kính.
Câu 69.Bộ phận có tác dụng phan tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc trong
máy quang phổ là gì?
A. Buồng tối. B. Ống chuẩn trực. C. Tấm kính ảnh. D. Lăng kính.
Câu 70.Nếu mở rộng khe của ống chuẩn trực lên một chút thì các vạch quang phổ sẽ thay đổi như
thế nào?
A. Không thay đổi. C. Thu hẹp lại.
B. Nở rộng ra. D. Xê dịch đi.
Câu 71.Nguồn sáng nào sau đây không cho quang phổ liên tục?
A. Sợi dây tóc nóng sáng trong bóng đèn.
B. Một đèn LED đỏ đang phát sáng.
C. Mặt Trời.
D. Miếng sắt nung hồng.

- 18 -
Giáo viên: Trầ n Mỹ Ha ̣nh 0946.095.683

Câu 72.Quang phổ của nguồn sáng nào dưới đây là quang phổ vạch phát xạ?
A. Mẻ gang đang nóng chảy trong lò.
B. Cục than hồng.
C. Bóng đèn ống dùng trong gia đình.
D. Đèn khí phát sáng màu lục dùng trong quảng cáo.
Câu 73.Với f1 , f2 , f3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma (tia γ) thì:
A. f1 > f2 > f3 B. f3 > f1 > f2 C. f3 > f2 > f1 D. f2 > f1 > f3
Câu 74. Khi ánh sáng Mặt Trời chiếu vào máy quang phổ đặt ở Mặt đất thì ta thu được quang phổ :
A. Liên tục. B. Vạch. C. Vạch phát xạ. D. Vạch hấp thụ.
Câu 75.Nhận xét nào sau đây về tia tử ngoại là không đúng?
A. Không nhìn thấy được, có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.
B. Hồ quang điện là một trong các nguồn tia tử ngoại mạnh.
C. Tác dụng mạnh lên kính ảnh.
D. Bị thủy tinh và nước hấp thụ mạnh.
Câu 76 Quang phổ liên tục do một nguồn phát ra thì:
A. Chỉ phụ thuộc nhiệt độ của nguồn.
B. Phụ thuộc bản chất của nguồn.
C. Phụ thuộc nhiệt độ và bản chất của nguồn.
D. Không phụ thuộc nhiệt độ và bản chất của nguồn.
Câu 77. Hiện tượng truyền sai lệch với đường truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản là hiện tượng:
A. Nhiễu xạ. B. Tán sắc. C. Khúc xạ. D. Giao thoa.
Câu 78. Chọn câu sai:
A. Các vật rắn, lỏng, khí ( có tỉ khối lớn) bị nung nóng đều phát ra quang phổ liên tục
B. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau
C. Để thu được quang phổ hấp thụ, nhiệt độ đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của
nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục
D. Dựa vào quang phổ liên tục ta có thể xác định được nhiệt độ của vật phát sáng
Câu 79. Quan sát lớp xà phòng trên mặt nước ta thấy có những quầng màu khác nhau đó là do:
A. ánh sáng qua lớp xà phòng bị tán sắc
B. màng xà phòng có bề dày không bằng nhau, tạo ra những lăng kính làm ánh sáng tán sắc
C. màng xà phòng có khả năng hấp thụ và phản xạ khác nhau đối với các ánh sáng đơn sắc
D. mỗi ánh sáng đơn sắc trong ánh sáng trắng sau khi phản xạ ở mặt trên và mặt dưới của màng xà
phòng giao thoa với nhau tạo ra những vân màu đơn sắc
2 – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ

Chủ đề 1: Tán sắc ánh sáng


Câu 1. Chiếu một chùm tia sáng hẹp song song vào đỉnh của một lăng kính có góc chiết quang A =
80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc A. Chiết suất của lăng kính đối với ánh
sáng đỏ là 1,61 và đối với ánh sáng tím là 1,68. Tìm góc hợp bởi tia đỏ và tia tím:
A. 0,260. B. 0,560 C. 12,80. D. 13,40.
Câu 2.( Đh 2011) Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 Được đặt trong không khí. Chiếu một
chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt
phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn E sau lăng kính,
vuông góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2m.
Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,642 và ánh sáng tím là 1,685. Độ rộng từ màu đỏ
đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là.
A. 4,5mm. B. 36,9mm. C. 10,8mm. D. 5,4mm.

- 19 -
Giáo viên: Trầ n Mỹ Ha ̣nh 0946.095.683

Câu 3. Một cái bể chứa đầy nước có độ sâu 1,5m. Một tia sáng mặt trời rọi vào mặt bể nước một
góc tới 600. Chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là 1,328 và 1,343. Bề
rộng của quang phổ do tia sáng tạo ra ở bể nước là.
A. 19,66mm. B. 14,64mm. C. 24,70mm. D. 22,52mm.
Câu 4. Tính tỉ số giữa tiêu cự của thấu kính đổi với ánh sáng đỏ và đối với ánh sáng tím. Biết chiết
suất của thấu kính đổi với ánh sáng đỏ là 1,5 và ánh sáng tím là 1,6.
A. 1,45. B. 0,68. C. 0,83. D. 1,2.
Câu 5. Chiếu một tia sáng trắng tới vuông góc với mặt phẳng phân giác của một lăng kính có góc
chiết quang A = 40. Chiết suất của lăng kính đối với tia sáng đỏ và tia sáng tím lần lượt là 1,643 và
1,685. Góc giữa các tia ló màu đỏ và màu tím là.
A. 1,66rad. B. 0,166rad. C. 2,96.10-3 rad. D. 2,93.10-4 rad.
Câu 6. Góc chiết quang của một lăng kính là A = 80. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên, gần góc
chiết quang của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc với mặt phẳng
phân giác của góc chiết quang. Đặt màn quan sát sau lăng kính, song song với mặt phân giác của
lăng kính và cách mặt phân giác này 1,5m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đổ là 1,50 và đối với
tia tím là 1,54. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát là.
A. 7,8mm. B. 8,42mm. C. 6,5mm. D. 10,3mm.
Câu 7. Chiếu một chùm tia sáng hẹp song song vào đỉnh của một lăng kính có góc chiết quang A =
80 theo phương vuông góc với mặt phẳn phân giác của góc A. Chiết suất của lăng kính đổi với ánh
sáng đỏ là 1,61 và đối với ánh sáng tím là 1,68. Tìm chiều rộng quang phổ thu được trên màn đặt
cách lăng kính một đoạn 2m?
A. 19,6cm. B. 1,96cm. C. 9,16 cm. D. 6,19 cm.
Câu 8. Một cái bể chứa đầy nước. Một tia sáng mặt trời rọi vào nước với góc tới i( sao cho tan i =
4/3. Tính góc hợp bởi tia đỏ và tia tím. Biết rằng chiết suất của nước đổi với ánh sáng đỏ và ánh sáng
đỏ và ánh sáng tím lần lượt là 1,328 và 1,3433.
A. 1029’. B. 0045’. C. 0029’. D. 1045’.
Câu 9. Một bể chứa đầy nước cao 1,2m. Một tia sáng mặt trời rọi vào nước với góc tới i ( sao cho
tani = 4/3. Xác định độ dài vệt sáng tạo bởi đáy bể. Biết rằng chiết suất của nước đổi với ánh sáng đỏ
và ánh sáng tím lần lượt là 1,328 và 1,343.
A. 0,67(cm). B. 1,54(cm). C. 2,34(cm). D. 1,85(cm).
Câu 10. Một thấu kính có hai mặt lồi cùng bán kính R = 100cm, làm bằng thủy tinh có chiết suất đối
với hai bức xạ lần lượt là n1 = 1,511 và n2 = 1,519. Sắc sai dọc của thấu kính đối với hai bức xạ đó
là.
A. 0,14cm. B. 0,23cm. C. 1,00cm. D. 1,51cm.
Câu 11. Thấu kính có hai mặt lồi cùng bán kính cong R = 100cm. chiết suất của thấu kính đối với
ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,381 và 1,391. Chiếu một tia sáng trắng song song với trục chính của
thấu kính. Xác định độ rộng quang phổ thu được trên trục chính của thấu kính?
A. 3,4cm. B. 2,4cm. C. 1,5cm. D. 3,6cm.
Câu 12. Một thấu kính có hai mặt lồi cùng bán kính R = 20cm được làm bằng thủy tinh. Chiết suất
của thủy tinh đối với bước xạ màu đó là n1 = 1,5140 và đối với bức xạ màu tím là n2 = 1,5318.
a. Tính khoảng cách giữa tiêu điểm của thấu kính đối với ánh sáng đỏ và tiêu điểm của thấu kính đối
với ánh sáng tím.
A.0,65cm B. 0,55cm C. 0,45cm D. 0,35cm
b. Để cho tiêu điểm ứng với tia màu tím trùng với tiêu điểm ứng với tia màu đỏ, người ta ghép sát
thấu kính hội tụ nói trên với một thấu kính phân kì có hai mặt giống nhau và cùng bán kính R =
30cm; nhưng được làm bằng loại thủy tinh khác. Tìm hệ thức giữa chiết suất của thấu kính phân kì
đối với ánh sáng tím và chiết suất của nó đối với ánh sáng đỏ.

- 20 -
Giáo viên: Trầ n Mỹ Ha ̣nh 0946.095.683

A. nt’=0,0178+nđ’ B. nđ’=0,0178+nt’ C. nt’=0,0178+nđ’ D. nt’=0,0178-nđ’


Câu 13. Chiếu một tia sáng trắng vào một lăng kính có góc chiết quang A = 4 dưới góc tới hẹp. Biết
0

chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tìm lần lượt là 1,62 và 1,68. Độ rộng góc quang phổ
của tia sáng đỏ sau khi ló khỏi lăng kính là.
A. 0,015 rad. B. 0,0150. C. 0,24 rad. D. 0,240.
Câu 14. Góc chiết quang của lăng kính bằng A = 60. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng
kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát,
sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang của lăng kính và cách mặt
này 2m. Chiết suất của lăng kính với tia đỏ là nđ = 1,5 , đối với ánh sáng tím là nt = 1,56. Độ rộng
của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng
A. 6,28mm. B. 21,01mm. C. 9,30mm. D. 15,42mm.
Câu 15. Chiếu chùm sáng trắng, hẹp từ không khí vào bể đựng chất lỏng có đáy phẳng, nằm ngang
với góc tới 600 .Chiết suất của lăng kính với tia đỏ là nđ = 1,68, chiết suất của chất lỏng đối với tia
tím là nt = 1,7. Bề rộng của dải màn thu được ở đáy bể là 1,5cm. Tính chiều sâu của nước trong bể?
A. 1,0m. B. 0,75m. C. 1,5m. D. 2m.
Câu 16. Một thấu kính hội tụ, có 2 mặt cầu giống nhau bán kính 20 cm. Chiết suất của thấu kính đối
với ánh sáng đỏ là nđ = 1,50, đối với ánh sáng tím là nt = 1,54. Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với
tia đỏ và tiêu điểm chuẩn với tia tím.
A. 1,56cm. B. 1,48cm. C. 1,36cm. D. 1,28cm.
Câu 17. Chiếu một chùm tia sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết
quang A = 100 theo phương vuông góc với mặt phân giác của góc chiết quang. Chiết suất của lăng
kính đối với tia đỏ là nđ = 1,50, đối với tia tím là nt = 1,54. Trên màn M đặt song song và cách mặt
phân giác trên một đoạn 1,5m, ta thu được dải màu có bề rộng là.
A. 10mm. B. 11mm. C. 12 mm. C. 13mm.
Câu 18. Một bản thủy tinh phẳng, hai mặt song song, bề dày d = 4cm đặt nằm ngang. Chiếu vào mặt
trên của bản một tia sáng gồm các thành phần có bước sóng λ1 đến λ2 dưới góc tới 450. Chiết suất
của bản đối với thành phần đơn sắc λ1 và λ2 lần lượt là n1 = 1,414 và n2 = 1,146. Độ rộng của vệt
sáng ở mặt dưới của bản là.
A. 0,22cm. B. 0,82cm. C. 1,2cm. D. 1,34cm.
Câu 19. Sự phụ thuộc của chiết suất vào môi trường trong suốt vào bước sóng ánh sáng được thể
B
hiện qua công thức n = A+ . Đối với nước, chiết suất ứng với tia đỏ λđ = 0,759µm là 1,329, chiết
2
suất ứng với tia tím λt = 0,405µm là 1,343 thì hằng số A và B có giá trị bằng.
A. A = 1,3234; B = 0,0032. C. A = 13,234; B = 0,032.
B. A = 13,234; B = 0,0032. D. A = 1,3234; B = 0,32.
Câu 20. Chiếu một chùm sáng song song phức tạp gồm các bức xạ đỏ, cam, lam vào một thấu kính
mỏng theo phương của trục chính. Chiết suất của thấu kính với các bức xạ này là nđ = 1,571; nc =
1,575; nt = 1,585. Chùm tia mầu cam hội tụ tại điểm cách thấu kính là 200 cm. Khoảng cách giữa
điểm hội tụ của tia đỏ và tia lam cách nhau bao nhiêu?
A. 4,1 cm. B. 3,6 cm. C. 5,4 cm. D. 4,8 cm.
Câu 21. Chiếu vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A= 60 một chùm tia sáng trắng
0

hẹp. Biết góc lệch của tia màu vàng là cực tiểu. Chiết suất của lăng kính đối với tia vàng là n v=1,52
và tia tím nt = 1,54. Góc lệch của tia màu tím là:
A. 48,500. B. 43,860. C. 36,840. D. 40,760.

- 21 -
Giáo viên: Trầ n Mỹ Ha ̣nh 0946.095.683

Câu 22. Một lăng kính tam giác ABC có góc chiết quang A= 450, chiết suất của nó đối với các tia
đỏ, tia lục, tia tím lần lượt là 1,5 , 2 , 3 . Chiết một tia sáng trắng vuông góc mặt AB và đến mặt
bên AC, những tia sáng đơn sắc ló ra khỏi AC là:
A. đỏ, lục, tím. B. đỏ, tím. C. lam, chàm, tím. D. đỏ, cam, vàng.
Chủ đề 2: Giao thoa ánh sáng
Câu 1. Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe
là 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 2m. Trong khoảng rộng 12,5mm trên màn có 13 vân tối,
biết một đầu là vân tối còn một đầu là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó là.
A. 0,5µm. B. 0,46µm. C. 0,48µm. D. 0,52µm.
Câu 2. Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, hai khe sáng cách nhau 2mm, khoảng cách từ
hai khe tới màn là 4m, bước sóng dùng trong thí nghiệm là 0,6µm thì tại vị trí M trên màn cách vân
trung tâm một đoạn 7,8mm là vân gì, bậc bao nhiêu?
A. Vân tối, thứ 6; B. Vân sáng, bậc 6. C. Vân tối, thứ 8; D. Vân tối, thứ 7;
Câu 3. Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách giữa
hai khe hẹp là 1,2mm, Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,9m. Quan
sát thấy khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí
nghiệm là.
A. 0,55.10-6m; B. 0,50.10-6m; C. 0,60.10-6m; D. 0,45.10-6m;
Câu 4. Trong thì nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách ngắn nhất giữa
vân tối thứ 3 và vân sáng bậc 7 là 5,0mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m, khoảng
cách giữa hai khe là 1 mm. Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là.
A. 0,60µm. B. 0,50µm. C. 0,71µm. D. 0,56µm.
Câu 5. Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng. Biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa khe hẹp đến màn quan sát là 2,4m. Người ta đo được khoảng cách từ
vân sáng bậc 2. Nguồn sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng là.
A. 4,5µm. B. 7,50µm. C. 0,45µm. D. 0,75µm.
Câu 6. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I âng, khoảng cách giữa hai khe S1S2 băng
1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn quan sát D = 2m. Bề mặt trường giao thoa L = 2,9 cm. chiếu
vào hai khe đồng thời hai bức xạ với bước sóng λ1 = 0,55µm và λ2 = 0,66µm. Tìm số vân sáng trùng
nhau của hai bức xạ đó trên trường giao thoa.
A. 3 vân. B. 4 vân. C. 6 vân. D. 5 vân.
Câu 7. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I âng, khoảng cách giữa hai khe S1S2 bằng
1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn quan sát D = 2m. Chiếu vào hai khe I âng S1, S2 đồng thời hai
bức xạ có bước sóng λ = 0,6 µm và bước sóng λ2 chưa biết. Trong khoảng rộng L = 2,9cm trên màn,
đếm được 41 vạch sáng, trong đó có 5 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Tính λ2 biết hai
trong 5 vạch trùng nhau nằm ở ngoài cùng của khoảng L.
A. λ2 = 0,625µm. B. λ2 = 0,725µm. C. λ2 = 0,425µm. D. λ2 = 0,525µm.
Câu 8. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I âng, khoảng cách giữa hai khe S1S2 bằng
1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn quan sát D = 2m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ với
bước sóng λ1 = 0,55µm và λ2 = 0,66µm. Tìm khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng trùng nhau?
A. ∆xmin = 5,6mm. B. ∆xmin = 4,6mm. C. ∆xmin = 6,6mm. D. ∆xmin = 3,6mm.
Câu 9. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với khe I âng. Nếu làm thí nghiệm với ánh sáng đơn
sắc có bước sóng λ1 = 0,6µm thì trên màn quan sát thấy có 6 vân sáng liên tiếp trải dài trên bề rộng
9mm. Nếu làm thí nghiệm với ánh sáng gồm hai bức xạ có bước sóng λ1 và λ2, người ta thấy từ một
điểm M trên màn đến vân sáng trung tâm có 3 vân sáng khác cùng màu với vân sáng trung tâm và tại
M là một trong 3 vân đó. Biết M cách vân trung tâm 10,8mm, bước sóng của bức xạ λ2 là.

- 22 -
Giáo viên: Trầ n Mỹ Ha ̣nh 0946.095.683
A. 0,38µm. B. 0,65µm. C. 0,4µm. D. 0,76µm.
Câu 10. Chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,4µm; λ2 = 0,48µm và λ3 = 0,6 µm
vào hai khe của thí nghiệm I âng. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1,2mm, khoảng cách từ hai khe
tới màn là 3m. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vị trí có màu cùng mầu với vân trung tâm là.
A. 12mm. B. 8mm. C. 24mm. C. 6mm.
Câu 11. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với hai khe I âng, nguồn sáng phát ra đồng thời hai
ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6µm và λ2 = 0,4µm. Biết khoảng cách hai khe a = 0,5mm, màn
quan sát cách hai khe D = 2m. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng trùng nhau là bao nhiêu?
A. 2,4mm. B. 1,6mm. C. 3,2mm. D. 4,8mm.
Câu 12. Tiến hành giao thoa bằng ánh sáng tổng hợp hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,5µm và λ2 =
0,40µm. Khoảng cách giữa hai khe I âng là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m.
Bề rộng trường giao thoa L = 1,7cm. Hỏi trên trường giao thoa quan sát thấy bao nhiêu vân sáng.
A. 69 vân. B. 78 vân . C. 87 vân. D. 61 vân.
Câu 13. Trong thí nghiệm giao thoa của I âng, khoảng cách giữa hai khe S1S2 là a = 2mm, khoảng
cách từ hai khe tới màn quan sát D = 2m. Nguồn sáng b dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ λ1 =
0,4 µm và λ2= 0,5µm. Trên bề rộng của trường giao thoa L = 13mm, người ta quan sát thấy số vân
sáng có bước sóng λ1 và λ2 trùng nhau là.
A. 9 vân. B. 3 vân. C. 7 vân. D. 5 vân.
Câu 14. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 và λ2, người
ta đếm được trong khoảng rộng 12mm có tổng cộng 25 vân sáng, trong đó số vân ứng với bức xạ λ2
là 15 vân. Cho biết trong các vân đếm được có 3 vân sáng trùng nhau (2 trong 3 vân trùng nhau nằm
ở rìa ngoài của trường giao thoa). Tìm khoảng vân của bức xạ λ1?
A. 0,75mm. B. 1mm. C. 1,33mm. D. 0,923mm.
Câu 15. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I âng, khoảng cách giữa hai khe S1S2 bằng
1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn quan sát D = 2m. Bề rộng trường giao thoa L = 2,9cm. Chiều
vào hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,656µm. Tính số vân sáng và vân tối quan sát được
trên màn.
A. 21 vân sáng, 20 vân tối. C. 23 vân sáng, 22 vân tối.
B. 19 vân sáng, 18 vân tối. D. 25 vân sáng, 24 vân tối.
Câu 16. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I âng, khoảng cách giữa hai khe S1S2 bằn 1
mm, khoảng cách từ hai khe tới màn quan sát D = 2,4m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước
sóng λ = 0,55µm. Cho M và N là hia điểm trên màn quan sát ở cùng một bên so với vân chính giữa
và có khoảng cách đến vân chính giữa lần lượt là 2,5mm và 9,2mm. Giữa M và N có.
A. 4 vân tối. B. 5 vân tối. C. 7 vân tối. D. 6 vân tối.
Câu 17. Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,55µm, khoảng
cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 2m. Giữa hai điểm M và N trên màn
nằm khác phía đối với vân trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 0,3mm và 2mm có:
A. 2 vân sáng và 2 vân tối. C. 2 vân sáng và 3 vân tối.
B. 1 vân sáng và 1 vân tối. D. 3 vân sáng và 2 vân tối.
Câu 18. Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng. Nếu giảm khoảng cách giữa 2 khe và giảm
khoảng cách từ hai khe tới màn 1,5 lần thì khoảng vân thay đổi một lượng 0,5mm. Khoảng vân gia
thoa lúc đầu là.
A. 0,75mm. B. 1,5mm. C. 0,25mm. D. 0,2mm.
Câu 19. Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc. Nếu tịnh
tiến màn quan sát một đoạn 0,2m theo trên đường trung trực của hai khe thì khoảng vân thay đổi một
lượng bằng 500 lần bước sóng. Khoảng cách giữa hai khe là.

- 23 -
Giáo viên: Trầ n Mỹ Ha ̣nh 0946.095.683

A. 0,20mm. B. 0,40mm. C. 0,40cm. D. 0,20cm.


Câu 20. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I âng, khoảng cách giữa hai khe S1S2 bằng
0,5mm, khoảng cách từ hai khe tới màn quan sát D = 2m. Khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp
cạnh nhau là 1,2cm. Chắn sau khe S1 bằng một tấm thủy tinh phẳng rất mỏng, chiết suất n = 1,5.
Thấy vân sáng chính giữa bị dịch chuyển đến vị trí của vân sáng bậc 20 ban đầu. Tính chiều dày của
bản thủy tinh?
A. e = 24µm. B. e = 14µm. C. e = 3µm. D. e = 36µm.
Câu 21. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I âng, khoảng cách giữa hai khe S1S2 bằng
0,2mm, khoảng cách từ hai khe tới màn quan sát D = 1m. Dịch chuyển nguồn sáng S một đoạn 2mm
theo phương vuông góc với trục đối xứng của hệ, thì hệ thống vân trên màn sẽ dịch chuyển như thế
nào? Biết khoảng cách từ nguồn S đến hai khe S1S2 là D’ = 20cm.
A. 20mm. B. 15mm. C. 10mm. D. 12mm.
Câu 22. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng hai khe hẹp, tại điểm M trên màn có vân sáng bậc
5. Tịnh tiến màn một đoạn 20 cm theo đường trung trực của hai khe thì tại điểm M có vân tối thứ 5.
Khoảng cách từ hai khe đến màn trước khi dịch chuyển là.
A. 1,5m. B. 2m. C. 1,8m. D. 2,2m.
Câu 23. Trong giao thoa ánh sáng với thí nghiệm I âng, khoảng vân là i. Nếu đặt toàn bộ thiết bị
trong chất lỏng có chiết suất n thì khoảng vân giao thoa là.
A. ni. i i i
B. . C. . D. .
n n +1 n −1
Câu 24. Khi hệ giao thoa đặt trong không khí, người ta thấy có hai điểm M,N đối xứng nhau qua vân
sáng trung tâm, và M nằm tại vân sáng bậc 6. Nếu đặt hệ giao thoa trong nước có chiết suất n = 4/3
thì trong đoan MN có bao nhiêu hệ vân sáng, vân tối?
A. 14 vân tối, 15 vân sáng. C. 12 vân tối, 13 vân sáng.
B. 18 vân tối, 19 vân sáng. D. 16 vân tối, 17 vân sáng.
Câu 25. Trong một thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 540nm thì hệ
vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân i1 = 0,36mm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng
đơn sắc có bước sóng λ2 = 600nm thì hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân.
A. i2 = 0,50mm. B. i2 = 0,40mm. C. i2 = 0,60mm. D. i2 = 0,45mm.
Câu 26. Ánh sáng đỏ có bước sóng trong chân không là 0,6563 µm, chiết suất của nước đối với ánh
sáng đỏ là n = 1,3311. Trong nước ánh sáng đỏ có bước sóng.
A. 0,4415µm. B. 0,4931µm. C. 0,4549µm. D. 0,4226µm.
Câu 27. Chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38µm đến 0,76µm vào hai khe của thí nghiệm I
âng. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 3m. Số bức xạ cho
vân tại ví trí vân tối thứ ba của bức xạ có bước sóng 0,5µm là.
A. 2 bức xạ. B. 1 bức xạ. C. 3 bức xạ. D. 4 bức xạ.
Câu 28. Trong thí nghiệm giao thoa anh sáng với khe I âng, khoảng cách giữa hai khe S1S2 bằng 0,5
mm, khoảng cách từ hai khe tới màn quán sát D = 2m. Chiếu vào hai khe ánh sáng trằng có bước
sóng 0,40µm    0,76µm. Tính chiều rộng của quang phổ bậc 1 và quang phổ bậc 2 trên màn?
A. 1,44mm; 2,88mm; C. 1,44mm; 2,16mm;
B. 2,16mm; 4,32mm; D. 1,44mm; 4,32mm;
Câu 29. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bới khe I âng, khoảng cách giữa hai khe S1S2 bằng
1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn quan sát D = 2m. Chiếu vào hai khe S1S2 bằng nguồn phát ánh
sáng trắng có bước sóng 0,40µm    0,76µm. Nếu tại vị trí trên màn cách vân trung tâm một đoạn r
= 4,2m, ta khoét một lỗ nhỏ để tách ra tia sáng cho đi vào khe của máy quang phổ. Hỏi trên buồng
ảnh của máy quang phổ thu được mấy vạch sáng?
A. 6 vạch. B. 5 vạch. C. 4 vạch. D. 3 vạch.

- 24 -
Giáo viên: Trầ n Mỹ Ha ̣nh 0946.095.683

Câu 30. Cho biết hiệu điện thế giữa a nốt và ca tốt là UAK. Bỏ qua động năng ban đầu của các hạt
electron khi bứt ra khỏi ca tốt. Tần số lớn nhất fmax và bước sóng nhỏ nhất λmin của tia Rownghen?
hc eU AK h eU AK
A. λmin = ; fmax = . C. λmin = ; fmax = .
eU AK h eU AK hc
eU AK h hc eU AK
B. λmin = ; fmax = . D. λmin = ; fmax = .
hc eU AK eU AK hc
Câu 31. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn
sắc có bước sóng λ, khoảng cách hai khe là a, khoảng cách từ hia khe đến màn là D. Trên màn quan
sát được hệ vân giao thoa. Khoảng cách từ vân sáng bậc ba đến vân tối thứ năm ở cùng một phía của
vân trung tâm là bao nhiêu?
3D 2 D 3D D
A. . B. . C. . D. .
a a 2a a
Câu 32. Các vân giao thoa có khoảng vân i quan sát được trên màn cách các khe Y-âng 1m khi sử
dụng ánh sáng màu vàng có bước sóng 600nm. Khi sử dụng ánh sáng màu tím có bước sóng 400nm,
để khoảng vân vẫn là i thì phải đặt màn quan sát cách các khe Y-âng bao nhiêu?
A. 0,75m. B. 1,50m. C. 0,67m. D. 0,33m.
Câu 33. Trong thí nghiệm Y- âng, hai khe F1, F2 cách nhau một khoảng a = 1,2mm. Màn M để hứng
vân giao thoa ở cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng D = 0,9m. Người ta quan sát được 9 vân
sáng. Khoảng cách giữa tâm hai vân sáng ngoài cùng là 3,6mm. Tần số của bức xạ sử dụng trong thí
nghiệm này là.
A. f = 5.1012Hz. B. f = 5.1013Hz. C. f = 5.1014Hz. D. f = 5.1015Hz.
Câu 34. Trong thí nghiệm Y-âng hai khe cách nhau 0,5mm. quan sát cách hai khe một đoạn 1m. Tại
vị trí M trên màn, cách vân sáng trung tâm một đoạn 4,4mm là vân tối thứ 6. Bước sóng λ của ánh
sáng đơn sắc được sử dụng trong thí nghiệm là.
A. 0,6µm. B. 0,5µm. C. 0,75µm. D. 0,4µm.
Câu 35. Trong một thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là a = 5mm. Khoảng cách giữa hai
khe sáng đến màn quan sát là D = 1,2m. Ánh sáng do hai khe phát ra có bước sóng λ = 0,6µm. Ở
phía trên vân sáng trung tâm, vân sáng bậc 1 cách vân tối thứ 3 một đoạn là.
A. 0,5mm. B. 0,54mm. C. 0,34mm. D. 0,14mm.
Câu 36. Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn sáng là hai bức xạ có bước sóng lần lượt là λ1 và λ2. Cho λ1
= 0,5µm, hai khe cách nhau 1mm và khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 1m. Biết rằng vân sáng
bậc 12 của bức xạ λ1 trùng với vân sáng bậc 10 của bức xạ λ2. Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 của
bức xạ λ1 đến vân sáng bậc 11 của bức xạ λ2 đều nằm cùng phía là.
A. 4,1mm. B. 8,2mm. C. 4,8mm. D. 8,6mm.
Câu 37. Một khe hẹp F phát ánh sáng đơn sắc bước sóng λ = 600nm chiếu sáng hai khe F1, F2 song
song với F và cách nhau 1,2mm. Vân giao thoa được quan sát trên một màn M song song với mặt
phẳng chứa F1, F2 và cách nó 1,5m. Muốn quan sát được vân giao thoa 0,5mm thì cần phải dịch
chuyển màn quan sát.
A. Ra xa hai khe F1, F2 một đoạn 0,5m. C. Ra xa hai khe F1, F2 một đoạn 0,25m.
B. Lại gần hai khe F1, F2 một đoạn 0,25m. D. Lại gần hai khe F1, F2 một đoạn 0,5m.
Câu 38. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe S1 và S2 được chiếu sáng bởi ánh
sáng đơn sắc bước sóng λ = 0,5µm. Khoảng cách giữa hai khe a = 1mm. Khoảng cách giữa mặt
phẳng chứa hai khe và màn quan sát E là D = 3m. Xét trong miền giao thoa có bề rộng là 12,75mm
thì số vân sáng quan sát được là.
A. 8 vân. B. 9 vân. C. 12 vân. D. 10 vân.

- 25 -
Giáo viên: Trầ n Mỹ Ha ̣nh 0946.095.683

Câu 39. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng vân lad 1,12mm.
Tại hai điểm M và N nằm cùng một phía với vân sáng trung tâm O có bao nhiêu vân sáng? Biết rằng
OM = 5,6mm và ON = 12,88mm.
A. 5 vân sáng. B. 6 vân sáng. C. 7 vân sáng. D. 8 vân sáng.
Câu 40. Trong thí nghiệm Y-âng, hai khe S1, S2 được chiếu bởi nguồn S. Biết khoảng cách S1S2 =
1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 3m. Nguồn S phát ra 2 ánh sáng đơn sắc màu tím có λ1 =
0,4µm và màu vàng có λ2 =0,6µm. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân
sáng quan sát được ở vân trung tâm có giá trị.
A. 0,6mm. B. 2,4mm. C. 1,2mm. D. 4,8mm.
Câu 41. Một nguồn sáng điểm phát đồng thời một bức xạ đơn sắc màu đỏ có bước sóng λ1 = 640nm
và một bức xạ màu lục, chiếu sáng hai khe Y-âng. Trên màn quan sát thấy giữa hai vân sáng cùng
màu với vân trung tâm có 7 vân màu lục. Giữa hai vân sáng này có số vân đỏ là.
A. 6. B. 3. C. 5. D. 8.

Câu 42. Trong thí nghiệm Y-âng, các khe được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ
0,4µm đến 0,75µm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m.
Độ rộng quang phổ bậc một quan sát được trên màn là.
A. 1,4cm. B. 1,4mm. C. 2,8mm. D. 2,8cm.
Câu 43. Giao thoa với lưỡng lăng kính Frexnen, góc chiết quang A = 4,5.10-3 rad, chiết suất n = 1,5.
Khoảng cách hai ảnh S1, S2 cách nhau 1,8 mm. Trên màn giao thoa người ta đếm được 11 vân sáng
với hai đầu là hai vân sáng. Xác định khoảng cách từ lăng kính đến màn, cho rằng λ = 0,5 μm?
A. 40 cm. B. 24,73 cm. C. 100 cm. D. 150 cm.
Câu 44. Thí nghiệm giao thoa được thực hiện trên hai nửa thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Khoảng hở
giữa hai thấu kính là a = O1O2, khoảng cách từ nguồn S đến thấu kính là d. Gọi D là khoảng cách từ
màn đến vị trí hai ảnh của thấu kính. Độ rộng miền giao thao cho bởi.
 d D  d D  d d d − f D
A. L =  +  B. L =  −  C. L =  +  D. L =  − 
d − f d  d − f d  d − f D  d d

ĐÁP ÁN: SÓNG ÁNH SÁNG

I. Phần lý thuyết:
1. D 13. B 25. A 37. B 49. B 61. C 73. C
2. D 14. B 26. C 38. B 50. C 62. C 74. D
3. C 15. A 27. B 39. C 51. C 63. A 75. A
4. C 16. C 28. D 40. A 52. B 64. D 76. A
5. A 17. C 29. A 41. A 53. B 65. C 77. A
6. C 18. D 30. C 42. A 54. A 66. C 78. C
7. B 19. B 31. C 43. D 55. D 67. C 79. D
8. C 20. D 32. A 44. A 56. B 68. B
9. D 21. C 33. D 45. C 57. A 69. D
10. B 22. A 34. C 46. C 58. C 70. C
11. B 23. A 35. A 47. D 59. C 71. B
12. C 24. A 36. D 48. A 60. A 72. D

- 26 -
Giáo viên: Trầ n Mỹ Ha ̣nh
0946.095.683

II. Phần bài tập theo chủ đề:

Chủ đề 1: Tán sắc ánh sáng:

1. B 5. C 9. B 12. A 15. C 19. A


2. D 6. B 10. D -A 16. B 20. D
3. C 7. B 11. A 13. D 17. A 21. D
4. D 8. C 14. B 18. B 22. D

Chủ đề 2: Giao thoa ánh sáng:

1. D 8. C 15. C 22. C 29. C 36. A 43. D


2. D 9. C 16. A 23. B 30. A 37. D 44. A
3. C 10. C 17. A 24. D 31. C 38. B
4. D 11. D 18. B 25. B 32. B 39. C
5. D 12. A 19. B 26. B 33. C 40. B
6. D 13. C 20. A 27. A 34. D 41. A
7. B 14. B 21. C 28. A 35. B 42. B

CHƯƠNG 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG


1 – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi chiếu vào kim loại ánh
sáng thích hợp.
B. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nó bị nung nóng.
C. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào
trong một điện trường mạnh.
D. Hiện tượng quang điện là hiện êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim loại vào trong
một dung dịch.
Câu 2. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35 m .Hiện
tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là
A. 0,1 m B. 0,2 m C. 0,3 m D. 0,4 m
Câu 3. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A.Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
C. Công nhỏ nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
D. Công lớn nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
Câu 4.Theo quang điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn mang năng lượng.

- 27 -
Giáo viên: Trầ n Mỹ Ha ̣nh 0946.095.683

B.Chùm sáng là chùm hạt,mỗi hạt là 1 photon


C. Khi ánh sáng truyền đi các phôtôn ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn
sáng.
D. Các phôtôn có năng lượng bằng nhau v́ì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện không phụ thuộc vào cường độ của chùm
ánh sáng kích thích.
B. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm
catôt.
C. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện không phụ thuộc vào bước sóng của chùm
ánh sáng kích thích.
D. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc vào bước sóng của chùm ánh sáng
kích thích.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim
loại ánh sáng có bước sóng thích hợp.
B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt
nóng
C. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron liên kết được giải phóng thành êlectron dẫn
khi chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạ thích hợp.
D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh
sáng vào kim loại.
Câu 7.Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dăy Laiman nằm trong vùng tử ngoại.
B. Dăy Laiman nằm trong vùng ánh sáng nh́ ìn thấy.
C. Dăy Laiman nằm trong vùng hồng ngoại.
D. Dăy Laiman một phần trong vùng ánh sáng nh́ ìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dăy Banme nằm trong vùng tử ngoại.
B. Dăy Banme nằm trong vùng ánh sáng nh́ ìn thấy.
C. Dăy Banme nằm trong vùng hồng ngoại.
D. Dăy Banme nằm một phần trong vùng ánh sáng nh́ ìn thấy vàmột phần trong vùng tử ngoại.
Câu 9.Chọn câu đúng: Các vạch thuộc dăy Banme ứng với sự chuyển của êlectron từ các quỹ đạo
ngoài về
A. Quỹ đạo K. B. Quỹ đạo L. C. Quỹ đạo M. D. Quỹ đạo O.

Câu 10. Một nguyên tử hay phân tử có thể phát ra bao nhiêu loại lượng tử năng lượng?
A. một loại. B. hai loại. C. ba loại. D. nhiều loại
Câu 11. Dụng cụ nào sau đây có thể biến quang năng thành điện năng?
A. pin mặt trời. B. pin vôn ta. C. ác quy. D. đinamô xe đạp.
Câu 12. Sự phát sáng của vật (hay con vật) nào dưới đây là hiện tượng quang – phát quang?
A. một miếng nhựa phát quang. B. bóng bút thử điện.
C. con đom đóm. D. Màn hình vô tuyến.
Câu 13. Một chất phát quang phát ra ánh sáng màu lục. Chiếu ánh sáng nào dưới đây vào chất đó thì
nó sẽ phát quang?
A. ánh sáng màu tím. B. ánh sáng màu vàng.
C. ánh sáng màu cam. D. ánh sáng màu đỏ.

- 28 -
Giáo viên: Trầ n Mỹ Ha ̣nh 0946.095.683
Câu 14. Phát biểu nào sau đây là đóng khi nói về hiện tượng quang dẫn ?
A. hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.
B. Trong hiện tượng quang dẫn, electron được giải phóng ra khái khối bán dẫn.
C. một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống
D. Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết thhành electron
dẫn cũng được cung cấp bởi nhiệt.
Câu 15.Tia laze không có đặc tính nào dươí đây ?
A. Độ đơn sắc cao. C. cường độ lớn.
B. Độ định hướng cao. D. công suất lớn.
Câu 16. Laze là nguồn sáng phát ra:
A. Chùm sáng song song, kết hợp, cường độ lớn.
B. một số bức xạ đơn sắc song song, định hướng ,kết hợp, cường độ lớn.
C. chùm sáng đơn sắc song song, kết hợp, cường độ lớn.
D. chùm sáng trắng song song, kết hợp, cường độ lớn.
Câu 17. Năng lượng phôtôn của:
A. tia hồng ngoại lớn hơn của tia tử ngoại. B. tia X lớn hơn của tia tử ngoại.
C. tia tử ngoại nhỏ hơn của ánh sáng nhìn thấy D. tia X nhỏ hơn của ánh sáng thấy được.
Câu 18. Pin quang điện hoạt động dựa vào:
A. hiện tượng quang điện ngoài. B. hiện tượng quang điện trong.
C. hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. sự phát quang của các chất.
Câu 19. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi chiếu vào kim loại ánh
sáng thích hợp.
B. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nó bị nung nóng.
C. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào
trong một điện trường mạnh.
D. Hiện tượng quang điện là hiện êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim loại vào trong
một dung dịch.
Câu 20.Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A.Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
C. Công nhỏ nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
D. Công lớn nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
Câu 21. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim
loại ánh sáng có bước sóng thích hợp.
B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt
nóng
C. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron liên kết được giải phóng thành êlectron dẫn
khi chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạ thích hợp.
D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh
sáng vào kim loại.
Câu 22. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A.Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt.
B.Hiện tượng giao thoa chứng minh ánh sáng chỉ có tính chất hạt.
C.Khi bước sóng càng dài thì năng lượng photon ứng với chúng có năng lượng càng lớn
- 29 -
Giáo viên: Trầ n Mỹ Ha ̣nh 0946.095.683

D.Tia hồng ngoại, tia tử ngoại không có tính chất hạt.


Câu 23. Chọn câu đúng:Người ta không thấy có electron bật ra khỏi mặt kim loại chiếu chùm ánh
sáng đơn sắc vào nó. Đó là vì:
A.Chùm ánh sáng có cường độ quá nhỏ
B.Kim loại hấp thụ qua ít ánh sáng đó
C.Công thoát của electron nhỏ so với năng lượng của photon
D.Bước sóng của ánh sáng lớn so với giới hạn quang điện.
Câu 24. Trong các công thức nêu dưới đây, công thức nào là công thức Anhxtanh?
mv02 max
mv02 max mv 2
A. hf = A + 2 B. hf = A - C. hf = A + D.
2 2
mv 2
hf = A -
2
Câu 25. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài.
B. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong.
C. Điện trở của quang trở tăng nhanh khi quang trở được chiếu sáng.
D. Điện trở củaquang trở không đổi khiquang trở được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước sóng ngắn.
Câu 26. Điều nào sau đây là sai khi nói về quang điện trở?
A.Bộ phận quan trọng của quang điện trở là một lớp chất bán dẫn có gắn hai điện cực.
B.Quang điện trở thực chất là một điện trở mà giá trị của nó có thể thay đổi nhiệt độ.
C.Quang điện trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện.
D.Quang điện trở là một điện trở mà giá trị của nó không thay đổi theo nhiệt độ.
Câu 27. Chọn câu đúng: Có thể giải thích tính quang dẫn bằng thuyết
A. electron cổ điển B.sóng ánh sáng C.lượng tử D. động học
phân tử
Câu 30. Linh kiện nào dưới đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn?
A. Tế bào quang điện B.Quang trở C. Đèn LED D. Nhiệt điện trở.
Câu 28. Pin quang điện hoạt động dựa vào những nguyên tắc nào sau đây?
A.Sự tạo thành hiệu điện thế điện hóa ở hai đầu điện cực.
B.Sự tạo thành hiệu điện thế giữa hai đầu nóng lạnh khác nhau của một dây kim loại.
C.Hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạnh một lớp chắn.
D.Sự tạo thành hiệu điện thế tiếp xúc giữa hai kim loại.
Câu 29. Chọn câu đúng: Hiện tượng quang điện bên trong là hiện tượng
A.Bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng
B.Giải phóng electron khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng
C.Giải phóng electron khỏi kim loại bằng cách đốt nóngD.Giải phóng electron khỏi một chất bằng
cách bắn phá ion
Câu 30. Pin quang điện là hệ thống biến đổi
A. Hóa năng ra điện năng B.Cơ năng ra điện năngc
C.Nhiệt năng ra điện năng D.Quang năng ra điện năng
Câu 31. Trạng thái dừng là:
A.Trạng thái có năng lượng xác định
B.Trạng thái mà ta có thể tính toán chính xác năng lượng của nó
C.Trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thay đổi được
D.Trạng thái mà trong đó nguyên tử có thể tồn tại một thời gian xác định mà không bức xạ năng
lượng

- 30 -
Giáo viên: Trầ n Mỹ Ha ̣nh 0946.095.683

Câu 32. Các vạch trong dãy Laiman thuộc vùng nào trong các vùng sau?
A.Vùng hồng ngoại
B.Vùng ánh sáng nhìn thấy
C.Vùng tử ngoại
D.Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại
Câu 33. Các vạch trong dãy Banme thuộc vùng nào trong các vùng sau?
A.Vùng hồng ngoại
B.Vùng ánh sáng nhìn thấy
C.Vùng tử ngoại
D.Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại
Câu 34. Các vạch trong dãy Pasen thuộc vùng nào trong các vùng sau?
A.Vùng hồng ngoại
B.Vùng ánh sáng nhìn thấy
C.Vùng tử ngoại
D.Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại
Câu 35. Tìm phát biểu sai về sự tạo thành quang phổ vạch của hiđrô.
A. Các vạch trong dãy Laiman được hình thành khi electron chuyển về quỹ đạo K.
B. Các vạch trong dãy Banme được hình thành khi electron chuyển về quỹ đạo N.
C. Các vạch trong dãy Pasen được hình thành khi electron chuyển về quỹ đạo M.
D. Trong dãy Banme có bốn vạch H , H , H , H thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.
Câu 36. Một chất phát quang phát ra ánh sáng màu lục. Chiếu ánh sáng nào dưới đây chiếu vào chất
đó thì nó sẽ phát quang?
A. Tím. B. Vàng. C. Đỏ. D. Cam.
Câu 37. Nguyên tắc hoạt động của tia laze là:
A. Sự phát quang. C. Hiện tượng tán sắc.
B. Sự phát xạ cảm ứng. D. Hiện tượng cảm ứng.

2 – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ

Chủ đề 1: Hiện tượng quang điện (ngoài)

Câu 1. Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có bước song λ1 = 0,25µm, λ2 = 0,3µm vào k thì vận tốc ban
đầu cực đại của quang e lần lượt là v1 = 7,31.105m/s và v2 = 4,93.105m/s. Khối lượng của e là.
A. 9,123.10-31kg. B. 9,234.10-31kg. C. 9,096. 10-31kg. D. 9,25. 10-31kg.
Câu 2. Khi chiếu một chùm bức xạ bước sóng λ = 0,33µm vào Ka tốt của TBQĐ khi hđt hãm là Uh.
Để có hđt hãm U’h với giá trị tuyệt đối của nó giảm đi 1V so với U h thì phải dùng bức xạ có bước
sóng λ’ bằng:
A. 0,499µm. B. 0,599µm. C. 0,345 µm. D. 0,456µm.
Câu 3. Chiếu 1 bức xạ có λ = 0,4µm vào một bản tụ điện phẳng có công thoát A = 1,4eV. Diện tích
của mỗi bản tụ 400cm2, khoảng cách giữa hai bản là 0,5cm, điện môi của tụ điện có hằng số điện
môi là ε = 8.86.10-12F/m. Biết rằng các e không đến được bẳn thứ hai của tụ. Điện tích của tụ điện là.
A. 1,069.10-21C. B. 1,567.10-20C. C. 1,4.10-10C. D. 1,5.10-10C.
Câu 4. Công thoát electron ra khỏi một kim loại là A = 1,88eV. Biết h = 6,625.10-34Jc, c = 3.108 m/s
và 1eV = 1,6.10-19J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là.
A. 0,33 µm. B. 0,55µm. C. 0,22µm. D. 0,66µm.

- 31 -
Giáo viên: Trầ n Mỹ Ha ̣nh 0946.095.683

Câu 5. Giới hạn quang điện của một kim loại làm ca tốt của tế bào quang điện là λ0 = 0,50µm. Chiếu
vào ca tốt của tế bào quang điện này bức xạ có bước sóng λ = 0,35µm thì động năng ban đầu cực đại
của electron quang điện là.
A. 70.10-19J. B. 17,10-19J. C. 1,7.10-19J. D. 0,7.10-19J.
Câu 6. Lần lượt chiếu vào ca tốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ có bước sóng λ1 =
0,26µm và λ2 = 1,2λ1 thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện bứt ra từ ca tốt là v1 và
v2 = 3/4 v1. Giới hạn quang điện λ0 của kim loại làm ca tốt này là.
A. 1,00 µm. B. 1,45 µm. C. 0,42µm. D. 0,9 µm.
Câu 7. Chiếu một chùm sáng đơn sắc vào ca tốt của một tế bào quang điện thì dòng quang điện triệt
tiêu khi hiệu điện thế hãm có độ lớn 0,80(V). Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là.
A. 375 km/s. B. 530 km/s. C. 3,75.106 m/s. D. 5,3.106m/s.
Câu 8. Chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,22 µm vào ca tốt của một tế bào quang điện làm bằng
Xêsi có giới hạn quang điện là λ0 = 0,66µm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện có giá
trị:
A. 1,15.106m/s. B. 5,75.106m/s. C. 5,7525.105m/s. D. 115 km/s.
Câu 9. Chiếu chùm ánh sáng đơn sắc vào ca tốt của một tế bào quang điện thì xảy ra hiện tượng
quang điện, vận tốc ban đầu cực đại cảu electron bắn ra là 370 km/s. Dòng quang điện triệt tiêu khi
hiệu điện thế hãm có độ lớn.
A. 0,29V. B. 0,39V. C. 3,9 mV. D. 0,39mV.
Câu 10. Chiếu bức xạ điện từ vào một tấm đồng có giới hạn quang điện là 0,3µm. Hiện tượng quang
điện sẽ không xảy ra nếu bức xạ điện từ có bước sóng.
A. λ = 320nm. B. λ = 180nm. C. λ = 150nm. D. λ = 210nm.
Câu 11. Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,18µm vào ca tốt của một tết bào quang điện có giới hạn
quang điện λ0 = 0,3µm. Để tất cả quang electron đều bị giữ lại ở âm cực thì hiệu điện thế hãm có giá
trị.
A. Uh = -2,76V. B. Uh = -7,06V. C. Uh = -5,52V. D. Uh = -0,76V.
Câu 12. Một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng λ. Kim loại làm ca tốt có công thoát A = 3,62.10-19J
và động năng ban đầu cực đại của electron là 43,456.10-19J. Bước sóng λ có giá trị.
A. 2,8.10-8m. B. 0,56µm. C. 0,14µm. D. 0,42.10-7m.
Câu 13. Khi chiếu lần lượt ánh sáng có tần số f1 = 10 Hz và f2 = 1,5.10 Hz vào ca tốt của một tế
15 15

bào quang điện, người ta tìm thấy tỉ số các động năng ban đầu cực đại của các quang electron là 3.
Tần số giới hạn của kim loại làm ca tốt là.
A. 1015Hz. B. 1,5.1015Hz. C. 7,5.1015Hz. D. 0,75.1015Hz.
Câu 14. Một phô tôn ánh sáng có năng lượng 1,75eV. Bước sóng của ánh sáng trên là.
A. 0,64 µm. B. 0,75µm. C. 4,15 µm. D. 0,71µm.
Câu15. Kim loại có công thoat electron là A = 2,62 eV. Khi chiếu vào kim loại này hai bức xạ có
bước sóng λ1 = 0,4µm và λ2 = 0,2 µm thì hiện tượng quang điện.
A. Xảy ra với cả hai bức xạ.
B. Không xay ra với cả hai bức xạ.
C. Xảy ra với bức xạ λ1, không xảy ra với bức xạ λ2.
D. Xảy ra với bức xạ λ2, không xảy ra với bức xạ λ1.
Câu 16. Khi chiếu ánh sáng có bước sóng λ1 = 0,62µm vào ca tốt của một tế bào quang điện thì hiệu
điện thế hãm là Uh. Nếu chiếu ánh sáng có bước sóng λ2 = 1,25λ1 thì hiệu điện thế hãm giảm đi 0,4V.
Hằng số Plăng :
A. 6,624.10-34Js. B. 6,634.10-34Js. C. 6,613. 10-34Js. D. 6,619. 10-34Js.
Câu 17. Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36 µm, công thoát của kẽm lớn hơn công thoát của Natri
1,4 lần. λ

- 32 -
Giáo viên: Trầ n Mỹ Ha ̣nh 0946.095.683

A. 0,657µm. B. 0,504µm. C. 0,455µm. D. 0,497µm.


Câu 18. Giới hạn quang điện của đồng, kẽm và sắt lần lượt là 0,55µm; 0,36µm; 0,45µm. Giới hạn
quang điện của hợp kim đồng, kẽm và sắt có giá trị bao nhiêu.
A. 0,55µm. B. 0,36µm. C. 0,54µm. D. 0,45µm.
Câu 19. Kim loại làm Katot của một TBQĐ có công thoát A = 2,27 eV. Người ta chiếu đồng thời hai
bức xạ có bước sóng λ1 = 0,489µm, λ2 = 0,669 µm vào Katot thì bức xạ nào gây ra hiện tượng quang
điện.
A. λ1. B. λ2. C. λ1, λ2. D. Không có bức
xạ nào.
Câu 20. Khi chiếu bức xạ có bước sóng 345nm và Katot của TBQĐ. Ta được dòng quang điện. Khi
đặt vào hai đầu Anot vào Katot một hiệu điện thế UAK = Uh = -1,5V thì dòng quang điện triệt tiêu
hoàn toàn. Tính giới hạn quang điện của kim loại làm Katot?
A. 0,557µm. B. 0,547µm. C. 0,455µm. D. 0,591µm.
Câu 21. Chiếu một bức xạ có bước sóng λ vào Katot của TBQĐ thì các electron bứt ra khỏi Katot.
Cường độ dòng quang điện bão hòa Ibh = 10µA. Số electron bứt ra khỏi Katot trong một đơn vị thời
gian.
A. 6,25.1013. B. 2,13.1013. C. 1,36.1016. D. 3,24.1016.
Câu 22. Bề mặt Katot nhận được một công suất chiếu sáng P = 5mW. Khi chiếu vào Katot một bức
xạ có bước sóng 0,54µm thì số photon đập vào Katot trong mỗi giây là.
A. 1,35.1016. B. 6,25.1013. C. 2,13.1013. D. 2,13.1014.
Câu 23. Bề mặt Katot nhận được một công suất chiếu sáng P = 60 mW. Cường độ dòng quang điện
bão hòa Ibh = 4(mA). Khi chiếu vào Katot một bức xạ có bước sóng 0,34µm thì hiệu suất lượng tử
của TBQD?
A. 12,3%. B. 40%. C. 24,4%. D. 44%.
Câu 24. Katot của TBQĐ có công thoát A = 1,8eV. Chiếu một ánh sáng kích thích có bước sóng λ =
600nm từ một nguồn sáng có công suất 2mW. Dòng quang điện có giá trị nào sau đây, biết rằng cứ
1000 hạt photon tới đập vào Katot thì chỉ có 2 electron bật ra. I(µA)
A. 0,96(µA). C. 0,96(mA).
B. 1,93(µA). D. 1,93(mA).
Câu25. Một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ và 6,43
công suất P, khi chiếu vào bề mặt Katot của một
U(V)
tế bào quang điện thì người ta thu được đường
đặc trưng như hình vẽ bên: Biết kim loại làm -2,16
Katot có công thoát A = 3,62.10-19J và hiệu suất
quang điện của tế bào là H = 0,01%. Công suất P của nguồn sáng là.
A. 0,284.10-2W. B. 0,284W. C. 0,659.10-12W. D. 2,84W.
Câu 26. Chiếu vào Ka tốt của một tế baog quang điện một bức xạ bước song λ với công suất P, ta
thấy cường độ dòng quang điện bão hòa có giá trị I. Nếu tăng công suất bức xạ này thêm 20% thì
thấy cường độ dòng quang điện bão hòa tăng 10%. Hiệu suất lượng tử sẽ.
A. Tăng 8,3%. B. Giảm 8,3%. C. Tăng 15%.
D. Giảm 15%.

Chủ đề 2: Một số dạng toán thường gặp về hiện tượng quang điện

Câu 1. Catốt của tế bào quang điện có công thoát 3,5eV. Người ta chiếu vào một bức xạ có bước
sóng λ = 0,25µm thì e bứt ra khỏi bề mặt ka tốt. Đặt vào 2 đầu A và K một hđt UAK = 2V. Xác định
động năng của e khi đập vào A nốt.

- 33 -
Giáo viên: Trầ n Mỹ Ha ̣nh 0946.095.683
A. 3,469 eV. B. 4,369 eV. C. 2,345 eV. D. 5 eV.
Câu 2. Ka tốt của TBQĐ có giới hạn quang điện λ0 = 0,345µm. Để trệt tiêu dòng quang điện, người
ta đặt vào hai đầu A và K một hiệu điện thế hãm uh = -2V. Xác định vận tốc của e khi đập vào A nốt,
nếu biết hiệu điện thế giữa A và K tăng lên đến 3V?
A. 1,226.106m/s. B. 1,326.106m/s. C. 0,326.106m/s. D. 1,456.106m/s.
Câu 3. Kim loại làm K có công thoát A = 1,8 eV. Chiếu vào Ka tốt một bức xạ có bước sóng 600 nm
thì các e bức ra khỏi ka tốt. Tánh chùm electron này bắn ra một e có vận tốc lớn nhất rồi cho bay vào
trong điện trường đều từ A đến B dọc theo các đường sức. Biết UBA = 20V. Khi đó vận tốc của
electron ở B là.
A. 2,67.106(m/s). B. 6,27.106(m/s). C. 2,76.105(m/s). D. 6,27. 105(m/s).
Câu 4. Ka tốt của TBQĐ có giời hạn quang điện λ0 = 0,345 µm nhận được một bức xạ kích thích có
bước sóng λ = 0,256µm để bứt các e ra khỏi bề mặt kim loại. Đặt vào k một điện trường cản 104 V/m
theo phương vuông góc các đường sức từ. Xác định đoạn đường e quang đi được cho đến khi dừng
lại?
A. 0,125mm. B. 0,245mm. C. 0,455µm. D. 0,591mm.
Câu 5. Một điện cực phẳng bằng nhôm được chiếu bởi 1 bức xạ tử ngoại có λ = 83nm. Nếu đặt vào
điện trường cản có đường sức vuông với bề mặt nhôm thì đoạn đường tối đa e quang đi được là
1,5.10-2m. Xác định EC? Biết rằng λ0(Al) = 332nm.
A. 7,48.103V/m. B. 7,48.102V/m. C. 8,48.103V/m. D. 8,48.102V/m.
Câu 6. Công thoát e của kim loại làm Ca tốt trong TBQĐ A = 2,4.10-19J chiếu vào bề mặt kim loại
ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,48 µm. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các e quang điện
và hướng chúng bay vào theo chiều cđđt trong lòng của tụ điện có hai bản của bản tụ đặt cách nhau
một khoảng d = 1cm. Hđt giữa hai bản của tụ điện U = 10V. S tối đa mà e bay theo chiều cđđt ?
A. 0,366.10-3m. B. 0,652.10-3m. C. 0,1088.10-2m. D. 0,295.10-3m.
Câu 7. Người ta chiếu vào k một bức xạ có bước sóng λ = 0,345µm giới hạn quang điện λ0
=0,456µm. A là 1 tấn kim loại phẳng lớn cách k một đoạn d = 10cm. Đặt vào hai đầu A và k một hđt
UAK = 100V. Xác định Rmax của e quang điện khi đập vào A?
A. 4,87cm. B. 3,87cm. C. 2,87cm. D. 1,87cm.
Câu 8. Một TBQĐ có A và K đều là những bản kim loại phẳng, đặt song song, đối diện và cách
nhau một khoảng d. Đặt vào A và k một hiệu điện thế UAK > 0, sau đó chiếu vào một điểm cố định
trên ca tốt tia sáng có bước sóng λ tìm bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt a nốt có e đập vào.
Biết hdt hãm của kim loại làm ca tốt ứng với bức xạ trên có độ lớn Uh.
uh U AK U AK
A. R = 2d . B. R = 2d
uh
C. R = 2d . D. R = 2d .
U AK U AK uh uh
Câu 9. <Đh 2002> Chiều bức xạ có bước sóng λ = 0,533µm vào tấm kim loại có công thoát A =
3.10-19J. Dùng màn chắn tách chùm hẹp các e quang điện cho chúng bay vào trong từ trường đều
theo phương vuông góc với các đường sức từ. Biết bán kính cực đại của các quang e là 22,75mm.
Xác định độ lớn của cảm ứng từ B?
A. 10-4T. B. 10-3T. C. 2.10-4T. D. 2.10-3T.
Câu 10. Công thoát e của kim loại làm ca tốt trong tế bào quang điện là A = 3,2.10-19J. Chiếu vào bề
mặt kim loại ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các e quang
điện và cho chúng bay vào vuông với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là B = 2.105T. Biết rằng
các hạt bay với quỹ đạo tròn bán kính lớn nhất là 0,1m. Xác định bước sóng ánh sáng chiếu lên bề
mặt kim loại đó?
A. λ = 0,24µm. B. λ = 0,53µm. C. λ = 0,36µm. D. λ = 0,44µm.
- 34 -
Giáo viên: Trầ n Mỹ Ha ̣nh 0946.095.683
Câu 11. Xác định bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu vào bề mặt kim loại, biết rằng khi cho e có
vận tốc lớn nhất bay vào không gian có cả điện trường đều và từ trường đều có ( B vuông E ) thì
thấy e không bị lệch hướng. Cho E = 106 V/m, B = 0,2T, công thoát của e của kim loại là A = 3 eV
và véc tơ vận tốc của e có phương vuông góc với véc tơ cảm ứng từ B .
A. λ = 0,0168 µm. B. λ = 0,168 µm. C. λ = 0,36µm. D. λ = 0,48µm.
Câu 12. Công thoát của tấm Cu cô lập về điện là A = 4,47 eV. Chiếu ánh sáng có λ = 0,14µm vào
quả cầu cô lập thì điện thế cực đại của quả cầu là:
A. 6V. B. 4,4V. C. 6,37B. D. 3,29V.
Câu 13. Một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ0 = 0,345µm. Người ta chiếu đồng thời 2 bức xạ
có bước sóng λ1 = 0,234µm và λ2 = 0,154 µm thì các e bứt ra khỏi bề mặt kim loại. Tính điện thế cực
đại của quả cầu cô lập khi ánh sáng rọi vào?
A. 1,708V. B. 4,466V. C. 2,758V. D. 3,087V.
Câu 14. Điện cực phẳng bằng nhôm được rọi bởi ánh sáng từ ngoại có bước sóng 83nm. Nối tâm
nhôm với điện trở R = 1MΩ sau đó nối đất. Dòng điện cực đại qua dây nối là bao nhiêu? Biết Al có
giới hạn quang điện là 332nm.
A. 11µA. B. 10,23µA. C. 12,23µA. D. 11,22 A
Câu 15. Một điện cực bằng nhôm có giới hạn quang điện λ0 = 332, được rọi bằng ánh sáng có bước
sóng 83nm. Nếu điện cực được đặt trong một điện trường cản ( Ec = 7,5V/cm) có các đường sức
song song với phương chuyển động của quang electron thì khoảng cách xa nhất mà e dời khỏi điện
cực là.
A. 2cm. B. 3cm. C. 1cm. D. 1,5cm.
Câu 16. Chiếu một bức xạ có bước sóng λ = 0,12 µm vào một quả cầu bằng vàng đặt cô lập. Công
thoát electron của vàng là 4,58eV. Nếu nối quả cầu với đất bằng một điện trở R = 106Ω, thì cường độ
dòng điện cực đại chạy qua R là:
A. 6µA. B. 4,56µA. C. 5,77µA. D. 1,82µA.
Câu17. Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,2µm vào ca tốt của một tế bào quang điện có giới hạn
quang điện λ0 = 0,3µm. Hiệu điện thế giữa a nốt và ca tốt là UAK = 2(V). Vận tốc cực đại của qung
electron khi đập vào a nốt là.
A. 8,38.105m/s. B. 1,2.106m/s. C. 2,88.105m/s. D. 2,88.106m/s.
Câu 18. Chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,40µm vào ca tốt của một tế bào qung điện có giới hạn
quan điện λ0 = 0,65µm. Nếu đặt giữa a nốt và ca tốt một hiệu điện thế UAK = -1(V) thì vận tốc cực
đại của quang electron khi đập vào a nốt là bao nhiêu?
A. 2,6.105m/s. B. 6,8.105m/s. C. 5,9.105m/s. D. 6,8.106m/s.
Câu19. Giả sử khi vừa bứt ra khỏi kim loại dưới tác dụng của một bưc xạ quang học thì các quang
electron đi vào vùng từ trường đều B với B = 4.10-4T. Bán kính quỹ đạo cực đại của các electron là
23,32mm. Vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron là.
A. 2,0.105m/s. B. 4,1.105m/s. C. 2,43.105m/s. D. 3,62.105m/s.
Câu 20. Rọi bức xạ có bước sóng λ = 0,33µm vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ0 =
0,36µm. Các quang electron bị bứt ra khỏi ca tốt được tách bằng màn chắn để tạo một chùm hẹp
hướng vào một từ trường đều có B vuôngv0 ; Biết B = 2.10-4T. Bán kính quỹ đạo cực đại của quang
electron là:
A. 9,44mm. B. 12,56mm. C. 8,75mm. D. 15,43mm.

Chủ đề 3: Tia Rơnghen

Câu 1. Một ống rơn ghen với UAK = 20 kV. Xét bước sóng vé nhất của bức xạ Rownghen phát ra?

- 35 -
Giáo viên: Trầ n Mỹ Ha ̣nh 0946.095.683

A. 6.10-10(m). B. 3,45.10-11(m). C. 6,21.10-11(m). D. 5.10-10(m).


Câu 2. Trong ống Rơnghen phát ra tia X. Vận tốc của mỗi hạt là e khi đập vào đối ka tốt là 8.107m/s.
Tần số cực đại của bức xạ tia X.
A. 3,4.1018(Hz). B. 2,4.1017(Hz). C. 5,4.1017(Hz). D. 4,4.1018(Hz).
Câu 3. Hiệu điện thế giữa a nốt và ca tốt của một Rơn ghen là 18,75 KV. Bỏ qua động năng ban đầu
của electron. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơn ghen do ống phát ra là.
A. 0,6625.10-9m. B. 0,6625.10-10m. C. 0,4625.10-9m. D. 0,5625.10-10m.
Câu 4. Một ống Rơn ghen phát ra bức xạ có bước song ngắn nhất là 6,21.10-11m. Bỏ qua động năng
ban đầu của electron. Hiệu điện thế giữa a nốt và ca tốt của ống là.
A. 200 kV. B. 20 kV. C. 2,15 kV. D. 21,15 kV.
Câu 5. Hiệu điện thế giữa a nốt và ca tốt của một ống Rơn ghen là 1,2 kV. Bỏ qua động năng ban
đầu của electron. Khi tới a nốt electron có vận tốc.
A. 2,05.108m/s. B. 2,05.107m/s. C. 4,22.106m/s. D. 4,22.107m/s.
Câu 6. Cường độ dòng điện qua ống Rơn ghen là 3,2 mA. Hiệu điện thế giữa a nốt và ca tốt là 1,6
kV. Nếu toàn bộ động năng của electron biến đổi thành nhiệt đốt nóng ca tốt thì nhiệt lượng mà nó
cung cấp cho đối ca tốt 5 phút là.
A. 2,56J. B. 5,12J. C. 307J. D. 1536J.
Câu 7. Một ống Rơn ghen phát ra tia X có bước sóng nhỏ nhất là 4,2A . Nếu tăng hiệu điện thế giữa
0

a nốt và ca tốt thêm 20% thì bước sóng nhỏ nhất mà ống phát ra là:
A. 3,5A0. B. 5,04A0. C. 2,1A0. D. 0,84A0.
Câu 8. Cường độ dòng điện qua ống Rơn ghen là 0,8 mA, hiệu điện thế giữa a nốt và ca tốt là 1,2
kV. Đối ca tốt có khối lượng 4,4g và nhiệt dung riêng 0,12kJ/kg độ. Nếu toàn bộ động năng của
electron đều biến thành nhiệt độ nóng ca tốt thì sau 4 phút 24 giây, nhiệt độ của đối ca tốt tăng thêm
được.
A. 5000C. B. 3000C. C. 6000C. D. 4800C.
Câu 9. Hiệu điện thế tối thiểu để một ống tia X sản xuất được tia X có bước sóng 0,05 nm là.
A. 2,48(kV). B. 2,48.104(kV). C. 248(V). D. 248(kV).

Chủ đề 4:Hiện tượng quang – phát quang

Câu 1: Dung dịch Flurorexin hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,45 m và phát ra ánh sáng có bước
sóng 0,5 m .Hiệu suất của mỗi quá trình hấp thụ và phát huỳnh quang trên :
A. 90% B. 11% C. 10% D. 63%
Câu 2: Một chất phát quang , khi hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,44 m thì phát ra ánh sáng có
bước sóng 0.55 m . Hiệu suất của sự phát quang là 75%. Số phần trăm của photon bị hấp thu đã dẫn
đến sự phát quang:
A. 80% B. 93,75% C. 60% D. 86,07%

Chủ đề 5: Mẫu nguyên tử Bo


13,6
Câu 1. Biết rằng năng lượng của nguyên tử Hiđrô ở trạng thái dừng thứ n là E n = − (eV ) . Xác
n2
định bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Banme, vạch dài nhất trong pasen và vạch ngắn nhất
Laiman.
A. 0,0657µm; 1,09456µm; 0,09134µm. C. 0,0914µm; 1,09605µm, 0,0905µm.
B. 0,12345µm; 2,09456µm, 0,09456µm. D. 0,22345µm; 2,09605µm, 0,0906µm.

- 36 -
Giáo viên: Trầ n Mỹ Ha ̣nh 0946.095.683

Câu 2. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđro. Vạch thứ nhất trong Banme có bước sóng
0,656279µm, vạch đầu tiên của dãy pasen là 1,8751µm. Tính bước sóng vạch thứ hai trong dãy
Banme?
A. 0,435645µm. B. 0,325645µm. C. 0,450234µm. D. 0,486134µm.
Câu 3. (ĐH 2004). Trong quang phổ vạch của nguyên tử Hiđro, vạch ứng với bước sóng dài nhất
trong dãy Laiman là 0,1216µm và vạch ứng với sự dịch chuyển mức năng lượng quỹ đạo M về quỹ
đạo K có bước sóng 0,1026µm. Tính bước sóng dài nhất trong Banme?
A. 0,45678µm. B. 0,05565µm. C. 0,65664µm. D. 0,4681µm.
Câu 4. Nếu nguyên tử Hiđro ở trạng thái cơ bản bị kích thích và hấp thụ 1 photon có năng lượng
12,75eV thì có thể phát ra mấy bức xạ nằm trong dãy Laiman, Banme, Pasen.
A. 6,5,4. B. 3,2,1. C. 5,4,3. D. 4,3,2.
Câu 5. Ba vạch đầu tiên trong dãy Laiman của nguyên tử Hiđro có bước sóng lần lượt là λ1 =
1216A0, λ2 = 1026A0, λ3 = 973A0. Hỏi nếu nguyên tử bị kích thích sao cho e chuyển lên quỹ đạo thứ
N thì nguyên tử có thể phát ra những vạch nào thuộc dãy Banme? Tính số vạch đó.
A. Hai vạch λ4 = 6566A0, λ5 = 4869A0.
B. Hai vạch λ4 = 6656A0, λ5 = 5948A0.
C. Hai vạch λ4 = 6566A0, λ5 = 4869A0, λ6 = 3873A0.
D. Hai vạch λ4 = 6656A0, λ5 = 5948A0, λ6 = 4856A0.
Câu 6. Nếu nguyên tử Hiđro đang ở trạng thái cơ bản bị kích thích và hấp thụ 1 photon có năng
lượng 13,05eV thì có thể phát ra mấy bức xạ?
A. 10. B. 9. C. 8. D. 7.
Câu 7. Một photon có năng lượng 20eV đã làm e ra khỏi nguyên tử Hiđro ở trạng thái cơ bản. Tìm
vận tốc của e sau khi bứt ra khỏi nguyên tử?
A. 2,2.106m/s. B. 3,3.106m/s. C. 3,2.106m/s. D. 1,5.106m/s.
Câu 8. Dùng 1 chùm e bắn phá nguyên tử Hiđro ở trạng thái bình thường để kích thích chúng. Tìm
vận tốc cực tiểu của các e sao cho có thể làm xh tất cả các vạch quang phổ của nguyên tử Hiđro?
A. 2,2.106m/s. B. 1,1.106m/s. C. 3,2.106m/s. D. 1,5.106m/s.
Câu 9. Dùng một chùm các e bắn phá các nguyên tử Hiđro ở trạng thái bình thường để kích thích
chúng. Muốn cho trong quang phổ vạch của Hiđro chỉ có 1 vạch phổ thì năng lượng của e phải nằm
trong khoảng ?
A. 11,2eV  E  13,6eV . C. 10,2eV  E  13,6eV .
B. 10,2eV  E  12,6eV . D. 12,2eV  E  13,6eV .
Câu 10. Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là λ1 = 1215A0, bước sóng ngắn nhất trong dãy
Banme là λ2 = 3650A0. Xác định năng lượng ion hóa nguyên tử Hiđro.
A. 0,23.10-20J. B. 0,3.10-21J. C. 12,3(eV). D. 13,6(eV).
Rh
Câu 11. Biết rằng năng lượng của e trong nguyên tử Hiđro có dạng En = - . Trong đó h hằng số
n2
flanck, R là hằng số, n = 1,2,…∞. Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là λ1 = 1215A0, bước sóng
ngắng nhất trong dãy Banme là λ2 = 3650A0. Tính R?
A. 3,29.1015(s2). B. 4.1021(s2). C. 5.1014(s2). D. 3,4.1015(s2).
Câu 12. Trong quang phổ của nguyên tử hiđro, vạch có tần số lớn nhất ứng với electron chuyển từ
quỹ đạo:
A. ∞ → 1. B. ∞ → 2. C. ∞ → 3. D. 4 về 3.

- 37 -
Giáo viên: Trầ n Mỹ Ha ̣nh 0946.095.683

Câu 13. Giá trị năng lượng ở các trạng thái dừng của nguyên tử hiđro được xác định theo công thức
E0
En = - với E0 = 13,6 eV, n = 1,2,3,4… Khi bắn phá nguyên tử hiđro ở trạng thái cơ bản bằng chùm
n2
electron có động năng 12,1eV thì electron có thể nhảy lên quỹ đạo nào?
A. Quỹ đạo L. B. Quỹ đạo M. C. Quỹ đạo N. D. Quỹ đạo O.
Câu 14. Khi electron trong nguyên tử Hiđro chuyển từ quỹ đạo dừng có năng lượng Em = - 0,85 eV
sang quỹ đạo dừng có năng lượng En = -13,06eV thì nguyền tử phát bức xạ điện từ có bước sóng.
A. 0,4340µm. B. 0,6563µm. C. 0,0974µm. D. 0,4860µm.
Câu 15. Trong quang phổ của Hiđro, bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự
chuyển electron từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217µm, vạch thứ nhất của dãy. Banme ứng với sự
chuyển M → L là 0,6563µm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman với sự
chuyển M → K là 0,6563µm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với sự
chuyển M → K bằng.
A. 0,0890µm. B. 0,5346µm. C. 0,7780µm. D. 0,1027µm.
A
Câu 16. Giá trị cá mức năng lượng trong nguyên tử hiđro được tính theo công thức E n = − , trong
n2
đó A là hằng số dương, n = 1,2,3,… Biết bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1215µm. Bước
sóng dài nhất và ngắn nhất của bức xạ trong dãy Pasen là:
A. 0,656µm và 0,102µm. C. 1,875 và 0,820µm.
B. 0,307và 0,102µm. D. 1,722µm và 0,802µm.
Câu 17. Mức năng lượng của các quỹ đạo dừng của nguyên tử hiđro được xác định theo công thức
13,6
En = − (eV ) với n = 1,2,3,… Khi electron trong nguyên tử hiđro chuyển từ mức năng lượng ứng
n2
với n = 3 về n = 1 thì sẽ phát ra bức xạ có tần số:
A. 2,9.1014Hz. B. 2,9.1015Hz. C. 2,9.1016Hz. D. 2,9.1017Hz.
Câu 18. Khi nguyên hiđro bức xạ một photon ánh sáng có bước sóng 0,122µm thì năng lượng của
electron biến thiên một lượng.
A. 5,5eV. B. 6,3eV. C. 10,2eV. D. 7,9eV.
Câu 19. Nguyên tử hiđro có thể bức xạ được bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 0,0913µm. Năng
lượng cần thiết để ion hóa nguyên tử hiđro là.
A. 9,8eV. B. 13,6eV. C. 15,1eV. D. 10,5eV.
Câu 20. Trong quang phổ của hiđro, vạch thứ nhất và thứ tử của dãy Banme có bước sóng tương ứng
với λ1 = 0,6563µm và λ2 = 0,4102µm. Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Pasen là:
A. 0,0982µm. B. 0,9863µm. C. 1,826µm. D. 1,0939µm.
Câu 21. Bước sóng của các vạch quang phổ của nguyên tử hiđro còn được xác định theo công thức
1 1 1 
thực nghiệm: = R 2 − 2  với R = 1,097.107(m-1) và m > n (n = 1,2,3,…) Hãy xác định bước
mn n m 
sóng nhỏ nhất của dãy Banme theo công thức trên.
A. 0,365µm. B. 0,656µm. C. 0,410µm. D. 0,283µm.
Câu 22. Bắn phá nguyên tử hiđro ở trạng thái cơ bản bằng một chùm electron. Muốn cho quang phổ
13,6
hiđro chỉ có một vạch thì năng lượng của electron phải nằm trong khoảng nào? ( biết En = − eV ).
n2
A. 12,08eV  E  13,6eV . C. 10,2eV  E  12,08eV .
B. 10,2eV  E  13,6eV . D. 0  E  10,2eV .
Câu 23. Xác định vận tốc cực tiểu của các electron dùng để bắn phá nguyển tử hiđro ở trạng thái cơ
bản sao cho có thể làm xuất hiện tất cả các vạch của quang phổ phát xạ của hiđro.

- 38 -
Giáo viên: Trầ n Mỹ Ha ̣nh 0946.095.683

A. 4,78.106m/s. B. 2,18.106m/s. C. 4,78.105m/s. D. 2,18.105m/s.


Câu 24. Photon có năng lượng 16,5eV làm bật electron ra khỏi nguyên tử hiđro ở trạng thái cơ bản.
Vận tốc cực đại của electron khi dời khỏi nguyên tử hiđro là.
A. 1,01.106m/s. B. 2,38.106m/s. C. 2,18.106m/s. D. 4,78.106m/s.
Câu 25. Trong nguyên tử hiđro, bán kính của các quỹ đạo dừng được xác định theo công thức rn =
r0n2 với r0 = 0,53A0, n = 1,2,3,… Vận tốc của electron trên quỹ đạo thứ nắm có giá trị.
A. 1,36.106m/s. B. 1,86.106m/s. C. 2,18.105m/s. D. 4,37.105m/s.
Câu 26. Một electron có động năng 12,4eV đến va chạm với nguyên tử hiđro đừng yên ở trạng thái
cơ bản. Sau va chạm nguyên tử hiđro vẫn đứng yên nhưng chuyển lên mức kích thích đầu tiên. Động
năng của electron sau va chạm là:
A. 16,32.10-19J. B. 3,52.10-19J. C. 16,32.10-18J. D. 21,76.10-19J.
Câu 27. Mức năng lượng của các quỹ đạo dừng cảu nguyên tử hiđro lần lượt từ trong ra ngoài là: E1
= -13,6eV;
E2 = -3,4eV; E3 = -1,5eV; E4 = -0,85eV. Nguyên tử hiđro ở trạng thái cơ bản có khả năng hấp thụ
các photon có năng lượng nào dưới đây, để nhảy lên một trong các mức trên.
A. 12,2eV. B. 10,2eV. C. 3,4eV. D. 1,9eV.

ĐÁP ÁN: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

I. Phần lý thuyết:

1. A 7. A 13. A 19. A 25. B 31. A 37. B


2. D 8. C 14. A 20. A 26. B 32. C
3. A 9. B 15. D 21. C 27. C 33. D
4. D 10. A 16. B 22. A 28. C 34. A
5. C 11. A 17. B 23. D 29. B 35. B
6. C 12. A 18. B 24. A 30. D 36. A

II. Phần bài tập trắc nghiệm theo chủ đề.

Chủ đề 1: Hiện tượng quang điện ( ngoài ):

1. C 5. C 9. B 13. D 17. B 21. A 25. B


2. A 6. C 10. A 14. D 18. A 22. A 26. B
3. A 7. B 11. A 15. A 19. A 23. C
4. D 8. A 12. D 16. C 20. D 24. B

Chủ đề 2: Một số dạng toán thường gặp về hiện tượng quang điện:

1. A 3. A 5. B 7. D 9. A 11. A 13. B
2. B 4. A 6. C 8. B 10. B 12. C 14. D

- 39 -
Giáo viên: Trầ n Mỹ Ha ̣nh
0946.095.683

15. D 16. C 17. B 18. A 19. B 20. A

Chủ đề 3: Tia Rơn ghen:

1. C 3. B 5. B 7. A 9. B
2. D 4. B 6. D 8. D

Chủ đề 4: Hiện tượng quang – Phát quang.

1. A 2. B

Chủ đề 5: Mẫu nguyên tử BO.

1. A 5. A 9. C 13. B 17. B 21. A 25. D


2. D 6. A 10. D 14. C 18. C 22. B 26. B
3. C 7. D 11. A 15. D 19. B 23. B 27. B
4. B 8. A 12. A 16. C 20. D 24. A

- 40 -

You might also like