You are on page 1of 45

LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN TỬ

NGUYỄN DUY NHẬT VIỄN


CHƯƠNG 2:
CÁC PHẦN TỬ CỦA MẠCH ĐIỆN
(CIRCUIT ELEMENTS)
MỤC TIÊU

• Hiểu trạng thái của các phần tử mạch điện lý tưởng cơ bản:
nguồn dòng và nguồn áp độc lập/phụ thuộc, điện trở.
• Áp dụng định luật Ohm, định luật Kirchhoff cho dòng
(KCL) và định luật Kirchhoff cho áp (KVL) để phân tích
mạch.
• Biết cách tính công suất cho mỗi phần tử trong mạch đơn
giản, xác định công suất có cân bằng trong toàn mạch
NGUỒN ĐIỆN
• Là thiết bị có khả năng chuyển đổi từ năng lượng không điện (non-electric)
sang năng lượng điện và ngược lại.
• Ví dụ:
• ắc quy không sạc: năng lượng hóa học – năng lượng điện
• ắc quy (pin) sạc: năng lượng điện – năng lượng hóa học
• Bình phát điện, máy phát (dynamo): năng lượng cơ học – năng lượng điện
• Motor: năng lượng điện – năng lượng cơ học

 Những nguồn này có thể phát (deliver) hay hấp thụ (absorb) năng lượng điện
 Những nguồn này có thể duy trì điện áp hay dòng điện
PHÂN LOẠI NGUỒN ĐIỆN LÝ TƯỞNG
Nguồn áp lý tưởng Nguồn dòng lý tưởng

 Là thành phần của mạch điện  Là thành phần của mạch điện

 Duy trì điện áp cố định độc  Duy trì dòng điện cố định,
lập dòng chạy qua độc lập với áp giữa các cực

Phần tử tích cực


(active element)
PHÂN LOẠI NGUỒN ĐIỆN LÝ TƯỞNG

Nguồn độc lập Nguồn phụ thuộc


- Thiết lập điện áp hay dòng điện - Thiết lập điện áp hay dòng điện
mà giá trị của nó không phụ mà giá trị của nó phụ thuộc vào
thuộc vào giá trị của điện áp hay giá trị của điện áp hay dòng điện
dòng điện nào đó trong mạch. nào đó trong mạch
 Có thể chỉ ra được giá trị  Không thể chỉ rõ giá trị của
dòng điện/ điện áp chỉ dựa vào điện áp/dòng điện trừ khi biết giá
giá trị của nguồn dòng/nguồn áp trị của áp/dòng mà nó phụ thuộc.
KÝ HIỆU MẠCH CHO NGUỒN PHỤ
THUỘC LÝ TƯỞNG

+ +
- i s  v x
v s  v x v s  i x - i s  i x

Voltage- Current- Voltage- Current-


controlled controlled controlled controlled
voltage source voltage source current source current source
(VCVS) (CCVS) (VCCS) (CCCS)
VÍ DỤ 2.1
• Mạch nào hợp lệ, và mạch nào vi phạm
ràng buộc của nguồn lý tưởng?
GỢI Ý

• Các nguồn áp cung cấp trên cùng cặp đầu cuối đánh nhãn a và b: yêu cầu mỗi
nguồn áp cung cấp cùng điện áp và cùng cực tính.
• Mỗi nguồn dòng cung cấp cùng một cặp đầu cuối, được đánh nhãn a và b:
yêu cầu mỗi nguồn cung cấp cùng dòng điện và theo cùng một hướng
VÍ DỤ 2.2
• Mạch nào hợp lệ, và mạch
nào vi phạm ràng buộc của
nguồn lý tưởng?
BÀI TẬP 2.1
Với mạch bên dưới,
a. Tìm giá trị của vg để mạch sau hợp lệ?
b. Với giá trị vg, tìm công suất liên quan đến nguồn 8A.

ib

+ +
ib/4 vg 8A
- -
BÀI TẬP 2.2
Với mạch bên dưới,
a. Tìm α để kết nối hợp lệ?
b. Với giá trị α tìm được, tìm công suất liên quan đến nguồn 25V.
ĐIỆN TRỞ (ĐỊNH
LUẬT OHM)
• Trở kháng (Resistance):
khả năng vật liệu cản trở
dòng điện (dòng điện tích).
• Điện trở (Resistor): Thành
phần của mạch sử dụng để
mô hình trạng thái cản trở
dòng điện
• Ký hiệu mạch:
ĐIỆN TRỞ
ĐỊNH LUẬT OHM
• Dòng
  điện i và điện áp v tỉ lệ với một hằng số - điện trở R, Ohm
[Ω].
 v = i R, R = v/i (Georg Simon Ohm, nhà vật lý người Đức
thế kỷ 19)
• Điện dẫn: nghịch đảo của điện trở, ký hiệu G, đơn vị Siemens [S]
(hay [mho])
 G = 1/R = i/v (chú ý: G là độ dốc trong đồ thị i-v)
VÍ DỤ 2.3

1. Tìm v(hay i)
2. Xác định công suất cho
mỗi điện trở.
BÀI TẬP 2.3
Cho mạch như hình,
a. Nếu vg = 1kV và ig = 5mA, tìm R và công suất
hấp thụ bởi điện trở
b. Nếu ig = 75mA và công suất phát của nguồn
áp là 3W, tìm vg, R và công suất điện trở R
hấp thụ
c. Nếu R = 300 Ω và công suất hấp thụ bởi R là
480 mW, tìm ig và vg
XÂY DỰNG MÔ HÌNH MẠCH
• Mô hình hóa: xây dựng một mạch từ một hệ thống điện thực
tế
• Phân tích: giải một hệ thống cho trước dựa vào công cụ toán
học, dự đoán trạng thái của mạch, so sánh với hệ thống mong
muốn,…  cải thiện hệ thống đã có
• Thiết kế: tạo ra một hệ thống mới đạt chỉ tiêu thiết kế.
• Hoạt động & Bảo dưỡng
VÍ DỤ MÔ HÌNH ĐÈN PIN

- Rl model bóng đèn.


- R1 mô hình của đầu nối – kết nối giữa pin và vỏ; đây
chính là lò xo đàn hồi kết nối gữa 2 pin với nhau và
giữa 2 pin với đèn.
- Rc mô hình cho vỏ
- Vs: 2 pin nối tiếp theo kiểu + - + -
XÂY DỰNG MÔ HÌNH MẠCH DỰA TRÊN ĐO
ĐẠC v(V) i(A)
i
-40 -10
-20 -5
v device 0 0
20 5
40 10
i
40
20
v 4 -10 -5 -20
5 10
-40
ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF
• Định luật Ohm: không đủ để có đáp án hoàn chỉnh
• Kirchhoff’s laws (Gustav Kirchhoff, 1848):
 Xem xét sự ràng buộc tóan học về quan hệ giữa
các điện áp và dòng điện.
 Định luật Kirchhoff về dòng điện (KCL),
 Định luật Kirchhoff về điện áp (KVL).

Gustav Robert Kirchhoff


Nhà vật lý người Đức (1824-1887)
NÚT & VÒNG

• Nút: Một điểm tại đó có hai hay nhiều thành phần mạch cắt nhau. Sử dụng
định luật Kirchhoff về dòng điện.
• Vòng: Một vòng dọc theo các thành phần đang được kết nối, bắt đầu và kết
thúc tại cùng một điểm. Sử dụng định luật Kirchhoff về điện áp.
 Vẽ lại mạch đèn pin:
 Có bao nhiêu biến chưa biết ?
 Các phương trình của định luật Ohm?
 Các phương trình khác?
NÚT & VÒNG

• Nút: Một điểm tại đó có hai hay nhiều thành phần mạch cắt nhau. Sử dụng
định luật Kirchhoff về dòng điện.
• Vòng: Một vòng dọc theo các thành phần đang được kết nối, bắt đầu và kết
thúc tại cùng một điểm. Sử dụng định luật Kirchhoff về điện áp.
 Các phương trinh định luật Ohm:
 v1=i1R1

 vc = icRc
 vl=ilRl
ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF VỀ DÒNG ĐIỆN

• Một node thường là một điểm – nó không chứa điện tích. Do vậy,
Tổng đại số của tất cả các dòng tại node bất kì trong một mạch = 0
i j 0
• Quy ước dấu: Đi ra một nút (+) vànode
đi vào một nút (-)

Nút a: is – i1 = 0
Nút b: i 1 + ic = 0
Nút c: -ic – il = 0
Nút d: i l – is = 0
VÍ DỤ 2.6
• Viết các phương trình dòng áp dụng KCL tại tất cả các điểm.
ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF VỀ ĐIỆN ÁP

Tổng đại số của tất cả các điện áp trong vòng kín của một mạch = 0.
v
loop
k 0
• Quy ước dấu đại số:
• Dương cho điện áp giảm – Âm cho điện áp tăng
• Có thể gán dấu ngược lại

vl – v c + v 1 – v s = 0
VÍ DỤ 2.7

• Viết các phương trinh theo KVL cho


tất cả các vòng
VÍ DỤ 2.7

Vòng a: -v1+v2+v4-vb-v3 = 0
Vòng b: -va+v3+v5 = 0
Vòng c: vb-v4-vc-v6-v5 = 0
Vòng d: -va-v1+v2-vc+v7-vd = 0
VÍ DỤ 2.8
a) Tìm i0 trong mạch cho bởi hình sau

b) Chứng tỏ: tổng công suất phát = tổng công suất hấp thụ

1. Xác định các nút và các vòng


2. Xác định các biến chưa biết
3. Áp dụng KCL và KVL, định luật Ohm để tìm hệ phương trình
4. Nhận xét:
VÍ DỤ 2.9

•  Một đầu cuối điện áp và dòng điện đo trên một thiết bị như hình vẽ, các giá
trị điện áp, dòng điện được mô tả như trong bảng bên cạnh.
• Xây dựng mô hình mạch bên trong thiết bị
• Sử dụng mô hình mạch, dự đóan công suất phát của thiết bị khi nối với
điện trở 10 Ohm.
GIẢI

• Từ bảng, ta có mối quan hệ điện áp – dòng điện được biểu diễn


bằng phương trinh và đồ thị sau:
• vt = 30-5it
• Phương trinh trên là phương trinh điện áp, theo KVL, các thành
phần của phương trinh trên là áp.
• 5it: là 1 áp nên 5 là giá trị của 1 điện trở.
• Từ đó, ta vẽ được mô hình mạch bên khi ghép với điện trở 10
Ohm.
• Áp dụng KVL, ta tinh được it rồi suy ra công suất phat của thiết bị
BÀI TẬP 2.5
a) Tìm i5, v1, v2, v5 trong mạch cho trong hình
b) Tìm công suất phát của nguồn 24V
BÀI TẬP 2.6

Tìm giá trị của R trong mạch được cho như bên dưới:
BÀI TẬP 2.7
• Các giá trị điện áp và dòng điện đầu
cuối được đo như bảng bên dưới.
• Vẽ đồ thị đường thẳng mô tả quan hệ
dòng-áp. Viết phương trinh mạch điện
và mô hình mạch cho thiết bị sử dụng
nguồn điện áp lý tưởng và điện trở.
• Tính công suất phat của thiết bị khi
nối với điện trở 25 Ohm.
MẠCH CHỨA NGUỒN PHỤ THUỘC
• Tìm v0 & i0

Phân tích trước khi viết phương trình


Không phải sử dụng tất cả các node và các vòng
MẠCH CHỨA NGUỒN PHỤ THUỘC
• Tìm v0 & i0
5iΔ + 20i0 – 500 = 0 (1)

i0 = iΔ +5iΔ= 6iΔ (2)


Giải (1) & (2):
iΔ = 4A & i0 = 24A
 v0 = 480V
VÍ DỤ 2.10

• Tính vo
• Chương minh tổng công suất phát bằng tổng công suất hấp thụ
GIẢI
A. Tìm vo
• Áp dụng KCL cho vòng bên nguồn
độc lập: B. Công suất phát = công suất hấp thụ
• Công suất phát bên nguồn độc lập:
• 10 = 6is => is = 10/6.
• p1 = 10(-is ) =-100/6 = -16.7W
• Áp dụng KCL cho vòng bên nguồn • Công suất phát bên nguồn phụ thuộc:
phụ thuộc: • p2 = 3is(-io) = 3.10/6(-1) = -5W
• 3is = (2+3)io => io = 3is/5 = 1A • Công suất hấp thụ bên nguồn độc lập:
• Áp dụng định luật Ohm: vo = 3io = 3V • p3 = 6(i s ) 2
= 6.(10/6) 2
= 16.7W
• Công suất hấp thụ bên nguồn phụ thuộc:
• p4= 5io = 5W
• Ta có: p1+p2 = p3+p4
VÍ DỤ 2.12 • Viết phương trình để xác định tất cả các dòng
điện trong mạch
• Từ các phương trình, tìm iB theo giá trị các phần
từ khác trong mạch

6 dòng chưa biết:


i1, i2, iB, iE, iC, icc
 cần 6 phương trình
độc lập
KCL tại nút (a):
icc = i1 + iC (1)
VÍ DỤ 2.12
KCL tại nút (b):
i1 = i2 + iB (2)

KCL tại nút (c):


iE = iB + iC (3)

KCL tại nút (d):


icc = i2 + iE có thể có
được từ 3 phương trình
trên
 Nút (d) không cần
thiết
VÍ DỤ 2.12 Ràng buộc:
iC = βiB (4)

KVL cho vòng bcdb:


V0 + iERE –i2R2 = 0 (5)

KVL cho vòng badb:


-i1R1 + Vcc – i2R2 = 0 (6)
BÀI TẬP 2.9

Tìm i1 , v, tổng công suất phát và tổng công suất hấp thụ?
BÀI TẬP 2.10
 
Cho dòng . Tìm vs và công suất phát, công suất hấp thụ của
nguồn áp độc lập, công suất phát của nguồn phụ thuộc, tổng
công suất hấp thụ của 2 điện trở
TỔNG KẾT

• Chương này, chúng ta đã học được:


• Nguồn lý tưởng
• Nguồn phụ thuộc – nguồn độc lập
• Định luật Ohm
• Định luật Kirchoff cho dòng điện KCL
• Định luật Kirchoff cho điện áp KVL

You might also like