You are on page 1of 19

 Truyền động cho một máy, một dây chuyền sản xuất mà

dùng năng lượng điện thì gọi là truyền động điện.


 Một hệ thống TĐĐ bất kỳ luôn bao gồm hai phần chính:
◦ Phần lực (động lực): bao gồm bộ biến đổi và động cơ điện.
◦ Phần điều khiển.
 Nguồn điện
 Nguồn điện: là phần tử để cung cấp năng lượng điện hoặc
tín hiệu điện cho mạch.

 Dòng điện: là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.


 Nguồn áp: là phần tử hai cực mà điện áp của nó không phụ
thuộc vào giá trị dòng điện cung cấp từ nguồn và chính
bằng sức điện động của nguồn.

i(t)
+ u(t)
e(t)
-

 Mạch công suất: khi sự phân bố công suất trên tải là tương
đối lớn.
 Mạch công suất khác với các mạch điện thông thường: kích
thước và chiều dài dây dẫn từ nguồn đến tải cần phải được
xem xét.
 Mạch công suất: khi sự phân bố công suất trên tải là tương
đối lớn.
 Mạch công suất khác với các mạch điện thông thường: kích
thước và chiều dài dây dẫn từ nguồn đến tải cần phải được
xem xét.

 Nguồn dòng: là phần tử hai cực mà dòng điện của nó


không phụ thuộc vào giá trị điện áp trên hai cực nguồn.
 Bị điện giật do điện áp hay dòng điện?

Điện áp tiếp xúc, [V] Thời gian


xoay chiều một chiều tiếp xúc, [s]
< 50[V] <120[V]
50 120 5
75 140 1
90 160 0,5
110 175 0,2
150 200 0,1
220 250 0,05
280 310 0,03

Điện trở của người


Điện trở của người rất không ổn định và phụ thuộc:
Trạng thái sức khoẻ của cơ thể, trạng thái thần kinh của người.
Môi trường xung quanh.

Trị số dòng điện an toàn

Với dòng điện xoay chiều tần số (50 - 60)[Hz] lấy bằng 10[mA]
Với dòng một chiều lấy bằng 50[mA]
Ngưỡng giá trị dòng điện Ing giới hạn gây tác hại lên cơ thể
người:

Ing,[mA] Tác hại đối với người


Điện xoay chiều AC, f = (50 - 60)[Hz] Điện một chiều DC
0,6 - 1,5 Bắt đầu thấy tê Chưa có cảm giác
2 - 3 Tê tăng mạnh Chưa có cảm giác
5 - 7 Bắp thịt bắt đầu co Đau như bị kim
đâm
8 - 10 Tay không rời vật có điện Nóng tăng dần
20 - 25 Tay không rời vật có điện, bắt đầu Bắp thịt co và rung
khó thở
50 - 80 Tê liệt hô hấp, tim bắt đầu đập mạnh Tay khó rời vật có
điện, khó thở
90 - 100 Nếu kéo dài với t ≥ 3[s] tim ngừng Hô Hô hấp tê liệt
đập

 Điện trở: là tính chất của vật liệu, nó ngăn cản chuyển động
của dòng điện. Vật liệu dẫn điện tốt có giá trị điện trở thấp,
còn vật liệu cách điện có giá trị điện trở rất cao.
Thí dụ: Một phần tử điện được biết là có đặc tính V-A tuyến tính. Xác định điện
trở của phần tử khi điện áp sử dụng là 24 V sẽ gây ra một dòng 12 mA chạy qua
phần tử.

Giải:

Thí dụ: Bóng đèn là một phần tử điện có đặc tuyến V-A phi tuyến. Xác định điện
trở của phần tử khi bóng làm việc ở điện thế 6 V với những thông tin đo được
như sau:
• 5.95 V gây ra dòng 0.500 A
• 6.05 V gây ra dòng 0.504 A

Giải:

 Điện dung: là lượng điện tích cần thiết để tạo nên sự thay
đổi một đơn vị điện áp. Đơn vị của điện dung là Farad (F).

Lưu ý: nếu thì

Thí dụ: Cho một tín hiệu dòng điện có biên độ 0.1 mA chạy qua một tụ điện
trong khoảng thời gian 0.1 s, điện áp của tụ tăng từ 0 đến +25 V. Hãy xác định giá
trị điện dung của tụ điện.
 Điện cảm: là lượng điện áp cần thiết để làm tăng một đơn
vị dòng điện trong một giây. Đơn vị của điện cảm là Henry
(H).

Lưu ý: nếu thì

Ohm Joule Kirchoff


 Định luật Ohm

Công thức định luật Ohm:

 Định luật Joule

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ
lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện
trở của dây dẫn và thời gian cường độ dòng điện chạy
qua dây dẫn đó.
.R.t
Trong đó:
Q là nhiệt lượng tính bằng jun (J)
là cường độ dòng điện tính bằng ampe (A)
R là điện trở tính bằng ôm (Ω)
t là thời gian tính bằng giây (s)
 Định luật Kirchoff

Khái niệm về nhánh, nút, vòng, mắt lưới.

NHÁNH: Là một đường trên đó chứa một hay nhiều phần tử


liên kết với nhau theo phương pháp đấu nối tiếp.

NÚT: Là giao điểm của tối đa 3 nhánh trong một mạch điện.

VÒNG: Là tập hợp nhiều nhánh tạo thành hệ thống kín và chỉ
đi qua mỗi nút một lần.

 Định luật Kirchoff

MẮT LƯỚI: Là vòng cơ bản nhất, tức là một vòng mà bên


trong không tìm thấy được vòng nào khác.
 Định luật Kirchoff 1:
Tổng đại số các dòng đến một nút bằng 0.

 Định luật Kirchoff 2:


Tổng đại số các điện áp dọc theo một vòng bằng 0.

+ uac -
a b - ucb +
c
+
ubd
u -
- da +
d
Chú ý: Các bài tập sau chỉ tập trung vào việc áp dụng các định luật K1, K2 và
định luật Ohm. Mạch điện thường là mạch một chiều DC.

Muốn xác định dòng cần áp dụng định luật K1. Để thuận lợi cho
việc á dụng định luật K1, cần vẽ thêm các dòng điện qua các nhánh
được chọn tùy ý, xem hình H1.1. Trong đó qui dòng đi từ a đến c là
dòng
Áp dụng định luật Ohm cho phần tử điện trở 4 giữa hai nút ef, ta có:
4

Suy ra:

Tóm lại: I= 2A-3A=-1A

Muốn tìm giá trị điện áp giữa hai nút ab, ta xem như có nguồn áp độc lập
“tưởng tượng” có giá trị là đang mắc vào hai nút a và b, áp dụng định
luật K2 cho mắt lưới qua các nút a,c,d,e,b.Ta có:
).

).

Cho mạch điện như hình vẽ, xac định dòng điện I và giá trị R?

Nhận xét:
Mạch điện trong hình vẽ có 4 nút và 7 nhánh.
Các nút được đánh số thứ tự a,b,c,d.
Vẽ lại mạch điện và chọn thêm các điểm e,f để thuận lợi cho việc áp dụng
định luật K2.
 Các phương pháp đơn giản: cầu phân áp, cầu phân dòng.
 Phương pháp điện thế nút (áp dụng kirchoff 1).
 Phương pháp dòng mắt lưới (áp dụng kirchoff 2).

Chương 1 – Các khái niệm


Giới thiệu về đồng hồ đo VOM
Chương 1 – Các khái niệm
Giới thiệu về đồng hồ đo VOM
Đo điện áp nguồn một chiều

Chương 1 – Các khái niệm


Giới thiệu về đồng hồ đo VOM
Đo điện áp nguồn điện xoay chiều
Chương 1 – Các khái niệm
Giới thiệu về đồng hồ đo VOM
Đo giá trị của điện trở

Chương 1 – Các khái niệm


Giới thiệu về đồng hồ đo VOM
Kiểm tra thông mạch
Chương 1 – Các khái niệm
Giới thiệu về đồng hồ đo VOM
Đo dòng điện trong mạch kín

Chương 1 – Các khái niệm


Giới thiệu về đồng hồ đo VOM
Các trường hợp sử dụng sai đồng hồ đo

Sử dụng không đúng chế


độ đo

Chạm que đo khi sử


dụng

You might also like