You are on page 1of 60

CHƯƠNG 1

NHỮNG KHÁI NIỆM


CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1
Chương 1:
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MĐ
1.1 Mạch điện
1.2 Dòng điện và điện áp
1.3 Công suất và năng lượng
1.4 Các phần tử của mạch điện
1.5 Các định luật cơ bản của mạch điện
1.6 Biến đổi tương đương mạch.
2
1.1 Mạch điện
 Mạch điện:
Là một hệ thống gồm các thiết bị điện, điện tử ghép lại.
Trong đó xảy ra các quá trình truyền đạt, biến đổi năng
lượng hay tín hiệu điện từ đo bởi các đại lượng dòng điện,
điện áp.
 Mạch điện gồm 3 phần tử:
 Nguồn điện: là thiết bị phát ra
điện năng
 Tải: là các thiết bị tiêu thụ điện
năng và biến đổi thành các dạng
năng lượng khác
 Dây dẫn
3
 Kết cấu của mạch điện
 Nhánh: là một đoạn gồm những phần tử ghép nối tiếp
nhau, trong đó có cùng một dòng điện chạy thông từ đầu nọ
đến đầu kia.
 Nút: là giao điểm gặp nhau của 3 nhánh trở lên.
 Vòng: là một lối đi khép kín qua các nhánh.

4
Ví dụ 1-1: Cho mạch điện như hình vẽ. Xác định: số nhánh,
số nút, số vòng.

5
 Số nhánh: 5
 Nhánh 1: gồm phần tử 1
 Nhánh 2: gồm phần tử 2
 Nhánh 3: gồm phần tử 3
 Nhánh 4: gồm phần tử 4
 Nhánh 5: gồm phần tử 10V
 Số nút: 3: nút 1, nút 2 và nút 3
 Số vòng: 6
 Vòng 1: qua 1 và 2
 Vòng 2: qua 2, 3 và 10V
 Vòng 3: qua 10V và 4
 Vòng 4: qua 1, 3 và 10V
 Vòng 5: qua 2, 3 và 4
 Vòng 6: qua 1, 3 và 4
6
Ví dụ 1-2: Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy cho biết mạch
điện trên có bao nhiêu nhánh, bao nhiêu nút và bao nhiêu
vòng?

7
 Số nhánh:
 Nhánh 1: gồm phần tử R1 mắc nối tiếp với nguồn E1
 Nhánh 2: gồm phần tử R2 mắc nối tiếp nguồn E2
 Nhánh 3: gồm phần tử R3
 Nhánh 4: gồm phần tử R4
 Nhánh 5: gồm phần tử R5
 Nhánh 6: gồm phần tử R6
 Số nút: nút A, B, C, D
8
 Số vòng:
 Vòng 1: qua E1, R1, R6 và R4
 Vòng 2: qua E2, R5, R6 và R2
 Vòng 3: qua R3, R4 và R5
 Vòng 4: qua E1, R1, R2, E2, R5 và R4
 Vòng 5: qua E1, R1, R6, R5 và R3
 Vòng 6: qua E2, R3, R4, R6 và R2
 Vòng 7: qua E1, R1, R2, E2 và R3
Vậy mạch điện có 6 nhánh, 4 nút, 7 vòng 9
1.2 Dòng điện và điện áp
 Dòng điện
 Dòng điện: là dòng chuyển động có hướng của các điện tích.
i = dq/dt
Đơn vị của dòng điện là ampere: 1A=1C/s

 Chiều dòng điện: Chiều quy ước


Giả sử tại một thời điểm t = 0
 i > 0: Chiều dòng thực tế cùng với chiều quy ước.
 i < 0: Chiều dòng thực tế ngược với chiều quy ước
10
 Dòng điện DC (direct current):

 Dòng điện AC (alternating current):

11
 Điện áp
 Điện áp (hiệu điện thế) giữa A với B là công cần thiết để làm
dịch chuyển một đơn vị điện tích từ A đến B.

dw
U AB    A  B
dq
Đơn vị điện áp là Volt: 1V=1J/C
Trong đó:
 w: năng lượng, đơn vị là Joule (J)
 A : điện thế tại điểm A
 B : điện thế tại điểm B
Quy ước: chiều điện áp là chiều từ điểm có điện thế cao đến điểm
có điện thế thấp 12
1.3 Công suất và năng lượng
 Công suất là đại lượng đặc trưng cho khả năng thu và phát
năng lượng điện trường của dòng điện (W)
dw dw dq
 Công suất tức thời: p     u.i
dt dq dt
 Nếu dòng điện và điện áp cùng chiều thì dòng điện sinh
công dương p > 0 (phần tử đó hấp thụ năng lượng với công
suất p)
 Nếu dòng điện và điện áp ngươc chiều thì dòng điện sinh
công âm p < 0 (phần tử đó phát năng lượng với công suất p)

13
Ví dụ 1-3:

Phần tử hấp thụ năng lượng:


Hình a: p = 4.3 = 12w
Hình b: p = 4.3 = 12w
Mạch hấp thụ năng lượng với công suất
p=12W

Phần tử phát năng lượng:


Hình a: p = -4.3 = -12w
Hình b: P = -4.3 = -12w
Mạch phát năng lượng với công suất
p=12W

14
1.3 Công suất và năng lượng
 Định luật bảo toàn năng lượng (the law of conservation of
energy)
p0
 Cân bằng công suất: Tổng công suất phát bởi các nguồn
bằng tổng công suất thu trên các phần tử khác.

p
cac nguon
phat  p thu
cac phan tu khac

 Năng lượng tiêu tán trên các phần tử trong khoảng thời gian
t0 đến t:
t t
w   pdt   uidt
t0 t0
15
1.4 Các phần tử của mạch điện
 Điện trở
 Đặc trưng cho hiện tượng tiêu tán năng lượng biến điện
năng thành nhiệt năng
R
 Ký hiệu R
i
U R  R.i
uR
 Đơn vị:  (ohm)

 Điện dẫn: G  1
R
 Đơn vị: S (Siemen)
U R2 i 2
 Công suất: P  U R .i   R.i 2  G.U R2 
R G
16
1.4 Các phần tử của mạch điện
 Điện cảm
 Đặc trưng cho khả năng tạo nên từ trường của phần tử
mạch điện.
L d di
 Ký hiệu: L i
U L   eL   L.
uL dt dt
 Đơn vị: H (Henry)

 Từ thông:   L.i
di
 Công suất trên L: PL  U L .i  L.i
dt
 Năng lượng tích lũy trong cuộn cảm: với giả thiết i(-)=0
t t 1 2 1 2 1 2
WL (t )   PL .dt   L.i.di  L.i (t )  L.i ()  L.i (t )
  2 2 2
17
1.4 Các phần tử của mạch điện
 Điện dung

 Đặc trưng cho hiện tượng tích phóng năng lượng điện
trường.
i C dq dU C 1
 Ký hiệu: C i C ; U C   i.dt
uC
dt dt C
 Đơn vị: F (Farad)

 Điện tích: q  C.U C


dUC
 Công suất trên C: PC  i.U C  C.U C .
dt
 Năng lượng lũy trong tụ điện: với giả thiết Uc(-)=0
t t 1 1 1
WC   PC .dt   C.U C .dU C  C.U C2 (t )  C.U C2 ()  C.U C2 (t )
  2 2 2 18
1.4 Các phần tử của mạch điện
 Nguồn độc lập
 Nguồn áp: +
E V _

E, V: là giá trị của nguồn áp. Chiều của điện áp từ + sang -


Chiều của sức điện động ngược lại

 Nguồn dòng:
I
I : là giá trị của nguồn dòng
Chiều mũi tên chỉ chiều của dòng điện

19
1.4 Các phần tử của mạch điện
 Nguồn phụ thuộc

 Nguồn áp phụ thuộc áp: VCVS (Voltage Controlled Voltage


Source)

u1  u1 u2 u 2  αu1

 Nguồn áp phụ thuộc dòng: CCVS (Current Controlled Voltage


Source)

i1 ri1 u2 u 2  ri1
20
1.4 Các phần tử của mạch điện
 Nguồn phụ thuộc:

 Nguồn dòng phụ thuộc áp: VCCS (Voltage Controlled Current


Source)

i 2  gu1
i2
u1 gu1

 Nguồn dòng phụ thuộc dòng: CCCS (Current Controlled


Current Source)

i 2  βi1
21
Ví dụ 1-4: Cho mạch điện như hình vẽ, tính v biết i2=1A.

v  10  vx  10  15.1  25V

22
1.5 Các định luật cơ bản của mạch điện
 Định luật ohm:
Khi cho dòng điện đi qua điện trở R, uR là điện áp đặt giữa 2
đầu R theo định luật ohm ta có: uR = i.R = i/G
R
i
uR

23
1.5 Các định luật cơ bản của mạch điện
 Định luật Kirchhoff 1: Kirchhoff’s current law (KCL)
Tổng đại số các dòng điện đi vào một nút hay một biên khép
kín (a closed boundary) bằng 0.
Phương trình định luật KCL:

i
n 1
n 0

Quy ước: dòng đi vào nút mang dấu dương (+) dòng đi ra nút
mang dấu (-)

24
Ví dụ 1-5: Cho mạch điện như hình vẽ, viết phương trình KCL
tại A.

i1  i2  i3  i4  0

Ví dụ 1-6: Cho mạch điện như hình vẽ, tính dòng điện I.

 I  4  (3)  2  0
 I  5 A

25
1.5 Các định luật cơ bản của mạch điện
 Định luật Kirchhoff 2: Kirchhoff’s voltage law (KVL)
Đi theo một vòng kín với chiều tùy ý chọn thì tổng đại số các
điện áp trên các phần tử bằng 0. Với chiều của i, u: cùng chiều
đi của vòng thì mang dấu (+), ngược lại mang dấu (-)
Phương trình định luật K2:
M

v
m 1
m 0

Chú ý: Nếu mạch có d nút, n nhánh thì ta có (d-1) phương trình


định luật K1 và (n-d+1) phương trình định luật K2.

26
Ví dụ 1-7: Cho mạch điện như hình vẽ, viết phương trình KVL.

 v1  v2  v3  v4  v5  0

Ví dụ 1-8: Cho mạch điện như hình vẽ, viết phương trình KVL
cho vòng ABCD.

u1  u2  u3  u4  0

27
Ví dụ 1-9: Cho mạch điện như hình vẽ, tính i và v0.

Giải:  12  4i  2v0  4  6i  0
v0  6i
 16  10i  12i  0
 i  8  v0  48V
28
Ví dụ 1-10: Cho mạch điện như hình vẽ:

6A
1A
3Ω
i1 5Ω i2 2Ω i
c e
d
12V
4Ω 1A

Áp dụng định luật Kirchhoff 1 và 2 tìm i và Uab

29
a

6A
1A
3Ω
i1 5Ω i2 2Ω i
c e
d
12V
4Ω 1A

Giải: Theo định luật Kirchhoff 1 ta có:


- Tại nút c: -i1 -1- 12/4 = 0  i1 = - 4 (A)
- Tại nút d: i1 + 6 - i2 = 0 suy ra i2 = i1 + 6 = 2 (A)
- Tại nút e: 1 + i2 - i = 0 suy ra i = 1 + i2 = 3 (A)
Theo định luật Kirchhoff 2 ta có:
Uab = Uae + Ued + Udc + Ucb
= (-i).3 + (-i2).2 + (-i1).5 + 12= 19 (V)
30
Ví dụ 1-11: Cho mạch điện như hình vẽ:

500Ω I1 a I2

V 2V 99 I1 U0 95Ω

Áp dụng định luật Kirchhoff 1, Kirchhoff 2 tính U0

31
500Ω I1 a I2

V 2V 99 I1 U0 95Ω

b
Giải: Tại nút a theo định luật K1
I1 – I2 + 99I1 = 0 (1)
Viết phương trình theo định luật K2 cho vòng
500I1 + 95I2 – 2 = 0 suy ra 500I1 + 95I2 = 2 (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta có
I2 = 0.02 A
Do đó U0 = 95I2 = 1.9V
32
Ví dụ 1-12: Cho mạch điện như hình vẽ sau

a 12Ω
I1 I2 I3
5A 3Ω 6Ω 24V
b

Tìm các dòng điện I1, I2, I3

33
a 12Ω
I1 I2 I3
5A 3Ω I 6Ω II 24V

Giải: Áp dụng K1: -I1 – I2 + I3 + 5 = 0


Áp dụng K2 cho 2 vòng I và II:
- 3I1 + 6I2 = 0
- 6I2 – 12I3 +24 = 0 suy ra - 6I2 – 12I3 = -24
Giải hệ phương trình trên ta có
I1 = 4 A; I2 = 2 A; I3 = 1 A
34
1.6 Biến đổi tương đương mạch
 Tổng trở Z mắc nối tiếp

n
Ztđ Z1 Z2 ...Zn Zk
k1

 Điện trở R mắc nối tiếp


n
R tđ  R 1  R 2  ...  R n   R k
k 1

35
1.6 Biến đổi tương đương mạch
 Tổng trở Z mắc song song

n
1 1 1 1 1
  ... 
Ztđ Z1 Z2 Zn k1 Zk
1
Đặt: Y  tổng dẫn, ta có:
Z
n
Ytđ  Y1  Y2  ...  Yn   Yk
k 1

36
1.6 Biến đổi tương đương mạch
 Điện trở R mắc song song
n
1 1 1 1 1
   ...  
R tđ R 1 R 2 R n k 1 R k

 Điện dẫn G = 1/R mắc song song


n
G tđ  G1  G 2  ...  G n   G k
k 1

37
 Mạch chia dòng điện (định lý chia dòng)

Biết I, R1, R2. Tìm I1, I2.


I
I1 I2
R2
R1 R2 I1  I
R1  R 2

R1
I2  I
R1  R 2

38
 Mạch chia áp (định lý phân áp)

Biết U, R1, R2. Tìm U1, U2.

R1 U1 R1
U1  U.
U R1  R 2

R2 U2 R2
U 2  U.
R1  R 2

39
 Biến đổi tương đương mắc sao sang tam giác: Υ-Δ

R1
Rc Ra

R3 R2
Rb

R 1.R 2
R a  R1  R 2 
R3 Nếu: R1 = R2 = R3 = RY
R 3 .R 2 Thì: Ra = Rb = Rc = R
Rb  R3  R2 
R1
Do đó: R = 3RY
R 1.R 3
R c  R1  R 3 
R2
40
 Biến đổi tương đương mắc tam giác sang sao: Δ-Υ

R1
Rc Ra
R3 R2
Rb

R c .R a
R1 
Ra  Rb  R c Nếu: Ra = Rb = Rc = R
R a .R b Thì: R1 = R2 = R3 = RY
R2 
Ra  Rb  R c
Do đó: RY = 1/3.R
R c .R b
R3 
Ra  Rb  R c
41
 Biến đổi tương đương nguồn sức điện động nối tiếp

E1 E2 E3 Etđ

Etđ = E1 – E2 – E3

n
E tđ   E k (Chú ý chiều)
k 1

42
 Biến đổi tương đương nguồn dòng mắc song song

J1 J2 J3 Jtd = J1 + J2 + J3

n
J tđ   J k (Chú ý chiều)
k 1

43
 Biến đổi tương đương nguồn áp mắc nối tiếp với điện trở
thành nguồn dòng song song với điện trở và ngược lại

R
I I

E Uab J R Uab

E = J.R
E
J
R
44
Ví dụ 1-13: Chuyển đổi mạch điện hình Δ thành hình Y như
hình vẽ.

R b .R c 10.25 250
R1     5
R a  R b  R c 15  10  25 50

R c .R a 25.15
R2    7,5 
Ra  Rb  R c 50
R a .R b 15.10
R3    3
Ra  Rb  R c 50
45
Ví dụ 1-14: Cho mạch điện như hình vẽ. Tính điện trở Rab

46
R3
Giải: R1 R7
R4
R2 R8
R6 R5

R2 .R4 3.6
R 9  R2 // R4    2
R2  R4 3  6 R1 R3
R9
R .R 4.12
R 10  R5 // R6  5 6   3 R10 R11
R5  R6 4  12
R 11  R7  R8  1  5  6 
R10 .R11 3.6
R 12  R10 // R11    2 R1
R10  R11 3  6 R9 R13
R 13  R12  R3  2  1  3 
R9 .R13 2.3
R ab  R1  R9 // R13  R1   10   11,2 
R9  R13 23 47
Ví dụ 1-15: Cho mạch điện như hình vẽ. Tính v0, công suất trên
nguồn dòng và công suất trên các điện trở.

48
Giải:

R2

R1 R3 R1 R4

R 4  R2  R3  6  12  18 k P30 mA  i0 .v0  30.103.180  5,4W


i1  i0
R4
 30.
18
 20 mA PR1  i12 .R1  (20.103 ) 2 .9.103  3,6W
R1  R4 9  18
PR2  i22 .R2  (10.103 ) 2 .6.103  0,6W
R1 9
i2  i0  30.  10 mA
R1  R4 9  18 PR3  i22 .R3  (10.103 ) 2 .12.103  1,2W
 v0  i1.R1  9.103.20.103  180V

Như vậy Pnguon = P30mA = 5,4W; Ptai = PR1+ PR2+ PR3 = 5,4W.
Do đó Pnguon = Ptai , đảm bảo cân bằng công suất.
49
Ví dụ 1-16: Cho mạch điện như hình vẽ. Tính dòng điện, điện
áp và công suất trên điện trở 20k.

Giải:
v0  5.10 3.10.103  50 V
5 5
 I 20  0,01v0  0,01.50  0,1 A
5  20 5  20
 v20  20.103.I 20  20.103.0,1  2.103 V
 p20  I 20 .v20  0,1.2.103  200 W
50
Ví dụ 1-17: Cho mạch điện như hình vẽ, tính Rabvà i

R5 R1

R3 R6
R4 R2

51
Giải: Chuyển đổi R1, R2, R3 từ Y sang 

Rb
R5 R1 R5

R3 R6 Rc R6
R4
R4 R2 Ra

R 2 .R 3 20.5
R a  R2  R3   20  5   35 
R1 10
R 1.R 3 10.5
R b  R1  R3   10  5   17,5 
R2 20
R 1.R 2 10.20
R c  R1  R2   10  20   70 
R3 5
52
Rb
R5

Rc R6
R4
Ra

R c .R 6 70.30
R 7  Rc // R6    21
R c  R 6 70  30
R 5 .R b 12,5.17,5
R 8  R5 // Rb    7,292 
R 5  R b 12,5  17,5
R 4 .R a 15.35
R 9  R4 // Ra    10,5 
R 4  R a 15  35

53
R8
R7
R9

( R8  R9 ).R7
R ab  ( R8  R9 ) // R7 
( R8  R9 )  R7
(7,292  10,5).21
  9,632 
(7,292  10,5)  21
120 120
i   12,458 A
R ab 9,632

54
Ví dụ 1-18: Cho mạch điện như hình vẽ. Tính I, I1, U.

55
R 6 .R 7 6.3
Giải: R 67  R 6 // R 7    2
R6  R7 6  3
R 34  R 3  R 4  4  8  12 
R 567  R 5  R 67  4  2  6 
R 34 .R 567 12.6
R9    4
R 34  R 567 12  6
56
Ta có mạch tương đương sau
R 10  R2  R9  12  4  16 
R8 .R10 16.16
R 11  R8 // R10    8
R8  R10 16  16
R tđ  R1  R11  2  8  10 
30 30
I1   3 A
Rtđ 10
R8 16 3
I 2  I1.  3.  A
R8  R10 16  16 2
R34 3 12 3 12
I  I2 .  .  .  1A
R34  R567 2 12  6 2 18
I 3  I 2 - I  1,5  1  0,5 A
U  I 3 .R4  0,5.8  4 V
57
Ví dụ 1-19: Cho mạch điện như hình vẽ. Tính dòng điện I1, I2, I3

58
Giải:
 Đặt: R1.R2 3.6
R  R1 // R2    2
R1  R2 3  6

 Ta có mạch tương đương


như hình vẽ.
 Biến đổi nguồn dòng J mắc
song song với điện trở R
thành nguồn sức điện động
E1 mắc nối tiếp với điện trở
R, ta có được mạch như hình
vẽ

59
I 3 R  R3   E  E1
 I 3 2  12  24 - 10  I 3  1 A
u ab  E1  I 3 .R  10  1.2  12 V
u ab  I1.R1  I 2 .R2
uab 12
 I1    4A
R1 3
uab 12
 I2   2A
R2 6

60

You might also like