You are on page 1of 20

xCHƯƠNG 1 khái niệm mạch điện

1. Khái niệm về mạch điện : Là mạch kép kín có dòng điện chạy qua 3 phần
tử là nguồn, thiết bị , dây dẫn.
2. Nhánh : biểu diễn 1 phần tử mạch đơn giản nhất(ví dụ 1 nguồn áp hoặc 1
điện trở) hoặc các phần tử nối tiếp với nhau
3. Nút : Là giao của 3 nhánh trở lên, nếu các nút nối với nhau bằng 1 dân dẫn
thì chúng tạo thành một nút
4. Vòng : Là một vòng khép kín trong một mạch.
5. Các phần tử cơ bản trong mạch (thụ động) :
Đó là điện trở R, cuộn cảm L, tụ điện C,
-Điện trở R mang năng lượng tỏa nhiệt Q=I2.R đặc trưng cho hiện tượng
cản trở dòng điện
1 2
-Cuộn cảm L mang năng lượng từ trường W = 2 L . i đặc trưng cho hiện
tượng tự cảm, đặc trưng cho tính chất chống lại sự thay đổi của dòng điện
chảy qua cuộn dây
1 2
-Tụ điện C mang năng lương điện trườngW = 2 C .U đặc trưng cho hiện
tượng tích lũy năng lượng của điện trường (phóng thích điện năng)

6. Định luật K1 : Phát biểu cho một nút , tại một nút tổng dòng điện đi vào
bằng tổng dòng điện đó
LƯU Ý : K1 chỉ viết cho dòng điện bao gồm cả J
7. Định luật K2 : Phát biểu cho một vòng
Trong một vòng kín tổng đại số sụt áp trên các phần tử bẳng tổng đại số
sức điện động
LƯU Ý : K2 viết cho điện áp và suất điện động e
J là nút = 0
Chiều vòng tự chọn : dòng điện và sức điện động cùng chiều vòng thì j,e
dương và ngược lại

CHƯƠNG 2 mạch 1 chiều

 Phương pháp dòng điện nhánh


1. Số phương trình = số ẩn = số nhánh = n
2. Số phương trình theo luật Kirchchoff 1: số nút – 1
3. Số phương trình theo luật Kirchchoff 2 : số nhánh – số nút + 1
4. Ẩn : Là dòng điện chạy trong các nhánh
 Phương pháp dòng điện vòng
1. Phương pháp này chỉ viết K2 (nhánh-nút+1) pt vòng
2. Khi viết vòng nào thì I v vòng đó (+)
 Phương pháp điện thế nút
 Phương pháp biến đổi tương đương
 Mạch mắc nối tiếp
Rtd=R1+R2+…Rn
U=U1+U2+…+Un
I=I1=I2=…=In
 Mạch mắc song song
1 1 1 1
= + + ….+
Rtd R 1 R 2 Rn
U=U1=U2=….=Un
I=I1+I2+…+In
 Định luật ohm
U
I=
R
CHƯƠNG 3 mạch xoay chiều
Nếu pha i1> pha i2
thì i1 sớm pha hơn i2 1 góc (pha i1-pha i2)
Hoặc i1 trễ pha hơn i2 1 góc -(pha i1-pha i2)
Mạch có pha u = pha I => mạch có tính trở
Mạch có pha u > pha I => mạch có tính cảm kháng
Mạch có pha u< pha I => mạch có tính dung kháng
Công suất phức là S=U.I*=I.I*.Z=U.U*/Z*=P+jQ ( đơn vị Ar)
Trong đó P là công suất tác dụng đơn vị W ( woat)
Q là công suất phản kháng đơn vị Var ( volt amperes reactive )
CHƯƠNG 4 mạng 1 cửa
1. Định nghĩa mạng một cửa : Mạng 1 cửa là mạng điện có 1 cặp cực để
trao đổi năng lượng hay tín hiệu với các phần tử mạch khác
2. Điều kiện để là mạng điện một cửa : Dòng điện đi vào cực này bằng
dòng điện đi ra ở cực kia
3. Định lí thevenin : Một mạng 1 cửa có thể thay thế bằng 1 mạch điện trong
đường gồm nguồn áp có giá trị bằng Uhở mắc nối tiếp với 1 tổng trở có
giá trị bằng Z v
-Theo K2 ta thấy pt tương đương với một mạch có nguồn áp bằng Uhở
mắc nối tiếp với 1 tổng trở Z v gọi là sơ đồ tương đương thevenin
-Theo K1 ta thấy pt tương đương với một mạch có nguồn dòng bằng I nm
mắc song song với 1 tổng dẫn Y v gọi là sơ đồ tương đương Norton
Định luật Norton : Một mảng 1 cửa có thể thay thế bằng 1 mạch điện
tương đương nguồn dòng có giá trị I nm khi ngắn mạch của mạng mắc song
song với 1 tổng dẫn Y v

CHƯƠNG 5 mạch ba pha


+ Nguồn ba pha đối xứng : cùng biên độ , cùng tần số, lệch nhau 120 độ
+ Tải ba pha đối xứng : Tổng trở phức ba pha bằng nhau
+ Tải tĩnh : Là tải ba pha có tổng trở không đổi,không phụ thuộc vào điều
kiện của nguồn
+ Mạch ba pha đối xứng là mạch điện có nguồn đối xứng , đường dây đối
xứng , tải đối xứng999999
Đại lượng dây và pha
+ Dòng điện dây : là dòng điện chạy trên dây dẫn từ nguồn tới tải Id

+ Dòng điện pha : là dòng điện đi qua các pha tải If

+ Điện áp pha : là điện áp trên các pha tải U f


+ Điện áp dây : là điện áp giữa 2 dây pha với nhau U d

Tính chất mạch nối sao : - các cực xyz của 3 cuộn dây nối chụm lại với
nhau thành 1 điểm trung tính của nguồn (N)
-Mối quan hệ giữa dòng điện dây và dòng điện pha : Idây = Ipha
-Mối quan hệ giữa điện áp dây và điện áp pha : U d =√ 3 u . f
-Điện áp dây nhanh pha hơn điện áp pha tương ứng 1 góc 30 độ
Tính chất mạch nối tam giác : - cuối pha tải mạch này nối với đầu pha
kia tạo thành mạch kép kín
-Mối quan hệ giữa điện áp dây và điện áp pha : Udây = Upha
-Mối quan hệ giữa dòng điện và dòng điện áp pha : I d= √ 3 I . f
-Dòng điện dây trễ pha hơn dòng điện pha tương ứng 1 góc 30 độ

CHƯƠNG 6
-Qúa trình quá độ : là quá trình mạch điện chuyển từ chế độ xác lập này
sang chế độ xác lập khác
-Qúa trình quá độ xảy ra khi có thay đổi đột ngột về cấu trúc của mạch
điện quán tính
- trình tự tính sơ kiện của bài toán phân tích quá trình quá độ trong mạch
tuyến tính:

-Định luật 1 : dòng điện trong một cuộn cảm sau khi đóng mở iL(+0) bằng
dòng điện trong cuộn cảm đó ngay trước khi đóng mở iL(-0)
-Định luật 2: điện áp trên tụ ngay sau khi đóng mở uc(+0) bằng điện áp tụ
điện ngay trước khi đóng mở (-0)
-Xét nghiệm xác lập
Vẽ lại sơ đồ mạch ở chế độ xác lập mới
Giải mạch ở chế độ xác lập mới bằng phương pháp biến đổi tương đương,
dùng tính chất mạch (với nguồn 1 chiều)
Dòng 1 chiều đi qua cuộn cảm UL=0
Dòng 1 chiều đi qua tụ điện iC=0
-xác định nghiệm quá độ: tông hợp các nghiệm xác lập + nghiệm tự do
Xqd=xxl+A.est
Xác định hằng số A
x(+0)=xxl+A =>A=x(+0) – xxl

Bài tập
Câu 1:
a. Trình bày nội dung định luật Kirchhoff 2 ?
b. Nêu tên các phần tử thụ động cơ bản của mạch điện ? Các phần tử đó
đặc trưng cho hiện tượng gì?
c. Cho mạch điện như hình vẽ viết phương trình theo định luật Kirchhoff 2
cho vòng 2

Giải:
Phần a
Định luật K2 : Phát biểu cho một vòng
Trong một vòng kín tổng đại số sụt áp trên các phần tử bẳng tổng đại số
sức điện động
LƯU Ý : K2 viết cho điện áp và suất điện động e
Phần b
Đó là điện trở R, cuộn cảm L, tụ điện C,
-Điện trở R mang năng lượng tỏa nhiệt Q=I2.R đặc trưng cho hiện tượng
cản trở dòng điện
1 2
-Cuộn cảm L mang năng lượng từ trường W = 2 L . i đặc trưng cho hiện
tượng tự cảm, đặc trưng cho tính chất chống lại sự thay đổi của dòng điện
chảy qua cuộn dây
1 2
-Tụ điện C mang năng lương điện trườngW = 2 C .U đặc trưng cho hiện
tượng tích lũy năng lượng của điện trường (phóng thích điện năng)
Phần c định luật kirchhoff 2 cho vòng 2
1 1
Vòng 2 : .∫ i2. dt −i6. R 6− .∫ i6. dt−i 4. R 4=e 2
C2 C6

Câu 2:
Cho mạch điện như hình vẽ ở chế độ xác lập điều hòa. Biết E = 1100 ,
Z1 = 5 – j10 , Z2 = -10 +j10Ω, Z3 = 20 – j20 , Z4 = 10 – j10
a. Tìm thông số của sơ đồ tương đương Thevenin của mạng một cửa (phần
mạch không chứa Zt).
b. Xác định tổng trở của tải Zt để công suất đưa đến tải lớn nhất, tính dòng
điện chạy qua tải.

Giải:
a.thông số sơ đồ tương đương thevenin của mạng một cửa là một tổng trở
Zv nối tiếp điện áp Uhở
để tính Zv ta nối tắt nguồn E
ta đc ((Z2ntZ3) song song Z4) nối tiếp Z1
( Z 2+ Z 3 ) . Z 4
Zv=
Z 2+ Z 3+Z 4
+ Z 1=10− j15 ôm

Tính Uhở ta dùng phương pháp thế nút

Chọn nút B làm gốc VB=0


Tại Z1 hở mạch nên dòng đi qua Z1,
Uhở=VA-VB=VA
(Y1+Y2).VA=E.Y2
1 1
Trong đó Y 1= Z 2+Z 3 và Y 2= Z 4

Thay số ta đc VA=55=Uhở
b. để công suất đưa đến tải lớn nhất thì Zt=Zv*=10+j15 ôm
Uhở 55
It= Zv + Zt = 10− j 15+10+ j15 =2,75 A

Câu 3:
Cho mạch điện sơ đồ như hình vẽ. Khi viết phương trình mô tả mạch theo
phương pháp thế đỉnh thì cần lập bao nhiêu phương trình? Viết phương
trình mô tả mạch theo phương pháp dòng điện vòng cho vòng 1?
Khi Iv1=2A, Iv2=3A, Iv3=1A giá trị của dòng điện I2 được xác định bằng bao
nhiêu?

-Khi viết phương trình mô tả mạch theo phương pháp thế đỉnh thì cần lập 2
phương trình
-phương trình mô tả mạch theo phương pháp dòng điện vòng cho vòng 1
R1.Iv1+R2.(Iv1+Iv2)=-E1
I2=-I1-I2=-2-3=-5A

Câu 4:
Cho i1(t) = 60sin(100t + 30), i2(t) = 80sin(100t - 40)
a. Tìm biểu diễn phức của 2 dòng điện
b. Dòng điện nào nhanh pha hơn? Nhanh hơn bao nhiêu ?
c. Dòng điện i1 chạy qua 4 tổng trở Z = 10+j5 (Ω). Xác định công suất
phức trên tổng trở Z.
giải:
a. Biểu diễn phức của 2 dòng điện
I1= 30 √ 2 góc 30
I2= 40 √2 góc−40
b. ∆ φ=φ1−φ 2=30−(−40)=70
Dòng điện i1 nhanh pha hơn dòng điện i2 1 góc 70 độ
c. Công suất phức trên tổng trở Z là
S= Z.I1.I1*=(10+j5).30 √ 2 góc 30. 30 √2 góc−30=10062,3059 góc 26,6 (VA)

Câu 5:
Cho mạch điện như hình vẽ:

a. Trình bày nội dung Kirchhoff 1.


b. Phương trình theo định luật Kirchhoff 1 cho nút B.
c. Phương trình theo định luật Kirchhoff 2 cho vòng 1.
a. Nội dung đỉnh luật kirchhof 1: Phát biểu cho một nút , tại một nút
tổng dòng điện đi vào bằng tổng dòng điện đó
b. B: i2+J+i3=i1
c. Vòng 1:
1
c2 ∫
i2. R 2+ . i2. dt +i1. R 1=e 2−e 1

Câu 6:
Cho mạch 3 ba đối xứng, tổng trở tải các pha là 2+j1Ω. Biết dòng điện phụ
tải pha A là 1530 A, dòng điện phụ tải pha B và pha C có giá trị là?
Công suất toàn phần tải ba pha là? Diễn giải cách xác định các đại lượng
Dòng điện pha B lệch pha với dòng điện pha A 1 góc -120 độ
IB=1530-120=15-90 A
Dòng điện pha C lệch pha với dòng điện pha A 1 góc 120 độ
IC=1530+120=15150 A
Công suất toàn phần tải 3 pha là
S=3.Z.I.I*=3.(2+j1). 1530. 15-30=1509,3 góc 26,6 (VA)

Câu 7:
Cho mạch điện sơ đồ như hình vẽ. Biết E=120V, R0 = 5Ω ,
R1=R2=R3=45Ω.
Xác định dòng điện qua R0
Xác định dòng điện qua R1, R2, R3

Mạch có (R1//R2//R3) nt R0
R 1 45
Có R123= 3
= =15 ôm
3

Rtd= R123+R0=15+5=20 ôm
E 120
dòng chạy qua R 0 là I = = =6 A
Rtd 20

dòng điện qua R1, R2, R3


dòng điện qua R1 =dòng điện qua R2 =dòng điện qua R3 (do 3 điện trở
mắc song song, thì U1=U2=U3)
lại có I=I1+I2+I3 =>I1=I2=I3=I/3=6/3=2A
Câu 8:
Nêu đặc điểm của mạch ba pha đối xứng tải tĩnh? Các phương thức đấu
nối nguồn và tải trong mạch ba pha? So sánh độ lớn điện áp dây và điện áp
pha trên tải đấu sao?
Giải:
 Đặc điểm của mạch ba pha đối xứng tải tĩnh là có tổng trở không
đổi,không phụ thuộc vào điều kiện của nguồn
 có 2 phương thức đấu nối nguồn và tải trong mạch ba pha đó là đấu
hình sao và đấu tam giác
 điện áp dây = √ 3 điện áp pha trong tải đấu sao

Cái này nếu hỏi thêm thì trả lời


+)Nguồn ba pha đối xứng : cùng biên độ , cùng tần số, lệch nhau 120
độ
+)Tải ba pha đối xứng : Tổng trở ba pha bằng nhau
+) đấu hình sao
- các cực xyz của 3 cuộn dây nối chụm lại với nhau thành 1 điểm trung
tính của nguồn (N)
-Mối quan hệ giữa dòng điện dây và dòng điện pha : Idây = Ipha
-Mối quan hệ giữa điện áp dây và điện áp pha : U d =√ 3Uf
-Điện áp dây nhanh pha hơn điện áp pha tương ứng 1 góc 30 độ
+) đấu hình tam giác
- cuối pha tải mạch này nối với đầu pha kia tạo thành mạch kép kín
-Mối quan hệ giữa điện áp dây và điện áp pha : Udây = Upha
-Mối quan hệ giữa dòng điện và dòng điện áp pha : I d= √ 3 If
-Dòng điện dây trễ pha hơn dòng điện pha tương ứng 1 góc 30 độ

Câu 9
a. Trình bày các yếu tố cơ bản của mạch điện: nhánh, nút, vòng?
b. Cho mạch điện gồm điện trở R = 10Ω được cấp bởi nguồn điện áp
u(t)=20sin(314t) V. Mạch điện này biểu diễn cho hiện tượng năng lượng
gì? Xác định nguồn điện qua điện trở?
a. Nhánh : biểu diễn 1 phần tử mạch đơn giản nhất(ví dụ 1 nguồn áp hoặc
1 điện trở) hoặc các phần tử nối tiếp với nhau
Nút : Là giao của 3 nhánh trở lên, nếu các nút nối với nhau bằng 1 dân dẫn
thì chúng tạo thành một nút
Vòng : Là một vòng khép kín trong một mạch.
b. mạch điện này biểu diễn hiện tượng năng lượng toản nhiệt của R
u 20
dòng điện qua điện trở là i (t )= R = 10 sin ( 314 t )=2 sin ( 314 t ) A e

Câu 10:
Tính uc(+0) trong mạch điện? Thành phần xác lập mới của dòng điện uc(t)?
Giải thích?

Chế độ xác lập cũ K mở,mạch hở nên uC(-0)=0 theo định luật đóng mở 2 ta
được uC(-0)= uC(+0)=0
Chế độ xác lập mới K đóng, mạch kín uC(t)=15 do đây là nguồn 1 chiều
nên khi chạy qua C sẽ gây ngắn mạch ic=0 do đó không có dòng điện chạy
trong mạch

Câu 11:
Cho mạch điện như hình vẽ ở chế độ xác lập điều hòa. Biết E = 1200 V,
Z1 = 10 + j15 , Z2 = 10 +j5Ω, Z3 = 20 + j10
a. Tìm thông số của sơ đồ tương đương Thevenin của mạng một cửa (phần
mạch không chứa Zt).
b. Xác định tổng trở của tải Zt để công suất đưa đến tải lớn nhất, tính dòng
điện chạy qua tải.
Giải :
Phần a

Sơ đồ thevenin của mạng một cửa sau khi bo Zt gồm một tổng trở Zv
mắc nối tiếp với một điện áp có giá trị Uhở
Tính Zv ta nối tắt nguồn E (khi đó mạch bỏ thằng E đi )
Mạch có (Z1 nối tiếp Z2) // Z3
Z12=Z1+Z2=(10+j15)+(10+j5)=20+j20ôm
Z 12. Z 3 ( 20+ j2 0 ) .(20+ j10)
Zv¿ Z 12+ Z 3 = 20+ j2 0+20+ j10
=10,4+ j 7,2

Tính Uhở sử dụng phương pháp dòng vòng


E 120 góc 0 độ
Uhở=Z3.Iv=Z3. Z 1+ Z 2+ Z 3 =( 20+ j 10 ) . 10+ j15+10+ j5+ 20+ j 10 =24 √ 5 goc−10,3 độ (V )

Phần b
Để công suất đưa đến tải lớn nhất
Zt=Zv*=10,4− j 7,2 ôm
Dòng điện chạy qua tải

Uhở 24 √ 5 goc−10,3 độ(V )


It= Zv + Zt = 10,4+ j 7,2+10,4− j 7,2 =2,58 goc−10,3 A
Câu 12:
Nêu trình tự tính sơ kiện của bài toán phân tích quá trình quá độ trong
mạch tuyến tính? Giải thích?
- trình tự tính sơ kiện của bài toán phân tích quá trình quá độ trong mạch
tuyến tính:

Cái này hỏi thì trả lời


-Định luật 1 : dòng điện trong một cuộn cảm sau khi đóng mở iL(+0)
bằng dòng điện trong cuộn cảm đó ngay trước khi đóng mở iL(-0)
-Định luật 2: điện áp trên tụ ngay sau khi đóng mở uc(+0) bằng điện
áp tụ điện ngay trước khi đóng mở (-0)

Câu 13:
Cho sơ đồ mạch như hình vẽ. Với J=1A; E=10V; R1=R2= 5Ω. Xác định
điện áp UAB

Xử dụng phương pháp thế đỉnh(nút)


Chọn nút B làm gốc VB=0
UAB=VA-VB=VA
E . Y 2+ J
(Y1+Y2).VA=E.Y2+J => VA = Y 1+Y 2
1 1
Trong đó Y 1= R1 ; Y 2= R 2 thay số ta tính đc VA=7,5=UAB V

Câu 14:
Cho u(t) = 200sin(100t + 30) đặt lên mạch điện gồm điện trở giá trị R,
điện cảm giá trị L và tụ điện giá trị C mắc song song
a. Tìm biểu diện điện áp iR(t), iL(t) và iC(t)
b. Giả sử dòng điện toàn mạch i(t) = 50sin(100t-10). Mạch mang tính cảm
hay tính dung? Vì sao?
c. Xác định công suất phức toàn mạch?
a.mạch R L C mắc song song uR=uL=uc=u
u 200
iR ( t )= = . sin ( 100 t+30 ) A
R R
200 200
iL ( t )= sin ( 100t +30−90 )= .sin (¿ 100t−60) ¿A
ω.L 314. L
iC ( t ) =200.ω .C .sin ( 100 t+30+ 90 )=200.314 .C .sin ( 100 t+120 ) A
b.độ lệch pha giữa điện áp và dòng diện φ=φu−φi=30−(−10)=40
điện áp sớm pha hơn dòng điện => mạch có tính cảm
c.công suất phức toàn mạch là:
S=U.I*=100 √ 2 góc 30 . 25 √2 góc 10=5000 góc 40 ( VA )

Câu 15:
Tính iL(+0) trong mạch điện? Thành phần xác lập mới củ dòng điện iL(t)?
Giải thích?
Chế độ xác lập cũ K mở
Rtd=9+ 2=11
11 11
Rtd 11 A
iL (−0 )= = =1

Theo định luật đóng mở 1 iL(-0)=iL(+0)=1 A


Xác lập mới k đóng
Do đây là dòng 1 chiều nên L bị ngắn mạch nên uL=0
2
Rtd= + 9=10 ôm
1
11 11
iL ( t )= = ≈ 1,1 A
Rtd 10

Câu 16:
Cho mạch điện như hình vẽ ở chế độ xác lập điều hòa. Biết E1 =
10030V, E2 = 20090, Z1 = 10 + j15 , Z2 = 10 +j5Ω
a. Tìm thông số của sơ đồ tương đương Thevenin của mạng một cửa (phần
mạch không chứa Zt).
b. Xác định tổng trở của tải Zt để công suất đưa đến tải lớn nhất, tính dòng
điện chạy qua tải.

A thông số của sơ đồ tương đương thevenin mạng 1 cửa là 1 tổng trở Zv


nối tiếp với nguồn áp có giá trị = Uhở
Tính Zv ngắn mạch E1 và E2
Ta được mạch có Z1//Z2
Z 1. Z 2 ( 10+ j15 ) . (10+ j 5 )
Zv= = =5,625+ j 4,375 ôm
Z 1+ Z 2 10+ j15+10+ j5

Tính Uhở
Chọn nút B làm gốc VB=0
E1. Y 1+ E 2Y 2
Uhở=VA-VB=VA= Y 1+Y 2 trong đâu 2 cái E1 và E2 là nguồn phức nhé
1 1
Trong đó Y 1= Z 1 và Y 2= Z 2

Thay số ta được Uhở=133,63 góc 84,1 (V)


b. để công suất đưa đến tải lớn nhất
thì Zt=Zv*=5,625− j 4,375 (om)
dòng điện chạy qua tải là

Uho 133,63 góc 84,1


¿= = =11,87 góc 84.1 ( A )
Zv+ Zt 5,625+ j 4,375+5,625− j 4,375

Câu 17:
Cho mạch điện ba pha đối xứng có điện áp dây Ud = 380V cung cấp cho
tải ba pha nối sao (Y) có tổng trở tải các pha bằng Z=10 + j15Ω. Hãy xác
định trị số hiệu dụng của dòng điện pha của tải? Trị hiệu dụng của điện áp
pha của tải? Công suất toàn phần của tải ba pha? Diễn giải cách xác định
các đại lượng.
Ud 380
-trị số hiệu dụng của dòng điện pha của tải là Uf = √ 3 = √3 ≈ 219,39 V do
mạch nối sao
Độ lớn tổng trở pha Z=√ 10 + 15 =5 √13 ( om)
2 2

Uf 219,39
Dòng điện pha là If = Z = 5 √13 ≈ 12,17( A)

380
-Công suất toàn phần của tải ba pha S=3.Uf.If=3. √3 .12,17=8009,9(VA)

Câu 18:
a. Trình bày các đại lượng đặc trung cho quá trình năng lượng trong mạch?
b. Điện áp u(t) = 50sin(1000t) V đặt trên tụ điện lý tưởng có điện dung C =
10^-6 F. Mạch điện đó biểu diễn cho hiện tượng gì? Xác định dòng điện
qua tụ?
giải:
a.Điện trở R mang năng lượng tỏa nhiệt Q=I2.R
1 2
-Cuộn cảm L mang năng lượng từ trường W = 2 L . i
1 2
-Tụ điện C mang năng lương điện trườngW = 2 C .U
b.mạch điện đó biểu diễn hiện tượng phóng thích điện năng của tụ điện
iC(t)=50.ω.C.sin(1000t+90)=50.1000.C.sin(1000t+90) A
câu 19

Giải
a.
uR(t)=60.R.sin(100t+15) V
điện áp trên L nhanh pha hơn dòng điện 1 góc 90
60 60
uL ( t )= . sin (100 t +15+90 ) = . sin ( 100t +105 ) V
ωL 100. L
điện áp trên C chậm pha hơn dòng điện 1 góc 90
uC ( t )=60. ω . C . sin ( 100t +15−90 )=60.100 . C . sin ( 100 t−75 ) V
b.
độ lệch pha giữ u và i là ∆ φ=φu−φi=20−15=−35
u chậm pha hơn i 1 góc 35 độ nên mạch có tính dung
c.
công suất phức toàn mạch là
S=U.I*=( 50 √ 2 góc−20 ¿ .(30 √ 2 góc 15)=3000 góc−5(VA ) Volt-Ampere

You might also like