You are on page 1of 7

ÔN TẬP

BÀI 15: CÔNG SUẤT TIÊU THỤ - HỆ SỐ CÔNG SUẤT


Câu 1: Công suất + P = UIcosφui = RI2
- Công thức tính công suất tiêu + R cố định: Để Pmax thì phải có hiện tượng cộng hưởng điện
thụ U2
Pmax = U.I =
- Công suất cực đại Pmax R
U2 √2
+ R cố định + R thay đổi: Để Pmax thì R = |ZL − ZC |; Pmax = 2R; cosφui = 2
+ R thay đổi
Nếu mạch có r, thay đổi R để PR max thì R = √r 2 + (ZL − ZC )2
Câu 2: Hệ số công suất cosφ R U
+ cosφ = Z = UR
(cosφui)
+ 0 ≤ cosφ ≤ 1
+ Công thức cosφ
+ cosφ = 1: mạch chỉ chứa R hoặc mạch có RLC mắc nối tiếp có
+ Giá trị cosφ.
hiện tượng cộng hưởng điện.
+ cosφ = 1 khi nào?
+ cosφ = 0: mạch không có R, chỉ có L hoặc chỉ có C hoặc có L
+ cosφ = 0 khi nào?
và C mắc nối tiếp.
+ Tại sao phải nâng cao cosφ?
+ Nâng cao hệ số công suất để giảm hao phí.

B. BÀI TẬP
Câu 1. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc
nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là Z. Hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ. Công thức nào sau đây
đúng?
R Z 2R Z
A. cosφ = Z . B. cosφ = 2R. C. cosφ = Z . D. cosφ = R.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện
A. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng không.
B. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là khác không.
C. Tần số góc của dòng điện càng lớn thì dung kháng của đoạn mạch càng nhỏ.

D. Điện áp giữa hai bản tụ điện trễ pha so với cường độ dòng điện qua đoạn mạch.
2
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm L, tần số góc của
dòng điện là ω
A. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha so với cường độ dòng điện tùy thuộc vào thời
điểm ta xét.
1
B. Tổng trở của đọan mạch bằng ωL.
C. Mạch không tiêu thụ công suất.
D. Điện áp trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện có điện dung C, tần số
góc của dòng điện ω
A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha so với cường độ dòng điện tuỳ thuộc vào
thời điểm ta xét
1
B. Tổng trở của đoạn mạch bằng ωL.
π
C. Hiệu điện thế sớm pha 2 so với cường độ dòng điện.
D. Mạch điện không tiêu thụ công suất.
Câu 5. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện
mắc nối tiếp. Biết cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL và ZC. Hệ số công suất của
đoạn mạch là
R √(R2 +(ZL −ZC )2 √(R2 +(ZL + ZC )2 R
A. . B. . C. . D. .
√(R2 +(ZL +ZC )
2 R R √(R2 +(ZL − ZC )2

1
Câu 6. Cường độ dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp có dạng
i = I√2sincosωt với I và ω không đổi. Gọị Z là tổng trở của đoạn mạch ( Z  R). Công suất tỏa nhiệt
trên R bằng
I2 I2
A. R 2 . B. ZI2. C. RI2. D. Z 2 .
Câu 7. Dòng điện qua một đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp có biểu thức i = Imcos(ωt + φ). Nhiệt lượng
tỏa ra trên điện trở R trong khoảng thời gian t (t rất lớn so với chu kỳ của dòng điện) là
1 1
A. Q = R2Imt. B. Q = 2R2Imt. C. Q = 2R I m2 t. D. Q = R I m2 t.
Câu 8. Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần R
1
và tụ điện có điện dung C. Khi dòng điên có tần số góc qua đoạn mạch thì hệ số công suất của đoạn
√LC
mạch này
A. Bằng 0. B. Phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch.
C. bằng 1. D. Phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch.
Câu 9. Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R, cuộn dây có điện trở trong r và
hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u=U 2 sin  t (V) thì dòng
điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là I. Biết cảm kháng và dung kháng trong mạch là khác nhau. Công
suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là
U2
A. (r + R)I2. B. I2R. C. . D. UI.
Rr
π
Câu 10. Đặt điện áp u = U0cos(100πt - 6 ) (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cường
π
độ dòng điện qua mạch là i = I0cos(100πt + 6 ) (A). Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 0,50. B. 0,7. C. 1,00. D. 0,86.
𝜋
Câu 11. Đặt điện áp u = 220√2cos(100πt + 3 ) (V) vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong
đoạn mạch là i = 2√2cos100πt (A). Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 0,8. B. 0,9. C. 0,7. D. 0,5
Câu 12. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở và tổng
trở của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 50Ω và 50√2Ω. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 0,71. B. 0,87 . C. 0,5. D. 1.
Câu 13. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30 Ω, cuộn dây thuần cảm (Cảm
thuần) có cảm kháng là ZL= 30 Ω, và tụ điện có dung kháng ZC = 70 Ω mắc nối tiếp. Hệ số công suất
của đoạn mạch bằng
A. 1,0. B. 0,8. C. 0,6. D. 0,75.
𝜋
Câu 14. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là u = 200 2 cos(100πt - 3 ) (V) và cường
độ dòng điện qua mạch i = 2 cos100  t(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng
A. 200 W. B. 100 W. C. 143 W. D. 141 W.
Câu 15. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện
dung C. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện lần lượt là 100 3 V và 100V.
Hệ số công suất của đoạn mạch là
√3 √2 √2 √3
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 2
Câu 16. Đặt điện áp u = 220√2cos100πt (V) vào hai đầu của đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong
đoạn mạch là i = 2√2cos100πt (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 440W B. 880W C. 220W D. 110W
Câu 17. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện mắc nối tiếp thì
dung kháng của tụ điện la ZC. Hệ số công suất của đoạn mạch là
√|R2 − Z2C | √|R2 + Z2C |
R R
A. . B. . C. . D. .
R R
√|R2 − Z2C | √|R2 + Z2C |

2
BÀI 16: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP
Câu 3: - Công suất hao phí trên rP2phát
+ Php = ΔP = rI2 = U2
đường dây tải điện. 2
phát .cos φ
- Cách làm giảm công suất hao + Giảm r => Tốn kém
phí. Tăng U => Tiện lợi, hiệu quả.
- Hiệu suất trên đường dây tải Pphát −Php P
+H= .100% = (1 - P hp ).100%
điện. Pphát phát

Câu 4 + Máy biến áp là thiết bị biến đổi điện áp xoay chiều (không làm
- Định nghĩa máy biến áp. thay đổi tần số)
N U I
- Công thức máy biến áp. + N 1 = U 1 = I2
- Khi nào máy tăng áp, hạ áp? 2 2 1

- Máy biến áp hoạt động dựa trên + N2 > N1 : máy tăng áp; N2 < N1 : máy hạ áp
hiện tượng gì? + Máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Máy biến áp có làm thay đổi tần + Máy biến áp không làm thay đổi tần số của dòng điện.
số của dòng điện không?
BÀI TẬP
Câu 1. Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp làm giảm hao phí trên đường dây tải điện được
sử dụng chủ yếu hiện nay là
A. giảm tiết diện dây. B. giảm công suất truyền tải.
C. tăng điện áp trước khi truyền tải. D. tăng chiều dài đường dây.
Câu 2. Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là N1 và N2. Nếu
máy biến áp này là máy hạ áp thì
N N N 1
A. N2 < 1. B. N2 > 1. C. N2 = 1. D. N2 = N .
1 1 1 1
Câu 3. Điện năng truyền tải đi xa thường bị tiêu hao, chủ yếu do tỏa nhiệt trên đường dây. Gọi R là điện
trở đường dây, P là công suất điện được truyền đi, U là điện áp tại nơi phát, cos là hệ số công suất của
mạch điện thì công suất tỏa nhiệt trên dây là:
(Ucosφ)2 P2 R2 P U2
A. ΔP = R . B. P = R(Ucosφ)2. C. P = (Ucosφ)2. D. P = R(Pcosφ)2.
P2
Câu 4. Cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N1 và N2. Đặt điện
áp xoay chiều có gia trị hiệu dụng U1 vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
thứ cấp để hở là U2. Hệ thức đúng
U N +N U N U N U N +N
A. U1 = 1N 2. B. U1 = N 2. C. U1 = N1. D. U1 = 1N 2.
2 1 2 1 2 2 2 2
Câu 5.Máy biến áp là thiết bị
A. Biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
B. Có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.
C. Làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.
D. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Câu 6.Một máy biến thế được sử dụng làm máy tăng thế. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện
thế xoay chiều. Bỏ qua mọi hao phí trong máy. Khi mạch thứ cấp kín thì
A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ
cấp.
B. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ
cấp.
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong cuộn thứ cấp bằng cường độ hiệu dụng của dòng điện trong
cuộn sơ cấp.
D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong cuộn thứ cấp lớn hơn cường độ hiệu dụng của dòng điện
trong cuộn sơ cấp.
Câu 7.Cơ sở hoạt động của máy biến thế là gì
A. Hiện tượng từ trễ. B. Cảm ứng điện từ. C. Cảm ứng từ. D. Cộng hưởng điện từ.
Câu 8.Điều nào sau đây là đúng khi nói về máy biến thế
A. Là thiết bị cho phép thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
B. Là thiết bị cho phép thay đổi hiệu điện thế, tần số, và cường độ của dòng điện xoay chiều.
C. Là thiết bị cho phép thay đổi hiệu điện thế mà không làm thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.

3
D. Là thiết bị cho phép thay đổi cường độ và tần số của dòng điện xoay chiều.
Câu 9.Điều nào sau đây là đúng khi nói về máy biến thế
A. Cuộn sơ cấp của máy biến thế là cuộn nối với nguồn điện cần biến đổi hiệu điện thế.
B. Cuộn thứ cấp của máy biến thế là cuộn nối với nguồn điện cần biến đổi hiệu điện thế.
C. Cuộn sơ cấp của máy biến thế là cuộn nối với tải tiêu thụ của mạch ngoài.
D. Hao phí của máy biến thế là cuộn nối với tải tiêu thụ của mạch ngoài.
Câu 10. Một máy biến áp có hiệu suất xấp xỉ bằng 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn 10 lần số
vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến thế này
A. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. B. là máy tăng thế.
C. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. D. là máy hạ thế.
Câu 11. Tại sao khung dây của máy biến thế lại thường được làm bằng các tấm sắt pha silic diện tích
mỏng (còn gọi là tôn silic) ghép lại với nhau
A. Để hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra.
B. Để giảm hao tổn điện năng do dịng điện Fuco và do từ trễ.
C. Để không bị oxy hóa.
D. Để khi vận hành được gọn nhẹ.
Câu 12. Chỉ ra cách tốt nhất để làm giảm mất mát trên đường dây tải điện trong thực tế kĩ thuật điện
A. Giảm điện trở dây dẫn bằng cách tăng tiết diện.
B. Tăng hiệu điện thế của nguồn phát đặt vào đầu đường dây.
C. Vừa giảm Rdây vừa tăng Unguồn.
D. Tạo trạng thái siêu dẫn trên dây tải điện.
Câu 13. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự truyền tải điện năng
A. Trong quá trình truyền tải điện năng, người ta dùng các lần lượt các máy biến thế để tăng hiệu điện
thế lên dần dần từ máy phát đến nơi tiêu thụ.
B. Trong quá trình truyền tải điện năng, người ta dùng các lần lượt các máy biến thế để giảm hiệu điện
thế xuống dần dần từ máy phát đến nơi tiêu thụ.
C. Người ta dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế lên cao trước khi truyền tải điện năng đi xa sau đó
đến nơi tiêu thụ người ta lại dùng máy biến thế để hạ hiệu điện thế xuống.
D. Người ta dùng máy biến thế để giảm hiệu điện thế xuống cho bé trước khi truyền tải điện năng đi xa
sau đó đến nơi tiêu thụ người ta lại dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế lên.
Câu 14. (QG 2018) Điện năng được truyền từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải
điện một pha. Biết công suất truyền đi không đổi và coi hệ số công suất của đoạn mạch điện bằng 1. Để
công suất hao phí trên đừng dây truyền tải giảm n lần (n > 1) thì phải điều chỉnh điện áp hiệu dụng ở
trạm phát điện
A. tăng lên n2 lần. B. giảm đi n2 lần. C. giảm đi √n lần. D. tăng lên √n lần.
Câu 15. Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp
U1 = 200V, khi đó điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 = 10V. Bỏ qua hao phí của máy biến thế
thì số vòng dây cuộn thứ cấp là
A. 500 vòng. B. 100 vòng. C. 25 vòng. D. 50 vòng.
Câu 16. Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng. Điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. Bỏ qua mọi hao phí. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
thứ cấp để hở là
A. 44 V. B. 110 V. C. 440 V. D. 11 V.
Câu 17. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp của
một máy biến áp lí tưởng khi không tải lần lượt là 55 V và 220 V. Tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số
vòng dây cuộn thứ cấp bằng
A. 2. B. 4. C. 1/4. D. 8.
Câu 18. Với một công suất điện năng xác định được đường truyền, khi tăng hiệu điện thế hiệu dụng trước
khi truyền tải 10 lần thì công suất hao phí trên đường dây (điện trở đường dây không đổi) giảm
A. 40 lần. B. 20 lần. C. 50 lần. D. 100 lần.
Câu 19. Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây. Nối
hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là
A. 0. B. 105 V. C. 630 V. D. 70 V.

4
Câu 20. Một máy biến áp lí tưởng có điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V, điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp lúc để hở là 110V. Biết cuộn sơ cấp có 500 vòng. Số vòng dây của cuộn
thứ cấp là
A. 375. B. 250. C. 3000. D. 1000.
Câu 21. Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gốm 500 vòng dây và cuộn thứ cấp gồm 40 vòng dây. Mắc hai
đầu cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để
hở là 20V, biết hao phí điện năng của máy phát điện là không đáng kể. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai
đầu cuộn sơ cấp có giá trị bằng
A. 1000 V. B. 250 V. C. 1,6 V. D. 500 V.
Câu 22. Một máy biến thế dùng làm máy giảm thế (hạ thế) gồm cuộn dây 100 vòng và cuộn dây 500
vòng. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với hiệu điện thế
u = 100√2sin100πt (V) thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng
A. 10 V. B. 20 V. C. 50 V. D. 500 V.
Câu 23. Người ta dùng một hệ thống đường dây có điện trở 150  để truyền tải một công suất 10MW
dưới một hiệu điện thế 500KV. Công suất hao phí điện năng trên đường dây là
A. 300 W. B. 600 W. C. 30 kW. D. 60 kW.
Câu 24. Máy phát điện xoay chiều cấp công suất P = 103 kW cho một đường dây cao thế U = 100kV.
Dây tải có điện trở r = 20  . Hệ số công suất cos  = 1. Công suất hao phí trên dây là trị số đúng nào
dưới đây
A. 2,5 kW. B. 1,2 kW. C. 2 kW. D. 1,5 kW.

--------------------o0o--------------------

BÀI 17: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU


BÀI 18: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
Câu 5: Máy phát điện
- Nguyên tắc hoạt động.  MPĐ hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Máy phát điện biến đổi năng  MPĐ biến đổi cơ năng thành điện năng.
lượng như thế nào?  Cấu tạo MPĐ xoay chiều 1 pha
- Cấu tạo MPĐ xoay chiều 1 pha. - Phần cảm (Rôto): tạo ra từ thông biến thiên bằng các nam châm
- Tần số của MPĐ. quay.
- Cấu tạo MPĐ xoay chiều 3 pha. - Phần ứng (Stato): tạo ra suất điện động gồm các cuộn dây.
 Tần số của MPĐ: f = n.p
p: số cặp cực
n: số vòng quay của roto trong 1 giây
n.p
Nếu n (vòng/ phút) thì f =
60
 Cấu tạo MPĐ xoay chiều 3 pha
- Phần ứng (Stato): gồm 3 cuộn dây giống nhau cố định tại 3 vị

trí lệch nhau 1200 ( 3 rad) trên đường tròn tâm O.
- Phần cảm (Rôto): nam châm có thể quay quanh trục đi qua O
nhằm tạo từ trường quay.
Câu 6: Động cơ không đồng bộ 3 - Động cơ không đồng bộ 3 pha hoạt động dựa trên hiện tượng
pha cảm ứng điện từ và tác dụng của từ trường quay.
- Nguyên tắc hoạt động. - Động cơ không đồng bộ 3 pha biến đổi điện năng thành cơ
- Động cơ không đồng bộ 3 pha năng.
biến đổi năng lượng như thế nào? - fdòng điện = ftừ trường > frôto
- So sánh tốc độ quay của dòng
điện, từ trường quay và rôto

5
BÀI TẬP
Câu 1. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều, gây ra bởi ba suất điện động
xoay chiều cùng biên độ, cùng tần số nhưng lệch pha nhau từng đôi một là
3𝜋 𝜋 2𝜋 𝜋
A. 2 . B. 2 . C. 3 . D. 3 .
Câu 2. Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay trong động cơ có tần số
A. Bằng tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
B. Lớn hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
C. Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tần số của dịng điện chạy trong các cuộn dây của stato, tùy vào tải.
D. Nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
Câu 3. Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi
thì tốc độ quay của rôto
A. lớn hơn tốc độ quay của từ trường.
B. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.
C. luôn bằng tốc độ quay của từ trường.
D. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải.
Câu 4. Khi nói về động cơ điện không đồng bộ, phát biểu nào sau đây là sai
A. Tần số quay của rôto bằng tần số của dòng điện xoay chiều qua động cơ.
B. Biến đổi điện năng của dòng điện xoay chiều thành cơ năng.
C. Rôto của động cơ quay không đồng bộ với từ trường quay trong động cơ.
D. Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.
Câu 5. Động cơ điện xoay chiều là thiết bị biến đổi.
A. Điện năng thành cơ năng. B. Điện năng thành hóa năng.
C. Cơ năng thành điện năng. D. Điện năng thành hóa năng.
Câu 6. Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm ứng) có p cặp cực quay đều với tần số góc n
(vòng/phút), với số cặp cực bằng số cuộn dây của phần ứng thì tần số của dòng điện do máy tạo ra là
f (Hz). Biểu thức liên hệ giữa p, n và f là
A. f = 60np. B. n = 60p/f. C. f = 60n/p. D. n = 60f/p.
Câu 7. Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm p cặp cực (p cực nam và p cực bắc). Khi
máy hoạt động, rôto quay đều với tốc độ n vòng/giây. Suất điện động do máy tạo ra có tần số là
p 1
A. n. B. 60pn. C. pn. D. pn.
Câu 8. Tìm kết luận sai
A. Tất cả các máy phát điện xoay chiều được học đều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Trong động cơ điện, điện năng biến thành cơ năng và nhiệt năng
C. trong thực tế, máy biến thế nào cũng có mất mát năng lượng khi hoạt động
D. Trong mạch RLC, i và u luôn khác pha.
Câu 9. Chỉ ra phát biểu sai về các máy phát điện xoay chiều đã học trong chương trình
A. Các máy phát xoay chiều đều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
B. Cuộn thứ cấp của máy biến thế cũng là một nguồn phát xoay chiều
C. Máy phát điện một chiều không cùng nguyên lí với máy phát điện xoay chiều
D. Hầu hết các máy phát điện xoay chiều tạo dòng điện cưỡng bức trong một mạch điện là dòng
điều hòa.
Câu 10. Động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động nhờ từ tương tác giữa dòng cảm ứng trong roto và
A. Từ trường quay. B. Từ trường không đổi.
C. Điện trường quay. D. Điện trường không đổi.
Câu 11. Điều nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện xoay chiều 3 pha
A. Dòng điện xoay chiều 3 pha là hệ thống gồm 3 dòng điện xoay chiều một pha bất kì.
B. Dòng điện xoay chiều ba pha l hệ thống gồm ba dòng điện xoay chiều có cùng biên độ, cùng
𝜋
tần số, nhưng lệch pha nhau một góc 3 rad.
C. Dòng điện xoay chiều 3 pha là hệ thồng gồm ba dòng điện xoay chiều có cùng biên độ, cùng
2𝜋
tần số nhưng lệch pha nhau một góc 3 rad
D. Dòng điện xoay chiều 3 pha là hệ thồng gồm ba dòng điện xoay chiều có cùng tần số.

6
Câu 12. Kết luận nào sau đây về động cơ không đồng bộ ba pha là sai
A. Từ trường quay được tạo nhờ tụ điện nối tiếp với cuộn dây để tạo sự lệch pha.
B. Roto có cấu tạo như các khung dây kín đặt lệch nhau trong không gian.
C. Stato là phần cảm roto là phần ứng.
D. Tốc độ quay của roto nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.
Câu 13. Người ta gọi động cơ không đồng bộ ba pha vì
A. Dòng điện trong ba cuộn dây không cực đại cùng một lúc.
B. Pha của dòng điện trong ba cuộn dây là khác nhau.
C. Ba cuộn dây trong động cơ không giống nhau.
D. tốc độ quay của roto không bằng tốc độ quay của từ trường quay.
Câu 14. Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm ứng) có p cặp cực quay điều với tần số góc n
(vòng/phút) với số cặp cực bằng số cuộn dây của phần ứng thì tần số dòng điện do máy tạo ra là f
(Hz). Biểu thức liên hệ giữa n, p và f là
60f 60n 60p
A. n = p . B. f = 60np. C. f = p . D. n = f .
Câu 15. Rôto của một máy phát điện xoay chiều một pha gồm các nam châm có p cặp cực (p cực nam và
p cực bắc). Khi roto quay đều với tốc độ n vòng/giây thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là
p 1 n
A. n. B. pn. C. p. D. n.p.
𝜋
Câu 16. Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức i = 2 cos(100πt + 2 ) (A)
(Trong đó t tính bằng giây) thì
A. Tần số dòng điện bằng 100π Hz.
B. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện bằng 2 A.
𝜋
C. Cường độ dòng điện i luôn sớm pha 2 so với hiệu điện thế xoay chiều mà động cơ này sử dụng.
D. Chu kì dòng điện bằng 0,02s.
Câu 17. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là roto gồm 4 cặp cực (4 cực nam và 4
cực bắc). Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50Hz thì rôto phải quay với tốc độ
A. 480 vòng/phút. B. 75 vòng/phút. C. 25 vòng/phút. D. 750 vòng/phút.
Câu 18. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là roto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và
10 cực bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng.
A. 3000 Hz. B. 50 Hz. C. 5 Hz. D. 30 Hz.
Câu 19. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là roto gồm 6 cặp cực. Để suất điện động
do máy này sinh ra có tần số 90Hz thì rôto phải quay với tốc độ
A. 15 vòng/phút. B. 75 vòng/s. C. 25 vòng/s. D. 15 vòng/s.

--------------------o0o--------------------

You might also like