You are on page 1of 6

LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÍ 2015 - 2016 Thầy Lâm Phong

CHỨNG MINH MỘT SỐ CÔNG THỨC HAY


PHẦN CỰC TRỊ ĐIỆN XOAY CHIỀU
BÀI TẬP ĐIỆN XOAY CHIỀU NÂNG CAO - PHẦN 1

■ BÀI TOÁN 2:
Chứng minh thêm:

2
Đồ thị của Uc cắt đường nằm ngang UAB tại hai giá trị của ω là 0 và C*
. Áp dụng công thức trong bảng trên ta
tính được:

2 2
C*
2 C C* C
. 2 . Nghĩa là, giá trị của ω để UC = UAB lớn hơn giá trị của ω để UC cực đại 2 lần.

L
Tương tự với UL theo 2 thì nếu chỉnh   UL = U   = (với L chỉnh ULmax)
2
LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÍ 2015 - 2016 Thầy Lâm Phong
LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÍ 2015 - 2016 Thầy Lâm Phong
LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÍ 2015 - 2016 Thầy Lâm Phong
Câu 1. Cho mạch điện RLC có CR < 2L. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2
2

cost (V) với U không đổi,  thay đổi được. Điều chỉnh  để điện áp hiệu dụng giữa 2 bản tụ đạt cực đại và UL =
0,25UR. Tính hệ số công suất của mạch khi đó :
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
4 6 26 5
Câu 2. Cho đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp. Biết R = 60Ω, cuộn cảm thuần, tụ điện có điện dung C thay
đổi được. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch luôn ổn định. Cho C thay đổi, khi C = C 1 = 10-3/2 (F)
hoặc khi C = C2 = 10-3/14 (F) thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều như nhau. Biết cường độ dòng điện
qua mạch khi C = C1 là i1 = 3 3cos(100t + /3) (A). Khi C = C3 thì hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị lớn
nhất. Lúc này, cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức
A. i3 = 3 6cos(100t + 7/12) (A). B. i3 = 3 6cos(100t - 7/12) (A)
C. i3 = 6cos(100t + 5/12) (A). D. i3 = 3 2cos(100t + 7/12) (A)
Câu 3. Đặt một điện áp xoay chiều u = Uocos(100πt + φ) (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm R, L, C mắc
nối tiếp (L là cuộn cảm thuần). Biết C = 10-4/ (F); R không thay đổi, L thay đổi được. Khi L = 2/ (H) thì biểu
thức của dòng điện trong mạch là i = I1 2cos(100t - /12) (A). Khi L = 4/ (H) thì biểu thức của dòng điện
trong mạch là i = I1 2cos(100t - /4) (A). Giá trị của điện trở R gần với giá trị nào nhất ?
A. 145 . B. 170 . C. 247 . D. 238 .
Câu 4. Đoạn mạch AB gồm AM nối tiếp MB. Đoạn AM gồm có điện trở thuần R = 40 mắc nối tiếp với
cuộn thuần cảm có L = 0,4/ (H), đoạn mạch MB là một tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu A,B điện áp
xoay chiều u = 80 5cos100t (V) thì điện áp hiệu dụng đoạn mạch MB là 120 2 V. Công suất tiêu thụ trên AB
A. 40 W hoặc 160 W B. 160 W hoặc 320 W
C. 80 W hoặc 160 W D. 80 W hoặc 320 W
Câu 5. Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R , cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C . Đặt vào hai đầu
đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100 V và tần số f không đổi. Điều chỉnh để R = R 1 = 50
 thì công suất tiêu thụ của mạch là P1 = 60 W và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là 1. Điều chỉnh để R =
R2 = 25  thì công suất tiêu thụ của mạch là P2 và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là 2 biết rằng khi đó
cos21 + cos22 = 0,75. Tỉ số P2/P1 bằng
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6. Đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu
mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2cos(2ft) (V), U không đổi, f thay đổi được. Khi tần số f1
hoặc f2 = 4f1 thì công suất trong mạch như nhau và bằng 80% công suất cực đại mà mạch có thể đạt được.
Khi chỉnh tần số đến giá trị f3 = 3f1 thì hệ số công suất có giá trị gần với giá trị nào nhất ?
A. 0,47. B. 0,80. C. 0,96. D. 0,53.
Câu 7. Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với MB. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với
cuộn cảm thuần có L thay đổi được. Đoạn MB chỉ có tụ điện C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB điện áp
xoay chiều u = 100 2cos200t (V). Điều chỉnh L = L1 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
0,5A, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB là 100 V và dòng điện trễ pha 60o so với điện áp hai đầu
mạch. Điều chỉnh L = L2 để điện áp hiệu dụng UAM đạt cực đại. Giá trị của L2 gần với giá trị nào nhất ?
A. 0,75 H. B. 2,39 H. C. 1,18 H. D. 0,80 H.
Câu 8. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB, đoạn mạch AM gồm điện trở R 1 = 90 Ω mắc nối
tiếp với cuộn cảm thuần L = 0,9/ (H), đoạn mạch MB là một hộp kín X chứa hai trong ba phần tử điện trở R2,
cuộn cảm thuần L2 hoặc tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có
giá trị hiệu dụng không đổi thì uAM = 180 2cos(100t + /2) (V); uX = 60 2cos100t (V). Công suất tiêu thụ của
mạch là:
A. 120 W. B. 180 W. C. 90 W. D. 240 W.
Câu 9. Đặt một điện áp xoay chiều u vào hai đầu của một đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với
một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. (CR2 < 2L). Biết rằng mạch có điện áp hiệu
dụng ổn định và tần số thay đổi được. Khi f = fL thì điện áp hiệu dung hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Khi
f = fC thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị của hệ số công suất khi f = f C là:
LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÍ 2015 - 2016 Thầy Lâm Phong
2fC 2fC 2fL 2fL
A. fC + fL. B. fC + fL. C. fC + fL. D. fC + fL.
Câu 10. Cho mạch điện xoay chiều RLC, trong đó L là cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp
xoay chiều u = 20 10cos(2ft) (V), trong đó tần số thay đổi được. Điều chỉnh f thì khi f = f 1 thì điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 20 5 V và khi và f = f2 = 4f1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng 20 5
V. Khi f = fC thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện UCmax đạt giá trị cực đại. Giá trị của UCmax gần với giá trị
nào nhất sau đây ?
A. 48 V. B. 62 V. C. 56 V. D. 44 V.
Câu 11. Cho mạch điện như hình vẽ, uAB = UAB 2 cos100t(V), khi V
C = 10-4 (F) thì vôn kế chỉ giá trị nhỏ nhất. Giá trị của L bằng:
A A B
A. 1 (H) B. 3 (H)
rL C R
C. 2 (H) D. 4 (H)
Câu 12. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và có tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện
trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C ghép nối tiếp. Giá trị của R và C không đổi. Thay đổi giá trị của L nhưng
luôn có CR2 < 2L thì khi L = L1 = 0,5 (H), L = L2 = 1 (H), L = L3 = 2 (H) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
mạch cuộn cảm thuần lần lượt có biểu thức là uL1 = U1 2cos(t + 1) (V), uL2 = U1 2cos(t + 2) (V) và uL3 =
U2 2cos(t + 3) (V). So sánh U1 và U2 có hệ thức đúng là:
A. U1 < U2 B. U1 = U2 C. U1 > U2 D. U1 = U2 2
Câu 13. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos(t + ) (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp
với một cuộn cảm thuần L, biết điện trở có giá trị gấp 3 lần cảm kháng. Gọi u R và uL lần lượt là điện áp tức thời ở
hai đầu điện trở R và ở hai đầu cuộn cảm thuần L ở cùng một thời điểm. Hệ thức đúng là
10uL2 5uL2 5uR2 10uR2
2 2 2 2 2 2
A. 10uR + 9 = U B. 5uR + 9 = U . C. 9 + 5uL = U . D. 9 + 10uL2 = U2.
Câu 14. Cho mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C. N là điểm nằm giữa cuộn
dây và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 0cos ωt (V) trong đó, U0 có giá
trị không đổi, ω có thể thay đổi được. Điều chỉnh ω để điện áp hiệu dụng trên tụ có giá trị cực đại, khi đó u AN lệch
pha góc 71,570 so với uAB (tan 71,570 =3), công suất tiêu thụ của mạch khi đó là 200W. Hỏi khi điều chỉnh ω để
công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại thì giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu? Biết rằng hệ số công suất của đoạn
mạch AN lớn hơn hệ số công suất của đoạn mạch AB.
A. 200 2 W B. 200 W C. 400 W D. 400 3 W
Câu 15. Đặt điện áp u = Uocost (V) (Uo và  không đổi) vào hai đầu mạch gồm cuộn dây không thuần cảm

mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. khi C = C o thì dòng điện sớm pha hơn u là 1 (0< 1 <2)

và URL = 45V. Khi C = 3Co thì dòng điện trễ pha hơn u là 2 = 1 - 2 và U’RL = 135V. Giá trị Uo gần giá trị nào
nhất trong các giá trị sau đây ?
A. 130 V B. 64 V C. 95 V D. 75 V
Câu 16. Mạch điện xoay chiều AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung
C mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nằm giữa cuộn dây và điện trở, N là điểm nằm giữa điện trở và tụ điện. Biết rằng
điện áp hiệu dụng hai đầu AB không đổi và mạch có tần số góc  thay đổi được. Chỉnh  đến giá trị 1 (rad/s) thì
điện áp hai đầu UAN đạt cực đại. Từ giá trị 1 đó giảm tần số góc đi 40 (rad/s) thì điện áp hai đầu UMB đạt cực đại
3
và khi đó hệ số công suất của mạch bằng 10. Biết rằng 1 có giá trị nhỏ 100 rad/s. Giá trị 1 gần với giá trị nào
nhất sau đây ?
A. 48 rad/s B. 76 rad/s C. 89 rad/s D. 54 rad/s
Câu 17. Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = 160cos( t + /6) (V) thì
cường độ dòng điện trong mạch là i = Iocos(t + /2) (A). Khi giá trị tức thời của điện áp hai đầu đoạn mạch là
80V thì giá trị tức thời cường độ dòng điện là -2A. Giá trị điện trở R bằng:
A. 20 3  B. 40  C. 20  D. 20 2 .
LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÍ 2015 - 2016 Thầy Lâm Phong
Câu 18. Mạch điện xoay chiều AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung
C mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nằm giữa cuộn dây và điện trở, N là điểm nằm giữa điện trở và tụ điện. Biết rằng
điện áp hiệu dụng hai đầu AB bằng 100 3 V và mạch có tần số góc  thay đổi được. Chỉnh  đến giá trị 1
(rad/s) thì điện áp hai đầu UAN đạt cực đại và khi đó hiệu điện thế hai đầu MB lệch pha với cường đọ dòng điện
1
một góc  với tan = 2 2. Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế hai đầu AN gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 105 V. B. 185 V. C. 210 V. D. 300 V.
Câu 19. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch
gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp theo thứ tự. Khi tần số là 50 Hz thì điện áp hiệu dụng
hai đầu tụ điện là U. Khi tần số 125 Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là U. Thay đổi tần số đến khi điện
áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa RC và điện áp giữa hai đầu L lệch pha nhau một góc 135o thì tần số lúc này là:
A. 150 Hz B. 75 Hz C. 31,25 Hz D. 62,5 Hz.
Câu 20. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U và tần số f thay đổi được vào hai đầu mạch mắc
nối tiếp gồm cuộn dây không thuần cảm (có độ tự cảm L và điện trở thuần r), tụ điện có điện dung C thay đổi
được. Ban đầu khi tần số của mạch là f = f1 thì tổng trở của cuộn dây là 100 . Điều chỉnh điện dung C của tụ đến
giá trị Co thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại. Sau đó thay đổi tần số đến f = f 2 = 100 Hz thì
cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Giá trị của độ tự cảm L của cuộn dây gần với giá trị nào
nhất sau đây ?
A. 0,08 H B. 0,2 H C. 0,64 H D. 0,37 H
Câu 21. Đặt điện áp xoay chiều u = Uocos2ft (V) (trong đó Uo không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn
mạch mắc nôi tiếp gồm điện trở R và tụ điện. Khi chỉnh tần số đến giá trị f = f1 = 20 Hz thì công suất tiêu thụ của
đoạn mạch là 20 W. Khi f = f2 = 40 Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch 32 W. Khi tần số f = f 3 = 60 Hz thì
công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 48 W B. 44 W C. 36 W D. 64 W
Câu 22. Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = Uocos(100t +) (V) hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm R1,
R2 và cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Biết R1 = 2R2 = 200 3 . Chỉnh L đến giá trị Lo thì hiệu điện thế
tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa R2 và L lệch pha cực đại so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Giá trị Lo
gần với giá trị nào nhất sau đây ?
A. 0,63 H B. 1,26 (H) C. 1,53 (H) D. 0,72 (H).
Khi không có ước mơ con người sẽ trở nên tầm thường ! - Windylamphong@gmail.com

►Đáp án: 1D - 2A - 3B - 4C - 5C - 6C - 7C - 8D - 9B - 10D - 11A - 12C - 13C - 14C - 15C - 16D - 17B - 18C -
19D - 20B - 21C - 22D.

^^ CHÚC CÁC EM HỌC TẬP HIỆU QUẢ VÀ ĐẬU ĐẠI HỌC ^^


Fanpage: https://www.facebook.com/LuyenThiDaiHocVL5K
Gmail: windylamphong@gmail.com
Group Ôn Luyện Toán – Lý THPT Quốc Gia:
https://www.facebook.com/groups/1654935121406251/?fref=ts
Facebook Thầy Lâm Phong: https://www.facebook.com/lamphong.windy

You might also like