You are on page 1of 2

TINH ANH 05 – ĐỒ THỊ MIX CỰC TRỊ

Câu 1: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không L (mH)
đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, tụ điện có điện
dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Ứng với mỗi
giá trị của R, khi L = L1 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng, khi L = L2 thì
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Hình bên là 10
đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ∆L = L2 – L1 theo R. Giá trị của C là
A. 0,4 μF B. 0,8 μF 0 200 R ()

C. 0,5 μF D. 0,2 μF
Câu 2: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số H1
R r C L
không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ H1: biến trở R, điện
A M B
trở r, tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L
L (H)
thay đổi được. Ứng với mỗi giá trị của R, khi L = L1 thì điện áp hiệu
dụng hai đầu MB đạt cực tiểu, khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai 480
400
đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Hình vẽ H2 là đồ thị biểu diễn sự phụ
320
thuộc của ΔL = L2 − L1 theo R. Giá trị của C là H2
240
A. 0,2 μC 160
B. 0,4 μC 80
C. 0,1 μC O 10 20 R ()
D. 0,8 μC
Câu 3: [VNA] Đặt điện áp u = U0cos100πt V (U0 không đổi) vào hai đầu L1L2 (H2)
đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, tụ điện có điện 6
dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Gọi M là điểm 2
nối giữa C và L. Khi L = L1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch
AM không đổi khi R thay đổi. Ứng với mỗi giá trị của R, khi L = L2 thì
điện áp hiệu dụng ớ hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Hình bên là O 50 R ( )
đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tích L1L2 theo R. Để công suất tiêu thụ của mạch ứng với mỗi giá
trị R đạt cực đại thì giá trị của L là
A. 4/π H B. 2/π H C. 3/π H D. 1/π H
Câu 4: [VNA] Đặt điện áp u = U0cos2ft (U0 và f không đổi) L (H)
vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ gồm điện trở 1,250
thuần R, tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Ứng với mỗi giá 0,625
trị điện dung C, điều chỉnh độ tự cảm L sao cho điện áp
hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị lớn nhất. Hình bên
O 1,25 2,50 C (10−3 F)
biểu diễn sự phụ thuộc của độ tự cảm L theo điện dung C.
Giá trị của f gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 5,75 Hz B. 9,25 Hz C. 13,75 Hz D. 24,25 Hz
Câu 5: [VNA] Đặt điện áp u = U 2 cos 2πft V (f thay đổi
1
được) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn dây không (104 F−2)
C2
thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp
với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Gọi M là điểm nối
giữa cuộn dây với tụ điện. Ứng với mỗi giá trị của ω điều
1
chỉnh C sao cho tổng điện áp hai đầu đoạn mạch AM và điện
áp hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị lớn nhất. Hình bên biểu O 15  (rad/s)
1
diễn sự phụ thuộc của theo ω. Giá trị của r gần nhất với giá trị nào sau đây?
C2
A. 2 Ω B. 3 Ω C. 4 Ω D. 5 Ω
Câu 6: [VNA] Đặt điện áp u = 120cos(100πt + φ) vào hai đầu đoạn C
mạch gồm các phần tử mắc nối tiếp như hình vẽ bên. Trong đó,
5
C= mF, biến trở R và cuộn dây không thuần cảm có độ tự A
18π R
B
cảm L thay đổi được. Ứng với mỗi giá trị của L, điều chỉnh biến L, r
trở R sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa N
hai đầu đoạn mạch AB vuông pha với nhau. Đường cong hình bên
là một phần đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa L và R. Giá trị của r là
A. 22,8 Ω B. 14,5 Ω C. 8,8 Ω D. 6,5 Ω
Câu 7: [VNA] Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần
R, cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C; trong đó, C và R có
thể thay đổi được. Mạch được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp
hiệu dụng U (V) và tần số không đổi, thay đổi C và R nhưng luôn giữ cường
độ hiệu dụng không đổi I (A), đồ thị dung kháng ZC theo điện trở R được
biểu diễn như hình. Giá trị của (a + b) gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 275 B. 173 C. 140 D. 282

--- HẾT ---

You might also like