You are on page 1of 4

Bài 13: CÔNG SUẤT TIÊU THỤ ĐIỆN CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU.

HỆ SỐ
CÔNG SUẤT
Công suất của mạch điện xoay chiều
1. Biểu thức của công suất
- Điện áp hai đầu mạch:
u = U cost
- Cường độ dòng điện tức thời trong mạch:
i = I cos(t+ )
Mạch

~
- Công suất tức thời của mạch điện xoay chiều:
p = ui = 2UIcostcos(t+ )
= UI[cos + cos(2t+ )]
- Công suất điện tiêu tụ trung bình trong một chu kì:
P = UIcos (1)
- Nếu thời gian dùng điện t >> T, thì P cũng là công suất tiêu thụ điện trung bình của
mạch trong thời gian đó (U, I không thay đổi).
2. Điện năng tiêu thụ của mạch điện
W = P.t (2)
Hệ số công suất
1. Biểu thức của hệ số công suất
- Từ công thức (1), cos được gọi là hệ số công suất.
2. Tầm quan trọng của hệ số công suất
- Các động cơ, máy khi vận hành ổn đinh, công suất trung bình được giữ không đổi và
bằng:
P = UIcos với cos > 0


- Nếu cos nhỏ  Php sẽ lớn, ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của công ti điện lực.
3. Tính hệ số công suất của mạch điện R, L, C nối tiếp
hay
- Công suất trung bình tiêu thụ trong mạch:

BÀI TẬP
Câu 1: Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ hơn tích UI là do
A. một phần điện năng tiêu thụ trong tụ điện. B. trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng.
C. điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và Cđdđ lệch pha với nhau D. Có hiện tượng cộng hưởng điện trên đoạn
mạch.
Câu 2: Công suất của một đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào dưới đây ?
A. P = U.I B. P = Z.I2 C. P = Z.I2.cosφ D. P = R.I.cosφ.
Câu 3: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Công thức cosφ = R/Z có thể áp dụng cho mọi đoạn mạch điện.
B. Không thể căn cứ vào hệ số công suất để xác định độ lệch pha giữa điện áp và Cđdđ.
C. Cuộn cảm có thể có hệ số công suất khác không.
D. Hệ số công suất phụ thuộc vào điện áp xoay chiều ở hai đầu mạch.
Câu 4: Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây?
A. P = u.i.cosφ. B. P = u.i.sinφ. C. P = U.I.cosφ. D. P = U.I.sinφ.
Câu 5: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuận R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là
ωL R R ωL
A. B. C. D.
R √ R +( ωL )
2 2
ωL √ R +( ωL )
2 2

Câu 6: Mạch điện RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số
công suất
A. không thay đổi. B. tăng. C. giảm. D. bằng 0.
Câu 7: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì biểu thức nào
sau đây sai?
A. cosφ = 1. B. ZL = ZC. C. UL = UR. D. U = UR.
Câu 8: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số f thay đổi vào hai đầu một đoạn
mạch RLC nối tiếp. Công suất toả nhiệt trên điện trở
A. tỉ lệ với U. B. tỉ lệ với L. C. tỉ lệ với R. D. phụ thuộc f.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Hệ số công suất của các thiết bị điện quy định phải 0,85.
B. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch càng lớn.
C. Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch càng lớn.
D. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, ta phải nâng cao hệ số công suất.
Câu 10: Hệ số công suất của đoạn mạch R,L,C nối tiếp không phụ thuộc vào đại lượng nào ?
A. Điện trở R. B. Độ tự cảm L.
C. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch. D. Điện dung C của tụ điện.
Câu 11: Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ
π
điện C mắc nối tiếp. Dòng điện trong mạch có cường độ là i = 4cos(100πt - )(A). Giá trị của R bằng
3
A.50√ 2Ω. B.50 Ω. C.25√ 2Ω. D.25 Ω.
Câu 12: Đặt điện áp u = 200√ 2cos100πt V vào hai đầu một điện trở thuần 100 Ω. Công suất tiêu thụ của điện trở
bằng:
A.800 W B.200 W C.300 W D.400 W
Câu 13: Dòng điện có cường độ i = 2√ 2cos100πt (A) chạy qua điện trở thuần 100 Ω. Trong 30 giây, nhiệt lượng
tỏa ra trên điện trở là
A.8485 J. B.4243 J. C.12 kJ. D.24 kJ.
Câu 14: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều một điện áp u= 100cos(100πt) V thì cường độ dòng điện
qua đoạn mạch là i = 2cos(100πt + π/3) A. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là
A.P = 100√ 3 W. B.P = 50 W. C.P = 50√ 3 W. D.P = 100 W.
Câu 15: Một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây và một tụ điện được đặt vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
4U 7U
dụng U thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là . Hệ số
3 15
công suất của cuộn dây là
A.0,48. B.0,64. C.0,56. D.0,6.
Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều u = U√ 2cosωt V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm)
π
thấy i chậm pha hơn u, URL = √ 3U và uRL sớm pha hơn u là . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
6
A.
√2 B.
1
C.
√3 D.
1
2 √5 2 √3
Câu 17: Đoạn mạch điện gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu cuộn dây,
π
Ud và dòng điện là . Gọi điện áp giữa hai đầu tụ điện là UC, ta có UC = √ 3Ud. Hệ số công suất của mạch điện là
3
A.
√2 B.0,5 C.
√3 D.
1
2 2 4
Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều u = U√ 2cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Cuộn cảm có điện trở r = R. Điện
áp hiệu dụng trên AB và NB bằng nhau. Hệ số công suất của cuộn dây là cosφ d = 0,6. Hệ số công
suất của cả đoạn mạch là
A.0,923. B.0,683.
C.0,752. D.0,854.
Câu 19: Đặt điện áp u = 70√ 2cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở r = 5 Ω và độ tự
0,35
cảm L = (H) mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 30 Ω. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
π
A.35√ 2 W. B.70 W. C.35 W. D.30√ 2 W.
Câu 20: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R 0 mắc nối tiếp với một hộp kín X. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện
áp xoay chiều có giá trị hiệu dung U thì điện áp hiệu dụng hai đầu R 0 và hộp X lần lượt là 0,8U và 0,5U. Hệ số công
suất của mạch chính bằng
A.0,87. B.0,67. C.0,50. D.0,71.
Câu 21: Một mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây được mắc nối tiếp với một điện trở R = 100 Ω. Điện áp hiệu
dụng hai đầu mạch U = 50√ 3 V, hai đầu cuộn dây Ud = 50 V, hai đầu điện trở UR = 50 V. Công suất tiêu thụ điện
của mạch bằng
A.50 W. B.12,5 W. C.25 W. D.37,5 W.
Câu 22: Đặt điện áp có biểu thức u = 120 √ 2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở và tụ điện. Hệ số
công suất của đoạn mạch là 0,6. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở 24 √ 2 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu
tụ điện có độ lớn bằng
A.95,2 V. B.98,6 V. C.128 V. D.132 V.
Câu 23: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U 0cos(ωt) V. Kí hiệu UR,
UL, UC tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C.
Nếu UR = 0,5UL = UC thì hệ số công suất của mạch là
A. 1/ B. /2 C. /2 D. 1/2 .
Câu 24: Đoạn mạch điện gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu cuộn dây,
Ud và dòng điện là π/3. Gọi điện áp giữa hai đầu tụ điện là Uc, ta có UC = Ud. Hệ số công suất của mạch điện là
A. cosφ = /2 B. cosφ = 0,5. C. cosφ = /2 D. cosφ = 1/4.
Câu 25: Một cuộn dây có r = 50, L = 1/2π H, mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Hệ số công suất của
cuộn dây là
A. 0,50. B. 1,414. C. 1,00. D. 0,707.
Câu 26: Một mạch điện xoay chiều RLC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu
dụng U không đổi. Biết điện áp hiệu dụng giữa các phần tử có mối liên hệ U = U C = 2UL. Hệ số công suất của mạch
điện là
A. cosφ = /2 B. cosφ = 1 C. cosφ = /2 D. cosφ = 0,5.
L 2
Câu 27: Cho đoạn mạch RLC với = R đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp xoay chiều với điện áp hiệu dụng
C
không đổi, ω thay đổi được). Khi ω = ω1 và ω = ω2 = 9ω1 thì mạch có cùng hệ số công suất và bằng
3 2 2 4
A. B. C. D.
√73 √13 √21 √67
Câu 28: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR 2. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch điện áp xoay chiều mà tần số thay đổi, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc là 50π
(rad/s) và 200π (rad/s); hệ số công suất này là
2 1 1 3
A. . B. . C. . D. .
√13 2 √2 √12
Câu 29: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = 4CR 2. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch điện áp xoay chiều mà tần số thay đổi. Thấy mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc là 50π
(rad/s) và 200π (rad/s); hệ số công suất này là
1 1 2 2
A. . B. . C. . D. .
√13 √10 √13 √10
Câu 30: Đặt vào đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U 0cos2πft (trong đó U0 không đổi, f thay đổi
được). Khi tần số là f = f1 và f = 4f1 thì công suất trong mạch như nhau và bằng 80% công suất cực đại mà mạch có
thể đạt được. Khi f = 5f1 thì hệ số công suất của mạch điện là
A.0,75. B.0,82. C.0,53. D.0,46.

You might also like