You are on page 1of 4

CHUYÊN ĐỀ 6.

MẠCH XOAY CHIỀU CÓ HAI HAY NHIỀU PHẦN TỬ


Họ và tên : ........................................ Lớp CB
LÍ THUYẾT
Câu 1. Khi có dòng điện xoay chiều tần số góc ω chạy qua mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm
thuần L thì tổng trở của mạch là:
1 2
A. R 2  ( L) 2 B. R2  ( ) C. R 2  ( L)2 D. R 2  ( 1 )2
L L
Câu 2. Trong mạch điện gồm điện trở R nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp của mạch thì cường độ
dòng điện trong mạch có thể : A. trễ pha B. Sớm pha C. cùng pha D. Trễ pha π/2.
Câu 3. Khi có dòng điện xoay chiều tần số góc ω chạy qua mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C thì
1 2
tổng trở của đoạn mạch là: A. R 2  (C ) 2 B. R2  ( ) C. R 2  (C ) 2 D. R 2  ( 1 )2
C C
Câu 4. Trong mạch điện gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện, so với điện áp của mạch thì cường độ dòng điện
trong mạch có thể : A. trễ pha B. Sớm pha C. cùng pha D. Trễ pha π/2.
Câu 5. Mạch AB có cường độ dòng điện sớm pha φ so với điện áp hai đầu đoạn.Mạch đó chứa:
A.điện trở thuần và tụ điện B.điện trở thuần và cuộn thuần cảm
C.một cuộn cảm D.cuộn thuần cảm và tụ điện.
Câu 6. Mạch AB có cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn nột góc 0<φ<π/2.Mạch đó chứa:
A.điện trở thuần và tụ điện B.điện trở thuần và cuộn thuần cảm B. 2 tụ điện D.hai cuộn dây thuần cảm
Câu 7: Đặt điện áp u=U0cos(t+φ) (V) vào mạch gồm tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp. Tổng trở
1 1 1 1 1
của mạch là: A.  B.(L+C) C.  L  D. 
 L C C  L C
Câu 8. Đặt điện áp u=U0cos(t+φ) (V) vào mạch gồm cuộn cảm thuần L và tụ mắc nối tiếp với   1 . So
LC
với cường độ dòng điện thì điện áp của mạch: A. trễ pha B. Sớm pha π/2 C. cùng pha D. Trễ
pha π/2.
1
Câu 9. Đặt điện áp u=U0cos(t+φ) (V) vào mạch gồm cuộn cảm thuần L và tụ mắc nối tiếp với   . So
LC
với cường độ dòng điện thì điện áp của mạch:
A. trễ pha B. Sớm pha π/2 C. cùng pha D. Trễ pha π/2.
Câu 10. Một mạch điện xoay chiều có 2 điện trở R1 nối tiếp với R2 thì tổng trở của mạch là :
R .R
A. R1.R2 B.R1+R2. C. ‖ R1-R2‖ . D. 1 2 .
R1  R2
Câu 11. Một mạch điện xoay chiều có 2 điện trở R1 nối tiếp với R2 thì, so với điện áp của mạch thì cường độ
dòng điện trong mạch : A. trễ pha B. Sớm pha π/2 C. cùng pha D. Trễ pha π/2.
Câu 12: Đặt điện áp u=U0cos(t+φ) (V) vào mạch gồm tụ điện C1 và tụ C2 mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch là:
C1C2 1 1
A.  2C1.C2 B.(C1+C2) C. D. 
C1  C2 C1 C2
Câu 13. Đặt điện áp u=U0cos(t+φ) (V) vào mạch gồm tụ điện C1 và tụ C2 mắc nối tiếp, so với cường độ dòng
điện trong mạch thì điện áp của mạch :
A. trễ pha B. Sớm pha π/2 C. cùng pha D. Trễ pha π/2.
Câu 14: Đặt điện áp u=U0cos(t+φ) (V) vào mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 và cuộn cảm thuần L2
 L1 L2 1 1
mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch là: A.  2 L1.L2 B.(L1+L2) C. D. 
L1  L2  L1  L2
Câu 15. Đặt điện áp u=U0cos(t+φ) (V) vào mạch gồm cuộn cảm thuần L1 và cuộn cảm thuần L2 mắc nối tiếp,
so với cường độ dòng điện trong mạch thì điện áp của mạch :
A. trễ pha B. Sớm pha π/2 C. cùng pha D. Trễ pha π/2.
Câu 16. Một mạch điện xoay chiều có nhiều phần tử mắc nối tiếp trong đó có 2 điện trở R1 nối tiếp với R2 thì
điện trở tương đương với 2 điện trở R1 và R2 là :
R1.R2
A. R1.R2 B.R1+R2. C. ‖ R1-R2‖ . D. .
R1  R2
Câu 17. Một mạch điện xoay chiều có nhiều phần tử mắc nối tiếp trong đó có 2 tụ điện C1 và C2 mắc nối tiếp.
Đặt điện áp u=U0cos(t+φ) (V) vào mạch. Ta thay thế 2 tụ điện C1 và tụ C2 bằng một tụ điện tương đương C
thì dung kháng của tụ điện tương đương là :
C1C2 1 1
A.  2C1.C2 B.(C1+C2) C. D. 
C1  C2 C1 C2
Câu 18. Một mạch điện xoay chiều có nhiều phần tử mắc nối tiếp trong đó có 2 cuộn dây thuần cảm L1 và L2
mắc nối tiếp. Đặt điện áp u=U0cos(t+φ) (V) vào mạch. Ta thay thế 2 cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 và cuộn
cảm thuần L2 bằng một cuộn cảm tương đương có cảm kháng bằng:
 L1 L2 1 1
A.  2 L1.L2 B.(L1+L2) C. D. 
L1  L2  L1  L2
Câu 19. Đặt điện áp u=U0cos(t+φ) (V) vào mạch gồm cuộn dây có r, tụ điện C, điện trở R1 nối tiếp với R2 thì
tổng trở của mạch là :
1 2
A. ( R1  R2 )2  (L   1 )2 B. ( R1  R2  r )2  (L   )
C C
C. ( R1  R2  r )2  (L   1 )2 D.R1+R2+r+Lω+Cω
C
Câu 20. Đặt điện áp u=U0cos(t+φ) (V) vào mạch gồm cuộn dây có r, điện trở R và 2 tụ điện C1 và C2 mắc nối
tiếp thì tổng trở của mạch là :
A. ( R  r ) 2  (L   1 B. ( R  r ) 2  (L   1  1 ) 2
)2
 (C1  C2 ) C1  C2

C. ( R  r ) 2  (L   1  1 ) 2 D.R+r+Lω+(C1+C2)ω
C1 C2
Câu 21. Đặt điện áp u=U0cos(t+φ) (V) vào mạch gồm cuộn dây thuần cảm L1, cuộn cảm thuần L2 , điện trở R
và tụ điện C mắc nối tiếp thì tổng trở của mạch là :
A. R 2  (L1   L 2   1 )2 B. R2  (
1

1
 C ) 2 C. R 2  (L1   L 2   1 )2 D.R+1/Cω+(L1+L2)ω
C  L1  L2 C
BÀI TẬP
*Dạng 1. Mạch chỉ chứa hai phần tử
Câu 1. Đặt điện áp uAB = 200 2 cos 100πt(V) vào hai đầu mạch nối tiếp gồm R = 50Ω tụ C mắc nối tiếp với
ampekế thì ampe kế chỉ 2A. Điện dung tụ điện có giá trị: A.50 3 Ω B.25 3 Ω C.50Ω D.100Ω
Câu 2. Đặt điện áp u =60cos (100πt )(V) vào mạch có cuộn cảm thuần L=0,1/π(H) và điện trở R= 10 3 Ω.
Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là : A.40V B.20V C.15 2 V D.20 2 V
Câu 3. Đặt điện áp u = 100 2 cos(100πt -π/4) (V) vào mạch điện gồm điện trở R = 50Ω mắc nối tiếp với
cuộn thuần cảm L = 0,5/π(H). Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:
A i=2cos(100πt-π/2) (A). B.i=2cos(100πt -π/4) (A). C. i = 2 2 cos100πt (A). D. i = 2cos100πt (A).
Câu 4 . Đặt điện áp u=100 2 cos 100πt(V) vào mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần L nối tiếp thì biểu
thức dòng điện qua mạch là i=2 2 cos(100πt-π/6) (A). R và L nhận giá trị :
A. R=25 3 Ω;L=1/4π(H) B. R=25 3 Ω;L= 3 /4π(H) C. R=20Ω;L=1/4π(H) D.R=30Ω;L=0,4/π(H)
Câu5 . Đặt điện áp u=100 2 cos 100πt(V) vào mạch gồm điện trở R và tụ điện C. Biết cường độ dòng điện
trong mạch có giá trị hiệu dụng 3 (A) và lệch pha π/3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị của R và C là :
3 3 4 4
A. R  50 3 và C= 10 ( F ) B. R  50  và C= 10 ( F ) C. R  50  và C= 10 ( F ) D. R  50 3 và C= 10 ( F )
5 3 5 3  
Câu 6. Đặt điện áp xoay chiều 220V-50Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm có một bóng đèn dây tóc loại 110V –
40W mắc nối tiếp với một tụ điện C thì đèn sáng bình thường. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp
ở hai đầu đoạn mạch lúc này là : A. π/2. B. π/6 C. π/3. D. π/4
Câu 7.Đặt điện áp u = 100 2 cosωt (V) vào mạch gồm cuộn cảm thuần và tụ điện nối tiếp. Biết điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu tụ điện là 100 V và mạch mạch có tính cảm kháng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm
bằng : A. 200 V. B. 150 V. C. 50 V D. 100 2 V.
Câu 8. Đặt điện áp u = 200cos(100πt) (V) vào mạch điện AB gồm cuộn cảm thuần L=1/2π(H), tụ điện
C=1/10π(mF) mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là :
A i=4cos(100πt-π/2)(A). B.i=4cos(100πt -π/4) (A). C. i=2cos(100πt+π/2)(A) D.i=4cos(100πt+π/2)(A)
Câu 9. Đặt điện áp u = 120 2 cos(100πt) (V) vào mạch gồm tụ C1= 1/4π(mF) và tụ C1= 1/2π(mF) nối tiếp thì
mạch cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là : A.1,2A B.1A C.2A D. 2 A
Câu 10. Đặt điện áp u=200 2 cosωt (V) vào mạch gồm hai tụ điện nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu tụ
điện C1 là 120 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C2 bằng :
A.80 V. B. 120 V. C. 100 V. D. 60V.
Câu 11. Đặt điện áp xoay chiều 220 V - 50 Hz vào mạch gồm điện trở thuần R1 = 50  nối tiếp với điện trở
thuần R1 = 150  . Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R2 là :
A.50V B.55V C.165V D.150V
Câu 12.Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R1=10 và R2=30 mắc nối tiếp rồi mắc vào nguồn điện xc u =
100 2 cos 100π t (V). Biểu thức điện áp hai đầu mỗi điện trở R1 là :
A. u1 =25 2 cos 100π t (V) B. u1 =75 2 cos 100π t (V) C. u1 =25 cos 100πt (V) D. u1 =75cos 100πt (V)
Câu 13. Hai cuộn dây thuần cảm có L1=0,2/π(H); L2=0,3/π(H) mắc nối tiếp. Dòng điện chạy trong mạch có
biểu thức là i = 4cos 100πt (A ). Điện áp hai đầu đoạn mạch là :
A.u =200cos (100πt + π/2)(V) B.u =200cos (100πt -π/2 )(V)
C.u =60cos (100πt -π/2 )(V) D.u =60cos (100πt + π/2)(V)
Câu 14. Một học sinh mắc mạch điện như hình vẽ. đặt vào A và B điện áp xoay chiều u  U 2 cos 100 t  (
U không đổi). Khi nối E , F với một ampe kế thì số chỉ của ampe kế là 3,8 A. Khi
nối E , F với một vôn kế thì số chỉ của vôn kế là 11,95 V. Coi như hai cuộn dây A E
thuần cảm và có hệ số tự cảm bằng nhau. Độ tự cảm của mỗi cuộn dây gần nhất giá
trị nào sau đây? B F
A. 5 mH. B. 20 mH. C. 10 mH. D. 15 mH.

Dạng 2. Đoạn mạch chứa 2 phần tử trên mạch RLC


Câu 15. Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp theo đúng thứ tự gồm
cuộn thuần cảm có cảm kháng 14Ω, điện trở thuần 8Ω, tụ điện có dung
kháng 6Ω. Đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu mạch có dạng
như hình vẽ. Điện áp hiệu dụng trên đoạn RC là
A. 62,5 2V B. 125 2V C. 250V D. 100V

Câu 16. Đặt điện áp Đặt điện áp u=100cos(100πt)(V) vào hai đầu đoạn
mạch thì điện áp uAM lệch pha π/3 so với i; uAB sớm pha π/4 so với i. Điện A R C L,r=0 B
áp UAM nhận giá trị là : M
A.50V B.50 3 V C.60V D.100V
Câu 17. Đặt điện áp xoay chiều 50 3 V – 50Hz vào mạch điện AB gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và
tụ điện C mắc theo đúng thứ tự. Gọi M là điểm nối cuộn dây và tụ điện C. Biết điện áp hiệu dụng UMB = 50V;
uAM sớm pha π/6 so với i. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây có giá trị là:
A.50V B. 100 2 V C.50 6 V D.50 3 V
Câu 18. Đặt điện áp xoay chiều vào mạch như hình vẽ thì thì UAM =
100V; UMB = 50V; uAM sớm pha π/6 so với i. Điện áp UAB có giá trị là : A R L,r=0 C B
M
A.50V B. 60V C.100V D.50 3 V
Câu 19. Đặt điện áp u = 120 2 cos(100πt) (V) vào mạch như hình vẽ thì
điện áp hiệu dụng UMB= 120V; cường độ dòng điện trong mạch trễ pha π/6 A L,r=0 R C B
M
so với uAB. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch I = 1A. Chọn đáp án đúng:
A.ZL=100Ω; R =50 3 Ω; ZC = 50 Ω; B. ZL=120Ω;R=60 3 Ω; ZC=60 Ω;
C.ZL=50Ω;R=50 3 Ω;ZC=100 Ω; D.ZL=60Ω; R=60 3 Ω; ZC=120 Ω;
Câu 20. Điện áp hiệu dụng UAB=100V vào mạch điện như hình vẽ thì
A L,r=0 R C
đo được điện áp hiệu dụng UAN= 80 2 V, UNB= 20V. Điện áp UR bằng B
M N
: A. 80V B. 60V C. 100V D.120V

Câu 21. Mạch RLC, biểu thức điện áp trên các đoạn AM ( chứa L, R), đoạn MB ( chứa R,C) lần lượt là:
u1=40cos(ωt+π/6)(V) ; u2=50cos(ωt-π/2)(V). Điện áp cực đại hai đầu đoạn mạch là :
A.60,23(V) B.90(V) C.78,1(V) D.45,83(V)
Dạng 3. Mạch chứa nhiều phần tử (n > 3)
Câu 22. Đặt điện áp u=200 2 cos(100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R1=40Ω, cuộn dây
thuần cảm L1=1,5/π(H); điện trở R2=60Ω và tụ điện C=1/5π(mF). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch
là : A.1 A B.2 A C. 2 A D.2 2 A
Câu 23. Đặt điện áp u=U0cos120πt(V) vào mạch điện AB gồm đoạn AM chứa cuộn dây thuần cảm L và điện
trở R, đoạn MN chứa tụ điện C và đoạn NB chứa điện trở R0=60Ω. Cho biết uAM và uAN đều lệch pha π/3 so
với cường độ dòng điện. Điện áp hiệu dụng UAM=UNB . R1 , L, C nhận giá trị:
A.R=ZL=30Ω;ZC=60Ω B.R=30 3 Ω;ZL=30Ω;ZC=60Ω
C.R=30Ω;ZL=30 3 Ω;ZC=60 3 Ω D.R=ZL=30 3 Ω;ZC=60 3 Ω
3
Câu 24. Đặt điện áp xoay chiều 120(V) – 50Hz vào mạch điện AB gồm tụ điện C1 = 10 (F), điện trở R1 =
3
10() và tụ điện C2; cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp theo đúng thứ tự . Gọi M là điểm nối giữa tụ C và điện
trở R1 , N là điểm nối giữa điện trở R1 và C2. Biết uAN = 60 6 cos(100πt) (V), UNB = 60(V). R2 và L nhận giá
trị là :
A.R=10Ω ; L  0,1 ( H ) B.R=10 3 Ω ; L  3 ( H ) C.R=10 3 Ω ; L  0,1 ( H ) D.R=10Ω ; L  0,1 ( H )
 10 3 3
Câu 25. Đặt điện áp xoay chiều 50V- 50Hz vào mạch AB gồm cuộn cảm thuần, điện trở R1, tụ điện C và điện
trở R2=R1. Gọi K là điểm nối giữa cuộn dây và điện trở R1, M là điểm nối giữa điện trở R1 và tụ điện C, N là
điểm nối giữa tụ điện C và điện trở R2. Biết điện áp hiệu dụng UAM=40V, UKN=30V, cường độ dòng điện hiệu
là I=1A. Giá trị của R, ZL , ZC lần lượt là :
A.24Ω, 32Ω, 18Ω B.27,5Ω, 30Ω,10Ω C.24Ω, 18Ω, 32Ω D.27,5Ω, 10Ω , 30Ω
Câu 26. Đoạn mạch AB gồm đoạn AM gồm điện trở R1=40Ω và tụ điện có C =1/4π(mF), đoạn MB gồm điện
trở R2 và cuộn thuần cảm thì điện áp uAM= 50√ cos(100πt-7π/12)(V) và uMB= 150cos(100πt)(V) . Kết luận
đúng là :
A. R2  60; Z L  60 B. R2  60 3; Z L  60 C. R2  50 3; Z L  50 D. R2  60; Z L  60 3
---Hết---

You might also like