You are on page 1of 9

15 BUỔI CHINH PHỤC 7 ĐIỂM MÔN LÝ KỲ THI 2O2O KHÓA HỌC 199K

BUỔI 5 PHẦN 2: BÀI TẬP VỀ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU

Câu 1. Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch

A. sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện B. sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện

C. trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện D. trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện
Câu 2 (CĐ 14): Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần, cường độ dòng điện trong
mạch và điện áp ở hai đầu đoạn mạch luôn

A. lệch pha nhau 60 0 . B. ngược pha nhau C. cùng pha nhau D. lệch pha nhau 90 0 .

Câu 3. (QG 2016). Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thì
A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

B. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha 0,5π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha 0,5π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

D. cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch phụ thuộc vào tần số của điện áp.

Câu 4: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc
nối tiếp. Kí hiệu uR, uL, uC tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan
hệ về pha của các hiệu điện thế này là
π
A. uR trễ pha so với uC . B. uC trễ pha π so với uL
2
π π
C. uL sớm pha so với uC . D. uR sớm pha so với uL
2 2

Câu 5 (QG 18): Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.
Cảm kháng của cuộn cảm này là

A. 1/ωL. B. L . C. ωL. D. 1/ L .

Câu 6 (MH3 17): Đặt điện áp u = U0 cos2ωt (ω > 0) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm
kháng của cuộn cảm lúc này là

A. ωL. B. 1/2ωL. C. 2ωL. D. 1/ωL

Câu 7 (TN 2017). Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số góc ω vào hai đầu đoạn
mạch chỉ có tụ điện. Điện dung của tụ điện là C. Cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch bằng:
Uω U
A. . B. UωC2 . C. UωC. D.
C2 ωC

INBOX PAGE: LỚP HỌC VẬT LÝ HÀ ĐÔNG ĐỂ ĐĂNG KÝ MUA KHÓA HỌC
15 BUỔI CHINH PHỤC 7 ĐIỂM MÔN LÝ KỲ THI 2O2O KHÓA HỌC 199K

Câu 8 (QG 17): Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt +  ) (U > 0, ω > 0) vào hai đầu cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn cảm là

A. U 2 /ωL. B. U/ωL. C. U 2 ωL. D. UωL.

Câu 9 (QG 19): Đặt điện áp u = 60 2 cos100πt (V) vào hai đầu điện trở R = 20Ω. Cường độ dòng
điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng là

A. 6A B. 3A C. 3 2 A D. 1,5 2 A

Câu 10 (QG 19): Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc 100π rad/s vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L= 0,2/π H. Cảm kháng của cuộn cảm là

A. 40 Ω. B. 20 Ω. C. 10 2 Ω. D. 20 2 Ω.

Câu 11 (QG 2015). Đặt điện áp u = U0cos100πt (V) vào hai đầu tụ điện có điện dung C =
10−4
(F). Dung kháng của tụ điện là:
π

A. 150Ω. B. 200Ω. C. 50Ω. D. 100Ω

Câu 12 (MH1 17): Cho dòng điện có cường độ i =5 2 cos100πt (i tính bằng A, t tính bằng s) chạy
qua cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4/π (H). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng

A. 200 2 V. B. 220 V. C. 200 V. D. 220 2 V.

Câu 13 (QG 16): Cho dòng điện có cường độ i = 5 2 cos100πt (i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua
một đoạn mạch chỉ có tụ điện. Tụ điện có điện dung 250/π μF. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện
bằng

A. 200V. B. 250V. C. 400V. D. 220V.

Câu 14 (CĐ 13): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V, tần số 50 Hz vào hai đầu một cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L thì giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong đoạn mạch bằng 1 A. Giá trị
của L bằng

A. 0,99 H. B. 0,56 H. C. 0,86 H. D. 0,70 H.

*Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị
hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?

U I U I u i u2 i2
A. - =0 B. + = √2 C. - =0 D. 2 + = 1.
U0 I0 U0 I0 U I U0 I20
INBOX PAGE: LỚP HỌC VẬT LÝ HÀ ĐÔNG ĐỂ ĐĂNG KÝ MUA KHÓA HỌC
15 BUỔI CHINH PHỤC 7 ĐIỂM MÔN LÝ KỲ THI 2O2O KHÓA HỌC 199K

Câu 16 (ĐH 11): Đặt điện áp u = U 2 cos ωt vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó
có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là
i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là

u2 i2 1 u2 i2 u2 i2 u2 i2 1
A. + = . B. + = 1. C. + = 2. D. + =
U2 I2 4 U2 I2 U2 I2 U2 I2 2

Câu 17 (QG 17): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100 V vào hai đầu cuộn cảm thuần thì
cường độ dòng điện trong mạch là i = 2cos l00πt (A). Khi cường độ dòng điện i = 1A thì điện áp giữa
hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng

A. 50 3 V. B. 50 2 V. C. 50 V. D. 100 V.

Câu 18 (ĐH 14): Đặt điện áp u = U0 cos (100πt + π/4) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì

cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 cos(100πt + φ) (A). Giá trị của φ bằng

A. 3π/4. B. π/2. C. –3π/4. D. –π/2.

Câu 19 (ĐH 10): Đặt điện áp u = U0 cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ
dòng điện qua cuộn cảm là

U0 U0
A. i = cos( ωt + π/2) B. i= cos( ωt + π/2)
L L 2

U0 U0
C. i = cos( ωt – π/2) D. i= cos( ωt – π/2)
L L 2

Câu 20 (CĐ 14): Đặt điện áp u = 100 2 cos 100πt(V) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/π

H thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần có biểu thức

A. i = cos 100πt(A) B. i = 2 cos100πt(A)

C. i = cos(100πt − 0,5π)(A) D. i= 2 cos( 100πt − 0,5π) (A)

Câu 21: mạch điện xoay chiều chỉ có C= 104 /  F. Biểu thức hiệu điện thế 2 đầu tụ điện là u =
200cos(100πt - π/6) V. Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch.

A. i = 2cos(100t - 2/3) (A). B. i = 2 3cos(100t + /3) (A)

C. i = 2cos(100t + /3) (A). D. i = 2 2cos(100t - 2/3) (A)

INBOX PAGE: LỚP HỌC VẬT LÝ HÀ ĐÔNG ĐỂ ĐĂNG KÝ MUA KHÓA HỌC
15 BUỔI CHINH PHỤC 7 ĐIỂM MÔN LÝ KỲ THI 2O2O KHÓA HỌC 199K
Câu 22 (QG 2017): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần
và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC. Tổng trờ của
đoạn mạch là:

A. R 2  (ZL  ZC ) 2 . B. √|R2 − (ZL − Zc )2 |

C. √|R2 − (ZL + Zc )2 | . D. R 2  (ZL  ZC ) 2 .

Câu 23: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
u  U 0 cos t  V. Cường đọ dòng điện hiệu dụng của mạch là:

U0 U0
A. I  B. I 
2 2
 1   1 
R  L 
2
2 R  L 
2

 C   C 

U0 U0
C. I  D. I 
2 2
 1   1 
2R2    L  2R2  2   L 
 C   C 

Câu 24 (QG 17): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần
và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL và ZC. Hệ số công
suất của đoạn mạch là

R R R 2  (ZL  ZC ) 2 R 2  (ZL  ZC ) 2
A. . B. . C. . D. .
R 2  (ZL  ZC ) 2 R 2  (ZL  ZC ) 2 R R

Câu 25 (QG 17): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện C mắc nối
tiếp thì dung kháng của tụ điện là ZC . Hệ số công suất của đoạn mạch là

R 2  ZC2 R 2  ZC2 R R
A. . B. . C. . B. .
R R R Z2 2
C R 2  ZC2

Câu 26 (QG 17): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và
cuộn cảm thuần thì cảm kháng của cuộn cảm là Z L . Hệ số công suất của đoạn mạch là

R R R 2  Z2L R 2  ZL2
A. . B. . C. . D. .
R 2  ZL2 R 2  ZL2 R2 R2

INBOX PAGE: LỚP HỌC VẬT LÝ HÀ ĐÔNG ĐỂ ĐĂNG KÝ MUA KHÓA HỌC
15 BUỔI CHINH PHỤC 7 ĐIỂM MÔN LÝ KỲ THI 2O2O KHÓA HỌC 199K

Câu 27 (QG 17): Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt +  ) (ω > 0) vào hai đầu đoạn mạch có R,
L, C mắc nối tiếp. Gọi Z và I lần luợt là tổng trở của đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng
trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây đúng?

A. Z = I 2 U . B. Z = IU. C. U = IZ. D. U = I 2 Z.

Câu 28 (MH 15): Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch RLC nối
tiếp, cường độ dòng điện trong đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là I và lệch pha so với điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch một góc φ. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là

A. UI. B. UIsinφ. C. UIcosφ. D. UItanφ.

Câu 29 (QG 17): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được
vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc
nối tiếp. Điều kiện để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại là

A. 2 LC = R. B. 2 LC = 1. C.  LC = R. D.  LC = 1.

Câu 30 (QG 16): Đặt điện áp u = Uocosωt (Uo không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch
gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiện tượng
cộng hưởng điện xảy ra khi

1
A. ω 2 LCR – 1 = 0. B. ω 2 LC – 1 = 0. C. R = L  . D. ω 2 LC – R = 0.
C

Câu 31 (QG 17): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ
điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm là Z L , dung kháng của tụ điện là ZC . Nếu Z L = ZC thì
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

A. lệch pha 90 0 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.

B. trễ pha 30 0 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.

C. sớm pha 60 0 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.

D. cùng pha với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.

*Câu 32 (CĐ 11): Khi nói về hệ số công suất cosφ của đoạn mạch điện xoay chiều, phát biểu nào sau
đây sai?

A. Với đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuần thì cosφ = 0.

B. Với đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng thì cosφ = 0.

INBOX PAGE: LỚP HỌC VẬT LÝ HÀ ĐÔNG ĐỂ ĐĂNG KÝ MUA KHÓA HỌC
15 BUỔI CHINH PHỤC 7 ĐIỂM MÔN LÝ KỲ THI 2O2O KHÓA HỌC 199K
C. Với đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì cosφ = 1.

D. Với đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở thuần mắc nối tiếp thì 0 < cosφ < 1.

Câu 33 (MH 19): Đặt điện áp u = 200cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 100 Ω, cuộn
cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Cường độ hiệu dụng của
dòng điện trong đoạn mạch là

A. 2 2 A. B. 2 A. C. 2A. D. 1A.

Câu 34 (QG 17): Đặt điện áp xoay chiều u = 200 6 cosωt (V) (ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn

mạch gồm điện trở 100 3 Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh ω để cường độ dòng
điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt cực đại Imax. Giá trị của Imax bằng

A. 3 A. B. 2 2 A. C. 2 A. D. 6 A.

Câu 35 (QG 19): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10
Ω, cuộn cảm có cảm kháng Z L =20 Ω và tụ điện có dung kháng ZC =20 Ω. Tổng trở của đoạn mạch là

A. 10 Ω B. 30 Ω C. 50 Ω D. 20 Ω

Câu 36 (MH2 17): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V và tần số 50 Hz vào hai đầu
đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở có giá trị là 40 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,8/π H và tụ
điện có điện dung 2. 104 /π F. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng

A. 2,2 A. B. 4,4 A. C. 3,1 A. D. 6,2 A.

Câu 37 (QG 19): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 20 3 Ω mắc nối
tiếp với cuộn cảm thuần. Biết cuộn cảm có cảm kháng Z L = 20 Ω. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu
đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch là

A. π/3. B. π/2. C. π/4. D. π/6

Câu 38 (MH1 17): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch gồm
cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 100 V. Độ lệch
pha giữa điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng

A. π/6. B. π/4. C. π/2. D. π/3

INBOX PAGE: LỚP HỌC VẬT LÝ HÀ ĐÔNG ĐỂ ĐĂNG KÝ MUA KHÓA HỌC
15 BUỔI CHINH PHỤC 7 ĐIỂM MÔN LÝ KỲ THI 2O2O KHÓA HỌC 199K
Câu 39 (ĐH 14): Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một cuộn
cảm thuần có cảm kháng với giá trị bằng R. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch với
cường độ dòng điện trong mạch bằng

A. π/4. B. 0. C. π/2. D. π/3

*Câu 40 (CĐ 12): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với
tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và giữa hai bản tụ điện lần lượt là 100V và 100 3
V. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn bằng

A. π/6. B. π/3. C. π/8. D. π/4

Câu 41 (CĐ 13): Đặt điện áp ổn định u = U0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở

thuần 40 3 Ω và tụ điện có điện dung C. Biết điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha π/6 so với cường độ
dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng

A. 20 3 Ω B. 40Ω. C. 40 3 Ω. D. 20Ω

Câu 42 (CĐ 10): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40 Ω và tụ điện
mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha π/3 so với cường độ dòng điện trong đoạn
mạch. Dung kháng của tụ điện bằng

A. 40 3 Ω B. 40 3 /3 Ω C. 40Ω D. 20 3 Ω

Câu 43 (QG 19): Đặt điện áp u= 220 2 cos(100πt + π/3) (V) vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ

dòng điện trong đoạn mạch là i= 2 2 cos100πt (A). Hệ số công suất của đoạn mạch là

A. 0,8 B. 0,9 C. 0,7 D. 0,5

Câu 44 (QG 18): Đặt điện áp u = 200 2 cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dòng

điện trong đoạn mạch là i = 5 2 cos100πt (A). Hệ số công suất của đoạn mạch là

A. 0,71. B. 0,87. C. 0. D. 1.

Câu 45 (CĐ 13): Khi có một dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 50 Ω thì hệ số
công suất của cuộn dây bằng 0,8. Cảm kháng của cuộn dây đó bằng

A. 45,5Ω. B. 91,0Ω. C. 37,5Ω. D. 75,0Ω.

INBOX PAGE: LỚP HỌC VẬT LÝ HÀ ĐÔNG ĐỂ ĐĂNG KÝ MUA KHÓA HỌC
15 BUỔI CHINH PHỤC 7 ĐIỂM MÔN LÝ KỲ THI 2O2O KHÓA HỌC 199K
Câu 46 (QG 19): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở
và tổng trở của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 50 Ω và 50 2 Ω. Hệ số công suất của đoạn mạch là:

A. 0,71 B. 0,87 C. 0,5 D. 1

Câu 47 (QG 18): Dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 2 A chạy qua điện trở 110 Ω. Công
suất tỏa nhiệt trên điện trở bằng

A. 220 W. B. 440 W. C. 440 2 W. D. 220 2 W.

Câu 48 (MH 19): Một dòng điện có cường độ i = 2cos100πt A chạy qua đoạn mạch chỉ có điện trở
100 Ω. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

A. 200 W. B. 100 W. C. 400 W. D. 50 W.

Câu 49 (QG 19): Đặt điện áp u=220 2 cos100πt (V) vào hai đầu của đoạn mạch thì cường độ dòng

điện trong đoạn mạch là i=2 2 cos100πt (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

A. 440W B. 880W C. 220W D. 110W

Câu 50 (CĐ 14): Đặt điện áp u = 100 2 cos ω t (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp

thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i=2 2 cos( ωt + π/3) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch

A. 200 3 W. B. 200 W. C. 400 W. D. 100 W.

NHỮNG CÂU SAU LÀ NHỮNG CÂU XUẤT HIỆN 1 CÂU 1 DẠNG CÁC EM PHẢI GHI NHỚ
ĐỂ LẦN SAU GẶP LÀM ĐƯỢC NHÉ

Câu 51 (ĐH 14): Dòng điện có cường độ i = 2 2 cos100πt (A) chạy qua điện trở thuần 100Ω. Trong
30 giây, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là

A. 12 kJ. B. 24 kJ. C. 4243 J. D. 8485 J.

Câu 52 (QG 19): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch thì công suất tiêu thụ của đoạn
mạch là 750W. Trong khoảng thời gian 6 giờ, điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ là

A. 16,2 kW.h B. 4,5 kW.h B. 4500 kW.h D. 16200 kW.h

INBOX PAGE: LỚP HỌC VẬT LÝ HÀ ĐÔNG ĐỂ ĐĂNG KÝ MUA KHÓA HỌC
15 BUỔI CHINH PHỤC 7 ĐIỂM MÔN LÝ KỲ THI 2O2O KHÓA HỌC 199K
Câu 53 (CĐ 13): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm điện trở thuần 10 Ω và cuộn cảm thuần. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần là 30 V.
Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch bằng

A. 120 W. B. 320 W. C. 240 W. D. 160 W.

Câu 54 (QG 18): Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và
tần số f thay đổi được. Nếu tăng f thì côngsuất tiêu thụ của điện trở

A. Tăng rồi giảm. B. Không đổi C. giảm D. tăng

Câu 55 (QG 18): Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và
tần số f thay đổi được. Khi f = f 0 và f = 2 f 0 thì công suất tiêu thụ của điện trở tương ứng là P1 và P2 .
Hệ thức nào sau đây đúng?

A. P2 = 0,5 P1 . B. P2 = 2 P1 . C. P2 = P1 . D. P2 = 4 P1 .

Câu 56 (MH2 17): Trong bài thực hành khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp, để
đo điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, người ta dùng

A. ampe kế xoay chiều mắc nối tiếp với cuộn dây.

B. ampe kế xoay chiều mắc song song với cuộn dây.

C. vôn kế xoay chiều mắc nối tiếp với cuộn dây.

D. vôn kế xoay chiều mắc song song với cuộn dây.

Câu 57 (QG 15): Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u 1 , u 2 và u 3 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng tần
số khác nhau vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch tương
ứng là i 1 = I 2 cos(150πt + π/3) (A); i 2 = I 2 cos(200πt + π/3) (A) và i 3 = Icos(100πt – π/3) (A). Phát
biểu nào sau đây là đúng?

A. i 2 sớm pha so với u 2 . B. i 3 sớm pha so với u 3 .

C. i 1 trễ pha so với u 1 . D. i 1 cùng pha so với i 2 .

Câu 58 (CĐ 14): Đặt điện áp u = U0 cos ω t vào hai đầu điện trở thuần R. Tại thời điểm điện áp giữa
hai đầu R có giá trị cực đại thì cường độ dòng điện qua R bằng

A. U0 /R. B. U0 2 /2R. C. U0 /2R. D. 0

INBOX PAGE: LỚP HỌC VẬT LÝ HÀ ĐÔNG ĐỂ ĐĂNG KÝ MUA KHÓA HỌC

You might also like