You are on page 1of 72

R THAY ĐỔI

Câu 1: Đoạn mạch RLC có R thay đổi được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng và tần số không
đổi. Xác định R để điện áp hai đầu cuộn cảm thuần đạt cực đại?
A. R tiến về ∞ B. R tiến về 0 C. R = |ZL - ZC| D. R = ZL - ZC

Câu 2: Đoạn mạch RLC có R thay đổi được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng và tần số không
đổi. Xác định R để điện áp hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại?
A. R tiến về ∞ B. R tiến về 0 C. R = |ZL - ZC| D. R = ZL - ZC

Câu 3: Đoạn mạch RLC có R thay đổi được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng và tần số
không đổi. Xác định R để điện áp hai đầu tụ điện đạt cực đại?
A. R tiến về ∞ B. R tiến về 0 C. R = |ZL - ZC| D. R = ZL - ZC

Câu 4: Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng R, L, C mắc nối tiếp. Tần số góc riêng của mạch là
w0, điện trở R có thể thay đổi. Hỏi cần phải đặt vào mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi,
có tần số góc w bằng bao nhiêu để điện áp hiệu dụng URL không phụ thuộc vào R?
A. w = B. w = w0 C. w = w0 D. w = 2w0

Câu 5: Mạch AB gồm hai đoạn, AM là cuộn dây thuần cảm có L = H, và biến trở R, đoạn MB gồm tụ điện có
điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có U không đổi và tần số

50Hz. Điều chỉnh C = C1 sau đó điều chỉnh R thì thấy UAM không đổi. Xác định giá trị C1?
10 4 10 4 2.10 4 10 4
A. F B. F C. F D. F
 2  3

0.2
Câu 6: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp.Biết L  H , C  31.8 F , f = 50Hz, hiệu điện thế hiệu

dụng hai đầu đoạn mạch là U  200 2(V ) . Nếu công suất tiêu thụ của mạch là 400W thì R có những giá trị

nào sau đây:

A. R  160hayR  40 B. R  80hayR  120

C. R  60 D. R  30hayR  90


Câu 7: Đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cuộn
dây có điện trở trong r , dung kháng ZC (với ZC  ZL) và tần số dòng điện không đổi. thay đổi R thì công
suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm, khi đó

U2 U2
A. ZL = ZC và P = Pmax = B. R0 = Z L  ZC và PAB max 
R0 2R

U2
C. R + r = Z L  ZC và PAB max 
2( R  r )

U 2R
D. R = r 2  (Z L  Z C ) 2 và PR max 
( R  r ) 2  (Z L  Z C ) 2

Câu 8: Đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm
kháng ZL, dung kháng ZC (với ZC  ZL) và tần số dòng điện không đổi. thay đổi R thì công suất tiêu thụ
của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm, khi đó

U2 U2
A. ZL = ZC và P = Pmax = B. R0 = Z L  ZC và PAB max 
R0 2R

U2
C. R + r = Z L  ZC và PAB max 
2( R  r )

U 2R
D. R = r 2  (Z L  Z C ) 2 và PR max 
( R  r ) 2  (Z L  Z C ) 2

Câu 9 :Đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cuộn dây
có điện trở trong r , dung kháng ZC (với ZC  ZL) và tần số dòng điện không đổi, thay đổi R thì công suất tiêu thụ
trên điện trở R đạt giá trị cực đại Pm, khi đó

U2
A. ZL = ZC và P = Pmax =
R0

Z L  ZC
U2
B. R0 = và PAB max 
2R

U2
C. R + r = Z L  ZC và PAB max 
2( R  r )
U 2R
D. R = r 2  (Z L  Z C ) 2 và PR max 
( R  r ) 2  (Z L  Z C ) 2

Câu 10: Đặt điện áp u = U0sint (U0 và ) không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phấn nhánh. Biết
độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉng trị số điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn
mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng

2
A. 0,85. B. 0,5. C. 1. D. .
2

10 4
Câu 11: Mạch điện AB chỉ gồm R nối tiếp với tụ điện có điện dụng C = (F), uAB = 50 2 sin100t (V).

Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ của mạch là cực đại. Giá trị R và công suất tiêu thụ lúc đó là

A. 100 và 12,5W B. 75 và 12W

C. 100 và 20W D. Tất cả đều sai.

Câu 12: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó R thay đổi được. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch
là U. Khi R thay đổi có hai giá trị R 1 và R2 của R để mạch có cùng công suất và độ lệch pha của u và i tương ứng
là 1 và 2 .

a) Tìm hệ thức liên hệ giữa R1 và R2

A. R1  R2  U / 2 P ; R1.R2   Z L  ZC 
2 2

B. R1  R2  2U / P ; R1.R2   Z L  ZC 
2 2

C. R1  R2  U / P ; R1.R2   Z L  Z C 
2 2

D. R1  R2  U / P ; R1.R2   Z L  ZC 
2 2

b) Tìm hệ thức liên hệ giữa 1 và 2 .

A. 1   2   B. 1. 2   / 4 C. 1   2   / 3 D. 1   2   / 2
2
Câu 13: Cho u AB  220 2cos100 t (V) đặt vào đoạn mạch gồm 3 phần tử R, L = 2 /  (H), C = 104 /  (F).
Khi R = R1 thì công suất mạch đạt cực đại là P 1. Khi R = R2 hoặc R = R3 thì PAB = P2 = P3 < P1. Tìm quan hệ R1,
R2, R3

R2 R3
A. R1  R2  R3 B. R1  C. R1  R2 R3 D. R1  2 R2 .R3
2 2
R2  R3

1 10 3
Câu 14: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L= H và tụ điện C= F mắc nối tiếp.
 4
Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=120 2 cos100t(V). Điện trở của biến trở phải có giá trị bao
nhiêu để công suất của mạch đạt giá trị cực đại?

A. R=120. B. R=60. C. R=400. D. R=60.

1 10 3
Câu 15: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L= H và tụ điện C= F mắc nối tiếp.
 4
Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=120 2 cos100t(V). Điều chỉnh giá trị của biến trở để công
suất của mạch đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại của công suất là bao nhiêu?

A. Pmax=60W. B. Pmax=120W. C. Pmax=180W. D. Pmax=1200W.

Câu 16: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm kháng có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C,
R là một điện trở thuần thay đổi được. Đặt hai đầu mạch một điê ̣n áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh điê ̣n trở đến
giá trị R=60 thì mạch tiêu thụ công suất cực đại. Xác định tổng trở của mạch lúc này?

A. 30 2 . B. 120. C. 60. D. 60 2 .

Câu 17: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20Ω và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF
và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều
u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ
trên điện thở R là :

A. P = 115,2W B. P = 224W

C. P = 230,4W D. P = 144W

Câu 18. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R có thể thay đổi được. Điều chỉnh cho R = 200 Ω thì
công suất tiêu thụ của mạch lớn nhất và có giá trị bằng 50 W. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch có giá trị là

A. 50 2 V. B. 50 V. C. 100 V. D. 100 2 V
Câu 19. Cho một mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r = 10 Ω và tụ C
có dung kháng 100 Ω, trong đó ZL < ZC. Điều chỉnh giá trị của R người ta nhận thấy khi R = R1 = 30 Ω thì công
suất trên mạch cực đại, khi R = R2 thì công suất trên R cực đại. Giá trị của cảm kháng ZL và R2 là

A. ZL = 60 Ω ; R2 = 60 Ω. B. ZL = 60 Ω ; R2 = 56,6 Ω.

C. ZL = 40 Ω ; R2 = 60 Ω. D. D. ZL = 60 Ω; R2 = 41,2 Ω.

Câu 20. Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có R thay đổi được một điện áp xoay chiều luôn ổn
định và có biểu thức u = U0cos(ωt) V. Mạch tiêu thụ một công suất P và có hệ số công suất cosφ. Thay đổi R và
giữ nguyên C và L để công suất trong mạch đạt cực đại khi đó

U2 U2 2
A. Pmax = , cos = 1 B. Pmax = , cos =
Z L  ZC 2 Z L  ZC 2

U2 2 U2
C. Pmax = , cos = U D. Pmax = , cos = 1
Z L  ZC 2 2 Z L  ZC

Câu 21. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn
dây thuần cảm kháng, R có giá trị thay đổi được. Điều chỉnh R ở hai giá trị R1 và R2 sao cho R1 + R2 = 100 Ω thì
thấy công suất tiêu thụ của đoạn mạch ứng với hai trường hợp này như nhau. Công suất này có giá trị là

A. 100 W. B. 200 W. C. 50 W. D. 400 W.

Câu 22. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết ZL = 300 Ω, ZC = 200 Ω, R là biến trở. Điện áp xoay
chiều giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 200 6 cos100πt V. Điều chỉnh R để cường độ dòng điện hiệu dụng
đạt cực đại bằng

A. Imax = 2 3 A. B. Imax = 2A. C. Imax= 6 A D. Imax= 2 2 A

Câu 23. Một đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm có cảm kháng 44 Ω và điện trở R, tụ C có
dung kháng 102 Ω. Khi điều chỉnh giá trị của R = 56 Ω thì công suất tiêu thụ trên mạch cực đại. Giá trị của r là

A. 8 Ω. B. 2 Ω. C. 4 Ω. D. 6 Ω.
Câu 24. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, R thay đổi được, điện áp hai đầu đoạn mạch u = 60 2 sin100πt V. Khi R
= R1 = 9 Ω hoặc R = R2 = 16 Ω thì công suất trong mạch như nhau. Hỏi với giá trị nào của R thì công suất mạch
cực đại, giá trị cực đại đó?

A. 10 Ω; 100 W. B. 10 Ω; 150 W.

C. 12 Ω; 150 W. D. 12 Ω; 100 W.

Câu 25. Mạch RLC nối tiếp có R biến thiên. Khi R = R0 thì công suất trên R đạt cực đại và bằng 200W. Khi R =
3R0 thì công suất tiêu thụ của mạch là:
A. 120W B. 160W C. 100 2 W D. 120 2 W

Câu 26: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp RLC, cuộn dây thuần cảm. Điện trở R và tần số dòng điện f có thể
thay đổi. Ban đầu ta thay đổi R đến giá trị R = R 0 để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại là P 1. Cố định cho R =
R0 và thay đổi f đến giá trị f = f0 để công suất mạch cực đại P2. So sánh P1 và P2.

A. P1 = P2 B. P2 = 2P1 C. P2 = P1 D. P2 = 2 P1.

Câu 27: Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm tụ điện C, biến trở R, cuộn dây không thuần cảm có r = 40 
0, 2
và L = H . Điện áp hai đầu mạch có biểu thức u  200 cos100t (V) . Thay đổi biến trở R để công suất trên

100 5
biến trở đạt cực đại, lúc đó điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở là V . Điện dung C của tụ điện là
3

1 1 1 3
A. mF . B. mF . C. mF . D. mF .
3 5 7 

Câu 28. Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp RLC, cuộn dây thuần cảm. Điện trở R và tần số dòng điện f có thể
thay đổi. Ban đầu ta thay đổi R đến giá trị R = R 0 để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại là P 1. Cố định cho R =
R0 và thay đổi f đến giá trị f = f0 để công suất mạch cực đại P2. So sánh P1 và P2?
A. P1 = P2 B. P2 = 2P1 C. P2 = P1 D. P2 = 2 P1.
Câu 29: Đoạn mạch AB gồm đoạn AM (chứa tụ điện C nối tiếp điện trở R) và đoạn MB (chứa cuộn dây). Đặt vào hai đầu
mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Đồ thị theo thời gian của u AM và uMB như hình vẽ. Lúc t = 0, dòng điện đang có giá trị i
1
= +I0/ 2 và đang giảm. Biết C = mF , công suất tiêu thụ của mạch là
5

A. 200 W. B. 100 W.

C. 400 W. D. 50 W.

Câu 30: Lần lượt đặt vào 2 đầu đoạn mạch xoay chiều
P(W)
RLC (R là biến trở, L thuần cảm) 2 điện áp xoay chiều:
A
u1  U 2 cos(1t  ) và P1max P(1)

u 2  U 2 cos(2 t   / 2) , người ta thu B được đồ thị công


100
suất mạch điện xoay chiều toàn mạch theo biến trở R như
hình dưới. Biết A là đỉnh của đồ thị P(1). P(2) B là đỉnh của đồ
thị P(2). Giá trị của R và P1max gần nhất là:

A. 100Ω;160W B. 200Ω; 0 250W


100 R? 250 R(Ω)

C. 100Ω; 100W D. 200Ω; 125W

Câu 31: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó L là cuộn dây thuần cảm và có thể thay đổi
được. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Điều chỉnh giá trị L để tổng
điện áp hiệu dụng URC+UL lớn nhất thì tổng đó bằng 2 2 U và khi đó công suất tiêu thụ của mạch là 140W. Hỏi
khi điều chỉnh L để công suất tiêu thụ trong mạch lớn nhất thì công suất lớn nhất đó bằng bao nhiêu

A. 150W B. 160W C. 170W D. 180W

Câu 32. Đặt một điện áp xoay chiều u  U 2 cos t (V ) vào hai đầu
R0
đoạn mạch AB (hình vẽ bên). Biết tụ điện có dung kháng ZC= 60 , L R C
A B
cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL= 20 , điện trở thuần R0 có giá trị

xác định và R là một biến trở. Điều chỉnh biến trở để công suất toả n

hiệt trên nó đạt lớn nhất, khi đó công suất toả nhiệt trên R bằng 2 lần công suất toả nhiệt trên R0. Hỏi phải điều
chỉnh biến trở bằng bao nhiêu Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB là lớn nhất khi giá trị biến trở điều chỉnh ở
giá trị xấp xỉ bằng

A. 80  . B. 94, 6 . C. 60  . D. 60,4  .

Câu 33: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến
trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đàu biến trở, giữa hai đầu tụ điện và
hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là U R1 , U C1 , cos1 . Khi biến trở có giá trị R2 thì
U R1 U C2
các giá trị tương ứng nói trên lần lượt là U R2 , U C2 , cos2 biết rằng sự liên hệ:  0, 75 và  0, 75 . Giá
U R2 U C1

trị của cos1 là:

1 3
A. 1 B. C. 0,49 D.
2 2

Câu 34: Đặt điện áp u  120 2 . cos(100t ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, tụ điện C = 1/(4) mF. Và
cuộn cảm L= 1/ H mắc nối tiếp. Khi thay đổi R ứng với R 1 và R2 thì mạch tiêu thụ cùng một công suất P và độ
lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với dòng điện trong mạch tương ứng là 1 và 2 với 1 =2.2. Giá trị
công suất P bằng

A. 120 W. B. 240 W. C. 60 3 W. D. 120 3 W.

Câu 35: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có biến trở R,
đoạn mạch MB gồm điện trở thuần r mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào AB một điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến giá trị 80 W thì công suất tiêu thụ trên biến
trở đạt cực đại và tổng trở của đoạn mạch AB chia hết cho 40. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch MB và của
đoạn mạch AB tương ứng là

A. 3/8 và 5/8. B. 33/118 và 113/160 . C. 1/17 và 2/2. D. 1/8 và 3/4.

Câu 36: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R , cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C . Đặt vào hai
đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U  100 V và tần số f không đổi. Điều chỉnh để
R  R1  50  thì công suất tiêu thụ của mạch là P1  60 W và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là 1 .
Điều chỉnh để R  R2  25  thì công suất tiêu thụ của mạch là P2 và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là
3 P2
 2 với cos 2 1  cos 2  2  . Tỉ số bằng
4 P1

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 37: Đặt điện áp u  120 2 . cos(100t ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, tụ điện C = 1/(4) mF. Và
cuộn cảm L= 1/ H mắc nối tiếp. Khi thay đổi R ứng với R 1 và R2 thì mạch tiêu thụ cùng một công suất P và độ
lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với dòng điện trong mạch tương ứng là 1 và 2 với 1 =2.2. Giá trị
công suất P bằng

A. 120 W. B. 240 W. C. 60 3 W. D. 120 3 W.

Câu 38: Trong giờ học thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điện trở R rồi mắc hai đầu
đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380V. Biết quạt này có các giá trị định mức : 220V -
88W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt và cường độ dòng
điện qua nó là ϕ, với cosϕ = 0,8. Để quạt điện này chạy đúng công suất định mức thì R bằng

A. 180 Ω B. 354Ω C. 361Ω D. 267Ω

Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60V vao đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có r = 20Ω ; ZL
= 50Ω, tụ điện Z C = 65Ω và biến trở R. Điều chỉnh R thay đổi từ 0 đến ∞ thì thấy công suất toàn mạch đạt cực
đại là:
A 120W B 115,2W C 40W D 105,7W

Câu 40: Đă ̣t điê ̣n áp u=100cos( 100 t )V vào 2 đầu đoạn mạch gồm điê ̣n trở và tụ điê ̣n mắc nối tiếp. Cho R thay
đổi thì thấy công suất của mạch đạt cực đại bằng 100W. Điê ̣n dung C bằng:
A. 10-4/  F B. 10-4/2  F C. 1/5  mF D. 1/5   F
Câu 41: Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 100 2 Ω và độ tự cảm L = 0,191 H, tụ điện có
điện dung C = 1/4(mF), điện trở R có giá trị thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 200 2
cos(100t) V. Thay đổi giá trị của R để công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại. Xác định giá trị cực đại của công
suất trong mạch.

A. 200 W B. 228W C. 100W D. 50W

Câu 42: Cho một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và biến trở mắc nối tiếp với điện áp hiệu dụng ở 2 đầu
đoạn mạch là U = 24 V không đổi. Khi biến trở có giá trị R =18Ω hoặc R =128Ω thì công suất tiêu thụ của
đoạn mạch đều là P. Cảm khẳng Z của cuộn dây và công suất cực đại của đoạn mạch khi thay đổi biến trở tương
ứng là:
A. Z= 24Ω và P = 12W B. Z= 24Ω và P = 24W
C. Z= 48Ω và P = 6W D. Z= 48Ω và P = 12W

Câu 43: Mạch điện gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có L = , tụ có điện dung C = F mắc nối tiếp
vào điện áp xoay chiều có f = 50Hz. Để mạch có công suất P = P ( P là công suất tối đa của mạch) thì giá trị R
có thể là:
A. 360Ω hoặc 40Ω B. 320Ω hoặc 80Ω C. 340Ω hoặc 60Ω D. 160Ω hoặc 240Ω

Câu 44: Mạch điện xoay chiều gồm biến trở, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện ghép nối tiếp. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch điện áp có biểu thức là u = Usint (V). Trong đó U và omega không đổi. Khi biến trở R = 75Ω
thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt giá trị lớn nhất. Xác định điện trở thuần của cuộn dây và tổng trở của mạch
AB. Biết rằng chúng đều có giá trị nguyên.
A. r = 21 và Z = 120 B. r = 15 và Z = 100
C. r = 12 và Z = 157 D. r = 35 và Z = 150

Câu 45 .Cho một mạch điện gồm biến trở Rx mắc nối tiếp với tụ điện có C  63,8 F và một cuộn dây có điện
1
trở thuần r = 70, độ tự cảm L  H . Đặt vào hai đầu một điện áp U=200V có tần số f = 50Hz. Giá trị của Rx

để công suất của mạch cực đại và giá trị cực đại đó lần lượt là

A. 0 ;378, 4W B. 20 ;378, 4W C. 10 ;78, 4W D. 30 ;100W


Câu 46. Cho mạch điên AB gồm một tụ điện C,R,L (mắc theo thứ tự như trên). Đặt vào A,B một điện áp
u=U0cos2πft vói U0 không đổi và f thay đổi được . Khi f=f 1= 72 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoan mạch
chứa C và R có giá trị hiệu dụng bằng U 0 2 . Khi f=f2 Thì hệ số công suất của mạch AB này không phụ thuộc
giá trị R tần số f2 có giá trị là bao nhiêu?

Câu 47: Trong một giờ thực hành một học sinh muốn một quạt điện loại 180 V - 120W hoạt động bình thường
dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, nên mắc nối tiếp với quạt một biến trở. Ban đầu học sinh đó
để biến trở có giá trị 70  thì đo thấy cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,75A và công suất của quạt
điện đạt 92,8%. Muốn quạt hoạt động bình thường thì phải điều chỉnh biến trở như thế nào?

 A. giảm đi 12  B. tăng thêm 20  C. giảm đi 20  D. tăng thêm 12 

Câu 48. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có biến trở R,
đoạn mạch MB gồm điện trở thuần r mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào AB một điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến giá trị 80  thì công suất tiêu thụ trên biến
trở đạt cực đại và tổng trở của đoạn mạch AB chia hết cho 40. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch MB và của
đoạn mạch AB tương ứng là

3 5 1 3 1 2 33 113
 A. và . B. và . C. và . D. và .
8 8 8 4 17 2 118 160

Câu 48. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và BM mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần
R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R 2 mắc nối tiếp với cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cos  t (U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB thì
1
công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 85 W. Khi đó  2  và độ lệch pha giữa uAM và uMB là 900. Nếu đặt
LC
điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch MB thì đoạn mạch này tiêu thụ công suất bằng:

A. 85 W B. 135 W. C. 110 W. D. 170 W.

Câu 49. Cho một mạch điện gồm biến trở Rx mắc nối tiếp với tụ điện có C  63,8 F và một cuộn dây có điện
1
trở thuần r = 70, độ tự cảm L  H . Đặt vào hai đầu một điện áp U=200V có tần số f = 50Hz. Giá trị của Rx

để công suất của mạch cực đại và giá trị cực đại đó lần lượt là

 A. 0 ;378, 4W B. 20 ;378, 4W C. 10 ;78, 4W D. 30 ;100W

Câu 50. Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh R, C, L mắc nối tiếp một điện áp
u  U 2 cos100t (V ) . Khi điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 100V thì cường độ dòng điện trễ pha với

điện áp là và công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch là 50W. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là
3
100 3V để giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi thì phải ghép nối tiếp đoạn mạch trên với điện trở
khác có giá trị
-
A. 73,2  B. 50  C. 100  D. 200 
Câu 51. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cost (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần
cảm. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong hai trường hợp
vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc trước là

-
2 2 1 1
A. . B. . C. . D.
5 3 5 3

Câu 52. Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos(100t) V vào đoạn mạch RLC. Biết R  100 2  , tụ điện có điện
25 125
dung thay đổi được. Khi điện dung tụ điện lần lượt là C1  (µF) và C 2  (µF) thì điện áp hiệu dụng trên tụ
 3
có cùng giá trị. Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì giá trị của C là:
-

50 200 20 100
A. C   (µF). B. C  3 (µF)., C. C
 (µF). D. C  3 (µF)
-

Câu 53. Đặt điện áp u = Uocosωt ( Uovà ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm có biến trở R, tụ
điện có dung kháng 80 3 Ω, cuộn cảm có điện trở thuần 30 Ω và cảm kháng 50 3 Ω. Khi điều chỉnh trị số của
biến trở R để công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng

-
1 3 2 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 7 7

Câu 54. Một động cơ điện xoay chiều sản ra công suất cơ học 7,5kW và có hiệu suất 80%. Mắc động cơ nối tiếp
với một cuộn cảm rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều.giá trị hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu động cơ là
UM biết rằng dòng điện qua động cơ có cường độ hiệu dụng I = 40A và trễ pha với u M một góc  / 6 . Hiệu điện
thế ở hai đầu cuộn cảm UL = 125V và sớm pha so với dòng điện qua cuộn cảm là  / 3 . Tính hiệu điện thế hiệu
dụng của mạng điện và độ lệch pha của nó so với dòng điện.
-
A. 383V; 400 B. 833V; 450 C. 383V; 390 D. 183V; 390

Câu 55. Cho đoạn mạch gồm một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R tần số f. Khi R = R1 thi I
lệch pha với u là φ1. Khi R = R2 góc lệch pha u,i là φ2 với φ1 + φ2 = 900. Chọn hệ thức đúng

C R1 R2 2 1
A. f  B. f  C. f  D f 
2 R1 R2 2 C C R1 R2 2 C R1 R2
-

Câu 56: Đă ̣t điê ̣n áp u=100cos( 100 t )V vào 2 đầu đoạn mạch gồm điê ̣n trở và tụ điê ̣n mắc nối tiếp. Cho R thay
đổi thì thấy công suất của mạch đạt cực đại bằng 100W. Điê ̣n dung C bằng:
-
A. 10-4/  F B. 10-4/2  F C. 1/5  mF D. 1/5   F

Câu 57: Đặt điện áp u = U 2 cosωt (với U và ω không đổi) vào


A●
hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ, R là biến trở, cuộn cảm thuần
2
có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C. Biết LCω = 2. Gọi P là
công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB. Đồ thị trong hệ tọa độ L K
B● C r O 20 R(Ω)
vuông góc ROP biểu diễn sự phụ thuộc của P vào R trong trường
hợp K mở ứng với đường (1) và trong trường hợp K đóng ứng với
đường (2) như hình vẽ. Giá trị của điện trở r bằng
-
A. 180 Ω. B. 60 Ω. C. 20 Ω. D. 90 Ω.
Câu 58. Đặt một đện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và
tụ điện C có điện dung thay đổi. Khi C = C1 điện áp hiệu dụng trên các phần tử UR = 40V, UL = 40V, UC =
70V.Khi C = C2 điện áp hiệu dụng hai đầu tụ là U’C = 50 2 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là:
-
A. 25 2 (V). B. 25 (V). C. 25 3 (V). D. 50 (V).

Câu 59. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không
đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R,
cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Gọi URL là điện áp hiệu dụng ở hai
đầu đoạn mạch gồm R và L, UC là điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ
điện C. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của URL và UC theo
giá trị của biến trở R. Khi giá trị của R bằng 80 Ω thì điện áp hiệu
dụng ở hai đầu biến trở có giá trị là

A. 160 V. B. 140 V. C. 120 V.


D. 180 V.
Câu 60. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm
đoạn mạch AM ghép nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM chỉ có biến trở R; đoạn mạch MB gồm
cuộn dây không thuần cảm ghép nối tiếp với tụ C. Điều chỉnh R đến giá trị R 0 sao cho công suất tiêu thụ trên
biến trở đạt cực đại thì thấy điện áp hiệu dụng đoạn mạch MB bằng 40 3 V và công suất tiêu thụ trên đoạn
mạch AB bằng 90W. Tính công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AM.
A. 30 W. B. 60 W. C. 67,5 W. D. 45 W.

Câu 61. Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC không
phân nhánh (R là biến trở, L thuần cảm) hai điện áp xoay chiều u 1 =
U0cos(ω1t + φ1) và u2 = U0cos(ω2t + φ2). Thay đổi giá trị của R của biến
trở thì người ta thu được đồ thị công suất của toàn mạch theo biến trở R
như hình bên. Biết A là đỉnh của đồ thị công suất P (2). Giá trị của x gần
nhất với

A. 60W. B. 80W.
C. 90W. D. 100W
Câu 62. Đặt điện áp u = U 0cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L, tụ điện có điện dung C (thay đổi
được) mắc nối tiếp. Khi C thay đổi thì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện theo dung kháng được biểu diễn như
hình vẽ. Khi ZC = ZC1 và ZC = ZC2 thì điện áp hai đầu cuộn cảm lần lượt

là uL1 = 2ULcos(ωt - ) V và uL2 = ULcos(ωt + ) V. Giá trị của (x + y)


gần với giá trị nào nhất sau đây?

A. 271 V B. 272 V
C. 273 V D. 274 V
Câu 63. Đặt vào hai đầu đoạn mạch A, B như hình vẽ một điện áp

u = 8 2 cos100t (V) ( không đổi). Nếu chỉ điều chỉnh biến trở thì

đồ thị công suất tiêu thụ trên đoạn mạch mô tả như hình (1). Nếu chỉ

điều chỉnh điện dung của tụ điện thì đồ thị công suất tiêu thụ trên đoạn

mạch mô tả như hình (2). Biết P1 = Po. Giá trị lớn nhất của P2 là

A. 12 W. B. 16 W. C. 20 W. D. 4 W.

Câu 64: Đặt điện áp u  200 2 cos100 t (u tính bằng V, t tính bằng s)
vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết cuộn dây là cuộn R L C
cảm thuần, R = 20  và cường độ dòng điện hiệu dụng trong ● • X ●
A M
đoạn mạch bằng 3A. Tại thời điểm t thì u  200 2 V. Tại thời B

1
điểm t  s thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ trên
600
đoạn mạch MB bằng

A. 200W B. 180W C. 90W D. 120W

Câu 65: Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 40 W, tụ điện có điện dung C
thay đổi được và cuộn dây có độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa điện trở
thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số 50
Hz. Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị Cm thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá
trị cực tiểu bằng 75 V. Điện trở thuần của cuộn dây là

A. 24 W. B. 16 W. C. 30 W. D. 40 W.

Câu 66: Đặt điện áp u = U0cos  t (U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một tụ điện,
một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn cảm. Biết điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB và cường độ dòng điện trong đoạn mạch

lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch MB là
12

3 2
A. B. 0,26 C. 0,50 D.
2 2

Câu 67. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch L, R, C mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Điện áp hai đầu
các đoạn mạch chứa L,R và R,C lần lượt có biểu thức: uLR = 150sos(100t + /3) (V); uRC = 50 6
sos(100t - /12) (V). Cho R = 25 . Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng:

3 2
A. 3 (A). B. 3 2 (A) . C. (A). D. 3,3 (A
2
Câu 68. Đặt điện áp u cos(ωt + φ) (U và ω không
đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình bên là sơ đồ mạch
điện và một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện
áp uMB giữa hai điểm M, B theo thời gian t khi K mở và
khi K đóng. Biết điện trở R = 2r. Giá trị của U là

A. 193,2 V. B. 187,1 V.
C. 136,6 V. D. 122,5 V.
Câu 69. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần
số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm
biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Gọi URL là điện áp hiệu
dụng ở hai đầu đoạn mạch gồm R và L, UC là điện áp hiệu dụng ở
hai đầu tụ điện C. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của URL
và UC theo giá trị của biến trở R. Khi giá trị của R bằng 80 Ω thì
điện áp hiệu dụng ở hai đầu biến trở có giá trị là

A. 160 V. B. 140 V. C. 120 V.


D. 180 V.
Câu 70. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm
đoạn mạch AM ghép nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM chỉ có biến trở R; đoạn mạch MB gồm cuộn
dây không thuần cảm ghép nối tiếp với tụ C. Điều chỉnh R đến giá trị R 0 sao cho công suất tiêu thụ trên biến trở
đạt cực đại thì thấy điện áp hiệu dụng đoạn mạch MB bằng 40 3 V và công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB
bằng 90W. Tính công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AM.
A. 30 W. B. 60 W.C. 67,5 W. D. 45 W.

Câu 71:Cho mạch điện RLC, tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị C0 thì điện áp
hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75 V, đồng thời khi điện áp tức thời hai
đầu mạch là 75V thì điện áp tức thời của đoạn mạch RL là 25V. Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch là

A. 75 V B. 75 V C. 150 V. D. 150 V

Câu 72: Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC không
phân nhánh (R là biến trở, L thuần cảm) hai điện áp xoay chiều u 1 =
U0cos(ω1t + φ1) và u2 = U0cos(ω2t + φ2). Thay đổi giá trị của R của biến
trở thì người ta thu được đồ thị công suất của toàn mạch theo biến trở R
như hình bên. Biết A là đỉnh của đồ thị công suất P (2). Giá trị của x gần
nhất với

A. 60W. B. 80W.
C. 90W. D. 100W
Câu 73: Cho đoạn mạch AB gồm: biến trở R, cuộn dây không
thuần cảm với độ tự cảm L = 0,6/π H, và tụ có điện dung C =
10-3/(3π )F mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 P0
cos(100πt) (U không thay đổi) vào hai đầu A, B. Thay đổi giá trị biến trở R ta thu được đồ thị phụ thuộc của
công suất tiêu thụ trên mạch vào giá trị R theo đường (1). Nối tắt cuộn dây và tiếp tục thay đổi R ta thu được đồ
thị (2) biểu diễn sự phụ thuộc của công suất trên mạch vào giá trị R. Điện trở thuần của cuộn dây là

A. 10Ω B. 90Ω C. 30Ω D. 50Ω

Câu 74: Đặt diện áp u  U 2 cos t ( với U và 


không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình
vẽ. R là biến trở, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L,
tụ điện có điện dung C. Biết LC  = 2. Gọi P là
2

công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB. Đồ thị


trong hệ tọa độ vuông góc ROP biểu diễn sự phụ
thuộc của P vào R trong trường hợp K mở ứng với
đường (1) và trong trường hợp K đóng ứng với
đường (2) như hình vẽ. Giá trị của điện trở r bằng

 A. 20  B. 60 

 C. 180  D. 90 

Câu 75:Một đoạn mạch X gồm các phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Mắc nối tiếp đoạn mạch X với đoạn mạch

Y gồm điện trở thuần R0 = 30 Ω và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L0 = H. Mắc vào hai đầu đoạn mạch
chứa X và Y một điện áp xoay chiều u = U0cosωt thì đồ thị điện áp tức thời của đoạn mạch X (đường nét đứt)
và đoạn mạch Y đường nét liền như trên hình
vẽ. Nếu mắc cả đoạn mạch X và Y với đoạn
mạch T gồm điện trở thuần R1 = 80 Ω và tụ

điện có điện dung C1 = F rồi mắc vào


điện áp xoay chiều như trên thì công suất
tiêu thụ của đoạn mạch xấp xỉ là

A. 125 W
B. 37,5 W
C. 50 W
D. 75 W
Câu 76: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 220V vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm một
biến trở R có giá trị thay đổi được ghép nối tiếp với một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L. Khi R=R 1 hoặc R =
R2 thì thấy tổng điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở và hai đầu cuộn cảm là (U R+ UL) có cùng giá trị 110 6 (V).
Khi R = Rm thì (UR+ UL) có giá trị cực đại. Tính độ lớn độ lệch pha của cường độ dòng điện tức thời trong hai
trường hợp khi R=R1 và R = R2
A. 750 B. 450 C. 600 D. 300
Câu 77. Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Đặt vào hai
đầu mạch một điện áp xoay chiều u AB  U 0cos100 t (V ) . Biết
R=80Ω, cuộn dây có r=20Ω; hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu
AN, MB lần lượt là 300V và 60 3 V; uAN lệch pha với uMB một góc
900. Giá trị của U0 là

A. 282,84V B. 176,78V C. 388,84V D. 254,56V

Câu 78:Dùng bếp điện để đun sôi một lượng nước. Nếu nối bếp điện với hiệu điện thế U1  120V thì thời gian
đun nước sôi là t1  10 phút. Nếu nối bếp điện với hiệu điện thế U 2  80V thì thời gian đun nước sôi là t2  20
phút. Nếu nối bếp điện với hiệu điện thế U 3  60V thì thời gian đun nước sôi là t3 bằng bao nhiêu? Cho nhiệt
lượng hao phí tỉ lệ với thời gian đun nước.

A. 307,7phút B. 30,77phút C. 3,077phút D. 37,07phút

Câu 79. Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 3/5π (H) mắc nối tiếp với tụ điện có điện
dung C = 10–3/14π (F). Hai đầu được duy trì điện áp u = 160cos(100πt) (V). Công suất của đoạn mạch là 80W.
Độ lệch pha của cường độ dòng điện so với điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là

A. – π/4. B. π/4. C. π/3. D. π/6

L THAY ĐỔI

Ví dụ 1 : Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, trong đó R = 30 Ω, C =
10-4/2p F. Mạch điện trên được gắn vào mạng điện 220 V - 50 Hz. Tìm giá trị của ZL để UC đạt cực đại?
A. ZL = 100 Ω B. ZL = 50 Ω C. ZL = 20Ω D. ZL = 200 Ω

Ví dụ 2 : Cho đoạn mạch gồm cuộn dây L, r có r = 50 Ω, L có thể thay đổi được, mắc nối tiếp với tụ điện C
không đổi. Hai đầu đoạn mạch mắc với nguồn xoay chiều có u = 120 2 cos100pt V. Điều chỉnh L=
0,318H thì UC đạt giá trị cực đại, tìm giá trị UCmax khi đó?
A. 120 V B. 200V C. 420V D. 240V

Ví dụ 3 : Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, trong đó R = 50 Ω, C =
10-4/p F. Mạch điện trên được mắc vào mạng điện 220 V - 50 Hz. Tìm giá trị của ZL để UR đạt cực đại?
A. ZL = 100 Ω B. ZL = 50 Ω C. ZL = 20Ω D. ZL = 200 Ω

Ví dụ 4 : Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được; điện trở R=
10-4
100 Ω; điện dung C = (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có U = 100 V
π

và tần số f = 50 Hz. Để UL đạt cực đại thì L có giá trị là:

2 1 1 1
A. L= H B. L= H C. L= H D. L= H
π π 2π 3π

Ví dụ 5 : Cho đoan mạch điện xoay chiều RLC, cuôn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được; điện trở R =
20 Ω, dung kháng ZC = 60 Ω. Đặt vào hai đầu mạch đoạn mạch một điện áp xoay chiều có u=
120cos100πt (V). Điều chỉnh L để UL đạt cực đại. Giá trị cực đại UL bằng bao nhiêu?
A. U Lmax  160V B. U Lmax  120V C. U Lmax  320V D. U Lmax  240V

Ví dụ 6 : Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200cosωt V. Điều chỉnh L để Z = 100 Ω, U C = 100 V khi đó điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng

A. 200 V. B. 100 V. C. 150 V. D. 50 V.

Ví dụ 7 : Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB nối tiếp ( AM chỉ chứa cuộn cảm
thuần, MB gồm R và C nối tiếp). Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng u = 160cos100πt V.
Điều chỉnh L đến khi điện áp UAM đạt cực đại thì UMB = 120V. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại có giá trị
bằng

A. 300 V. B. 200 V. C. 106 V. D. 100 V.

Ví dụ 8: Đặt điện áp xoay chiều u =Ucos100πt V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ
điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai
đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện
bằng 36 V. Giá trị của U là

A. 80 V. B. 136 V. C. 64 V. D. 48 V.

Ví dụ 9 : Cho đoạn mạch điện xoay chiều có R = 60 ; tụ C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi. Đặt
vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều U = 120 V, tần số f = 50 Hz. Khi điều chỉnh L = L O thì điện áp hai đầu
cuộn cảm thuần đạt giá trị cực đại ULmax = 200 V. Tính giá trị của C?
10 3 10 4 10 3 10 4
A. C = F B. C = F. C. C = F. D. C = F.
8 8 4 4

Ví dụ 10 : Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC, cuộn cẩm thuần có độ tự cẩm L thay đổi được. Khi L=
1 1
H và L = H thì điện áp hai đầu cuộn cảm không thay đổi. Khi L = L0 thì UL đạt cực đại. Giá trị L0 bằng
3π π
bao nhiêu?

2 1 1 4
A. L0 = H B. L O = H C. L O = H D. L0 = H
3π 2π 4π 3π

Ví dụ 11 : Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC, cuộn cẩm thuần có độ tự cẩm L thay đổi được. Khi L=
1 1
H và L = H thì điện áp hai đầu điện trở U R không thay đổi. Khi L = L 0 thì UR đạt cực đại. Giá trị L0 bằng
3π π
bao nhiêu?

2 1 1 4
A. L0 = H B. L O = H C. L O = H D. L0 = H
3π 2π 4π 3π

Ví dụ 12 : Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC, cuộn cẩm thuần có độ tự cẩm L thay đổi được. Khi L=
1 1
H và L = H thì điện áp hai đầu tụ điện UC không thay đổi. Khi L = L0 thì UC đạt cực đại. Giá trị L0 bằng
3π π
bao nhiêu?

2 1 1 4
A. L0 = H B. L O = H C. L O = H D. L0 = H
3π 2π 4π 3π

Ví dụ 13 : Mạch RLC mắc theo thứ tự, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi, R = 40 Ω, C = 10 -3/6p F. Mắc
mạch điện trên vào mạng điện 220 V - 50 Hz. Điều chỉnh L ở giá trị nào thì URLmax?
1 0,8 1, 6 0, 4
A. L = H B. L = H C. L = H C. L = H
2π π π π

Ví dụ 14 : Cho mạch điện như hình vẽ. Điện áp giữa hai đầu AB có biểu thức u  200cos100 t (V). Cuộn
dây thuần cảm có L thay đổi được, điện trở R = 100,

R C L
A M B
104
tụ điện có điện dung C  (F). Xác định L sao cho V

điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và B đạt giá trị cực đại, tính hệ số công suất của mạch điện khi đó.

Ví dụ 16: Cho mạch điện như hình vẽ. Điện áp giữa hai đầu AB ổn
định có biểu thức u  200cos100 t (V). Cuộn dây thuần cảm
kháng có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở R = 100, tụ điện có
104
điện dung C  (F). Xác định L sao cho điện áp đo được giữa hai

điểm M và B đạt giá trị cực đại, tính hệ số công suất của mạch điện khi đó.

+Ví dụ 17: Mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R,L,C trong đó L thuần cảm thay đổi được có hiệu điện hiệu
dụng hai đầu mạch không đổi. Khi chỉnh L đến giá trị L = L và L = L thì mạch có cùng hiệu điện thế hiệu dụng
hai đầu cuộn cảm như nhau. Vậy khi chỉnh L = L ta được mạch có hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm cực
đại. Mối quan hệ giữa L, L, L là:

A.L = B. = + C. = + D. = +

Ví dụ 18: Cho đoạn mạch RLC có L thay đổi được. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có tần số
f. Khi L  L1  2    H  hoặc L  L2  3 /   H  thì hiệu điện thế trên cuộn dây thuần cảm này là như nhau. Muốn
hiệu điện thế trên cuộn dây đạt cực đại thì L phải bằng bao nhiêu?

1 2, 4 1,5 1, 2
A. L= H B. L= H C. L= H D. L= H
   

+Ví dụ 19: Đặt hiệu điện thế xoay chiều vào 2 đầu đoạn mạch RLC, biết cuộn dây thuần cảm và giá trị L thay
2,5 1,5
đổi được. Khi L  L1  ( H ) hoặc L  L2  ( H ) thì cường độ dòng điện trong mạch trong 2 trường hợp bằng
 
như nhau. Để công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại thì L phải bằng bao nhiêu?.

1 2 1,5 1, 2
A. L= H B. L= H C. L= H D. L= H
   

+Ví dụ 20: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Hiệu điện thế
 1 3
xoay chiều 2 đầu đoạn mạch có biểu thức u  200 2 cos(100 t  )(V ) . Khi L1  ( H ) hoặc L2  ( H ) thì thấy
8  
cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau và bằng 2 A. Điều chỉnh L để hiệu điện thế hiệu
dụng U RL đạt giá trị cực tiểu, giá trị cực tiểu này bằng bao nhiêu?.

A. 40 5 V B. 100V C. 20 5 V D. 150V
VÍ DỤ 23: Đặt điện áp xoay chiều có tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, tụ điện C
và cuộn cảm thuần L (L thay đổi được). Khi L=L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và bằng
ULmax . Khi L = L1 hoặc L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị như nhau và bằng UL. Biết rằng
UL/ULmax = k. Tổng hệ số công suất của mạch AB khi L = L1 và L = L2là n.k. Hệ số công suất của mạch AB khi L = L0
có giá trị bằng ?

A.n 2 B. n/ 2 C. n/2 D. n

BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Câu 1. Cho mạch RLC nối tiếp: Điện trở thuần R, L thay đổi được, tụ điện có điện dung C. Điện áp xoay chiều
1
đặt vào 2 đầu mạch u=U0cos(t) . Khi thay đổi độ tự cảm đến L1  (H) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua

2
mạch cực đại, lúc đó công suất của mạch bằng 200W. Khi thay đổi L đến L2  (H) thì điện áp hiệu dụng giữa

2 đầu cuộn cảm cực đại và bằng 200V. Điện dung C có giá trị :
200 50 150 100
A. C  F B. C  F C. C  F D. C  F
   

Câu 2. Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp,cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=100 6 cos100  t. Điều chỉnh độ tự cảm để điện áp trên hai đầu
cuộn cảm đạt giá trị cực đại là ULmax thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu tụ điện là UC = 200V. Giá trị ULmax là
A. 300V B. 100V C. 150V D. 250V

Câu 3. Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp,cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=100 6 cos100  t. Điều chỉnh độ tự cảm để điện áp trên hai đầu
cuộn cảm đạt giá trị cực đại là ULmax thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu tụ điện là UC = 200V. Giá trị ULmax là
A. 300V B. 100V C. 150V D. 250V

Câu 4. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 30 2 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết
cuộn dây thuần cảm, có độ cảm L thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại thì hiệu
điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện là 30V. Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là:
A. 60V B. 120V C. 30 2 V D. 60 2 V

Câu 5. Đạt điê ̣n áp xoay chiều ổn định vào 2 đầu đoạn mạch AB gồm cuô ̣n dây có điê ̣n trở thuần r và tụ điê ̣n
mắc nối tiếp, trong đó 2r = 3 ZC. Chỉ thay đổi đô ̣ tự cảm L, khi điê ̣n áp hiê ̣u dụng giữa 2 đầu cuô ̣n dây đạt giá trị
cực đại thì cảm kháng của cuô ̣n dây là:
A. ZL=ZC B. ZL=2ZC C. ZL=0,5ZC D. ZL=1,5ZC
Câu 6. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp cuộn dây thuần L và có thể thay đổi được, R, C xác định. Mạch điện mắc
vào nguồn có điện áp u = U 0 cos t (V) không đổi. Khi thay đổi giá trị L thì thấy điện áp hiệu dụng cực đại trên R
và L chênh lệch nhau 2 lần. Hiệu điện thế cực đại trên tụ C là:
A. 2.U B. U 3 C. U 3 / 2 D. 2U / 3

Câu 7. Đoạn mạch xoay chiều R,L,C có cuộn thuần cảm L có giá trị thay đổi được. Dùng ba vôn kế xoay chiều
có điện trở rất lớn đo điện áp hiệu dung trên mỗi phần tử. Điều chỉnh giá trị của L thì thấy điện áp hiệu dụng cực
đại trên cuộn cảm lớn gấp hai lần điện áp hiệu dụng cực đại trên điện trở. Hỏi điện áp hiệu dụng cực đại trên
cuộn cảm gấp bao nhiêu lần điện áp hiệu dụng trên tụ?
A. 3 B. 4 C. 3 D. 2/ 3

Câu 8. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm R, C và cuôn dây
thuần cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu L đạt giá trị cực đại và bằng 100V, khi
đó điện áp 2 đầu tụ bằng 36V. Giá trị hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch là:
A. 64V B. 80V C. 48V D. 136V

Câu 9. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm cuộn thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C  104 /  (F)
và điện trở R = 100. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức u = 100 2 cos(100t) V. Để khi L thay đổi
thì UAM (đoạn AM chứa điện trở và tụ điện) không đổi thì giá trị của độ tự cảm là
A. L = 1/ (H). B. L = 1/2 (H). C. L = 2/ (H). D. L = 2 / (H).

Câu 10. Đặt điện áp xoay chiều u = 110 2 cos(wt)(V) luôn ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở
thuần R, tụ điện có điện dung C không đổi và cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm thay đổi được mắc nối tiếp theo
thứ tự trên. M là điểm nối giữa điện trở R và tụ điện C. Khi L = L 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB là U1;
khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB là U 2 = U1 3 và pha của dòng điện trong mạch thay đổi một
lượng 900 so với khi L = L1. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R khi L = L1 là :
A. 110V. B. 110 3 V. C. 55 3 V. D. 55V .

Câu 11. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và có tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C ghép nối tiếp. Giá trị của R và C không đổi. Thay đổi giá trị của L
2L 1
nhưng luôn có R 2  thì khi L = L1 = (H), điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là
C 2
1
uL1 = U1 2 cos(t + 1 ); khi L = L2 = (H), thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là

2
uL2 = U1 2 cos(t + 2 ); khi L = L3 = (H), thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là

uL3 = U2 2 cos(t + 3 ) . So sánh U1 và U2 ta có hệ thức đúng là
A. U1 < U2 B. U1 > U2 C. U1 =U2 D. U1 = 2 U2

Câu 12. Đặt điện áp xc có giá trị hiệu dụng không đổi 150V vào 2 đầu mạch AB gồm AM chỉ chứa R,đoạn
mạch MB chứa tụ C và cuộn cảm thuần L nối tiếp ,L thay đổi được .Biết sau khi thay đổi L thì điện áp hiệu dụng

2 đầu mạch MB tăng 2 2 lần và dòng điện trước và sau khi thay đổi L lệch pha nhau .Điện áp hiệu dụng ở 2
2
đầu mạch AM khi chưa thay đổi L là
A .100 3 V B .120V C 100V D.100 2 V

Câu 13. Đặt điện áp xoay chiều uMN=100 2 cos(100πt) (V) vào mạch RLC nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R,
cuộn thuần cảm có L thay đổi được và tụ C. Khi L=L 1=1/π (H) hay L=3L1 thì mạch có cùng công suất nhưng
dòng điện i1 và i2 khác pha nhau 2π/3. Biểu thức hiệu điện thế uMB (B nằm giữa cuộn dây và tụ) khi L=L1 là:
A. uMB=50 2 cos(100πt+π/3) (V). B. uMB=100 2 cos(100πt-2π/3) (V).

C. uMB=100 2 cos(100πt+2π/3) (V). D. uMB=50 2 cos(100πt+π/2) (V).

Câu 14. Đặt điện áp u = Ucost (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm R = 100 Ω, tụ điện C và cuộn cảm có
độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L = H thì cường độ dòng điện qua mạch cực đại. Khi L = 2L thì điện áp ở
đầu cuộn cảm thuần đạt cực đại. Tần số  bằng:
A. 200π rad/s B. 125π rad/s C. 100π rad/s D. 120π rad/s

Câu 15. Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định , khi điều chỉnh độ tự cảm
của cuộn cảm đến giá trị L 0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu các phần tử R, L, C có giá trị lần lượt là 30 V, 20 V và
60 V. Khi điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị 2L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng bao nhiêu?
A. 50V B. 50 3 V C. 150/ 13 D. 100/ 11 V

Câu 16. Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối
tiếp với cuộn cảm thuần L thay đổi được. Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện C. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay
chiều u = 100 2 cos100πt (V). Điều chỉnh L = L1 thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là I 1 = 0,5
A, điện áp hiệu dụng UMB = 100 V và dòng điện trễ pha 600 so với điện áp giữa hai đầu mạch. Điều chỉnh L = L2
để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch A, M đạt cực đại. L2 có giá trị
B. 1  3 H
2,5
A. 1  2 H C. 2  3 H D. H
   

Câu 17. Đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R nối tiếp cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được, điện áp hai
đầu cuộn cảm được đo bằng một vôn kế có điện trở rất lớn. Khi L = L 1 thì vôn kế chỉ V1, độ lệch pha giữa điện
áp hai đầu đoạn mạch với dòng điện là 1, công suất của mạch là P1. Khi L = L2 thì vôn kế chỉ V2, độ lệch pha
giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện là 2, công suất của mạch là P 2. Biết 1 + 2 = /2 và V1 = 2V2. Tỉ
số P2/P1 là:
A. 4 B. 6 C. 5 D. 8

Câu 18. Cho một đoạn mạch RLC không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm của cuộn dây có thể thay
đổi được. Khi thay đổi giá trị của L thì thấy ở thời điểm điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở cực đại thì điện
áp này gấp bốn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại thì
điện áp này so với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở khi đó gấp:
A. 4,25 lần. B. 2,5 lần. C. 4 lần. D. 4 2 lần.

Câu 19. (ĐH-2014): Đặt điện áp u = 180 2 cos t (V) (với  không đổi)
vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ). R là điện trở thuần, tụ điện A C L
B có điện dung
R M
C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng ở hai
đầu đoạn mạch MB và độ lớn góc lệch pha của cường độ dòng điện so với điện áp u khi L=L 1 là U và 1, còn khi
L = L2 thì tương ứng là 8 U và 2. Biết 1 + 2 = 900. Giá trị U bằng
A. 135V. B. 180V. C. 90 V. D. 60 V.

Câu 20: Đặt điện áp u = 200 2 cos(t  ) (V) (với  không đổi) vào hai đầu
đoạn mạch AB (hình vẽ). R = 100W, ZC  100 3 W, cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L thay đổi được. khi L=L1 cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức

i1  I01 cos(t  ) (A), hiệu điên thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm U 1..Khi L = L2cường độ dòng điện qua mạch
6
2
có biểu thức i 2  I02 cos(t  ) (A)hiệu điên thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm U 2 = U1. Khi L = L0cường độ
3
5
dòng điện qua mạch có biểu thức i3  I0 cos(t  ) (A). Giá trị của I0là:
12

A. 2 A. B. 6 A. C. 3 A. D. 2 2 A.

Câu 21: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm R,L,C mắc nối tiếp. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được.
Đặt vào hai đầu đoạn AB một điện áp xoay chiều ổn định u =100 6 cos(100πt) (V) Điều chỉnh độ tự cảm để
điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là U Lmax thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là 200V. Giá
trị của U Lmax:
A 100V B 150V C 300V D 250V

Câu 22: Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định , khi điều chỉnh độ tự cảm
của cuộn cảm đến giá trị L 0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu các phần tử R, L, C có giá trị lần lượt là 30 V, 20 V và
60 V. Khi điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị 2L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng bao nhiêu?

50 150 100
A. 50V B. V C. V D. V
3 13 11

Câu 23: Đạt điê ̣n áp xoay chiều ổn định vào 2 đầu đoạn mạch AB gồm cuô ̣n dây có điê ̣n trở thuần r và tụ điê ̣n
mắc nối tiếp, trong đó 2r= 3 ZC. Chỉ thay đổi đô ̣ tự cảm L, khi điê ̣n áp hiê ̣u dụng giữa 2 đầu cuô ̣n dây đạt giá trị
cực đại thì cảm kháng của cuô ̣n dây là:
A. ZL=ZC B. ZL=2ZC C. ZL=0,5ZC D. ZL=1,5ZC

Câu 24 :Đặt điện áp u = Ucost (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm R = 100 Ω, tụ điện C và cuộn
cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L = H thì cường độ dòng điện qua mạch cực đại. Khi L = 2L
thì điện áp ở đầu cuộn cảm thuần đạt cực đại. Tần số  bằng:
A. 200 rad/s B. 125 rad/s C. 100 rad/s D. 120 rad/s
Câu 25. Cho một đoạn mạch RLC không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm của cuộn dây có thể thay
đổi được. Khi thay đổi giá trị của L thì thấy ở thời điểm điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở cực đại thì điện
áp này gấp bốn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại thì
điện áp này so với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở khi đó gấp:

A. 4,25 lần. B. 2,5 lần. C. 4 lần. D. 4 2 lần.

Câu 26: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm
điện trở thuần R1 nối tiếp với cuộn thuần cảm có độ tự cảm L, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 nối tiếp với
tụ điện có điện dung C (R1 = R2 = 100 ). Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u = 100 2 cost(V). Khi mắc
ampe kế có điện trở không đáng kể vào hai đầu đoạn mạch MB thì ampe kế chỉ 2 /2 (A). Khi mắc vào hai đầu
đoạn mạch MB một vôn kế điện trở rất lớn thì hệ số công suất của mạch đạt giá trị cực đại. Số chỉ của vôn kế là

A. 100 V. B.50 2 V. C. 100 2 V. D. 50 V

Câu 27: Cho mạch điện AB gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C và một cuộn dây theo đúng
thứ tự. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện, N điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 3 V không đổi, tần số f = 50Hz thì đo đươc điện áp hiệu
dụng giữa hai điểm M và B là 120V, điện áp U AN lệch pha π/2 so với điện áp UMB đồng thời UAB lệch pha π/3 so
với UAN. Biết công suất tiêu thụ của mạch khi đó là 360W. Nếu nối tắt hai đầu cuộn dây thì công suất tiêu thụ của
mạch là :

A. 810W B. 240W C. 540W D. 180W

Câu 28: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp cuộn dây thuần L và có thể thay đổi được, R, C xác định. Mạch điện mắc
vào nguồn có điện áp u = U0cos(  t)V không đổi. Khi thay đổi giá trị L thì thấy điện áp hiệu dụng cực đại trên R
và L chênh lệch nhau 2 lần. Hiệu điện thế cực đại trên tụ C là:

U 3 2U
A. 2.U B. U 3 C. D.
2 3

Câu 29: Đoạn mạch AB gồm đoạn AM nối ntieeps với MB. Đoạn AM goomg điện trở R nối tiếp với cuonj dây
thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đoạn MB chỉ có tụ điện C. Điện áp đặt vào hai đầu mạch uAB = 100 2
cos100πt (V). Điều chỉnh L = L1 thì cường độ dòng điện qua mạch I1 = 0,5A, UMB = 100(V), dòng điện i trễ pha
so với uAB một góc 600. Điều chỉnh L = L2 để điện áp hiệu dụng UAM đạt cực đại. Tính độ tự cảm L2:

1 2 1 3 2 3 2,5
A. (H). B. (H). C. (H). D. (H).
   

Câu 30: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm cuộn thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C=
10 4
F và điện trở R = 100. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức u = 100 2 cos(100t) V. Để khi L

thay đổi thì UAM (đoạn AM chứa điện trở và tụ điện) không đổi thì giá trị của độ tự cảm là

A. L = 1/ (H). B. L = 1/2 (H). C. L = 2/ (H). D. L = 2 / (H).


Câu 31 : Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cost (có  thay đổi được trên đoạn [100  ;200 ] ) vào hai đầu
1 10 4
đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Cho biết R = 300  , L = (H); C = (F).
 

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất tương ứng là

400 100 100


A. V; V. B. 100 V; 50V. C. 50V; v. D. 50 2 V; 50V.
13 3 3

Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và có tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C ghép nối tiếp. Giá trị của R và C không đổi. Thay đổi giá trị của L
2L 1
nhưng luôn có R2 < thì khi L = L1 = (H), điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức
C 2
1
là uL1 = U1 2 cos(t + 1 ); khi L = L2 = (H), thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu

2
thức là uL2 = U1 2 cos(t + 2 ); khi L = L3 = (H), thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có

biểu thức là uL3 = U2 2 cos(t + 3 ) . So sánh U1 và U2 ta có hệ thức đúng là
A. U1 < U2 B. U1 > U2 C. U1 =U2 D. U1 = 2 U2

Câu 33.Đặt điện áp xoay chiều có tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, tụ điện C và
cuộn cảm thuần L (L thay đổi được). Khi L=L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và bằng ULmax
. Khi L = L1 hoặc L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị như nhau và bằng UL. Biết rằng
UL/ULmax = k. Tổng hệ số công suất của mạch AB khi L = L1 và L = L2là n.k. Hệ số công suất của mạch AB khi L = L0
có giá trị bằng ?

A.n 2 B. n/ 2 C. n/2 D. n

Câu 34: Đặt điện áp u = U0cos( t   ) (V) vào hai đầu đoạn mạc RLC với L thay đổi được, còn các yếu tố khác
thì không. Khi L = L1 thi điện áp hiệu dụng ở hai đầu L đạt cực đại là ULmax và lúc đó u sớm pha hơn i một góc
 (với 0 <  <  ). Khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu L là UL = 0,5ULmax và lúc đó u sớm pha hơn i
2
một góc 0,25  . Giá trị của  gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1(rad) B. 1,25(rad) C. 1,35(rad) D. 1,40(rad)

Câu 35: Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u  100 2 cos100 t (V ) gồm điện trở thuần R, cuộn
thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C. Khi thay đổi L ta thấy U L max và điện áp hiệu dụng hai đầu tụ
điện bằng điện áp hai đầu điện trở thuần. Viết biểu thức điện áp uRL

Câu 36: Mạch điện xoay chiều AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm R, C và cuộn cảm thuần L thay đổi được. Đặt
điệp áp u = 90cost (V), (  không đổi). Khi Z = Z hoặc Z = Z thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có cùng
giá trị hiệu dụng U = 270 V. Biết 3Z - Z = 150  và tổng trở của đoạn mạch RCtrong hai trường hợp là 100 2
. Để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại thì cảm kháng của đoạn mạch AB gần giá trị nào nhất sau
đây ?

 A. 180 . B. 150 . C. 192 . D. 175 .


Câu 37: Mạch điện xoay chiều, gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u tần số 1000Hz. Khi mắc 1 ampe kế A
có điện trở không đáng kể song song với tụ C thì nó chỉ 0,1A. Dòng điện qua nó lệch pha so với điện áp hai đầu
đoạn mạch góc /6 rad. Thay ampe kế A bằng vôn kế V có điện trở rất lớn thì vôn kế chỉ 20 V, điện áp hai đầu
vôn kế chậm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch /6 rad. Độ tự cảm L và điện trở thuần R có giá trị:
A. 3 /(40)(H) và 150 B. 3 /(2)và 150
C. 3 /(40) (H) và 90 D. 3 /(2)và 90

Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 30 2 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết cuộn
dây thuần cảm, có độ cảm L thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại thì hiệu điện thế
hiệu dụng hai đầu tụ điện là 30V. Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là:

A. 60V B. 120V C. 30 2 V D. 60 2 V

Câu 39: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm R,L,C mắc nối tiếp. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được.
Đặt vào hai đầu đoạn AB một điện áp xoay chiều ổn định u =100 6 cos(100πt) (V) Điều chỉnh độ tự cảm để
điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là U Lmax thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là 200V. Giá
trị của U Lmax:
A 100V B 150V C 300V D 250V

Câu 40: Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định , khi điều chỉnh độ tự cảm
của cuộn cảm đến giá trị L 0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu các phần tử R, L, C có giá trị lần lượt là 30 V, 20 V và
60 V. Khi điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị 2L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng bao nhiêu?

50 150 100
A. 50V B. V C. V D. V
3 13 11

Câu 41(ĐH-2013): Đặt điện áp u = U0coswt (U0 và w không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện
trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L 1 và L =L2; điện áp hiệu
dụng ở hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng
điện lần lượt là 0,52 rad và 1,05 rad. Khi L = L 0; điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại; độ lệch
pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là j. Giá trị của jgần giá trị nào nhất sau
đây?

A. 1,57 rad. B. 0,83 rad. C. 0,26 rad. D. 0,41 rad.

Câu 42: Đặt điện áp u AB  120 2 cos  100t   V  vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Điện trở thuần R, tụ
điện có điện dung C, cuộn cảm đây thuần cảm có thể thay đổi độ tự cảm được. Thay đổi L = L 1 và L =L2 thì đều
cho điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm UL lớn gấp k  k  1 lần điện áp hiệu dụng UAB. Biết rằng
8R  3CL1L2 . Tìm điện áp hiệu dụng nhỏ nhất của cuộn cảm khi L = L1

A. 60 2 V. B. 80 2 V. C. 60 3 V. D. 80 3 V.
Câu 43. Đặt điện áp xoay chiều u có tần số góc 173,2 rad/s vào
hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Gọi i là cường độ dòng
điện trong đoạn mạch, φ là độ lệch pha giữa u và i. Hình bên
là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của φ theo L. Giá trị của R là

A. 31, Ω. B. 15,7 Ω. C. 30 Ω. D. 15 Ω.

Câu 44: Đặt hiệu điện thế xoay chiều u  U 0 cos(100t  ) (V ) hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm
R 1 , R 2 và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Biết R1  3R2  300 . . Điều chỉnh L cho đến khi hiệu
điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa R 2 và L lệch pha cực đại so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
Tính giá trị của độ tự cảm lúc đó.

A. L  2 /  ( H ). B. L  3 /  ( H ).

C. L  3 /  ( H ). D. L  2 /  ( H ).

Câu 45: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R không đổi, tụ điện có điện dụng C không đổi và cuộn
cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều u=120
2 cos(.t)V , trong đó  thay đổi được. Cố định L=L1 thay đổi  , thấy khi  = 120  rad/s thì UL có giá trị cực
đại khi đó UC=40 3 V. Sau đó cố định L=L2=2L1 thay đổi  , giá trị của  để UL có giá trị cực đại là
A. 40  3 Rad/s B. 120  3 Rad/s C. 60  Rad/s D. 100  Rad/s

Câu 46: Đặt điện áp u = U0cos100pt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối
tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần 100 3 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đoạn mạch
104 
MB chỉ có tụ điện có điện dung F . Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM lệch pha so với điện áp giữa
2 3
hai đầu đoạn mạch AB. Giá trị của L bằng

3 2 1 2
A. H B. H C. H D. H.
   

Câu 47. Cho mạch điện như hình vẽ


L,r M R N C

A B

Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Độ lệch pha của uAN và uAB
bằng độ lệch pha của uAM và dòng điện tức thời. Biết U AB  U AN  3U MN  120 3(V ) . Cường độ dòng điện
trong mạch I  2 2 A . Giá trị của ZL là
A. 30 3 B. 15 6 C. 60 D. 30 2

Câu 48. Đặt điện áp u AB  120 2 cos  100t   V  vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Điện trở thuần R, tụ
điện có điện dung C, cuộn cảm đây thuần cảm có thể thay đổi độ tự cảm được. Thay đổi L = L 1 và L =L2 thì đều
cho điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm UL lớn gấp k  k  1 lần điện áp hiệu dụng UAB. Biết rằng
8R  3CL1L 2 . Tìm điện áp hiệu dụng nhỏ nhất của cuộn cảm khi L = L1

A. 60 2 V. B. 80 2 V. C. 60 3 V. D. 80 3 V.

Câu 49. Đặt điện áp xoay chiều u có tần số góc 173,2 rad/s vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện
trở R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Gọi i là cường độ dòng điện trong đoạn mạch, φ là
độ lệch pha giữa u và i. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của φ theo L. Giá trị của R là

A. 31, Ω. B. 15,7 Ω. C. 30 Ω. D. 15 Ω.

Câu 50. Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện
trở thuần R, cuộn cảm thuần L, tụ điện có điện dung C (thay đổi được)
mắc nối tiếp. Khi C thay đổi thì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện
áp hiệu dụng hai đầu tụ điện theo dung kháng được biểu diễn như hình
vẽ. Khi ZC = ZC1 và ZC = ZC2 thì điện áp hai đầu cuộn cảm lần lượt là u L1 =

2ULcos(ωt - ) V và uL2 = ULcos(ωt + ) V. Giá trị của (x + y) gần với

giá trị nào nhất sau đây?


A. 271 V B. 272 V
C. 273 V D. 274 V

R M C L
A B
Câu 51. Đặt điện áp u  200 2cos(100 t   ) V

(với  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ). Biết R= 100  ,
104
tụ điện có điện dung C  F , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay
 3
đổi được. Khi L  L1 cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức

i1  I 01cos(100 t  ) A , điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là U1 .
6
2
Khi L  L2 cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i2  I 02 cos(100 t  ) A , điện áp hiệu dụng giữa hai
3
đầu cuộn cảm là U 2 . Biết U 2 = U1 . Khi L  L0 cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức
5
i3  I 0 cos(100 t  ) A . Giá trị của I 0 là
12
A. 6 A B. 3 A D. 2 2 A D. 2 A

Câu 52: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm một điện trở thuần R, một cuộn thuần cảm và
một tụ điện ghép nối tiếp. Biết R = ZL = 2ZC. Tại thời điểm điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm và hai đầu điện trở
bằng nhau và bằng 40 V thì điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch lúc đó và điện áp cực đại giữa hai đầu mạch là:

A. 60 V và 20 10 V.* B. 100 V và 20 10 V.

C. 60 V và 20 5 V. D. 100 V và 20 5 V.

Câu 53:

C THAY ĐỔI

2
Ví dụ 1 : Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= H , R = 30 Ω, điện dung C thay đổi
π
được. Mạch điện trên được mắc vào điện áp 220 V - 50 Hz. Tìm giá trị của ZC để UL đạt cực đại?
A. ZC = 100 Ω B. ZC = 50 Ω C. ZC = 20Ω D. ZC = 200 Ω

Ví dụ 2 : Cho đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm: điện trở thuần R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L, và tụ điện có điện dung C thay đổi được, mắc. Hai đầu đoạn mạch mắc với nguồn xoay chiều có u = 120 2
10-4
cos100pt V. Điều chỉnh C = F thì UL đạt giá trị cực đại. Tìm giá trị ULmax khi đó?
π
A. 120 V B. 200V C. 420V D. 240V
1
Ví dụ 3 : Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= H , R = 50 Ω và tụ điện có điện dung
π
C thay đổi được. Mạch điện trên được mắc vào mạng điện 220 V - 50 Hz. Tìm giá trị của ZC để UR đạt cực đại?
A. ZC = 100 Ω B. ZC = 50 Ω C. ZC = 20Ω D. ZC = 200 Ω

1
Ví dụ 4 : Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L= H ; điện trở R = 100 Ω;
π
điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có U = 100 V và tần số f = 50 Hz.
Để UC đạt cực đại thì C có giá trị là:

10- 4 10- 4 2.10- 4 10-4


A. C = F B. C = F C. C = F D. C = F
2π π π 3π

Ví dụ 5 : Cho đoan mạch điện xoay chiều RLC, cuôn dây thuần cảm có cảm kháng Z L = 60 Ω, điện trở R=
20 Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch đoạn mạch một điện áp xoay chiều có u =
120cos100πt (V). Điều chỉnh C để UC đạt cực đại. Giá trị cực đại UC bằng bao nhiêu?
A. U Cmax =160V B. U Cmax =120V C. U Cmax =320V D. U Cmax =240V

Ví dụ 6 : Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch điện áp xoay chiều u = 200cosωt V. Điều chỉnh C để Z = 100 Ω, U L = 100 V khi đó điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu tụ điện bằng

A. 200 V. B. 100 V. C. 150 V. D. 50 V.

Ví dụ 7 : Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB nối tiếp ( AM chứa tụ điện có điện
dung C thay đổi được, MB gồm R và L nối tiếp). Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng u =
160cos100πt V. Điều chỉnh C đến khi điện áp UAM đạt cực đại thì UMB = 120V. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện
cực đại có giá trị bằng

A. 300 V. B. 200 V. C. 106 V. D. 100 V.

Ví dụ 8 : Đặt điện áp xoay chiều u =Ucos100πt V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R,
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, và tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh C để điện áp

hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai
đầu cuộn cảm thuần bằng 36 V. Giá trị của U là

A. 80 V. B. 136 V. C. 64 V. D. 48 V.
Ví dụ 9 : Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm R = 60, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều U = 120 V, tần số f = 50 Hz.
Khi điều chỉnh C = CO thì điện áp hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại UCmax = 200 V. Tính giá trị của L?

0,8 0,6 0,4 8


A. L = H B. L = H . C. L = H D. L = H
π π π π

Ví dụ 10 : Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC, cuộn cẩm thuần có độ tự cẩm L, tụ điện có điên dung thay đổi
10- 4 10- 4
được. Khi C = F và C = F thì điện áp hai đầu tụ điện không thay đổi. Khi C = C0 thì UC đạt cực đại. Giá
π 3π
trị C0 bằng bao nhiêu?

10- 4 2.10- 4
A. CO = F B. CO = F
2π 3π

4.10- 4 3.10- 4
C. CO = F D. CO = F
3π 2π

Ví dụ 11 : Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC, cuộn cẩm thuần có độ tự cẩm L, tụ điện có điện dung C thay
10- 4 10- 4
đổi được. Khi C = F và C = F thì điện áp hai đầu điện trở UR không thay đổi. Khi C = C0 thì UR đạt cực
π 3π
đại. Giá trị C0 bằng bao nhiêu?

10- 4 2.10- 4
A. CO = F B. CO = F
2π π

4.10- 4 4.10- 4
C. CO = F D. CO = F
π 3π

Ví dụ 12 : Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay
10- 4 10- 4
đổi được. Khi C = F và C = F thì điện áp hai đầu cuộn cảm thuần UL không thay đổi. Khi C = C 0 thì UL
π 3π
đạt cực đại. Giá trị C0 bằng bao nhiêu?

10- 4 2.10- 4
A. CO = F B. CO = F
2π π
4.10- 4 4.10- 4
C. CO = F D. CO = F
π 3π

0,6
Ví dụ 13 : Mạch RLC mắc theo thứ tự, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H , R = 40 Ω, và tụ điện có điện
π
dung C thay đổi được. Mắc mạch điện trên vào mạng điện 220 V - 50 Hz. Điều chỉnh C ở giá trị nào thì URCmax?
103 103 103 103
A. C = F B. C = F C. C = F C. C = F
8π 5π 3π 16π

0,6
Ví dụ 14 : Mạch RLC mắc theo thứ tự, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H , R = 40 Ω, tụ điện có điện dung
π
C thay đổi được. Mắc mạch điện trên vào mạng điện 220 V - 50 Hz. Điều chỉnh C để URCmax. Tính giá trị URCmax?
A. 440 V B. 220 V C. 880 V C. 110V

Ví dụ 15 : Mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có V’ độ tự cảm
L = 0,318H, R = 100, tụ C là tụ xoay. Điện áp đặt vào hai L đầu đoạn
A
R N C B
mạch có biểu thức u  200 2cos100 t (V). M
V
a. Tìm C để điện áp giữa hai đầu bản tụ đạt giá trị cực đại, tính giá trị cực đại đó.

b. Tìm C để điện áp hai đầu MB đạt cực đại, tính giá trị cực đại đó.

Ví dụ 16: Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây không thuần cảm và hai tụ điện có điên dung lần lượt là C1
và C2. Nếu mắc C1 song song C2 rồi mắc nối tiếp với cuộn dây thì tần số góc cộng hưởng là

 = 48 rad/s. Nếu mắc C1 nối tiếp C2 rồi mắc nối tiếp với cuộn dây thì tần số góc cộng hưởng là  = 100
rad/s. Nếu chỉ mắc riêng C1 nối tiếp với cuộn dây thì tần số cộng hưởng là :
A. 60 rad/s B. 74 rad/s C. 50 rad/s D. 70 rad/s

Ví dụ 17: Cho mạch điện RLC có R  100, L  1 /   H  , C thay đổi. Điện áp hai đầu đoạn mạch
u  100 2 cos100 t V. Tìm C để:

a. Mạch tiêu thụ công suất P = 50W

b. Mạch tiêu thụ công suất cực đại. Tính Pmax

c. UC max
Ví dụ 18 : Mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,318H, R = 100, tụ C là tụ xoay.
Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức
V’
u  200 2 cos100 t (V). L R C
A N B
a. Tìm C để điện áp giữa hai đầu bản tụ đạt giá M trị cực
đại, tính giá trị cực đại đó. V

b. Tìm C để điện áp hai đầu MB đạt cực đại, tính giá trị cực đại đó.

VÍ DỤ 19: Cho mạch điện gồm R, L và C theo thứ tự nối tiếp, cuộn
dây có điện trở r. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có
giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f = 50 Hz. Cho điện dung C thay
đổi người ta thu được đồ thị liên hệ giữa điện áp hiệu dụng hai đầu mạch
chứa cuộn dây và tụ điện U rLC với điện dung C của tụ điện như hình vẽ
phía dưới. Điện trở r có giá trị bằng

A. 50Ω. B. 30Ω. C. 90 Ω. D. 120Ω.

Câu 20: Đặt điện áp u = U 2 cos t (U và w không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây và tụ
điện. Biết cuộn dây có hệ số công suất 0,8 và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Gọi U d và UC là điện áp hiệu
dụng hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện. Điều chỉnh C để (U d + UC) đặt giá trị cực đại, khi đó tỉ số của cảm
kháng với dung kháng của đoạn mạch là

A. 0,60. B. 0,71. C. 0,50. D. 0,80.

Câu 21. Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = U0cos(100pt + j) hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm R,C và
cuộn thuần cảm có độ tự cảm L Tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu điều chỉnh C để hiệu điện thế
hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa R và C đạt cực đại. Sau đó, phải giảm giá trị điện dung đi ba lần thì
hiệu điện thế hai đầu tụ mới đạt cực đại. Tỉ số R/ ZL của đoạn mạch xấp xỉ
A. 3,6 B. 2,8 C. 3,2 D. 2,4


Câu 22: Đoạn mạch AB gồm điện trở R = 50Ω, cuộn dây có độ tự cảm L = 0,4/π H và điện trở r = 60Ω, tụ điện
có điện dung C thay đổi được và mắc theo đúng thứ tự trên. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có
dạng: uAB = 220 2 cos100πt (V), t tính bằng giây. Người ta thấy rằng khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng ở hai
đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu Umin. Giá trị của Cm và Umin lần lượt là
A. 10–3/(4π) F và 120 V B. 10–3/(3π) F và 264 V
–3
C. 10 /(4π) F và 264 V D. 10–3/(3π) F và 120 V

Câu 23. Đặt điện áp xoay chiều u = Uocos(ωt)V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự: Biến trở R, cuộn
dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở không
phụ thuộc vào giá trị của R và khi C = C2 thì điện áp hai đầu đoạn mạch chứa L và R cũng không phụ thuộc R.
Hệ thức liên hệ C1 và C2 là
A. C2 = 2C1. B. C2 = 1,414C1.

C. 2C2 = C1. D. C2 = C1.


Câu 24. Đặt điện áp u  U 2 cos  t  V  (với U và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm đèn
sợi đốt có ghi 220 V – 100 W, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi đó đèn sáng đúng
công suất định mức. Nếu nối tắt hai bản tụ điện thì đèn chỉ sáng với công suất bằng 50 W. Trong hai trường hợp,
coi điện trở của đèn như nhau, bỏ qua độ tự cảm của đèn. Dung kháng của tụ điện không thể là giá trị nào trong
các giá trị sau?

A. 345 Ω. B. 484 Ω. C. 475 Ω. D. 274 Ω.

Câu 25. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với C là tụ điện có giá trị thay đổi được.Gọi  là độ lệch pha của điện áp
so với dòng điện.khi điều chỉnh giá trị của C thì thấy Uc đạt giá trị cực đại ứng với góc .khi C có giá trị C hoặc C thì
Uc có giá trị như nhau ứng với góc  và .Chọn đáp án đúng:

A. 1/ + 1/ = 2/ B.  +  = /2

C.  +  = 2 D.  -  = /2

BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Câu 1.Cho mạch điện RLC, Với C thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng
104  104
u  U 2 cos t (V ). Khi C  C1  ( F ) thì cường độ dòng điện i trễ pha so với u. Khi C  C2  ( F ) thì
 4 2,5
2
điện áp hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính tần số góc  . Biết L  ( H )

A. 200  ( rad / s ) B. 50 ( rad / s ) C. 10 ( rad / s ) D. 100 ( rad / s)

104
Câu 2.Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp có C thay đổi thì thấy khi C1   F  và
π
104
C2   F  thì điện áp hiệu dụng đặt vào tụ C không đổi. Để điện áp hiệu dụng đó đạt cực đại thì giá trị C là

3.104 104 3.104 2.104
A. C   F  B. C   F C. C   F D. C   F
4π 3π 2π 3π

3
Câu 3.Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây có độ tự cảm L  L,r
M
C H, điện trở
 A B
thuần r = 100. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp V
u AB  100 2 cos100 t (V). Tính giá trị của C để vôn kế có giá trị lớn nhất và tìm
giá trị lớn nhất đó của vôn kế.
4 3 4 3 4
A. C  .10 F và U C max  120 V. B. C  .10 F và U C max  180 V.
 4

3 4 3 4
C. C  .10 F và U C max  200 V. D. C  .10 F và U C max  220 V.
4 
Câu 4.Cho đoạn mạch điện xoay chiều ANB , tần số dòng điện 50Hz, đoạn AN chứa R=10 3  và C thay
0.2
đổi ,đoạn NB Chứa L= H . Tìm C để U AN cực đại

A.C=106  F B.200  F R C L,r
A N B
C.300  F D.250  F

Câu 5.Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos(100 t ) V vào đoạn mạch RLC. Biết R  100 2  , tụ điện có điện dung
thay đổi được. Khi điện dung tụ điện lần lượt là C1  25 /  (  F ) và C2  125 / 3 (  F ) thì điện áp hiệu dụng trên tụ
có cùng giá trị. Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì giá trị của C
300 50 20 200
A. C  ( F ) B. C  ( F ) . C. C  ( F ) . D. C  ( F ) .
3   3

1.5
Câu 6.Cho đoạn mạch điện xoay chiều ANB ,đoạn AN chứa R và C thay đổi ,đoạn NB Chứa L= H . Biết

f=50Hz ,người ta thay đổi C sao cho U AN cực đại bằng 2 U AB .Tìm R và C:
A. Z C =200  ; R=100  B. Z C =100  ; R=100 

C. Z C =200  ; R=200  D. Z C =100  ; R=200 

0, 4
Câu 7.Một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L  (H) và

mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung có thể thay đổi. Đặt vào hai đầu mạch AB một điện áp u  U 0 cos t (V). Khi
103 103
C  C1  (F) thì dòng điện trong mạch trễ pha  / 4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB. Khi C  C2 
2 5
(F) thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt giá trị cực đại là UCmax. Giá trị của R là:
A. 50  B. 40  C. 10  D. 20 

Câu 8.Đặt điện áp xoay chiều có giái trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (L là cuộn cảm
thuần ). Thay đổi điện dung C của tụ điện đến giái trị C 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực
đại và UC = 2U .Khi C = C0, càm kháng cuộn cảm là:
2R
A.ZL=ZC0 B. ZL=R C. ZL = 3ZC0/4 D. ZL=
3

Câu 9.Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R
mắc nối tiếp với tụ điện C có điện dung thay đổi được, đoạn mạch MB là cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L.
Thay đổi C để điện áp hiệu dụng của đoạn mạch AM đạt cực đại thì thấy các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện
trở và cuộn dây lần lượt là UR = 100 2 V, UL = 100V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là:
A. UC = 100 3 V B. UC = 100 2 V C. UC = 200 V D. UC = 100V

Câu 10.
Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn dây cảm
thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.Thay đổi C, khi Z C = ZC1 thì

cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch, khi Z C = ZC2 = 6,25ZC1 thì điện áp hiệu dụng
4
giữa hai tụ đạt giá trị cực đại. Tính hệ số công suất của mạch.
A. 0,6 B. 0,8 C. 0,7 D. 0,9

Câu 11. Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được,đăt vào hai đầu đoạn
mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì thấy các điện áp hiệu dụng bằng:Ur=60V,UL =120V,Uc= 60V. Nếu
thay đổi C để Uc=30V thi Ur =?
A.49,47V B.80,25V C.35,17V D.53,17V

Câu 12. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R không đổi mắc nối tiếp với 1 tụ điện có điện dung C biến thiên và
cuộn dây thuần cảm L=0.3/π (H). Điện áp hai đầu đoạn mạch: u=Uocos(100  t) (V). Khi điều chỉnh điện dung
U0
U RC 
của tụ điện dến giá trị C1 thì điện áp hiệu dụng 2 V. Giá trị C1 là:
102 15.102 104 15.104
A. B. C. D.
15  15 

Câu 13. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện dung C có giá trị thay
đổi được và cuộn dây thuần cảm. Điều chỉnh giá trị của C thì thấy: ở cùng thời
điểm số, chỉ của V1 cực đại thì số chỉ của V 1 gấp đôi số chỉ của V 2. Hỏi khi số
chỉ của V2 cực đại thì số chỉ của V2 gấp bao nhiêu lần số chỉ V1?
A. 2 lần. B. 1,5 lần. C. 2,5 lần. D. 2 2 lần

Câu 14. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện dung C có giá trị thay
đổi được và cuộn dây thuần cảm. Điều chỉnh giá trị của C và ghi lại số chỉ lớn
nhất trên từng vôn kế thì thấy U Cmax = 3ULmax. Khi đó UCmax gấp bao nhiêu lần
URmax?
3 8 4 2 3
A. B. C. D.
8 3 3 4 2

Câu 15. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(100t)Vvào đoạn mạch RLC. Biết R = 100 2  , tụ điện có điện
dung thay đổi được. Khi điện dung tụ điện lần lượt là C 1=25/π (µF) và C2 = 125/3π (µF) thì điện áp hiệu dụng
trên tụ có cùng giá trị. Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì giá trị của C là:
104 104 2.104 104
A. (F) B. (F) C. (F) D. (F)
 4  5
0,4
Câu 16. Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có L = (H) mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn

2.10 4
mạch điện áp u = U 2 cost(V). Khi C = C1 = F thì UCmax = 100 5 (V).Khi C = 2,5 C 1 thì cường độ


dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị của U là
4
A. 50V B. 100V C. 100 2 V D.50 5 V

Câu 17. Mạch điện RCL nối tiếp có C thay đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch u  150 2cos100 t (V). Khi
C  C1  62,5 /  (  F ) thì mạch tiêu thụ công suất cực đại Pmax = 93,75 W. Khi C  C2  1/(9 ) (mF ) thì điện áp hai
đầu đoạn mạch RC và cuộn dây vuông pha với nhau, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây khi đó là:
A. 90 V B. 120 V C. 75 V D. 75 2 V

R L, C
Câu 18. Cho mạch điện xoay chiều gồm ba đoạn mắc nối tiếp. A B Đoạn AM
gồm điê ̣n trở thuần R, đoạn MN gồm cuô ̣n dây thuần cảm, M N đoạn NB
gồm tụ xoay có thể thay đổi điê ̣n dung.Mắc vôn kế thứ nhất vào AM, vôn
kế thứ hai vào NB. Điều chỉnh giá trị của C thì thấy ở cùng thời điểm số, chỉ của V 1 cực đại thì số chỉ của V1 gấp
đôi số chỉ của V2. Hỏi khi số chỉ của V2 cực đại và có giá trị V2Max = 200V thì số chỉ của vôn kế thứ nhất là
A. 100V. B. 120V. C. 50 V. D. 80 V.

Câu 19. Cho mạch điện xoay chiều gồm các phần tử theo thứ tự điện trở thuần, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Lần lượt đặt vào hai đầu mỗi phần tử điện áp tức thời uR; uC; uL. Khi
chỉnh C đến một giá trị xác định thì ta thấy điện áp cực đại của hai đầu tụ điện bằng 3 lần điện của hai đầu cực
đại của hai đầu cuộn cảm. Vậy khi đó tỉ số là:
A. B. C. D.

Câu 20. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm tụ điện có điện dung C thay đổi được, cuộn dây có điện trở thuần r
= 10Ω và độ tự cảm L, điện trở thuần R = 30Ω mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên, rồi mắc vào điện áp xoay
chiều u = 100sin(2ft)V. Người ta thấy rằng khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa
cuộn dây và tu điện đạt cực tiểu. Giá trị cực tiểu đó là:
A. 50V B. 25V C. 25 V D. 50 V

Câu 21. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở hoạt động R nối tiếp tụ C. Đặt vào hai đầu mạch điện
một điện áp xoay chiều ổn định u = U 2 cosωt. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây
lớn nhất bằng 2U. Với giá trị nào của C thì UC đạt cực đại?
3C0 C C C
A. C = . B. C = 0 . C. C = 0 . D. C = 0 .
4 2 4 3

104
Câu 22. Đặt điện áp xoay chiều vào mạch RLC nối tiếp có C thay đổi được. Khi C= C 1 = F và C= C2

104
= F thì UC có cùng giá trị. Để UC có giá trị cực đại thì C có giá trị:
2
3.104 104 3.104 2.104
A. C = F. B. C = F C. C = F. D. C = F
4 3 2 3

Câu 23. Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện C trong mạch xoay chiều có điện áp
u=U0cosωt(V) thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp u là φ1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là
30V. Nếu thay C1=3C thì dòng điện chậm pha hơn u góc φ2=900- φ1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là
90V. Tìm U0.
A. 60 / 5 V B. 30 / 5 V C. 30 2 V D. 60 V

Câu 24. Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos(100t) V vào đoạn mạch RLC. Biết R  100 2  , tụ điện có
25 125
điện dung thay đổi được. Khi điện dung tụ điện lần lượt là C1  (µF) và C 2  (µF) thì điện áp hiệu
 3
dụng trên tụ có cùng giá trị. Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì giá trị của C có thể là:

50 200 20 100
A. C   (µF). B. C  3 (µF)., C. C
 (µF). D. C  3 (µF)

Câu 25. Cho mạch điện xoay chiều AB chứa R, L,C nối tiếp, đoạn AM có điện trở thuần và cuộn dây
thuần cảm 2R = ZL, đoạn MB có tụ C điện dung có thể thay đổi được. Đặt hai đầu mạch vào hiệu điện thế
xoay chiều u = U0cosωt (V), có U0 và ω không đổi. Thay đổi C = C0 công suất mạch đạt giá trị cực đại,
khi đó mắc thêm tụ C1 vào mạch MB công suất toàn mạch giảm một nửa, tiếp tục mắc thêm tụ C2 vào
mạch MB để công suất của mạch tăng gấp đôi. Giá trị C2 là:
A. C0/3 hoặc 3C0 B. C0/2 hoặc 2C0

C. C0/3 hoặc 2C0 D. C0/2 hoặc 3C0

Câu 26.
Đặt điện áp xoay chiều u = Uocos ωt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự: biến trở R, cuộn dây thuần
cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở không phụ thuộc vào
giá trị của R và khi C = C 2 thì điện áp hai đầu đoạn mạch chứa L và R cũng không phụ thuộc R. Hệ thức liên hệ
C1 và C2 là
A. C2 = 2C1. B. C2 = 1,414C1. C. 2C2 = C1. D. C2 = C1.

Câu 27.Đoạn mạch AB gồm điện trở R = 50Ω, cuộn dây có độ tự cảm L = 0,4/π H và điện trở r = 60 Ω, tụ
điện có điện dung C thay đổi được và mắc theo đúng thứ tự trên. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay
chiều có dạng: uAB = 220 2 cos 100πt (V), t tính bằng giây. Người ta thấy rằng khi C = Cm thì điện áp
hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu U min. Giá trị của Cm và Umin lần lượt

A. 10–3/(4π) F và 120 V B. 10–3/(3π) F và 264 V

C. 10–3/(4π) F và 264 V D. 10–3/(3π) F và 120 V

Câu 28. Mạch điện AB gồm đoạn AM và đoạn MB . Điện áp ở hai đầu mạch ổn định
u = 220 2 cos100t (V). Điện áp ở hai đầu đoạn AM sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc 300. Đoạn MB
chỉ có một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng UAM + UMB có giá trị lớn
nhất. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là
A. 440 V. B. 220 3 V. C. 220 V. D. 220 2 V.

Câu 29. Một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện có điện
dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần
số f không đổi. Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C=C 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị và bằng U, cường độ dòng điện trong mạch khi đó có biểu
 
thức i1  2 6cos 100 t   A . Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C=C 2 thì điện áp hiệu
 4
dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó có biểu thức

 5   
A. i2  2 2cos 100 t   ( A) B. i2  2 2cos 100 t   ( A)
 12   3

 5   
C. i2  2 3cos 100 t   ( A) D. i2  2 3cos 100 t   ( A)
 12   3

Câu 30.
Cho mạch điện xoay chiều không phân nhành AD gồm hai đoạn AM và MD. Đoạn mạch MD gồm cuộn dây điện
2
trở thuần R = 40 3  và độ tự cảm L = H. Đoạn MD là một tụ điện có điện dung thay đổi được, C có giá trị
5
hữu hạn khác không. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u AD = 240cos100πt (V). Điều chỉnh C để tổng
điện áp (UAM + UMD) đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó là:
A. 240 (V). B. 240 2 (V). C. 120V. D. 120 2 (V)

Câu 31.
Cho mạch RLC mắc nối tiếp trong đó dung kháng của tụ có thể thay đổi được. Tần số của dòng điện là 50Hz, L
= 0,5/π(H). Ban đầu dung kháng của tụ có giá trị Z C. Nếu từ giá trị này, dung kháng của tụ tăng thêm 20Ω thì
điện áp hai đầu của tụ đạt giá trị cực đại, giảm đi 10Ω thì điện áp trên cuộn cảm đạt cực đại. Tính điện trở R.
A. R = 38,78Ω . B. R = 38,73Ω .

C. R = 37,83Ω. D. R = 30,73Ω

Câu 32. Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện C trong mạch điện xoay chiều có điện áp
u  U 0 .cost (V) thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp là 1 , điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 30V.

Biết rằng nếu thay tụ C bằng tụ C'  3C thì dòng điện trong mạch chậm pha hơn điện áp là 2   1 và điện áp
2
hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 90V. Biên độ U 0  ?
A. 60V . B. 30 2V C. 60 2V . D. 30V

Câu 33. Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 0cosωt(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không
thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C biến thiên. Khi C = C 1 = C0 thì dòng điện trong mạch chậm pha
hơn điện áp u góc φ1 và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 150V. Khi C = C 2 = C0/3 thì dòng điện sớm
pha hơn điện áp u góc φ2 = 900 - φ1 và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 50V. Giá trị của U0 là:
A. 100/ 5 (V) B. 50/ 5 (V) C. 100 (V) D. 100 2 (V)

Câu 34. Đă ̣t điê ̣n áp u=U 2 cos(100 t ) V vào 2 đầu đoạn mạch gồm RLC (r=0) mắc nối tiếp, R=50 3 , điê ̣n
dung C thay đổi được. Khi C= (1/ 20 ) mF thì điê ̣n áp hiê ̣u dụng 2 đầu tụ điê ̣n đạt cực đại U Cmax < 1,5U. Điê ̣n áp
2 đầu cuô ̣n dây sẽ đạt cực đại khi C bằng:
A. 1/15  (mF) B. 1/5  (mF) C. 1/10  (mF) D. 1/5 3  (mF)

Câu 35.
Đặt điện áp vào ha u  220 6 cos(t )(V ) i đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm R thuần, cuộn cẩm L thuần và tụ điện
C thay đổi được. Khi thay đổi C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng 2 lần và dòng điện tức thời chạy
trong đoạn mạch trước và sau khi đổi vuông pha nhau. Điện áp hiệu dụng ULC của đoạn mạch ban đầu bằng?
A. 120 2(V ) . B. 220 (V) C. 220 2(V ) D. 200 2 (V)

Câu 36. (ĐH-2014): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị C


hiệu dụng
L R
200 V và tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch A B AB (hình
vẽ). Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L xác định; R = 200 M N ; tụ
điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
MB đạt giá trị cực tiểu là U1 và giá trị cực đại là U2 = 400 V. Giá trị của U1 là
A. 173 V B. 80 V

C. 111 V D. 200 V

Câu 37. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(t) (U,  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AM gồm điện
trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung
C mắc nối tiếp. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng ở 2 đầu mạch AM cực đại. khi đó U C  100 V và
U R  50 V . Giá trị của điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch AM là
A. 60 5 V. B. 50 5 V. C. 80 V. D. 130V

Câu 38. Đoạn mạch AB gồm đoạn AM chứa tụ điện có điện dung C thay đổi được và điện trở thuần R, đoạn
MB chứa cuộn dây không thuần cảm có điện trở r. Đặt vào mạch điện áp u = 150cos100t (V). Khi chỉnh C
đến giá trị C = C = (F) thì mạch tiêu thụ với công suất cực đại là 93,75 W. Khi C = C = (mF) thì điện áp hai
đầu mạch AM và MB vuông pha nhau. Điện áp hiệu dụng hai đầu MB khi đó là:
A. 120 V B. 90 V C. 75 V D. 75 V

Câu 39: Đặt hiệu điện thế xoay chiều u=U 0cos(100 t+ ) hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm R, C và
cuộn thuần cảm có độ tự cảm L. Tụ điện có điện dung thay đổi được. Ban đầu điều chỉnh C để hiệu điện thế hiệu
dụng hai đầu đoạn mạch chứa R cà C cực đại. Sau đó giảm giá trị của điện dung đi ba lần thì hiệu điện thế hai
đầu tụ mới đạt cực đại. Tỉ số R/ZL của đoạn mạch xấp xỉ bằng

A.3,6 B. 3,2 C. 2,8 D. 2,4.

Câu 40 : Một mạch điện xoay chiều AB gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, một tụ
điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp theo đúng thứ tự.Điểm M nằm giữa cuộn cảm và tụ điện. Đặt vào
hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u= U 2 cos(  t) V, R,L,U,  có giá tị không đổi.Điều chỉnh điện
dung của tụ điện sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu điện trở R là 150V, trong điều kiện này, khi điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB là 150 6 thì
điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AM là 50 6 . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB là:
A.100 3 V B.150 2 V C.150V D.300V

Câu 41: Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = U0cost (V). Điều
chỉnh C = C1 thì công suất của mạch đạt giá trị cực đại Pmax = 400W. Điều chỉnh C = C2 thì hệ số công suất của
3
mạch là . Công suất của mạch khi đó là
2
A. 200W B. 200 3 W C. 300W D. 150 3 W

Câu 42: Đặt điện áp xoay chiều u=120 2 cos(100t + /3) vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm L,
10 4
một điện trở R và một tụ điện C= mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng trên cuộn dây L và trên tụ điện C bằng

nhau và bằng một nửa trên điện trở R. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó bằng:

A. 144W B.72 C.240 D. 100

0,4
Câu 43: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có L = (H) mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn

2.10 4
mạch điện áp u = U 2 cost(V). Khi C = C1 = F thì UCmax = 100 5 (V).Khi C = 2,5 C1 thì cường độ


dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị của U là
4

A. 50V B. 100V C. 100 2 V D. 50 5V

Câu 44: Mạch điện RCL nối tiếp có C thay đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch u  150 2cos100 t (V). Khi
C  C1  62,5 /  (  F ) thì mạch tiêu thụ công suất cực đại Pmax = 93,75 W. Khi C  C2  1/(9 ) (mF ) thì điện áp hai
đầu đoạn mạch RC và cuộn dây vuông pha với nhau, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây khi đó là:

A: 90 V B: 120 V. C: 75 V D: 75 2 V

Câu 45: Cho mạch điện xoay chiều gồm các phần tử theo thứ tự điện trở thuần, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Lần lượt đặt vào hai đầu mỗi phần tử điện áp tức thời .
Khi chỉnh C đến một giá trị xác định thì ta thấy điện áp cực đại của hai đầu tụ điện bằng 3 lần điện của hai
đầu cực đại của hai đầu cuộn cảm. Vậy khi đó tỉ số là:
A. B. C. D.

Câu 46:Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm tụ điện có điện dung C thay đổi được, cuộn dây có điện trở thuần r
= 10Ω và độ tự cảm L, điện trở thuần R = 30Ω mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên, rồi mắc vào điện áp xoay
chiều u = 100sin(2ft)V. Người ta thấy rằng khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa
cuộn dây và tu điện đạt cực tiểu. Giá trị cực tiểu đó là:
A. 50V B. 25V C. 25 V D. 50 V
Câu 47: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1
mắc nối tiếp với điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm L. Đặt điện áp
xoay chiều có tần số và giá trị dụng không đổi ào hai đầu đoạn mạch AB.Khi đó công suất tiêu thụ bằng 120W
và hệ số công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hiệu dụng

U = U nhưng lệch pha nhau /3. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp trên là:

A. 75W B. 160W C. 90W D. 180W

Câu 48: Đoạn mạch không phân nhánh tần số góc  gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L và một tụ điện có điện dung C. Nếu tụ điện bị nối tắt thì cường độ hiệu dụng qua mạch vẫn không đổi.
Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. LC = 0,5 B. LC = 1

C. LC = 2 D. LC = 4

Câu 50: Đoạn mạch AB gồm đoạn AM chứa tụ điện có điện dung C thay đổi được và điện trở thuần R, đoạn MB
chứa cuộn dây không thuần cảm có điện trở r. Đặt vào mạch điện áp u = 150cos100t (V). Khi chỉnh C đến giá
trị C = C = (F) thì mạch tiêu thụ với công suất cực đại là 93,75 W. Khi C = C = (mF) thì điện áp hai đầu mạch
AM và MB vuông pha nhau. Điện áp hiệu dụng hai đầu MB khi đó là:

A. 120 V B. 90 V C. 75 V D. 75 V

Câu 51: Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 40 , tụ điện có điện dung C
thay đổi được và cuộn dây có độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa điện trở
thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số 50
Hz. Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị Cm thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá
trị cực tiểu bằng 75 V. Điện trở thuần của cuộn dây là

A. 24 . B. 16 . C. 30 . D. 40 .

Câu 52 : Mạch điện AB gồm đoạn AM và đoạn MB . Điện áp ở hai đầu mạch ổn định u = 220 2 cos100πt V.
Điện áp ở hai đầu đoạn AM sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc 300. Đoạn MB chỉ có một tụ điện có điện
dung C thay đổi được. Chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng UAM + UMB có giá trị lớn nhất. Khi đó điện áp hiệu
dụng ở hai đầu tụ điện là
A. 440 V B. 220 3 C. 220 D. 220 2 V

Câu 53. Đặt một điện áp u  U 2cost (U, ω không đổi) vào đoạn mạch AB nối tiếp. Giữa hai điểm AM là một
biến trở R, giữa MN là cuộn dây có r và giữa NB là tụ điện C. Khi R = 75  thì đồng thời có biến trở R tiêu thụ
công suất cực đại và thêm bất kỳ tụ điện C’ nào vào đoạn NB dù nối tiếp hay song song với tụ điện C vẫn thấy
UNB giảm. Biết các giá trị r, ZL, ZC, Z (tổng trở) nguyên. Giá trị của r và ZC là:

A. 21  ; 120  . B. 128  ; 120  . C. 128  ; 200  . D. 21  ; 200  .


Câu 54: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R và một cuộn dây mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn
mạch có tần số f và có giá trị hiệu dụng U không đổi. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của R và giữa hai đầu của cuộn dây
có cùng giá trị và lệch pha nhau góc /4. Để hệ số công suất bằng 1 thì người ta phải mắc nối tiếp với mạch một tụ có điện
dung C và khi đó công suất tiêu thụ trên mạch là 200W. Hỏi khi chưa mắc thêm tụ thì công suất tiêu thụ trên mạch bằng
bao nhiêu ?

A: 100W B. 150W C. 75W D. 170,7W.

Câu 55: Một đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C thay
đổi được theo thứ tự đó mắc nối tiếp. M và N lần lượt là điểm nối giữa L và R; giữa R và C. Đặt vào hai đầu AB
điện áp xoay chiều có biểu thức u  U 2cost ( U và  không đổi). Điện trở thuần R có giá trị bằng 3 lần

cảm kháng. Điều chỉnh để C=C1 thì điện áp tức thời giữa hai điểm AN lệch pha so với điện áp tức thời giữa
2
hai điểm MB. Khi C=C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa C1 và C2 là:

A. C1=3C2. C2 C2 D. C1= 3C2


B. C1  C. C1 
3 3

Câu 56 : Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện C trong mạch xoay chiều có điện áp u=U0cosωt(V)
thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp u là φ1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 30V. Nếu thay
C1=3C thì dòng điện chậm pha hơn u góc φ2=900-φ1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 90V. Tìm U0.

A. 60 / 5 V B. 30 / 5 V C. 30 2 V D. 60 V

Câu 57: Cho mạch điện xoay chiều AB chứa R, L,C nối tiếp, đoạn AM có điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm
2R = ZL, đoạn MB có tụ C điện dung có thể thay đổi được. Đặt hai đầu mạch vào hiệu điện thế xoay chiều u =
U0cosωt (V), có U0 và ω không đổi. Thay đổi C = C0 công suất mạch đạt giá trị cực đại, khi đó mắc thêm tụ C 1
vào mạch MB công suất toàn mạch giảm một nửa, tiếp tục mắc thêm tụ C 2 vào mạch MB để công suất của mạch
tăng gấp đôi. Giá trị C2 là:

A. C0/3 hoặc 3C0 B. C0/2 hoặc 2C0 C. C0/3 hoặc 2C0 D. C0/2 hoặc 3C0

Câu 58: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R và một cuộn dây mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn
mạch có tần số f và có giá trị hiệu dụng U không đổi. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của R và giữa hai đầu của cuộn dây
có cùng giá trị và lệch pha nhau góc /4. Để hệ số công suất bằng 1 thì người ta phải mắc nối tiếp với mạch một tụ có điện
dung C và khi đó công suất tiêu thụ trên mạch là 200W. Hỏi khi chưa mắc thêm tụ thì công suất tiêu thụ trên mạch bằng
bao nhiêu ?

A: 100W B. 150W C. 75W D. 170,7W.


Câu 59: Một đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C thay
đổi được theo thứ tự đó mắc nối tiếp. M và N lần lượt là điểm nối giữa L và R; giữa R và C. Đặt vào hai đầu AB
điện áp xoay chiều có biểu thức u  U 2cost ( U và  không đổi). Điện trở thuần R có giá trị bằng 3 lần

cảm kháng. Điều chỉnh để C=C1 thì điện áp tức thời giữa hai điểm AN lệch pha so với điện áp tức thời giữa
2
hai điểm MB. Khi C=C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa C1 và C2 là:

A. C1=3C2. C2 C2 D. C1= 3C2


B. C1  C. C1 
3 3

Câu 60: Một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung
C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không
đổi. Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C=C 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và hai đầu
cuộn cảm có cùng giá trị và bằng U, cường độ dòng điện trong mạch khi đó có biểu thức
 
i1  2 6cos  100 t   ( A) . Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C=C 2 thì điện áp hiệu dụng giữa
 4
hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó có biểu thức là

 5   
A. i2  2 2cos 100 t   ( A) B. i2  2 2cos 100 t   ( A)
 12   3

 5   
C. i2  2 3cos 100 t   ( A) D. i2  2 3cos 100 t   ( A)
 12   3

Câu 61: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 6 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần
R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng ở
hai đầu tụ đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 200 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là

A. 100 V. B. 80 V. C. 60 V. D. 50 V.

Câu 62: Đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần và một tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
AB điện áp xoay chiều ổn định thì i sớm pha so uAB một góc | φ1 | và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là
U1=100V. Nếu tăng giá trị điện dung của tụ lên gấp ba lần thì uAB lại sớm pha hơn i một góc φ2 và điện áp hiệu

dụng hai đầu cuộn dây là U2=300V. Biết |φ1| + φ2 = .Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB có giá trị cực đại
2
bằng
A. 100 2 V. B. 200 2 V. C. 200 V D. 100 V

Câu 63: Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = U0cost (V). Điều
chỉnh C = C1 thì công suất của mạch đạt giá trị cực đại Pmax = 400W. Điều chỉnh C = C2 thì hệ số công suất của
3
mạch là . Công suất của mạch khi đó là
2
A. 200W B. 200 3 W C. 300W D. 150 3 W

Câu 64: Cho mạch điện xoay chiều gồm các phần tử theo thứ tự điện trở thuần, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Lần lượt đặt vào hai đầu mỗi phần tử điện áp tức thời .
Khi chỉnh C đến một giá trị xác định thì ta thấy điện áp cực đại của hai đầu tụ điện bằng 3 lần điện
của hai đầu cực đại của hai đầu cuộn cảm. Vậy khi đó tỉ số là:
A. B. C. D.

Câu 65: Đặt điện áp u = U0cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối
tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần 100 3 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đoạn mạch
104 
MB chỉ có tụ điện có điện dung F . Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM lệch pha so với điện áp
2 3
giữa hai đầu đoạn mạch AB. Giá trị của L bằng

3 2 1 2
A. H B. H C. H D. H
   

Câu 66: Đặt điện áp u = U0cos  t (U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một tụ
điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn cảm. Biết
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB và cường độ dòng điện trong đoạn

mạch lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch MB là
12

3 2
A. B. 0,26 C. 0,50 D.
2 2

Câu 67: Đặt điện áp u = 150 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 60  ,
cuộn dây (có điện trở thuần) và tụ điện. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 250 W. Nối hai bản tụ điện
bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn dây và bằng 50 3 V. Dung kháng của tụ điện có giá trị bằng

A. 60 3 B. 30 3 C. 15 3 D. 45 3

Câu 68: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó L là cuộn dây thuần cảm, tụ C có điện dung
thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Điều chỉnh giá trị
điện dung của tụ người ta thấy, ứng với hai giá trị C 1 và C2 thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha nhau
π/3, điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị 60V. Ứng với giá trị điện dung C 3 thì điện áp hiệu dụng trên tụ có
độ lớn cực đại, mạch tiêu thụ công suất bằng một nửa công suất cực đại. Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
mạch.

A. 60 2 V B. 20 3 V C. 30V D. 30 2 V
Câu 69 MĐ 648 đề thi THPTQG

Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có C biến thiên. Khi C = C0 thì UCmax
và công suất lúc này bằng 50% công suất lúc cộng hưởng. Khi C = C1 hoặc khi C = C2 thì UC1 = UC2. Gọi 1 , 2

là độ lệch pha của uC1 và uC2 với u. Biết  2  1  . Tìm 1
3

Câu 70.Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ
tự gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L xác định, điện trở thuần R = 200Ω và tụ điện có điện dung C thay đổi
được ghép nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa L với R; N là điểm nối giữa R với C. Khi C thay đổi thì đồ thị biểu
diễn điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AN và MB theo
dung kháng ZC được biểu diễn như hình vẽ. Giá trị U1 bằng

- A. 401 (V). B. 100 17 (V)


- C. 400 (V). D. 100 15 (V).

Câu 71. Đặt điện áp xoay chiều u = 100 cos(100t= ) (V)

- (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/  H và tụ điện có điện dung C thay đổi được (hình vẽ). V1, V2
và V3 là các vôn kế xoay chiều có điện trở rất lớn. Điều chỉnh C để tổng số chỉ của ba vôn kế có giá trị
cực đại, giá trị cực đại này là
- A. 248 V. B. 284 V. C. 361 V. D. 316 V.

Câu 72. Cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó giá trị
điện dung C thay đổi được. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn
mạch có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Hình vẽ bên là đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng UC giữa hai bản tụ
điện và tổng trở Z của đoạn mạch theo giá trị của điện dung C. Giá
trị của U gần nhất với giá trị nào sau đây?
- A. 40 V. B. 35 V. C. 50 V. D. 45 V.

Câu 73. Một máy biến áp lí tưởng có tổng số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp là 1200 vòng. Đặt điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng U = 220 V, tần số không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp và nối hai đầu cuộn thứ cấp với
đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi
được. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện cực đại thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là 96 V.
Khi điện áp tức thời hai đầu mạch là u = 72 2  V thì điện áp tức thời hai đầu tụ điện là uc = -
56 2 V. Số vòng dây cuộn sơ cấp khoảng 

   A. 776 vòng.    B. 695 vòng.    C. 592 vòng.    D. 677 vòng.

Câu 74. Đặt điện áp u = 80 cos(100t - ) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20 Ω, cuộn cảm
thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung đến giá trị C = C0 để điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại và bằng 160 V. Giữ nguyên giá trị C = C0, biểu thức cường độ dòng điện
trong đoạn mạch là

A. i =2cos(100t + ) (A). B. i = 2 cos(100t + ) (A).

C. i = 2 cos(100t - ) (A). D. i = 2 cos(100t - ) (A).

Câu 75. Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện
trở thuần R, cuộn cảm thuần L, tụ điện có điện dung C (thay đổi được)
mắc nối tiếp. Khi C thay đổi thì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện
áp hiệu dụng hai đầu tụ điện theo dung kháng được biểu diễn như hình
vẽ. Khi ZC = ZC1 và ZC = ZC2 thì điện áp hai đầu cuộn cảm lần lượt là u L1 =

2ULcos(ωt - ) V và uL2 = ULcos(ωt + ) V. Giá trị của (x + y) gần với


giá trị nào nhất sau đây?
A. 271 V B. 272 V

C. 273 V D. 274 V

Câu 76. Đặt một điện áp xoay chiều u=U0coswt (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn dây
cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được. Thay đổi C, khi Z C = ZC1
thì cường độ dòng điện trễ pha p/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch, khi Z C = ZC2 = 8,2ZC1 thì điện áp hiệu dụng
giữa hai tụ đạt giá trị cực đại. Tính hệ số công suất của mạch.

A. 0,6 B. 0,78 C. 0,8 D. 0,9

VÍ DỤ 1: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần cảm L=
1 104
(H) và tụ điện có điện dung C= (F) và điện trở thuần R=100  mắc nối tiếp.Thay đổi  của mạch thì
π 2
hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó

A.513rad/s B. 150  rad/s C.100  rad/s D.120  rad/s

VÍ DỤ 2: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần cảm L=
1 104
(H) và tụ điện có điện dung C= (F) và điện trở thuần R=100  mắc nối tiếp.Thay đổi  của mạch thì
π 2
hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại, khi đó

A. 115,2V B. 161,2V C. 151,2V D. 111,2V


VÍ DỤ 3: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần cảm L=
1 104
(H) và tụ điện có điện dung C= (F) và điện trở thuần R=100  mắc nối tiếp.Thay đổi  của mạch thì
π 2
hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó

A. 111,2V B. 161,2V C. 115,2V D. 151,2V

VÍ DỤ 4: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần cảm L=
1 104
(H) và tụ điện có điện dung C= (F) và điện trở thuần R=100  mắc nối tiếp.Thay đổi  của mạch thì
π 2
hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó

A. 150  rad/s B. 450,4rad/s C.100  rad/s D.120  rad/s

VÍ DỤ 5: Đặt điện áp xoay chiều u=U0cost (U0 không đổi và  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở thuần R,cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp,với CR 2< 2L. Khi  = 1
hoặc  = 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có cùng một giá trị. Khi  = 0 thì điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị cực đại.Hệ thức liên hệ giữa 1,2 và 0 là :
1 1 1 1 1 1
A. 02  (12  22 ) B. 0  (1  2 ) C. 2 = ( 2 + 2 ) D. 0 = 12
2 2 0 2 1 2

VÍ DỤ 6: (ĐHA-2011) Đặt một điện áp xoay chiều u = Ucost (U không đổi và  thay đổi) vào hai đầu mạch
gồm điện trở thuần R, cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR < 2L. Khi 
thay đổi đến hai giá trị  = và  =  thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi  = 
thì điện áp hiệu dung giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa ,  và  là:

A.  = ( + ) B.  = C.  = ( + ) D.  =  + 

VÍ DỤ 7: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC có tần số thay đổi được.Gọi f0 ;f1 ;f2 lần lượt các
giá trị tần số làm cho hiệu điện thế hiệu dung hai đầu điện trở cực đại,hiệu điện thế hiệu dung hai đầu cuộn cảm
cực đại, hiệu điện thế hiệu dung hai đầu tụ điện cực đại. Ta có :

f1 f2
A.f0 = B. f0 = C.f1.f2 = f02 D. f0 = f1 + f2
f2 f1

VÍ DỤ 8: Mạch điện R1L1C1 có tần số cộng hưởng 1 và mạch R2L2C2 có tần số cộng hưởng 2 , biết 1=2. Mắc
nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là .  liên hệ với 1và 2theo công thức nào?
Chọn đáp án đúng:
A. =21. B.  = 31. C. = 0. D.  = 1.
VÍ DỤ 9: Mạch R, L, C nối tiếp. Đă ̣t vào 2 đầu mạch điêṇ áp xoay chiều u = U0cost (V), với  thay đổi được. Thay
đổi  để LCmax. Giá trị ULmax là biểu thức nào sau đây:

U
2U.L
A. ULmax = Z2 B. ULmax =
1  C2 4LC  R 2 C 2
ZL

U
. 2U
C. ULmax = Z2 D. ULmax =
1  2L R 4LC  R 2 C2
ZC

VÍ DỤ 10: Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u  U 0 cos t . Chỉ có 
thay đổi được. Điều chỉnh  thấy khi giá trị của nó là 1 hoặc 2 ( 2 < 1 ) thì dòng điện hiệu dụng đều nhỏ
hơn cường độ hiệu dụng cực đại n lần (n > 1). Biểu thức tính R là

( 1 2 ) L( 1  2 )
A. R = B. R =
L n2  1 n2  1

L( 1  2 ) L12
C. R = . D. R =
n2  1 n2  1

VÍ DỤ 11: Môt mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng R,L.C mắc nối tiếp.tần số riêng của mạch là
ω0, điện trở có thể thay đổi. Hỏi cần phải đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi,có tần số góc
ω băng bao nhiêu để điện áp hiệu dụng URL không phụ thuộc vào R?

A:ω= B:ω=ω0 c:ω=ω0 D:ω=2ω0

VÍ DỤ 12: Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R , cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C theo thứ tự
mắc nối tiếp , với 2L > CR2. Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây L và tụ điện C .Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp
xoay chiều có biểu thức u = U 2 cost với  thay đổi được .Thay đổi  để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ
5
đạt giá trị cực đại khi đó (Uc)max = U. Hệ số công suất của đoạn mạch AM là :
4

A. 1/ 3 B. 2/ 5 C. 1/ 7 D . 2/ 7

VÍ DỤ 13: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L  6, 35 /  (H), tụ điện có điện
dung C  103 / 4, 8 (F). Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u  200 2 cos  t    có tần số góc  hay đổi
được. Thay đổi  , thấy rằng tồn tại  1  30 2 rad/s hoặc  2  40 2 rad/s thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây
có giá trị bằng nhau. Điện áp hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là:

A.120 5 V B. 150 2 V C.120 3 V D.100 2 V

VÍ DỤ 14: Đặt điện áp u = 120 2 cos 2ft (V) (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dụng C, với CR 2 < 2L. Khi f = f1 thì điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi f = f 2 = f1 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. Khi f =
f3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại ULmax. Giá trị của ULmax gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 85 V. B. 145 V C. 57 V D. 173 V

VÍ DỤ 15: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cost (có  thay đổi được trên đoạn [50  ;100 ] ) vào hai đầu
1 104
đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Cho biết R = 100  , L = (H); C = (F). Điện áp hiệu dụng giữa hai
 
đầu tụ điện C có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất tương ứng là

200 3
A. V; 100V B. 100 3 V; 100V C.200V; 100V D. 200V; 100 3 V
3

VÍ DỤ 15: Đặt điện áp u = U 2 cos 2ft (f thay đổi được, U tỉ lệ thuận với f) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm
đoạn mạch AM mắc nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện
có điện dung C, đoạn mạch MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Biết 2L > R 2C. Khi f = 60 Hz hoặc f = 90
Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. Khi f = 30 Hz hoặc f = 120 Hz thì điện áp hiệu
dụng hai đầu tụ điện có cùng giá trị. Khi f = f1 thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch MB lệch pha một góc 1350 so với
điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của f1 bằng.

A. 60 Hz B. 80 Hz C. 50 Hz D. 120 Hz

VÍ DỤ 16: Đoạn mạch xoay chiều AB có RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm với CR 2 < 2L; điện áp hai đầu đoạn
mạch là uAB = U 2 cos t , U ổn định và  thay đổi. Khi  = C thì điện áp hai đầu tụ C cực đại, khi đó điện áp
tức hai đầu đoạn mạch AN (gồm RL) và AB lệch pha nhau là . Giá trị nhỏ nhất của  là:

A.70,530 B. 900 C. 68,430 D. 120,30

VÍ DỤ 17: Mạch điê ̣n gồm điê ̣n trở thuần, cuô ̣n cảm thuần và tụ điê ̣n nối tiếp. Điê ̣n áp hai đầu mạch có điê ̣n áp
hiê ̣u dụng không đổi, tần số thay đổi. Khi tần số là f1 thì điê ̣n áp hiê ̣u dụng hai đầu R, L, C lần lượt là 20 V; 40 V;
60 V. Khi tần số là f2 = 2f1 thì điê ̣n áp hiê ̣u dụng hai đầu cuô ̣n cảm có giá trị gần bằng

A. 42 V B. 80 V C. 20 V D. 36 V

VÍ DỤ 18: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp, tụ điện có điện dung thay đổi được.
Điện áp đặt vào 2 đầu mạch có giá trị hiệu dụng U = 120 V, tần số không đổi. Khi dung kháng ZC< ZCo thì luôn
có 2 giá trị của ZC để công suất tiêu thụ của mạch bằng nhau.Khi ZC> ZCo thì chỉ có 1 giá trị công suất của mạch
tương ứng. Khi ZC = ZCo thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây là
A. 40 V. B. 120 V. C. 80 V. D. 240 V.

P
VÍ DỤ 19: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc
Pmax 1
nối tiếp. Cho R = 20  , cuộn cảm thuần có độ tự L= H,
π
10- 4 P0= PZC0
tụ điện có điện dung C = F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch
π
một điện áp xoay chiều U không đổi, tần số góc ω thay đổi.
Phải điều chỉnh ω ở giá trị nào thì điện áp hiệu dụng giữa ZC0 hai
ZL
đầu điện trở R đạt giá trị cực đại.
A. ω =100π (rad/s). B ω =50π (rad/s). .

C. ω =200π (rad/s). D. ω =120π (rad/s).

10 4
VÍ DỤ 20: Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC có R = 100W, L = (H), C = (F). Đoạn mạch được mắc
2
vào một điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi. Khi điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì tần số f có
giá trị là bao nhiêu?

A. 50Hz B. 60Hz C. 51 Hz D. 61Hz.

VÍ DỤ 21: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1,59 (H), tụ
điện có điện dung C = 31,8 (µF). Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi được
có điện áp hiệu dụng là 200 V. Điều chỉnh tần số f để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, thì giá
trị cực đại đó bằng bao nhiêu?

A. ULmax = 450V. B. 458,8V C. f = 400V. D. f = 200V.

VÍ DỤ 22: Cho mạch xoay chiều không phân nhánh RLC có tần số dòng điện thay đổi được. Gọi f0, f1, f2 lần lượt
là các giá trị của tần số dòng điện làm cho URmax, ULmax, UCmax. Khi đó ta có

f1 f 0 f1 2 f1
A. = B. f0 = f1 + f2 . C. f 0 = D. f 0 =
f0 f2 f2 f2

VÍ DỤ 2: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1,59 (H), tụ
điện có điện dung C = 31,8 (µF). Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi được
có điện áp hiệu dụng là 200 V. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại thì tần số f có giá trị là:

A. f = 148,2 Hz. B. f = 21,34 Hz C. f = 44,696 Hz. D. f = 23,6 Hz.

VÍ DỤ 28: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) (với U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch
gồm điện trở thuần R, cuộn càm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR 2 < 2L. Khi
ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có cùng một giá trị. Khi ω = ω 0 thì điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa ω1, ω2 và ω0 là:

1 2 1 2 2
A. ω0 = (ω1 + ω2 ) B. ω0 = (ω1 + ω2 )
2 2

1 1 1 1
C. ω0 = ω1.ω2 D. 2
= ( 2+ 2)
ω0 2 ω1 ω2

Câu 29: Cho đoạn mạch AB gồm LRC mắc nối tiếp theo thứ tự. Cuộn cảm thuần, điện trở R = 50 Ω. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u  U 2 cos(2ft ) V , U không đổi, tần số f của dòng điện thay đổi được. Điều
chỉnh f để điện áp hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại U L max  U 3 . Khi đó điện áp hiệu dụng đoạn mạch RC có
giá trị 150 V. Công suất của mạch khi đó có giá trị gần đúng bằng:
A. 148,6W. B. 150 W. C. 192,5W. D. 139,2 W.

Câu 30: Cho đoạn mạch AB theo thứ tự gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn dây có điện trở hoạt động r = R, độ tự
cảm L (với L = CR2). Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều u = U 0cos( t) trong đó có thể

thay đổi được. Khi = 1 thì điện áp của cuộn dây sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch AB một góc α 1 và

có giá trị hiệu dụng U1. Khi = 2 thì điện áo của cuộn dây sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch AB một

góc α2 và có giá trị hiệu dụng U2. Biết α1 + α2 = và 3U1 = 4U2. Hệ số công suất của mạch khi = 1 là

A. 0,9 B. 0,64 C. 0,75 D. 0,48

Câu 31: Đặt điện áp u  U o . cos(t   ) vào đoạn mạch R,L,C nối tiếp trong đó cuộn dây thuần cảm và 

biến thiên được . Khi   1  30 rad thì điện áp hiệu dụng 2 đầu biến trở cực đại .Khi   2  15 / 7
rad thì điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm cực đại lúc này tỉ số U R / U L bằng:

A/ 2:3 B/2 C/4 D/3:2

Câu 32: Đặt điện áp u  U o . cos(t   ) vào đoạn mạch R,L,C nối tiếp trong đó cuộn dây thuần cảm và 

biến thiên được . Khi   1  15 2 rad hoặc   2  20 2 rad thì điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm
bằng nhau .Khi   3 thì điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm cực đại .Gía trị của 3 là :

A.12 rad B. 12 2 rad C. 24 2 rad D.24 rad

Câu 33: Đặt điện áp u  U o . cos(t   ) vào đoạn mạch R,L,C nối tiếp trong đó cuộn dây thuần cảm và 

1 3
biến thiên được .Cho biết L  H ,C  F Khi   1  20 rad hoặc   2  30 rad thì điện áp hiệu
15 50
dụng 2 đầu cuộn cảm bằng nhau và giá trị bằng nhau đó là :

A.165V B.163V C.158V D.142V


Câu 34: Đặt điện áp u  U o . cos(t   ) vào đoạn mạch R,L,C nối tiếp trong đó cuộn dây thuần cảm và  biến

18 10
thiên được .Cho biết L H , R  20 .Khi   1  rad thì điện áp hiệu dụng 2 đầu biến trở cực đại
5 3
.Khi   2 thì điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm cực đại và giá trị cực đại đó là
A.130,2V B.132,3 V C.127,5V D.138,8V

Câu 35: Đă ̣t điê ̣n áp u=U 2 cos 2 ft vào 2 đầu mạch điê ̣n gồm cuô ̣n dây có điê ̣n trở thuần 100  đô ̣ tự cảm L=
1/  (H) mắc nối tiếp tụ điê ̣n có điê ̣n dụng C =10-4/2  (F). Thay đổi tần số f, khi điê ̣n áp hiê ̣u dụng giữa 2 bảng tụ
đạt giá trị cực đại thì f bằng:
A. 25 Hz B. 25 2 Hz C. 50 Hz D. 25 6 Hz

Câu 36: Đặt điện áp u = Ucost, có tần số góc thay đổi vào hai đầu mach AB không phân nhánh gồm điện trở
thuần R = 100Ω, cuộn cảm thuần L, tụ điện có điện dung C. Gọi N là điểm nối giữa điện trở và cuộn cảm thuần.
Thay đổi  =  thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch NB bằng 0. Khi  =  thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện
đạt cực đại. So sánh  và , ta có:
A.  =  B.  <  C.  >  D.  = 

Câu 37: Đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở R = 80Ω ,cuộn dây có điện trở r = 20 Ω, L = 0,318H và tụ
điện có điện dung C = 16μF. Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U, còn tần số
f thay đổi. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có giá trị cực đại khi tần số f có giá trị là:
A. 30,5Hz B. 61 Hz C. 90 Hz D. 120,5 Hz

Câu 38: Cho mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm Lvà tụ điện có điện dung C. Mạch chỉ có tần số góc thay đổi được. Khi  =  = 100 thì hiệu điện thế hiệu
dụng hai đầu cuộn cảm cực đại. Khi  =  = 2 thì hiệu điện thế hai đầu tụ điện cực đại. Biết rằng khi giá trị 
=  thì Z + 3Z = 400Ω. Giá trị L là:
A. H B. H C. H D. H

Câu 39: Một đoạn mạch RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V,
tần số thay đổi được. Tại tần số 50Hz điện áp hai đầu cuộn dây thuần cảm cực đại bằng 250V, tại tần số 60Hz
điện áp hai bản tụ cực đại. Để công suất trong mạch cực đại ta cần điều chỉnh tần số tới giá trị nào?
A. 10 30 Hz B .100 Hz C . 50Hz D. 10 20 Hz

Câu 40: Đặt vào hai đầu RLC mắc nối tiếp, điện áp xoay chiều có U không đổi và f thay đổi được. Khi chỉnh tần
số đến giá trị f = f và f = f thì mạch tiêu thụ cùng một công suất. Biết rằng f + f = 125Hz , độ tự cảm L = H và tụ
điện có điện dung C = F. Giá trị của f1 và f2 là:
A. 72Hz và 53 Hz B. 25Hz và 100Hz

C. 50Hz và 75Hz D. 60Hz và 65 Hz

Câu 41: Đặt điện áp u = U0 cost (V) (U0 không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
4
thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi  = 0 thì cường độ dòng điện hiệu
5
dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại I m. Khi  = 1 hoặc  = 2 thì cường độ dòng điện cực đại qua đoạn
mạch bằng nhau và bằng Im.
Biết 1 – 2 = 200 rad/s. Giá trị của R bằng:

A. 150 . B. 200 . C. 160 . D. 50 .


Câu 43: Cho đoạn mạch AB gồm các phần từ điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều u = U cost (V) có tần số góc  thay đổi được. Người ta mắc
một khóa K có điện trở rất nhỏ song song với hai đầu tụ điện. Khi  =  = 120 rad/s thì ta ngắt khóa K và nhận
thấy điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha /2 với điện áp hai đầu đoạn mạch. Để khi khóa K đóng hoặc mở thì
công suất tiêu thụ trên mạch AB không đổi thì tần số góc  phải có giá trị là:
A. 60 rad/s B. 240 rad/s C. 120 rad/s D. 60 rad/s

Câu 44: Một mạch điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch không đổi, tần số góc thay đổi
được. Mạch gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.Biết
rằng biểu thức L = CR.Chỉnh  đến giá trị  =  và  =  = 9 thì mạch có cùng hệ số công suất. Giá trị của hệ
số công suất là:
A. B. C. D.

Câu 45: Cho mạch điện RLC, cuộn cảm có điện trở thuần r .  Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng u=125
2 cos100t,  thay đổi được. Đoạn mạch AM gồm R và C, đoạn mạch MB chứa cuộn dây. Biết u AM vuông pha
với uMB  và r = R. Với hai giá trị của tần số góc là 1= 100 rad/s và 2= 56,25 rad/s thì mạch có cùng hệ số
công suất. Hãy xác định hệ số công suất của đoạn mạch.

A. 0,96                             B. 0,85                         C. 0,91                           D. 0,82

Câu 46: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR 2. Đặt vào 2 đầu đoạn
mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số 1  50 rad/s và
 2  100 rad/s. Hệ số công suất là
2 1 1 2
A. B. C. D.
13 2 2 3

Câu 47: Đoạn mạch R, L(thuần cảm) và C nối tiếp được đặt dưới điện áp xoay chiều không đổi, tần số thay đổi
 
được. Khi điều chỉnh tần số dòng điện là f1 và f2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là  và còn
6 12
cường độ dòng điện hiệu dụng không thay đổi. Hệ số công suất của mạch khi tần số dòng điện bằng f1 là
A. 0,8642 B. 0,9239. C. 0,9852. D. 0,8513.

Câu 52: Đặt một điện áp u = U0 cos t ( U0 không đổi,  thay đổi được) vào 2 đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc
nối tiếp thỏa mãn điều kiện: CR2 < 2L. Gọi V1,V2, V3 lần lượt là các vôn kế mắc vào 2 đầu R, L, C. Khi tăng dần
tần số thì thấy trên mỗi vôn kế đều có 1 giá trị cực đại, thứ tự lần lượt các vôn kế chỉ giá trị cực đại khi tăng dần
tần số là
A. V1, V2, V3. B. V3, V2, V1. C. V3, V1, V2. D. V1, V3,V2.

Câu 53: Cho mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. Tần số của điện áp thay đổi được. Khi tần số là f 1 và 4f1
công suất trong mạch như nhau và bằng 80% công suất cực đại mà mạch có thể đạt được. Khi f=3f 1 thì hệ số công
suất là:
A. 0,8 B. 0,53 C. 0,96 D. 0,47
Câu 54: Một đoạn mạch điện xoay chiều R,L,C,không phân nhánh.Nếu dòng điện qua mạch có tần số f 1 thì cảm
kháng bằng 240  còn dung kháng bằng 60  .Nếu dòng điện qua mạch có tần sô f 2 =30(Hz) thì điện áp tức thời
u và dòng điện tức thời i trên mạch cùng pha, f 1 bằng:
A. 15(Hz) B. 60(Hz) C. 50(Hz) D. 40(Hz)

Câu 55: Đặt vào hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay
đổi. Khi f = 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 2,4A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 3,6A thì tần số của
dòng điện phải bằng:
A. 25 Hz                      B. 75 Hz                      C. 100 Hz                    D. 50 Hz

Câu 56: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha (rôto gồm một cặp cực từ) vào hai đầu đoạn
1
mạch AB gồm điện trở R = 72 Ω , tụ điện C = (F) và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp. Bỏ qua điện trở các
5148
cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n 1 = 45 vòng/giây hoặc n2 = 60 vòng/giây thì
cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là như nhau. Cuộn dây L có hệ số tự cảm là

A. 2 H. B. 2 H. C. 1 H. D. 1 H.
   2

Câu 57: Đặt điện áp u = 200 2 coswt (V) có tần số thay đổi được vào đoạn mạch gồm điện trở R, tụ điện C,
cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp. Khi w = wC thì điện áp trên tụ điện cực đại và hệ số công suất toàn mạch là 0,6.
Khi   L thì điện áp trên cuộn cảm cực đại, giá trị điện áp cực đại trên cuộn cảm khi đó là

A. 205 V. B. 342 V. C. 242 V. D. 269 V.

Câu 58: Đặt điện áp u = 200 2 cos2ft (V) (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với CR 2  2L . Khi f = f1 thì điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi f = f2 = f1 3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại ULmax.
Giá trị của ULmax gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 200 2 . B. 250V. C. 220V. D.200V.

Câu 59: (ĐH 2010): Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm
điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy
quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1A. Khi rôto của máy
quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3 A. Nếu rôto của máy
quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là

2R
A. 2 R 3 . B. .
3

R
C. R 3 . D. .
3

Câu 60: Mắc vào đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm một nguồn điện xoay chiều có tần số thay đổi được. Ở
tần số f1  60Hz , hệ số công suất đạt cực đại cos   1 . Ở tần số f 2  120Hz , hệ số công suất nhận giá trị
cos   0,707 . Ở tần số f3  90Hz , hệ số công suất của mạch bằng
A. 0,874 B. 0,486

C. 0,625 D. 0,781

Câu 61: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm ( 2L  CR 2 ). Đặt vào hai đầu đoạn
mạch điện áp xoay chiều ổn định u  U 2cos2ft (V). Khi tần số của dòng điện xoay chiều trong mạch có giá trị
f1  30 2 Hz hoặc f 2  40 2 Hz thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện có giá trị không đổi. Để điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì tần số dòng điện bằng

A. 20 6 Hz. B. 50 Hz. C. 50 2 Hz. D. 48 Hz.

Câu 62: Cho mạch điện xoay chiều gồm các phần tử R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, với tần số của
dòng điện thay đổi. Khi tần số của dòng điện là f  f1  66 Hz hoặc f  f 2  88Hz thấy rằng hiệu điện thế hiệu
dụng hai đầu cuộn cảm không thay đổi. Khi tần số bằng f  f3 thì U L  U L max . Giá trị của f3 là:

A: 45,2 Hz. B: 23,1 Hz. C: 74,7 Hz. D: 65,7 Hz.

Câu 63. Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch ngoài RLC nối tiếp. Bỏ
qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi Rôto của máy phát
quay với tốc độ n0 (vòng/phút) thì hệ số công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt cực đại. Khi Rôto của máy phát quay
với tốc độ n1 (vòng/phút) và n2 (vòng/phút) thì hệ số công suất tiêu thụ ở mạch ngoài có cùng một giá trị. Hệ thức
quan hệ giữa n0, n1, n2 là:
n12 n22 2n12 n22
A. n02  n1.n2 B. n02 = C. n02  n12  n22 D. n02 =
n12  n22 n12  n22

Câu 64. Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch ngoài RLC nối tiếp. Bỏ
qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi Rôto của máy phát
quay với tốc độ n0 (vòng/phút) thì hệ số công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt cực đại. Khi Rôto của máy phát quay
với tốc độ n1 (vòng/phút) và n2 (vòng/phút) thì hệ số công suất tiêu thụ ở mạch ngoài có cùng một giá trị. Hệ thức
quan hệ giữa n0, n1, n2 là:
n12 n22 2n12 n22
A. n02  n1.n2 B. n02 = C. n02  n12  n22 D. n02 =
n12  n22 n12  n22

Câu 65. Cho mạch điện gồm 3 hộp X, Y, Z. Mỗi hộp chỉ chứa 1 linh kiện ( R hoặc cuộn dây thuần cảm
hoặc C ). Đặt vào hai đầu mạch biểu thức u  U 0 cost (V ) với U0 không đổi,  thay đổi. Tăng dần  từ 0 đến
cực đại thì số chỉ vôn kế cực đại của X, Y, Z lần lượt là 17v, 15v, 17v. Theo trình tự thời gian thì số chỉ vôn kế
của Z cực đại đầu tiên. Số chỉ Ampe kế cực đại là 0,5A. Công suất tiêu thụ của mạch điện khi vôn kế của Z cực
đại là
A. 6,0W B. 4,8W C. 7,5W D. 5,5W

Câu 66. Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm điện trở thuần có giá trị 200Ω, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị ổn định, tần số góc ω thay đổi được. Khi thay đổi tần số
góc ω = ωL = 400π rad/s thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại, khi ω = ωC = 50π rad/s thì điện áp hiệu
dụng trên tu cực đại. độ tự cảm L là.

2 14 3 14 7 2
 A. H B. H C. H D. H
7 2 3 7
Câu 67: Cho mạch điện xoay chiều gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm
L = 6,25/ (H) và tụ điện có điện dung C = 10-3/4,8 (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có
biểu thức u = 200 2 cos(t + ) (V) có tần số góc  thay đổi được. Thay đổi , thấy rằng tồn tại 1 = 30 2
rad/s hoặc 2 = 40 2 rad/s thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây có giá trị bằng nhau. Điện áp hiệu dụng cực đại
hai đầu cuộn dây có giá trị gần với giá trị nào nhất ?

A. 140 V. B. 210 V. C. 207 V. D. 115 V.

Câu 68: Một máy phát điện xoay chiều một pha có roto là một nam châm điện có một cặp cực quay đều với tốc
độ n (bỏ qua điện trở thuần ở các cuộn dây phần ứng). Một đoạn mạch RLC được mắc vào hai cực của máy. Khi
roto quay với tốc độ n1=30vòng/s thì dung kháng tụ điện bằng R; còn khi roto quay với tốc độ n 2=40vòng/s thì
điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại. Để cường độ hiệu dụng qua mạch đạt giá trị cực đại thì roto
phải quay với tốc độ:

A.120vòng/s B. 50vòng/s C. 34,6vòng/s D. 24vòng/s

Câu 68: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) với CR 2  2 L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp
u  U 0 cos t với  thay đổi được. Điều chỉnh  để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại, khi đó điện
áp hiệu dụng trên điện trở gấp 5 lần điện áp hiệu dụng trên cuộn dây. Hệ số công suất của đoạn mạch khi đó là:

A. 5 / 31 . B. 2 / 29. C. 5 / 29. D. 3/ 19.

Câu 69: Cho mạch điện AB gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C nối tiếp nhau theo thứ tự trên

và có CR2<2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức
u  U 2 cos t   
, trong đó U
không đổi,   biến thiên. Điều chỉnh giá trị của   để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại. Khi đó
UCmax=5U/3. Gọi M là điểm nối giữa L và C. Hệ số công suất của đoạn AM là:
1 2 5 1
A. 3               B. 7             C. 6 D. 3

Câu 70: Đặt một điện áp u = U0cosωt (V) (có tần số góc thay đổi được) vào hai đầu mạch mắc nối tiếp gồm cuộn
cảm thuần L, điện trở R và tụ điện C với CR2 < 2L. Khi ω = ω1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện cực đại.
Khi ω2 = 4/3ω1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại và bằng 332,61V. Giữ nguyên ω =
ω2 và bây giờ cho C thay đổi đến khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại mới. Giá trị cực đại mới
này xấp xỉ bằng

A. 220,21V. B. 381,05V. C. 421,27V. D. 311,13V.

Câu 71:. Cho mạch điên AB gồm một tụ điện C,R,L (mắc theo thứ tự như trên). Đặt vào A,B một điện áp
u=U0cos2πft vói U0 không đổi và f thay đổi được . Khi f=f 1= 72 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoan mạch
chứa C và R có giá trị hiệu dụng bằng U 0 2 . Khi f=f2 Thì hệ số công suất của mạch AB này không phụ thuộc
giá trị R tần số f2 có giá trị là bao nhiêu?
Câu 73: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC nối tiếp điện áp xoay chiều u = 200 cos(ωt+φ) (V). Biết cuộn

dây thuần cảm có độ tự cảm L = H, tụ điện có điện dung C = F. Khi thay đổi tần số góc ω thì thấy có
hai giá trị ω1 = 30π rad/s và ω2 = 40π rad/s làm cho điện áp hiệu dụng trên cuộn dây có cùng giá trị. Điện
áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt giá trị cực đại là

A. 150 V. B. 120 V. C. 150 V. D. 120 V.

Câu 74: Trong một máy phát điện xoay chiều một pha, nếu tốc độ của rôto tăng thêm 60 vòng/phút thì tần số của
dòng điện xoay chiều do máy phát ra tăng từ 50 Hz đến 60 Hz và suất điện động hiệu dụng của máy thay đổi 40
V so với ban đầu. Nếu tiếp tục tăng tốc độ quay của rôto thêm 60 vòng /phút nữa thì suất điện động hiệu dụng do
máy phát điện phát ra là
 A. 280 V. B. 320 V. C. 240 V. D. 400 V.
Câu 75: Đặt điện áp . u  U O .cos(t   ) vào đoạn mạch R,L,C nối tiếp trong đó cuộn dây thuần cảm . Trong

đó  là pha ban đầu .Biết rằng  biến thiên được .Cho biết L 
9
5
H ,C 
1
30
F .Khi   15 rad thì điện áp
hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm cực đại .Gía trị của R là :

A/15  B/10  C/20  D/25 

Câu 76: Đoạn mạch R, L và C nối tiếp được đặt dưới điện áp xoay chiều, tần số thay đổi được. Khi điều chỉnh
 
tần số dòng điện là f1 và f2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là - và còn cường độ dòng điện hiệu
6 3
dụng không thay đổi. Hệ số công suất của mạch khi tần số dòng điện bằng f1là
2 1 3
A. 1 B. . C. . D.
2 2 2

Câu 77: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần
R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy
quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1A . Khi rôto của máy
quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3 3A . Nếu rôto của
máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu trong mạch là

6 8
A. 2 3A . B. 3A . C. A. D. A.
7 7

Câu 78: Một mạch điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch không đổi, tần số thay đổi được.
Mạch gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.Biết rằng
biểu thức L = CR.Chỉnh f đến giá trị f = f và f = f = 2f thì mạch có cùng hệ số công suất. Giá trị của hệ số công
suất là:
A. B. C. D.

Câu 130:
Câu 79: Hai máy phát điện xoay chiều một pha đang hoạt động bình thường và tạo ra hai suất điện động có cùng
tần số f. Rôto của máy thứ nhất có p1 cặp cực và quay với tốc độ n1 = 1800 vòng/phút.Rôto của máy thứ hai có p2
= 4 cặp cực và quay với tốc độ n 2. Biết n2 có giá trị trong khoảng từ 12 vòng/giây đên 18 vòng/giây. Giá trị của f

A. 54 Hz. B. 60 Hz. C. 48 Hz. D. 50 Hz.
Câu 80. Hai máy phát điện xoay chiều một pha A và B (có phần cảm là rôto) đang hoạt động ổn định, phát ra
hai suất điện động có cùng tần số 60 Hz. Biết phần cảm của máy A nhiều hơn phần cảm của máy B 2 cặp cực
(2 cực bắc, 2 cực nam) và trong 1 giờ số vòng quay của rôto hai máy chênh lệch nhau 18000 vòng. Số cặp cực
của máy A và máy B lần lượt là

A. 4 và 2. B. 5 và 3. C. 6 và 4. D. 8 và 6.

Câu 135: Đặt điện áp u =U 2 cos(2  ft) V (U không đổi, f thay đổi) vào 2 đầu đoạn mạch RLC nối tiếp

(2L> R 2 C). Khi f  f 0 thì U C  U và 6  R  Z L   Z L  Z C   7 R  R  Z C  . Khi f  f 0  120 Hz , thì U L  U .


Tần số f 0 có thể nhận giá trị nào sau đây:

A. 80Hz  B. 60Hz  C. 50Hz  D. 100Hz

Câu 81: Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần, một
cuộn cảm thuần và một tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện
áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi
được. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và điện áp hiệu dụng hai
đầu cuộn cảm lần lượt là UC, UL phụ thuộc vào ω, chúng được biểu diễn
bằng các đồ thị như hình vẽ, tương ứng với các đường U C, UL. Khi ω =
ω1 thì UC đạt cực đại Um và khi ω = ω2 thì UL đạt cực đại Um. Hệ số
công suất của đoạn mạch khi ω = ω2 gần giá trị nào nhất sau đây :
A. 0,70 B. 0,86 C. 0,82 D. 0,5

Câu 82: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R =100Ω, cuộn cảm thuần L=1/π (H) và tụ điện C =
104
C F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u  200 2 cos t (V ) và tần số góc

ω thay đổi được. Vẽ đồ thị của điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện , điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm và
điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở lần lượt là UC, UL và UR phụ thuộc vào ω, tương ứng với các đường UC, UL và
UR . Khi ω = ωC thì UC đạt cực đại Um, Khi ω = ωL thì UL đạt cực đại Um . Giá trị của Um gần giá trị nào nhất sau
đây :

A. 240V B. 250V C. 220V D. 230V

Câu 83: Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần, một
cuộn cảm thuần và một tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu
mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số
góc ω thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và
điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lần lượt là UC, UL phụ
thuộc vào ω, chúng được biểu diễn bằng các đồ thị như hình vẽ,
tương ứng với các đường UC, UL. Khi ω = ω1 thì UC đạt cực đại Um,
Khi ω = ω2 thì UL đạt cực đại Um . Giá trị của Um gần giá trị nào
nhất sau đây :
A. 140V B. 160V

C. 147V D. 130V

Câu 84: Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở
thuần, một cuộn cảm thuần và một tụ điện mắc nối
tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá
trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được.
Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và điện áp hiệu
dụng hai đầu cuộn cảm lần lượt là UC, UL phụ thuộc
vào ω, chúng được biểu diễn bằng các đồ thị như hình
vẽ bên, tương ứng với các đường UC, UL. Khi ω = ω1
thì UC đạt cực đại Um. Các giá trị Um và ω1 lần lượt là

A. 150 2V, 330 3rad / s. B. 100 3V, 330 3rad / s.

C. 100 3V, 330 2rad / s. D. 150 2V, 330 2rad / s.

Câu 85:(THPTQG2015)Lần lượt đặt điện áp u  U 2 cos t (U không đổi, 


thay đổi được) vào hai đầu của đoạn mạch X và vào hai đầu của đoạn
mạch Y; với X và Y là các đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Trên
hình vẽ, PX và PY lần lượt biểu diễn quan hệ công suất tiêu thụ của X
với  và của Y với  . Sau đó, đặt điện áp u lên hai đầu đoạn mạch
AB gồm X và Y mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của hai cuộn cảm thuần
mắc nối tiếp (có cảm kháng Z L1 và Z L 2 ) là Z L  Z L1  Z L 2 và dung
kháng của hai tụ điện mắc nối tiếp (có dung kháng Z C1 và Z C 2 ) là Z C  Z C1  Z C 2 . Khi   2 , công suất
tiêu thụ của đoạn mạch AB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 14 W. B. 10 W.C. 22 W. D. 18 W.

Câu 86. Một mạch xoay chiều có ba hộp kín mắc nối tiếp, mỗi hộp kín chỉ chứa một trong ba linh kiện: điện trở
thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch trên một điện áp u=U 2 cosωt (V) có ω thay đổi, các
vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Khi cho ω thay đổi, dựa vào số chỉ Vôn kế người ta vẽ được đồ thị điện áp giữa
hai đầu các hộp kín như đồ thị hình vẽ. Biết ω2=100π rad/s ; ω3=150π rad/s. Chọn đáp án sai.

200 100 2
A. X ≈ 224 V B. 1  rad/s C. 4  rad/s D.   75 2 rad/s
3 3 5

Câu 87: Đoạn mạch AB gồm AM nối tiếp với MB. Đoạn AM gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L, đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung C với CR 2  2 L . Đặt vào AB một điện áp u AB  U cos t ,
U ổn định và  thay đổi. Khi   c thì điện áp hai đầu tụ C cực đại, khi đó điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch
AM và AB llệnh pha nhau là  . Giá trị nhỏ nhất của tan  là

A. 2,5
B. 2 2
C. 0,5 2
D. 3

Câu 88. Đặt điện áp xoay chiều u  U 2cos  t 


V ( trong đó U không đổi, ω thay đổi được) vào hai
đầu mạch điện gồm các linh kiện R, L, C mắc nối
tiếp. Đồ thị điện áp hiệu dụng trên cuộn dây và hệ
số công suất toàn mạch phụ thuộc ω như hình vẽ.
Giá trị của k0 là

6 6
A. B.
4 3

3 3
C. D.
2 3

TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG

Câu 1. Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ở cuối nguồn không dùng máy hạ thế. Cần phải tăng điện áp
của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần nhưng vẫn đảm bảo công suất nơi
tiêu thụ nhận được là không đổi. Biết điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời i và ban đầu độ giảm
điện áp trên đường dây bằng 10% điện áp của tải tiêu thụ

A. 9,1 lần. B. 10 lần. C. 10 lần. D. 9,78 lần.


Câu 2: Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện ap hiệu dụng 200V thì sinh ra công suất cơ
là 320W Biết điện trở thuần của day quấn động cơ là 20 ôm và hệ số công suất của động cơ là 0,89 Cường độ
dòng điện hiệu dụng chạy trong động cơ là

A.4,4A B.1,8A C.2,5A D.4A

Câu 3: Với cùng một công suất cần truyền tải và cùng một mạch tiêu thụ, lúc đầu hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi
truyền đi U thì hiệu suất truyền tải điện là 60%. Nếu tăng hiệu điện thế hiệu dung nơi truyền tải lên 100U thì hiệu
suất truyền tải điện là:
A. 94% B. 99,6% C.99,9% D.99,994%

Câu 4: Trong quá trình truyền tải điện năng từ máy phát điện đến nơi tiêu thụ, công suất nơi tiêu thụ (tải) luôn
được giữ không đổi. Khi hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tải là U thì độ giảm thế trên đường dây bằng 0,1U Giả
sử hệ số công suất nơi tiêu thụ bằng 1. Để hao phí truyền tải giảm đi 100 lần so với trường hợp đầu thì phải nâng
hiệu điện thế hai đầu máy phát điện lên đến
A. 20,01U B. 10,01U C. 9,1U D. 100U

Câu 5: Điện năng từ một trạm phát điện đến một nơi tiêu thụ điện bằng một đường dây truyền tải một pha có
điện trở không đổi. Khi điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây truyền tải là U thì hiệu suất truyền tải điện
năng là 80%. Coi hệ số công suất của mạch truyền tải bằng 1 và công suất tới nơi tiêu thụ không đổi. Để hiệu
suất truyền tải điện năng là 90% thì điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây truyền tải là

3 5 4
A. U B. U C. U D. 1,5U
5 3 3

Câu 6 : Công suất hao phí trên đường dây tải là 500W. Sau đó người ta mắc vào mạch tụ điện nên công suất hao
phí giảm đến cực tiểu 245W. Tìm hệ số công suất lúc đầu.
A. 0,65 B. 0,80 C. 0,75 D. 0,70

Câu 7: Khi mắc một động cơ điện xoay chiều có hệ số công suất cos = 0,9 vào mạch điện xoay chiều có điện
áp hiệu dụng U = 200 V thì sinh ra một công suất cơ học P = 324W. Hiệu suất của động cơ H = 90%. Điện trở
thuần của động cơ là:

A. 10 B. 100 C. 90 D. 9

Câu 8. Một nhà máy thủy điện cung cấp điện cho một thành phố cách nó 80 km bằng đường dây tải điện một
pha, hệ số công suất của đường dây bằng 1. Đường dây tải làm tiêu hao 5% công suất cần tải và ở thành phố còn
nhận được công suất 47500 kW với điện áp hiệu dụng 190 kV. Đường dây làm bằng đồng có điện trở suất
1,6.10–8 Ω.m và khối lượng riêng là 8800 kg/m³. Khối lượng đồng dùng làm đường dây này bằng

A. 190 tấn. B. 90 tấn. C. 180 tấn. D. 80 tấn.

Câu 9: Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V, cường độ dòng điện
hiệu dụng 0,5 A và hệ số công suất của động cơ là 0,8 . Biết rằng công suất hao phí của động cơ là 11 W. Hiệu
suất của động cơ (tỉ số giữa công suất hữu ích và công suất tiêu thụ toàn phần) là

A. 80% B. 90% C. 92,5% D. 87,5 %


Câu 10: Đặt vào hai đầu một điện trở thuần một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị cực đại U 0 công suất tiêu thụ
trên R là P. Khi đặt vào hai đầu điện trở đó một hiệu điện thế không đổi có giá trị U 0 thì công suất tiêu thụ trên R

A. P B. 2P C. 2P D. 4P

Câu 11: Cho mạch điện gồm một động cơ điện ghép nối tiếp với một tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng U  100 V , tần số không đổi thì hệ số công suất của mạch là 0,9. Động cơ hoạt động
bình thường với hiệu suất 80 %, hệ số công suất là 0,75. Động cơ có điện trở hoạt động r  10  . Cường độ
dòng điện hiệu dụng qua động cơ bằng

A. 2, 0 A B. 1, 2 A C. 2, 4 A D. 1,8 A

Câu 12: Điện năng ở một trạm điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 20kV. Hiệu suất của quá trình tải điện là
H1 = 80%. Biết rằng công suất truyền tải đến nơi tiêu thụ là không đổi. muốn hiệu suất tăng lên đến H = 95% ta
phải:

A. Tăng hiệu điện thế lên đến 36,7 kV. B. Tăng hiệu điện thế lên đến 40 kV.

C. Giảm hiệu điện thế xuống còn 5 kV. D. Giảm hiệu điện thế xuống còn 10 kV.

Câu 13: Người ta truyền tải điện năng từ A đến B.ở A dùng một máy tăng thế và ở B dùng hạ thế, dây dẫn từ A
đến B có điện trở 40Ω.cường độ dòng điện trên dây là 50A.công suất hao phí bằng trên dây bằng 5% công suất
tiêu thụ ở B và hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp của mấy hạ thế là 200V .biết dòng điện và hiệu thế luôn
cùng pha và bỏ qua hao phí trên máy biến thế.tỉ số biến đổi của mấy hạ thế là:

A. 0,005 B. 0.05 C .0,01 D. 0.004

Câu 14. Một động cơ điện xoay chiều sản ra công suất cơ học 7,5kW và có hiệu suất 80%. Mắc động cơ nối tiếp
với một cuộn cảm rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều.giá trị hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu động cơ là
UM biết rằng dòng điện qua động cơ có cường độ hiệu dụng I = 40A và trễ pha với u M một góc  / 6 . Hiệu điện
thế ở hai đầu cuộn cảm UL = 125V và sớm pha so với dòng điện qua cuộn cảm là  / 3 . Tính hiệu điện thế hiệu
dụng của mạng điện và độ lệch pha của nó so với dòng điện.

A. 383V; 400 B. 833V; 450

C. 383V; 390 D. 183V; 390

Câu 15: Một máy tăng áp lí tưởng có điện áp hai đầu cuộn sơ cấp ổn định. Nếu ta tăng số vòng dây ở cuộn sơ
cấp và thứ cấp lên một số vòng như nhau thì điện áp hai đầu cuộn thứ sẽ:
A. tăng. B. Giảm. C. có thể tăng hoặc giảm. D. chưa kết luận được.

Câu 16: Một người định cuốn một biến thế từ hiệu điên thế U1 = 110V lên 220V với lõi không phân nhánh,
không mất mát năng lượng và các cuộn dây có điện trở rất nhỏ , với số vòng các cuộn ứng với 1,2 vòng/Vôn.
Người đó cuốn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại cuốn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi
thử máy với nguồn thứ cấp đo được U2 = 264 V so với cuộn sơ cấp đúng yêu cầu thiết kế, điện áp nguồn là U1 =
110V. Số vòng dây bị cuốn ngược là:
A. 20                     B. 11                         C . 10                            D. 22

Câu 17: Khi truyền điện năng có công suất P từ nơi phát điện xoay chiều đến nơi tiêu thụ thì công suất hao phí
P
trên đường dây là ∆P. Để cho công suất hao phí trên đường dây chỉ còn là (với n > 1), ở nơi phát điện người
n
ta sử dụng một máy biến áp (lí tưởng) có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp

1 1
A. B. C. n D. n
n n

Câu 18: Trong giờ học thực hành , một học sinh quấn máy biến áp với điện áp sơ cấp là không đổi. Khi quấn
các vòng dây thứ cấp do sơ ý, học sinh này quên không đếm số vòng dây nên đã dừng lại và đo điện áp thứ cấp
để hở được 13V. Học sinh này tiếp tục quấn thêm 27 vòng cho cuộn thứ cấp rồi đo điện áp thứ cấp được 17,5 V.
Biết rằng hao phí trên biến áp là không đáng kể. Số vòng dây đã quấn cho cuộn thứ cấp là:
A. 78 vòng dây B. 105 vòng dây C. 51 vòng dây D. 130 vòng dây

Câu 19: Một máy biến áp gồm cuộn sơ cấp là một ống dây có N1 = 1000 vòng dây, điện trở hoạt động là r =
1
30Ω, hệ số tự cảm L = 2,5 H. Cuộn thứ cấp có N2 = 50 vòng dây. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp
xoay chiều có phương trình u = 220 2 cos100πt (V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là:
A. 8,8V B. 11 2 V C. 11V D. 8,8 2 V

Câu 20: Một máy biến thế lõi đối xứng gồm ba nhánh có tiết diện bằng nhau, hai nhánh được cuốn hai cuộn dây.
Khi mắc một hiệu điện thế xoay chiều vào một cuộn thì các đường sức do nó sinh ra không bị thoát ra ngoài và
được chia đều cho hai nhánh còn lại. Khi mắc cuộn 1 vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng là
240V thì cuộn 2 để hở có hiệu điện thế U2. Hỏi khi mắc vào cuộn 2 một hiệu điện thế U2 thì ở cuộn 1 để hở có
hiệu điện thế bao nhiêu? Biết rằng điện trở của các cuộn dây không đáng kể.

A. 40V B. 60V C. 120V D. 30V

Câu 21 . Máy biến thế gồm cuộn sơ cấp N1=1000 vòng, r1=1 (ôm); cuộn thứ cấp với N2=200 vòng, r2=1,2 (ôm).
Nguồn sơ cấp có hiệu điện thế hiệu dụng U1, tải thứ cấp là trở thuần R=10 (ôm); hiệu điện thế hiệu dụng U2. Bỏ
qua mất mát năng lượng ở lõi từ. Tính tỉ số U1/U2 và tính hiệu suất của máy.

A. K=5, H= 98% B. K=5, H= 89% C. K=5, H= 78% D. K=5, H=99%

Câu 22. Một máy biến áp lí tưởng có hiệu suất bằng 1 được nối vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng
5V. Biết số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là 100 vòng và 150 vòng. Do cuộn sơ cấp có 10 vòng bị quấn
ngược nên điện áp thu được ở cuộn thứ cấp là:

A. 7,5V. B. 9,37 V. C. 8,33V. D. 7,78V.

Câu 23. Trong máy biến thế ở hình 2, cuộn sơ cấp có n 1=1320 vòng, hiệu điện thế U1= 220V, một cuộn thứ cấp
có U2 = 10V, I2 = 0,5 A cuộn thứ cấp thứ hai có n3 = 36 vòng, I3 = 1,2A . Như vậy cường độ dòng điện trong cuộn
sơ cấp và số vòng trong cuộn thứ cấp thứ nhất là:

A. I1= 0,023 A n2= 60 vòng

B. I1=0,055A n2 = 60 vòng.
C. I1 = 0,055A n2 = 86 vòng.

D. I1 = 0,023 A n2 = 86 vòng.

Câu 24. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có N1 = 1000 vòng, cuộn thứ cấp có N2 = 2000 vòng. Hiệu điện thế
hiệu dụng của cuộn sơ cấp là U1= 110V và của cuộn thứ cấp khi để hở là U2 = 216 V. Tỉ số giữa cảm kháng của
cuộn sơ cấp và điện trở thuần của cuộn này là:

A. 0,19 B. 5,2 C. 0,1 D. 4,2

Câu 25: Một máy biến thế có hiệu suất 80%. Cuộn sơ cấp có 150vòng, cuộn thứ cấp có 300vòng. Hai đầu cuộn
thứ cấp nối với một cuộn dây có điện trở hoạt động 100, độ tự cảm 318mH. Hệ số công suất mạch sơ cấp bằng 1.
Hai đầu cuộn sơ cấp được đặt ở hiệu điện thế xoay chiều có U1 = 100V, tần số 50Hz. Tính cường độ hiệu dụng
mạch sơ cấp.

A. 1,8A B. 2,0A C. 1,5A D. 2,5A

Câu 26: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, độ giảm điện áp trên đường dây tải điện một pha bằng n lần
điện áp còn lại ở cuối đường dây này. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp. Để công
suất hao phí trên đường dây giảm a lần nhưng vẫn đảm bảo công suất truyền đến nơi tiêu thụ không
đổi, cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần ?

na na n n a
A. a  n  1 B. C. a n  1  D.
n1 a  n  1

Câu 27: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa cần tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công
suất hao phí trên đường dây đi 100 lần. Giả thiết công suất nơi tiêu thụ nhận được không đổi, điện áp tức thời u
cùng pha với dòng điện tức thời i. Biết ban đầu độ giảm điện thế trên đường dây bằng 15% điện áp của tải tiêu
thụ.

A.8,7 B.8,5 C.9,5 D.9,7

Câu 28: Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 4 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Cuộn sơ cấp có điện
trở r1 = 1,5 độ tự cảm L = 6,366(mH); cuộn thứ cấp có điện trở r2 = 2 . Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp
xoay chiều 220V-50Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là:
A. 50V B. 40V C. 44V D. 55V

Câu 29: Trong một giờ thực hành một học sinh muốn một quạt điện loại 180 V - 120W hoạt động bình thường
dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, nên mắc nối tiếp với quạt một biến trở. Ban đầu học sinh đó để
biến trở có giá trị 70  thì đo thấy cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,75A và công suất của quạt điện
đạt 92,8%. Muốn quạt hoạt động bình thường thì phải điều chỉnh biến trở như thế nào?

A. giảm đi 12  B. tăng thêm 12  C. giảm đi 20  D. tăng thêm 20 

Câu 30. Xét mô ̣t mạch điê ̣n gồm mô ̣t đô ̣ng cơ điê ̣n ghép nối tiếp với mô ̣t tụ điê ̣n. Đă ̣t vào hai đầu mạch mô ̣t điê ̣n
áp xoay chiều có giá trị hiê ̣u dụng U= 100V thì mạch có hê ̣ số công suất là 0,9. Lúc này đô ̣ng cơ hoạt đô ̣ng bình
thường với hiê ̣u suất 80% và hê ̣ số công suất 0,75. Biết điê ̣n trở trong của đô ̣ng cơ là 10Ω. Điê ̣n áp hiê ̣u dụng hai
đầu đô ̣ng cơ và cường đô ̣ dòng điê ̣n hiê ̣u dụng qua đô ̣ng cơ lần lượt:
A. 120V, 6A B. 125V, 6A C. 120V, 1,8A D. 125V, 1,8A

Câu 31. Điên áp giữa 2 cực của máy phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để công suất hao phí giảm 100 lần với
điều kiện công suất truyền đến tải tiêu thu không đổi và khi chưa tăng thi độ giảm điện áp trên đường dây bằng
15% điện giữa hai cực máy phát. Coi cường độ dòng điện luôn cùng pha với điện áp.

A. 10 lần B. 8,515 lần. C. 10,515 lần. D. Đáp án khác

Câu 32: Một máy biến áp mà cuộn dây sơ cấp gồm N1  900 vòng, điện trở cuộn sơ cấp là r1  36 ; cuộn thứ
cấp có N 2  100 vòng, điện trở r2  0, 2 . Mắc hai đầu cuộn dây thứ cấp với tải thuần trở R  0,8 , mắc hai
đầu cuộn dây sơ cấp vào nguồn điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1  360V . Bỏ qua hao phí điện năng do
dòng Fuco, coi rằng hầu hết mọi đường sức từ chỉ chạy trong lõi sắt. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu R và hiệu
suất truyền tải điện năng.

A.80% B.90% C.85% D.98%

Câu 33 : Có hai máy biến áp lí tưởng (bỏ qua mọi hao phí) cuộn sơ cấp có cùng số vòng dây nhưng cuộn thứ cấp
có số vòng dây khác nhau. Khi đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu cuộn thứ cấp
của máy thứ nhất thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp của máy đó là 1,5.
Khi đặt điện áp xoay chiều nói trên vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy thứ hai thì tỉ số đó là 2. Khi cùng thay đổi
số vòng dây của cuộn thứ cấp của mỗi máy 50 vòng dây rồi lặp lại thí nghiệm thì tỉ số điện áp nói trên của hai
máy là bằng nhau. Số vòng dây của cuộn sơ cấp của mỗi máy là
A. 200 vòng B. 100 vòng C. 150 vòng D. 250 vòng

Câu 34.Bằng đương dây truyền tải 1 pha điện năng từ 1 nhà may phát điện dc truyền đen nơi tieu thụ la 1 khu
chung cư .ng ta thấy nếu tawnghdt nơi phát từ U lên 2U thì số hộ dân có đủ điện để thiêu thụ tăng từ 80 lên 95
hộ.biết chỉ có hao phí trên đường truyền là dáng kể các hộ dân tiêu thụ điện năng như nhau.nếu thay thế sợi dây
trên sợi siêu dẫn để tải điện thì số hộ dân cư đủ điện tiêu thụ là bao nhiêu. Công suất nơi phát không đổi
A.100 B.110 C.160 D.175

Câu 35: Người ta truyền tải điện năng đến một nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha có điện trở R. Nếu điện áp
hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây là U = 220 V thì hiệu suất truyền tải điện năng là 60%. Để hiệu suất truyền
tải tăng đến 90% mà công suất truyền đến nơi tiêu thụ vẫn không thay đổi thì điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu
đường dây bằng bao nhiêu?
A. 359,26 V B. 330 V C. 134,72 V D.146,67 V

Câu 36. Điện năng truyền tỉ từ nhà máy đến một khu công nghiepj bằng đường dây tải một pha. Nếu điện áp
54 12
truyền đi là U thì ở khu công nghiệp phải lắp một máy hạ áp có tỉ số vòng dây để đáp ứng nhu cầu điện
1 13
năng khu công nghiệp. Nếu muốn cung cấp đủ điện cho khu công nghiệp thì điện áp truyền đi phải là 2U và cần
dùng máy biến áp với tỉ số là

117 119 171 219


A. B. C. D.
1 3 5 4
Câu 37 : Một máy biến áp lý tưởng gồm một cuộn sơ cấp và hai cuộn thứ cấp. Cuộn sơ cấp có n1 = 1320 vòng , điện
áp U1 = 220V. Cuộn thứ cấp thứ nhất có U2 = 10V, I2 = 0,5A; Cuộn thứ cấp thứ 2có n 3 = 25 vòng, I3 = 1,2A. Cường
độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là :

A. I1 = 0,035A B. I1 = 0,045A C. I1 = 0,023A D. I1 = 0,055A

Câu 38. Một trạm hạ áp cấp điện cho một nông trại để thắp sáng các bóng đèn sợi đốt cùng loại có điện áp định
mức 220 V. Nếu dùng 500 bóng thì chúng hoạt động đúng định mức, nếu dùng 2000 bóng thì chúng chỉ đạt 85 %
công suất định mức. Coi điện trở của bóng đèn không đổi. Điện áp hiệu dụng ra ở cuộn thứ cấp của máy hạ áp có
giá trị gần đúng là :

A. 210 V. B. 250 V. C. 231 V. D. 225 V.

Câu 39. Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 9 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số
50Hz vào động cơ. Rôto lồng sóc của động cơ có thể quay với tốc độ nào sau đây?

A. 1000vòng/min. B. 900vòng/min. C. 3000vòng/min. D. 1500vòng/min.

Câu 40: Ba điện trở giống nhau đấu hình sao và nối vào nguồn ổn định cũng đấu hình sao nhờ các đường dây
dẫn. Nếu đổi cách đấu ba điện trở thành tam giác (nguồn vẫn đấu hình sao) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua
mỗi đường dây dẫn:

A. tăng 3 lần. B. tăng 3 lần. C. giảm 3 lần. D. giảm 3 lần.

Câu 41: Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, có suất điện động cực đại là E0 , khi suất điện động tức thời ở cuộn 1
triệt tiêu thì suất điện động tức thời trong cuộn 2 và 3 tương ứng là

A.  E0 ; E0 . B. E0 / 2;  E0 3 / 2 .

C.  E0 / 2; E0 / 2 . D. E0 3 / 2;  E0 3 / 2 .

Câu 42: Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và hiệu điện thế hiệu
dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k
đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M.
Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại, công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k = 2 thì ở xưởng cơ khí
có tối đa 120 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k = 3 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 130 máy tiện cùng hoạt động.
Do xẩy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải điện vào hai cực của máy phát điện. Khi đó ở
xưởng cơ khí có thể cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng hoạt động. Coi rằng chỉ có hao phí trên dây tải điện là
đáng kể. Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha.

A. 93 B. 102 C. 84 D. 66

Câu 43. Xét mô ̣t mạch điê ̣n gồm mô ̣t đô ̣ng cơ điê ̣n ghép nối tiếp với mô ̣t tụ điê ̣n. Đă ̣t vào hai đầu mạch mô ̣t điê ̣n
áp xoay chiều có giá trị hiê ̣u dụng U= 100V thì mạch có hê ̣ số công suất là 0,9. Lúc này đô ̣ng cơ hoạt đô ̣ng bình
thường với hiê ̣u suất 80% và hê ̣ số công suất 0,75. Biết điê ̣n trở trong của đô ̣ng cơ là 10Ω. Điê ̣n áp hiê ̣u dụng hai
đầu đô ̣ng cơ và cường đô ̣ dòng điê ̣n hiê ̣u dụng qua đô ̣ng cơ lần lượt:

A. 120V, 6A B. 125V, 6A C. 120V, 1,8A D. 125V, 1,8A


Câu 44.Một trạm phát điện xoay chiều có công suất không đổi là (P), truyền điện đi xa với điện áp hai đầu dây
tại nơi truyền đi là 200 kV, tổn hao điện năng khi truyền đi là 30%.Nếu tăng điện áp truyền tải lên 500 kV thì tổn
hao điện năng khi truyền đi là
A. 6% B. 75% C. 12% D. 4,8%.

Câu 45: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tượng một điện áp xoay chiều có giá trị không đổi
thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là 100V.Ở cuộn sơ cấp ,khi ta giảm bớt n vòng
dây thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là U;nếu tăng n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì
hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là U/2.Gía trị của U là:

A. 150V. B. 200V C. 100V D. 50V

Câu 46. Từ một nguồn U = 6200V điện năng được truyền trên dây đến nơi tiêu thụ. Điện trở của đường dây là
10W. Công suất tại nơi tiêu thụ là 120kW. Tính độ giảm thế trên đường dây, công suất hao phí trên dây và hiệu
suất tải điện. Biết công suất hao phí trên dây nhỏ hơn công suất tại nơi tiêu thụ?

Câu 47: Một máy biến áp có lõi đối xứng gồm bốn nhánh nhưng chỉ có hai nhánh được quấn hai cuộn dây. Khi
mắc một cuộn dây vào điện áp xoay chiều thì các đường sức từ do nó sinh ra không bị thoát ra ngoài và được
chia đều cho ba nhánh còn lại. Khi mắc cuộn 1 (có 1000 vòng) vào điện áp hiệu dụng 60 V thì ở cuộn 2 khi để
hở có điện áp hiệu dụng là 40 V. Số vòng dây của cuộn 2 là:
A. 2000 vòng. B. 200 vòng. C. 600 vòng. D.400 vòng.

Câu 48: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây tải điện một pha
bằng n lần điện áp ở nơi truyền đi. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp. Để công suất
hao phí trên đường dây giảm a lần nhưng vẫn đảm bảo công suất truyền đến nơi tiêu thụ không đổi, cần phải
tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần?

n n a na a (1  n)  n
A. . B. . C. . D. .
a (n  1) a (n 1) a (n  1) a

Câu 49: Một khu tập thể tiêu thụ một công suất điện 14289 W, trong đó các dụng cụ điện ở khu này đều hoạt
động bình thường ở hiệu điện thế hiệu dụng là 220 V. Điện trở của dây tải điện từ nơi cấp điện đến khu tập thể là
r. Khi khu tập thể không dùng máy biến áp hạ thế, để các dụng cụ điện của khu này hoạt động bình thường thì
hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi cấp điện là 359 V, khi đó hiệu điện thế tức thời ở 2 đầu dây của khu tập thể nhanh
pha π/6 so với dòng điện tức thời chạy trọng mạch. Khi khu tập thể dùng máy biến áp hạ thế lí tưởng có tỉ số
N1/N2 =15, để các dụng cụ điện của khu này vẫn hoạt động bình thường giống như khi không dùng máy biến áp
hạ thế thì hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi cấp điện là (biết hệ số công suất ở mạch sơ cấp của máy biến áp hạ thế
bằng 1):

A. 1654 V B. 3309 V C. 4963 V D. 6616 V

Câu 50:Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, điện năng ở nơi tiêu thụ không đổi. Coi cường độ dòng điện
trong quá trình truyền tải luôn cùng pha với điện áp. Ban đầu độ giảm điện áp trên dây bằng n lần điện áp nơi
truyền đi. Sau đó, người ta muốn giảm công suất hao phí trên đường dây đi m lần thì phải tăng điện áp nơi truyền
đi lên bao nhiêu lần?

A. [m(1  n )  n ] / m . B. [mn (1  n )  1] / n m . C. [m  n (1  n )] / m . D. [m  n ] / n m .
Câu 51: điên năng tiêu thụ ở 1 trạm phát điện được truyền dướ điện áp hiệu dụng là 2kV.công suất 200kw.hiệu
số chỉ của công to điện nơi phát và nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch 480 kW.h.hiệu suất của quá trinh tải
điện là:
A:94,24% B:76% C:90% D:41,67%

Câu 52: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp gấp 10 lần cuộn thứ cấp. Hai đầu cuộn sơ cấp mắc vào nguồn xoay
chiều có điện áp hiệu dụng U1 = 220V. Điện trở của cuộn sơ cấp là r1  0 và cuộn thứ cấp r2  2Ω. Mạch từ khép kín; bỏ
qua hao phí do dòng Fuco và bức xạ. Khi hai đầu cuộn thứ cấp mắc với điện trở R = 20Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu cuôn thứ cấp bằng bao nhiêu?

A. 18V; B. 22V; C. 20V; D. 24V.

Câu 53: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp bằng 10 lần số vòng cuộn thứ cấp.Mắc hai đầu cuộn sơ cấp
vàonguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng là U 1=220V. Điện trở cuộn sơ cấp là r 1=0  và cuộn thứ
cấp là r2=2  .Nếu nối mạch thứ cấp với điện trở R=20  thì hiệu suất của máy biến thế là:

A. H=0,87 B. H=0,97 C. H=0,91 D. H=0,81

Câu 54.Người ta truyền tải điện năng đến một nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha có điện trở R. Nếu điện áp
hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây là U và cường độ dòng điện là I thì hiệu suất truyền tải điện năng là 60%.
Để hiệu suất truyền tải tăng đến 90% mà công suất truyền đến nơi tiêu thụ vẫn không thay đổi thì cần điều chỉnh
cường độ dòng điện trên dây như thế nào?

A. 0,41I B. 0,25I C. 0,5I D. I

Câu 55: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một xưởng sản xuất bằng đường dây một pha với hiệu suất
truyền tải là 90%. Ban đầu xưởng sản xuất này có 90 máy hoạt động, vì muốn mở rộng quy mô sản xuất nên
xưởng sản xuất đã nhập về thêm một số máy. Hiệu suất truyền tải lúc sau đã giảm đi 10% so với ban đầu. Coi
hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các máy hoạt động (kể cả các máy
mới nhập về) đều như nhau và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng 1. Nếu giữ nguyên điện áp nơi phát
thì số máy hoạt động đã được nhập về thêm là

A. 50 B. 30 C. 100 D. 70

Câu 56 : Một máy phát điện xoay chiều tạo ra một suất điện động có giá trị bằng 100 V. Khi tăng tốc độ quay
thêm n vòng/s thì suất điện động hiệu dụng mà máy tạo ra là E, còn khi giảm tốc độ quay đi n vòng/s thì suất
điện động hiệu dụng mà máy tạo ra là E/3. Nếu tăng tốc độ quay lên thêm 2n vòng/s thì suất điện động tạo ra
bằng bao nhiêu?
A. 100 V    B. 150 V    C. 200 V    D. 300 V
Câu 57: Trong một máy phát điện xoay chiều một pha, nếu tốc độ của rôto tăng thêm 60 vòng/phút thì tần số của
dòng điện xoay chiều do máy phát ra tăng từ 50 Hz đến 60 Hz và suất điện động hiệu dụng của máy thay đổi 40
V so với ban đầu. Nếu tiếp tục tăng tốc độ quay của rôto thêm 60 vòng /phút nữa thì suất điện động hiệu dụng do
máy phát điện phát ra là

A. 280 V. B. 320 V. C. 240 V. D. 400 V.

Câu 58: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một xưởng sản xuất bằng đường dây một pha với hiệu suất
truyền tải là 90%. Ban đầu xưởng sản xuất này có 90 máy hoạt động, vì muốn mở rộng quy mô sản xuất nên
xưởng sản xuất đã nhập về thêm một số máy. Hiệu suất truyền tải lúc sau đã giảm đi 10% so với ban đầu. Coi
hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các máy hoạt động (kể cả các máy
mới nhập về) đều như nhau và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng 1. Nếu giữ nguyên điện áp nơi phát
thì số máy hoạt động đã được nhập về thêm là

A. 50 B. 30 C. 100 D. 70

Câu 59.Người ta truyền tải điện năng đến một nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha có điện trở R. Nếu điện áp
hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây là U và cường độ dòng điện là I thì hiệu suất truyền tải điện năng là 60%.
Để hiệu suất truyền tải tăng đến 90% mà công suất truyền đến nơi tiêu thụ vẫn không thay đổi thì cần điều chỉnh
cường độ dòng điện trên dây như thế nào?

A. 0,41I B. 0,25I C. 0,5I D. I

Câu 60: Một khu tập thể tiêu thụ một công suất điện 14289 W, trong đó các dụng cụ điện ở khu này đều hoạt
động bình thường ở hiệu điện thế hiệu dụng là 220 V. Điện trở của dây tải điện từ nơi cấp điện đến khu tập thể là
r. Khi khu tập thể không dùng máy biến áp hạ thế, để các dụng cụ điện của khu này hoạt động bình thường thì
hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi cấp điện là 359 V, khi đó hiệu điện thế tức thời ở 2 đầu dây của khu tập thể nhanh
pha π/6 so với dòng điện tức thời chạy trọng mạch. Khi khu tập thể dùng máy biến áp hạ thế lí tưởng có tỉ số
N1/N2 =15, để các dụng cụ điện của khu này vẫn hoạt động bình thường giống như khi không dùng máy biến áp
hạ thế thì hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi cấp điện là (biết hệ số công suất ở mạch sơ cấp của máy biến áp hạ thế
bằng 1):

A. 1654 V B. 3309 V C. 4963 V D. 6616 V

Câu 61: (ĐH 2012): Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng đường dây truyền
tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện
năng tăng từ 120 lên 144. Cho rằng chi tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các hộ dân
đều như nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng nhau. Nếu
điện áp truyền đi là 4U thì trạm phát huy này cung cấp đủ điện năng cho

A. 168 hộ dân. B. 150 hộ dân.

C. 504 hộ dân. D. 192 hộ dân.

Câu 62: Từ một trạm điện, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết
công suất truyền đến nơi tiêu thụ luôn không đổi, điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha. Ban đầu, nếu ở
trạm điện chưa sử dụng máy biến áp thì điện áp hiệu dụng ở trạm điện bằng 1,2375 lần điện áp hiệu dụng ở noi
tiêu thụ. Để công suất hao phí trên đường dây truyền tải giảm 100 lần so với lúc đầu thì ở trạm điện cần sử dụng
máy biến áp có tỉ lệ số vòng dây của cuộn thứ cấp với cuộn sơ cấp alf
 A. 8,1. B. 6,5. C. 7,6. D. 10.
Câu 63: Hai máy phát điện xoay chiều một pha đang hoạt động bình thường và tạo ra hai suất điện động có cùng
tần số f. Rôto của máy thứ nhất có p1 cặp cực và quay với tốc độ n1 = 1800 vòng/phút.Rôto của máy thứ hai có p2
= 4 cặp cực và quay với tốc độ n 2. Biết n2 có giá trị trong khoảng từ 12 vòng/giây đên 18 vòng/giây. Giá trị của f

 A. 54 Hz. B. 60 Hz. C. 48 Hz. D. 50 Hz.

Câu 64: Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và hiệu điện thế hiệu
dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi .Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k
đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M
.Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k = 2 thì ở xưởng cơ khí
có tối đa 120 máy tiện cùng hoạt động .Khi hệ số k = 3 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 125 máy tiện cùng hoạt
động .Do xẩy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải điện vào hai cực của máy phát điện .Khi
đó ở xưởng cơ khí có thể cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng hoạt động. Coi rằng chỉ có hao phí trên dây tải điện
là đáng kể .Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha .
A. 93 B. 102 C. 8 4 D. 66

Câu 65: Một động cơ 200W – 50V, có hệ số công suất 0,8 được mắc vào hai đầu cuộn thứ cấp của máy hạ áp có
tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 4. Mất mát năng lượng trong máy biến áp không đáng kể.
Nếu động cơ hoạt động bình thường thì cường độ hiệu dụng trong cuộn sơ cấp là
A. 0,8 A. B. 1 A. C. 1,25 A. D. 1,6 A.

Câu 66: Một máy biến áp lí tưởng có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp là 2:3. Cuộn thứ cấp nối với tải tiêu
103
thụ là mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 60W, tụ điện có điện dung C = F . cuộn dây thuần
12 3
0, 6 3
cảm có cảm kháng L = H , cuộn sơ cấp nối với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V và tần số

50Hz. Công suất toả nhiệt trên tải tiêu thụ là

 A. 180W. B. 135W. C. 26,7W. D. 90W

Câu 67: Trong quá trình truyền tải điện năng từ máy phát điện đến nơi tiêu thụ, công suất nơi tiêu thụ (tải) luôn
được giữ không đổi. Khi hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tải là U thì độ giảm thế trên đường dây bằng 0,1U Giả
sử hệ số công suất nơi tiêu thụ bằng 1. Để hao phí truyền tải giảm đi 100 lần so với trường hợp đầu thì phải nâng
hiệu điện thế hai đầu máy phát điện lên đến
A. 20,01U B. 10,01U C. 9,1U D. 100U

Câu 68: Một máy biến áp , cuộn sơ cấp có 500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 50 vòng dây. Điện áp hiệu dụng ở hai
đầu cuộn sơ cấp là 100V. Hiệu suất của máy biến áp là 95%. Mạch thứ cấp là một bóng đèn dây tóc tiêu thụ công
suất 25W. Cường độ dòng điện qua đèn bằng:

 A. 25A. B. 2,5A. C. 1,5A. D. 3A.

Câu 69: Một máy biến áp lý tưởng có một cuộn sơ cấp và hai cuộn thứ cấp được quấn trên một lỏi thép chung
hình khung chữ nhật. Cuộn sơ cấp có N 1 = 1320 vòng dây; cuộn thứ cấp thứ hai có N 3 = 25 vòng dây. Khi mắc
vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U 1 = 220 V thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai
đầu cuộn thứ cấp thứ nhất là U2 = 10 V; cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp thứ nhất và thứ hai có giá
trị lần lượt là I2 = 0,5 A và I3 = 1,2 A. Coi hệ số công suất của mạch điện là 1. Cường độ dòng điện hiệu dụng
chạy trong cuộn sơ cấp có giá trị là

 A. 1/22 A. B. 1/44 A. C. 3/16 A. D. 2/9 A.

Câu 70: người ta truyền tải điện năng từ A đến B.ở A dùng một máy tăng thế và ở B dùng hạ thế, dây dẫn từ A
đến B có điện trở 40Ω.cường độ dòng điện trên dây là 50A.công suất hao phí bằng trên dây bằng 5% công suất
tiêu thụ ở B và hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp của mấy hạ thế là 200V .biết dòng điện và hiệu thế luôn
cùng pha và bỏ qua hao phí trên máy biến thế.tỉ số biến đổi của mấy hạ thế là:

 A:0,005 B:0.05 c:0,01 D:0.004

Câu 71. Một học sinh định quấn 1 máy biến áp lí tưởng gồm cuộn sơ cấp có 1000 vòng, cuộn thứ cấp có 2000
vòng. Do sơ ý , ở cuộn thứ cấp có 1 số vòng bị quấn ngược chiều so với đa số các vòng còn lại.Khi đặt vào 2 đầu
cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dung 220V thì điện áp ở 2 đầu cuộn thứ cấp để hở là 330V. Số
vòng quấn ngược ở cuộn thứ cấp là:

 A. 250 B. 400 V C.300 D. 500


Câu 72: Một máy biến áp lí tưởng có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp là 2:3. Cuộn thứ cấp nối với tải tiêu
103
thụ là mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 60W, tụ điện có điện dung C = F . cuộn dây thuần
12 3
0, 6 3
cảm có cảm kháng L = H , cuộn sơ cấp nối với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V và tần số

50Hz. Công suất toả nhiệt trên tải tiêu thụ là

 A. 180W. B. 135W. C. 26,7W. D. 90W

Lấy lời giải chi tiết liên hệ mail: thanhdat09091983@gmail.com

Trọn bộ có 7 chương

You might also like