You are on page 1of 19

CHUYÊN VL K25 ÔN MẠCH ĐIỆN

Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ.


E  3V; r  0, 4; R1  1; R 3  2; R 4  4;
Bỏ qua điện trở dây nối, khóa K và ampe kế.
+ K mở: ampe kế chỉ 0,2A.
+ K đóng: đèn tắt
Tìm điện trở R2 ; điện trở của đèn R và số chỉ
ampe kế khi K đóng.

Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ.


E1  64,5V; r1  5; E 2  28V; r2  4; R1  10; R 2  16;
R 3  60; R 4  40. Bỏ qua điện trở của ampe kế và các dây
nối.
a. Xác định số chỉ của ampe kế?
b. Thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở rất lớn. Xác định
số chỉ của vôn kế. Vôn kế được mắc như thế nào?

Bài 3: Cho mạch điện có sơ đồ:


Điều chỉnh biến trở để đèn sáng bình thường và đạt công suất cực đại.
Tính Rb ; E và số chỉ ampe kế.

Bài 4 (4 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện (E1) có suất
điện động E1 = 10 V và điện trở trong r1 = 1 , nguồn (E2) có suất điện
động E2 và điện trở trong không đáng kể, nguồn (E) có suất điện động
E  6V, điện trở R0  6, biến trở có giá trị R thay đổi được và tụ
điện có điện dung C  0,1F. Bỏ qua điện trở các dây nối.
a.Khi E2 = 8 V, R = 2 .
- Tính cường độ dòng điện qua các nguồn (E1), (E2) và qua điện trở R0.
- Ban đầu khóa K ở chốt (1) sau đó được chuyển sang chốt (2), tính
điện lượng chuyển qua nguồn (E) và nhiệt lượng tỏa ra trên nguồn này khi điện tích trên tụ điện đã ổn
định.
b.Với giá trị nào của E2 để khi thay đổi giá trị biến trở R, cường độ dòng điện qua nguồn (E1) không
thay đổi?
Bài 5 (4 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ.
Nguồn điện có E = 8V, r =2  .
Điện trở của đèn là R1 = 3  ; R2 = 3  ;
ampe kế có điện trở khụng đáng kể.
a. K mở, di chuyển con chạy C người ta nhận thấy khi
điện trở phần AC của biến trở AB có giá trị 1  thì đèn
tối nhất. Tính điện trở toàn phần của biến trở.
b, Thay biến trở trên bằng một biến trở khác và mắc
vào chỗ biến trở cũ ở mạch điện trên rồi đóng khoá K.
Khi điện trở phần AC bằng 6  thì ampe kế chỉ 5/3 A. Tính điện trở toàn phần của biến trở mới.

1
CHUYÊN VL K25 ÔN MẠCH ĐIỆN
Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E1 = 6V,
r1 = 1Ω, r2 = 3 Ω, R1 = R2 = R3 = 6 Ω. Vôn kế lí tưởng.
E1,r1 D E2,r2
a. Vôn kế chỉ 3V. Tính suất điện động E2.
b. Nếu nguồn E2 có cực dương nối với B, cực âm nối với D thì vôn R R
kế chỉ bao nhiêu? V
A 1 3 B
C
R
Bài 7: (3 điểm- điện học) 2
Cho mạch điện (hình 2): Các nguồn điện E1 = 15V; E2 =
9V; r1 = r2 = 1  . Các điện trở R1 = 1  ; R2 = 0,5  ; R3 =
a R1
2  . Tụ điện có điện dung C = 2 F . Bỏ qua điện trở của E1; r1
E2; r2
dây nối và của khóa K. K
b
a) Ban đầu khoá K mở. Tính cường độ dòng điện chạy qua
mỗi nguồn và hiệu điện thế Uba. R2 R0 C
b) Đóng khoá K, tính điện lượng chuyển qua R0. R3 (Hình 2)

Bài 8: (4 điểm- điện học)


Cho mạch điện như hình 3: V E2, r2
E1 = 2E2 = 3V; r1 = 2r2 = 2Ω; R1 = R3 = 3Ω; R2 = 6Ω; C = 0,5µF. Điện trở
vôn kế RV rất lớn, điện trở ampe kế RA và dây nối Rd bỏ qua. E1, r1
Tìm số chỉ của vôn kế, ampe kế và điện tích của tụ điện khi
1) K mở. C K
2) K đóng. R2 A
R3 R1

Bài 9: (4 điểm- điện học) (Hình 3)


Cho mạch điện như hình vẽ. Các điện trở có giá trị R1 = R2 =
R3 = R4 = R5 = 3  ; Rx là một biến trở; nguồn điện có suất điện
động E = 5,4V; tụ điện có điện dung C = 0,01 F. Vôn kế V có
điện trở rất lớn, các dây nối có điện trở không đáng kể.
1. Ban đầu cho Rx = 1  thì vôn kế chỉ 3,6V. M
A B
a. Tính điện trở trong của nguồn điện.
b. Tính điện tích của bản tụ nối với M.
2. Tìm Rx để công suất tiêu thụ trên Rx cực đại.
Tính công suất đó.
N

Bài 10: (4 điểm- điện học)


Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R3 = R4 = 3Ω, hai
đèn có điện trở bằng nhau. Khi sử dụng nguồn (E1=15V, r1 =
1Ω) hoặc nguồn (E2 = 18V, r2 = 2Ω) thì công suất mạch ngoài
đều bằng 36W và hai đèn đều sáng bình thường.
a.Tính công suất và hiệu điện thế định mức của mỗi đèn?
Sử dụng nguồn điện nào lợi hơn?
b. Xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn điện cần sử dụng để hai đèn sáng bình
thường, biết rằng nguồn này có hiệu suất 50%.

2
CHUYÊN VL K25 ÔN MẠCH ĐIỆN
Bài 11: Cho mạch điện như hình vẽ. C1 = C2 = C3 = C, R1 là biến trở, R2 =
600Ω, U = 120V. Trước khi mắc vào mạch các tụ chưa tích điện.
a. Tính hiệu điện thế giữa hai bản mỗi tụ khi R1 = 400Ω.
b. Biết hiệu điện thế giới hạn mỗi tụ là 70V. Hỏi R1 có thể thay đổi trong
khoảng giá trị nào?

Bài 12: (4 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ.


Biết E = 6V, r = 1Ω, R = 2Ω, C0 = 1µF, C = 2µF.
1 2
a. Lúc đầu các tụ chưa tích điện, đóng khóa K vào chốt K
1, điều chỉnh biến trở Rb sao cho công suất tỏa nhiệt trên E, r Rb C0 C
biến trở đạt cực đại. Tính giá trị Rb và điện tích trên tụ điện
C0 khi đó.
b. Chuyển khóa K sang chốt 2 lần thứ nhất. Tính điện R
tích trên tụ C sau khi các điện tích đã phân bố lại.
c. Chuyển khóa K lại chốt 1 sau một thời gian lại chuyển sang chốt 2 và cứ như thế lặp đi lặp lại. Tính
điện tích trên tụ C sau khi khóa K chuyển về chốt 2 lần thứ n (khi n rất lớn).
1
Cho biết với 0  q  1 thì 1  q  q 2  ...q n  (khi n rất lớn)
1 q
Bài 13: Cho mạch điện như hình, nguồn điện có suất điện động
E = 24 V, các vôn kế giống nhau. Bỏ qua điện trở các dây nối.
a. Nếu điện trở trong của nguồn có r = 0 thì vôn kế thứ nhất chỉ 12 V.
- Chứng tỏ các vôn kế có điện trở hữu hạn.
- Tính số chỉ của vôn kế thứ 2.
b. Nếu điện trở trong của nguồn có giá trị r  0. Hãy tính lại số chỉ các
vôn kế. Biết mạch ngoài không thay đổi và công suất tiêu thụ mạch ngoài có giá
trị cực đại.

Bài 14: Hai tụ phẳng giống nhau có cùng điện dung C và điện tích q0.
Tăng nhanh khoảng cách hai bản trong tụ điện dưới lên 2 lần. Bỏ qua
động năng của các bản đó, hãy tìm công thực hiện trong quá trình ấy.
Xác định nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở nếu biết rằng R 2  2R1.

Bài 15: Trong mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có điện trở không
K M
đáng kể, ba điện trở đều bằng R, tụ điện có điện dung C. Hãy tính
nhiệt lượng toả ra trên điện trở R2 sau khi đóng khoá K, biết điện R1 C
E
lượng chạy qua nó là q R2

R0 N
Bài 16: Một tụ điện được nạp điện tới hiệu điện thế 4E rồi được được mắc vào mạch gồm một điện trở,
một nguồn điện có suất điện động là E, điện trở trong không đáng kể và một khoá K. Sau khi đóng khoá
K, nhiệt lượng toả ra trên điện trở là Q. Hãy xác định điện dung của tụ điện.

3
CHUYÊN VL K25 ÔN MẠCH ĐIỆN
Bài 17: Cho mạch điện như hình 3. Các nguồn điện có suất điện động
và điện trở trong lần lượt E1 = 36(V), r1  5 ; E2 = 32(V), r2  2 .
Điốt lí tưởng, mạch ngoài có hai điện trở giống nhau, mỗi điện trở có
giá trị Ro = 50 Ω mắc song song. Công suất mạch ngoài sẽ thay đổi bao
nhiêu lần nếu hai điện trở được mắc nối tiếp?

Bài 18: Cho mạch điện như hình vẽ.


ξ = 10 V; r = 1 Ω; R1 = 9 Ω; R2 = 5 Ω; C = 1 μF. Ban đầu khóa k đóng.
a) Tìm điện lượng chuyển qua R2 tính từ thời điểm ngay sau khi k
mở cho đến khi mạch điện ổn định.
b) Dùng định luật bảo toàn năng lượng, tính nhiệt lượng tỏa ra trên
R2 tính từ thời điểm ngay sau khi k mở cho đến khi mạch điện ổn định.
c) Viết biểu thức cường độ dòng điện qua R2 phụ thuộc thời gian
sau khi k mở. Dùng định luật Jun-Lenxơ tính nhiệt lượng tỏa ra trên R2
tính từ thời điểm ngay sau khi k mở cho đến khi mạch điện ổn định, so
sánh với kết quả tính được ở câu b.

Bài 19: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ: nguồn điện có suất điện động
E với điện trở trong không đáng kể, 2 tụ điện C1 = 4C và C2 = C và điện
trở R. Ban đầu khóa K mở.
a) Xác định cường độ dòng điện qua điện trở R ngay sau khi đóng khóa
K.
b) Sau khi đóng khoá K, nhiệt lượng tỏa ra trong mạch sau khi điện tích
trong mạch ổn định.
c) Sau khi đóng khóa K, xác định hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở tại
thời điểm cường độ dòng điện qua tụ điện C1 là I0.

Bài 20: Cho mạch điện như hình vẽ: các điện trở R1 = R2 = R3 =
R. Các nguồn điện có suất điện động E1, E2 và điện trở trong
không đáng kể. Ban đầu, các khóa đều mở, các tụ điện C 1 và C2
chưa tích điện. Sau đó, các khóa được đóng cùng một lúc.
a) Tính dòng điện ban đầu qua R1 ngay lúc đóng các khóa.
b) Tính nhiệt lượng tỏa ra trong mạch điện sau một thời gian dài
đóng các khóa K1, K2.

4
CHUYÊN VL K25 ÔN MẠCH ĐIỆN
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ.
E  3V; r  0, 4; R1  1; R 3  2; R 4  4;
Bỏ qua điện trở dây nối, khóa K và ampe kế.
+K mở: ampe kế chỉ 0,2A.
+ K đóng: đèn tắt
Tìm điện trở R2 ; điện trở của đèn R và số chỉ ampe
kế khi K đóng.

+K mở
Sơ đồ mạch ngoài:  R nt R 4  / /R 3  nt R 1
1 1 1  14
r  R  r  R  rb  
b 
Ghép nguồn  E; r  ntR1  / /R 3   E b ; rb   
17

3 1

 Eb  E E  30 V
 rb r  R1 
b
17
Eb
IA   R  4
rb  R  R 4
R R
+ K đóng, đèn tắt chứng tỏ U CD  0  U AC  U AD  2  4  R 2  2 (mạch cầu cân bằng)
R1 R 3
E R13 5
Số chỉ ampe kế : I   1, 25A  I A  I  A
r  R AB R 24  R13 12

Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ.


E1  64,5V; r1  5; E 2  28V; r2  4; R1  10; R 2  16;
R 3  60; R 4  40. Bỏ qua điện trở của ampe kế và các dây
nối.
a. Xác định số chỉ của ampe kế?
b. Thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở rất lớn. Xác định số chỉ
của vôn kế. Vôn kế được mắc như thế nào?
HD: Dùng phương pháp nguồn tương đương hay định luật Kiêc sốp
a. Xác định số chỉ của ampe kế?
 1 1 1
  
E '  E  64,5V  rMB r '1 R 3 r  12
 E1; r1  nt R1   1 1 ;  E '1; r '1  / / R 3     MB
r '1  r1  R1  15  E MB  E '1 E MB  51, 6V
 rMB r '1
Ta có:
 1 1 1  40
   rNB  
 E '  E  28V  NB
r r ' R 

 E 2 ; r2  nt R 2   2 2 ;  E '2 ; r ' 2  / / R 4  
2 4

3
r '2  r2  R 2  20  E NB  E '2  E  56 V
 rNB r '2  NB 3
E MB  E NB
Cường độ dòng điện qua ampe kế là: I A   1,3A
rNB  rMB
b. Xác định số chỉ của vôn kế?
Do E MB  E NB nên U V  E MB  E NB  33V và cực dương Vôn kế mắc vào M.

5
CHUYÊN VL K25 ÔN MẠCH ĐIỆN
Bài 3: Cho mạch điện có sơ đồ:
Điều chỉnh biến trở để đèn sáng bình thường và đạt công suất cực đại.
Tính Rb ; E và số chỉ ampe kế.
Giải:
Dùng định lý Tơ vê nanh:
Xem đèn như một biến trở, để công suất của đèn cực đại thì điện trở
của đèn bằng điện trở đoạn DB (bỏ đèn) khi xem các nguồn có suất điện
động bằng không: R d  R DB  12
Trong đoạn mạch DB không chứa đèn, xem nguồn có suất điện động
bằng không, ta có sơ đồ:
1 1 1
R DB   R1nt r  / /  R 3 / /R b  ntR 2    
R DB R1  r R 3b  R 2
1 1 1
 R 3b  18 mà    R b  72
R 3b R 3 R b
Do đèn sáng bình thường nên

 U AB 1 Rb 1
I 2  R  3 A  I3  I 2 R  R  4 A I A  I  I3  13 A
Id  1A; U AB  12V   3b2 b 3
 12
I  I  I  A4 E  I  R1  r   U AB  36V
 d 2 
3
Bài 4 (4 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện (E1) có suất
điện động E1 = 10 V và điện trở trong r1 = 1 , nguồn (E2) có suất điện
động E2 và điện trở trong không đáng kể, nguồn (E) có suất điện động
E  6V, điện trở R0  6, biến trở có giá trị R thay đổi được và tụ
điện có điện dung C  0,1F. Bỏ qua điện trở các dây nối.
a) Khi E2 = 8 V, R = 2 .
- Tính cường độ dòng điện qua các nguồn (E1), (E2) và qua điện trở R0.
- Ban đầu khóa K ở chốt (1) sau đó được chuyển sang chốt (2), tính
điện lượng chuyển qua nguồn (E) và nhiệt lượng tỏa ra trên nguồn này khi điện tích trên tụ điện đã ổn
định.
b) Với giá trị nào của E2 để khi thay đổi giá trị biến trở R, cường độ dòng điện qua nguồn (E1) không
thay đổi?
Ý Nội dung Điểm
a. Quy ước chiều dòng điện như hình vẽ 0,5
Áp dụng định luật Ôm cho các đoạn mạch
MN
E1  UMN
I1 =  10  UMN
r1
E2  UMN UMN
I2 =  4
R 2
UMN UMN
I= 
R0 6
Với I = I1 + I2 ta suy ra UMN = 8,4 V 0,5
Thay trở lại các phương trình ta tính đượcI1 = 1,6 A, I2 = - 0,2 A, I = 1,4 A
- Khi K ở (1), bản trên của tụ tích điện dương 0,5
+q = CUMN = 0,1.8,4 = 0,84 C
Khi chuyển K sang (2), bản trên của tụ tích điện âm 0,5
-q’ = -CE = -0,1.6 = -0,6 C
Điện lượng chuyển qua nguồn E có độ lớn q = |(-q’) – (q)| = 1,44 C
6
CHUYÊN VL K25 ÔN MẠCH ĐIỆN
- Sau khi chuyển khóa K, điện lượng chuyển qua nguồn q = 1,44 C từ cực âm đến 0,5
cực dương, nguồn thực hiện công A = q.E
Công này làm biến đổi năng lượng tụ điện và một phần tỏa nhiệt trên nguồn
1 1
A = W’ – W + Q  Q = A + W - W’ = q.E + CUMN2  CE2
2 2
Thay số ta được Q = (1,44.6 + 0,5.0,1.8,42 – 0,5.0,1.62).10-6 = 1,0368.10-5 J 0,5
b. Để thay đổi giá trị R mà cường độ dòng điện qua E1 không đổi thì I2 = 0 0,5
Khi đó I1 = I
UMN 60 60 0,5
10 – UMN =  UMN = V E2 = UMN = V
6 7 7
Bài 5 (4 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ.
Nguồn điện có E = 8V, r =2  .
Điện trở của đèn là R1 = 3  ; R2 = 3  ;
ampe kế có điện trở khụng đáng kể.
a. K mở, di chuyển con chạy C người ta nhận thấy khi
điện trở phần AC của biến trở AB có giá trị 1  thì đèn
tối nhất. Tính điện trở toàn phần của biến trở.
b, Thay biến trở trên bằng một biến trở khác và mắc
vào chỗ biến trở cũ ở mạch điện trên rồi đóng khoá K.
Khi điện trở phần AC bằng 6  thì ampe kế chỉ 5/3A. Tính điện trở toàn phần của biến trở mới.
Ý Nội dung Điểm
a, Gọi R là điện trở toàn phần, x là điện trở phần AC. 0,5
Khi K mở, ta vẽ lại mạch điện
- Điện trở toàn mạch là:
3(x  3) x 2  (R  1)x  21  6R
R bn  R  x  r 
x6 x6
E 8(x  6)
 I  ;
R m  x 2  (R  1)x  21  6R
24(x  3) 0,5
- H.đ.t giữa hai điểm C và D: UCD  E  I(R  r  x)  2 ;
x  (R  1)x  21  6R
U 24 0,5
- Cường độ dòng điện qua đèn là: I1  CD  2 ;
R1  x  x  (R  1)x  21  6R
- Khi đèn tối nhất tức I1 đạt min, và khi đó mẫu số đạt cực đại. 0,5
b R 1
- Xét tam thức bậc 2 ở mẫu số, ta có: x    1 ;
2a 2
- Suy ra R = 3 (  ).
b, Khi K đóng, ta chập các điểm A và Blại với nhau. 0,5
Gọi R' là giỏ trị biến trở toàn phần mới.
17R   60
- Điện trở toàn mạch lúc này: R bn 
4  R   3
- Ta có : I = IA + IBC hay IA = I - IBC . 0,5
- Từ sơ đồ ta tính được cường độ dòng điện mạch chính và cường độ qua BC:
32  R   3 48
I ; IBC 
17R   60 17R   60
5 32  R   3 48 5 0,5
- Theo giả thiết I A  A, ta có:   ;
3 17R   60 17R   60 3
- Từ đó tính được : R' = 12 () 0,5

7
CHUYÊN VL K25 ÔN MẠCH ĐIỆN
Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E1 = 6V,
r1 = 1Ω, r2 = 3 Ω, R1 = R2 = R3 = 6 Ω. Vôn kế lí tưởng.
E1,r1 D E2,r2
a. Vôn kế chỉ 3V. Tính suất điện động E2.
b. Nếu nguồn E2 có cực dương nối với B, cực âm nối với D thì vôn R R
kế chỉ bao nhiêu? V
R (R  R 3 ) A 1 3 B
Điện trở mạch ngoài là: R  2 1  4 C
R 2  R1  R 3 R
I R2 1 I
I đến A rẽ thành hai nhánh: 1    I1  2
I 2 R1  R 3 2 3
UCD = UCA + UAD = - R1I1 + E1 – r1I = 6 - 3I
U CD  3V  6 - 3I = 3  I = 1A, I = 3A
* Với I = 1A  E1 + E2 = ( R + r1 +r2 )I = 8  E2 = 2V
* Với I = 3A E1 + E2 = 8 .3 = 24  E2 = 18V
Khi đổi chỗ hai cực thì hai nguồn mắc xung đối.
Với E2 = 2V < E1: E1 phát, E2 thu, dòng điện đi ra từ cực dương của E1
E E
I  1 2  0,5A  UCD = UCA + UAD = 6 - 3I = 4,5V
R  r1  r2
Với E2 = 18V > E1: E2 là nguồn, E1 là máy thu
E E
I  2 1  1,5A  UCD = UCA + UAD = R1I1 + E1 + r1I = 6 + 3I = 10,5V
R  r1  r2
Bài 7: (3 điểm- điện học)
Cho mạch điện (hình 2): Các nguồn điện E1 = 15V; E2 =
9V; r1 = r2 = 1  . Các điện trở R1 = 1  ; R2 = 0,5  ; R3 =
2  . Tụ điện có điện dung C = 2 F . Bỏ qua điện trở của a E1; r1 R1
K E2 r2
;
dây nối và của khóa K. b
a) Ban đầu khoá K mở. Tính cường độ dòng điện chạy qua
mỗi nguồn và hiệu điện thế Uba. R2 R0 C
b) Đóng khoá K, tính điện lượng chuyển qua R0. R3 (Hình
a) Khi K mở. 2)
Sơ đồ mạch điện (hình vẽ)

0,5

Dòng điện qua các nguồn lần lượt là:


E2 9
I E2    2 (A) 0,5
R1  R 2  R 3  r2 1  0,5  2  1
IE2  0 (A)
Uab  Uac  Ucb  E1  IE2 (R1  R 3 )  15  2(1  2)  21(V)  Uba = -21V 0,5

8
CHUYÊN VL K25 ÔN MẠCH ĐIỆN
b) Khi K đóng. Sơ đồ mạch điện (hình
vẽ)
 U cb  E1
I1 
 r1
 U  E2 0,5
 I 2  cb
 r2  R 2
 U bc
I 
 R1  R 3

E1 E2 9
 15 
r1 r2  R 2 (1  0,5)
Ta có: I  I1  I 2  U bc    4,5 (V)
1 1 1 1 1
  1 0,5
R1  R 3 r1 r2  R 2 (1  2) (1  0,5)
U bc 4,5 U  E 2 4,5  9
I   1,5 (A) ;  I 2  cb   9 (A)
R1  R 3 (1  2) R 2  r2 (1  0,5)
Trước khi đóng khóa K: Q1  CUed  CI(R 3  R 2 )  10 (C)
Sau khi đóng khóa K: Q2  CU ed  C(U eb  U bd )  2  (1,5.2)  (9.0,5)   3 (C) 0,5
Vậy điện lượng chuyển qua R0 là Q1 – Q2 = 10 – 3 = 7(C)
Bài 8: (4 điểm- điện học)
Cho mạch điện như hình 3: V E2, r2
E1 = 2E2 = 3V; r1 = 2r2 = 2Ω; R1 = R3 = 3Ω; R2 = 6Ω; C = 0,5µF. Điện trở
vôn kế RV rất lớn, điện trở ampe kế RA và dây nối Rd bỏ qua. E1, r1
Tìm số chỉ của vôn kế, ampe kế và điện tích của tụ điện khi
1) K mở. C K
2) K đóng. R2 A
R3 R1
(Hình 3)
1) Khi K mở: R1 nt R3 nt A 0,5
E1  E 2 3  1,5
 IA= I =   0,5A 0,5
R1  R 3  r1  r2 3  3  2  1
UV = E1 – I.r1 = 3 – (0,5x2) =2 V 0,5
UC = R3I = 3x0,5 = 1,5 (V)
0,5
Q = CUC = 0,5x1,5 = 0,75 C
2) Khi K đóng: R3 nt (R2//R1) 0,5
RR 3x6 E1  E 2 3  1,5 9
R 21  1 2   2  I =   A
R1  R 2 3  6 R 21  R 3  r1  r2 2  3  2  1 16
0,5
R2 3
 IA  I1  I   0,375A
R 2  R1 8
9 
UV = E1 – I.r1 = ( 3   .2   1,875(V) 0,5
 16 
9
UC = ( R3 + R21)I = (3+2) = 2,8125 (V)
16 0,5
Q = CUC = 0,5x2,8125  1,4 C

9
CHUYÊN VL K25 ÔN MẠCH ĐIỆN
Bài 9: (4 điểm- điện học)
Cho mạch điện như hình vẽ. Các điện trở có giá trị R1 = R2 =
R3 = R4 = R5 = 3  ; Rx là một biến trở; nguồn điện có suất điện
động E = 5,4V; tụ điện có điện dung C = 0,01 F. Vôn kế V có
điện trở rất lớn, các dây nối có điện trở không đáng kể.
1. Ban đầu cho Rx = 1  thì vôn kế chỉ 3,6V. M
A B
a. Tính điện trở trong của nguồn điện.
b. Tính điện tích của bản tụ nối với M.
2. Tìm Rx để công suất tiêu thụ trên Rx cực đại.
Tính công suất đó.
N

Ý Nội dung Điểm


1 (((R2 nt R4)//R5) nt Rx)//(R1 nt R3) 0,5
(R24 = 6 ; R245 = 2 ; R245x = 3 ; R13 = 6 )
Rtd = 2
U E 0,5
I V 
R td R td  r
Suy ra:
 E 
r  1 R td  0,5R td  1 ()
 UV 
Do R1 = R3 và mắc nối tiếp nên U1 = U3 = UV/2= 1,8 V 0,5
U
Dòng điện Ix qua Rx: I x   1, 2 (A)
R x  R 245
U5 = U - IxRx = 2,4V
0,5
Do R2 = R4 và mắc nối tiếp nên U2 = U4 = U5/2= 1,2 V
UNM = UNA + UAM = -U2 + U1 = 0,6 V > 0 0,5
Vậy VN > UM do đó bản N là bản tích điện dương.
Q = CUNM = 6 (nC)
2 6(R x  2) E 5, 4  R x  8  0,5
R td  I  
Rx  8 R td  r 7R x  20
R13 6 5, 4  R x  8 
Ix  I .
R 245x  R13 (2  R x )  6 7R x  20
32, 4  R x  8 
Ix  0,5
7R x  20
(32, 4) 2 R x (32, 4) 2 0,5
Vậy Px  R x I 2x  
 7R x  20 
2 2
 20 
 7 R x  
 R x 
20
Pxmax khi R x  ()
7
Khi đó: Pxmax = 1,875 (W)

10
CHUYÊN VL K25 ÔN MẠCH ĐIỆN
Bài 10: (4 điểm- điện học)
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R3 = R4 = 3Ω, hai
đèn có điện trở bằng nhau. Khi sử dụng nguồn (E1=15V, r1 =
1Ω) hoặc nguồn (E2 = 18V, r2 = 2Ω) thì công suất mạch ngoài
đều bằng 36W và hai đèn đều sáng bình thường.
a.Tính công suất và hiệu điện thế định mức của mỗi đèn? Sử
dụng nguồn điện nào lợi hơn?
b. Xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn điện cần sử dụng để hai đèn sáng bình thường, biết
rằng nguồn này có hiệu suất 50%.
Nội dung – Yêu cầu Điểm
a. * Công suất nguồn điện cung cấp cho mạch ngoài: 0.5
P = EI - rI2
 rI - EI + P = 0
2

 Khi E = 15V, r = 1Ω => I2 - 15I + 36 = 0


Nghiệm của phương trình: I1 = 3A, I2 = 12A. Khi đó c.suất mạch ngoài P = RI2. 0.5
Điện trở mạch ngoài: R1 = 4 Ω, R2 = 0,25Ω.
 Khi E = 18V, r = 2Ω => 2I2 - 18I + 36 = 0 0.5
Nghiệm của phương trình: I1 = 3A, I2 = 6A. Đ.trở m.ngoài: R1 = 4 Ω, R2 = 1Ω.
*Vì điện trở mạch ngoài không đổi nên: R = R1 = 4 Ω (1) 0.5
R d (R d  R 3  R 4 )
Mặt khác: R (2)
2R d  R 3  R 4
Từ (1) và (2) R d  2R d  24  0  R d  6
2

* Hiệu điện thế định mức của đèn 1: Ud1 = R1I1 = 12V 0.5
2
U
Công suất định mức của đèn 1: Pd1 = d1
= 24W
Rd
Ud1
* Cường độ dòng điện qua đèn 2: I 2   1A
Rd  R3  R4
Hiệu điện thế và công suất định mức của đèn 2:
Ud2 = I2Rd = 6V và Pd2 = Ud2I2 = 6W
R 0.5
Hiệu suất của nguồn điện: H
Rr
4
Nguồn E = 15V; r = 1Ω → H1  = 80%
4 1
4
Nguồn E = 18V, r = 2Ω → H2  = 66,7%
42
Vậy sử dụng nguồn E = 15V; r = 1Ω lợi hơn.
b. Xác định E và r của nguồn điện:
R
* H = 50% , với R = 4Ω nên r = 4Ω 0.5
Rr
Hai đèn sáng bình thường: P = 36W. Cường độ dòng điện ở mạch ngoài: I = 3A
* Suất điện động của nguồn điện: E = I.(R+r) = 24V. 0.5

11
CHUYÊN VL K25 ÔN MẠCH ĐIỆN
Bài 11: Cho mạch điện như hình vẽ. C1 = C2 = C3 = C, R1 là biến trở, R2 =
600Ω, U = 120V. Trước khi mắc vào mạch các tụ chưa tích điện.
a. Tính hiệu điện thế giữa hai bản mỗi tụ khi R1 = 400Ω.
b. Biết hiệu điện thế giới hạn mỗi tụ là 70V. Hỏi R1 có thể thay đổi trong khoảng
giá trị nào?
Đáp án

Ý Nội dung Điểm


a) Các điện trở: R1 nt R2, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở: 0,5
U 120
I 
R1  R 2 R1  600
UR1 120R1
+) Hiệu điện thế giữa hai đầu R1: UR1 = I.R1 = 
R1  R 2 R1  600
UR 2 72000
+) Hiệu điện thế giữa hai đầu R2: UR2 = I.R2 = 
R1  R 2 R1  600
+) Gọi hiệu điện thế mỗi tụ C1, C2, C3 lần lượt là U1, U2, U3 và giả sử dấu điện tích trên các 0,5
bản tụ như hình vẽ, ta có các liên hệ:
 U1  U 2  U  120V 1

 UR1 120R1
 U1  U3  U R1    2
 R1  R 2 R1  600
 Q  Q  Q  0  3
 1 2 3

+) Thay C1 = C2 = C3 = C vào (3), được: 0,5


 U1  U 2  U3  0  U 2  U3  U1 (3’)
Từ (1), (2), (3’) ta tìm được:
 2R1  600  2R1  600
 U1  40   U1  40 
 R1  600  R1  600
 R1  1200  R1  1200
 U 2  40   U 2  40 
 R1  600  R1  600
 R  600  R  600
 U 3  40  1  U 3  40  1
 R1  600  R1  600
+) Áp dụng: R1 = 400Ω ta được: U1 = 56V; U2 = 64V; U3 = -8V. 0,5
+) Nhận thấy U3 < 0, nên điện tích trên C3 phải có dấu phân bố ngược lại so với giả thiết
ban đầu, hiệu điện thế của C3 là 8V.
b) So sánh U1, U2, U3, dễ thấy U1, U2 > U3 0,5
Để các tụ không bị đánh thủng thì U1, U2  70V (4)
+) U1  U2  R1  600Ω 0,5
2R  600
Điều kiện (4) trở thành: U1  70V  U1  40  1  70V
R1  600
 R1  1800Ω
 600Ω  R1  1800Ω (5)
+) U1 < U2  R1 < 600Ω 0,5
Điều kiện (4) trở thành: U2  70V  R1  200Ω
 200Ω  R1 < 600Ω (6)
Kết hợp (5) và (6) ta được: 200Ω  R1  1800Ω 0,5

12
CHUYÊN VL K25 ÔN MẠCH ĐIỆN
Bài 12: (4 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết E = 6V, r = 1Ω, R = 2Ω, C0 = 1µF, C = 2µF.
1 2
a. Lúc đầu các tụ chưa tích điện, đóng khóa K vào chốt K
1, điều chỉnh biến trở Rb sao cho công suất tỏa nhiệt trên E, r R b C0 C
biến trở đạt cực đại. Tính giá trị Rb và điện tích trên tụ điện
C0 khi đó.
b. Chuyển khóa K sang chốt 2 lần thứ nhất. Tính điện R
tích trên tụ C sau khi các điện tích đã phân bố lại.
c. Chuyển khóa K lại chốt 1 sau một thời gian lại chuyển sang chốt 2 và cứ như thế lặp đi lặp lại. Tính
điện tích trên tụ C sau khi khóa K chuyển về chốt 2 lần thứ n (khi n rất lớn).
1
Cho biết với 0  q  1 thì 1  q  q 2  ...q n  (khi n rất lớn)
1 q
Câu Nội dung Điểm
a a.Công suất tỏa nhiệt trên Rb:
E2 E2R b E2
P  I Rb 
2
Rb   (theo bđt Cosy)
r  R  Rb 
2
4r  R  Rb 4r  R  0.5

P đạt max khi R b  R  r  3


E 0,5
Hiệu điện thế hai đầu tụ C0: U 0  IR b  R b  3V
r  R  Rb

Điện tích trên tụ điện C0: Q0  C0 U 0  3C. 0,5


b b.Khi chuyển khóa K sang vị trí 2 lần thứ nhất. Gọi Q01 và Q1 là điện tích trên tụ
Q1 Q01 0,25
C0 và C thì   Q1  2Q01 0,25
C C0
0,5
Mặt khác, áp dụng định luật bảo toàn điện tích: Q1  Q01  Q0  3C
2
Giải hệ ta được Q1  Q0  2C
3
c c.Sau khi khóa K trở về vị trí 1, điện tích tụ C0 là Q0.
Xét khi khóa K sang vị trí 2 lần thứ hai, ta có
 Q 2 Q02
   Q 2  2Q02 2  2  2 2  10
C C0  Q 2  (Q0  Q1 )  Q0       C 0,5
3 3 3  3
Q  Q  Q  Q  
 2 02 0 1

Xét khi khóa K sang vị trí 2 lần thứ ba, ta có


 Q3 Q03
   Q3  2Q03 2  2  2  2  2 3 
 C C  Q3  (Q0  Q 2 )  Q 0         0,5
0
3 3 3 3 
Q  Q  Q  Q  
 3 03 0 1

Tổng quát, ta có khi khóa K sang vị trí 2 lần thứ n, ta có: 0,5
2  2  2 2 2 
n

Q n  (Q0  Q n 1 )  Q0      ...    
3 3 3  3  

2  2 2 2 
2 n 1

 Q0 1      ...    
3  3  3   3  
2 1
 Q0  2Q0  6C
3 1 2
3
13
CHUYÊN VL K25 ÔN MẠCH ĐIỆN
Bài 13: Cho mạch điện như hình, nguồn điện có suất điện động
E = 24 V, các vôn kế giống nhau. Bỏ qua điện trở các dây nối.
a. Nếu điện trở trong của nguồn có r = 0 thì vôn kế thứ nhất chỉ 12
V.
- Chứng tỏ các vôn kế có điện trở hữu hạn.
- Tính số chỉ của vôn kế thứ 2.
b. Nếu điện trở trong của nguồn có giá trị r  0. Hãy tính lại số chỉ
các vôn kế. Biết mạch ngoài không thay đổi và công suất tiêu thụ mạch
ngoài có giá trị cực đại.

Ý Nội dung Điểm


a. Chứng tỏ vôn kế có điện trở hữu hạn : 0,5
- Gọi Rv là điện trở của vôn kế, giả sử R v   , số chỉ của vôn kế thứ nhất phải là
5E
U1   20V nên Rv không thể vô hạn.
6
- Tìm số chỉ trên vôn kế thứ hai : 0,5
U
I  BC
R
U
I  AB
R AB
suy ra được R = RAB (1)
R .3R 0,5
- Tính R PQ  V (2)
R v  3R
R v (2R  R PQ )
- Tính được R AB  (3)
R v  2R  R PQ
- Thay (1), (2) vào (3) và rút ra được 2R 2v  RR v  3R 2  0 (4) 0,5
- Giải (4) thu được Rv = 1,5R (5) 0,5
- Tính được R PQ  R (6)
- Gọi I2 là cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch PQ 0,5
I 2 .R PQ  U PQ
I 2 .(R PQ  2R)  U AB
U AB .R PQ
Suy ra được U PQ   4V
R PQ  2R
b. Mạch ngoài tiêu thụ công suất cực đại : RN = r 0,5
- Tính được R N  R  R AB  2R
E
- Số chỉ trên vôn kế thứ nhất : U1'  U AB  R AB  6V
R AB  R  r
U AB 0,5
- Số chỉ trên vôn kế thứ hai : U 2  U PQ  R PQ  2V
'

R PQ  2R

14
CHUYÊN VL K25 ÔN MẠCH ĐIỆN
Bài 14: Hai tụ phẳng giống nhau có cùng điện dung C và điện tích q0.
Tăng nhanh khoảng cách hai bản trong tụ điện dưới lên 2 lần. Bỏ qua
động năng của các bản đó, hãy tìm công thực hiện trong quá trình ấy.
Xác định nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở nếu biết rằng R 2  2R1.
Giải:

Khi tăng nhanh khoảng cách 2 bản tụ dưới lên 2 lần, điện tích trên các tụ chưa kịp biến thiên (không có
dòng trong mạch), công thực hiện chỉ để làm tăng năng lượng tụ dưới:
q2 q2 q02 q2 q2
A  W  0  0   0  0.
2C' 2C 2C / 2 2C 2C
Sau đó điện tích trên các tụ sẽ phân bố lại. Khi ổn định gọi điện tích của tụ trên là q1 và của tụ dưới là
q q q
q2, ta có: UAB  1  2  2  q1  2q 2
C C' C / 2
q1  4q 0 / 3
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích, ta có: q1  q 2  2q 0  
q 2  2q 0 / 3
q2 q2 q 2 q 2 4 q02
Năng lượng của bộ tụ bây giờ là: W2  1  2  1  2 
2C 2C' 2C C 3 C
 q2 q 2  4 q 02 q 02
Suy ra tổng nhiệt lượng toả trên các điện trở là: Q = W1 -W2   0  0    .
 2C 2C '  3 C 6C
Ký hiệu Q1, Q2 tương ứng là nhiệt lượng toả ra trên các điện trở R1, R2 mắc nối tiếp ta có:
 q 02
 1 2
Q +Q = Q 
6C q2 q2
  Q1  0 ; Q2  0 .
 Q1  R1  1 18C 9C
 Q2 R 2 2
Bài 15: Trong mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có điện trở không
K M
đáng kể, ba điện trở đều bằng R, tụ điện có điện dung C. Hãy tính
nhiệt lượng toả ra trên điện trở R2 sau khi đóng khoá K, biết điện R1
C
E
lượng chạy qua nó là q R2
Giải:
Mạch điện trên tương đương với mạch sau: R0 N
1 1 1
r  R  R rb  0,5R M
b

1 0
 
 Eb  E E b  0,5E C
 rb R1
R2
Vì điện lượng chạy qua R2 là q nên tụ điện được nạp điện tích q.
Khi ở trạng thái ổn định hiệu điện thế trên tụ là E và không có dòng N
qua R2.Gọi Q là nhiệt lượng toả ra trên r và R2.
Với QR 2 ; Qrb là nhiệt lượng toả ra trên R2 và rb. Vì dòng điện qua R2 và qua rb bằng nhau tại mọi
 QR 2 R
  2 2Q
thời điểm nên:  Qrb rb  QR 2  . Công của nguồn là: A n  qE b . Áp dụng định luật bảo toàn
Q  Q  Q 3
 R2 rb

q2 q q2 q2
năng lượng ta có: An  WC  Q  qE b   Q; E b   Q  ; QR 2 
2C C 2C 3C

15
CHUYÊN VL K25 ÔN MẠCH ĐIỆN
Bài 16: Một tụ điện được nạp điện tới hiệu điện thế 4E rồi được được mắc vào mạch gồm một điện trở,
một nguồn điện có suất điện động là E, điện trở trong không đáng kể và một khoá K. Sau khi đóng khoá
K, nhiệt lượng toả ra trên điện trở là Q. Hãy xác định điện dung của tụ điện.
Vì chưa biết sơ đồ mạch điện nên ta chia 2 trường hợp:
Trường hợp 1: Cực (+) của nguồn mắc với bản (+) của tụ. Điện tích ban đầu của tụ: q1  C.4E  4CE.
q12
Năng lượng ban đầu của tụ: W1   8CE 2
2C
q 22 CE 2
Điện tích và năng lượng lúc sau của tụ: q 2  CE; W2   .
2C 2
15CE 2
Độ biến thiên năng lượng của tụ: W  W2  W1   .
2
Mặt khác: A ng  q.E   q 2  q1  E  3CE 2 .
9 2Q
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng: Ang  W  Q  Q  CE2  C  2
2 9E
Trường hợp 2: Cực (+) của nguồn mắc với bản (-) của tụ.
Điện tích lúc đầu của tụ: q '2  CE. Mặt khác ta có: A ng  q.E  5CE 2 .
25 2 2Q
Theo định luật bảo toàn năng lượng: Ang  W  Q  Q  CE  C 
2 25E2
Bài 17: Cho mạch điện như hình 3. Các nguồn điện có suất điện động
và điện trở trong lần lượt E1 = 36(V), r1  5 ; E2 = 32(V), r2  2 .
Điốt lí tưởng, mạch ngoài có hai điện trở giống nhau, mỗi điện trở có
giá trị Ro = 50 Ω mắc song song. Công suất mạch ngoài sẽ thay đổi bao
nhiêu lần nếu hai điện trở được mắc nối tiếp?
* Nếu điốt mở :Áp dụng định luật ôm, ta có:
 E R
 I1  1  I
E1  I1r1  IR   r1 r1
 1
E2  I2 r2  IR   E2 R
I   I
 2 r2 r2
Dòng điện mạch ngoài: I = I1 + I2 (2)
E1r2  E2 r1
Từ (1) và (2) suy ra: I 
r1r2  (r1  r2 )R
2
 E1r2  E2 r1 
Công suất mạch ngoài khi điốt mở: P  RI  R  2

 r1r2  (r1  r2 )R 
E2
Điều kiện để điốt mở nếu I 2  0  E2  RI  R  r1
E1  E2
E2 E
*Đi ôt đóng khi R  r1 , cường độ dòng điện mạch ngoài lúc này: I '  1
E1  E2 r1  R
2
 E  E2 32
Công suất mạch ngoài lúc này: P '  R  1  . Đặt R *  r1  .5  40()
 r1  R  E1  E2 36  32
R
+ Khi mạch ngoài mắc song song: R  0  25()  R*  điốt mở.
2
+ Khi mạch ngoài mắc nối tiếp: R  R 0  R 0  100   R*  điốt khoá.
P '   E r  E2 r1  r1  2R 0  
2

Do đó, ta có tỉ số n    1 2   3,34
P  E1  2r1r2  (r1  r2 )R 0  
16
CHUYÊN VL K25 ÔN MẠCH ĐIỆN
Bài 18: Cho mạch điện như hình vẽ.
ξ = 10 V; r = 1 Ω; R1 = 9 Ω; R2 = 5 Ω; C = 1 μF. Ban đầu khóa k đóng.
a) Tìm điện lượng chuyển qua R2 tính từ thời điểm ngay sau khi k
mở cho đến khi mạch điện ổn định.
b) Dùng định luật bảo toàn năng lượng, tính nhiệt lượng tỏa ra trên
R2 tính từ thời điểm ngay sau khi k mở cho đến khi mạch điện ổn định.
c) Viết biểu thức cường độ dòng điện qua R2 phụ thuộc thời gian
sau khi k mở. Dùng định luật Jun-Lenxơ tính nhiệt lượng tỏa ra trên R2
tính từ thời điểm ngay sau khi k mở cho đến khi mạch điện ổn định, so
sánh với kết quả tính được ở câu b.
Giải:
a) Xét bản tụ nối với R2, khi k đóng: q = 9 μC; khi k mở: q’ = 10 μC, điện lượng dịch chuyển qua R2 đến
bản dương của tụ: Δq = 1 μC.
b) + Công của nguồn: A  q.  10J
W  0,5CU 2  40,5J

+ Độ tăng năng lượng của tụ:   W  9,5J

 W'  0,5C 2
 50, 0J
+ Công của nguồn dịch chuyển Δq qua mạch = độ tăng năng lượng của tụ + nhiệt tỏa ra trên toàn mạch:
Q  A  W  QR 2  Qr  0,5J (1)
QR 2 R2
+ Ngoài ra:  5 (2)
Qr r
5 5
+ Giải hệ (1) và (2) ta có: QR 2  Q  J .
6 12
q dq 1  q
c) Định luật Ôm:   i(r  R 2 )   i     
C dt r  R 2  C
q dq dX X dX dt
- Đặt X     dX   , thay vào trên ta có:    .
C C dt C(r  R 2 ) X C(r  R 2 )
X
dX
t
dt X t  t 
- Tícch phân hai vế: X X 0 C(r  R 2 )  ln X0  C(r  R 2 )  X  X0 exp  C(r  R 2 ) 
 
0

- Trở về biến cũ:


q  q   t   t 
      0  exp    q  C   C  q 0  exp  
C  C  C(r  R 2 )   C(r  R 2 ) 
- Lấy đạo hàm theo thời gian:
C  q 0  t  C  q 0  t  1  106 t 
i exp    i  exp    i  exp   (A)
C(r  R 2 )  C(r  R 2 )  C(r  R 2 )  C(r  R 2 )  6  6 
- Nhiệt tỏa ra trên R2:
  
5  106 t  5.106  106 t  5
QR 2   R 2i dt   exp 
2
dt   exp    J
0
36 0  3  12  3  0 12

17
CHUYÊN VL K25 ÔN MẠCH ĐIỆN
Bài 19: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ: nguồn điện có suất điện động
E với điện trở trong không đáng kể, 2 tụ điện C1 = 4C và C2 = C và điện
trở R. Ban đầu khóa K mở.
a) Xác định cường độ dòng điện qua điện trở R ngay sau khi đóng khóa
K.
b) Sau khi đóng khoá K, nhiệt lượng tỏa ra trong mạch sau khi điện tích
trong mạch ổn định.
c) Sau khi đóng khóa K, xác định hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở tại
thời điểm cường độ dòng điện qua tụ điện C1 là I0.
Giải
a) Trước khi đóng khóa K:
CC Q C1 4
Q1  Q2  C12E  1 2 E  U 02  2  E  E là hiệu điện thế hai đầu tụ C2.
C1  C2 C1 C1  C2 5
U 4E
Cường độ dòng điện qua R ngay sau khi đóng K : I02  02 
R 5R
b) Bảo toàn năng lượng, công sinh ra của nguồn điện bằng biến thiên năng lượng của bộ tụ và nhiệt lượng
tỏa ra trên điện trở R. A ng  Q R  WC *
 CC 
Công của nguồn điện : Ang  q.E với q   C1E  1 2 E  là điện lượng chuyển qua nguồn
 C1  C2 
1 1 C1C2 2
Độ biến thiên năng lượng tụ điện : WC  C1E 2  E
2 2 C1  C2
1 C12 8
Thay vào (*) tính được Q R  E 2  CE 2
2 C1  C2 5
(lưu ý, sau khi đóng khóa K đủ lâu, điện tích tụ C2 bằng không)
c) Xét tại thời điểm t sau khi đóng khóa K, điện tích của bản tụ bên trái của tụ C1 là q1 và điện tích của bản
q q i i dE C i
tụ bên trên của tụ C2 là q2 thì 1  2  E  1  2    0  i 2   2 i1   1
C1 C2 C1 C2 dt C1 4
(Giả sử dòng điện qua C1 từ trái sang phải, dòng điện qua C2 và R từ trên xuống) ta có
u 5i 5I
i 2  i R  i1  i 2  R  u R  R  i1  i 2   1 R  i1  I0
 u R  0 R.
R 4 4

18
CHUYÊN VL K25 ÔN MẠCH ĐIỆN
Bài 20: Cho mạch điện như hình vẽ: các điện trở R1 = R2 = R3 =
R. Các nguồn điện có suất điện động E1, E2 và điện trở trong
không đáng kể. Ban đầu, các khóa đều mở, các tụ điện C 1 và C2
chưa tích điện. Sau đó, các khóa được đóng cùng một lúc.
a) Tính dòng điện ban đầu qua R1 ngay lúc đóng các khóa.
b) Tính nhiệt lượng tỏa ra trong mạch điện sau một thời gian dài
đóng các khóa K1, K2.
a) Sau khi đóng hai khóa, điện tích bản trái tụ C1 là q1 và bản phải
tụ C2 là q2, dòng điện qua tụ R2 và R3 từ dưới lên là i2 và i3, qua
R1 là i. Theo định luật Ôm và nút mạng
 q1 q2
u R1  iR1  E1  C  i 2 R 2  E 2  C  i3R 3

1 1

i  i  i ; i  dq1 ; i  dq 3
 2 3 2
dt
3
dt
Ngay sau khi đóng khóa K thì
u R1  iR1  E1  i 2 R 2  E 2  i3R 3
q1  q 2  0  
i  i 2  i3
E  i R E  i R E  i R  E 2  i3R E1  E 2   i 2  i3  R E1  E 2  iR
 u R1  iR  1 2  2 3  1 2  
1 1 11 2 2
E  E 2  iR E  E2
 iR  1 i 1  i  0
2 3R
b) Sau thời gian dài, dòng điện qua các điện trở bằng không. Giả sử E1 lớn hơn E2, Q1 và Q2 là điện tích
bản trái tụ C1 và C2 thì
C12 E12 C22 E 22
Q1  C1E1;Q2  C2 E 2 ; Wtu   .
2 2
q1  C1E1  A ngE1  E1q1  C12 E1
Điện lượng qua các nguồn 
q 2  C2 E 2  A ngE2  E 2 q 2  C2 E 2
2

Theo định luật bảo toàn năng lượng, công sinh ra của hai nguồn điện bằng nhiệt lượng tỏa ra trên mạch và
C E 2  C2 E 22
năng lượng hai tụ điện AngE1  AngE2  Wtoa ra  Wtu  Wtoa ra  1 1
2

19

You might also like