You are on page 1of 8

CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN TỪ

Bài 1. 1) Trong từ trường đều một electron chuyển động theo đường tròn có bán kính xác định. Hỏi bán
kính quỹ đạo sẽ tăng lên hay giảm đi khi cảm ứng từ của từ trường tăng lên chậm?
2) Từ độ cao h so với mặt phẳng ngang có một chiếc vòng mảnh không dẫn điện khối lượng m
và bán kính R tích điện đều q. Vào thời điểm t = 0 vòng bắt đầu rơi xuống không vận tốc đầu và mặt
phẳng của vòng luôn nằm ngang trong suốt quá trình rơi. Khi vòng bắt đầu rơi thì người ta làm xuất hiện
một từ trường có trục đối xứng trùng với trục của vòng. Ở trong vùng mà vòng rơi thì từ trường là đều,
hướng thẳng đứng và cảm ứng từ thay đổi phụ thuộc vào thời gian theo quy luật B = kt2, trong đó k có
giá trị không đổi đã biết. Bỏ qua lực cản không khí. Khi rơi chạm vào mặt phẳng thì vòng nhanh chóng
dừng chuyển động và dính vào mặt phẳng. Tìm nhiệt lượng tỏa ra trong hệ đã cho.

Bài 2. Một vòng dây bằng kim loại có khối lượng m, điện trở R và bán kính r quay xung quanh một
trục thẳng đứng đi qua đường kính trong một từ trường đều B nằm ngang. Tốc độ góc quay ban đầu
  
bằng 0 . Giả sử rằng độ biến thiên tương đối của tốc độ góc   trong một
  
vòng quay là rất nhỏ.
a, Xác định năng lượng mất mát trung bình trong mỗi vòng quay do hiệu ứng
Jun.
b, Sau bao lâu thì tốc độ góc giảm đi e lần so với giá trị ban đầu.
Cho biết: Ln (1/e)=-1.

Bài 3. Một ống kim loại hình trụ rỗng, tiết diện là một hình vành khăn có bán
kính trong và ngoài lần lượt là R1 = 12 cm; R2 = 14 cm, trụ có chiều cao 10 cm.
Ống được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B hướng dọc theo trục R1
ống. Tìm cường độ dòng điện cảm ứng xuất hiện trong ống khi cảm ứng từ có độ
lớn tăng tỉ lệ với thời gian t theo quy luật: B = kt, với k = 10-3 T/s. Cho biết điện
trở suất của kim loại làm ống là  = 1,2.107 m.
R2
Bài 4. Trong một dây dẫn thẳng dài vô hạn có dòng điện không đổi cường
độ I1 chạy qua. Đặt một đoạn dây dẫn thẳng AB có chiều dài là d đồng
phẳng và vuông góc với dây dẫn thẳng dài vô hạn, đầu A cách dây dẫn I
thẳng dài vô hạn một khoảng a, trong đoạn dây dẫn AB có dòng không đổi I
A B
cường độ I2 chạy qua (Hình).
a) Xác định độ lớn và hướng của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB ? a d
b) Vị trí điểm đặt C của lực từ tác dụng lên AB cách đầu A một đoạn bao
nhiêu?

Bài 5. Một quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào
thanh kim loại mảnh có khối lượng không đáng kể,
chiều dài l, treo cố định ở O, có thể quay dễ dàng quanh  
l l
O. Trong quá trình chuyển động quả cầu luôn tiếp xúc C L
không ma sát với vòng tròn kim loại. Hệ thống đặt
m + m +
trong từ trường đều có B vuông góc với mặt phẳng
mạch điện. Bỏ qua điện trở dây. Chứng minh m dao
động điều hòa. Tìm chu kì T trong hai trường hợp như
hình vẽ.
Bài 6. Một dây dẫn chiều dài l = 2m, điện trở R = 4  được uốn thành một hình vuông MNPQ. Các
nguồn điện có suất điện động E1 = 8V, E2 =10V và điện trở trong không đáng kể, được mắc vào các cạnh
hình vuông như hình vẽ.
Mạch được đặt trong một từ trường đều, véc tơ cảm ứng từ B vuông góc với - +
mặt phẳng hình vuông và hướng ra sau hình vẽ, B tăng theo thời gian theo quy M N
E1
luật B = kt với k = 16T/s. B +
1. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch.
2. Nếu mắc thêm vào mạch hai tụ điện C1=1 F và C2 = 2 F . Tụ điện C1 E2
- +
được mắc vào chính giữa cạnh MQ và tụ điện C2 được mắc vào chính giữa cạnh Q P
NP (trước khi mắc vào mạch, các tụ chưa tích điện). Tính hiệu điện thế và điện
tích của mỗi tụ điện.

Bài 7. Cho mạch điện như hình vẽ: O1x, O2y là hai thanh dẫn đặt thẳng đứng, tụ điện có điện dung C.
AB là thanh kim loại đồng chất chiều dài l , khối lượng m được giữ tựa thẳng C
góc với O1x, O2y trong vùng có từ trường đều B nằm ngang, sau đó thả cho O1 O2
AB chuyển động, bỏ qua ma sát, điện trở của AB là R, bỏ qua điện trở còn lại
của mạch. B
1. Tính lực từ tác dụng lên thanh.
2. Sau thời gian t kể từ khi chuyển động, tụ bị đánh thủng. Tính t để sau đó A B
vận tốc của AB không tăng nữa, bỏ qua điện trở của tụ khi nó thủng, cảm ứng
từ có độ lớn là B. x y
y
Bài 8. Một hạt có khối lượng m và điện tích q bắt đầu chuyển động với
vận tốc v hướng song với trục x trong một từ trường không đều có cảm
ứng từ B=ax (x  0) (hình vẽ). Hãy xác định độ dịch chuyển cực đại của
hạt theo trục Ox. x
O
Bài 9. Một thanh dẫn điện có chiều dài L chuyển động với tốc độ
không đổi v dọc theo hai thanh ray dẫn điện nằm ngang. Hệ thống này i
được đặt trong từ trường của một dòng điện thẳng dài, song song với a
thanh ray cách thanh ray một đoạn a, có cường độ dòng điện I chạy
qua. Cho v =5 m/s, a = 10 mm, L = 10 cm và I = 100 A.
a. Tính suất điện động cảm ứng trên thanh. L v
b. Tính cường độ dòng điện cảm ứng trong mạch. Biết rằng điện
trở của thanh là 0,4  và điện trở của hai thanh ray và thanh ngang nối
hai đầu thanh ray bên phải là không đáng kể.
c. Tính tốc độ sinh nhiệt trong thanh.
d. Phải tác dụng lên thanh một lực bằng bao nhiêu để duy trì chuyển động của nó.
e. Tính tốc độ cung cấp công từ bên ngoài lên thanh.

Bài 10. Đĩa kim loại khối lượng m, hình tròn bán kính R, bề dày d (d<<R) rơi trong từ trường
đều có véc tơ cảm ứng từ B song song với mặt đất. Tính gia tốc của đĩa biết rằng trong khi rơi đĩa chỉ
chuyển động tịnh tiến và trục của đĩa luôn luôn vuông góc với B .

Bài 11. Một sợi dây tiết diện ngang 1,2 mm2 và điện trở suất 1,7.10-8Ωm
được uốn thành cung tròn bán kính r=24cm (hình vẽ). Một đoạn dây khác
OP cũng cùng loại như trên có thể quay quanh O và trượt tiếp xúc với cung
tròn tại P. Sau cùng một đoạn thẳng OQ khác cũng cùng loại như trên thành
mạch điện kín. Hệ thống đặt trong từ trường đều B = 0,15T hướng từ mặt
giấy ra ngoài. Đoạn dây thẳng OP thoạt đầu đứng yên tại vị trí β=0 và nhận
gia tốc góc bằng 12rad/s2. Với giá trị nào của β thì dòng điện cảm ứng
trong mạch có giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó.
ĐÁP ÁN

Bài 1:
mv 2 mv
1) Lực Loren gây gia tốc hướng tâm: = evB → eB = (*)............................0,5đ
R R
Sự biến đổi chậm của từ trường dẫn đến các đại lượng B, R, v trở nên phụ thuộc vào thời gian nhưng hệ
thức (*) vẫn không thay đổi
Từ trường biến đổi sinh ra điện trường xoáy có cường độ :
B
  R2 .
Ex = cu = t = R . B .................................................................0,5đ
2 R 2 R 2 t
Lực điện: Fx = e.Ex, và công của lực này dẫn đến sự biến đổi động năng trong thời gian t
R B mv 2 Re
Fx .v.t = .e.v. = ( ) = m.v.t → v = .B ...................0,5đ
2 t 2 2m
e 1
Mặt khác, từ (*): v = (R.B + RB ) → R.B = R.B + RB
m 2
1
→ R.B + RB = 0 → 2 B.R + R 2 .B = 0 → ( B.R 2 ) = 0
2
Nghĩa là B.R2 không đổi. vậy nếu B tăng lên thì R giảm đi
2) Khi vòng rơi thì từ trường biến đổi sinh ra điện trường xoáy. Điện trường tác dụng lên các điện tích
của vòng và làm nó quay, vậy vòng có cả chuyển động tịnh tiến và quay......................0,5đ
d dB
Định luật cảm ứng điện từ:  = − = − R 2
dt dt
 R dB
Cường độ điện trường xoáy: E = =− .
2 R 2 dt
d q
Phương trình chuyển động quay của vòng: qER = mR 2 . → d = dB
dt 2m
Thời gian rơi của vòng: t0 = 2h / g
q kqh
Vận tốc góc đạt được ngay trước khi rơi chạm mặt phẳng là  = .kt02 =
2m mg
Toàn bộ cơ năng trong va chạm chuyển thành nhiệt:
1 1 k 2 q 2 R 2 .h
Q = mv 2 + mR 2 . 2 = mgh(1 + ) ...............................0,5đ
2 2 2mg 3
B ài 2:
a ,Từ thông qua khung dây ở thời điểm t là:
 = B.S.cos(t +  ) = B. r 2 .cos(t +  )
Suất điện động cảm ứng trong khung:
d
Ec = − = B. r 2.sin(t +  )
dt
Cường độ dòng điện cảm ứng:
Ec B. r 2
i= = .sin(t +  )
R R

Trong một vòng quay, độ biến thiên tương đối của tốc độ góc là nhỏ, nên trong một vòng quay coi

 là không đổi (  = 0 ).
Nhiệt lượng tỏa ra trong một vòng quay khi tốc độ góc  là:
2 /  2 /  2 / 
B 2 . 2 r 4 . 2 B 2 . 2 r 4 . 2 (1-cos(2t + 2 )
Q =  i Rdt = 
2
.sin (t +  )dt = 
2
. )dt
0 0
R 0
R 2
2 /  2 / 
B 2 . 2 r 4 . 2 B 2 . 2 r 4 . 2 B 2 . 3 r 4 .
Q = 
0
2R
.dt - 
0
2R
cos(2t + 2 )) dt =
R
b, Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:
 I . 2  2
−d   = i Rdt ( Dấu (-) là năng lượng lượng giảm đi.
 2 
B 2 . 2 r 4 . 2
 − I ..d = .sin 2 (t +  )dt
R
0 / e
d B . 2 r 4 B 2 . 2 r 4 B 2 . 2 r 4
2 t
−  I =  sin 2
( t +  ) dt  − I .Ln (1/ e) = t  I = t (*)
0  R 0
2 R 2 R
Trong đó I là mô men quán tính của khung dây đối với trục quay, mô men quán tính của vòng dây kim
loại: I=mr2/2 (**)
mR
Từ (*) và (**) => t = .
( B r ) 2
Bài 3:
- Từ trường biến thiên làm xuất hiện trong không gian một điện trường xoáy, có đường sức khép kín.
Điện trường này đóng vai trò lực lạ làm dịch chuyển các e tự do trong ống kim loại gây ra dòng điện
cảm ứng chạy quanh thành ống.
- Chọn chiều dương của dòng điện quanh thành ống theo quy tắc phù hợp với chiều của từ trường.
- Chia ống thành các ống mỏng có tiết diện là hình vành trụ có độ dày dr bán kính trong ngoài là r và r
+ dr như hình vẽ.
2 r
- Điện trở của mỗi ống mỏng là: R = 
hdr
- Từ thông qua tiết diện mỗi ống mỏng bằng  = B.S = kt. r 2
- Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mỗi ống mỏng bằng:
d
e=− = − k r 2
dt
e khrdr
- Dòng điện cảm ứng qua mỗi ống là: di = c = −
R 2
- Dòng điện cảm ứng qua toàn bộ ống dây là:
R2
khrdr kh 2
I =  di =  = ( R1 − R22 ) R1R

R1
2  4 
- Dấu trừ chứng tỏ dòng điện cảm ứng có chiều ngược với chiều (+) đã chọn.
Bài 4 R2
a) + Hướng của lực từ được xác định bằng quy tắc bàn tay trái
và có chiều như hình vẽ.
+ Tính F: Xét phần tử rất nhỏ của dòng điện I2 có độ dài dr cách I1
I1
một khoảng r:
 I I I .I A I2
B
B = 0 . 1 = 2.10 −7 1  dF = B.I 2 .dr = 2.10 −7 1 2 dr x
2 r r r
a+d r
I 1 .I 2 a+d
F= 
a
2.10 −7
r
dr = 2.10 −7 I 1 .I 2 ln(
a
)

b) Tìm điểm đặt của lực F:


+ Điểm đặt của lực F tại C cách A một đoạn x, xét Mô men lực từ đối với trục quay tại D (Hình vẽ):
dM = r.dF = 2.10 −7 I 1 .I 2 dr
a+d

 2.10
−7
M = I 1 .I 2 dr = 2.10 −7 I 1 .I 2 d
a
+ Mặt khác biểu thức Mô men lục từ cũng có thể viết:
M = (a + x).F
M d
x= −a = −a
+ Vậy ta có x: F d +a
ln( )
d
Bài 5:
1) Trường hợp 1
d
Tại thời diểm t, m lệch khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ , vận tốc góc bằng = ()'
dt
 l2
→ s = .l . =
2

2 2
l2 d l2 ()'  
 = B.S = B. → eC = = B. l
C
l
L
2 dt 2
m
l ()'
2 + m +
q C = C.eC = C.B.
2
I.2 q 2
Bảo toàn năng lượng: mg(1 − cos)l + + = const
2 2C
 2 ml2 C 2 B2 l 4
→ mgl + .()'2 + .()'2 = const
2 2 8C
2.()' ml 2 C 2 .B2l 4
Đạo hàm hai vế theo thời gian: mgl + .2()'.()''+ .2()'.()'' = 0
2 2 8C
B2 l 2 C
mg 2 ml +
→ ()'' = − . = − 2
. → T = = 2  4
1
2 2 1 1
BlC mg
ml +
4
2) Thay C bằng cuộn thuần cảm L

B.l2 di B.l 2
eC = ()' = L ; i = .
2 dt 2L
I.2 Li 2
Bảo toàn năng lượng: mg(1 − cos)l + + = const
2 2
 2 ml2 LB2l 4
→ mgl + .()' +
2
2
.()'2 = const
2 2 8L
B2 l 4
Đạo hàm hai vế theo thời gian: (mgl + )..()'+ ml2 ()'.()'' = 0
4L
2 3
Bl
(mg + ) 2 ml
→ ()'' = − 4L . = −22 . → T2 = = 2.
ml 2 B2 l3
mg +
4L
Bài 6:
1. Do B tăng trong mạch sẽ xuất hiện một suất điện động EC, dòng điện cảm ứng do EC sinh ra phải có
chiều sao cho từ trường do nó sinh ra ngược chiều với từ trường ngoài B . Suất điện động cảm ứng EC
được biểu diễn như hình vẽ.
 ( BS )
EC = =
t t
2
B  ( kt) l
EC = S =S = kS = k  
t t 4
Thay số: EC = 4V.
EC + E2 − E1
EC + E2 > E1 nên dòng điện trong mạch sẽ có chiều ngược kim đồng hồ: I = Thay số:
R
I = 1,5A
2. Suất điện động cảm ứgn xuất hiện trên mỗi nửa vòng dây được biểu diễn
- + như hình vẽ:
S M N
( B. ) E'1 E1
 2 = S . B = kS = 2V + -
E'1 = E'2 = = C1 B+ C2
t t 2 t 2 - E'2 +
E2
- +
U1=E'1 - E1 -U2 + E2 +E'2 => Q P
U1+U2 = E'1 - E1 + E2 +E'2 => U1+U2 = 6 (1)
q1 = q2 => C1U1 = C2U2 => U1 = 2U2 (2)
Từ (1) và (2): tính được U1 = 4V, U2 = 2V , q1 = 4 F , q2 = 4 F
Bài 7:
Sau khi chuyển động một thời gian t , vận tốc thanh biến thiên một lượng v , suất điện động trong
thanh biến thiên một lượng e = B l v . Do mạch hở U = e, điện tích trên tụ là q = C U = C e
q v
Cường độ I = = CBl = CBla
t t
Lực tác dụng lên thanh: F = Bi l = CB2 l 2 a
Trên thanh, theo định luật II Niu tơn: F + P = ma
Chiếu lên phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống:
P - F = ma
mg CB 2l 2 mg
a= = hằng số  F =
m + CB 2l 2 m + CB 2l 2
Thanh chuyển động nhanh dần đều, sau t giây thì
mg
v= t
m + CB 2l 2
Khi tụ thủng, vận tốc cực đại nếu: mg = F/
F ' là lực từ tác dụng lên thanh lúc tụ thủng.
e Blv B 2l 2 v
Nên mg = B I l và F = BI l , I = =
' ' ' '
F = '

R R R
2 2
l Bv mgR
mg = v= 2 2
R Bl
Để vận tốc của thanh không tăng nữa sau khi tụ bị thủng thì
mg mgR R(m + CB 2l 2 )
t = 2 2 t =
m + CB 2l 2 Bl B 2l 2
R(m + CB 2l 2 )
Vậy sau thời gian t = kể từ khi chuyển động nếu tụ bị thủng, vận tốc của thanh sẽ không
B 2l 2
tăng nữa.
Bài 8
Ta thấy hạt m chỉ chuyển động trong mặt phẳng Oxy y
Gọi vt là vận tốc của hạt ở thời điểm t. Do lực Lorenxơ tác
dụng lên hạt FL = qB  vt vuông góc với vt nên không sinh
công
→ động năng của hạt được bảo toàn hay:
x
O
vt = v → v2 = vx2 + vy2 → vy  v
Phương trình định luật II Niutơn theo Oy: qBvx = ma y (1)
dx dv
Mặt khác: B = ax ; vx = = m y → qaxdx = mdv y
dt dt
x vy

Lấy tích phân hai vế ta có: qa  xdx = m  dv y


0 o
2
qax
→ = mv y
2
2mv y 2mv
→x= 
qa qa
Vậy độ dời cực đại của hạt theo phương Ox là:
2mv
→ xmax =
qa
Khi v y = v lúc đó hạt có vận tốc vuông góc với Ox.
Bài 9:
d
a. Suất điện động cảm ứng  = −
dt
Ta đi tính d = BdS = Bdrdx với r là khoảng cách từ phần tử dS tới dòng điện i và x là khoảng cách từ
 0i
dS đến cạnh nối hai đầu thanh ray, còn B = .........................................0,25đ
2r
a+ L a+ L
 0 i dr i a+ L
 i a+L
Vậy d = dx 
a
Bdr = dx 
a 2 r
= dx 0 ln( r ) = 0 ln
2 a 2 a
dx ..................0,5đ

Do thanh L chuyển động với tốc độ không đổi v, nên:


0i a + L
dx = vdt  d = ln vdt .........................0,5đ
2 a
d  iv a + L
Vậy  = − = − 0 ln Thay số vào ta được độ lớn của  = 0,24 mV.............0,5đ
dt 2 a

b. Dòng điện cảm ứng trong mạch có cường độ ic = = 0,6 mA...............0,5đ
R
dQ
c. Tốc độ sinh nhiệt trên thanh là: = Ri c2 = 0,144.10−6 W........................0,5đ
dt
  
d. Lực từ tác dụng lên dòng điện cảm ứng ic trên thanh là F = ic dr  B ........0,25đ
 
Vì dr vuông góc với B nên suy ra
 0 idr a+ L
 ii dr  0 iic a + L
dF = ic drB = ic  F =  dF =  0 c = ln ............0,5đ
2r a 2 r 2  a
Thay số vào ta được F=28,77.10-9 N......................................................0,25đ
Vậy để duy trì chuyển động cho thanh ta phải tác dụng lên thanh một ngoại lực bằng lực từ tác dụng lên
thanh F’ = 28,77.10-9 N.
e. Tốc độ cung cấp công từ bên ngoài chính là công suất của ngoại lực F’
dW Fdx
= = F.v  0,1438.10−6 W ..............................0,5đ
dt dt
B ài 10:
Đĩa rơi cắt các đường sắc từ, trong đĩa có suất điện động cảm ứng Ec = Bdv.
S
 Đĩa tương đương với tụ điện có C = o
d
+ Điện tích của tụ ở thời điểm t: q = Cu = CEc =  o SBv.
Trong đĩa có một dòng điện để tích điện cho tụ:
q v
i= =  o SB =  oSBa
t t
+ Dòng điện chạy qua đĩa làm đĩa chịu lực từ F ngược chiều trọng lực:
F = iBd =  o SB2da.
+ Định luật II Niu tơn: P-F = ma  mg =  o SB2da + ma
mg
Vậy a =
m +  o SB 2 d
B ài 11:
1
Xác định được từ thông qua mạch ở thời điểm t là:  = Br 2t 2 ………
4
1
Độ lớn sức điện động:  =  ' = Br 2 t ………………………………….
2
 l  pr  1 2  r
Dòng điện cảm ứng: I = ; R =
R s
= ( 2r + r  ) =
s s 
2+ t  =
2  2s
( 4 +  t2 )

Br st
I=

( 4 +  t 2 ) ……………………………………………………….
4 1
Imax khi = t → t = 2 …………………………………………………
t 2
1
Vậy  =  t 2 = 2rad
2
Giá trị Imax=2,2A…………………………………………………………

You might also like