You are on page 1of 27

BD HSG: Bài tập tụ điện từ cơ bản đến các kỳ thi HSGQG và IPho

SỞ GD & ĐT AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Long Xuyên, ngày 22 tháng 01 năm 2016

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ BDHSG

“BÀI TẬP TỤ ĐIỆN – TỪ CƠ BẢN ĐẾN CÁC ĐỀ THI HSG QUỐC


GIA VÀ IPhO”
Trong quá trình giảng dạy và bồi dưỡng HSG vật lý ở trường phổ thông, bản thân tôi
cảm thấy rằng có những bài tập tưởng chừng “rất đơn giản” nhưng khi bắt tay vào giải thì
không đơn giản chút nào. Có những bài tập tham khảo đã có đáp án, việc tìm ra cách giải để
giải đúng đáp số phải mất vài tiếng thậm chí mất vài buổi để rồi khi xem lại hướng dẫn thì tự
mĩm cười, gật gù khi thấy việc tìm ra đáp số của mình có thể là do sự “ngộ nhận” hoặc “sự
trùng hợp” nào đó. Vì thế, việc tìm tòi để đi đến cách giải ít dẫn đến sự “ngộ nhận” và “sự
trùng hợp” nào đó luôn kích thích bản thân tôi trong việc nghiên cứu và bồi dưỡng cho các
em, đặc biệt trong các kỳ thi có tính phân loại cao như HSG cấp Tỉnh, 30/4, Trại hè Phương
Nam, HSG quốc gia,…
Trong những năm tham gia bồi dưỡng, bài toán về tụ điện trong phần tĩnh điện là
một trong những chuyên đề mà tôi cảm thấy hứng thú bởi những cách giải và sự đa dạng của
nó. Thật vậy, khi bắt tay vào việc bồi dưỡng tôi nhận thấy rằng các em học sinh cũng gặp
những vấn đề mà bản thân tôi cũng đã từng trải. Các em thường rất ngại khi gặp những bài
toán về tụ điện, bởi lẻ để giải những bài toán này ngoài kiến thức cơ bản thì các em cần phải
có những tài liệu chuyên sâu, cần có một số công cụ toán học hỗ trợ khác như: dãy số, cấp
số,...để làm được việc đó trong một thời gian ngắn thực sự không phải dễ đối với các em. Vì
vậy việc tuyển chọn, sưu tầm những bài tập và những cách giải có tính tổng quát để sao cho
dựa vào đó các em học sinh có thể tự nghiên cứu và đề ra cách giải mới nhằm “tiếp lửa đam
mê” của các em dành cho môn Vật lý đã thôi thúc tôi viết chuyên đề này.

GV: Nguyễn Thái Hậu 1


BD HSG: Bài tập tụ điện từ cơ bản đến các kỳ thi HSGQG và IPho

A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Định lý Ôxtrôgratxki – Gaoxơ :
- Điện thông qua mặt kín có giá trị bằng tổng đại số các điện tích có mặt bên trong
mặt đó chia cho 0 :
1
  E.S.cos 
toaøn boä 0
q
i
i hay
  1
 E.dS.cos   E.dS    q i
vaät 0 i

* Hệ quả:
a. Cường độ điện trường gây ra bởi một mặt phẳng rộng vô hạn tích điện đều đặt

  q
trong chân không: E  ; với  là mật độ điện mặt    
20  S

b. Xác định cường độ điện trường gây ra bởi một mặt cầu kim loại tâm O, bán kính R,
tích điện đều với mật độ điện mặt  :
.R 2 1 q
+ Bên ngoài quả cầu : E  2 hay
E . 2
 0 .r 4. 0 .r

+ Bên trong quả cầu : E = 0.


c. Cường độ điện trường gây ra bởi dây dẫn thẳng dài vô hạn tích điện đều :
 q
E ( trong đó   là mật độ điện dài)
20 .r 

2. Điện thế tại một điểm trong điện trường :


Q
+ Do một điện tích điểm gây ra : VM 
40 .r

Q1 Q2
+ Do hệ điện tích điểm gây ra : V    ....
4 0 .r1 4 0 .r2

3. Tụ điện – năng lượng tụ điện :


a. Định nghĩa :
Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt cách điện với nhau sao cho giữa chúng xảy ra hiện tượng
điện hưởng toàn phần. Hai vật dẫn đó gọi là hai bản của tụ điện.
q q
b. Điện dung của tụ điện: C  
V1  V2 U

Trong đó q là điện tích của tụ điện (cũng chính là điện tích của bản dương)

GV: Nguyễn Thái Hậu 2


BD HSG: Bài tập tụ điện từ cơ bản đến các kỳ thi HSGQG và IPho

V1, V2 là điện thế của của hai bản tụ điện.


U12 = V1 - V2 là hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
c. Điện dung của tụ điện đặc biệt :

 .S
-Tụ điện phẳng : C  0
S dieän tích ñoái dieän m
 ; trong ñoù
 
2

d d laøkhoaûng caùch giöõa hai baûn tuï(m)



 1 1 
với  0  = 9 
 4.k 4.9.10 

40.R1R 2 R baùn kính trong


- Tụ điện cầu C  ; trong ñoù 1
 R2  R 1  R 2 baùn kính ngoaøi

q.U q 2 C.U 2
d. Năng lượng của tụ điện : W   
2 2C 2
4. Một số kiến thức bổ trợ:
a. Cấp số nhân với công bội q:
+  Số hạng tổng quát : U n  U1.q n 1
1  qn
+  Tổng n số hạng đầu tiên: S  U 1 U 2  ....  U n  U1. ; (q  1)
1 q
1
+  Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn S  U1. ; ( q  1)
1 q

b. Cấp số cộng với cong sai d:

+  Số hạng tổng quát :


+  Tổng n số hạng đầu tiên:

GV: Nguyễn Thái Hậu 3


BD HSG: Bài tập tụ điện từ cơ bản đến các kỳ thi HSGQG và IPho

B. BÀI TẬP
Chủ đề 1: TÍNH ĐIỆN DUNG, ĐIỆN TÍCH VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TỤ ĐIỆN

0 .S  1 1 
- Điện dung tụ điện phẳng : C   ; với  0  = 9 
d  4.k 4.9.10 

- Khi thay đổi khoảng cách giữa hai bản tụ hoặc thay đổi điện môi giữa hai bản tụ:
+ Nếu hai bản tụ không nối với nguồn thì điện tích của tụ không đổi.
+ Nếu hai bản tụ được nối với nguồn thì hiệu điện thế hai bản tụ không đổi.

Bài 1/. Tụ phẳng không khí có điện dung C = 2pF được tích điện ở hiệu điện thế U = 600V.

a. Tính điện tích của tụ.

b. Ngắt tụ ra khỏi nguồn, đưa hai bản tụ ra xa để khoảng cách tăng gấp 2. Tính C 1, U1, Q1 của tụ
điện.

c. Vẫn nối tụ với nguồn, đưa hai bản tụ ra xa để khoảng cách tăng gấp 2. Tính C2, U2, Q2 của tụ điện.

Giải:

a. Điện tích của tụ điện: Q = C.U = 1,2.10-9 (C).

b. Ngắt tụ ra khỏi nguồn nên điện tích trên mỗi bản tụ không đổi Q1 = Q = 1,2.10-9 (C).

Khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp 2  C1 = C/2  U1 = 2.U = 1200V

c. Vẫn nối tụ với nguồn nên hiệu điện thế giữa hai bản tụ không đổi  U2 = U = 600V

Khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp 2  C2 = C/2  Q2 = Q/2 = 0,6.10-9 (C).

Bài 2/. Một tụ điện cầu được cấu tạo bởi một quả cầu bán kính R 1 và vỏ cầu bán
kính R2 (R1 < R2). Tính điện dung của tụ điện. R1

Giải: R2

Hai bản tụ điện là hai mặt cầu kim loại đồng tâm bán kính R1, R2.

q q
- Điện thế của mỗi bản: V1  k.  ; V2  k.
.R1 .R 2

q q q 1 1 
- Hiệu điện thế giữa hai bản tụ: U  V1  V2  k.  k.  k.   
.R1 .R 2   R1 R 2 

GV: Nguyễn Thái Hậu 4


BD HSG: Bài tập tụ điện từ cơ bản đến các kỳ thi HSGQG và IPho

q   R 2 .R 1 
- Điện dung của tụ điện : C    
U k  R 2  R1 

Bài 3/. Tụ phẳng không khí, diện tích mỗi bản là S, khoảng
cách d được nối với nguồn có hiệu điện thế U. Bản trên của tụ
U
được giữ cố định, bản dưới có bề dày h, khối lượng riêng D
được đặt trên đế cách điện. Biết bản tụ dưới không nén lên đế.
Bỏ qua lực đẩy Acsimet. Tính U.

Giải:

Bản tụ dưới không nén lên đế tức là trong lượng cân bằng với lực điện trường

P  F  mg  q.E

q
Với E là cường độ điện trường do một bản tụ gây ra : E 
20 S

2
  0 S 
  .U 2
q 2 2
C .U 2
 d  0 S.U 2
 D.S.h.g   D.S.h.g   
20 S 20 S 2  0 S 2d 2
0 U 2 2.D.h.g
 D.h.g  Ud
2d 2
0

2.D.h.g
Vậy: hiệu điện thế giữa 2 bản tụ là: U  d
0 

Bài 4/. Hai mặt phẳng kim loại A, B đặt song song trong không khí cách nhau D = 1cm,

tích điện đều với mật độ điện mặt A  2.109 (C / m 2 ) và  B  109 (C / m 2 ) . Đặt vào trong
khoảng giữa hai mặt đó một lớp điện môi song song với hai mặt đó, có bề đày d = 5mm và
có hằng số điện môi  = 2. Tính hiệu điện thế giữa hai bản đó.
Giải:

Vì hai mặt phẳng mang điện tích cùng dấu và A  B nên véctơ cường độ điện trường E 0
hướng từ A đến B và có phương vuông góc với hai bản A, B.
Cường độ điện trường trong phần không khí giữa hai bản :

GV: Nguyễn Thái Hậu 5


BD HSG: Bài tập tụ điện từ cơ bản đến các kỳ thi HSGQG và IPho

 A  B A  B
E 0  
2 0 2 0 2 0

Cường độ điện trường trong lớp điện môi giữa hai bản :
E 0 A  B
E 
 20 .

Vì điện trường là đều nên hiệu điện thế giữa hai điểm AB là :
U AB  VA  VB   VA  V1    V1  V2    V2  VB 
 E 0 .d1  E.d  E 0 .d 2  E 0 .  d1  d 2   E.d
 U AB  E .  D  d   E.d  E   D  d   d 

 
 U AB  2 . . .  D  d   d   0, 4329(V)
A B

Chủ đề 2: GHÉP CÁC TỤ CHƯA ĐƯỢC TÍCH ĐIỆN


Bộ tụ ghép nối tiếp: Bộ tụ ghép song song:


 U  U  U  ...  U
 1 2 n
 U  U1  U 2  ...  U n
Q  Q1  Q 2  ...  Q n 
1 1 1 1 Q  Q1  Q 2  ...  Q n
    ...  C  C  C  ...  C
 C C1 C 2 Cn  1 2 n

Bài 1/. Tụ điện phẳng không khí có điện dung C 0 = 4pF. Nhúng một nửa tụ vào điện môi lỏng có
hằng số điện môi  = 3. Tìm điện dung của tụ điện nếu khi nhúng, các bạn đặt:

a. Thẳng đứng . b. Đặt nằm ngang.

Giải

a. Hai bản đặt thẳng đứng: Ta xem tụ điện đã cho gồm 2 tụ ghép song song C1 và C2. C
C
1
C
Ta có: C1  0 ;C2 
.C0
 C  C1  C2 
   1 C0  8(pF)
2
2 2 2

b. Hai bản tụ đặt nằm ngang: Ta xem tụ điện đã cho gồm 2 tụ ghép nối tiếp C1 và C2.

C1.C2 2C0 C
Ta có: C1  2C0 ;C2  2.C 0  C    6(pF)
C1  C2    1
C
1

GV: Nguyễn Thái Hậu 6


BD HSG: Bài tập tụ điện từ cơ bản đến các kỳ thi HSGQG và IPho

Bài 2/. Tụ phẳng không khí, bản tụ hình tròn bán kính R = 48cm cách nhau đoạn d = 4cm.
Nối 2 tụ với hiệu điện thế U = 100V.

a.Tìm điện dung và điện tích của tụ, cường độ điện trường giữa 2 bản tụ.

b.Ngắt tụ ra khỏi nguồn rồi đưa vào khoảng không gian giữa 2 bản tụ một tấm kim loại dày l = 2cm.
Tìm điện dung và hiệu điện thế giữa 2 bản tụ. Kết quả như thế nào nếu tấm kim loại rất mỏng.

c.Thay tấm kim loại bằng tấm điện môi có chiều dày l = 2cm có hằng số điện môi  = 7. Tìm điện
dung và hiệu điện thế giữa 2 bản tụ.

Giải:

a. Điện dung của tụ điện trong không khí:

1 S 1 R 2 R 2
C0  .  .   160(pF) (1)
4k d 4k d 4kd

Điện tích và cường độ điện trường giữa 2 bản tụ :

Q= C0.U = 16nC ; E = U/d = 2500(V/m)

b. Ngắt tụ ra khỏi nguồn  điện tích trên mỗi bản tụ không đổi.

Đưa vào khoảng không gian giữa 2 bản tụ một tấm kim loại, khi đó mỗi mặt
x l
kim loại và một bản tụ tạo thành một tụ điện. Hệ thống tương đương gồm 2 tụ d
ghép nối tiếp mà khoảng cách giữa các bản tụ là x và (d - l –x).

1 S R2 1 S R2
C1  .   ; C2  . 
4k x 4kx 4k (d    x) 4k(d    x)

1 1 1 4k(d  ) R2
Điện dung tương đương của bộ tụ là:     C  (2)
C C1 C2 R2 4k(d  )

C d d
Từ (1) và (2) suy ra :  C .C0  320(pF)
C0 (d  ) (d  )

Vì điện tích của tụ không đổi  Q’ = Q = 16nC  U ‘ = Q’ /C = 50V

R2
*Nếu tấm kim loại rất mỏng : l  0  C   C0
4kd

 điện tích, hiệu điện thế 2 bản tụ không đổi.

GV: Nguyễn Thái Hậu 7


BD HSG: Bài tập tụ điện từ cơ bản đến các kỳ thi HSGQG và IPho

c. Thay tấm kim loại bằng tấm điện môi có chiều dài l, hệ thống gồm 3 tụ điện ghép nối tiếp có
khoảng cách giữa các bản tụ là: x, l và (d - l –x).

1 S R2  S R 2 1 S R2
C1  .   ; C 2  .   ; C3  . 
4k x 4kx 4k  4k 4k (d    x) 4k(d    x)

Điện dung tương đương của bộ tụ là:

1 1 1 1 4kd 4k 4k(d    x) 4k  (d  )  


      
C '' C1 C2 C3 R 2 R 2 R2 R 2

R 2
 C ''  (3)
4k  (d  )  

C '' d d
Từ (1) và (3) suy ra :   C ''  .C0  280(pF)
C0 (d  )   (d  )  

Bài 3/. Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 2Ω; R2 = 3Ω; C1 C2
M
UAB = 5V; C1 = 2F; C2 = 3F; C3=2F.
C3 B
A
Tìm hiệu điện thế hai đầu mỗi tụ điện, biết ban đầu các tụ chưa tích
điện. N
R1 R2
Giải:

R1
U AN  U R1  U AB  2(V);
R1  R 2
R2
U NB  U R 2  U AB  3(V)
R1  R 2

1 2 3
Gọi U  ; U  ; U là hiệu điện thế giữa 2 bản của mỗi tụ

3
Bản tụ nối với N của tụ C mang điện dương C1 C2
+ - M + -

A C3 B
Ta có : -
+

N
U AM  U MB  U AB  U1  U 2  5 R1 R2

U NM  U MB  U NB  U 3  U 2  3

GV: Nguyễn Thái Hậu 8


BD HSG: Bài tập tụ điện từ cơ bản đến các kỳ thi HSGQG và IPho

Vì ban đầu các tụ chưa tích điện nên tại nút M:

Q1  Q2  Q3  0   C1.U1  C2 .U 2  C3 .U 3  0  2.U1  3.U 2  U 3  0

Ta có hệ phương trình :

 17
 U1  6 (V)
 2.U1  3.U 2  U3  0 
  13
 U1  U 2  5   U 2  (V)
 6
 U2  U3  3 
 5
 U 3  6 (V)

Bài 4/. 1 2 3 4 C1 C2
Cho bộ tụ như hình vẽ : C = C = 6F ; C = 2F ; C M
A
C5 B
5 AB
= C = 4F ; U = 18V. Biết rằng ban đầu các tụ chưa tích
C3 N C4
điện. Tính điện tích và điện dung của bộ tụ.

Giải:

C1 C2
Giả sử điện tích trên các bản tụ được phân bố như hình vẽ.
+ - M + -
A
C5 + B
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích, ta có :
+ - - + -
C3 N C4
* Các bản tụ được nối với M: q1  q 2  q 5  0 (1)

* Các bản tụ được nối với N: q 3  q 4  q 5  0 (2)

Ta lại có :

GV: Nguyễn Thái Hậu 9


BD HSG: Bài tập tụ điện từ cơ bản đến các kỳ thi HSGQG và IPho

q1 q 2 q q
U AM  U MB  U AB  U1  U 2  18    18  1  2  18  q1  q 2  108 (3)
C1 C2 6 6

q3 q 4 q q
U AN  U NB  U AB  U 3  U 4  18    18  3  4  18  2q 3  q 4  72 (4)
C3 C 4 2 4

q1 q 5 q 4
U AM  U MN  U NB  U AB  U1  U 5  U 4  18     18
C1 C5 C4
q1 q 5 q 4
    18  2q1  3q 4  3q 5  216 (5)
6 4 4

q1  q 2  q5 0

q1  q 2  108
 2q1  +3q 4  3q 5  216
Ta có hệ pt tuyến tính :  2q 3  q 4 = 72
  q3  q 4  q5 = 0



Ta có thể giải pt tuyến tính bằng phương pháp khử Gauss(ma trận)

 1 1 0 0 1  0   1 1 0 0 1   0 
   
 1 1 0 0 0  108   0 2 0 0 1  108 
Dòng 2 - dòng 1
 2 0 0 3 3   216  Dòng 3 - 2*dòng 1  0 2 0 3 5   216 
A=      
 0 0 2 1 0   72   0 0 2 1 0   72 
 0 0 1 1 1   0  2*Dòng 5 - dòng 4  0 0 0 3 2   72 
 

 1 1 0 0 1   0   1 1 0 0 1   0 
   
D3 -D2  0 2 0 0 1  108  Đổi D4 với D3
 0 2 0 0 1  108
 0 0 0 3 4  108   0 0 2 1 0   72 
   D3+D5   
 0 0 2 1 0   72   0 0 0 3 4  108
 0 0 0 3 2   72   0 0 0 0 6   36 
 

GV: Nguyễn Thái Hậu 10


BD HSG: Bài tập tụ điện từ cơ bản đến các kỳ thi HSGQG và IPho

6q 5  36  q 5  6C
3q  4.q  108  q  28C
 4 5 4
 2q 2  q 5  108  q 2  51C

Suy ra nghiệm :  2q 3  q 4 = 72  q3  22C  
q1  q 2  q 5 = 0  q1  57C



q 79
* Điện tích bộ tụ : q  q1  q 3  57  22  79F *Điện dung bộ tụ : C  U  18  F 

Lưu ý: bài này có thể giải bằng phương pháp điện thế nút.

Chủ đề 3: GHÉP CÁC TỤ ĐÃ ĐƯỢC TÍCH ĐIỆN

ĐIỆN LƯỢNG DI CHUYỂN TRONG MỘT ĐOẠN MẠCH

Phương pháp:
- Nếu ghép các tụ đã được tích điện với nhau, các kết quả về điện tích (đối với bộ tụ không
tích điện trước) không áp dụng được.
- Bài toán về tụ ghép trong trường hợp này được giải quyết theo hai loại phương trình:
* Phương trình bảo toàn điện tích của hệ cô lập: Q i  const

 U  U 1  U 2  ... (gheùp noái tieáp)


* Phương trình về hiệu điện thế: 
 U  U 1  U 2  ... (gheùp song song)

- Điện lượng chuyển qua mạch (qua nút): Q   Q '   Q '


+ Nếu Q > 0: các e đi ra nút đó.
+ Nếu Q < 0: các e đi vào nút đó.
Lưu ý: Khi nối 2 bản tụ điện lại với nhau:
+ hai bản mang điện cùng dấu được nối với nhau  ghép song song.
+ hai bản trái dấu được ghép với nhau  ghép nối tiếp.

Bài 1/. Cho 3 tụ điện C1 = 4F; C2 = 3F; C3 = 6F được tích đến cùng
hiệu điện thế U = 90V, dấu điện tích trên các bản tụ như hình vẽ. Sau đó
các tụ được ngắt khỏi nguồn rồi nối 3 tụ lại với nhau thành một mạch kín.

GV: Nguyễn Thái Hậu 11


BD HSG: Bài tập tụ điện từ cơ bản đến các kỳ thi HSGQG và IPho

Các điểm cùng tên trên hình vẽ được nối với nhau. Tính hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ sau
khi nối.

Giải:

Điện tích của mỗi tụ trước khi nối lại với nhau:
Q1  C1U1  90F;Q2  C2 U 2  270F;Q3  C3U 3  540F

Giả sử khi ghép các tụ lại với nhau, dấu của điện tích trên các bản tụ không đổi.

Vì mạch kín nên ta có: U  U  U  0  U '  U '  U '  0


AB BD DA 1 2 3

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có :

* Các bản tụ được nối với B: Q '1  Q '2  Q1  Q 2

* Các bản tụ được nối với D: Q '2  Q '3  Q 2  Q3

Ta có hệ phương trình :

 U '1  U '2  U '3  0  U '1  U '2  U '3  0


 
C1U '1  C 2 U '2  180   U '1  3U '2  180
C U '  C U '  270   3U '2  6U '3  270
 2 2 3 3 

 U '1  90(V)

U '  30(V)
Giải hệ phương trình trên ta được :  2
 U '3  60(V)

1 1
Vì U ’ <0 chứng tỏ rằng dấu điện tích trên các bản của tụ C trái với giả thuyết.

1 3
Vậy : sau khi nối hiệu điện thế trên các tụ C; C ;C lần lượt là :
U 'BA  90(V); U 'BD  30(V); U 'DA  60(V)

GV: Nguyễn Thái Hậu 12


BD HSG: Bài tập tụ điện từ cơ bản đến các kỳ thi HSGQG và IPho

Bài 2/. 1 2 3 4
C1 C2
Cho mạch điện như hình vẽ : C = C = C = 3F ; C =

MN M K N
6F ; U = 1,8V.Ban đầu K mở. Tìm điện lượng và số electron

MN C3 C4
phóng qua K khi K đóng, biết U không đổi.

Giải:

Theo định luật bảo toàn điện tích, tại nút D :

D 1 2
* K mở : Q = -Q +Q

D 1 2
* K đóng : Q’ = -Q’ +Q’

D D
 Lượng điện tích dịch chuyển qua khóa K là : Q = Q ’ – Q (*) C1 C2
+ - D + -

1 2 3 4
M K N
* K mở : (C nt C )//( C nt C )
+ - + -

1 2 C3 C4
Vì ban đầu các tụ chưa tích điện và C = C

Q1  Q 2  Q D  Q1  Q 2  0

1 3 2 4
* K đóng: (C // C ) nt (C // C )

GV: Nguyễn Thái Hậu 13


BD HSG: Bài tập tụ điện từ cơ bản đến các kỳ thi HSGQG và IPho

C 'b 
C13C 24  C  C3   C 2  C4   3, 6(F)
 1
C13  C 24 C1  C3  C2  C 4
Q 'b  Q '13  Q '24  C 'b .U MN  6, 48(C)
C1.Q '13
Q '1   3, 24(C)
 C1  C3 
C2 .Q '24
Q '2   2,16(C)
 C2  C4 

 Q D  Q '1  Q '2  1, 08  F 

D D
 Lượng điện tích dịch chuyển qua khóa K là : Q = Q ’ – Q = -1,08F < 0

Vì Q < 0 nên các electron di chuyển đến nút D

Số e di chuyển :

Q D 1, 08.106
n  19
 6, 75.1012 (e)
e 1, 6.10

Bài 3/. 1 2 3
Cho mạch điện như hình vẽ : C = C = 3F ; C = 6F ; A B

C1 C3
M
Ban đầu các tụ chưa tích điện. Ban đầu K ở vị trí (1) rồi đặt vào mạch hiệu

AB
2
điện thế U = 18V.
1
C2

a.Tìm hiệu điện thế, điện tích ở mỗi tụ khi khóa K ở vị trí (1) và khi khóa K

đã chuyển từ vị trí (1) sang vị trí (2).

b. Tính số e phóng qua K khi khóa K đã chuyển từ vị trí (1) sang vị trí (2).

GV: Nguyễn Thái Hậu 14


BD HSG: Bài tập tụ điện từ cơ bản đến các kỳ thi HSGQG và IPho

Giải:

* Khi K ở vị trí (1): (C1 nt C3)//C2.

U 2  U AB  18(V)
C3 C1
U1  U AB  12(V); U 3  U AB  6(V)
C1  C3 C1  C3

Điện tích ở mỗi tụ :

Q1  C1.U1  36  C  A B A B

Q 2  C 2 .U 2  54  C 
C1 C3 C1 C3

Q3  C3 .U 3  36  C  + - M + - + - M + -

* Khi K ở vị trí (2): (C1 // C2) nt C3. + -


+ -
Giả sử dấu của điện tích trên các bản tụ không đổi . C2 C2

K ở vị trí 1 K ở vị trí 1
* Các bản tụ nối với M:

Q1  Q 2  Q3  Q '1  Q '2  Q '3  C1.U '1  C 2 .U '2  C3.U '3  54

 3U '1  3U '2  6.U '3  54 (1)

AB 1 3 AB 1 3 AB
Vì U không đổi nên ta có : U’ +U’ = U  U’ +U’ = U = 18 (2)

1 2 1 2
Vì C = C nên U’ = U’ (3)

Ta có hệ phương trình :

 3U '1  3U '2  6.U '3  54  U '1  13,5(V)


 
 U '1  U '3  18   U '2  13,5(V)  dấu của các bản tụ giống giả thuyết.
 U'  U' 0  U '  4,5(V)
 1 2  3

Bài 5/. Có 3 tụ điện giống nhau C1, C2 và C3 có cùng điện dung C được mắc nối tiếp với
một nguồn điện có suất điện động E = 18V. Sau khi các tụ đã được tích điện, người ta ngắt
chúng khỏi nguồn rồi mắc với hai điện trở bằng nhau R = 0,5 theo sơ đồ như hình vẽ. Tính

GV: Nguyễn Thái Hậu 15


BD HSG: Bài tập tụ điện từ cơ bản đến các kỳ thi HSGQG và IPho

a. Hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện khi đã mắc với các điện trở vào sơ đồ trên.
b. Cường độ dòng điện qua các điện trở tại thời điểm mà hiệu điện thế giữa hai bản tụ C 2 chỉ
bằng E/10.
Giải:

* Khi chưa mắc vào các điện trở:


 C
Cb  3
 C1 nt C2 nt C3    ;  vôùi U b = E 
Q  Q  Q  Q  Q  C U  C.E
 1 2 3 b b b
3

C1 C2 C3
+ - + - + -
A 1 2 M 3 4 N 5 6 B

* Sau khi mắc vào các điện trở, mạch điện được vẽ lại:

Khi đó  C1 // C2 / / C3  . Các electron sẽ di chuyển qua các điện trở đến khi có sự cân bằng
điện tích giữa các bản tụ thì các bản 1,4,5 mang điện tích dương, còn các bản 2,3,6, mang
điện tích âm.
Q  Q  Q Q C.E
Điện tích của bộ tụ khi cân bằng là : Q '1 = Q'2 = Q'3   
3 3 9
Q '1 E
Hiệu điện thế hai bản mỗi tụ: U1 = U 2 = U3    U NM
R C3
C1 9 B - +
6 5
b. Xét quá trình thay đổi hiệu điện thế UNM giữa hai bản 3 và 4: I
C2
M + -
N
E N 3 4
- Trước khi nối với điện trở: U NM =  C1 R
3 - +
2 1 A
E I
- Sau khi nối các điện trở : U NM = +
9
Vậy quá trình thay đổi hiệu điện thế UNM giữa hai bản 3,4 của tụ C2 chia làm hai giai đoạn:
E E
+ Giai đoạn 1: UNM tăng từ  ñeán  rồi về 0.
3 10
E E
+ Giai đoạn 2: UNM tăng từ 0 ñeán + rồi đến +
10 9

GV: Nguyễn Thái Hậu 16


BD HSG: Bài tập tụ điện từ cơ bản đến các kỳ thi HSGQG và IPho

Gọi t1 là thời điểm mà dòng điện I t từ bản 1 qua R theo chiều từ A đến N và từ B đến N khi
1

E
U NM   (giai đoạn 1)
10
E
Ta có: U NM = U NA  U AM     I t1 .R  U t1  0,5I t1  U t1  1,8 (1)
10
Theo định luật bảo toàn điện tích, tổng điện tích dương giảm trên các bản 1 và 5 bằng điện
tích dương tăng thêm ở bản 4.
E  E E  13E 39
2C   U t1   C     U t1  = (V) (2)
3   3 10  60 10

Từ (1)và (2) suy ra: I t  11, 4  A 


1

Tương tự, gọi t2 là thời điểm mà dòng điện I t từ bản 1 qua R theo chiều từ A đến N và từ B
2

E
đến N khi U NM  + (giai đoạn 2).
10
E
Ta có: U NM = U NA  U AM    I t 2 .R  U t 2  0,5I t 2  U t 2  1,8 (3)
10

E  E E  7E
2C   U t 2   C     U t 2  =2,1(V) (4)
3   3 10  60

Thay (4) vào (3) ta được: I t 2  0, 6  A 

Chủ đề 4: NĂNG LƯỢNG CỦA TỤ ĐIỆN


0 .S
- Điện dung tụ điện phẳng : C 
d
1 1 Q2 1
- Năng lượng của tụ điện : W  C.U 2   Q.U
2 2 C 2

- Năng lượng bộ tụ : Wb   Wi

Bài 1/. Hai tụ C1 = 600pF; C2 = 1000pF được mắc nối tiếp vào nguồn U =
C1 C2
20kV rồi ngắt tụ khỏi nguồn. Sau đó nối các bản cùng dấu của hai tụ với nhau. + - + -
Tính năng lượng của tia lửa điện phát ra.
/+ /-
Giải: A B
C1
+ -

GV: Nguyễn Thái Hậu C2 17


+ -
BD HSG: Bài tập tụ điện từ cơ bản đến các kỳ thi HSGQG và IPho

Nhận xét: đây là dạng bài tập ghép tụ đã được tích điện

C1C 2
Điện dung tương đương của bộ tụ: C   375(pF)
C1  C 2

-6
1 2
Điện tích mỗi tụ : Q = Q = C.U = 7,5.10 (C)=7,5C

1
Năng lượng ban đầu của bộ tụ: W  C.U 2  0, 075(J)
2

Khi nối các bản cùng dấu của 2 tụ với nhau, ta có

Q1  Q 2  Q '1  Q '2  Q '1  Q '2  15C



 Q '1 Q '2 Q '1 Q '2
 U '1  U '2  C  C  600  1000  5Q '1  3Q '2  0
 1 2

1 2
 Q’ = 5,625C ; Q’ = 9,375C 

2 2
1 Q '1 1 Q '2
Năng lượng ban đầu của bộ tụ: W'    0, 07(J)
2 C1 2 C2

Năng lượng tia lửa điện phát ra: W  W  W'  0, 075  0,07  0, 005(J)

Bài 2/. Tụ phẳng có diện tích mỗi bản tụ là S = 200cm 2, lớp điện môi giữa hai bản là tấm thủy
tinh dày d = 1mm, hằng số điện môi  = 5, tích điện với hiệu điện thế U = 300V. Rút bản thủy tinh
ra khỏi tụ. Bỏ qua động năng của tấm thủy tinh. Tính độ biến thiên năng lượng của tụ và công cần
thực hiện trong trường hợp:

a. Tụ vẫn nối với nguồn.

b. Ngắt tụ khỏi nguồn.

Giải:

Gọi điện dung của tụ phẳng không khí là C0; điện dung của tụ khi có tấm thủy tinh là C

S 200.10 4
Ta có: C = .C0 với C 0    1, 77.10 10 (F)
4k.d 4.9.109.0, 001

a. Tụ vẫn nối với nguồn  hiệu điện thế hai đầu tụ không đổi.

GV: Nguyễn Thái Hậu 18


BD HSG: Bài tập tụ điện từ cơ bản đến các kỳ thi HSGQG và IPho

1 1
Năng lượng của tụ khi mắc với nguồn là: W  C.U 2  C0 .U 2
2 2

1
Năng lượng của tụ khi rút tấm thủy tinh ra hết W'  C0 .U 2
2

Độ biến thiên năng lượng của tụ:

1 1 1
W  W'  W= C 0 .U 2  C 0 .U 2  C 0 .U 2  1   
2 2 2
1
= .1, 77.10 10.300 2  1  5   3,18.10 5 (J)
2

Biện luận:

- Khi rút tấm thủy tinh ra khỏi nguồn, ta cần thực hiện một công. Khi tụ được nối với nguồn, công
A dùng để rút tấm thủy tinh có giá trị bằng độ biến thiên năng lượng của hệ tụ - nguồn. Một phần

1
công này làm thay đổi năng lượng của tụ điện một lượng: W  C 0 .U 2  1    .
2

- Ngoài ra, khi tấm thủy tinh được rút ra khỏi tụ điện, điện dung của tụ điện giảm đi, do đó cùng với
hiệu điện thế U, điện tích của tụ giảm. Một phần điện tích đã dịch chuyển ngược chiều nguồn điện.

Công dịch chuyển các điện tích này bằng: W'  Q.U  C.U  U .C0 .    1
2 2

1 1
Do đó A  W+W'  C 0 .U 2  1     U 2 .C 0 .    1  U 2 .C 0 .    1  3,18.10 5 (J)
2 2

Vậy: độ biến thiên năng lượng của tụ là W  3,18.10 5 (J) và công thực hiện là A  3,18.10 5 (J)

Chú ý: Thông thường HS chỉ biện luận như sau: Vì W < 0 nên năng lượng của tụ giảm, do đó ta
phải thực hiện một công. Khi tụ điện nối với nguồn, công này có giá trị bằng độ biến thiên năng
5
lượng của hệ tụ - nguồn  Công thực hiện: A  W  3,18.10 (J) . Biện luận cách này sẽ gặp khó

khăn khi giải thích trường hợp b.

b. Ngắt tụ khỏi nguồn  điện tích của tụ không đổi.

1 1
Năng lượng của tụ khi mắc với nguồn là: W  C.U 2  C0 .U 2
2 2

GV: Nguyễn Thái Hậu 19


BD HSG: Bài tập tụ điện từ cơ bản đến các kỳ thi HSGQG và IPho

1 Q2 1  C0 .U 
2
1
Năng lượng của tụ khi rút tấm thủy tinh ra hết W'  .  .  . 2 C 0 U 2
2 C0 2 C0 2

Độ biến thiên năng lượng của tụ:

1 1 1
W  W'  W= . 2 C 0 U 2  C 0 .U 2  C 0 .U 2 .    1
2 2 2
1
= .1, 77.10 10.300 2.5  5  1  15,9.10 5 (J)
2

Công thực hiện trong trường hợp này là: A  W  15,9.10 5 (J)

Vậy: độ biến thiên năng lượng của tụ và công thực hiện là A  W  3,18.10 5 (J)

Bài 3/. Hai bản của một tụ điện phẳng có diện tích S, cách nhau một khoảng d. Điện tích
của tụ điện là Q và các bản không nối với nguồn. Tính công cần thực hiện để tách hai bản ra
xa nhau thêm một đoạn d. Từ đó suy ra biểu thức lực hút giữa hai bản.
Giải:

Vì hai bản của tụ không nối với nguồn nên điện tích Q của tụ không thay đổi khi dịch
chuyển hai bản tụ.
.0 .S
Điện dung của tụ điện phẳng : C 
d
1 Q2 1 Q2
Năng lượng ban đầu của tụ : W   .d
2 C 2 . 0 .S

1 Q2
Khi tách hai bản ra xa thêm một khoảng d : W '  .  d  d 
2 . 0 .S

1 Q2
Năng lượng của tụ biến thiên một lượng : W  W ' W  .d
2 .0 .S

Vì W  0 nên ta cần cung cấp cho tụ một công A  W


A 1 Q2
mà A = F.d  F  
d 2 .0 .S

Bài 4/. (HSG QG 1988 – 1989) Hai tụ điện phẳng khốn khí giống
R
nhau có diện tích bằng S = 400cm 2 và khoảng cách giữa các bản là d 1 =

C1 C2
GV: Nguyễn Thái Hậu 20
R
BD HSG: Bài tập tụ điện từ cơ bản đến các kỳ thi HSGQG và IPho

0,6mm, được nối với nhau bằng hai điện trở R = 12,5k như hình vẽ. Các bản được đưa xa
nhau đến khoảng cách d2 = 1,8mm trong thời gian t = 3s theo 2 cách:
+ cách 1: đồng thời tách xa các bản của cả hai tụ.
+ cách 2: lần lượt tách hai bản tụ này rồi đến tụ kia.
Biết hiệu điện thế giữa hai bản của hai tụ lúc đầu là U 0 = 500V. Hỏi trường hợp nào tốn
nhiều công hơn và tốn bao nhiêu?
Giải:

Gọi C0, Q0 là điện dung và điện tích ban đầu của tụ.
C là điện dung của tụ khi dịch chuyển.
R
 .S
C0  0  5,9.1010  F 
d1
Ta có: C1 + C2
0 .S C0 +
C   -
d2 3 -
R
1 Q02 Q2
Năng lượng ban đầu của bộ tụ: W   0 (1)
2  2.C0  4.C0

Giả sử ban đầu điện tích trên mỗi tụ như hình vẽ.
TH1: Khi tách đồng thời hai bản của tụ thì điện thế giữa hai bản của 2 tụ C 1 và C2 luôn cân
bằng nhau nên không có sự dịch chuyển điện tích qua điện trở R. Toàn bộ năng lượng bộ tụ
nhận được chỉ chuyển thành năng lượng dự trữ trong tụ. Năng lượng của bộ tụ sau khi dich

1 Q02 1 Q 02 3.Q 02
W'   
chuyển: 2  2.C  2  C0  4.C0 (2)
 2. 3 
 
3.Q02 Q02 Q02
A  W ' W    (3)
4.C0 4.C0 2.C0

TH2: lần lượt tách hai bản của tụ này rồi đến tụ kia.
Gọi Q1, U1 là điện tích và hiệu điện thế của tụ C1khi tách hai bản của tụ C1
Q2, U2 là điện tích và hiệu điện thế của tụ C2 khi tách hai bản của tụ C1
Khi hai bản tụ C1 đã được tách xa nhau đến khoảng cách d2, ta có:

GV: Nguyễn Thái Hậu 21


BD HSG: Bài tập tụ điện từ cơ bản đến các kỳ thi HSGQG và IPho

Q1  Q 2  2Q0  Q0
 Q 
Q1  Q 2  2Q0  Q1  Q 2  2Q0  1
2
   Q1 Q 2 Q2   
 U1  U 2 C  C  C 3Q1  Q 2  0 Q  3Q0
 1 2 0  2 2

Q0
Vậy đã có một lượng điện tích Q đã dịch chuyển qua mỗi điện trở : Q  Q0  Q1 
2
Tương tự, khi dịch chuyển hai bản của tụ C 2 ra xa thì vẫn có một lượng điện tích Q đã dịch
chuyển qua mỗi điện trở. Vậy trong thời gian dịch chuyển hai bản của hai tụ (t = 3s), đã có
một lượng điện tích 4.Q di chuyển qua mỗi điện trở R.

 Q  .R
2 2
Q 
Nhiệt lượng tỏa ra trên hai điện trở là: E  4.  i  .R.t  4. 
2
 .R.t  4.
 t  t

Q0 C0 U 0
Thay số : R = 12,5k , t = 3s; Q    1, 475.107 C  E  3, 63.1010 (J)
2 2

LUYỆN TẬP
Bài 1/. Một tụ điện có điện dung C0 = 10F được tích điện nhờ hiệu điện thế U 0 = 80V.
Sau đó người ta dùng tụ điện này để tích điện lần lượt cho các tụ điện C1 , C2 , C3 ,......, C n có

điện dung bằng nhau C1  C 2  C3  ...  Cn  1F


a. Viết biểu thức điện tích còn lại trên tụ C 0 sau khi đã tích cho tụ điện Cn và hiệu
điện thế trên tụ Cn.
b. Nếu sau khi đã tích điện, đem các tụ điện C1 , C2 , C3 ,......, Cn mắc nối tiếp với nhau
thành bộ tụ điện thì bộ tụ điện này có hiệu điện thế bằng bao nhiêu ? Tính hiệu điện thế này
khi n   .
Giải:

Điện tích ban đầu của tụ : Q0  C0 .U 0


Mỗi lần tích điện cho các tụ C là ta ghép tụ C0 / /C . Quá trình trao đổi điện tích dừng lại khi
hiệu điện thế của mỗi tụ bằng nhau.
Gọi U1, Q1 là hiệu điện thế và điện tích của tụ C 0 còn lại sau khi tích điện cho tụ
thứ nhất.
q1 là điện tích của tụ thứ nhất sau khi tích điện.

GV: Nguyễn Thái Hậu 22


BD HSG: Bài tập tụ điện từ cơ bản đến các kỳ thi HSGQG và IPho

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích :

Q0  Q1  q1  C0 .U 0  C0 .U1  C1.U1   C0  C1  .U1


 C0
 U1   C  C  .U 0
 0 1

Q  U .C  C02
.U 0
 1

1 0
 C 0  C1 
Hiệu điện thế và điện tích của tụ C0 sau khi tích điện cho tụ thứ 2 :  C1  C2  ...  C n  C 

Q1  Q 2  q 2  C0 .U1  C0 .U 2  C2 .U 2   C0  C2  .U 2
  C0 
2
C0
U 2  .U  .U 0
  C0  C 2  1  C0  C 
2


 C0 
3

Q 2  U1.C0  .U 0
 
2
 C 0  C

Hiệu điện thế và điện tích của tụ C0 sau khi tích điện cho tụ thứ n :  C1  C2  ...  C n  C 

  C0 
n

Un  .U 0
 C0  C 
n


 C0 
n 1

Q n  .U 0
 C0  C 
n


Khi nối các tụ nối tiếp nhau thì hiệu điện thế của bộ tụ là :

C0   C0   C0  
2 n 1
C0
U  U1  U 2  U 3  ...  U n  U 0 1    ...  
C0  C  C0  C  C0  C  2
 C  C 
n 1

 0

  C  
n

1   0
 
C0   C 0  C  
 U  U0  (ñaây laøcaáp soánhaân luøi voâhaïn)
C0  C  1  C0
 
 C0  C 

 
C0  
n
 C0  1 C
Khi n   thì    0 , ta có U  U 0
   U0 0
 C0  C  C 0  C 1  C 0  C
 C0  C 

GV: Nguyễn Thái Hậu 23


BD HSG: Bài tập tụ điện từ cơ bản đến các kỳ thi HSGQG và IPho

C
Thay số: C0 = 10F ; C = 1F ;U0 = 80V  U  U 0 C  800  V 
0

Bài 2/. Hai tụ điện C1  2F;C 2  0,5F , có một bản nối với đất, hiệu
điện thế giữa các bản phía trên và các bản nối đất của các tụ lần lượt M U1 U2 N

bằng U1  100V; U 2  50V . Tính nhiệt lượng tỏa ra khi nối các bản C1 C2
phía trên (bản không nối đất) của hai tụ điện bằng một dây dẫn.
Giải:
O O

Năng lượng ban đầu của bộ tụ:


M U1 U2 N M U1 U2 N

1 1
W C1U12  C2 U 22  10, 625.10 3 (J) C1 + C2 - C1 + C2 +
2 2
- + - -
Điện tích ban đầu của các bản tụ được biểu diễn như
hình vẽ.
O O O O
Khi nối các bản phía trên lại với nhau  C1 // C2  , điện Trước khi nối Sau khi nối

dung và điện tích của bộ tụ là: Cb  C1  C2  2,5  F 

Điện tích của bản phía trên sau khi nối là: Q b  Q1  Q 2  C1.U1  C 2 .U 2  175  C 

1 Q 2b
Năng lượng của bộ tụ là : W '   6,125.103 (J)
2 Cb

Năng lượng tỏa ra là: W  W  W '  4,5.103 (J)

Bài 3/. Kẹp giữa hai bản của một tụ điện phẳng, có chiều dài l = 20cm,
chiều rộng a = 10cm là một bản thuỷ tinh dài 20cm, dày d = 0,1cm, có hằng
số điện môi  = 5. Người ta kéo từ từ tấm thủy tinh ra khỏi tụ điện, dọc theo
chiều dài của bản tụ điện với vận tốc không đổi bằng v= 6 cm/s. Hãy tính độ
l
biến thiên năng lượng của tụ điện và công cần thiết để kéo tấm thủy tinh ra
khỏi tụ điện trong 2 trường hợp :
a. Tụ điện luôn được nối với nguồn điện có hiệu điện thế U = 600V,
d
tính cường độ dòng điện trong mạch.

GV: Nguyễn Thái Hậu 24


BD HSG: Bài tập tụ điện từ cơ bản đến các kỳ thi HSGQG và IPho

b. Sau khi tích điện đến hiệu điện thế U = 600V người ta ngắt tụ điện ra khỏi
nguồn rôi mới kéo tấm thuỷ tinh.
ĐS : a. W  1, 27.104 (J) ; A  1, 27.104 (J) b. A  W  6,36.104 (J)
Bài 4/. (Đề HSGQG 2002) Một hệ gồm có: một ắc quy có suất điện động không đổi ,
điện trở trong không đáng kể, điện trở R, tụ điện phẳng khi giữa hai bản là không khí thì có
điện dung C0, một tấm điện môi có hằng số điện môi là  và các dây dẫn có điện trở không
đáng kể. Ở trạng thái đầu, hệ được mắc như hình vẽ và tấm điện
R C0
môi choáng đầy khoảng không gian giữa hai bản cực của tụ. Hệ 
cân bằng nhiệt với môi trường bên ngoài. Người ta rút nhanh tấm 

điện môi ra khỏi tụ và đợi đến khi hệ cân bằng nhiệt với môi
trường bên ngoài.

Hãy xác định: công mà hệ nhận được, nhiệt lượng mà hệ tỏa ra và biến thiên năng
lượng toàn phần của hệ trong quá trình đó. Biến thiên năng lượng ấy diễn ra trong phần nào
của hệ? Bỏ qua động năng của tấm điện môi.

1 1 1
ĐS: A nhaän  C0 .2 .    1 ; W  C 0 .2    1 ; Q toûa  C 0 .2    1
2

2 2 2

Bài 5/. (Đề IPhO 2006) Cho mạch điện như hình vẽ, khóa K  C1

lúc đầu mở (mạch hở), các tụ điện có cùng điện dung C và chưa
R1 C2
2
tích điện, các nguồn điện không có điện trở trong.  1
  2
K
R2
Tại thời điểm nào đó, khóa K được đóng vào chốt 3
1.Sau khi cân bằng điện, khóa K được chuyển sáng chốt 2. Sau
khi cân bằng điện, khóa K được chuyển về chốt 1,… Quá trình cứ như thế được lặp lại. Goi
Q1 và Q2 lần lượt là nhiệt lượng tỏa ra trên R 1 và R2 sau rất nhiều lần chuyển khóa K giữa hai

Q1
chốt. Tính tỉ số
Q2

Q1 2
ĐS: 
Q2 3

GV: Nguyễn Thái Hậu 25


BD HSG: Bài tập tụ điện từ cơ bản đến các kỳ thi HSGQG và IPho

Bài 6/. (Đề IPhO 2007) Một tụ điện phẳng có các bản hình vuông cạnh a, cách nhau mọt
khoảng d được nhúng ngập trong bình đựng chất điện môi lỏng, sao cho mép dưới của các
bản tụ ở sát đáy bình (hình vẽ). Bình có diện tích tiết diện ngang là S1 

và được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hai bản tụ được được nối với
nguồn điện có suất điện động  không đổi, điện trở trong không đáng 
a
kể. Chất điện môi có hằng số điện môi  và được coi như một chất lưu. d

Nhờ một lỗ nhỏ có diện tích tiết diện ngang S2 ở đáy bình, chất điện
môi được tháo ra khỏi bình.

Bỏ qua điện trở các dây nối, hãy xác định sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong
mạch vào thời gian và vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộ của dòng điện đó. Lấy gốc thời gian
khi mặt thoáng của chất điện môi ở ngang mép trên của các bản tụ điện. Cho gia tốc trọng
trường là g.

.a.    1  2a.g gS22 


ĐS: i   S2 2  .t 
k.d  S1  S22 S12  S22 

III. KẾT QUẢ KHẢO SÁT KHI ÁP DỤNG CHUYÊN ĐỀ:

- Năm học 2013 – 2014: Tôi có tham gia BD HSG cho các em tham dự kỳ thi HSG HSG
cấp tỉnh và Olympic. Tôi nhận thấy rằng các em thuờng gặp nhiều vướn mắc khi gặp những
bài tập về tụ điện. Kết quả đạt được như sau:
 Cấp tỉnh vòng 1: 13/15 HS đạt giải (1 giải A; 9 giải B, 3 giải C)
 Cấp tỉnh vòng 2: 6/6
- Năm học 2014 – 2015 : Tôi bắt đầu áp dụng chuyên đề trên, kết quả đạt đuợc như sau:
 HSG Cấp tỉnh vòng 1: 11/12 HS đạt giải (6 giải A; 5 giải B)
 HSG Cấp tỉnh vòng 2: 4 HS đạt giải
 Trại Hè Phương Nam – Bình Dương (2015): 2 HCB – 1 HCĐ

IV. Kết luận:

GV: Nguyễn Thái Hậu 26


BD HSG: Bài tập tụ điện từ cơ bản đến các kỳ thi HSGQG và IPho

Với kết quả đạt được như đã nêu trong bảng khảo sát có thể khẳng định chuyên đề đã
thật sự mang lại hiệu quả tích cực trong việc bồi dưỡng các em học sinh.Có thể nói rằng đây
là nguồn tài liệu bổ ích cho giáo viên trong việc bồi dưỡng HSG và nguồn tài liệu quí cho
các em HSG có thể tham khảo để tham gia các kỳ thi HSG cấp trường, cấp tỉnh và khu vực.

Trong thời gian thời gian ngắn và kinh nghiệm của mình, tôi nhận thấy rằng các bài
tập chưa thật phong phú và còn nhiều thiếu sót. Rất mong sự đóng góp của các đồng nghiệp
và của các em học sinh để đề tài có thể hoàn thiện hơn.

V. Tài liệu tham khảo


1. Tô Giang – Bồi dưỡng HSG Vật lý THPT Điện học 1,2 – NXB Giáo Dục (2010)
2. Nguyễn Cảnh Hòe, Phương pháp giải toán vật lý 11, NXB Giáo dục (2009)
3. Bùi Quang Hân – Giải toán Vật lý 11 – NXB Giáo Dục (1996)
4. Vũ Thanh Khiết – Chuyên đề Bồi dường HSG Vật lý THPT, Điện học tập 1,2 – NXB
Giáo Dục (2007)
5. Vũ Thanh Khiết, Các đề thi HSG Vật lý (2001 – 2010), NXB Giáo Dục (2011)
6. Nguyễn Thế Khôi – Sách giáo khoa Vật lý 11NC – NXB Giáo Dục (2008)
7. Phạm Văn Thiều – Một số vấn đề nâng cao trong Vật lý – NXB Giáo Dục(2009)
8. Tổng tập đề thi Olympic 30 tháng 4 Vật lý 11 – NXB ĐHSP (2012).
9. Một số tài liệu chuyên ngành khác.
10. www.thuvienvatly.com

GV: Nguyễn Thái Hậu 27

You might also like