You are on page 1of 41

ĐỀ 1

Câu 1: ( Động học- 5 điểm) Hai thanh cứng bằng kim loại có chiều dài OA= l 1 và
OB= l2 ,liên kết với nhau bởi khớp nối O, O

được đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang.

Người ta kéo hai đầu A, B của thanh theo


 
cùng phương AB nhưng ngược chiều nhau v1 v2
A B

với vận tốc không đổi lần lượt là v1 và v2. Tìm gia tốc của khớp nối O lúc hai thanh
vuông góc nhau?
Câu 2: (Các định luật bảo toàn-5 điểm) Hai khối gỗ A và B có khối lượng
mA=9Kg và mB=40Kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang.
Hệ số ma sát giữa khối gỗ và mặt phẳng nằm m  A B
ngang đều là =0,1. Hai khối được nối với
v
nhau bởi lò xo nhẹ có k=150N/m. Khối B tựa vào tường thẳng đứng, ban đầu hai khối
nằm yên và lò xo không bị biến dạng. Một viên đạn có m=1kg đang bay theo phương
ngang với vận tốc là v đến cắm vào khối gỗ A ( coi là va chạm hoàn toàn mềm). Lấy
g =10m/s2.
a)Cho v =10m/s. Tìm độ co lớn nhất của lò xo?
b)Viên đạn phải có vận tốc tối thiểu là bao nhiêu thì khối B có thể dịch sang trái?
Câu 3: (Tĩnh học-4 điểm) Ba người khiêng một khung sắt hình chữ nhật ABCD
có khối tâm ở giao điểm của các đường chéo. B C

Khung được giữ cho luôn nằm ngang, G


cạnh AD không có người đỡ vì mới sơn M
1

( trừ hai đầu A và D). Một người đỡ khung A D


ở M1 cách A một khoảng AM1=d. Tìm vị trí M2 và M3 của hai người kia để ba người
cùng chịu lực bằng nhau. Biện luận kết quả tìm được?
Câu 5: (Phương án thí nghiệm-2 điểm): Cho hệ ở m
1

hình vẽ bên là một phương án thực nghiệm để xác


định hệ số ma sát trượt μt giữa m1 và mặt bàn. Hãy
2m
nêu cách bố trí thí nghiệm, các bước tiến hành và
biểu thức xác định μt với các dụng cụ sau:
- Một số lượng đủ dùng các quả cân chưa biết
khối lượng giống hệt nhau có móc treo.
- Một ròng rọc nhẹ.
- Dây nối mảnh, nhẹ đủ dài.
- Thước đo chiều dài.
- Một mặt bàn nằm ngang
Biểu
TT câu Hướng dẫn chấm điểm
điểm
Bài 1 o
5 điểm  a2
a1
I1 a I2
0,5
vB
A B 

v

- Gọi vB là vận tốc của B so với A, ta có: 1

- Gọi a1 và a2 là gia tốc thành phần của khớp nối theo OA và OB. 0,5

Gia tốc toàn phần:

- Vì xét hệ quy chiếu gắn với A nên ở thời điểm này vectơ vận tốc của khớp
nối O hướng về B. Vì thanh cứng nên hình chiếu của lên OB là :
1
Ta có:

0,5
- Độ lớn gia tốc a1 là gia tốc hướng tâm A, ta có:

- Lý luận tương tự như trên, chọn hệ quy chiếu gắn với B, ta có:
0,5

Vậy độ lớn gia tốc khớp nối: 0,5

0,5
Hướng của hợp với thanh OB một góc α:

Bài 2
a/ Định luật bảo toàn động lượng: m  A B
5 điểm v
mv = (m + mA)v0 → v0 = 1m/s
0,5

Gọi x là độ cao lớn nhất lò xo


Áp dụng ĐLBT năng lượng:
1
→ 15x2 + 2x - 1 = 0 → x = 0,2m

b/ Để B có thể dịch chuyển sang trái thì lò xo phải dãn ít nhất một đoạn x0 sao cho: 1

Fđh = Fm/s B ↔ kx0 = →

Như vậy vận tốc v0 mà (m + mA) có được sau va chạm phải làm cho lò xo co tối đa
là x sao cho khi dãn ra thì lò xo có độ dãn tối thiểu là x0 1

→ x = 0,4m 0,5

Ta có:
0,5

mà mv = (mA + m).v0 → v = m/s 0,5

Bài 3 Chọn hệ trục tọa độ gắn với khối tâm xGy như hình vẽ:
B C
4 điểm Gọi: AB = CD = a
AD = BC = b
G
(1) M 0,5
1

A D

1
(1), (2) =>

Vậy: 0,5
M2 ở trung điểm cạnh BC
M3 ở cách trung điểm canh CD một đoạn 0,5
d về phía D
Biện luận:
+ M1 A M3 trung điểm cạnh CD 0,5
+ M1 → trung điểm AB M3 → D
0,5
0,5
do M3 không thể vượt qua D
Bài 5 + Bố trí: Với các dụng cụ đã cho ta bố trí cơ hệ như đề bài, trong đó: Dùng 1
2 điểm quả cân làm vật m1, treo n quả cân (n > 2) để tạo ra vật m2 sao cho khi thả tay
ra hệ chuyển động được (trọng lượng của m2 lớn hơn ma sát nghỉ cực đại 0,25
giữa m1 và mặt bàn).
- Nếu m2 chạm đất mà m1 chưa chạm ròng rọc thì nó sẽ tiếp tục chuyển động
chậm dần đều và dừng lại. Bố trí độ cao h của mép dưới m 2 so với đất và
chiều dài dây nối sao cho m1 dừng lại mà chưa chạm ròng rọc. 0,25
+ Tiến hành: Giữ m1 để hệ cân bằng, đo độ cao h từ mép dưới m 2 tới đất và
đánh dấu vị trí ban đầu M của m1 trên mặt bàn. 0,25
- Thả tay nhẹ nhàng cho hệ chuyển động, đánh đấu vị trí m1 dừng lại trên mặt
bàn N. Đo ℓ = MN. 0,25
+ Tính μ:
Giai đoạn 1: hai vật chuyển động nhanh dần đều cùng gia tốc: 0,25

a1 =

khi m2 chạm đất, vận tốc của hai vật:


0,25
= =2

- Giai đoạn 2: m1 chuyển động chậm dần đều do tác dụng của ma sát trượt:
a2 = - μg 0,25
Kể từ khi m2 chạm đất đến khi m1 dừng lại, nó đi được quãng đường: S = ℓ
-h
- = 2a2S

2 = 2μg(ℓ - h)  μ = = 0,25

m1

m2

ĐỀ 2
Câu 1: 5 điểm

Cho hệ vật như hình vẽ các vật có khối lượng m; m1; m2. Vật m có thể

chuyển động trên một mặt phẳng ngang. Dây không dãn, bỏ qua khối

lượng của ròng rọc, của dây ma sát ở ròng rọc, ma sát giữa vật m với

mặt phẳng ngang và sức cản của không khí, gia tốc trọng trường là g.

Hãy tính gia tốc của vật m1? Hình vẽ câu 1

Câu 3: 4 điểm

Cho hệ cân bằng như hình vẽ. Thanh AB tiết diện đều đồng chất, khối

lượng m = 2 kg, chiều dài l = 40 cm có thể quay quanh bản lề A. Sợi

dây CB vuông góc với thanh và tạo với tường thẳng đứng góc  = 300.

Đĩa tròn hình trụ bán kính R = 10 cm, khối lượng M = 8 kg.

Tìm độ lớn các lực tác dụng vào đĩa và thanh AB. Bỏ qua mọi ma sát.

Lấy g = 10m/s2. Hình vẽ câu 3

Câu 4: 5 điểm

Một vật dạng bán cầu, bán kính R được đặt trên mặt phẳng nằm

ngang. Trên đỉnh bán cầu có đặt một vật nhỏ khối lượng m. Vật m bắt

đầu trượt xuống với vận tốc ban đầu không đáng kể. Bỏ qua ma sát
Hình vẽ câu 4
giữa vật m và bán cầu. Tìm vị trí vật m bắt đầu rời khỏi bán cầu trong

hai trường hợp:

1) Bán cầu được giữ cố định.

2) Bán cầu có khối lượng M = m và có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.

Câu 5: 2 điểm

Làm thế nào xác định hệ số ma sát của thanh AB trên một mặt phẳng

nghiêng như hình vẽ mà chỉ dùng một lực kế? Biết độ nghiêng của

mặt phẳng là không đổi và không đủ lớn để cho thanh bị trượt.


GỢI Ý, HƯỚNG DẪN CHẤM
(Ghi chú: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
Câu 1.
Hệ quy chiếu

Đối với vật m: Tọa độ Ox gắn với mặt đất

Phương ngang, chiều từ trái sang phải hình vẽ.

Đối với vật m1 và m2: Tọa độ O1x1 gắn với ròng rọc B

Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.

Các lực tác dụng vào vật m:



Trọng lực: P Lực căng của dây: T Áp lực : N

Áp dụng định luật II Niu-Tơn: Fhl  ma


 P  T  N  ma

Chiếu lên Ox: T = ma(1)

Các lực tác dụng vào vật m1:

Vật m1 và vật m2 được xét trong hệ quy chiếu gắn với ròng rọc B chuyển động với gia tốc của vật

m, đây là hệ quy chiếu phi quán tính.


Trọng lực: P1 Lực căng của dây: T1 Lực quán tính: Fq1

Áp dụng định luật II Niu-Tơn: Fhl  ma

 P1  T1  Fq1  m1 a 1

Chiếu lên O1x1: P1 - Fq1 – T1 = m1a1 (2)

Các lực tác dụng vào vật m1:

Trọng lực: P2 Lực căng của dây: T2 Lực quán tính: Fq 2

Áp dụng định luật II Niu-Tơn: Fhl  ma

 P2  T2  Fq 2  m 2 a 2

Chiếu lên O1x1: P2 - Fq2 – T2 = m2a2 (3)

Bỏ qua khối lượng của ròng rọc, của dây, ma sát ở ròng rọc:

T1 = T2 và T = T1 + T2

Dây không dãn: Gia tốc của ròng rọc B là a

a2 = - a1 (a1 và a2 là gia tốc của vật m1 và m2 so với ròng rọc B)

Nên Fq1 = m1a; Fq2 = m2a

Từ (1); (2); (3): m1g + m2g - m1a – m2a – ma = (m1 – m2).a1

Từ (2); (3): m1g - m2g - m1a + m2a = (m1 + m2).a1


Áp dụng công thức cộng gia tốc:

→ a1/đ = a1/B + aB/đ

Đáp số:

Câu 3
Đối với đĩa: Pđ = Mg = 80 N, Pt = mg = 20 N
2Mg 160
N2cos300 = Mg  N2 =  N ≈ 92,4 N
3 3
80
N1 = N2sin300  N1 = N ≈ 46,19 N
3
Đối với thanh AB: AH = Rtan600 = R 3 cm.
Áp dụng quy tắc mô men đối với trục quay ở A
l
mg cos300 + N3.R 3 =T.l.
2

 48,7 N

Phản lực ở trục quay A:


Nx + N3sin300 = Tsin300  Nx  - 21,9 N
Ny + Tcos300 = mg + N3cos300  Ny  57,9 N

Phản lực ở trục quay: N = N x2  N y2 = 61,9 N

ĐỀ 3
Câu 1 (5 điểm): Một con thuyền bơi qua sông theo
y
phương vuông góc với dòng chảy, với vận tốc
không đổi là v1. Tại mọi nơi dòng chảy luôn luôn y
L v 2  vo sin
song song với hai bờ, nhưng giá trị vận tốc của nó L
x
O
Hình 1
phụ thuộc vào khoảng cách đến bờ, được biểu diễn theo công thức: (L:

chiều rộng con sông), vo và L là hằng số (hình 1). Hãy tìm:


a) Giá trị vận tốc con thuyền tính trong hệ quy chiếu gắn với bờ sông.
b) Xác định khoảng cách từ điểm O đến điểm thuyền cập bến ở bờ bên kia theo
phương Ox.
Câu 2 (4 điểm): Hai thanh cứng giống nhau dài , khối O x

 1
lượng m liên kết với nhau và liên kết với giá đỡ bởi các

bản lề. Tác dụng lực không đổi theo phương ngang vào
A  F
đầu B của thanh. Tính và xác định phương chiều 2 B
y
độ lớn của phản lực do bản lề O tác dụng lên thanh OA Hình 4
tại O; phương chiều độ lớn của phản lực do thanh OA tác dụng lên thanh AB tại bản

lề A.
Câu 3 (2 điểm): Khi một quả cầu bán kính r chuyển động với vận tốc v trong một
chất lỏng nhớt, lực cản nhớt F cho bởi công thức: , trong đó η là một thông
số của chất lỏng, gọi là độ nhớt.
Xét một khối trụ kim loại mà đường kính của mỗi khối trụ đều bằng chiều dài
của nó, và ta cho rằng lực cản nhớt tác dụng lên trên mỗi khối trụ, giống như trường
hợp của lực cản nhớt tác dụng lên quả cầu có cùng đường kính 2r được tính theo công

thức: . Với trường hợp của quả cầu thì K = 1 và m = 1.

Biết gia tốc trọng trường tại phòng thí nghiệm là g, khối lượng riêng của các
vật liệu: nhôm ρ1 = 2,70.103 kg/m3; đồng ρ2 = 8,96.103 kg/m3; titan ρ3 = 4,54.103
kg/m3; thép không gỉ ρ4 = 7,87.103 kg/m3.
Cho các dụng cụ thí nghiệm:
- 1 ống hình trụ dài chứa đầy glixêrin;
- 1 đồng hồ bấm giây điện tử;
- 1 thước dài 30 cm có chia đến mm;
- 1 kẹp quần áo;
- 1 vợt để vớt các khối trụ kim loại;
- 1 kẹp để gắp;
- 4 khối trụ nhôm có bán kính lần lượt là r0, r1, r2, r3;
- các khối trụ đồng, titan, thép không gỉ có cùng bán kính r0;
- giấy vẽ đồ thị; bút đánh dấu.
Xây dựng phương án thí nghiệm xác định giá trị của số mũ m và khối lượng
riêng của glixêrin.
Bài 4( 4 điểm). Một thanh đồng chất
chiều dài h nằm trên mặt phẳng nghiêng
nhẵn có góc nghiêng , đầu dưới của h
thanh tựa trên một mặt nhám. Đầu trên 
l
của thanh được nối với sàn nhờ sợi dây
nhẹ không giãn. Biết l = 2h.
Tìm điều kiện hệ số ma sát ở đầu dưới
của thanh để nó cân bằng.

Câu 1 (5 điểm):
Lời giải Điểm
0,5
a) Ta có:

1,0
Với

b) Xác định khoảng cách từ điểm O đến điểm thuyền cập bến ở bờ bên kia
y
theo phương Ox. M
0,5
+ Theo Oy: L

0,5
O x
+ Theo Ox:
0,5

Điều kiện ban đầu: x(0) = 0 1,0

Vậy:

1,0
Phương trình quỹ đạo:

Khi sang đến bờ bên kia (Tại M), ta có: y = L là khoảng cách

từ điểm xuất phát đến điểm cập bến theo Ox.


Câu 4 (4 điểm):
Lời giải Điểm
Gọi và là lực tương tác của

thanh AO lên thanh AB và ngược lại.
N0 x
Theo Định luật III Niu-tơn N12 = N21 = N. O
 1
Gọi là phản lực do bản lề O tác dụng
A N 21 F
lên thanh OA tại O.  2 
* Xét thanh AB:
N12 B

y
+ Do thanh AB cân bằng nên:
Chiếu lên các trục ta có:

1,0
1,0

+ Do thanh AB cân bằng nên:

* Xét thanh OA:


1,0
+ Do thanh AO cân bằng nên:
Chiếu lên các trục ta có:

1,0

+ Do thanh AO cân bằng nên:

Câu 5 (2 điểm):
1. Cơ sở lý thuyết:
* Xét khối trụ rơi trong chất lỏng, chịu tác dụng của các lực:
- trọng lực: P = mg = 2πr3ρg;
- lực đẩy Acsimet: FA = 2πr3ρ0g;

- lực cản nhớt: .

Khi khối trụ chuyển động đều, ta có: P = FA + F


Chuyển
Suy ra: (1) động
S
đều.

* Xác định giá trị của số mũ m: Hình 1


Từ (1) ta được:

Đặt: x = lnr; y = ln(s/t) thì: y = a1x + b1

Với: a1 = 3 – m; (2)

* Xác định khối lượng riêng của glixêrin:

Đặt: x = ρ; y = s/t, từ (1) ta có: y = a2(x –b) Với: , b = ρ0 (3)

2. Phương án thí nghiệm:


a) Bố trí thí nghiệm: như hình 1.
b) Các bước tiến hành thí nghiệm:
- Bước 1: Dùng bút đánh dấu đoạn đường khối trụ chuyển động đều ở gần đáy ống,

và dùng thước đo quãng đường s.


- Bước 2: Lần lượt thả các khối trụ bằng nhôm có bán kính khác nhau rơi trong

glixêrin, đo thời gian mỗi khối trụ chuyển động trên đoạn s. Sau mỗi lần thả, dùng vợt

vớt khối trụ ra rồi làm tiếp với khối trụ khác. Điền số liệu đo vào bảng 1.
- Bước 3: Lần lượt thả các khối trụ nhôm, titan, thép không gỉ, đồng có cùng bán kính

r0 rơi trong glixêrin, đo thời gian mỗi khối trụ chuyển động trên đoạn s. Sau mỗi lần

thả, dùng vợt vớt khối trụ ra rồi làm tiếp với khối trụ khác. Điền số liệu đo vào bảng

2.
c) Kết quả đo – Xử lý số liệu:
- Kết quả đo quãng đường: s = ...
- Bảng 1: Đo giá trị số mũ m
r (mm) t (s) x = lnr y =

ln(s/t)
... ... ... ...
... ... ... ...
... ... ... ...
... ... ... ...
Đồ thị 1:
Độ dốc = a1 = 3 – m, suy ra: m = 3 – a1.
- Bảng 2: Đo khối lượng riêng của glixêrin
x = ρ (kg/m3) t (s) y = v (m/s) =

s/t
... ... ...
... ... ...
... ... ...
... ... ...
Đồ thị 2:
Ngoại suy, giao điểm của đồ thị với trục hoành Ox là: b = ρ0.
4 2
Các lực tác dụng lên thanh như HV:
B
T
D
h
A
 mg
l C Fms
E
Theo phương ngang và phương thẳng đứng ta có:

Fms  Tcos 1


N  mg  T sin   2 

Với điều kiện: Fms   N  T cos     mg  T sin  3

mg cos 
Chọn trục quay tại B ta được T  4
4sin 
cos 
Từ (3) và (4) suy ra:   5  1
tan  (4  cos )

h sin  sin 
Từ hình vẽ ta lại có: tan   
l  h cos  2  cos 
1
(2  cos  )cos
Thay vào (5) ta được:  
(4  cos )sin 

ĐỀ 4
Bài 1. ( 4 điểm)
Hai vật được nối với nhau bằng một sợi dây lí tưởng
vắt qua ròng rọc như hình vẽ 1. Vật treo nặng gấp đôi vật trên m1
mặt bàn nằm ngang nhẵn. Tại thời điểm ban đầu dây nối m 1
hợp với phương ngang một góc 300. Sau khi buông tay các Hình 1 m2

vật bắt đầu chuyển động.


a.Tính gia tốc của các vật tại thời điểm vật m 1 bắt đầu
rời khỏi mặt bàn.
b.Tìm góc khi m1 bắt đầu rời khỏi bàn.
Bài 2.( 4 điểm)
A
Một quả cầu bán kính R, khối lượng M được đặt trên mặt bàn
nằm ngang. Từ đỉnh A của quả cầu, một vật nhỏ khối lượng m trượt R

O
không ma sát với vận tốc ban đầu bằng 0.
a. Quả cầu được gắn cố định trên bàn.Vật sẽ rời mặt cầu ở độ cao nào so với mặt bàn
và góc chạm mặt bàn là bao nhiêu? Hình 2

b. Quả cầu nằm tự do trên mặt bàn nhẵn. Xác định tỉ số m/M để vật nhỏ rời mặt cầu
tại tại độ cao 7R/4 bên trên mặt bàn.
Bài 4.( 5 điểm)
Một thanh đồng chất AB dài 2 , khối lượng m, đầu A tựa
trên sàn nhẵn nằm ngang và lập với sàn một góc 60 0, đầu B
B
được treo bằng dây thẳng đứng không dãn, không trọng lượng.
Tại thời điểm nào đó dây bị cắt đứt và thanh bắt đầu chuyển G

động.
A
a. Xác định áp lực của thanh lên sàn tại thời điểm thanh bắt đầu chuyển động.
b. Tìm vận tốc khối tâm G của thanh phụ thuộc vào độ cao h so với sàn.
Hình 4
Bài 1. ( 4 điểm)
a. Các lực tác dụng lên m1 và m2 được biểu diễn như hình vẽ.
Gọi a1, a2 là vận tốc và gia tốc của m1, m2 ở góc lệch bất kỳ khi m1 chưa rời bàn.
Áp dụng định luật II Niutown ta có:
N1
(0.75đ) T1
m1 T2
Tại thời điểm vật m1 bắt đầu rời khỏi mặt bàn: N1= 0
x m2
mg
2mg
(0.75đ)

b. Do dây lí tưởng ta có: (1) (0.25đ)

Đạo hàm hai vế: (2) (0.25đ)

Mặt khác ta có: (3) (0.25đ)

H là khoảng cách từ ròng rọc tới mặt bàn

Từ (1) và (3): thay vào (2)

(4) (0.25đ)

Thay a1, a2 ở câu (a) vào phương trình (4)

Ta được: (5) (0.25đ)

Dùng định luật bảo toàn cơ năng: (6) (0.25đ)

Với thay vào (6) (0.25đ)

(7)

Từ (1) và (7): (8) (0.25đ)


.

Kết hợp (5) và (8) ta được: (9) (0.25đ)


Giải phương trình (9) và kết hợp với điều kiện ta được (0.25đ)

Bài 2.(4 điểm) A 


1) Độ cao khi rời mặt cầu và góc chạm bàn khi qủa cầu cố định N
 

 V
*Xác định góc  và vận tốc V của vật khi rời khỏi mặt quả cầu từ đó  X
R
Omg
suy ra độ cao tương ứng
 

V1
Lực như hv. Chiếu lên trục bán kính
V2
mg cos   N  ma n với a n  (0.25đ)
R
+ vật rời khỏi mặt quả cầu : N = 0

=> V 2  gR cos  (1). (0.25đ)


mV 2
+ ĐLBTCN:  mg( R  R cos  )  V 2  2gR (1  cos  ) (2) (0.25đ)
2

Giải hệ (1)((2) => cos   2 / 3; V  2gR / 3 (0.5đ)

Độ cao khi rời mặt cầu: h = R + Rcosα = 5R/3



* vật khi chạm vào mặt bàn vận tốc V1 dưới góc β
2
mV1
ĐLBTCN 2mgR  => V1  2 gR . (0.25đ)
2

+ Theo phương ngang vận tốc không đổi


=> V cos   V1 cos  . (0.25đ)

6
Thay các biểu thức của V, V1 và cos    ar cos  74 0 (0.25đ)
9 A 
2) Quả cầu đặt tự do  
N
v2  V
* Phân tích: O

+M chỉ chuyển động trượt không ma sát


do tương tác với m
+m bắt đầu rời M : aM = 0 , M có vận tốc v2, m có vận tốc v đối với M
trong HQC gắn M: vào thời điểm rời Fqt = 0, N = 0, pt cho m:
mg.cosα = mv2/R => v2 =gRcosα (1) (0.25đ)
Trong HQC bàn: Xét hệ hai vât
ĐLBTDL theo phương ngang:

0 = Mv2 + m(v2 – v.cosα) => v = (*) (0.25đ)

ĐLBTCN : mgR(1- cosα) = (**) (0.25đ)

(*)&(**) => v2 = 2gR(1 - cosα ). (2) (0.25đ)

+ (1)&(2) => (3) (0.25đ)

+ hình vẽ => cosα = ( 7R/4- R)/R = 3/4 (4) (0.25đ)

+ Từ (3)(4) được (0.5đ)

Bài 4( 5 điểm)
y
1. Gọi là góc hợp bởi thanh và trục Oy. Khi dây đứt
thanh chuyrne động trong mặt phẳng thẳng đứng. B
+ Phương trình chuyển động của khối tâm G
G
(1) (0.5đ) N
P
+ Phương trình chuyển động quay của thanh quanh khối tâm A
G: (2) (0.25đ)
x
Lực tác dụng chỉ theo phương thẳng đứng và thanh đứng cân bằng nên khối tâm G chỉ
chuyển động rọc theo trục Oy. (0.25đ)
Ta có:
(0.25đ)
Tại thời điểm ban đầu: (3) (0.25đ)
Tại thời điểm ban đầu: (4)
(5)
Từ (3) và (4) ta có: (6) (0.5đ)

Từ (5) và (6) và chú ý

(0.5đ)
2. Độ biến thiên động năng: (7) (0.25đ)

+ Vì khối tâm chỉ chuyển động theo trục Oy nên ta có

(0.5đ)

Thay vào (7) ta có với (0.5đ)

+ Độ giảm thế năng: ; (0.25đ)

(0.25đ)

Bảo toàn cơ năng: (0.5đ)

ĐỀ 5
Bài 1: Cơ chất điểm (4 điểm )
Một vật được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu theo phương hợp với mặt
phẳng nằm ngang một góc . Ngoài tác dụng của trọng lực, vật còn chịu tác dụng của lực
cản không khí với k là một hằng số dương. Hãy:
a. Viết phương trình chuyển động của vật.
b. Tìm thời gian để vật bay đến điểm cao nhất và độ cao cực đại mà vật đạt được trong
quá trình chuyển động.
c. Viết phương trình quỹ đạo và vẽ dạng quỹ đạo chuyển động của vật.
Bài 2: Cơ chất điểm (4 điểm )
Một đĩa tròn mỏng, bán kính R khối lượng M chuyển động thẳng đều với vận tốc v 0 trên một
mặt phẳng nằm ngang rất nhẵn. Từ độ cao h người ta thả rơi một vật nhỏ có khối lượng m =
0,25M. Vật va chạm vào đĩa tại tâm O sau đó nảy lên đến độ cao bằng 0,81h. Hệ số ma sát
giữa vật và đĩa là μ.
1. Tính tầm xa của vật sau va chạm?
2. Tìm bán kính nhỏ nhất của đĩa để vật rơi trở lại đĩa? Xác định phương vận tốc của vật
so với đĩa ngay trước khi va chạm trong trường hợp này?

Bài 3: Cơ học vật rắn (5 điểm )


Cho một vành trụ mỏng đều, đồng chất, bán kính R và
có khối lượng M. Trong lòng vành trụ có gắn cố định ở A một quả
cầu nhỏ (bán kính rất nhỏ so với R), khối lượng m. Biết A nằm C
trong mặt phẳng mà mặt phẳng này vuông góc với trục và đi qua A
0
khối tâm C của vành trụ. Người ta đặt vành trụ trên mặt phẳng nằm

Hình 2
ngang. Biết gia tốc rơi tự do là g.
Giả thiết không có ma sát giữa vành trụ và mặt phẳng. Đẩy vành trụ sao cho AC
nghiêng một góc 0 (0 < 900) so với phương thẳng đứng rồi buông ra cho hệ chuyển động
với vận tốc ban đầu bằng không (Hình 2).
a. Tính động năng cực đại của hệ.
b. Viết phương trình quỹ đạo của A trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất.
c. Xác định tốc độ góc của bán kính AC khi AC lệch góc  ( < 0) so với phương thẳng
đứng.

Bài số Hướng dẫn Than


g
điểm
  
1 Theo định luật II Newton, ma  mg  kv .

Chọn trục toạ độ Oxyz sao cho v nằm trong mặt phẳng Oxz. Chiếu
phương trình trên các trục tọa độ, ta có:
mx   kx , (1)
my  ky, (2)
mz   kz  mg. (3)
m dx
Đặt   và v xi  i (x i  x, y, z).
k dt
dv x k  t
Từ phương trình (1) suy ra  v x  0  v x  Aexp - 
dt m  
Từ điều kiện ban đầu t  0, x  0 và vox  v0 cos
 t
 v x  v0 cos exp - 
 
t
  t 
Mặt khác x   v x dt  x  v 0cos 1  exp -   . (4)
0    
dv y k  t
Từ phương trình (2) suy ra  v y  0  v y  Bexp - 
dt m  
Vì khi t = 0, y = 0 nên B = 0  v y  0
Từ phương trình (3) suy ra
m
d(v z  g )
dv z k k  k (v  g m )  0  v  Cexp - t   g
 v z  g  z z  
dt m dt m k  
Khi t = 0 thì vận tốc:
 t
voz  v 0 sin   C  g  C  v 0 sin   g  v z   v 0 sin   g  exp -   g.
 
  t 
Cuối cùng z    v0 sin   g  1-exp -    gt. (5)
   

Từ phương trình (1) suy ra


 x  0.03

t   ln 1   . Thay kết quả


 v0 cos  0.02

này vào (5), ta thu được phương 0.01

trình quỹ đạo:


0.1 0.2 0.3 0.4

v 0 sin   g  x 
z x  g 2 ln 1   . (6)
v0 cos   v 0 cos  
Đồ thị mô tả quỹ đạo chuyển động (như hình vẽ)
Bằng cách khảo sát hàm số, ta tìm được
 g  2
v  sin  cos 
z max  v0 sin   g2 ln   tại x 0 
0
.
 v0 sin   g  v0 sin   g
 v sin  
Thời gian để vật đạt đến điểm cao nhất là t 0   ln 1  0 .
 g 

2 Giả sử thời gian va chạm là Δt, v 1’ và vx là thành phần vận tốc theo
phương thẳng đứng và nằm ngang sau va chạm, ta có:

Suy ra vx=1,9μv1

Thời gian chuyển động của vật sau va chạm là:

Tầm xa của vật là:

2. Với đĩa chiếu lên trục Ox ta có:

Vì nên
Với vận tốc v sau thời gian t tâm O của đĩa đi được quãng đường là
S0=vt và điểm M ngoài mép đĩa (theo hướng chuyển động của vật) đi
được: SM=vt+R so với vị trí va chạm.

Suy ra:

Để vật trở lại đĩa thì điều kiện là: SM ≥ L →

. Thây m=0,25M và

ta có suy ra

Vận tốc của vật hợp với phương ngang một góc α là:

4 a) Động năng cực đại của hệ bằng thế năng cực


y
đại:

C
G
H
α
A
O x

b) Khối tâm G của hệ nằm trên AC cách C là

Do không có ngoại lực tác dụng lên hệ theo phương ngang nên G
đứng yên theo phương ngang và chỉ chuyển động theo phương thẳng
đứng.
Chọn hệ trục Oxy cố định như hình vẽ,

trong đó Oy qua G.

Đặt

Quỹ đạo là một đoạn của elip có hai bán trục là d và R.

c) Vận tốc của C có phương nằm ngang, của G có phương thẳng


đứng. Từ C và G kẻ các đường thẳng vuông góc với véc tơ vận tốc ta
xác định được trục quay tức thời là H song song với trục của vành.

Cơ năng bảo toàn nên:

Suy ra:

ĐỀ 6

BÀI 1: (Cơ chất điểm – 4điểm)


Cho một chiếc nêm khối lượng m, góc nghiêng
đang đứng yên trên mặt sàn nằm ngang. Người
ta truyền cho vật nhỏ m ở chân nêm một vận tốc ban đầu
song song với mặt nghiêng của nêm để nó chuyển
động dọc theo mặt nghiêng của nêm lên trên như hình
. Bỏ qua mọi ma sát. Giả thiết rằng mặt nghiêng
của nêm đủ dài để vật m không thể vượt quá đỉnh nêm.
Xét quỹ đạo của vật m trong HQC gắn với đất, hãy tính:
a) Bán kính cong quỹ đạo khi vật m lên đến vị trí cao nhất so với sàn.
b) Bán kính cong nhỏ nhất của quỹ đạo trong suốt quá trình vật m chuyển động
trên mặt nghiêng của nêm.

BÀI 2: (Động học chất điểm – 4điểm)


Một máng AOB hình nêm có mặt trong trơn nhẵn đặt cố định trên mặt bàn nằm
ngang, góc nghiêng (để dễ nhìn hình ở đây đã vẽ to lên). Từ vị trí C
của mặt trong phóng ra một chất điểm với vận tốc , theo
phương hợp với OA một góc . Bỏ qua ma sát giữa chất điểm và mặt bàn. Thời
gian mỗi lần va chạm cực ngắn có thể bỏ qua. Va chạm của chất điểm với các mặt OA
và OB đều là va chạm đàn hồi. Hỏi:
a) Sau bao nhiêu lần va chạm giữa chất điểm với mặt OA (kể cả lần va chạm
với C) thì chất điểm lại trở về điểm C.
b) Tổng thời gian nói trên là bao nhiêu?
c) Trong cả quá trình này, khoảng cách ngắn nhất từ chất điểm đến điểm O là
bao nhiêu?

BÀI 3: (Cơ vật rắn – 5điểm)


Trên mặt phẳng nhám nằm ngang có một vành cứng không trọng lượng. Trên
vành có gắn một chất điểm m. Tại thời điểm ban đầu chất điểm nằm ở vị trí cao nhất
của vành. Đẩy nhẹ đưa hệ ra khỏi vị trí cân bằng. Xác định sự phụ thuộc của áp lực
vuông góc của vành lên mặt phẳng vào góc . Hệ số ma sát nghỉ giữa mặt
phẳng và vành bằng hệ số ma sát trượt và bằng k. (Bỏ qua ma sát lăn.)
BÀI 4: (Phương án thực hành – 3điểm)
Cho các dụng cụ sau:
- Một ống nhựa rỗng, hở hai đầu, có dạng hình trụ, đã biết đường kính đáy
- Nhựa dính
- Cốc thủy tinh có chia độ
- Thước kẻ
- Nước
- Dầu hỏa
- Một miếng kim loại đồng chất dạng hình trụ có cùng đường kính đáy với ống
nhựa (tuy nhiên chiều cao của miếng kim loại có thể được coi là nhỏ so với chiều dài
của ống).
Hãy trình bày phương án thí nghiệm để có thể xác định được khối lượng riêng
của miếng kim loại và dầu hỏa.

Bài 1: (4 điểm)

Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất:


a) Khi vật nhỏ lên đến vị trí cao nhất so với nêm thì cả hai có cùng vận tốc theo
phương ngang. Bảo toàn động lượng:

……………………………. 0,5đ

Phương trình định luật II Newton cho chuyển động của nêm khi xét theo phương

ngang:

Phương trình định luật II Newton cho chuyển động của vật khi xét theo phương

vuông góc với mặt nghiêng của nêm:

Từ

……………………………… 0,5đ

Lại có:

……………………………. 0,5đ

Từ
………………………………0,5đ

b) Ta nhận thấy trong suốt quá trình mà vật nhỏ chuyển động trên mặt nghiêng của

nêm, tổng hợp lực tác dụng lên vật: . Vì vậy cho nên ta có thể

đưa bài toán về dạng bài ném xiên quen thuộc. Chọn hệ trục cố định như hình vẽ

với gốc gắn chặt vào mặt đất tại vị trí ban đầu của vật, trục Oy cùng phương với .

Ta có:

Áp dụng định lý hàm sin ta được:

O
x

Vật bị ném xiên trong trọng trường biểu kiến với

vận tốc ban đầu hợp với trục một góc là

. Quỹ đạo của vật là một parabol trong hệ

trục tọa độ cố định, vì thế cho nên bán kính quỹ đạo của vật đạt giá trị nhỏ nhất
khi nó ở đỉnh của parabol.

Vận tốc khi đó của vật nhỏ: ……………… 0,5đ

Từ suy ra:
B
ài 2: (4 điểm)

Xét trong HQC đất. Gọi là


(1)
điểm va chạm của lần va
O (2)
chạm thứ . C

x1

Vẽ đường tròn với x2

. Từ kẻ các tia
K

với góc giữa hai tia liên tiếp

(hay ) như hình vẽ. Kẻ . đối xứng với đường

thẳng chứa phương vận tốc ban đầu của vật qua mặt , . cắt tia

tại điểm

a) Từ các mối quan hệ hình học ta dễ dàng chứng minh được:


……………………………………...0,5đ
Từ đó ta có thể rút ra một số nhận xét sau:

+ Ta chỉ xét các va chạm trong phạm vi thỏa mãn: . Suy ra tổng

số lần va chạm là:

Mặt khác:
Suy ra: ……………………………………………………..1,0đ

+ Như trên hình vẽ thì ta đã quy ước: lẻ, thuộc mặt ; chẵn, thuộc mặt

mà bên trên ta vừa tính được tức , do đó lần va chạm cuối cùng xảy

ra ở mặt của máng.

Ta nhận thấy thêm rằng: , lại có ;

Kết hợp các điều trên giúp ta đưa ra kết luận rằng lần va chạm cuối cùng xảy ra tại :

b) Tổng quãng đường mà vật đi được trong quá trình xảy ra các va chạm:

Ta lại dễ dàng chứng minh được:

Vậy:

Thời gian cần tính: ……………………………….1,0đ

c) Kẻ vuông góc với . Dễ dàng nhận thấy


Mặt khác vì …………………0,5đ

Vậy khoảng cách ngắn nhất cần tính là ……..0,5đ

Bài 3: (5 điểm)
y
G

Chọn hệ quy chiếu đất. Giả
  sử
trong quá trình mà ta đang v
  y v x
 N P 
xét, vành lăn không trượt trên y
mặt sàn.

Xét hệ vành và vật, hệ này


tương đương với 1 vật rắn.
  GK
 K
 f
Wt  0
vx
 Xét về mặt động học ta vy
có:

 Xét về mặt Năng lượng. Chọn gốc thế năng tại mặt đất, ta có:
……0,5đ + 0,5đ
 Xét về mặt động lực học

PTCĐ quay: ……………………….0,5đ

PTCĐ Tịnh tiến của G:


…………………………0,5đ

 Điều kiện lăn không trượt:

Khi vành bắt đầu lăn có trượt, giả sử nó vẫn còn nén trên mặt sàn và tiếp tục chuyển
động trên mặt phẳng ngang.Phương trình chuyển động quay vẫn đúng:
Do => Mâu thuẫn, Nên N
ngay sau khi vành kết thúc quá trình lăn mg
không trượt trên mặt sàn thì nó sẽ không còn
2
tiếp xúc với sàn nữa, nên khi đó vật m 1 k
giống như bị ném xiên với quỹ đạo
1 k 2
parabol (giữa vật và vành không còn
tương tác lực)

………………………….0,5đ
0
* 

Bài 5:

Cơ sở lí thuyết:

Gắn miếng kim loại vào một đầu của ống


nhựa rồi đặt hệ thẳng đứng vào bên trong
cốc thủy tinh có chứa dầu và nước như hình
vẽ.
x

Gọi là khối lượng của ống, là khối Nước


y

lượng của miếng kim loại còn là tổng


khối lượng của cả ống và miếng kim loại.
Đặt

(trong đó là chiều dài của

miếng kim loại còn là tiết diện của nó)

Phương trình cân bằng lực:


…………………………………….0,5đ

Từ hệ ta được:

Nhận xét: Ta hoàn toàn có thể tính được giá trị của và bằng đồ thị thực nghiệm
(đây được gọi là phương pháp hồi quy tuyến tính). Từ đó ta suy ra:

Trình tự thực hành: ……………………………………………1,5đ

Bước 1: Dùng nhựa dính gắn chặt miếng kim loại vào một đầu của ống nhựa.

Bước 2: Dùng thước đo chiều dài l của miếng kim loại đồng thời áp dụng phương

pháp tọa độ khối tâm ta tìm ra (chẳng hạn như đặt hệ (ống + miếng kim loại) nằm

ngang thăng bằng trên một ngón tay, vị trí của ngón tay chính là vị trí khối tâm của

hệ. Từ đó sau khi dùng thước đo ta dễ dàng xác định được tỷ số giữa khoảng cách từ

đến miếng kim loại với khoảng cách từ đến khối tâm của ống nhựa. Tỷ số vừa

tìm được ấy chính là ).

Bước 3: Đặt thẳng đứng hệ (ống + miếng kim loại) vào trong cốc thủy tinh có chứa
sẵn dầu và nước như đã được mô tả như hình vẽ sao cho hệ cân bằng. Từ các vạch

chia được biểu thị trên cốc, đọc, tính toán và ghi lại các giá trị vào bảng số liệu.

Bước 4: Từ từ đổ thêm dầu vào bên trên, luôn giữ cho hệ (ống + miếng kim loại)

được cân bằng, sau mỗi lần đổ xong ta lại đọc, tính toán và ghi lại các giá trị
vào bảng số liệu.
Bước 5: Từ bảng số liệu dựng đồ thị rồi bắt tay vào xử lí số liệu thực
nghiệm.

Bước 6: Nhận xét, đánh giá kết quả đo, y chỉ


ra các nguyên nhân gây sai số và đề xuất
cách khắc phục. B

O
-B/A x

ĐỀ 7

Câu 1 (4 điểm) Động lực học chất điểm


Một cái nêm khối lượng M được giữ 2M
trên mặt phẳng nghiêng cố định với góc
M
nghiêng  so với đường nằm ngang. Góc
nghiêng của nêm cũng bằng và được bố trí
sao cho mặt trên của nêm cũng nằm ngang như 
hình vẽ. Trên mặt nằm ngang của nêm có đặt
một khối hộp lập phương có khối lượng 2M đang nằm yên. Nêm được thả ra và bắt
đầu trượt xuống. Cho g = 10m/s2.
a) Bỏ qua mọi ma sát ở các mặt tiếp xúc. Hỏi với giá trị nào của  thì gia tốc
của nêm đạt giá trị cực đại ? Tính giá trị cực đại của gia tốc của nêm khi đó ?
b) Bề mặt của các mặt tiếp xúc có ma sát và cùng hệ số ma sát  và biết góc
nghiêng của nêm  = 300. Tìm điều kiện về  để khối lập phương không trượt đối với
nêm khi nêm trượt xuống.
Câu 2 (4 điểm) Các định luật bảo toàn
Hai quả nặng có khối lượng m1 = 10kg và m2 = 20kg
được mắc vào hai đầu của lò xo có khối lượng không m
đáng kể, độ cứng của lò xo là k = 100N/m. Quả nặng
m2 được đặt tựa vào tường thẳng đứng. Hệ được đặt α m1 k
α
trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa mặt
phẳng và vật là μ = 0,1. Ban đầu hệ ở trạng thái cân bằng, lò xo không biến dạng. Một
viên đạn có khối lượng m = 1kg bay với vận tốc v 0 = 10m/s hợp với phương ngang
góc α = 300 đến cắm vào vật m1. Giả sử lực tương tác giữa m và m1 rất lớn so với trọng
lực của chúng.
a. Xác định vận tốc của vật m1 ngay sau khi va chạm.
b. Xác định độ biến dạng cực đại của lò xo?
c. Trong quá trình hệ chuyển động vật m2 có dịch chuyển không?

Câu 3(4 điểm) Cơ vật rắn


Một thanh kim loại mảnh AB đồng chất, dài 2l, khối lượng m và một vật nhỏ
cùng khối lượng m có thể di chuyển dọc theo thanh nhờ ốc vít (hình vẽ). Hệ có thể
quay tự do trong mặt phẳng thẳng đứng quanh trục cố định đi qua đầu A của
thanh. Tại thời điểm ban đầu, thanh đang đứng yên ở vị trí thẳng đứng, đầu B AO
ở dưới, vật cách đầu A đoạn x thì hệ nhận được tốc độ góc 0.
1. Xác định tốc độ góc  khi thanh đến vị trí nằm ngang như là một x 2l
hàm số của x. Xác định x để  đạt giá trị cực tiểu.

2. Cho x = 2l, . Xác định gia tốc góc và phản lực R tại A khi m

thanh ở vị trí nằm ngang. B

Câu 4. (4 điểm) _ Tĩnh học


Một thanh đồng chất AB, khối lượng m,  đầu

A dựa vào mặt phẳng nằm ngang, đầu B dựa F vào


B
mặt phẳng nghiêng (hình 4). Góc giữa hai 
mặt phẳng là . Đặt vào đầu B của thanh A
Hình 4
một lực hướng dọc theo mặt phẳng

nghiêng. Hỏi độ lớn của lực này để thanh cân bằng? Bỏ qua ma sát giữa thanh và hai
mặt phẳng đỡ?
Áp dụng bằng số: m = 2kg; g = 10m/s2;
Câu 5. (2 điểm) _ Phương án thực hành
Cho các dụng cụ sau:
- Một tấm gỗ phẳng đủ dài đặt nằm nghiêng cố định (mặt phẳng tấm gỗ hợp với

phương nằm ngang một góc α), trên đó có vạch sẵn đường thẳng hướng theo đường

dốc chính.
- 01 lò xo được coi là lý tưởng.
- 01 cây bút chì.
- 01 cuộn chỉ mảnh, không dãn,
- 01 thước đo độ dài.
- 01 khối gỗ hình hộp có gắn sẵn móc.
Hãy thiết kế phương án thí nghiệm xác định hệ số ma sát trượt  giữa khối gỗ và
tấm ván đã cho?

Câu Nội dung Điểm


Phương trình của nêm và khối hộp 0,5
1
4 điểm

0,5
Suy ra:

0,5
Để amax thì

Điều này xảy ra khi :

Suy ra: amax = 10,4 m/s2

0,25
Khi 2M không trượt đối với M , thì 2 vật chuyển động như một vật với gia 0,25

tốc với điều kiện

Xét trường hợp nêm trượt xuống: 0,5


Phương trình chuyển động của khối hộp:

(*)

(**)

Để 2M không trượt đối với M thì: 0,5


(***)
Thay (*), (**) vào (***) ta được:

với
0,5

Để khối lập phương không trượt đối với nêm thì: 0,5

Câu 2 a. Xét động lượng của hệ hai vật m và m1.


4 điẻm 0,5
Trước va chạm:

Sau va chạm:
m

α m m
α 1 2

Như vậy trong quá trình va chạm động lượng của hệ theo phương Oy biến 0,25

thiên một lượng:

Sự biến thiên này tạo ra phản lực Fy tác dụng lên hệ:

0,25
Do có ma sát giữa các vật với mặt phẳng nằm ngang nên độ biến thiên động
lượng theo phương Ox trong quá trình va chạm là:
0,5
Với:
Theo giả thiết lực tương tác Fy rất lớn so với trọng lực suy ra: 0,25

0,25

Ta có:

0,25
b. Sau khi tương tác hệ vật chuyển động chịu tác dụng của lực ma sát nên cơ 0,25
năng của hệ giảm dần vì vậy độ biến dạng cực đại của lò xo chính là độ nén
cực đại của lò xo ngay sau thời điểm va chạm
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:

0,25

0,5

Vậy độ biến dạng (nén) cực đại của lò xo trong quá trình hệ dao động là:
xmax=15,96cm
c. Giả sử sau khi lò xo bị nén cực đại, vật m và m 1 dịch chuyển sang trái tới
vị trí lò xo biến dạng một đoạn x thì dừng lại. Trong quá trình này ta giả sử
vật m2 vận đứng yên. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
0,25

0,25

Như vậy lò xo bị dãn một đoạn 13,76cm thì vật m và m 1 dừng lại. Tại vị trí
này lực đàn hồi của lò xo là:
Mặt khác để vật m2 dịch chuyển sang trái thì điều kiện là:
0,25

Suy ra trong suốt quá trình chuyển động của m và m1 thì m2 vẫn đứng yên.
Câu 4 1. Áp dụng định lý động năng:
4 điẻm

0,25
x

+ Với
B 0,25

=>

0,25

Do đó, cực đại khi 0,25

0,25

Tìm được:
0,25

2. Khi thanh đến vị trí nằm


ngang. A Rx X

Phương trình định luật 2 Niu-tơn RY mg mg


viết cho thanh ở thời điểm này:
Y 0,25

0,25

+Với

Tìm được: 0,25

+ Tốc độ góc: 0,25

Khối tâm thanh chuyển động tròn với các thành phần gia tốc:

+ Gia tốc tiếp tuyến: , với


0,25
và có hướng thẳng đứng xuống.

+ Gia tốc pháp tuyến:


0,25
Phương trình ĐLH viết cho chuyển động của khối tâm:
0,25

+ Theo phương tiếp tuyến:

0,25

+ Theo phương pháp tuyến: 0,25

0,25
Từ đó:

Ý Nội dung Điểm



FN 2

B
N1
 0,25
 A
P

Thanh cân bằng với trục quay qua B:

1,0
MP = MN1 (1)

Thanh cân bằng: (2) 0,25


Chiếu (2) lên Oxy:
0,5
0,5

Từ (1)(3)(4) tìm được 1,0

Thay số: F = 5N 0,5


Ý Nội dung Điểm
Bước 1:
- Dùng thước đo chiều dài tự nhiên l0 của lò xo.
- Treo vật nặng lên lò xo, đo chiều dài mới của lò xo.
0,25
- Xác định độ cứng của lò xo

Bước 2:
- Buộc sợi chỉ vào 1 đầu lò xo, đầu kia buộc vào vật nặng
(sợi chỉ đủ dài). Đặt hệ thống lên tấm gỗ sao cho sợi chỉ có
phương trùng với vạch kẻ sẵn. Cố định đầu tự do của sợi chỉ
(phía trên).

- Kéo khối gỗ xuống 1 đoạn (chọn n1 nguyên) sử 0,25

dụng bút chì đánh dấu vị trí khối gỗ, thả cho khối gỗ trượt
lên trên theo phương dốc chính. Đo quãng đường mà khối
gỗ trượt được.

- ĐLBT năng lượng: (1)

Bước 3:
Tương tự bước 2, đặt ngược lại, đầu tự do của lò xo gắn cố

định (phía dưới). Kéo khối gỗ lên trên một đoạn ,

sử dụng bút chì đánh dấu vị trí khối gỗ. Thả cho khối gỗ
0,25
chuyển động theo phương dốc chính. Dùng thước đo quãng
đường mà khối gỗ trượt được.
ĐLBT năng lượng:

(2)

Xác định các biểu thức 0,5


- Thay k vào (1), (2):

(3)

(4)

- Giải hệ 2 pt (3), (4).


Đặt : A = sin2α ; B = . Ta có

Bước 4: Lặp lại các bước 2, 3 hoành thành bảng số liệu

Lần đo n1 n2 l1 (mm) l2 (mm) μ


1
2
3
4 0,25
5

Bước 5: Xử lý số liệu

- Tính .

- Sai số tỉ đối: .

- Sai số tuyệt đối: , với n là số

0,5
lần đo.
- Kết quả phép đo:

You might also like