You are on page 1of 15

CHUYÊN ĐỀ DAO ĐỘNG LIÊN KẾT

I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Dao động liên kết : Những dao động tử được liên kết với nhau, dao động của dao
động tử này tác động lên dao động tử kia => dao động liên kết.
Để giải quyết bài toán về dao động liên kết cơ ta sử dụng định luật 2 newton, để
giải quyết bài toán dao động liên kết của dao động điện từ thì sử dụng ĐL. Trong bài toán
này thì dao động tử này tác động lên dao động tử kia nên khi thiết lập ta có hệ phương
trình vi phân. Giả sử xét hệ liên kết gồm hai dao động tử khi đó ta thiết lập được hệ:
 A1 x2''  B1 x1  C1 x2''  D1 x2  0
 ''
 A2 x2  B2 x1  C2 x2  D2 x2  0
''

Để giải hệ phương trình vi phân trên ta biến đổi đưa về hệ tương đương có dạng:
n1 x"1  m1 x"2  1  n1 x1  m1x2   0
 2


n2 x"1  m2 x"2  2  n2 x1  m2 x2   0
2

Khi đó nghiệm của hệ phương trình trên có dạng:
n1 x"1  m1 x"2  A.sin 1t  1 

n2 x"1  m2 x"2  B.sin 2t  2 
Từ đây ta tìm được x1(t) và x2(t).
Trong đó 1 ,2 - gọi là tần số góc chuẩn (tần số của mode)
Sau đây ta sẽ xét ví dụ về dao động liên kết.
DAO ĐỘNG LIÊN KẾT BỞI LÒ XO

1. Các mode dao động (tần số góc chuẩn)

Ta hãy xét dao động của một hệ gồm hai quả cầu
giống nhau, liên kết với nhau và với giá đỡ bằng ba
lò xo giống nhau. Ở trạng thái cân bằng, cả ba lò xo Hình 1
đều có chiều dài tự nhiên l0 (hình 1).

a) Giả sử kéo hai quả cầu lệch khỏi VTCB về


cùng một phía với cùng một độ lệch rồi thả ra (Hình
2). Lò xo ở giữa luôn luôn có chiều dài l0 nên không
tác dụng lực nào lên hai quả cầu. Hai con lắc dao
Hình 2
k
động với cùng tần số   .
m
Kiểu các con lắc liên kết dao động với cùng một
tần số góc  như vậy được gọi là mode dao động (
kiểu dao động chuẩn) và  được gọi là tần số của
mode ( tần số góc chuẩn).

b) Hệ hai con lắc liên kết trên đây có bao nhiêu


Hình 3
mode ? Có hai mode. Kéo hai quả cầu về hai phía
ngược chiều nhau với cùng một độ lệch rồi thả ra
(Hình 3).

Dao động của hai con lắc có tính đối xứng gương. Trong trường hợp này lực kéo về F
3k
= -3kx. Cả hai con lắc dao động điều hoà với tần số  '  . Đây là mode thứ hai.
m

2. Sự chồng chập của các mode

Việc đưa vào hai trường hợp đơn giản nhất kể trên có tầm quan trọng ở chỗ là: bất kì
chuyển động nào của hệ hai con lắc liên kết, trong đó mỗi con lắc bắt đầu dao động từ
trạng thái nghỉ, đều có thể miêu tả như là một tổ hợp bậc nhất của hai mode.

Thật vậy, giả sử tại thời điểm t bất kì, quả cầu 1 có li độ x1, quả cầu 2 có li
độ x2. Áp dụng định luật II Niu-tơn cho mỗi quả cầu, ta được hệ phương trình:

mx"  kx  k(x  x )  2kx  kx


1 1 2 1 1 2
 (1)
mx"2  kx2  k(x2  x1 )  2kx2  kx1

Bằng phép biến đổi tương đương ta đưa hệ ptvp trên về dạng:

 k
(x1  x2 )"  m
(x1  x2 )  0
 (2)
(x  x )"  3k
(x1  x 2 )  0
 1 2 m

Vì hai con lắc bắt đầu dao động từ trạng thái nghỉ, nên nghiệm của hệ phương trình có
dạng:
 k
x1  x 2  A1 cos 1t, víi 1 
 m
 (3)
x  x  A cos  t, víi   3k
 1 2 2 2 2
m

Cuối cùng ta được:

 1
x1  2 (A1 cos 1t  A2 cos 2 t)  A cos 1t  B cos 2 t
 (4)
x  1 (A cos  t  A cos  t)  A cos  t  B cos  t
 2 2 1 1 2 2 1 2

Từ hệ phương trình (4) ta thấy:

 Nếu B = 0 thì ta được mode 1.

 Nếu A = 0 thì ta được mode 2.

Dao động của mỗi con lắc đúng là tổ hợp bậc nhất của hai mode.

Trong trường hợp có n con lắc liên kết giống như Hình 1 nhưng với n rất lớn, thì các
con lắc được nối thành một chuỗi. Chuỗi này được dùng làm mô hình để xét các mode dao
động của một tinh thể một chiều. Khi ta làm cho chuỗi dao động, thì dao động của chuỗi
có thể xem là sự chồng chập của nhiều mode, mỗi mode có một tần số đặc trưng riêng.

Có bao nhiêu mode dao động? Người ta chứng minh được rằng hệ n con lắc liên kết thì
có n mode. Trong trường hợp đó ta thiết lập được hệ phương trình vi phân gồm n phương
trình, và cách làm tương tự như hệ 2 phương trình vi phân trên.

II. Bài tập minh họa


Bài 1. Xét hai con lắc dây coi như con lắc đơn, mỗi con lắc đơn
này có độ dài và vật nhỏ khối lượng m (Hình 1). Hai vật được
nối với nhau bởi một lò xo nằm ngang có độ cứng k, có khối lượng
không đáng kể. Ở vị trí cân bằng, hai dây treo thẳng đứng, lò xo có
độ dài tự nhiên (không bị dãn hoặc bị co). Kí hiệu x là li độ của vật
m k m
trong con lắc bên phải, y là li độ của vật trong con lắc bên trái. Tìm:
y x
a) Tần số của mode Hình 1
b) Phương trình dao động của mỗi quả cầu trong mỗi mode.

Bài làm:

Cách 1

a) Phương trình động lực học của con lắc bên phải là:

g
mx  m x  k  x  y  ,

với x là đạo hàm hạng hai của x theo thời gian.

Phương trình động lực học của con lắc bên trái là:

g
my  m y  k  x  y  .

Nếu đặt:

g
02  ,

  k
 x  0 x   m  x  y 
2

Ta có hệ phương trình: 
 y   2 y   k  y  x  .
 0
m
Biến đổi ta đưa về hệ tương đương:
( x  y '')  02 ( x  y)  0

 2k
(x'' y'')  (0  )(x  y)  0
2

 m

2k
Từ đây ta thấy có 2 mode dao động và ứng với 2 tần số là 1  0 và 2  02 
m

 x  y  A cos(1  1 )
b) Từ hệ phương trình trên ta tìm được nghiệm là: 
 x  y  Bcos(2  2 )

 A B
 x  cos(1  1 )  cos(2   2 )
2 2
Từ đây ta tìm được: 
y  A B
cos(1  1 )  cos(2   2 )
 2 2

A
Vậy với mode 1 ta tìm được x=y= cos(1  1 ) ; với mode 2 ta tìm được
2
B
x  y  cos(2  2 )
2
Cách 2

Giả sử hệ hai con lắc liên kết đã xét ở trên chỉ dao động theo một trong các kiểu chuẩn
của nó với tần  , phương trình động lực học sẽ là:

x
mx  mg    k  x  y   0,
 

x
my  mg    k  x  y   0.
 

Chúng ta có thể thừa nhận nghiệm của hệ phương trình trên có dạng
x  Acost,

y  Bcost,

trong đó A và B là biên độ của các li độ x và y với tần số  . Với các nghiệm đó, các
phương trình động lực trở thành:
 1 
 m A  mg   A  k  A  B  cost  0,
2

   

 1 
 m B  mg   B  k  A  B  cost  0.
2

   

Các phương trình này được thoả mãn nếu các đại lượng trong dấu móc [ ] bằng không,
nghĩa là nếu sắp xếp lại các số hạng theo A và B ta sẽ có hệ hai phương trình bậc nhất,
thuần nhất đối với A và B:

 g 
 m  m  k  A  kB  0,
2
(29)
 

 g 
kA   m2  m  k  B  0. (30)
 

Giải hệ phương trình (29) và (30) ta tìm được A và B, và như vậy viết được đầy đủ biểu
thức của x và y, tức là tìm được dao động theo kiểu chuẩn với tần số góc là  .

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng hệ phương trình (29) và (30) bao giờ cũng có nghiệm A = 0
và B = 0 (gọi là nghiệm tầm thường). Nghiệm này ứng với trạng thái không chuyển động
x = 0, y = 0. Chỉ khi hệ phương trình này có nghiệm A  0 , B  0 (không tầm thường) thì
hệ liên kết mới dao động.

Như vậy, điều kiện để hệ dao động liên kết dao động theo kiểu chuẩn với tần số góc 
là hệ phương trình (29) và (30) có nghiệm không tầm thường. Toán học đã chứng tỏ rằng
điều kiện đó là định thức tạo bởi các hệ số của A và B bằng không

g
m2  m  k k
 0. (31)
g
k m  m  k
2

Sau khi khai triển định thức trong phương trình (31) và rút gọn nó thì phương trình trên
trở thành
 g  g
 m  m  2k  m  m   0.
2 2
(32)
  

Phương trình (32) được nghiệm đúng nếu  nhận một trong hai giá trị sau

g
  1  , (33)

g 2k
  2   . (34)
m

Hai giá trị này chính là hai tần số góc chuẩn mà ta phải tìm. Nhìn chung phương pháp
trên chỉ áp dụng cho các hệ dao động liên kết có dạng đơn giản, nghĩa là ta dễ dàng thiết
lập được hệ các phương trình động lực học mô tả chuyển động của hệ.

Bài 2. Con lắc lò xo kép gồm hai lò xo có độ cứng k và hai vật nặng có
khối lượng m, nối với nhau như sơ đồ vẽ ở hình 11.
k
Tìm các kiểu dao động chuẩn, tính đối với mỗi kiểu: tần số góc của dao
động và tỉ số biên độ dao động của hai vật nặng.
m
Bài giải:

Kí hiệu x1 và x2 lần lượt là li độ của vật nặng ở trên và dưới của con lắc
k
kép.

Phương trình chuyển động của các vật nặng là: m

mx1  kx1  k  x 2  x1  , (53) Hình 11

mx2  k  x 2  x1  . (54)

Khi thực hiện một kiểu dao động chuẩn thì hai vật nặng dao động với cùng tần số góc
 . Đặt

x1  A1cost,

x 2  A 2cost,
rồi thay vào các phương trình (53) và (54) rồi chia hai vế cho cost và đưa các số hạng về
vế đầu, ta có:

 2k  m  A
2
1  kA 2  0, (55)

kA1   k  m2  A 2  0. (56)

Điều kiện để hệ phương trình (55) và (56) có nghiệm khác không là:

2k  m2 k
 0,
k k  m2

hay là

3k 2 k 2
4    2  0. (57)
m m

Phương trình (57) có các nghiệm là:

2 
1
2
3 5  k
m
.

Như vậy là có hai giá trị của  thoả mãn phương trình (57) đó là hai tần số góc chuẩn:

3 5 k
1  , (58)
2 m

3 5 k
2  . (59)
2 m

Từ (55) hoặc (56) có thể rút ra tỉ số hai hệ số A1 và A2 của các hàm cos đối với từng
kiểu chuẩn.

Kiểu dao động chuẩn thứ nhất:

3 5 k
Tần số góc: 1  .
2 m

A1 1 5
Tỉ số hệ số:   1,618.
A2 2
Hai vật nặng có li độ luôn trái dấu, vật này đi lên thì vật kia đi xuống. Tỉ số biên độ là
1,618, dao động của hai vật là ngược pha.

Kiểu dao động chuẩn thứ hai:

3 5 k
Tần số góc: 2  .
2 m

A1 5 1
Tỉ số hệ số:   0,618.
A2 2

Hai vật nặng có li độ luôn luôn cùng dấu, hai vật luôn luôn chuyển động cùng chiều, tỉ
số biên độ là 0,618.

Nếu muốn kích thích con lắc kép dao động theo kiểu chuẩn thứ nhất chẳng hạn, thì phải
có điều kiện ban đầu thoả mãn hệ thức:

x1  0  1 5
 , và x1  0   0, x2  0   0.
x 2  0 2

* Giải lại theo cách giải hệ phương trình

Bài 3: Cho hệ cơ học gồm ba vật nặng, một


vật có khối lượng M0, hai vật kia mỗi vật có khối M M0 M
lượng là M, và hai lò xo có độ cứng như nhau và
bằng k. Các khối lượng và lò xo nối với nhau như ở 1 k 3 k 2
hình vẽ. Khi hệ ở vị trí cân bằng hai lò xo có độ dài
tự nhiên.

1) Li độ của từng vật nặng 1, 2 và 3 (xem hình) khỏi vị trí cân bằng của nó được ký hiệu
lần lượt là x1 , x2 , x3 .

a) Hãy viết phương trình động lực học mô tả chuyển động của các quả nặng.

b) Xác định các tần số đặc trưng của hệ.

c) Tìm biểu thức x1 và x2 của hai quả nặng M theo thời gian.

a) Sử dụng định luật II Newton, ta viết được các phương trình sau cho
Vật 1 : Mx1''  k ( x3  x1 ) (1)

Vật 2 : Mx2''  k ( x2  x3 ) (2)

Từ hai phương trình trên suy ra:

M ( x1''  x2'' )  k ( x1  x2 )  2kx3 (3)

M ( x1''  x2'' )  k ( x1  x2 ) (4)

Chú ý rằng hệ cô lập nên khối tâm của hệ đứng yên, vì thế:

M0x3 + M(x1 + x2) = 0 (5)

b) Từ đây có thể viết lại (3) như sau:

M
M ( x1''  x2'' )  k ( x1  x2 )  2k ( x1  x2 ) (6)
M0

Đặt: X = x 1 + x2 (7)

Y = x 1  x2 (8)

Ta có thể biến đổi các phương trình (4) và (6) trở thành:

X  12 X  0 (9)

Y  02Y  0 (10)

k
Với: 0  (11)
M

2M
k (1  )
M0
và 1  (12)
M

Nghiệm của (9) và (10) có dạng:

X = A cos( 1t  1 )

Y = B cos( 0t  0 )

Suy ra biểu thức x1 và x2 của hai quả nặng M theo thời gian:
A B
x1 = cos( 1t  1 ) + cos( 0t  0 ) (13)
2 2

A B
x2 = cos( 1t  1 )  cos( 0t  0 ) (14)
2 2

Bài 4: Hai vật cùng khối lượng M treo vào hai lò xo có độ cứng
k giống nhau. Hai vật này lại nối nhau bởi sợi dây vắt qua ròng rọc,
k k
một vật M0 lại nối với một dây khác mà dây này lại vắt qua ròng rọc
nói trên. Ta giả thiết rằng dây, ròng rọc là lý tưởng.
M M
Ký hiệu li độ của từng vật nặng khỏi vị trí cân bằng của nó được
ký hiệu lần lượt là x1 , x2 , x3. Ký hiệu T0 và T tương ứng là lực căng
dây ở vị trí cân bằng. M0
Tại VTCB thì

Vật 1 : 0 = Mg + T0 – kl (14)

Vật 2 : 0 = Mg + T0 – kl (15)

Vật 3: 0 = M 0 g – T0 (16)

Định luật II Newton áp dụng cho

Vật 1 : M x1 = Mg + T – k(x1 + l) (17)

Vật 2 : M x2 = Mg + T – k(x2 + l) (18)

Vật 3: M0 x3 = M0g – T (19)

Ngoài ra ta còn có: x3  x1  x2 (20)

Trừ hai phương trình (17) và (18):

M( x1 – x2 ) = – k(x1 – x2) (21)

Cộng hai phương trình (17) và (18):

M( x1 + x2 ) = – k(x1 + x2) + 2T + 2Mg – 2kl. (22)

Thay T từ (19) vào (22) và chú ý đến các phương trình cân bằng (14) – (16):
M( x1 + x2 ) = – k(x1 + x2) – 2M0 x3 (23)

Từ hệ thức (20) suy ra: x3  x1  x2 ta thu được:

(M + 2M0)( x1 + x2 ) = – k(x1 + x2) (24)

Đặt: X = x1 – x2 (25)

và Y = x 1 + x2 (26)

Ta có thể biến đổi các phương trình (21) và (24) trở thành:

X  02 X  0 (27)

Y  12Y  0 (28)

k k
Với: 0  (29) và 1  (30)
M M  2M 0

Bài 5: Cho hệ cơ học có các mode dao động với tần số


đặc trưng như trên có dạng như hình vẽ, với k1 = k2 = k và k1 k2

M1 = M2 = M. Tìm các tần số mode.


M1 M2
Bài làm

Ta xét trường hợp tổng quát: k1  k2 và M1  M2.

Phương trình định luật II Newton:

d 2 x1
Vật M1: k1 x1  k2 ( x2  x1 )  M 1
dt 2

d 2 x2
Vật M2:  k2 ( x2  x1 )  M 2
dt 2

Ta viết các phương trình trên thành hệ sau:

 d 2 x1 k1  k2 k
 2  x1  2 x2
 dt M1 M1
 2
 d x2  k2 x  k2 x
 dt 2 M2
1
M2
2
d 2 x1 d 2 x2
Giả thiết: x1  A sin(t   ); x2  B sin(t   ) thì 2
  2
x1 và 2
  2 x2 , khi đó
dt dt
hệ phương trình trên sẽ trở thành:

 2 k1  k2  k2
    x1  x2  0
 M1  M1

  k2 x    2  k2  x  0
 M 1   2
 2  M2 

Để hệ có nghiệm không tầm thường thì định thức phải bằng không:

 2 k1  k2  2 k2  k22
       0
 M 1  M 2  M1  M 2

 k1  k2 k2  2 k1k2
Phương trình bậc hai:  4       0 có:
 M1 M2  M 1M 2

2 2
k k k  4k k k k k  4k k
   1 2  2   1 2   1 2  2   1 22  0 nên có hai nghiệm dương 1 và
 M1 M 2  M 1M 2  M 1 M2  M1

2:

1  k1  k2 k2  
1,2
2
    
2  M 1 M2  

k2
Nếu k1 = k2 = k và M1 = M2 = M thì   5 , ta có:
M2

1  3  5  2kM và 2  3  5  2kM .
đúng như chúng ta đã tiên đoán ở trên.

III. Bài tập tự giải

Bài 1: Hai quả nặng M và N, được coi như P k1 m1 k2 m2 k1 Q


hai chất điểm, có các khối lượng tương ứng là
M N
m1 và m2. Chúng được nối với nhau bằng một
lò xo có độ cứng k2, và nối với hai điểm cố định P, Q bằng hai lò xo có cùng độ cứng k1
như trên hình vẽ. Các quả nặng có thể trượt không ma sát trên một trục nằm ngang. Ta gọi
x và y là các độ dời khỏi vị trí cân bằng lần lượt của quả nặng M và N.

1) Giả sử các quả nặng lệch khỏi vị trí cân bằng của chúng.

a) Hãy viết phương trình động lực học mô tả chuyển động của các quả nặng.

b) Xác định các tần số đặc trưng của hệ.

c) Tìm biểu thức x(t) và y(t) cho độ dời của các quả nặng theo thời gian.

2) Giả sử m1 = m2 = m. Cho một ngoại lực điều hoà F = F0cost hướng theo trục, tác
dụng lên N. Giả thiết có một lực ma sát nhỏ tác dụng lên các quả nặng, sao cho sau một
giai đoạn chuyển tiếp kể từ khi lực điều hoà bắt đầu tác dụng, hệ sẽ dao động ổn định với
tần số của ngoại lực.

a) Tính biên độ dao động của các quả nặng theo tần số  của ngoại lực và các tần số
đặc trưng của hệ.

b) Phác hoạ dạng biến thiên biên độ dao động của quả nặng N theo tần số  của ngoại
lực.

Bài 2. Hai đĩa tròn A và B đồng chất, giống nhau. Mỗi đĩa có momen quán
tính I đối với trục quay đi qua tâm của đĩa và vuông góc với mặt phẳng của đĩa.
Đĩa A nằm ngang, tâm của đĩa gắn vào đầu dưới của một sợi dây mảnh thẳng
đứng có hằng số xoắn K, đầu trên của dây gắn vào một điểm cố định C. Đĩa B
cũng nằm ngang và tâm đĩa gắn vào đầu dưới của một sợi dây mảnh khác có hằng
số xoắn K, đầu trên dây này gắn vào tâm của mặt dưới của đĩa A. Ở VTCB, hai
dây treo có phương thẳng đứng và không bị xoắn. Người ta quay hai đĩa trong mặt phẳng
của chúng đi một li độ góc 1, 2 cho hai sợi dây xoắn lại rồi buông tay cho hệ dao động.

a) Viết phương trình vi phân của chuyển động của mỗi đĩa.

b) Tìm tần số của các mode dao động.

c) Tìm tỉ số các biên độ góc trong mỗi mode.


Bài 3. Có ba con lắc liên kết, khối lượng lần lượt là m, m và m, được
treo như hình vẽ. Các đoạn dây dài bằng nhau và bằng a.

a) Tìm  để một trong những tần số của mode bằng tần số của con lắc
a
đơn có chiều dài là .
2

b) Muốn có mode dao động như trên thì phải để ba quả cầu ở vị trí nào
trước khi buông tay ? Vẽ hình minh hoạ.

You might also like