You are on page 1of 3

KIỂM TRA ĐỘI TỈNH LẦN 1 THDUNG 2021

Thời gian 180 phút


Câu 1. Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm gắn vào một vật nặng có khối lượng m = 200g
dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2. Khi lò xo có chiều dài 18 cm thì vận tốc
của vật bằng 0 và lực đàn hồi của lò xo có độ lớn 2N. Năng lượng dao động của vật bằng bao nhiêu?

Câu 2: Một nguồn âm điểm đặt tại O phát âm có công suất không đổi trong môi trường đẳng hướng,
không hấp thụ và không phản xạ âm. Ba điểm A, B và C nằm trên cùng một hướng truyền âm. Mức
cường độ âm tại A lớn hơn mức cường độ âm tại B là a (dB), mức cường độ âm tại B lớn hơn mức cường
3 OC
độ âm tại C là 3a (dB). Biết OA  OB . Tỉ số bằng bao nhiêu?
5 OA
Câu 3. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối
tiếp gồm một điện trở thuần R , tụ điện có điện dung C
L(mH )
thay đổi được và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay
đổi được. Ứng với mỗi giá trị của C , khi điều chỉnh
L  L1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu R đạt giá trị cực 10

đại, khi điều chỉnh L  L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Hình bên là đồ thị biểu C F 
diễn sự phụ thuộc của L  L2  L1 theo C . Giá trị của O 0,5 1,0
R bằng bao nhiêu?

Câu 4. Bằng đường dây truyền tải một pha, điện năng từ một nhà máy phát điện nhỏ có công suất truyền
đi không đổi được đưa đến một khu tái định cư. Các kỹ sư tính toán được rằng nếu tăng điện áp truyền
đi từ U lên 2U thì số hộ dân được nhà máy cung cấp đủ điện năng tăng từ 36 lên 144. Biết rằng chỉ có
hao phí trên đường dây là đáng kể; các hộ dân tiêu thụ điện năng như nhau. Nếu điện áp truyền đi là 3U
thì nhà máy này cung cấp đủ điện năng cho bao nhiêu hộ?

Câu 5: Đặt điện áp u  180 2 cos t V  (với  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch
AM nối tiếp đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM có điện trở thuần R, đoạn mạch MB có cuộn cảm thuần có
độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn
mạch AM và độ lớn góc lệch pha của cường độ dòng điện so với điện áp u khi L = L1 là U và φ1, còn

khi L = L2 thì tương ứng là 8U ;2   1 . Hệ số công suất của mạch khi L = L1 bằng bao nhiêu?
2
1
Câu 6: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng m  kg, được nối với lò xo có độ cứng k  100
2
N/m. Đầu kia của lò xo được gắn với một điểm cố định. Từ vị trí cân bằng, đẩy vật cho lò xo nén 2 3
cm rồi buông nhẹ. Khi vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên thì tác dụng lên vật một lực F không đổi
cùng chiều với vận tốc và có độ lớn F  2 N, khi đó vật dao động với biên độ A1. Biết rằng lực F chỉ
1
xuất hiện trong s và sau khi lực F ngừng tác dụng, vật dao động điều hòa với biên độ A2. Biết trong
30
quá trình dao động, lò xo luôn nằm trong giới hạn đàn hồi. Bỏ qua ma sát. Tỉ số A1 bằng
A2

Câu 7: Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt tại 2 điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng
đứng phát ra 2 sóng có bước sóng λ. Trên AB có 9 vị trí mà ở đó các phần tử dao động với biên độ cực
đại. C là 1 điểm ở trên mặt nước sao cho ABC là tam giác đều. M là 1 điểm thuộc cạnh CB và nằm trên
vân cực đại giao thoa bậc nhất ( MA-MB =λ ). Biết phần tử tại M dao động cùng pha với nguồn. Độ dài
đoạn AB bằng bao nhiêu?
Câu 8: Cho hệ cơ như hình bên. Vật m khối lượng
100 g có thể chuyển động tịnh tiến, không ma sát D
trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo trục lò xo có k= M
40 N/m. Vật M khối lượng 300 g có thể trượt trên k
m
m với hệ số ma sát µ = 0,2 . Ban đầu, giữ m đứng
yên ở vị trí lò xo dãn 4,5 cm, dây D mềm nhẹ, không dãn) song song với trục lò xo. Biết M luôn ở trên
m và mặt tiếp xúc giữa hai vật nằm ngang. Lấy g= 10 m/s2 . Thả nhẹ cho m chuyển động. Tính từ lúc
thả đến khi m đổi chiều chuyển động lần thứ hai thì tốc độ trung bình của m bằng bao nhiêu?
Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos t (Uo và ω cố giá trị
R L, r C B đó tụ
dương, không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên, trong A
điện có điện đung C thay đổi được. Biết R = 5r. Cảm kháng của M cuộn
dây Z L  6,5r và LC  1 . Khi C =Co và khi C = 0,5Co thì điện áp giữa hai đầu M, B có biểu thức tương
2

ứng là u1  U 01 cos(t   ) và u2  U 02 cos(t   ) (U01 vàU02 có giá tri dương). Giá trị của  bằng bao nhiêu?
Câu 10. Cho đoạn mạch AB gồm điện trở
thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay U(V)
đổi được và tụ điện có điện dung C theo thứ tự
đó mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa R và 2000
cuộn cảm, N là điểm nối giữa cuộn cảm và tụ 7
điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay
140
chiều có giá trị hiệu dụng và tần sô không đổi.
Cho L thay đổi, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn
mạch AN và MN thay đổi theo đồ thị như hình 0
L1 L 2 L(H)
vẽ. Khi L = L1 + L2 thì hệ số công suất của
mạch bằng bao nhiêu?
Câu 11. Thanh dẫn EF có điện trở trên mỗi mét chiều dài
D
là , chuyển động đều với vận tốc v và luôn tiếp xúc với các E
thanh dẫn AC, AD tạo thành mạch kính. AC hợp với AD
một góc , hệ thống được đặt trong từ trường đều có cảm
ứng từ B vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh như hình A  C
vẽ. Cho AC bằng L0 và bỏ qua điện trở thanh AD và AC. F
Hình vẽ cho Câu 5
Tìm nhiệt lượng tỏa ra trên mạch trong thời gian thanh EF
chuyển động từ A đến C theo phương vuông góc với AC.
Câu 12. Một vâ ̣t sáng phẳ ng, nhỏ AB đă ̣t vuông góc với trục chính của một thấ u kính phân kì, A ở trên trục
chính, cho ảnh A1B1. Giữ vâ ̣t cố đinh,
̣ dich
̣ chuyể n thấ u kính một đoa ̣n 10cm dọc theo trục chính, cùng phía ban
đầu đối với vật thì cho ảnh A2B2. Biết A2B2 = 2 A1B1 và A2B2 cách A1B1 một đoa ̣n 25 cm . Tìm tiêu cự của thấu
3 3
kính.
Câu 13.
P (Pa)
Một lượng khí lí tưởng thực hiện quá trình dãn nở từ
trạng thái (1) sang trạng thái (2) theo quy luật được mô tả (1)
bằng đồ thị P – V như hình vẽ (H.1). Biết ở trạng thái (1)
chất khí có nhiệt độ T1 = 315 K và thể tích V1 = 3 dm3; ở (2)
trạng thái (2) chất khí có áp suất P2 = 2.105 Pa.
a. Tính nhiệt độ chất khí ở trạng thái (2).
V (dm3)
b. Tìm quy luật biến thiên của áp suất theo thể tích. O
(H.1)
c. Xác định nhiệt độ cực đại của chất khí trong quá
trình dãn nở trên.
Câu 14. Cho các dụng cụ sau:
1. Lực kế 0,1N có độ chia nhỏ nhất 0,001n
2. Vòng nhôm có dây treo.
3. Hai cốc nhựa A, B đựng nước, nối thông nhau bằng một ống cao su silicon
4. Thước kẹp 0  150mm, độ chia nhỏ nhất 0,05mm
5. Giá treo lực kế
Trình bày phương án thí nghiệm xác định hệ số căng bề mặt của nước.

You might also like