You are on page 1of 4

SỞ GD& ĐT NINH BÌNH ĐỀ NGUỒN CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2012- 2013


LƯƠNG VĂN TUỴ MÔN : VẬT LÝ LỚP 11
(Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 03 trang
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1: (5,0 điểm): Một từ trường đều Iy

đặt vuông góc với dòng điện trong


y
một vật dẫn như thấy trên hình 1. Lực
Lorentz tác dụng lên các hạt tải tích
l
điện sẽ làm lệch hướng các hạt tải
qua mẫu để tạo ra một hiệu điện thế, z x
b
gọi là hiệu điện thế Hall, vuông góc Bz d
với cả hướng của dòng điện Iy và từ Hình 1
trường Bz. Như vậy điện trường toàn phần có thể được biểu thị như sau:

j
E  RH . j  B, trong đó RH là hệ số,  là độ dẫn điện và j là mật độ dòng điện.

1) Đối với trường hợp một loại hạt tải, hãy chứng minh rằng R H cho dấu của
điện tích hạt tải và mật độ hạt tải.
2) Mô tả phương pháp thí nghiệm để xác định R H đối với một mẫu ở nhiệt độ
phòng. Dựa trên cơ sở hình 1, hãy vẽ sơ đồ thí nghiệm chỉ rõ cách mắc dây
và tất cả các điểm tiếp xúc với mẫu, bao gồm mạch điện và các thiết bị đo để
xác định chính xác hiệu điện thế Hall (độ lớn và sự phân cực của nó).
3) Chuẩn bị một bảng tất cả các thông số sẽ cần phải đo với từ trường B đóng
hoặc mở. Nêu rõ các đơn vị từng thông số được đo.
4) Làm thế nào bù trừ được bằng thực nghiệm các hiệu ứng chỉnh lưu có thể tồn
tại ở các điểm tiếp xúc điện với mẫu?
5) Một mẫu bán dẫn được phát hiện thấy R H có giá trị âm ở nhiệt độ phòng. Mô
tả các hạt tải tích điện.

1
6) Tại nhiệt độ nitơ lỏng RH của mẫu này đảo ngược thành giá trị dương. Bạn
giải thích kết quả đó như thế nào đối với nhiệt độ phòng và nhiệt độ thấp với
những giả thiết đơn giản hoá là (1) tất cả các hạt tích điện cùng loại có cùng
tốc độ trôi và (2) bỏ qua một thực tế là đa số chất bán dẫn có hai vùng riêng
biệt chồng lên nhau?
Câu 2 (5,0 điểm): Trong mạch điện như hình vẽ: Đ là điốt lý tưởng. Điện dung của
các tụ C2 > C1, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm K1
Đ
C1
L. Đặt vào A, B một hiệu điện thế xoay chiều
2
A K2
u AB  U 0 cos  t  . Vào thời điểm t=0, điện thế ở A 1
B
C2
cao hơn điện thế ở B. L
1) Vào thời điểm t=0 K1 mở, K2 đóng vào chốt
1. Xác định cường độ dòng điện i qua L như Hình 2

một hàm số theo thời gian. Vẽ đồ thị của i, tính giá trị cực đại của i qua L.
2) Vào thời điểm t=0, K1 đóng, K2 đóng vào chốt 2. Tìm biểu thức của hiệu điện thế
trên các tụ điện và vẽ đồ thị theo thời gian của các hiệu điện thế ấy.
Câu 3 (4,0 điểm): Hai kính thiên văn vật kính có cùng tiêu cự f 0 và có cùng độ lớn
độ bội giác khi ngắm vật ở vô cùng là 19. Một kính thuộc loại Kepler có thị kính
tiêu cự f1, một kính thuộc loại Galile có thị kính tiêu cự f 2. Khoảng cách từ vật kính
đến thị kính của mỗi loại thứ tự là l 1và l2.( Kính thiên văn loại Kepler là hệ hai thấu
kính hội tụ đồng trục thường có thêm bộ phận đảo ảnh là hệ hai lăng kính phản xạ
toàn phần. Kính thiên văn loại Gali lê là hệ hai thấu kính đồng trục, vật kính là một
thấu kính hội tụ, thị kính là thấu kính phân kỳ).
l1
1.Tìm tỉ số chiều dài l .
2

2.Xét kính Kepler có chiều dài l 1 không thay đổi, thay vật kính bằng một vật kính
khác, sau đó đổ đầy nước có chiết suất n n= 4/3 vào bên trong ống kính . Biết thị
kính là một thấu kính có hai mặt cùng bán kính, làm bằng chất có chiết suất n = 1,5.

2
Xác định độ bội giác của kính khi có nước trong trường hợp ngắm chừng ở vô
cùng.
Câu 4 (4,0 điểm): Một lò xo nhẹ, cách điện, một đầu gắn
chặt vào giá cố định, đầu còn lại treo quả cầu kim loại nhỏ
K
khối lượng m, tích điện q. Hệ được đặt trong không khí và
khi cân bằng quả cách một thành phẳng bằng kim loại đã
m,q
nối đất một khoảng a (hình vẽ)
a
1. Từ vị trí cân bằng người ta kéo quả cầu xuống dưới,
cách VTCB một đoạn x0 ( x0  2a ) rồi thả nhẹ. Chứng
Hình 3
minh quả cầu dao động điều hòa. Lập biểu thức tính chu kì
và viết phương trình dao động của quả cầu.
2. Nghiên cứu sự biến đổi mật độ điện tích hưởng ứng trên mặt vật dẫn tại điển M
cách vị trí cân bằng của quả cầu khoảng 2a.
Câu 5 (2,0 điểm): Thực nghiệm - Đo điện trở thuần và độ tự cảm của cuộn dây.
Các dụng cụ được sử dụng:
1. Một điện trở RX chưa biết giá trị.
2. Một điện trở R0 đã biết giá trị (ghi trên điện trở)
3. Một Chiết áp R
4. Một cuộn dây chưa biết độ tự cảm LX
5. Một cuộn dây đã biết độ tự cảm L0 (ghi trên dụng cụ)
6. Một máy phát điện áp xoay chiều hình sin.
7. Một thước kẻ dài 50 cm, hai đầu có bố trí hai chốt điện
8. Một Sợi dây đàn ghuitar
9. Một đồng hồ đo điện đa năng (chỉ được dùng làm Ampe kế)
10. Các dây nối
Yêu cầu :
1. Nêu cơ sở lí thuyết
2. Đo điện trở của RX, lập bảng biểu cần thiết.

3
3. Tính độ tự cảm LX , lập bảng biểu cần thiết.
Các chú ý :
- Do điện trở dây đàn là nhỏ nên điện áp nguồn sử dụng không được quá 6V, nếu
không có thể làm nóng dây dẫn đến chảy thiết bị.
- Nhất thiết ban đầu phải đặt Ampe kế ở thang đo lớn nhất, rồi mới dịch dần về
thang đo nhỏ hơn
-------------------- Hết-----------------

You might also like