You are on page 1of 6

SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC

TRƯỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2013
NGUYỄN BỈNH KHIÊM ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN: VẬT LÝ, LỚP 10
( Thời gian: 180 phút không kể thời gian giao đề)

Bài 1:
Một xe nhỏ có khối lượng m nằm yên trên một đường ray ngang.
Một cột thẳng đứng chiều dài L và cùng khối lượng m đặt cố định
trên xe. Một thanh mảnh cùng khối lượng m và chiều dài cũng
bằng L gắn trên đầu phía trên của cột nhờ một bản lề. Thanh rời từ
vị trí nằm ngang (Hình 1). Tìm tốc độ điểm cuối của thanh so với
Hình 1
xe và so với đất khi nó chạm vào cột. Bỏ qua mọi ma sát.
Bài 2: Tấm ván khối lượng m2 nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang rất nhẵn. Trên tấm ván đặt
một hình trụ đồng chất khối lượng m1, bán kính R.
Khối tâm hình trụ được truyền vận tốc đầu v 0 (Hình
2). Hệ số ma sát giữa hình trụ và tấm ván là μ. Hình 2

Xác định thời gian mà trụ lăn có trượt trên tấm ván và quãng đường mà trụ đã đi được trên
tấm ván trong khoảng thời gian ấy.
Bài 3: Một viên gạch được ném xiên góc  so với mặt đất nằm ngang. Giả định rằng mặt dưới
của viên gạch luôn song song với mặt ngang và không có biến dạng nào khi gạch va chạm
vào đất.
Nếu hệ số ma sát giữa gạch và đất là  , tìm quãng đường viên gạch di chuyển được theo
phương ngang cho đến khi dừng lại?
Bài 4: Một xi lanh kín cả hai đầu, bên trong có một pit tông nhẹ có thể di chuyển
không ma sát dọc theo xi lanh. Xi lanh và pit tông hoàn toàn cách nhiệt. Bên trong
mỗi ngăn có chứa một mol khí Heli ở điều kiện chuẩn (xem là khí lí tưởng, hình
3). Đun nóng ngăn dưới bằng một điện trở R=200Ω nhờ một hiệu điện thế không
đổi U=220V sao cho nhiệt độ ngăn trên tăng lên đến 410K. Tìm thời gian đun.
Hình 3
Bài 5: Phương án thí nghiệm

1
Hoàng tử Bé trong tác phẩm cùng tên của Antoine de Saint-Exupéry đến từ tiểu hành tinh
B612 bé xíu, bé đến nỗi, chú nói về tinh cầu quê hương thế này: "người ta đâu có thể đi xa
chi lắm đâu..." bởi chú thường đi vòng quanh tinh cầu B612 trong những chuyến rong chơi.
Giả định bạn hạ cánh xuống B612 trong một chuyến du hành. Bạn có ý muốn ước lượng khối
lượng của nó bằng một cách đơn giản dùng đồng hồ, thước đo, cùng vài thứ dễ kiếm khác.
Hãy trình bày một phương án của bạn.

2
ĐÁP ÁN
Bài 1: Gọi v0 là tốc độ của khối tâm thanh đối với đất và vx là tốc độ của xe.
(4 điểm) Vc/x là tốc độ điểm cuối của thanh đối với xe.
Theo đề vì không có ngoại lực theo phương ngang nên theo phương
ngang động lượng bảo toàn.................................................................... 0,5
v0
mv0+2mvX=0  vx   ............................................................
2
0,5
Vận tốc của khối tâm của thanh đối với xe là
3
V0/x=v0-vX= v0 ................................................................................... 0,5
2
Tốc độ của điểm cuối của thanh đối với xe
vc/x=2v0/x=3v0......................................................................................
Mặt khác theo định luật bảo toàn cơ năng 0,5

L 1 2 1 2 1
mg = mv0 + Iω + 2mv 2x ..........................................................
2 2 2 2 0,5
1
với I= m L2.
12
vc / x
Với ω= =3v0/L.................................................................................. 0,5
L
2
Giải ra ta được v0= gL ................................................................
3
1
Vận tốc điểm cuối của thanh đối với xe
Vc/x=3v0=2 gL ........................................................................
Vận tốc của điểm cuối của thanh đối với đất 0,5
v0 5
Vc=vc/x+vx=3v0- = gL .............................................................
2 3

0,5

Bài 2: Hình vẽ 0,5


v0
(4 điểm) Lực tác dụng lên hình trụ là lực
Fms
ma sát trượt của tấm ván Fms F’ms

3
lực tác dụng lên tấm ván là lực ma sát trượt của hình trụ F’ms=Fms.

Chọn chiều dương là chiều của véc tơ v0 . Ta có
-Fms=m1a1  a1    g ........................................................
1 2 g
Fms.R= m1R2γ    .......................................................
2 R
0,25
 m1 g
Fms=m2a2=μm1g  a2  m .....................................................
2
0,25
Vận tốc của khối tâm hình trụ so với đất
V1=v0+a1t=v0-μgt ........................................... 0,25
Vận tốc của điểm tiếp xúc M đối với khối tâm
VM/G=-γRt=-2μgt. ....................................................
0,25
Vận tốc của ván đối với đất
m g
V2=a2t = m t
1
........................................................................ 0,25
2

Hình trụ không trượt trên tấm ván khi VM/V=0...................................


0,25
Với vM/V=vM/G+v1-v2=0
 m1 g
 -2μgt- t +v0-μgt=0
m2 0,5
v0
Suy ra t= (3  m1 )  g ...........................................................................
m2

m1
Gia tốc của G đối với ván: a12=a1-a2=-μg(1+ m )................................ 0,5
2

Quãng đường mà hình trụ đi được đối với ván.


t2 0,5
S12=v0t+a12
2

m2 v02 (5m2  m1 )
S12= ..........................................................................
2(3m2  m1 ) 2  g

0,5

4
Bài 3: Gọi V là tốc độ ban đầu, các thành phần nằm ngang và thẳng đứng lần
(5 điểm) lượt là V cos  , V sin  .
2V 2 sin  cos
Khoảng cách bay trên không là d kk  ................................ 1
g

Tìm tốc độ theo phương ngang sau va chạm:


Phản lực N do đất tác dụng lên gạch theo phương thẳng đứng triệt tiêu
thành phần thẳng đứng của vận tốc trong va chạm.Trong thời gian va
chạm độ biến thiên động lượng viết theo phương thẳng đứng và
phương nằm ngang là:
1
 Ndt  mV sin  ....................................................................................
mvx    Fms dt    (  N )dt    mV sin 

Suy ra, vx   V sin  ............................................................................. 1

Tốc độ theo phương ngang sau va chạm là V cos   V sin  .................


0,5
1
Điều này chỉ đúng khi tan    . Nếu  lớn hơn giá trị này vật dừng lại

trong va chạm...................................................................................
0,5
Lực ma sát sau va chạm là  mg , gia tốc a    g , quãng đường đi được
sau va chạm là:
(V cos   V sin  )2
d dat  ........................................................................
2 g 0,5
Quãng đường đi được tổng cộng theo phương nằm ngang là:
2V 2 sin  cos (V cos   V sin  ) 2
d  ......................................................
g 2 g 0,5

V2
 cos   sin  
2
d
2 g
Bài 4: Xét ngăn trên
(4 điểm) Trạng thái ban đầu P1, V1, T1.
Trạng thái cuối P2, V2, T2,
Quá trình đoạn nhiệt Q=0, ta có TV  1 =hằng số.................................
0,5
5
Suy ra T1 V1 1 =T2V 2 1 .
Với p1=1,013.105Pa; T1=273K; V1=22,4 
3/ 2
T 
Suy ra V2=  1  V1 =12,17  ............................................................... 0,5
 T2 

Áp suất khí trong ngăn trên


PV PV VT
1 1
 2 2  P2=p1 1 2 =2,8.105Pa.....................................................
T1 T2 TV
1 2 0,5
Xét ngăn dưới
Trạng thái ban đầu P1, V1, T1.
Trạng thái cuối P’2, V’2, T’2
P2'  p2  2,8.105 Pa..............................................................................
0,5

V '2 = 2V1-V2=44,8-12,17=32,63  .......................................................


0,25
p2' V2'
'
T 1
2T =1099K.................................................................................
p1V1
0.25
Xét cả xy lanh:
3
A’=0, suy ra Q=ΔU1+ ΔU2=CV(T2-T1)+CV(T’2-T1)= R (T2+T '2 -2T1)
2
Q=12003(J).............................................................................................
1
2
U QR 0,5
Q= t  t  20 =49,6s.........................................................................
R0 U
Bài 5: Phương án: Xác định độ dài trung bình của bước chân của bạn bằng
(2 điểm) thước, đếm số bước chân khi đi vòng quanh tiểu hành tinh để tính chu 1
vi và suy ra bán kính R.
Thả một cục đá từ độ cao h, đo thời gian rơi t bằng đồng hồ để tính gia
0,5
tốc rơi tự do g. (Vì khối lượng hành tinh nhỏ nên thời gian rơi đủ lâu)
Tính M bằng công thức g=GM/R2 ...................................................... 0,5

You might also like