You are on page 1of 9

Chương 1: Điện tích – Điện trường

CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT COULOMB


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1.Điện tích, điện tích điểm:
- Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện, vật tích điện hay là một điện tích.
- Điện tích là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ sỏ với khoảng cách tới điểm mà ta
xét. Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).
2. Tương tác tĩnh điện:
+ Hai điện tích cùng dấu: Đẩy nhau;
+ Hai điện tích trái dấu: Hút nhau;
3. Định luật Cu - lông:
Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm q1; q2 đặt cách nhau một khoảng r trong môi
 
trường có hằng số điện môi ε là 12 ; F21 có:
F
- Điểm đặt: trên 2 điện tích.
- Phương: đường nối 2 điện tích.
- Chiều:
+ Hướng ra xa nhau nếu q1.q2 > 0 (q1; q2 cùng dấu)
+ Hướng vào nhau nếu q1.q2 < 0 (q1; q2 trái dấu)
q1 .q2
F k
- Độ lớn:  .r 2 ; Trong đó: k= 9.109 ( Nm2C-2) ;  là hằng số điện môi của môi
trường

r r
q1.q2 >0 q1.q2 < 0

4. Nguyên lý chồng chất lực điện: Giả sử có n điện tích điểm


  
q1, q2,….,qn tác dụng lên
điện tích điểm q những lực tương tác tĩnh điện F1 , Fn ,....., Fn thì lực điện tổng hợp do các
điện tích điểmtrêntácdụng lên

điện tích

q tuân theo nguyên lý chồng chất lực điện.
F  F1  Fn  .....  Fn   Fi

Một số hiện tượng

 Khi cho 2 quả cầu nhỏ nhiễm điện tiếp xúc sau đó tách nhau ra thì tổng điện tích
chia đều cho mỗi quả cầu
 Hiện tượng xảy ra tương tự khi nối hai quả cầu bằng dây dẫn mảnh rồi cắt bỏ dây nối
 Khi chạm tay vào quả cầu nhỏ dẫn điện đã tích điện thì quả cầu mất điện tích và trở
về trung hòa
Chương 1: Điện tích – Điện trường

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Dạng 1: Xác định lực tương tác giữa 2 điện tích và các đại lượng trong công thức định
luật Cu – lông.
Phương pháp : Áp dụng định luật Cu – lông.
- Phương , chiều , điểm đặt của lực ( như hình vẽ)
9.10 9. | q1 .q 2 |
- Độ lớn : F =  .r 2
- Chiều của lực dựa vào dấu của hai điện tích : hai điện tích
cùng dấu : lực đẩy ; hai điện tích trái dấu : lực hút

* Bài tập áp dụng


Bài 1: hai điện tích q1 = 6.10-8C và q2= 3.10-7C đặt cách nhau 3cm trong chân không.
a. Tính lực tương tác giữa chúng.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………
b. Để lực này tăng lên 4 lần thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
c. Đưa hệ này vào nước có   81 thì lực tương tác giống câu a. Tìm khoảng cách giữa hai
điện tích lúc này.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
Bài 2: Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2
cm. Lực tương tác giữa chúng là 1,6.10-4 N.
a) Tìm độ lớn hai điện tích đó?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Chương 1: Điện tích – Điện trường

b) Khoảng cách r2 giữa chúng là bao nhiêu để lực tác dụng giữa chúng là 2,5.10-4 N?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Dạng 2: Tìm lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích.
Phương pháp : Dùng nguyên lý chồng chất lực điện.
- Lực tương tác của nhiều điện tích điểm lên một điện tích điểm lên một điện tích
điểm khác:
   
F  F1  F2  ...  Fn
   
- Biểu diễn các các lực F1 , F2 , F3 … Fn bằng các vecto , gốc tại điểm ta xét .
- Vẽ các véc tơ hợp lực theo quy tắc hình bình hành .
- Tính độ lớn của lực tổng hợp dựa vào phương pháp hình học hoặc định lí hàm số
cosin.
*Các trường
 
hợp đăc biệt:
F1  F2  F  F1  F2 .
 
F1  F2  F  F1  F2 .
 
E1  E2  F  F12  F22

 , F )    F  F 2  F 2  2 F F cos
(F 1 2 1 2 1 2

* Bài tập áp dụng


Bài 3: Hai điện tích q1 = 8.10-8 C và q2 = -8.10-8 C đặt tại A và B trong không khí cách
nhau một khoảng AB = 6 cm. Xác định lực điện tác dụng lên q3 = 8.10-8 C đặt tại C nếu :
a) CA = 4 cm và CB = 2 cm.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
b) CA = 4 cm và CB = 10 cm.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
c) CA = CB = 5 cm.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Chương 1: Điện tích – Điện trường

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

ĐS: a) F = 0,18 N, b) F = 30,24.10-3 N c) F = 27,65.10-3 N

Bài 4 : Hai điện tích điểm q1 = -10-7 C và q2 = 5.10-8 C đặt tại hai điểm A và B trong chân
không cách nhau 5 cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q 0 = 2.10-8 C đặt
tại điểm C sao cho CA = 3 cm, CB = 4 cm.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
  
F  F 1  F 2  F  F12  F2 2  2,08.102 N
ĐS :
Bài 5 : Hai điện tích cách nhau 30cm trong chân không thì tương tác nhau bằng một lực
có độ lớn F. nếu nhúng chúng vào trong rượu (không đổi khoảng cách) thì lực tương tác
giảm đi 27 lần.
a) xác định hằng số điện môi của rượu
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
b) Phải giảm khoảng cách của chúng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng vẫn như trong
chân không.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Chương 1: Điện tích – Điện trường

Bài 6 : Hai quả cầu nhỏ được tích điện bằng nhau nhưng trái dấu nhau đặt tại hai điểm A
và B cách nhau 4cm trong chân không. Lực hút giữa chúng là 8,1.10-4N.
a. Tính độ lớn điện tích mỗi quả cầu
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

b. Cho hai quả cầu vào môi trường có   4 . Muốn lực hút giữa chúng không thay đổi thì
khoảng cách giữa hai quả cầu trong trường hợp này là bao nhiêu ?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

c. Giả sử hai quả cầu đặt trong môi trường có hằng số điện môi là  . Khoảng cách vẫn là
'

4cm và lực hút là 2,7.10-4 N. Hãy tính hằng số điện môi  .


'

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

d. Cho hai quả câu chạm vào nhau rồi tách ra xa. Tính điện tích mỗi quả cầu sau khi tách
ra.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Bài 7: Ba điện tích q1 = q2 = q3 = 1,6.10-19C đặt trong không khí tại ba đỉnh của một tam
giác đều với cạnh 16 cm. Xác định véctơ lực tác dụng lên q3?. ĐS: 15,6.10-27 N
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Chương 1: Điện tích – Điện trường

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

D. BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Câu 1. Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?
A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc. B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm
điện.
C. Đặt một vật gần nguồn điện; D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.
Câu 2. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1> 0 và q2 < 0. B. q1< 0 và q2 > 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0.
Câu 3. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?
A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu;
B. Chim thường xù lông về mùa rét;
C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường;
D. Sét giữa các đám mây
Câu 4: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ
lớn lực Cu–lông
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần.
Câu 5: Đặt hai hòn bi thép nhỏ không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm
phẳng thủy tinh, nhẵn nằm ngang. Tích điện cho một hòn bi thì chúng chuyển động
A.lại gần nhau chạm nhau rồi dừng lại.
B.ra xa nhau rồi lại hút lại gần nhau.
C.ra xa nhau.
D. Lại gần nhau chạm nhau rồi lại đẩy nhau ra.
Câu 6: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10 -9 (cm), coi rằng prôton và
êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là
A. lực hút với F = 9,216.10-12 (N). B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N).
C. lực hút với F = 9,216.10-8 (N). D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N).
Câu 7: Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực
tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong
A. chân không. B. nước nguyên chất.
C. dầu hỏa. D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 8: Trong hệ SI, hệ số tỉ lệ của định luật Cu- lông có đơn vị là
A. N. m2/C. B. N. m2/C2. C. N. m/C2. D. N2.
m/C2.
Câu 9. Trong vật nào sau đây không có điện tích tự do?
A. thanh niken. B. thanh gỗ khô. C. thanh chì. D. khối thủy ngân.
Câu 10: Độ lớn của lực Cu-lông không phụ thuộc vào
A. độ lớn của hai điện tích. B. khoảng cách giữa hai điện tích.
C. môi trường đặt hai điện tích. D. khối lượng của hai điện tích
Câu 11: Hằng số điện môi đặc trưng cho tính chất điện của môi trường
Chương 1: Điện tích – Điện trường

A.dẫn điện. B. cách đi ện.


C. vừa dẫn và cách điện. D. phi vật chất (chân không).
Câu 12: hiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy thanh
nhựa hút cả hai
vật M và N. Tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xảy ra ?
A. M và N nhiễm điện cùng dấu.
B. M và N nhiễm điện trái dấu.
C. M nhiễm điện, còn N không nhiễm điện
D. Cả M và N đều không nhiễm điện
Câu 13: Hai điện tích điểm q1=3.10-6C và q1=-3.10-6C đặt cách nhau 3cm trong dầu hỏa có
 =2 .Lực tương tác giữa hai điện tích là
A.45N B.90N C.60N D.135N
Câu 14: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 -7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực
0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là
A. 0,6 (cm). B. 0,6 (m). C. 6 (m). D. 6 (cm).
-8 -8
Câu 15: Hai điện tích q1 = 8.10 C và q2 = -8.10 C đặt tại A và B trong không khí, ( AB
= 6 cm ). Xác định lực tác dụng lên q3 = 8.10-8 C, đặt tại C nếu CA = 4 cm và CB = 2 cm.
A. 0,15 N B. 0,015 N C. 0,18 N D. 0,018 N
-8 -8
Câu 16: Hai điện tích q1 = 4.10 C và q2 = - 4.10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau
4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9C đặt tại điểm M cách A
4cm, cách B 8cm là
A. 6,75.10-4 N B. 1,125. 10-3N C. 5,625. 10-4N D. 3,375.10-4N.
Câu 17: Hai điện tích điểm bằng nhau q = 2 μC đặt tại A và B cách nhau một khoảng
AB = 6cm. Một điện tích q1 = q đặt trên đường trung trực của AB cách AB một khoảng
x = 4cm. Xác định lực điện tác dụng lên q1
A. 14,6N B. 15,3 N. C. 17,3 N D. 21,7N.
Câu 18: Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều có cạnh 15cm đặt ba điện tích q A = +
2μC,
qB = + 8 μC, qC = - 8 μC. Tìm véctơ lực tác dụng lên qA
A. F = 6, 4N, phương song song với BC, chiều từ B đến C

B. F = 8, 4 N, hướng vuông góc với BC


D. F = 6, 4 N, hướng theo AB

C. F = 5, 9 N, phương song song với BC, chiều từ C đến B
Câu 19: Hai điện tích điểm q1= 4.10-8C, q2= -4.10-8C đặt tại hai điểm A và B trong
không khí cách nhau 4cm Lực tác dụng lên điện tích q= 2.10 -9C đặt tại trung điểm O
của AB là
Chương 1: Điện tích – Điện trường

A. 3,6N B. 0,36N C. 36N D.


7,2N
Câu 20: Hai điện tích điểm q1= 4.10-8C, q2= -4.10-8C đặt tại hai điểm A và B trong
không khí cách nhau 4cm. Lực tác dụng lên điện tích q= 2.10 -9C đặt tại trung điểm C
cách A 4cm và cách B 8cm là
A. 0,135N B. 0,225N C. 0,521N D. 0,025N.
Câu 21: Hai điện tích điểm q1 = 10-8 C, q2 = 4.10-8 C đặt tại A và B cách nhau 9 cm
trong chân không. Phải đặt điện tích q3 = 2.10-6 C tại đâu để điện tích q3 nằm cân bằng?
A. CA = 3 cm và CB = 6 cm. B. CA = 6 cm và CB = 3 cm.
C. CA = 4 cm và CB = 5 cm. D. CA = 5 cm và CB = 4 cm.
Câu 22: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau 2 cm trong không khí, lực đẩy tĩnh điện
giữa chúng là 6,75.10-3 N. Biết q1 + q2 = 4.10-8 C và q2 > q1 . Lấy k = 9.109 N.m2 /C2. Giá
trị của q2 là ?
A. 3,6.10-8 C. B. 3,2. 10-8 C. C. 2,4. 10-8 C. D. 3,0. 10-8 C
Câu 23: Hai điện tích dương q1 = q và q2 = 4q đạt tại hai điểm A, B trong không khí cách
nhau một
khoảng 12 cm. Gọi M là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm
M cách q1 một khoảng là
A. 8 cm. B. 6 cm. C. 4 cm. D. 3
cm
Câu 24: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm phụ thuộc vào khoảng cách giữa chúng
được mô tả bằng đồ thị bên. Giá trị của x bằng
Chương 1: Điện tích – Điện trường

A. 0,4. B. 4.10-5. C. 8. D.
8.10-5
Câu 25: Đồ thị biểu diễn độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không
phụ thuộc vào khoảng cách r được cho như hình vẽ bên. Tính tỉ số F1 / F2 bằng

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5

You might also like