You are on page 1of 3

ÔN TẬP ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH

A. Lý thuyết
1. ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH
a. Toàn mạch: là mạch điện kín, đơn giản nhất gồm
nguồn điện (có suất điện động E và điện trở trong r) và
mạch ngoài (có điện trở tương đương là RN).

R
N

E
I
b. Định luật Ôm cho toàn mạch kín: RN  r
hay UN = E – Ir
• Nếu điện trở trong rất nhỏ r  0 , hoặc nếu mạch hở (I = 0) thì E = UN.
E
I
• Nếu RN = 0 thì r , dòng điện tăng lên rất lớn, lúc này nguồn gọi là bị
đoản mạch.
Acã Ých U It U RN
H  N  N  H
2. HIỆU SUẤT CỦA NGUỒN ĐIỆN: Atoµn phÇn E It E RN  r

3. GHÉP NGUỒN THÀNH BỘ


B. Áp dụng
Dạng 1: Mạch chỉ có 1 nguồn; mạch ngoài chỉ có 1 điện trở
Ví dụ 1: Mắc một điện trở 14  vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong 1  và
suất điện động 9 V.
a/ Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn
điện.
b/ Tính công suất mạch ngoài và công suất của nguồn điện khi đó.
Ví dụ 2: Mắc một dây có điện trở 2  với một pin có suất điện động 1,1 V thì có dòng
điện 0,5 A chạy qua dây. Tính cường độ dòng điện nếu xảy ra đoản mạch.
Ví dụ 3: Mắc một bóng đèn nhỏ với bộ pin có suất điện động 4,5 V thì vôn kế cho biết
hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 4 V và ampe kế đo dòng điện chạy qua bóng đèn
chỉ 0,25 A. Tính điện trở trong của bộ pin.
Ví dụ 4: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R 1 = 2  và
R2 = 8 , khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Tìm điện trở trong của
nguồn điện ?
Dạng 2: Mạch có nhiều điện trở

Ví dụ 5: Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ: E = 12 V; r = 0,5 ; R1 = 3 ;


R2 = 4 ; R3 = 5 .
a/ Hiệu suất của nguồn điện.
b/ Tính công của nguồn điện sinh ra trong 10 phút.
Ví dụ 6: Cho mạch điện như hình vẽ. E = 12 V, r = 1 , R1 = 3 , R2 = 6 , R3 = 9 .
Tìm nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 2 phút.

Ví dụ 7: Cho mạch điện như hình vẽ. E = 18 V, r = 2 , biến trở R với 0  R  100  .
Trên các bóng đèn có ghi Đ1 (12 V – 12 W), Đ2 (12 V – 7,2 W). Để Đ1 sáng bình thường
thì R bằng bao nhiêu.

You might also like