You are on page 1of 11

CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

Tiết …: Bài tập Điện năng. Công suất điện. Định luật Ôm cho toàn mạch
Giáo viên hướng dẫn: Phạm Đức Đông
Người soạn: Quách Khánh Linh Tiết: từ tiết .... đến tiết
Ngày soạn: 15/10/2022 Số tiết: 1 tiết
Ngày dạy: 18/10/2022 Lớp dạy: 11D6

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Công của dòng điện: Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu đoạn mạch AB thì sẽ có dòng
điện I chạy qua đoạn. Công của lực điện làm cho điện lượng q=I . t tải qua đoạn mạch AB
là:
A=q . U=U . I . t
Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch cũng là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ.
- Công suất của dòng điện: Công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là đại lượng
đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của dòng điện.
Công suất có giá trị bằng công của dòng điện thực hiện trong một đơn vị thời gian.
A
P= =U . I
t
Công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch cũng là công suất điện tiêu thụ của đoạn
mạch đó.
- Định luật Jun – Lenxơ:
Xét đoạn mạch AB chỉ chứa vật dẫn có điện trở R. Khi dòng điện I đi qua mạch thì vật dẫn
nóng lên. Theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng thì nhiệt lượng toả ra trên vật
dẫn trong thời gian t chính bằng công của lực điện đã thực hiện:
2 U2
Q= A=U . I . t=R . I . t= .t
R
*Định luật Jun – Lenxơ: Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật
dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua.

Q=R . I 2 . t
* Chú ý:
- Công và công suất của dòng điện sinh ra trong một đoạn mạch cũng là điện năng và công
suất tiêu thụ của đoạn mạch đó.
- Công suất tỏa nhiệt: Là nhiệt lượng vật dẫn tỏa ra trong một giây
Q 2
P= =R . I
t
- Bếp điện được coi là một điện trở Rb
2
U
Nếu bếp điện có ghi ( U đm ; Pđm ) → Rb = đm
Pđm
- Nhiệt lượng hấp thụ (hay tỏa) của nước:
0 0
Q=m. c .(t 2 −t 1 )
Trong đó: c: nhiệt dung riêng của nước (J/kg.độ hay J/kg.K)
m: khối lượng của nước (kg)
t 20: nhiệt độ sau khi hấp thụ/ trước khi tỏa ra
0
t 1 : nhiệt độ trước khi hấp thụ/ sau khi tỏa ra
Khi nước đang được đựng trong ấm kim loại có khối lượng m', nhiệt dung riêng của kim
loại là c', thì nhiệt lượng hấp thụ của cả ấm này là
Q=( m. c +m . c ) .(t 2 −t 1 )
' ' 0 0

- Định luật Ôm đối với toàn mạch

Cường độ dòng điện chạy trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ
lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó:
E
I=
R n +r

Trong đó: E là suất điện đông của nguồn (V)


r là điện trở trong của nguồn điện
Rn là điện trở tương đương của mạch ngoài.

Hiệu điện thế mạch ngoài (hay hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện):
U n =I . R n=E−I . r
E
Nếu điện trở mạch ngoài R=0 thì I = , ta nói nguồn điện bị đoản mạch
r
- Hiệu suất nguồn điện:
A ci U n Rn
H= = =
Atp E R n+ r

2. Phát triển năng lực


- Năng lực chung:
● Năng lực tự học:
 Hiểu được khái niệm nguồn điện.
 Hiểu các công thức tính công, công suất.
 Hiểu được định luật Jun – Lenxơ, định luật Ôm cho toàn mạch.
 Hiểu được công thức tính hiệu suất nguồn điện.
● Năng lực giải quyết vấn đề:
 Giải quyết được các bài toán về công, công suất.
 Giải quyết được các bài toán về định luật Jun – Lenxơ.
 Giải quyết được các bài toán về định luật Ôm cho toàn mạch.
- Năng lực vật lí:
 Biết viết công thức tính công, công suất và đơn vị của công, công suất.
 Biết dùng định luật Ôm cho toàn mạch để giải thích hiện tượng đoản mạch.
3. Phát triển phẩm chất
- Chăm chỉ, tích cực xây dựng bài.
- Chủ động trong việc tìm tòi, nghiên cứu và lĩnh hội kiến thức.
- Có tinh thần trách nhiệm, hợp tác trong quá trình thảo luận chung.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- SGK, SGV, Giáo án.
2. Đối với học sinh:
- SGK, vở ghi, giấy nháp, bút, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Các hoạt động dạy học
- GV tóm tắt lại kiến thức cần nhớ
- GV chữa một vài ví dụ tiêu biểu cho HS. Sau đó cho HS tự làm các bài vận dụng.
- Gọi một vài HS lên bảng làm bài vận dụng
- GV gọi HS lên nhận xét.
- GV tổng kết.
a. Bài tập về Công, công suất:
Ví dụ 1: Một bóng đèn sáng bình thường ở hiệu điện thế 220V với số chỉ ampe kế là 0,2A.
Tính điện năng bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày biết rằng mỗi ngày trung bình đèn thắp
sáng trong 4 giờ?
A. 5,28kWh B. 6kWh C. 6,5kWh D. 7kWh
Điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày:
A=U . I .t=220.0,2 .30.4 .60.60=19008000 J =5,28 kWh
Chọn đáp án A
Ví dụ 2: Bóng đèn huỳnh quang công suất 40W chiếu sáng tương đương với bóng đèn dây tóc
công suất 120W. Nếu trung bình một ngày thắp sáng 8 tiếng trong một tháng (30 ngày) sẽ tiết
kiệm được bao nhiêu số điện?
A. 18,2kWh B. 19,2kWh C. 20,2kWh D. 21,2kWh
Lời giải chi tiết
Điện năng mà bóng đèn huỳnh quang tiêu thụ trong 1 tháng là:
A1=P1 . t=40.8 .60 .60.30=34560000=9,6 kWh

Điện năng mà bóng đèn dây tóc tiêu thụ trong một tháng là:
A2=P 2 . t=120.8.60 .60 .30=103680000=28,8 kWh

Điện năng tiết kiện được trong một tháng là:


∆ A= A2− A 1=28,8−9,6=19,2 kWh

Chọn đáp án B
Ví dụ 3: Cho mạch điện như hình vẽ  E=12V , r = 4Ω và R = 20Ω. Tính công suất của nguồn
và hiệu suất của nguồn?

A. Png=6 W , H =83,3 % C. Png=6 W , H =75 %


B. Png=5 W , H=83,3 % D. Png=5 W , H=75 %
Lời giải chi tiết
E 12
Cường độ dòng điện trong mạch: I = = =0,5 A
r + R 4+ 20

Công suất tỏa nhiệt trên R là: P R=i 2 . R=(0,5)2 .20=5 W


Công suất của nguồn:  Png=E . I =12.0,5=6W
PR 5
Hiệu suất của nguồn là:  H= = ≈ 83,3 %
Png 6
Chọn đáp án A
*Bài tập vận dụng:
Bài 1: Cho đoạn mạch như hình vẽ, trong đó U=10V, R1 = 4Ω; R2 = 5Ω. Tính nhiệt lượng tỏa
ra trên R2 trong 2 phút? 

A. 741J B. 841J C. 941J D. 641J


Chọn đáp án A
Bài 2: Cho đoạn mạch có điện trở là 12Ω, hiệu điện thế hai đầu mạch là 18V. Trong 4 phút
điện năng tiêu thụ của mạch là bao nhiêu?
A. 6000J B. 6180J C. 6380J D. 6480J
Chọn đáp án D
Bài 3: Để loại bóng đèn loại 120V-60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V,
người ta mắc nối tiếp với nó một điện trở phụ R. Xác định R?
A. 150Ω  B. 200Ω C. 250Ω D. 300Ω
Chọn đáp án B
Bài 4: Một nguồn điện có suất điện động là 8V. Khi mắc nguồn điện này với một bóng đèn để
thành mạch điện kín thì nó cung cấp một dòng điện có cường độ 0,5A. Tính công của nguồn
điện này sản ra trong thời gian 15 phút và tính công suất của nguồn điện khi đó?
A. A = 3600J và P = 6W C. A = 3600J và P = 4W
B. A = 2600J và P = 6W D. A = 2600J và P = 4W
Chọn đáp án C
Bài 5: Trên nhãn của một ấm điện có ghi 220V-1000W. Sử dụng ấm điện này với hiệu điện
thế 220V để đun sôi 3 lít nước từ nhiệt độ 30oC . Tính thời gian đun nước, biết hiệu suất của
ấm là 90% và nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K? (chọn đáp án gần đúng nhất).
A. 950s B. 960s C. 970s D. 980s
Chọn đáp án D
Bài 6: Một điện trở R nhúng vào nhiệt lượng kế dung nước chảy, cho dòng điện một chiều có
cường độ 1A chạy qua điện trở. Người ta điều chỉnh lưu lượng của dòng nước sao cho sự
chênh lệch nhiệt độ của nước chảy ra do với nước chảy vào là 2oC. Biết lưu lượng dòng chảy
là L = 900cm3 / phút, nhiệt dung riêng của nước 4,2J/g.K và khối lượng riêng của nước là
1g/cm3 . Bỏ qua mọi hao phí ra môi trường xung quanh. Xác định giá trị R?
A. R = 125Ω  C. R = 127Ω
B. R = 126Ω D. R = 128Ω
Chọn đáp án B
Bài 7: Một bàn là được sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức là 220V trong 20 phút thì
tiêu thụ một lượng điện năng là 1200kJ. Tính công suất bàn là và điện trở của bàn là? (chọn
đáp án gần đúng nhất).
A. P=800W và R=45,4 Ω C. P=1000 W và R=45,4 Ω
B. P=800W và R=48,4 Ω D. P=1000 W và R=48,4 Ω
Chọn đáp án D
Bài 8: Dùng ấm điện có ghi 220V - 1000W ở điện áp 220V để đun 2 lít nước từ nhiệt độ 20oC
thì sau 20 phút nước sôi. Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(kg.K). Hiệu suất của ấm là:
A. H = 55% B. H = 56% C. H = 57% D. H = 58%
Chọn đáp án B
Bài 9: Dẫn một đường dây điện sợi đôi từ mạng điện chung tới một ngôi nhà cách đó L = 30
m. Biết mỗi sợi dây đơn có một lõi đồng với thiết diện bằng 0,4 mm 2 với điện trở suất của
đồng là 1,8.10-8 Ωm. Hiệu điện thế ở cuối đường dây, ngay tại lối vào nhà là 220 V. Trong nhà
sử dụng các đèn dây tóc nóng sáng với tổng công suất 300 W trung bình 6 giờ mỗi ngày. Nhiệt
lượng tỏa ra trên đường dây dẫn trong vòng 30 ngày xấp xỉ bằng:
A. 0,6kWh B. 0,7kWh C. 0,8kWh D. 0,9kWh
Chọn đáp án D
Bài 10: Dùng ấm điện có ghi 220V - 1200W ở điện áp 110V để đun 4kg nước từ 30oC đến khi
bay hơi hết. Cho nhiệt dung riêng của nước lỏng bằng 4200J/kg.K và ẩn nhiệt bay hơi bằng
260 kJ/kg. Biết hiệu suất của bếp điện là 80%. Thời gian đun xấp xỉ là:
A. 133,8 phút C. 153,8 phút
B. 143,8 phút D. 163,8 phút
Chọn đáp án C
b. Bài tập về Định luật Ôm cho toàn mạch:
Ví dụ 1: Hai điện trở R1 = 3, R2 = 5mắc vào nguồn ( E , r ). Khi R1, R2 mắc nối tiếp thì cường độ
dòng điện trong mạch IN = 0,4A. Khi R1, R2 song song thì cường độ mạch chính là IS = 1,6A.
Tìm  E , r ?
1 49
A. r = Ω ; E= V
6 15
B. r =0,1 Ω; E=3,6 V
1 10
C. r = Ω ; E= V
3 3
D. r =0,5 Ω; E=3,4 V
Lời giải chi tiết
Khi R1 mắc nối tiếp với R2 . Khi đó RN = R1 + R2 = 3 + 5 = 8Ω
Suy ra:
E E
IN= → 0,4= (1)
R n+ r R n+ r

' R1 . R2 3.5
Khi R1 song song với R2. Khi đó   R N = = =1,875 Ω
R1 + R2 3+5
E E
Suy ra: I S= '
→1,6= ' ( 2)
R +r
n R n+ r
1 49
 Từ (1) và (2) suy ra: r = Ω ; E= V
6 15
Chọn đáp án A
Ví dụ 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn điện có suất điện động E = 10V và có điện
trở trong là r = 1Ω, các điện trở R1 = 5Ω; R2 = 6Ω; R3 = 8Ω. Xác định cường độ dòng điện I
chạy qua nguồn điện.

A. 0,3A B. 0,4A C. 0,5A D. 0,6A


Lời giải chi tiết
Ta có các điện trở R1; R2; R3 mắc nối tiếp, suy ra 
R N =R 1+ R 2+ R 3=5+6+ 8=19 Ω

Cường độ dòng điện I chạy qua nguồn là:


E 10
I= = =0,5 A
R n +r 19+ 1
Chọn đáp án C
*Định luật Ôm cho toàn mạch có tụ điện
Ví dụ 1: Cho mạch điện như hình vẽ

Trong đó  E=20 V ;r =2 Ω; R 1=R2=4 Ω ; C1=3. 10−7 F ; C 2=5. 10−7 F . Tính điện tích trên hai
bản của mỗi tụ điện khi khóa K mở?
A. Q1=Q2=1 μC C. Q1=Q2=3 μC
B. Q1=Q2=2 μC

Q1=Q2=4 μC Lời giải chi tiết

Vì dòng điện một chiều không qua tụ điện nên khi mở khóa K dòng điện chỉ chạy qua R 1 và
R2 .
E 20
Dòng điện chạy trong mạch là:  I = R + R + r = 4+ 4+2 =2 A
1 2

Hiệu điện thế giữa hai điểm AB là: U AB=I . R 12=2. ( 4+ 4 ) =16 V  
C 1 .C 2 −7
Vì hai tụ điện mắc nối tiếp, điện dung của bộ tụ là: C= =1,875. 10 F
C1 +C 2

Hiệu điện thế của bộ tụ là: U = UAB = 16V


Điện tích mỗi tụ điện là: Q1 = Q2 = Q = CU = 1,875.10-7.16 = 3.10-6C = 3µC
Chọn đáp án C
Ví dụ 2: Cho mạch điện như hình vẽ:

Trong đó UAB = 10V; R = 10Ω; R 1 = 4Ω; R2 =6Ω; C 1=1 μ F ; C 2=4 μ F .Tính điện tích trên 2
bản tụ của mỗi tụ điện khi K mở?
A. Q1=Q2=6 μC C. Q1=Q2=8 μC
B. Q1=Q2=7 μC D. Q1=Q2=9 μC
Lời giải chi tiết
Khi khóa K mở, mạch điện được vẽ lại như hình sau đây:

C 1 .C 2
Vì hai tụ điện mắc nối tiếp, nên điện dung của tụ điện là: C= =0,8 μF
C1 +C 2

Hiệu điện thế của bộ tụ là: U = UAB = 10V


Điện tích của mỗi tụ là: Q1 = Q2 = Q = CU = 0,8.10 = 8µC
Chọn đáp án C
*Bài tập vận dụng
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó
E=20 V ; r =1 Ω; R1 =R 2=2 Ω ; R 3=4 Ω ; R 4=8 Ω.

Tìm cường độ dòng điện trong mạch chính và UAB  ?

A. I =2 A ; U AB=6 V C. I =2,5 A ; U AB=7,5 V


B. I =2,25 A ; U AB=6,75 V D. I =3 A ;U AB=9V
Chọn đáp án C
Bài 2: Xét mạch kín gồm một nguồn điện có suất điện động  E=4 V , điện trở trong r =0.2 Ω mắc
với điện trở ngoài R = 99.8Ω. Tìm hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện?
A. 0,992V
B. 1,992V
C. 2,992V
D. 3,992V
Chọn đáp án D
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E1=E 2=12 V ; r =1 Ω; R1 =6 Ω ; R 2=8 Ω . Cường
độ dòng điện chạy trong mạch là: (chọn đáp án gần đúng nhất).

A. 0,5A B. 0,6A C. 0,7A D. 0,8A


Chọn đáp án D
Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ có:
E1=12 V ; E2=10 V ; r 1=r 2 =1 Ω; R1=4 Ω ; R2=6 Ω.

Xác định công suất tiêu thụ của mỗi nguồn? (chọn đáp án gần đúng nhất).

A. 22W và 18W C. 12W và 18W


B. 22W và 28W D. 12W và 28W
Chọn đáp án A
Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối.
Biết  E1=5 V ; E2=12 V ; r 1=0,5 Ω; r 2=1 Ω ; R=4 Ω ; U AB=10 V .
Xác định cường độ dòng điện qua mạch? (chọn đáp án gần đúng nhất).

A. 0,25A B. 0,35A C. 0,45A D. 0,55A


Chọn đáp án D
Bài 6: Một nguồn điện có điện trở 0,5Ω được mắc nối tiếp với điện trở 2Ω thành mạch kín.
Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 10V. Cường độ dòng điện và suất điện
động của nguồn trong mạch là bao nhiêu?
A. I =4 A ; E=12,5 V C. I =5 A ; E=12,5 V
B. I =4 A ; E=10 V D. I =5 A ; E=10 V
Chọn đáp án C
Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ:

Trong đó: E = 10V; r = 1Ω; R1 = 2Ω; R2 = 4Ω; R3 = 1Ω. Tính dòng điện chạy qua nguồn?
A. 0,5A B. 0,75A C. 1A D. 1,25A
Chọn đáp án D
Bài 10: Một acquy được nạp điện với cường độ dòng điện nạp là 2A và hiệu điện thế đặt
vào hai cực của bộ acquy là 10V. Xác định điện trở tương đương của acquy biết suất phản
diện của bộ acquy khi điện bằng 5V?
A. 1,5Ω   B. 2Ω C. 2,5Ω D. 3Ω
Chọn đáp án C

You might also like