You are on page 1of 28

ÔN TẬP VẬT LÍ 11 (LUYỆN THI THPT QUỐC GIA) ThS.

LÊ THỊNH

CHƢƠNG 2. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI


Bài 1: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN
I. KIẾN THỨC
1.Dòng điện không đổi:
- Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian gọi là dòng điện không đổi.
q
- Đối với dòng điện không đổi, công thức trên trở thành I 
t
q(C): là điện lượng chuyển dịch qua tiết diện thẳng của vật dẫn t01rong thời gian t.

E
Công và công suất của dòng điện

Công của dòng điện sản ra trên đoạn mạch: A  qU  UIt S

A
Công suất của dòng điện: P   UI A I B
t Doan mach 
2. Định luật Joul-Lentz 
bat ky
Công thức công biểu thị nhiệt lượng : Q  A  UIt  RI t
2

“ Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với bình phương cường độ dòng điện và với
thời gian dòng điện chạy qua vật”
Q  RI 2t
,r
3. Công của nguồn điện A = q = It A B
Công suất của nguồn điện là : P   I  
U AB r
4. Hiệu suất của nguồn điện H nguoàn   1 I
 

5.Công suất của các dụng cụ tiêu thụ điện năng Các dụng cụ thiêu thụ điện chuyển hóa điện năng thành các
dạng năng lượng khác nhau (nhiệt năng, hóa năng, cơ năng…).

a. Công suất của dụng cụ tỏa nhiệt


U2
Điện năng tiêu thụ của dụng cụ tỏa nhiệt A  UIt  RI 2 t  t
R
A U2
Công suất của dụng cụ chỉ tỏa nhiệt: P   UI  RI 
2

t R

b. Điện năng và công suất tiêu tụ của máy thu điện.


Công tổng cổng A mà dòng điện thực hiện ở máy thu điện bằng :
A   ' It  r ' I 2t  UIt
 ', r '
Với : U là hiệu điện thế đặt vào máy thu điện.
A B
A  
Công suất của máy thu điện là : P    ' I  r' I 2
t
Trong đó : P '   ' I (là công suất có ích của máy thu điện)
d. Hiệu suất của máy thu điện

1
ÔN TẬP VẬT LÍ 11 (LUYỆN THI THPT QUỐC GIA) ThS. LÊ THỊNH

' r'
Hiệu suất của mát thu điện là : H  1
I
U AB U
Chú ý : Trên các dụng cụ tiêu thụ điện người ta thừng ghi hai chỉ số là công thức điện Pđ (công suất định
mức) cần phải đặt vào dụng cụ để nó hoạt động bình thường. Khi hiệu điện thế đặt vào dụng cụ có giá trị đúng
bằng chỉ số Uđ, thì công suất tiêu thụ của dụng cụ đúng bằng Pđ và dòng điện chạy qua dụng cụ có cường độ
P
I ñ  ñ , gọi là cường độ dòng điện định mức.

II. BÀI TẬP:
Dạng 1: Bài toán về điện lƣợng và dòng điện không đổi

Bài 1. Một dây dẫn kim loại có các electron tự do chạy qua và tạo thành một dòng điện không đổi. Dây có
tiết diện 0,6 mm2, trong thời gian t = 10s có điện lượng q = 9,6 C đi qua. Tính:
a.Cường độ dòng điện qua dây dẫn.
b.Số electron qua tiết diện ngang của dây trong 10s.

Hƣớng dẫn giải


q
a.Cường độ dòng điện I   0,96 A .
t
q 9, 6
b.Số electron qua tiết diện ngang của dây trong 10s là: N    6.1019 electron .
e 1, 6.1019

Bài 2. Một nguồn điện có suất điện động là 10V. Khi mắc nguồn điện này thành mạch điện kín thì nó cung
cấp một dòng điện có cường độ là 0,8A. Tính công của nguồn điện này sinh ra trong thời gian 5 phút.

Hƣớng dẫn giải:

Công của nguồn điện: A  q.  I .t.  0,8.  5.60  .10  2400 J

Dạng 2. Điện năng và công suất điện. Định luật Jun – Len-Xơ

Bài 1. Có 2 dây điện trở sử dụng cho một bếp điện. Nếu sử dụng dây thứ nhất nước trong nồi sẽ sôi sau
thời gian t1= 10 phút. Nếu sử dụng dây thứ hai thời gian là t2 = 40 phút. Bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi
trường xung quanh. Tính thời gian đun sôi nước nếu 2 dây điện trở mắc:
a. Nối tiếp b. Song song

Hƣớng dẫn giải

Điện năng của dòng điện cung cấp bằng nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở:
U2 U2
Q A t1 ; Q  A  t2 ;
R1 R2
a. Khi 2 dây mắc nối tiếp:
U2 U2 tnt R1  R2 R1 R2 t1 t2
Q A tnt  tnt    2 2  
Rnt R1  R2 Q U2 U U Q Q
 tnt  t1  t2  10  40  50 phut

b. Khi 2 dây mắc song song:

2
ÔN TẬP VẬT LÍ 11 (LUYỆN THI THPT QUỐC GIA) ThS. LÊ THỊNH

U2  1 1  Q U2 U2 Q Q
Q A tss  U 2    tss     
Rss  R1 R2  tss R1 R2 t1 t2
tt 10.40
 tss  1 2   8 phut
t1  t2 10  40

Bài 2. Có 2 bóng đèn có chỉ số định mức lần lược là: 120V - 60W và 120V - 45W . Mắc 2 đèn theo một
trong hai cách như hình 1 và hình 2 vào nguồn điện có hiệu điện thế UAB = 240V thì hai đèn sáng bình
thường.
a. Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức mỗi đèn
b. Tính R1, R2. Cách mắc nào có lợi hơn

Đ1 R1
R1 Đ1
A B A B
   

Hình 1 Đ2 Hình 2 Đ2
U12đm 1202 U2 1202
RĐ1    240 ; RĐ 2  2 đm   320 ;
P1đm 60 P2 đm 45

P1đm 60 P 45
I1đm    0,5 A; I 2 đm  2 đm   0,375 A
U1đm 120 U 2 đm 120

Cách mắc 1:
Đề 2 đèn sáng bình thường thì : I  I1đm  I 2 đm  0,5  0,375  0,875 A
Hiệu điện thế hai đầu R1: U R1  U AB  U1đm  240  120  120 V
U R1
120 960
Giá trị điện trở R1: R1   
I 0,875 7
Pich P P 60  45
Hiệu suất nguồn: H1   1đm 2 đm   50%
Ptoanphan U AB I 240.0,875
Cách mắc 2:
Đề 2 đèn sáng bình thường thì : I R2  I1đm  I 2 đm  0,5  0,375  0,125 A
Hiệu điện thế hai đầu R2: U R2  U AB  U1đm  240  120  120 V
U R2 120
Giá trị điện trở R2: R2    960 
I R2 0,125
Pich P1đm  P2 đm 60  45
Hiệu suất nguồn: H 2     87,5%
Ptoanphan U AB I 240.0,5

Do hiệu suất cách mắc 2 lớn hơn nên cách mắc 2 có lợi hơn cách mắc 1

Bài 3: Có 2 bóng đèn khác nhau. Lần lượt mắc mỗi bóng đèn vào 1 hiệu điện thế (không đổi trong suốt bài
toán ) thành 1 đoạn mạch, đo được cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn tương ứng bằng 2A, 1A. Nếu
mắc nối tiếp 2 bóng đèn trên với nhau rồi mắc vào hiệu điện thế trên thì cường độ dòng điện qua 2 bóng
đèn là bao nhiêu ?
3
ÔN TẬP VẬT LÍ 11 (LUYỆN THI THPT QUỐC GIA) ThS. LÊ THỊNH

Hƣớng dẫn giải

Điện trở qua mỗi bóng đèn :


U U U
Ta có: R1   1 ; R2  U  2
I1 2 I2
Cường độ qua mỗi bóng đèn khi mắc nối tiếp
U U 2
I   A
R1  R2 U  U 3
2

Bài 4: Nhà bạn Nam có một bàn là loại 220V – 1000W, một bếp điên loại 220V – 1200W và 4 bóng đèn
220V – 100W. Trung bình mỗi ngày nhà Nam dùng bàn là để là quần áo trong thời gian 2 giờ, bếp điên sử
dụng trong thời gian 3 giờ và bóng đèn trong 6 giờ với mạng điện 220V ổn định.
Tính điện năng tiêu thụ và số tiền điện nhà Nam phải trả khi sử dụng hai thiết bị đó trong 30
ngày. Biết giá tiền điện là 1500đ/kW.h.

Hƣớng dẫn giải

Năng lượng tiêu thụ của các thiết bị tiêu thụ điện năng trong một tháng là:
Năng lượng tiêu thụ của bàn là : Abl  Pbl .t  1000.2.30  60000 Wh  60 kWh
Năng lượng tiêu thụ của bếp điện: Ab  Pb .t  1200.3.30  108000 Wh  108 kWh
Năng lượng tiêu thụ của 4 bóng đèn điện: Ađ  4.Pđ .t  4.100.6.30  72000 Wh  72 kWh
Tổng năng lượng tiêu thụ điện trong 1 tháng: A  Abl  Ab  Ađ  60  108  72  240 kWh
Tổng số tiền phải trả trong 1 tháng: T  A.1500  240.1500  360.000 đồng

Bài 5. Dùng bếp điện có công suất P = 600W, hiệu suất H = 80% để đun 1,5 lít nước ở nhiệt độ t1 = 200C.
Hỏi sau bao lâu nước sẽ sôi? Cho nhiệt dung riêng của nước c = 4,18 kJ/(kg.K).

Hƣớng dẫn giải

Nhiệt lượng thu vào của nước:Tổng năng lượng tiêu thụ điện trong 1 tháng
Qthu  mct 0  1,5.4,18.103 100  20   501600 J
Qthu 501600
Nhiệt lượng tỏa ra của bếp: Qtoa    627000 J
H 0,8
Q 627000
Thời gian đun sôi nước: t  toa   1045 s  17 min 25 s
P 600

ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN


1. Định luật Ohm toàn mạch:
Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ
nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.

4
ÔN TẬP VẬT LÍ 11 (LUYỆN THI THPT QUỐC GIA) ThS. LÊ THỊNH
,r
A B

I
Rr
R

 U AB    rI : hiệu điện thế mạch ngoài hay độ giảm điện thế mạch ngoài

2. Định luật Ôm cho mạch kín chỉ có nguồn điện và máy thu
,r
 ' A
I B
Rr
3. Hiệu suất của nguồn điện:  ', r '
R

U AB
H %

II. BÀI TẬP

Dạng 1: Xác định cƣờng độ dòng điện, hiệu điện thế, công suất của mạch điện chỉ có điện trở

Bài 1. Cho một mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện là pin có suất điện động   12V ; r  1 ; R  5  .
Hãy tìm:
a. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn
b. Điện năng tiêu thụ trong 1 phút và công suất tiêu thụ mạch ngoài.
c. Công suất và hiệu suất của nguồn.

Hƣớng dẫn giải

Cường độ dòng điện mạch chính: ,r


 12 A B
I   2 A; U AB    rI  12  1.2  10 V
Rr 5 1
Điện năng tiêu thụ bằng công của nguồn điện trong 1 phút:
A   It  12.2.60  1440 J ; R
Công suất tiêu thụ mạch ngoài (công suất tỏa nhiệt trên điện trở R):
PAB  RI 2  5.22  20 W
Công suất và hiệu suất của nguồn:
U AB 10
Png   I  12.2  24 W ; H   .100%  83,3%
 12

Bài 2. Cho đoạn mạch như hình vẽ:   12 V ; r  1 ; R1 = 3  ; R2 = 6  .Cho mạch điện như hình vẽ.
Tính:
a. Cường độ dòng điện trong mạch.
,r
b. Công suất tỏa nhiệt trên từng điện trở A B
c. Hiệu suất nguồn điện
R1 R2

Hƣớng dẫn giải


5
ÔN TẬP VẬT LÍ 11 (LUYỆN THI THPT QUỐC GIA) ThS. LÊ THỊNH

a. Cường độ dòng điện trong mạch.


Điện trở tương đương: RAB  R1  R2  3  6  9 
E 12
Cường độ dòng điện mạch chính: I    1, 2 A
RAB  r 9  1
b. Công suất tỏa nhiệt trên từng điện trở
P1  R1I 2  3.1, 22  4,32 W
P2  R2 I 2  6.1, 22  8, 64 W
U R .I 9.1, 2
c. Hiệu suất nguồn: H  AB  AB   90%
E E 12

Bài 3. Cho mạch điện như hình vẽ: 1 = 9V; 2 = 3V; 3 = 10V; r1 = r2 = r3 = 1; R1 = 3; R2 = 5; R3 =
36; R4 = 12.Xác định độ lớn và chiều dòng điện. Cho biết đâu là nguồn điện, đâu là máy thu điện.
1 , r1 2 , r2
R1 R2

3 , r3 R3

R4

Hƣớng dẫn giải

Ta chọn chiều dòng điện sao cho tổng suất điện động của máy phát lớn hơn tổng suất phản điện của máy thu.
Như vậy dòng điện có chiều như hình vẽ:
Điện trở tương đương mạch ngoài AB
RR 36.12 1 , r1 2 , r2
R34  3 4  9; R1 R2
R3  R4 36  12

Cường độ dòng điện qua mạch chính.


3 , r3 R3
1   2  3 9  3  10
I   0,1A
R1  R2  R34  r1  r2  r3 3  5  9  1  1  1 R4

Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E = 12V và r = 4  ; các điện trở mạch ngoài
R1  12; R2  24; R3  8 . Tính:
,r
A B
a. Cường độ dòng điện qua mạch chính.
b. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 R1
c. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R2 R 3
R2

Hƣớng dẫn giải

6
ÔN TẬP VẬT LÍ 11 (LUYỆN THI THPT QUỐC GIA) ThS. LÊ THỊNH

a. Cường độ dòng điện qua mạch chính.

Điện trở tương đương mạch ngoài AB


R1 R2 12.24
R12    8 ; RAB  R12  R3  16
R1  R2 12  24

Cường độ dòng điện qua mạch chính.


 12
I   0, 6 A  I 3  I12
RAB  r 16  4
b. Cường độ dòng điện I 1 chạy qua điện trở R1
U12  I .R12  0.6.8  4,8 V  U1  U 2
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1
U1 4,8
I1    0, 4 A
R1 12
c. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R2
Ta có dòng điện qua điện trở R2 : I 2  I  I1  0,2 A  P2  I 22 .R2  0,2 2.24  0,96W
Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R2 : P2  I 22 .R2  0, 22.24  0,96W

Bài 5. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có  = 18 V; r = 1,5  ,
R1 = 5  , R2 = R3 = 10  . Điện trở của ampe kế và dây nối không
đáng kể.
a. Tính số chỉ ampe kế ?
b. Tính công suất tỏa nhiệt và nhiệt lượng tỏa ra trên R3 trong 5 phút ?

Hƣớng dẫn giải


Điện trở tương đương mạch ngoài
R12  R1  R2  15 
R12 .R3 15.10
RAB   6
R12  R3 15  10
 18
Số chỉ ampe kế: I    2, 4 A
RAB  r 6  1,5
b.Hiệu điện thế mạch ngoài: U AB  RAB I  2, 4.6  14, 4 V  U 3
U 32 14, 42
Công suất tỏa nhiệt trên R3: P3    20, 7W
R3 10
Nhiệt lượng tỏa ra trên R3: Q3  P3 .t  20, 736.300  6210 J

Bài 6. Cho đoạn mạch như hình vẽ:   9 V , r  0, 4 ; R1 = R2 = R3 = 3  ; R4 = 6  .


a.Tính dòng điện qua các điện trở.
b. Xác định hiệu điện thế giữa hai đầu MN
c.Công suất của nguồn điện và công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB

7
ÔN TẬP VẬT LÍ 11 (LUYỆN THI THPT QUỐC GIA) ThS. LÊ THỊNH

Hƣớng dẫn giải

a.Tính dòng điện qua các điện trở. ,r

Điện trở mạch ngoài AB


R13  R1  R3  3  3  6  ; R24  R2  R4  3  6  9  ;
R1 M R3
R .R 6.9
RAB  13 24   3, 6  A  B
R12  R24 6  9
R2 N R4
Cường độ dòng điện mạch chính

 9
I   2, 25 A ;
RAB  r 3, 6  0, 4
Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn.
U AB    Ir  9  2, 25.0, 4  8,1 V ;
Hoặc cũng có thể tính như sau: U AB  R234 I  3, 6.2, 25  8, 01 V
U AB U
I1  I 3   1,35 A ; I 2  I 4  AB  0,9 A .
R13 R24
b.Hiệu điện thế giữa hai đầu MN:
U MN  U MA  U AN  U AM  U AN   R1I1  R2 I 2  3.1,35  3.0,9  1,35 V
c.Công suất của nguồn điện và công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB
Công suất của nguồn điện Pnguôn   .I  20, 25 W

Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB: PAB  RAB I 2  18, 225 W ;.

Bài 7. Cho mạch điện như hình vẽ:   6V ; r = 0,5  ; R1 = R2 = 2  ; R3 = R5 = 4  ; R4 = 6  . Điện trở
của ampe kế và các dây nối không đáng kể. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở, số chỉ ampe kế và
hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.

Hƣớng dẫn giải:


Điện trở mạch ngoài:
,r
R .R 2.6
R24  2 4   1,5  ; A
R1
B
R2  R4 2  6
R .R 4.4
R35  3 5   2 ; R2 R3
R3  R5 4  4 M
RN  R1  R24  R35  5,5  ;
R4 A R5
Cường độ dòng điện mạch chính
 6
I   1 A  I1 N
RN  r 5,5  0,5
U2 U
U 24  I .R24  1,5V  U 2  U 4 ; I 2   0, 75 A ; I 4  4  0, 25 A
R2 R4

8
ÔN TẬP VẬT LÍ 11 (LUYỆN THI THPT QUỐC GIA) ThS. LÊ THỊNH

U3 U
U 35  I .R35  2 V  U 3  U 5 ; I 3   0,5 A ; I 5  5  0,5 A
R3 R5
Cường độ dòng điện qua Ampe kế: IA = I2 – I3 = 0,25A;
Hiệu điện thế mạch ngoài: U N  RN .I  5,5V

Bài 8. Cho mạch điện như hình vẽ: Vôn kế có điện trở rất lớn, Ampe kế có điện trở rất nhỏ. Vôn kế chỉ
15V, ampe kế chỉ 1,5A, nguồn điện có r = 1  . Tính điện trở R và  .

Hƣớng dẫn giải:


,r
U 15
Giá trị điện trở R: R  V   10 . A B
I A 1,5
Suất điện động của nguồn điện:
V
UV  U AB    I .r    UV  I .r  11,5 V . R
A

Bài 9. Mạch kín gồm acquy E = 2,2V cung cấp điện năng cho mạch ngoài là một biến trở R
a. Khi biến trở có giá trị R = 1,8  thì hiệu suất của acquy H = 79,5%. Tính cường độ dòng điện trong
mạch.
b. Khi điện trở mạch ngoài thay đổi rừ R1 = 3 đến R2 = 10,5 thì hiệu suất của acquy tăng gấp đôi.Tính
điện trở trong của acquy.

Hƣớng dẫn giải

a.Cường độ dòng điện trong mạch khi biến trở có giá trị R = 1,8 
U AB RI H
Ta có: H   I  0, 25 A
  R
b. Điện trở trong của acquy.

 U AB1 R1
 H1    R  r
 H1 R1  R2  r  1

1
    r7
 H  U AB 2  R2 H 2 R2  R1  r  2
 2  R2  r

Dạng 3: Công suất mạch ngoài và công suất cực đại khi thay đổi R mạch ngoài

Bài 1. Cho mạch điện như hình vẽ:Nguồn điện có suất điện động E = 6V; r = 2. ,r
Mạch ngoài là biến trở R. Hãy: A B
a.Xác định R để công suất mạch ngoài là 4W.
b.Xác định R để công suất mạch ngoài cực đại và công suất cực đại có giá trị
bao nhiêu? R

9
ÔN TẬP VẬT LÍ 11 (LUYỆN THI THPT QUỐC GIA) ThS. LÊ THỊNH

Hƣớng dẫn giải

a.Xác định R để công suất mạch ngoài là 4W


Ta có công suất mạch ngoài:
  
2

P  RI 2  R  
 Rr 
2 
Ta suy ra phương trình bậc 2: R 2    2r  R  r 2  0
 P 
 62   R1  1 
R 2    2.2  R  22  0 Giải phương trình bậc 2 trên ta được: 
 4   R2  4 
2
 
  
2
  
Ta có công suất mạch ngoài: P  RI 2  R    
 Rr   R  r 
 
 R
r 2
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy: R   2 r  Pmax   4,5 W
R 4r
r
Dấu bằng xãy ra khi: R  Rr 2
R

BÀI TẬP GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN


1.Ghép các nguồn nối tiếp
Suất điện động của bộ nguồn , gồm các nguồn (1,r1), (2, r2), … (n, rn) ghép nối tiếp được tính theo công
 b   1   1  ..   n 1 , r1  2 , r2  n , rn b , rb
thức : 
rb  r1  r2  ..  rn A B A B
   

b  me
Nếu có m nguồn (e,r) giống nhau mắc nối tiếp: 
rb  mr
 Ghép xung đối: Suất điện động của bộ nguồn , gồm hai nguồn (1,r1), (2, r2). Đầu A se là cực dương
của bộ nguồn nếu 1 > 2 , là cực âm nếu 1 < 2 :
1 , r1  2 , r2 b , rb
b  1   2 A B
 A B
 
rb  r1  r2  

2.Ghép các nguồn song song: e, r


Suất điện động của bộ nguồn gồm
n nguồn như nhau (, r) ghép song song là : b , rb
e, r B B
A A
   
e, r
10
ÔN TẬP VẬT LÍ 11 (LUYỆN THI THPT QUỐC GIA) ThS. LÊ THỊNH

b  e

 r
rb  n
3. Ghép hỗn hợp:
Ghép N nguồn điện giống nhau thành bộ nguồn n ( ghép kiểu hỗn hợp đối xứng), gồm m dãy, mỗi dãycó n
nguồn nối tiếp. suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn đó được tính theo công thức :
 b  me m pin

 mr
rb  n
e, r e, r e, r

 e, r b , rb
 A

B A B

n nhanh
  
 e, r

II. BÀI TẬP.
Bài 1. Có 18 pin giống nhau, mỗi pin có e = 1,5V; ro = 0,2 được mắc thành 2 dãy song song, mỗi dãy 9
pin nối tiếp. Điện trở R = 2,1 mắc vào hai đầu bộ pin trên.
a. Tính suất điện động và điện trở trong tương đương của bộ nguồn.
b. Tính cường độ qua R.

Hƣớng dẫn giải

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn

b  m  9.1,5  13,5 V



 m 9
 rb  n r0  2 .0, 2  0,9 
Cường độ dòng điện mạch chính
b 13,5
I   4,5 A
R  rb 2,1  0,9

Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ, mỗi pin có e = 1,5V, ro = 1, R = 6. Tìm cường độ dòng điện mạch
chính.

Hƣớng dẫn giải

Bộ nguồn gồm hai bộ nguồn tương đương mắc nối tiếp


Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn
b  1   2  2  3  5  7,5 V ;
2
rb  r1  r2  r0  3r0  4.1  4 
2
Cường độ dòng điện mạch chính
b 7,5
I   0, 75 A
R  rb 64

11
ÔN TẬP VẬT LÍ 11 (LUYỆN THI THPT QUỐC GIA) ThS. LÊ THỊNH

Bài 3. Hai nguồn điện có cùng suất điện động  và điện trở trong r được mắc thành bộ nguồn và được
mắc với điện trở R  11  như sơ đồ hình 1.
Trong trường hợp hình a, thì dòng điện qua R có cường độ: I1 = 0,4 A, còn trường hợp hình b, thì dòng
điện chạy qua R có cường độ I2 = 0,25 A. Tính suất điện động  và điện trở trong r.

e, r
Hƣớng dẫn giải

e, r e, r e, r
I1
A B A B

R I2 R

Hình a Hình b

Với sơ đồ mạch điện hình a, hai nguồn được mắc nối tiếp, ta có:
U1  I1 R  2  2 I1r    0, 4r  2, 2 (1)
Với sơ đồ mạch điện hình b, hai nguồn mắc song song, ta có:
1
U2  I2 R    I 2 r    0,125r  2, 75 (2)
2
Giải hệ hai phương trình (1) và (2) ta được:   3V ; r  2 .

Bài 4. Cho mạch điện sau:


Bộ nguồn gồm 6 pin, mỗi pin có e  1,5V ; r  0,1 
R3 =R4 = 6  ; R2 = 3  ; R1 = 1  R1 M R2
A  B
a. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính.
R3 N R4
b.Tính công suất và hiệu suất của bộ nguồn điện 
c.Tính công suất toả nhiệt trên R2
d.Giữa hai điểm M và N mắc thêm tụ có điện dung C= 6  F. Tính điện tích của tụ điện.

Hƣớng dẫn giải:


a. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính.

b  m  6.1,5  9 V
a. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồng tương đương: 
 rb  mr  6.0,1  0, 6 
( R1  R2 )( R3  R4 )
Điện trở tương đương của mạch ngoài: RAB   3 ;
R1  R2  R3  R4
Eb 9
Cường độ dòng điện mạch chính: I    2,5 A
RAB  rb 3  0, 6
12
ÔN TẬP VẬT LÍ 11 (LUYỆN THI THPT QUỐC GIA) ThS. LÊ THỊNH

b.Tính công suất và hiệu suất của bộ nguồn điện


Công suất nguồn: P  Eb .I  9.2,5  22,5 W

Hiệu điện thế mạch ngoài: U AB  R.I  3.2,5  7,5 V

U AB 7,5
Hiệu suất nguồn: H    83,3%
 9
c.Công suất tỏa nhiệt trên R2:
U AB
I12   1,875 A  I1  I 2 ;
R12 ;
U
I 34  AB  0,6251A  I 3  I 4
R34
Công suất tỏa nhiệt trên R2: P2 = I22.R2 = 10,55W
d.Hiệu điện thế và điện tích của tụ điện:
U c  U MN  U MA  U AN   I1R1  I 3 R3  1,875V
Q  CU c  6.1,875  11.25C

Dạng 4. Mạch điện có bóng đèn

Bài 1: Một bóng đèn ghi: 6 V – 3 W, mắc bóng đèn này vào 2 cực của pin có suất điện động 6 V, điện trở
trong 0,5  .
a. Tìm điện trở của đèn và cường độ dòng điện chạy qua đèn?
b. Cho biết đèn sáng như thế nào? Vì sao?
c. Tính lượng điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong thời gian 3h?

Hƣớng dẫn giải ,r


U d2 62 A B
Điện trở bóng đèn: R    12
Pd 3
E 6 D
Cường độ dòng điện mạch chính: I    0, 48 A
R  r 12  0,5
P 3
Cường độ dòng điện định mức: I dm  d   0,5A (Ta thấy I <Idm nên đèn sáng mờ)
Ud 6
Lượng điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong thời gian 3h:
A = RI2t = 12.(0,48)2.3.3600= 29859,84 J

Bài 2. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ (H.3). Nguồn điện có E = 12V; r = 1Ω; R1 là biến trở, R2 là
bóng đèn (6V – 3W). Tính giá trị của R1 để:
a. Bóng đèn sáng bình thường.
b.Công suất tiêu thụ trên biến trở R1 bằng 2W.

13
ÔN TẬP VẬT LÍ 11 (LUYỆN THI THPT QUỐC GIA) ThS. LÊ THỊNH

Hƣớng dẫn giải

a. Giá trị của R1 để bóng đèn sáng bình thường.


2
U dm 62
Điện trở bóng đèn: R2    12  .
Pdm 3
Cường độ dòng điện mạch chính là dòng điện định mức của bóng đèn

Pdm 3
I dm    0,5 A
U dm 6
Giá trị của biến trở R1
  12
I  R1   R2  r   12  1  11  ;
R1  R2  r I 0,5
b.Tính giá trị của R1 để công suất tiêu thụ trên biến trở R1 bằng 2W.

R1. 2 R1.122
P  R1 I 2   2
 R1  R2  r   R1  12  1
2 2

 R1  42 
 R12  46 R1  169  0 Giải phương trình ta được 2 nghiệm: 
 R1  4 

Bài 3. Cho mạch điện như hình vẽ: Biết R1 = 2,6  ; R2 = 4  ; đèn ghi 6V-6W;   18V , r = 1  .
a. Tính điện trở RĐ, RAB.
b. Tính cường độ dòng điện qua đèn. Đèn sáng như thế nào?
,r
A B

R2
R1

Hƣớng dẫn giải:


2
U dm
a. Điện trở bóng đèn: RD   6 .
Pdm
Điện trở tương đương mạch ngoài:
R2 RD 4.6
RAB  R1   2, 6   5
R2  RD 46
 18
b. Cường độ dòng điện mạch chính: I    3A ;
RAB  r 5 1

Ta có: I D RD  I 2 R2  I D RD   I  I D  R2

14
ÔN TẬP VẬT LÍ 11 (LUYỆN THI THPT QUỐC GIA) ThS. LÊ THỊNH

IR2 3.4
 ID    1, 2 A  I dm  Như vậy đèn sáng hơn bình thường.
RD  R2 6  4

Bài 4: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 4 nguồn điện giống nhau ghép nối tiếp, mỗi nguồn có suất
điện động  = 6 V và điện trở trong r = 0,5 Ω. Mạch ngoài gồm có biến trở R = 22Ω mắc nối tiếp với bóng đèn Đ
(12V – 6W).
a. Khi biến trở có giá trị R=22 . Nhận xét độ sáng của đèn.
b. Thay đổi R sao cho đèn Đ chỉ hoạt động hết 64% công suất của nó. Tìm R lúc này.

e, r e, r
A B
 

D
R

a. Xét độ sáng của đèn.


b  me  4.6  24 V
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn: 
rb  mr  4.0,5  2 
U12đm 122
- Điện trở bóng đèn: RĐ    24 ;
P1đm 6
b 24
- Cường độ dòng điện mạch chính: I    0,5 A
R  RĐ  rb 22  24  2
Do I= IĐ = 0,5A Vậy đèn sáng binh thường

Do công suất đèn: P  64% Pdm  3,84 W


PĐ 3,84
I '  IĐ    0, 4 A
RĐ 24
Giá trị điện trở để công suất đèn là 64%
b b 24
I'  R'   RĐ  rb   24  2  34 
R ' RĐ  rb I' 0, 4

Bài 5. Cho mạch điện như hình vẽ.R1 là bóng đèn (6V, 3W), đèn có thể chịu được dòng điện tối đa qua nó
là 1A mà không bị hỏng. Vôn kế có điện trở rất lớn, ampe kế có điện trở không đáng kể.
+ Khi K mở, vôn kế chỉ 12V.
+ Khi K đóng, vôn kế chỉ 9,6V và ampe kế chỉ 1,6A.
a. Tìm R2, suất điện động  và điện trở trong r của nguồn.
b. Phải mắc thêm điện trở R3 nối tiếp hay song song với R2 và giá trị R3 bằng bao nhiêu để đèn
sáng bình thường ?
15
ÔN TẬP VẬT LÍ 11 (LUYỆN THI THPT QUỐC GIA) ThS. LÊ THỊNH

,r
A B

V 
R1 K

R2
A

U12đm 62 P 3
Điện trở và cường độ dòng điện định mức bóng đèn: RĐ    12 ; I dm  đm   0,5 A
P1đm 3 U dm 6
Khi khóa K mở:   U AB  12 V

a. R2 = 6
U 2 9, 6
K đóng: U AB  UV  9, 6 V  U1  U 2 ; I A  I 2  1, 6 A  R2   6
I 2 1, 6
U1 9, 6
Cường độ dòng điện thực tế qua đèn: I1    0,8 A
R1 12

Cường độ dòng điện mạch chính: I  I1  I 2  0,8  1, 6  2, 4 A

Điện trở trong của nguồn điện:


  U AB 12  9, 6
U AB    rI r  1
I 2, 4
d. Đề đèn sang bình thường thì U AB  U dm  6 V

  U AB 12  6
Cường độ dòng điện mạch chính: I   6 A
r 1
Cường độ dòng điện qua hai điện trở: I 23  I  I1  6  0,5  5,5 A

U AB 6
R23    1,1   R2  R3 / / R2
I 23 5,5
R2 .R23 6.1,1
R3    1, 7 
R2  R23 6  1,1

16
ÔN TẬP VẬT LÍ 11 (LUYỆN THI THPT QUỐC GIA) ThS. LÊ THỊNH

Bài 6. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có = 24V, r =2 Ω,. R1 =6 Ω, R2 là đèn (6V-6W), Vôn kế lý
tưởng. Khi đèn sáng bình thường thì vôn kế chỉ 12 V
a. Tính hiệu suất của nguồn và cường độ dòng điện mạch chính?
b. Tìm điện trở R3 và R4? ,r
A B

R3 R4
M

R1 R2
V
N

Hƣớng dẫn giải

Hiệu điện thế mạch ngoài: U AB  UV  U D  12  6  18 V

U AB 18
Hiệu suất nguồn: H    75%
 24
  U AB 24  18
Ta có: U AB    rI I   3 A  I3
r 2
Pdm 6
Đèn sang bình thường: I 2  I dm    1A  I12  I1
U dm 6

Ta có: U 4  U12  U1  U 2  R1I1  U dm  1.6  6  12 V

U 4 12
Mặt khác: I 4  I  I12  3  1  2 A  R4   6
I4 2
U AB  U 4 18  12
Ta có : R3   2
I3 3

Bài 7. Nguồn điện E = 24V, r = 6 được dùng để thắp sáng các bòng đèn.
a. Có 6 đèn 6V – 3W, phải mắc cách nào để các đèn sáng bình thường? Cách nào có lợi nhất?
b. Với nguồn trên, ta có thể thắp sáng bình thường tối đa bao nhiêu đèn 6V – 3W. Nêu cách mắc đèn.
,r
A B

17
ÔN TẬP VẬT LÍ 11 (LUYỆN THI THPT QUỐC GIA) ThS. LÊ THỊNH

,r
A B


P 3 
Cường độ dòng điện định mức của bóng đèn: I dm  dm   0,5 A y 
U dm 6 

Tổng số bóng đèn: N  x. y

Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn: U AB    Ir ; x


N
Do đèn sáng bình thường: xU dm    yI dm .r  6 x  24  .0,5.6 ;  6 x 2  24 x  3N  0 (*)
x
 x1  3; y1  2
Với N=6: 6 x 2  24 x  18  0 ; giải phương trình ta được: 
 x2  1; y2  6
U AB x1U dm 3.6 U xU 1.6
Hiệu suất cách mắc 1 và 2: H1     75%; H 2  AB  2 dm   25%
  24   24
Cách mắc 2 có lợi hơn cách mắc 1 vì hiệu suất lớn hơn
b. Số bóng đèn thắp sáng bình thường tối đa bao nhiêu đèn 6V – 3W.
Từ phương trình: 6 x 2  24 x  3 N  0
Ta có:   b 2  4ac  242  4.6.3.N  0  N  8 (Ta có thể mắc tối đa 8 bóng đèn)

Bài 8. Các nguồn giống nhau, mỗi nguồn e = 1,5V; r = 1,5 mắc thành bộ đối xứng thắp sáng bình thường
đèn 12V – 18W.
a. Tìm cách mắc nguồn.
b. Cách mắc nào có số nguồn ít nhất. Tính công suất và hiệu suất mỗi nguồn lúc đó.
e, r e, r e, r

A B

e, r e, r e, r

Pdm 18
Cường độ dòng điện định mức của bóng đèn: I dm    1,5 A
U dm 12
Tổng số nguồn: N  m.n
Hiệu điện thế giữa hai cực của bộ nguồn: U AB  b  Irb ;

18
ÔN TẬP VẬT LÍ 11 (LUYỆN THI THPT QUỐC GIA) ThS. LÊ THỊNH

N
Do đèn sáng bình thường: U dm  me  I dm .nr  12  1,5m  1,5. .1,5  1,5m 2  12m  2, 25 N  0 ;
m
 6 x 2  24 x  3N  0 (*)
 x1  3; y1  2
Với N=6: 6 x 2  24 x  18  0 ; giải phương trình ta được: 
 x2  1; y2  6
U AB x1U dm 3.6 U xU 1.6
Hiệu suất cách mắc 1 và 2: H1     75%; H 2  AB  2 dm   25%
  24   24
Cách mắc 2 có lợi hơn cách mắc 1 vì hiệu suất lớn hơn

Dạng 5. Công và công suất máy thu

Bài 1. Bộ acquy có E’ = 84V, r’ = 0,2 được nạp bằng dòng điện I = 5A từ một máy phát có:
E = 120V; r = 0,12.Tính:
a. Giá trị R của biến trở để có cường độ trên.
b. Công suất của máy phát, công suất có ích khi nạp, công suất tiêu hao trong mạch (biến trở + máy
phát + acquy) và hiệu suất nạp.
,r
A B
Hƣớng dẫn giải

a. Giá trị R của biến trở để có cường độ trên. A  ', r '


R
  '
I
Rrr'
  ' 120  84
R rr'  0,12  0, 2  6,88 
I 5
b. Công suất của máy phát, công suất có ích khi nạp, công suất tiêu hao trong mạch (biến trở + máy phát + acquy)
và hiệu suất nạp.
Công suất của máy phát: P   I  120.5  600 W
Công suất có ích khi nạp: P '   ' I  84.5  420 W
Công suất hao phí: Php  ( R  r  r ') I 2  (6,88  0,12  0, 2).52  180 W
Pi 420
Hiệu suất nạp: H   .100%  70%
P 600

Bài 2. Hình bên là sơ đồ nạp điện cho acquy (, r) bằng nguồn hiệu điện thế UAB = 2,4V.
Biết = 2,1V; IA = 2A; RA = 0; R = 0,1
a. Tính r.
b. Dung lượng của acquy là 10Ah (36000C), tính thời gian nạp và năng lượng cung cấp của nguồn.
c. Tính nhiệt lượng tỏa ra trong suốt thời gian nạp.
d. Tính phần điện năng biến thành hóa năng trong thời gian nạp.

Hƣớng dẫn giải ,r


I
A
Áp dụng định luật Ohm toàn mạch:

R   19
 
A B
ÔN TẬP VẬT LÍ 11 (LUYỆN THI THPT QUỐC GIA) ThS. LÊ THỊNH

U AB   U AB   2, 4  2,1
I R r   0,1  0, 05 
Rr I 2
q 10
Thời gian nạp của Acquy: q  It  t    5A
I 2
Năng lượng cung cấp nguồn: A  U AB It  2, 4.2.5.3600  86400 J
Nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian nạp: Q   R  r  I 2t   0,1  0, 05  .22.5.3600  10800 J
Điện năng biến thành hóa năng trong thời gian nạp: Ai   It  2,1.2.5.3600  75600 J

Bài 3. Bóng đèn Đ (6V-3W) được mắc vào nguồn điện có suất điện động   12V , điện trở trong r  1
theo hai sơ đồ hình 1, hình 2. Tính R1, R2 để đèn Đ sáng bình thường.

Hƣớng dẫn giải ,r ,r


A B
Cường độ dòng điện định mức và điện trở bóng đèn
R1 R2 Đ
Pdm1 U2 A B
I dm1   0,5 A ; RD1  dm1  12 ; Đ
U dm1 Pdm1 Hình 2
Với mạch điện nhƣ hình 1:
Hình 1
R .R R .12
RAB  1 D  1
R1  RD R1  12
Để đèn Đ sáng bình thường: U AB  U dm1  6V ; I D  I dm1  0,5 A .
  U AB U
I  6 A  R1  AB  1,1  .
r I  ID
Với mạch điện nhƣ hình 2: Để đèn sáng bình thường:

I  I dm  0,5 A  R2  RD  r   24   R2  11 
I dm

Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ: Rb là biến trở; R1 = 4  ; đèn ghi 6V-6W;   9V , r = 0,5  .
a.Với Rb = 2,6  . Tìm I qua đèn, công suất tiêu thụ của đèn khi đó
b.Tính Rb để đèn sáng bình thường.
,r ,r
A B

R1
Rb
D

,r ,r
Hƣớng dẫn giải: A B
a.Cường độ dòng điện qua đèn
R1
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn Rb
D
b  m  2.9  18 V ; rb  mr  2.0,5  1 
2
U dm P
Điện trở và cường độ dòng điện định mức của đèn: RD   6 ; I D  I dm  dm  1A
Pdm U dm
20
ÔN TẬP VẬT LÍ 11 (LUYỆN THI THPT QUỐC GIA) ThS. LÊ THỊNH

Điện trở mạch ngoài:


R1 RD 4.6
R1D    2, 4  ; RAB  Rb  R1D  2, 6  2, 4  5
R1  RD 4  6
Cường độ dòng điện qua đèn
 I 2  I D  I AB  3 A
b 
I AB   3 A ;  I 2 RD 6 3  I D  1, 2 A  I dm  Đèn sáng hơn bình thường.
RAB  rb I  R  4  2
 D 2

Công suất đèn: P  RD .I 2  6.1, 22  8, 64 W

b.Để đèn sáng bình thường:


U1D 6
I D  I dm  1A; U1D  U D  6 V  I  I1 D    2,5 A
R1D 2, 4
b 18
Khi đó: RAB  Rb  R1D  rb    7, 2   Rb  7, 2  1  2, 4  3,8 
I 2,5

ĐỊNH LUẬT ÔM CHO CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH


I. Định luật Ôm đối với một đoạn mạch có chứa nguồn điện.
,r
  U AB U BA  
I  A B
r r  

Biểu thị đoạn mạch Om cho đoạn mạch chứa nguồn. Cần chú ý rằng, ở đây dòng điện chạy qua nguồn từ cực
âm sang cực dương và VA > VB. Ta thấy hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện nhỏ hơn suất điện động của
nguồn.
+ Nếu trên đoạn mạch AB cò có thêm điện trở R
1. ,r
R
  U AB U BA   A B
I   
Rr Rr

II. Định luật ôm cho đoạn mạch chứa máy thu điện  ', r '
R
U  ' A B
I  AB  
r ' R
III. Định luật ôm cho đoạn mạch có máy phát và máy thu

U BA     ' ,r  ', r '


I A
R B
R  r  r'
 
U AB       '
Tổng quát: I
R   r   r'

21
ÔN TẬP VẬT LÍ 11 (LUYỆN THI THPT QUỐC GIA) ThS. LÊ THỊNH

Với quy ước  là suất điện động của nguồn điện đương khi dòng điện chạy qua pin (acquy) từ cực âm đến cực
dương (vào cực -, ra cực +) tức là khi pin (acquy) đóng vai trò nguồn điện, và nhận giá - khi pin (acquy) đóng vai
trò máy thu điện khi dòng điện chạy qua pin (acquy) từ cực dương đến cực âm (vào cực +, ra cực -).

Bài 1. Cho mạch điện có sơ đồ như hình 3: trong đó 1  1,5V , r1 = 1  ; 1 , r1 2 , r2


M
 2  3V , r2 = 2  . R1 = 6  ; R2 = 12  ; R3 = 36  . A

B
a.Tính suất điện động b và điện trở trong rb của bộ nguồn. R1 R2
N
b.Tính cường độ dòng điện qua R3. 
c.Tính hiệu điện thế UMN giữa hai điểm M và N. R3
d.Tính hiệu suất của bộ nguồn.

Hƣớng dẫn giải:

a.Bộ nguồn có suất điện động b  1   2  4,5 V và điện trở trong rb  r1  r2  3  .


b.Điện trở tương đương của mạch ngoài là:
R12 R3 12.36
R12  R1  R2  18  ; R123    12 
R12  R3 12  36
b
Cường độ dòng điện trong mạch chính: I   0,3 A .
R123  rb
Hiệu điện thế giữa hai đầu AB: U AB  R123 I  3, 6 A  U 3
U 3, 6
Cường độ dòng điện chạy qua R3 là: I 3  3   0,1A .
R3 36
c.Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là: U MN  U MA  U AN   1  Ir1   I1 R1   2  Ir2  I 2 R2  0 V .
U AB 3, 6
Hiệu suất bộ nguồn: H   .100%  80%
b 4,5

Bài 2. Cho mạch điện như hình vẽ: 1 = 32V; 2 = 20V; r1 = 0,5 ; r2 = 1 ; R = 2. Hãy tìm hiệu điện
thế UAB và cường độ dòng điện qua mỗi nhánh.
1 , r1

 2 , r2
A B

Hƣớng dẫn giải


1 , r1
I1
Giả sử mạch điện có hai máy phát điện
I2
 2 , r2
A B

I R

22
ÔN TẬP VẬT LÍ 11 (LUYỆN THI THPT QUỐC GIA) ThS. LÊ THỊNH

I1  I 2  I 1
 U BA  1 U AB  1
 I1    2
r1 r1

Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch:  U BA   2 U AB   2 .
I2    3
 r 2 r2
 U AB
I   4
 R
U AB  1 U AB   2 U AB
Thế phương trình (2), (3), (4) vào (1) ta được:  
r1 r2 R

1 1 1  
     U AB  1  2
 R r1 r2  r1 r2

1 2
32 20
 
r1 r2 0,5 1
 U AB    24 V
1 1 1 1 1 1
   
R r1 r2 2 0,5 1

 U AB  1 24  32
 I1  r1

0,5
 16

 U AB   2 24  20
Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch:  I 2    4 A .
 r2 1
 U AB
I   12
 R
Như vậy 2 là máy thu dòng điện từ A tới B với cường độ I2=4A

Bài 3. Cho mạch điện như hình vẽ: 1 = 6V; 2 = 4,5V; r1 = 2; R = 2; RA = 0. Ampe kế chỉ 2A. Tính
cường độ dòng điệnqua mỗi nhánh và điện trở r2.
1 , r1

R
A A B
 2 , r2

Hƣớng dẫn giải

Giả sử mạch điện có hai máy phát điện

23
ÔN TẬP VẬT LÍ 11 (LUYỆN THI THPT QUỐC GIA) ThS. LÊ THỊNH

I1  I 2  I 1 1 , r1
U AB  1 I1

 I1   2
r1

Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch:  U AB   2 . R
I2   3 A
I
A B
 r2
 U AB  2 , r2
I   4 I2
 R
Từ phương trình (4) ta được: U AB  RI  2.2  4 V

U AB  1 4  6
Từ phương trình (2) ta được:  I1    1A
r1 2
Ta được: I 2  I  I1  2  1  1A

U AB   2 4  4,5
Từ phương trình (3) ta được  r2    0,5 
I2 1

DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƢỜNG


1.Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ
Hệ thức :
t  o 1  t 
Rt  Ro 1  t 
Với 0, t và R0, Rt tương ứng là giá trị số của điện trở suất và điện trở 00C và ở nhiệt độ t.
+ Hệ số  được gọi là hệ số nhiệt của điện trở suất. Đơn vị của  là K-1.
Cu mA
Cons tan tan
2.Suất điện động nhiệt điện:   T T1  T2 
(T: hệ số nhiệt điện động) T1 T2
Hệ số nhiệt điện động αT phụ thuộc vào vật liệu làm cặp nhiệt điện
3. Định luật Faradây.

1 A
2. Công thức: m It m (kg): Khối lượng chất sinh ra ở điện cực
F n A (g): là nguyên tử khối.
n : là hóa trị (số êlectron trao đổi) của chất đó.
Từ thực nghiệm ta có: F = 9,65.10-7 C/kmol I (A): Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân
T (s): Thởi gian dòng điện chạy qua

Bài 1. Một dây dẫn bằng nhôm có hệ số nhiệt điện trở của nhôm là 4,4.103K1. Khi nhiệt độ tăng lên thêm

bao nhiêu thì tỉ số  1,22
0

Hƣớng dẫn giải

24
ÔN TẬP VẬT LÍ 11 (LUYỆN THI THPT QUỐC GIA) ThS. LÊ THỊNH

Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ   0 1    t  t0  
 0, 22
  1   .t = 1,22  t   500 C
0 4, 4.10 3

Bài 2. Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động là 12,5μV/K. Một đầu có nhiệt độ 200C
đầu còn lại bị nung nóng đến 5000C. Tính suất nhiệt điện động cùa cặp nhiệt điện.

Hƣớng dẫn giải

Suất nhiệt điện động cùa cặp nhiệt điện.


   T  T0   12,5.106  500  20   6.103 V  6 mV

Bài 3. Một bình điện phân có anôt bằng bạc, dung dịch điện phân là bạc nitrat ( AgNO3 ) ,cho A = 108 ; n
= 1. Điện phân dung dịch bạc nitrat trong thời gian 30 phút với dòng điện chạy qua bình điện phân là
1,2A. Hãy tính khối lượng bạc ta thu được trong thời gian điện phân?

Hƣớng dẫn giải

Theo định luật Faraday, khối bạc thu được trong thời gian điện phân 30 phút:
1 A 1 108
m . It  . .1, 2.30.60  2, 42 g
F n 96500 1

Bài 4. Người ta muốn bóc một lớp đồng dày 15 m trên một bản đồng có diện tích S = 1,2 cm2 bằng
phương pháp điện phân. Cường độ dòng điện là 0,01 A. Tính thời gian cần thiết để bóc được lớp đồng đó.
Cho biết đồng có khối lượng riêng là 8900 kg/m3.

Hƣớng dẫn giải

Khối lượng đồng bám trên catốt: m  V .D  SdD  1, 2.104.15.106.8900  0, 01602 g


1 A m.F .n 0, 01602.96500.2
Theo định luật Faraday: m  . It  t    4831 s
F n AI 64.0, 01

Bài 5. Cho mạch điện như hình vẽ: Biết bình điện phân có cực dương làm bằng đồng và dung dịch là đồng
sunfat (CuSO4). Người ta dùng bình điện phân này để mạ một tấm kim loại hình chữ nhật với chiều dài
bằng 5 cm và chiều rộng 4 cm. Biết nguồn có suất điện động  = 24 V, điện trở trong r = 1 Ω; R1 = 2 Ω,
R2 = 5 Ω.
a. Tính cường độ dòng điện đi qua bình điện phân và điện năng tiêu thụ ở bình điện phân trong 2 giờ.
b. Hỏi để mạ đồng tấm kim loại trên với bề dày của lớp đồng là 0,1 mm thì tốn thời gian bao lâu. Biết
khối lượng riêng của đồng là 8900 kg/m3 và ACu = 64 , n = 2.

Hƣớng dẫn giải

a.Cường độ dòng điện đi qua bình điện phân và điện năng tiêu thụ ở bình điện phân trong 2 giờ.

25
ÔN TẬP VẬT LÍ 11 (LUYỆN THI THPT QUỐC GIA) ThS. LÊ THỊNH

E 24
Cường độ dòng điện mạch chính: I   3 A
R1  R2  r 2  5  1
Điện năng tiêu thụ ở bình điện phân: A  R2 I 2t  5.32.2.3600  324000 J
b. Thời gian mạ đồng tấm kim loại
Thể tích và khối lượng đồng được mạ trên tấm kim loại: ,r
V = S.d = 0,2 cm3 = 2.10-7 m3; m = D.V = 1,78.10-3 kg = 1,78 g R1
mnF 1, 78.2.96500
Thời gian mạ đồng: t    1789,3 s
AI 64.3 R2

Bài 6. Cho mạch điện gồm 10 nguồn giống nhau e = 2V, r = 0,1Ω được mắc như hình vẽ:, R1 = 4Ω. Bình
điện phân có điện trở R2 = 5Ω chứa dung dịch CuSO4, điện cực làm bằng đồng Cu.
a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ξbộ, rbộ.
b. Tính cường độ dòng điện trong mạch.
c. Tính khối lượng đồng thu được trong 16 phút 5 giây.
Cho Cu = 64, n = 2

Hƣớng dẫn giải

a.Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn


b  m  10.2  20V
rb  mr  10.0,1  1 e, r e, r
b.Cường độ dòng điện mạch chính
b 20
I   2A R2
R1  R2  rb 4  5 1 R1
c.Khối lượng đồng thu được trong 16 phút 5 giây.
1 A 1 64
m . .It  . .2.965  0, 64 g
F n 96500 2

Bài 7. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn suất điện động =12V, điện trở trong r R1  4  . Bình điện

phân R2 là bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 với anốt làm bằng Ag, bình điện phân R3 là chứa dung

dịch CuSO4 với anốt làm bằng Cu. Sau 1 thời gian 32 phút10s điện phân như nhau, khối lượng catốt của
cả 2 bình tăng thêm 2,8g.
a.Tính điện lượng qua mỗi bình điện phân và khối lượng kim loại thu được ở catốt của mỗi bình.
b. Biết số chỉ vôn kế là 6V và R2  2 R3 . Tính R2 , R3 , r

,r
R1
A B

V
R2 R3

26
ÔN TẬP VẬT LÍ 11 (LUYỆN THI THPT QUỐC GIA) ThS. LÊ THỊNH

Hƣớng dẫn giải

,r
R1
A B

V
R2 R3

a.Tính điện lượng qua mỗi bình điện phân và khối lượng kim loại thu được ở catốt của mỗi bình.

mF
Điện lượng qua mỗi bình điện phân: q=  1930C
AAg A
 Cu
nAg nCu
Khối lượng kim loại thu được ở catốt của mỗi bình.
 1 AAg
mAg  q
 F nAg mAg AAg .nCu 108.2
Ta có:      3,375 (1)
m  1 ACu q mCu ACu .nAg 64.1
 Cu F nCu
Theo đề bài: mAg  mCu  2,8 (2)
Từ (1) và (2): Ta được: mAg  2,16 g ; mCu  0, 64 g
q 1930
Cường độ dòng điện mạch chính: I   1 A
t 1930
Giá trị của điện trở R2 , R3 , r :
U AB
U AB  ( R2  R3 ) I  3R3 I  R3   2 ; R2  2 R3  4 
3I
  U AB
U AB    ( R1  r ) I r  R1  2 
I

Bài 8. Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó: Bộ nguồn gồm 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động e
= 6 V, điện trở trong r = 0,5 ; R2 = 6 ; R3 = 12  là bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 có cực
dương bằng đồng; R1 là một biến trở. Cu có A = 64, n = 2.
a. Điều chỉnh cho R1 = 14.Tìm khối lượng đồng bám vào catôt của bình điện phân trong thời gian 32
phút 10 giây?
b. Tìm R1 để hiệu suất của bộ nguồn bằng 75%.

Hƣớng dẫn giải

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn


b  me  6.3  18 V R1 R2
rb  mr  3.0,5  1,5  A B
R3
27
ÔN TẬP VẬT LÍ 11 (LUYỆN THI THPT QUỐC GIA) ThS. LÊ THỊNH

Điện trở mạch ngoài:


R12  R1  R2  14  6  20 
R12 .R3 20.12
RAB    7,5 
R12  R3 20  12
b 18
Cường độ dòng điện mạch chính: I    2A
RAB  rb 7,5  1,5
Hiệu điện thế mạch ngoài : U AB  RAB .I  7,5.2  15 V  U 3
Cường độ dòng điện qua bình điện phân:
U 3 15
I3    1, 25 A
R3 12
.Khối lượng đồng thu được trong 32 phút 10 giây.
1 A 1 64
m . .I 3t  . .1, 25.(32.60  10)  0,8 g
F n 96500 2

RAB
Hiệu suất nguồn: H   0, 75  RAB  4,5 
RAB  rb
R .R ( R  R2 ).R3
RAB  12 3  1
R12  R3 R1  R2  R3
( R1  6).12
 4,5   R1  1, 2 
R1  6  12

28

You might also like