You are on page 1of 23

CẨM NANG

TRA CỨU NHANH

♠♠♠♠♠♠♠♠♠ VẬT LÝ 12 ♠♠♠♠♠♠♠♠♠

DAO ĐỘNG CƠ

DÀNH CHO HỌC SINH CỦA THẦY VŨ NGỌC ANH


___TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ___
Cẩm nang tra cứu nhanh vật lý 12 Thầy Vũ Ngọc Anh − 085.2205.609
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

MỤC LỤC
Các tiết học Trang

1. Đại cương dao động điều hòa 4

2. Mối quan hệ giữa x, v, a 5

3. Kĩ thuật vòng tròn lượng giác 6

4. Kĩ thuật vòng tròn đa trục 7

5. Đồ thị hình sin 9

6. Con lắc đơn 10

7. Con lắc lò xo 11

8. Lực hồi phục 12

9. Lực đàn hồi 13

10. Năng lượng trong dao động 14

11. Tổng hợp dao động 15

12. Dao động tắt dần, duy trì, cưỡng bức 18

13. Các loại đồ thị đặc biệt 19


____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy VNA - Chuyên Luyện thi môn Vật Lý 2


Cẩm nang tra cứu nhanh vật lý 12 Thầy Vũ Ngọc Anh − 085.2205.609
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TRA CỨU DẠNG TOÁN


Các dạng toán Trang

1. Sử dụng mối quan hệ giữa x, v, a 20

2. Viết phương trình dao động điều hòa 22

3. Tìm thời điểm thỏa mãn N lần cho trước 24

4. Tìm khoảng thời gian thỏa mãn điều kiện 26

5. Tìm số lần thỏa mãn điều kiện trong thời gian đã cho 31

6. Tìm quãng đường đi được trong khoảng gian đã cho 32

7. Tìm quãng đường và tốc độ trung bình max và min 33

8. Cắt ghép con lắc đơn và con lắc lò xo 34

9. Con lắc đơn khi chịu tác dụng của ngoại lực 36

10. Tìm biên độ con lắc lò xo khi kích thích 37

11. Tìm thời gian lò xo dãn, nén trong một chu kì 38

12. Tìm thời gian lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về 39

13. Tìm độ lớn lực đàn hồi, lực hồi phục 40

14. Tìm mối quan hệ giữa động năng và thế năng 42

15. Tìm khoảng cách của hai chất điểm cùng tần số 43

16. Viết phương trình li độ khi cho đồ thị hình sin 44

17. Bài toán trong dao động tắt dần và dao động cưỡng bức 46
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy VNA - Chuyên Luyện thi môn Vật Lý 3


Cẩm nang tra cứu nhanh vật lý 12 Thầy Vũ Ngọc Anh − 085.2205.609
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tiết 1: ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

I. Dao động cơ
1. Dao động cơ học: là chuyển động lặp đi lặp lại quanh một vị trí xác định. Vị trí xác định đó
được gọi là vị trí cân bằng.
2. Dao động tuần hoàn: là dao động mà trạng thái của vật được gặp đi lặp lại như cũ trong
những khoảng thời gian xác định.

Ví dụ về dao động:
 Bông hoa lay động trên cành cây khi có gió nhẹ.
 Trên mặt hồ gợn sóng, chiếc phao nhấp nhô lên xuống.
 Dây đàn rung lên khi gảy đàn.

II. Dao động điều hòa


Dao động điều hòa: là dao động mà tọa độ của vật được biểu diễn theo mộ hàm cos (hoặc sin)
theo thời gian.
1. Phương trình tổng quát: x = Acos(ωt + φ0)
t=0
Trong đó:
 x: là li độ của chất điểm so với vị trí cân bằng
 A: là biên độ dao động
φ0
‒A O +A x
(quỹ đạo dao động L = 2A)
 ω: là tần số góc (rad/s)
 φ0: là pha ban đầu (rad)
 ωt + φ0: là pha dao động
(giúp ta xác định trạng thái dao động)
2. Chu kì, tần số
Chu kì: là khoảng thời gian ngắn nhất để vật lặp lại một trạng thái dao động.
(trạng thái cũ gồm: vị trí cũ và chiều chuyển động cũ)
Tần số: là số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1 giây.
2
Công thức tính: Chu kì: T  (s)

1 
Tần số: f   (Hz)
T 2
3. Vận tốc, gia tốc v
x
Phương trình li độ: x  Acos t  0  cm ωA
Phương trình vận tốc:   A
v  A cos  t  0   cm/s
 2

Phương trình gia tốc: a  2Acos  t  0   cm/s2 ω2 A


a
4. Mối quan hệ giữa x, v, a
 
 v sớm pha hơn x là → x trễ pha hơn v là → x và v vuông pha
2 2
 
 a sớm pha hơn v là → v trễ pha hơn a là → v và a vuông pha
2 2
 a và x lệch pha π → a ngược pha với x
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy VNA - Chuyên Luyện thi môn Vật Lý 4


Cẩm nang tra cứu nhanh vật lý 12 Thầy Vũ Ngọc Anh − 085.2205.609
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tiết 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA x, v, a

I. Công thức quan trọng


Biểu thức liên hệ giữa x, v, a tại cùng một thời điểm:

Vuông pha của x và v Vuông pha của a và v Ngược pha của x và a


2 2 2 2
x  v   v   a  x a
    1     2  1   2  a  2 x
A
 A   A   A    A  A

II. Trường hợp hay gặp

A 3 A
x 0 ±A   A 
2 2 2
3 A A
v ±ωA 0  A  
2 2 2
2 A 3 2 2 A
a 0 2 A A
2 2 2

Tiết 3: KĨ THUẬT VÒNG TRÒN LƯỢNG GIÁC

I. LÝ THUYẾT
Phương trình li độ: x = Acos(ωt + φ0). Được biểu diễn trên vòng tròn lượng giác như hình bên.

t=0

φ0
‒A O +A x

Bảng quy đổi thời gian:

Thời gian Độ Rad


T 3600 2π
T/2 1800 π
T/4 900 π/2
T/3 1200 2π/3
T/8 450 π/4
T/6 600 π/3
T/12 300 π/6
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy VNA - Chuyên Luyện thi môn Vật Lý 5


Cẩm nang tra cứu nhanh vật lý 12 Thầy Vũ Ngọc Anh − 085.2205.609
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Công thức lượng giác cần nhớ:


3 1 1
cos 300  cos 450  cos600 
2 2 2

II. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT


PHA BAN ĐẦU DƯƠNG
1. x = 4cos(πt) cm 2. x = 3cos(πt + π/2) cm 3. x = 8cos(πt + π/3) cm

t=0
t=0

t=0 900 600


‒4 O +4 ‒A
x O +A ‒8
x O +8 x
4

4. x = 4cos(πt + π/4) cm 5. x = 2cos(πt + π/6) cm 6. x = 8cos(πt + 2π/3) cm

t=0 t=0
t=0
45 0 1200
300
‒4 ‒2
x √3 +2 ‒8
x
O 2√2 +4 O
−4 O +8 x

PHA BAN ĐẦU ÂM


1. x = 4cos(πt + π) cm 2. x = 3cos(πt − π/2) cm 3. x = 8cos(πt − π/3) cm

t=0 4
‒4 ‒3
x O +3 ‒8
x O +8 x
O +4 600
900
t=0
t=0
4. x = 4cos(πt − π/4) cm 5. x = 2cos(πt − π/6) cm 6. x = 8cos(πt − 2π/3) cm

2√2 ‒2 √3 +2 −4 O
‒4 O x O 300 ‒8
x x
450 +4 +8
t=0 1200
t=0 t=0

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy VNA - Chuyên Luyện thi môn Vật Lý 6


Cẩm nang tra cứu nhanh vật lý 12 Thầy Vũ Ngọc Anh − 085.2205.609
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tiết 4: KĨ THUẬT VÒNG TRÒN ĐA TRỤC

I. Cơ sở lý thuyết
 Phương pháp đa trục một vectơ là phương
pháp dùng một vòng tròn lượng giác nhưng v0
biểu diễn được nhiều đại lượng. Mỗi đại
lượng ứng với một trục.
 Cụ thể ở đây ta có các đại lượng dao động
điều hòa như li độ, vận tốc và gia tốc. a x1 a1 x
a0 x0
 Một vectơ trong vòng tròn khi chiếu vuông
góc lên các trục thì sẽ được giá trị của các
đại lượng tương ứng với trục đó.
 Ta quy ước:
Trục x hướng sang phải v1
Trục v hướng xuống dưới
Trục a hướng sang trái v
 Các vectơ quay ngược chiều kim đồng hồ.
 Ta cần phân biệt được phần dương và phần âm của các trục.
Phần dương là phần gần đầu mũi tên còn phần âm là phần xa đầu mũi tên.
 Ví dụ: x0 > 0, v0 < 0, a0 < 0 và x1 < 0, a1 > 0, v1 > 0.
 Ta cần xác định được các trạng thái tăng giảm.
Ra xa đầu mũi tên là giảm, tiến về gần đầu mũi tên là tăng.
 Ví dụ: x0 đang có xu hướng giảm, v0 có xu hướng giảm và a0 đang có xu hướng tăng.
Lưu ý: đại lượng nào thì phải nhìn trên trục của đại lượng đó.

II. Chuyên sâu li độ x


Li độ: x A  A .
x=0

x<0 x>0

xmin = −A x giảm x giảm

a x

xmax = +A
x tăng x tăng
x<0 x>0

v
x=0
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy VNA - Chuyên Luyện thi môn Vật Lý 7


Cẩm nang tra cứu nhanh vật lý 12 Thầy Vũ Ngọc Anh − 085.2205.609
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

III. Chuyên sâu vận tốc v



Vận tốc: v  A A và tốc độ: v  0 A   
Vectơ luôn cùng chiều chuyển động
Vận tốc đổi chiều khi v = 0 hay khi chất điểm đi qua biên.

|v|max = ωA vmin = −ωA

chậm dần nhanh dần


v<0 v<0

v=0 v tăng v giảm


|v|min= 0
|v| giảm |v| tăng
a x
|v| tăng |v| giảm
v=0
|v|min= 0 v tăng v giảm
v>0 v>0
nhanh dần chậm dần

v
vmax = ωA |v|max = ωA

Khi chất điểm qua vị trí biên (âm hoặc dương) thì vận tốc bằng 0 hay tốc độ min.
Khi chất điểm qua VTCB theo chiều dương thì vận tốc max hay tốc độ max.
Khi chất điểm qua VTCB theo chiều âm thì vận tốc min hay tốc độ max.
Khi chất điểm đi từ VTCB ra biên (âm hoặc dương) thì tốc độ giảm → chuyển động chậm dần.
Khi chất điểm đi từ biên (âm hoặc dương) về VTCB thì tốc độ tăng → chuyển động nhanh dần.

Lưu ý: trong dao động điều hòa không có chuyển động nhanh dần đều hay chậm dần đều. Chỉ có
nhanh dần và chậm dần.

IV. Chuyên sâu gia tốc a.


Gia tốc: a   A   A  .
2 2

Vectơ gia tốc có chiều luôn hướng về VTCB.


Gia tốc đổi chiều khi a = 0 hay khi đi qua VTCB.
Khi chất điểm đi qua biên dương thì gia tốc min.
Khi chất điểm đi qua biên âm thì gia tốc max.
Khi chất điểm chuyển động chậm dần thì av < 0. (a và v trái dấu hay ngược chiều)
Khi chất điểm chuyển động nhanh dần thì av > 0. (a và v cùng dấu hay cùng chiều)
Vị trí tốc độ cực đại là vị trí gia tốc bằng 0.

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy VNA - Chuyên Luyện thi môn Vật Lý 8


Cẩm nang tra cứu nhanh vật lý 12 Thầy Vũ Ngọc Anh − 085.2205.609
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

a=0

av < 0 av > 0
a>0 a<0

amax = ω2A a tăng a tăng

a x

amin= −ω2A
a giảm a giảm
a>0 a<0
av > 0 av < 0

v
a=0

Tiết 5: ĐỒ THỊ HÌNH SIN

I. Hình dạng đồ thị


 Phương trình li độ: x = Acos(ωt + φ0) x
A
Đồ thị của li độ x phụ thuộc vào thời gian là một đường hình sin.
 Phương trình vận tốc: v = ωAcos(ωt + φ0 + π/2)
 Phương trình gia tốc: a = ω2Acos(ωt + φ0 + π) O
t
Đồ thị của vận tốc và gia tốc phụ thuộc vào thời gian cũng có
dạng hình sin
−A
T/4 T/2 T
II. Xác định pha ban đầu

x x
A A

O O
t t

φ0 = 0 φ0 = π
x = Acos(ωt) x = Acos(ωt + π)

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy VNA - Chuyên Luyện thi môn Vật Lý 9


Cẩm nang tra cứu nhanh vật lý 12 Thầy Vũ Ngọc Anh − 085.2205.609
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

x x
A A

O O
t t

φ0 = π/2 φ0 = −π/2
x = Acos(ωt + π/2) x = Acos(ωt − π/2)

Tiết 6: CON LẮC ĐƠN

I. LÝ THUYẾT CHUNG
Con lắc đơn gồm một vật nhỏ khối lượng m (kg), treo ở đầu một sợi dây không dãn, khối lượng
không đáng kể dài .
Con lắc đơn dao động điều hòa khi góc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng α0 ≤
100 và bỏ qua ma sát của môi trường.

1. Chu kì, tần số, tần số góc

1 g g
T  2 f  
2 α
g 
Phụ thuộc vào chiều dài con lắc () và vị trí nơi đặt con lắc (g)
m
2. Li độ cong, li độ góc

Li độ cong: s
Biên độ cong: S0
Li độ dài: α (rad)
Biên độ dài: α0 (rad)
Công thức: s  . và S0   0 .


Phương trình: s  S0 cos t  0 →   0 cos t  0 rad.  
Suy ra: s và α là hai đại lượng dao động điều hòa cùng tần số.
Hệ thức cùng pha: s  
S0 0

Lưu ý: cách đổi đơn vị từ độ sang rad là x 0  x. rad
180
 
Ví dụ: 600  60.  rad.
180 3

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy VNA - Chuyên Luyện thi môn Vật Lý 10


Cẩm nang tra cứu nhanh vật lý 12 Thầy Vũ Ngọc Anh − 085.2205.609
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

3. Tốc độ
Tốc độ cực đại của con lắc đơn: v max  S0  g . 0 .  v max   0 g .

Khi con lắc đi qua VTCB hoặc đi qua vị trí thấp nhất thì tốc độ cực đại.

S2 v2 2 v2
Vận tốc và li độ vuông pha nên: 2  2  1  2  2  1
S0 vmax 0 vmax
2 v2 2 v2
Tốc độ khi đi qua một vị trí bất kì: 2  2  1  2  2  1  v 
0 vmax 0 0 .g
g  2
0  2 

II. TÓM TẮT CÔNG THỨC


Công thức căn bản:

S  . v g  2
0  2 
g 1 g
 f  . T  2. S0   0 .
2 g
(α tính theo rad) vmax  0 g

Hệ thức cùng pha và vuông pha:

s  2 v2 S2 v2
  2 1  1
S0 0 02 vmax S02 v2max

Tiết 7: CON LẮC LÒ XO

I. CON LẮC LÒ XO NẰM NGANG


Con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k (N/m) gắn với một vật nặng khối lượng m (kg).
m
Chu kì, tần số, tần số góc:

m 1 k k
T  2π f . ω
k 2π m m

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy VNA - Chuyên Luyện thi môn Vật Lý 11


Cẩm nang tra cứu nhanh vật lý 12 Thầy Vũ Ngọc Anh − 085.2205.609
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

II. CON LẮC LÒ XO TREO THẲNG ĐỨNG

VTTN x = −∆0
∆0
VTCB x=0
m A
Biên dương x = +A
m
Gọi độ dãn của lò xo tại VTCB là ∆0.
mg g
Tại VTCB của con lắc: Fdh  P  k  mg     2.

0 0
k

III. CHIỀU DÀI CON LẮC LÒ XO

CLLX nằm ngang CLLX treo thẳng đứng


mg g
Độ giãn của lò xo tại ∆0 = 0  0  2
VTCB k 
(VTCB ≡ VTTN) (VTCB ≠ VTTN)
Chiều dài tự nhiên của lò
 = 0  = 0
xo
Chiều dài của lò xo tại
 = 0 + x  = 0 + ∆0 + x
thời điểm bất kì
Chiều dài cực đại của lò
 = 0 + A  = 0 + ∆0 + A
xo
Chiều dài cực tiểu của lò
 = 0 − A  = 0 + ∆0 − A
xo

VTTN: là vị trí tự nhiên của lò xo. (lò xo không biến dạng, không giãn không nén)
Chiều dương ta đang chọn là hướng xuống.

Tiết 8: LỰC HỒI PHỤC

Lực hồi phục − lực phục hồi − lực kéo về

Định nghĩa:
♥ Lực kéo về là tổng hợp của tất cả các lực tác dụng lên vật.
♥ Lực kéo về giúp duy trì dao động xung quanh VTCB → lực kéo về hướng về VTCB
♥ Lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ → F = −kx = −mω2A

Khi CLLX nằm ngang: lực kéo về chính là lực đàn hồi
Khi CLLX treo thẳng đứng: lực kéo về là tổng hợp của trọng lực và lực đàn hồi

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy VNA - Chuyên Luyện thi môn Vật Lý 12


Cẩm nang tra cứu nhanh vật lý 12 Thầy Vũ Ngọc Anh − 085.2205.609
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

F = ma = −mω2x = −kx
Giá trị cực đại Giá trị cực tiểu
F = kA (tại biên âm) F = −kA (tại biên dương)
Độ cực đại Độ lớn cực tiểu
F = kA (tại hai biên) F = 0 (tại VTCB)
F vuông pha với v
F cùng pha với a F ngược pha với x F2 v2 F luôn hướng về VTCB
F = ma F = −mω2x 2
 2
 1 F đổi chiều tại VTCB
F0 vmax

Tiết 9: LỰC ĐÀN HỒI

Lực đàn hồi của lò xo có giá trị: F  k


Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn: F  k
Lực đàn hồi sinh ra để chống lại sự biến dạng của lò xo.

m m

lò xo giãn lò xo nén
CLLX NẰM NGANG CLLX TREO THẲNG ĐỨNG
Độ lớn tại
Fđh = k.|x| Fđh = k.|∆0 + x|
vị trí bất kì
Độ lớn cực
Fđhmax = kA (tại hai biên) Fđh = k.|∆0 + A| (tại biên dương)
đại
∆0 ≥ A ∆0 < A
Fđhmin = 0
(tại VTCB) Fđhmin = k.(∆0 − A) Fđhmin = 0 (tại VTTN)
Độ lớn cực
Trong một chu kì: Lực nén cực đại:
tiểu (tại biên âm)
Một nửa chu kì lò xo nén Fnén min = k (A − ∆0)
Lò xo luôn giãn trong cả
Một nửa chu kì lò xo giãn
quá trình dao động. (tại biên âm)

Lực đàn hồi tác dụng lên điểm treo cùng độ lớn và ngược chiều với lực đàn hồi tác dụng lên vật:
Fdh '  Fdh

m m

lò xo giãn (lực kéo điểm treo) lò xo nén (lực nén điểm treo)

Lực nén cực đại lên điểm treo: Fdh '  k  A   


Lực kéo cực đại lên điểm treo: Fdh '  k  A   
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy VNA - Chuyên Luyện thi môn Vật Lý 13


Cẩm nang tra cứu nhanh vật lý 12 Thầy Vũ Ngọc Anh − 085.2205.609
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tiết 10: NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG

Thế năng Động Năng


Biểu kx m x
2 2 2
mv 2
Et   Ed 
thức 2 2 2
kA 2 m2 A 2 m2 A 2
Cực đại E t max   (tại hai biên) E d max  (tại VTCB)
2 2 2
Cực tiểu Etmin = 0 (tại VTCB) Eđmin = 0 (tại hai biên)
Tăng Khi đi từ VTCB ra hai biên Khi đi từ hai biên về VTCB
Giảm Khi đi từ hai biên về VTCB Khi đi từ VTCB ra hai biên
♥ Động năng và thế năng dao động điều hòa ngược pha nhau với tần số f' = 2f, tần số góc ω' =
2ω, T' = T/2 (tần số gấp đôi và chu kì bằng một nửa của li độ)
♥ Động năng và thế năng chuyển hóa lẫn nhau. (động năng tăng thì thế năng giảm)
kA 2 m2 A 2
♥ Cơ năng: E  E t  E d    E t max  E d max  const
2 2
♥ Cơ năng của con lắc lò xo phụ thuộc vào độ cứng và biên độ của con lắc lò xo (KHÔNG
PHỤ THUỘC VÀO KHỐI LƯỢNG)

Thế năng Động năng Cơ năng


kx 2
m x 2 2
mv 2
kA 2 m2 A 2
Et   Ed  E  E t  Ed  
2 2 2 2 2

Eđmax Etmin

Et tăng Eđ tăng
Etmax Eđ giảm Et giảm Etmax

x
Eđmin Et giảm Eđ giảm Eđmin
Eđ tăng Et tăng

Eđmax Etmin

Các trường hợp hay gặp:


Eđ = 3Et Eđ = Et Eđ = Et/3 Eđ = nEt
A A 3A A
x x x x
2 2 2 n 1
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy VNA - Chuyên Luyện thi môn Vật Lý 14


Cẩm nang tra cứu nhanh vật lý 12 Thầy Vũ Ngọc Anh − 085.2205.609
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tiết 11: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG

I. LÝ THUYẾT
 x1  A1 cos  t  1 

  x  x1  x 2  A cos  t     ?
 x 2  A 2 cos  t  2 

Cách cổ điển là đi biểu diễn các vecto quay rồi đi cộng các vecto lại với nhau.
x1 + x2

x2 A

A2
A1 x1

Trong đó:
Biên độ tổng hợp: A  A12  A22  2A1A2 cos  .
Độ lệch pha:   1 2
Pha ban đầu: A1 sin 1  A 2 sin 2 .
tan  
A1 cos 1  A 2 cos 2
II. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT
1. Hai dao động cùng pha: ∆φ = k2π  k 
A  A1  A2

2. Hai dao động ngược pha: ∆φ = π + k2π  k 


A  A1  A2
3. Hai dao động vuông pha: ∆φ = π/2 + kπ  k 
A  A12  A22

A A1
A1
A2
A
A1 A2
A2

Cực trị: biên độ của dao động tổng hợp: A1  A2  A  A1  A2 .


____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy VNA - Chuyên Luyện thi môn Vật Lý 15


Cẩm nang tra cứu nhanh vật lý 12 Thầy Vũ Ngọc Anh − 085.2205.609
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

III. CÁCH BẤM MÁY

Bước 1 Bước 2 Bước 3


Đưa máy tính về Nhập các dao động điều hòa thành phần dưới dạng Thu kết quả cần tính:
dạng CMPLX. góc  . SHIFT → 2 → 3 → =
Ấn Mode → 2 Nhấn SHIFT → (−) sẽ thu được  . Lưu ý: Khi nhập biểu
Ví dụ: x1  4 cos  t    và x 2  8cos  t    . thức vào máy thì đưa
 3  3 máy về chế độ Rad.
  SHIFT → Mode → 4
Bấm: 4   8
3 3

Hình ảnh minh họa các bước bấm máy

Bước 1 Bước 2 Bước 3

Thu được giá trị là: x  x1  x 2  4 3   4 3 cos  t    .


6  6
Đến đây tương tự cho những bài gồm 3 dao động hay n dao động, các em chỉ cần nhập tất cả vào
máy rồi bấm theo các bước ở trên.

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy VNA - Chuyên Luyện thi môn Vật Lý 16


Cẩm nang tra cứu nhanh vật lý 12 Thầy Vũ Ngọc Anh − 085.2205.609
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

IV. VÍ DỤ MINH HỌA


VD 1: Cho hai dao động điều hòa: x1  8cos 10t    cm; x 2  8cos 10t    . Dao động tổng
 3  6
hợp của hai dao động trên là
A. x  8cos 10t    cm B. x  8 2 cos 10t    cm
 2  12 

C. x  8 2 cos 10t    cm D. x  16cos 10t    cm


 12   4
HD:
Ta bấm máy được: x  x1  x 2  8 2 cos 10t    cm .
12  
Chọn B.

VD 2: Cho ba dao động điều hòa cùng phương : x1  4 cos  10t    cm; x 2  8cos 10t   
 3  6

cm và x 3  4 cos 10t   cm. Dao động tổng hợp của ba dao động trên là
 3

A. x  8cos 10t    cm B. x  8 2 cos 10t    cm


 2 
12 
C. x  8 2 cos 10t    cm 
D. x  16cos 10t   cm
 12   4
HD:
Ta bấm máy được: x  x1  x 2  x 3  8 2 cos 10t    cm .
 12 
Chọn C.

VD 3: Phương trình tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương là: x = 2√3cos(10πt) cm.
Một trong hai dao động có phương trình x1 = 2cos(10πt − π/2) cm, dao động còn lại có phương
trình
A. x 2  2 3cos 10t  5  cm B. x 2  2cos 10t  3  cm
6    4 

C. x 2  4cos 10t   cm D. x 2  2 3cos 10t    cm
 6  3
HD:
 
Ta có: x 2  x  x1  2 3  2   4 .
2 6
Chọn C.

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy VNA - Chuyên Luyện thi môn Vật Lý 17


Cẩm nang tra cứu nhanh vật lý 12 Thầy Vũ Ngọc Anh − 085.2205.609
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tiết 11: DAO ĐỘNG TẮT DẦN, DUY TRÌ, CƯỠNG BỨC
I. Dao động tắt dần
 Định nghĩa: Dao động tắt dần là dao động có biên độ và cơ năng giảm dần theo thời gian.
 Nguyên nhân: Do lực cản, lực ma sát của môi trường
 Lưu ý: Chỉ có biên độ và cơ năng giảm dần còn li độ, vận tốc, gia tốc, lực hồi phục, động
năng và thế năng vẫn biến đổi theo thời gian (nhưng không điều hòa)
Dao động tắt dần có lúc có lợi, có lúc có hại.
Môi trường càng nhớt thì tắt dần càng nhanh.
Ứng dụng: chế tạo bộ giảm sóc ở ô tô, xe máy, tay co thủy lực,…

Trong không khí Trong nước Trong dầu nhớt


II. Dao động duy trì
 Định nghĩa: là dao động giữ biên độ không thay đổi mà không làm thay đổi chu kì dao
động riêng. Sau mỗi chu kì được cung cấp năng lượng bù cho phần năng lượng bị mất do
ma sát.
Dao động tắt dần Dao động duy trì
Giống nhau Đều chịu ma sát của môi trường
Không được bù lại phần năng lượng Được bù lại phần năng lượng bị mất
Khác nhau
bị mất nên biên độ giảm dần nên biên độ không đổi
 Dao động duy trì có biên độ và chu kì không đổi và chịu tác dụng của một ngoại lực đều
đặn sau mỗi chu kì, nhưng ngoại lực đó không liên tục.
 Ứng dụng: lên dây cót đồng đồ, hiện tượng trò chơi xích đu, đánh đu.

III. Dao động cưỡng bức


 Định nghĩa: là dao động do tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hòa theo thời gian lên
vật có biểu thức F = F0cos(ωt + φ0) N.
 Lưu ý: fvật = flực và có thể khác friêng A
 Nếu flực = friêng thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng, khi đó vật
dao động với biên độ max.
 Biên độ dao động của vật phụ thuộc vào:
 Độ chênh lệch giữa friêng và flực
 Biên độ của ngoại lực
 Lực cản của môi trường O friêng flực
 Dao động cưỡng bức chịu tác dụng của một ngoại lực liên
tục, dao dộng duy trì có lực tác dụng không liên tục
 Để dao động có biên độ lớn nhất thì cần chuyển động với tốc độ v = S/T. (T là chu kì)
 Ứng dụng: Lên dây đàn, thiết kế xây dựng nhà cao tầng, cầu đường,….
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy VNA - Chuyên Luyện thi môn Vật Lý 18


Cẩm nang tra cứu nhanh vật lý 12 Thầy Vũ Ngọc Anh − 085.2205.609
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tiết 11: CÁC LOẠI ĐỒ THỊ ĐẶC BIỆT

Đồ thị của pha dao động φ theo thời gian t:


Ghi nhớ
φ = ωt + φ0 là hàm bậc nhất
φ
Đồ thị của những đại lượng:
cùng pha và ngược pha là
một đoạn thẳng
O t

Đồ thị của gia tốc a theo li độ x: Đồ thị của lực hồi phục F theo li độ x:
a = −ω2x là một đoạn thẳng F = −mω2x là một đoạn thẳng
a F
amax Fmax

A A
−A O x −A O x

−amax −Fmax
Đồ thị li độ x theo vận tốc v là elip Đồ thị vận tốc v theo gia tốc a là elip
Đồ thị của những đại lượng vuông pha là hình elip
v v
ωA ωA

x a
−A O A −ω A 2
O ω2 A

−ωA −ωA
Độ lớn lực đàn hồi theo li độ: |Fđh| = k  0 x
A < ∆0
A > ∆0
F
F

Fmax
Fmax

Fmin

x x
−∆0 −A O A
−A −∆0 O A

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy VNA - Chuyên Luyện thi môn Vật Lý 19


Cẩm nang tra cứu nhanh vật lý 12 Thầy Vũ Ngọc Anh − 085.2205.609
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Đồ thị của cơ năng E theo thế năng Et Đồ thị của cơ năng E theo động năng Eđ
E = const là một đoạn thẳng E = const là một đoạn thẳng
E E
E E

Et Eđ
O E O E
Đồ thị của động năng Eđ theo thế năng Et
Ghi nhớ
Eđ = E − Et là một đoạn thẳng


Đồ thị của động năng Eđ
E
và thế năng Et
theo x, v, a, F đều là
một parabol

O E Et

Đồ thị của động năng Eđ theo vận tốc v Đồ thị của động năng Eđ theo li độ x
mv 2 kx 2
Ed  là parabol Ed  E  là parabol
2 2
Eđ Eđ
E
E

v x
−ωA O ωA −A O A
Đồ thị của thế năng Et theo li độ x Đồ thị của thế năng Et theo vận tốc v
kx 2 mv 2
Et  là parabol Et  E  là parabol
2 2
Et Et
E
E

x v
−A O A −ωA O ωA
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy VNA - Chuyên Luyện thi môn Vật Lý 20


Cẩm nang tra cứu nhanh vật lý 12 Thầy Vũ Ngọc Anh − 085.2205.609
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TỔNG ÔN DAO ĐỘNG CƠ

Câu 1: Đại cương dao động điều hòa


Một vật nhỏ có khối lượng 200 g dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(πt + π/3) cm.
1. Thời điểm đầu tiên chất điểm tới biên dương là…………………………………………
2. Thời điểm đầu tiên chất điểm quay trở về vị trí ban đầu là……………………………
3. Thời điểm lần thứ 2018 chất điểm có li độ x = −2 cm là………………………………
4. Quãng đường chất điểm đi được trong 2,0 s là…………………………………………
5. Quãng đường lớn nhất chất điểm đi được trong 2/3 s là………………………………
6. Tốc độ trung bình lớn nhất của chất điểm trong 4/3 s là………………………………
7. Thời điểm lần thứ 2019 chất điểm có vận tốc −2π cm/s là……………………………
8. Quãng đường chất điểm đi được kể từ ban đầu đến khi gia tốc a = 2π2 cm/s lần đầu là
9. Lực hồi phục có độ lớn cực đại là…………………………………………………….
10. Khi chất điểm đổi chiều chuyển động lần thứ 1996 thì đi được quãng đường là………

Câu 2: Mối quan hệ của li độ, gia tốc, vận tốc, lực hồi phục
1. Vecto vận tốc có chiều…………….……………….……………….………………..….
2. Vecto gia tốc có chiều luôn hướng về…………….……………….……………….……
3. Chất điểm đổi chiều chuyển động khi vật ở…………….……………….………………
4. Vecto gia tốc đổi chiều khi tốc độ của vật…………….……………….……………….
5. Tốc độ của vật đạt giá trị cực đại khi gia tốc…………….……………….……………
6. Lực hồi phục luôn có chiều hướng về…………….……………….……………….……
7. Lực hồi phục và vận tốc là hai đại lượng ……… pha
8. Lực hồi phục và li độ là hai đại lượng ……… pha
9. Li độ của vật cực tiểu khi gia tốc…………….………………………….…………..….
10. Khoảng thời gian vận tốc và gia tốc cùng chiều trong một chu kì là…………….…….
11. Khoảng thời gian vận tốc và lực hồi phục ngược chiều trong một chu kì là………..….
12. Li độ, gia tốc, vận tốc và lực hồi phục biến thiên điều hòa cùng…………….………..

Câu 3: Con lắc đơn


Một con lắc đơn có khối lượng 200 g và chiều dài dây 1,0 m. Treo tại nơi có g = π2 = 10 m/s2.
Kích thích cho con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc là α0 = 60.
1. Tần số dao động của con lắc đơn là.……………….………………….……..……….
2. Khi khối lượng của con lắc đơn là 50 g thì chu kì dao động là………….…………….
3. Khi giảm chiều dài con lắc đơn đi 4 lần thì tần số góc dao động là………….………..
4. Tốc độ con lắc đơn khi đi qua vị trí thấp nhất là………….…………………….…….…
5. Tốc độ của con lắc đơn khi dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 30 là………….…

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy VNA - Chuyên Luyện thi môn Vật Lý 21


Cẩm nang tra cứu nhanh vật lý 12 Thầy Vũ Ngọc Anh − 085.2205.609
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 4: Con lắc lò xo nằm ngang


Một con lắc lò xo đặt nằm ngang với k = 100 N/m và m = 100 g. Lấy π2 = 10 m/s2. Chiều dài tự
nhiên của lò xo là 40 cm. Chọn chiều dương là chiều lò xo giãn. Kéo cho lò xo giãn 8 cm rồi
thả nhẹ.
1. Quỹ đạo dao động của con lắc là…………….…………….…………….……………
2. Nếu tăng khối lượng thêm 300 g thì tần số dao động sẽ thay đổi như thế nào ? ……..
3. Nếu kéo cho lò xo giãn 16 cm rồi thả nhẹ thì chu kì dao động sẽ thay đổi như thế nào ?
4. Chiều dài cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là…………….…………….……
5. Phương trình dao động của con lắc là…………….…………….…………….…………
6. Vận tốc của con lắc tại thời điểm 2/15 s là…………….…………….…………….……
7. Chiều dài của con lắc tại thời điểm 4/15 s là…………….…………….……………….
8. Lực đàn hồi cực đại của lò xo là…………….……………………….…………………
9. Thời điểm đầu tiên lực đàn hồi có độ lớn 4 N là…………….…………………..….….
10. Khi lực đàn hồi có độ lớn là 6 N thì gia tốc của con lắc có độ lớn là…………….……

Câu 5: Con lắc lò xo treo thẳng đứng


Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi g = π2 = 10 m/s2, có m = 200 g và k = 50 N/m. Chọn
chiều dương hướng thẳng đứng xuống dưới. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 30 cm.
1. Khi đặt con lắc lò xo nằm ngang thì tần số dao động là
2. Độ giãn của lò xo tại vị trí cân bằng là
3. Nếu tại VTCB, kéo con lắc xuống 8 cm rồi thả nhẹ thì biên độ dao động là
4. Nếu tại VTCB, kéo cho lò xo giãn 8 cm rồi thả nhẹ thì biên độ dao động là
5. Nếu tại VTCB, kéo cho lò xo nén 4 cm rồi thả nhẹ thì biên độ dao động là
6. Nếu tại VTCB, kéo cho lò xo giãn 8 cm rồi thả nhẹ thì thời gian lò xo giãn trong một chu kì

7. Khi biên độ là 8 cm thì thời gian lò xo nén trong một chu kì là
8. Kích thích cho con lắc dao động với biên độ 10 cm thì chiều dài cực đại của lò xo là
9. Kích thích cho con lắc dao động với biên độ 8 cm thì chiều dài cực tiểu của lò xo là
10. Khi biên độ là 5 cm thì độ lớn lực đàn hồi cực đại là
11. Khi biên độ là 6 cm thì độ lớn lực đàn hồi cực tiểu là
12. Khi biên độ là 3 cm thì độ lớn lực đàn hồi cực tiểu là
13. Khi biên độ là 8 cm thì thời gian lực đàn hồi ngược chiều lực hồi trong một chu kì là
14. Nếu tại VTCB, kéo cho lò xo giãn 8 cm rồi thả nhẹ thì chiều dài lò xo tại t = 4/15 s là
15. Lực hồi phục tác dụng lên con lắc là tổng hợp của những lực nào ?

Câu 6: Năng lượng trong dao động điều hòa


Một vật nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hòa với phương trình x = 8cos(2πt + π) cm.
Lấy π2 = 10.
1. Động năng của vật có giá trị cực đại là
2. Khi động năng gấp ba lần thế năng thì li độ là
3. Khi động năng bằng thế năng thì tốc độ là
4. Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần liên động thế năng gấp 3 lần động năng là
5. Trong một chu kì số lần động năng bằng thế năng l
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy VNA - Chuyên Luyện thi môn Vật Lý 22


Cẩm nang tra cứu nhanh vật lý 12 Thầy Vũ Ngọc Anh − 085.2205.609
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

6. Quãng đường nhỏ nhất chất điểm đi được giữa hai lần liên tiếp động năng bằng nửa cơ
năng là
7. Khi x = 4 cm thì động năng là
8. Khi v = 8π cm/s thì thế năng là
9. Khi x = 2 cm thì tỉ số giữa động năng và cơ năng là
10. Động năng tăng khi chất điểm đi từ đâu về đâu ?
11. Thế năng tăng khi chất điểm đi từ đâu về đâu ?
12. Thế năng và động năng biến thiên tuần hoàn với chu kì là

Câu 7: Tổng hợp dao động điều hòa


Một vật có khối lượng 200 g tham gia đồng thời dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số
với phương trình lần lượt là: x1 = 4cos(πt) cm và x2 = 4cos(πt + 2π/3) cm.
1. Độ lệch pha của hai dao động thành phần là
2. Phương trình dao động của vật là là
3. Thời điểm lần đầu tiên vật tới biên âm là
4. Vật có vận tốc 2π cm/s lần thứ 2018 vào thời điểm
5. Khi x1 = 2 cm và đang tăng thì li độ của vật là
6. Thế năng cực đại của vật là
7. Khi vật có li độ là −4 cm thì x2 là

Câu 8: Khoảng cách trong dao động điều hòa


Hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với phương trình lần lượt là: x1 =
8cos(2πt) cm và x2 = 8cos(2πt − 2π/3) cm.
1. Khoảng cách cực đại của hai chất điểm là
2. Hai chất điểm gặp nhau lần đầu tiên tại thời điểm
3. Hai chất điểm cách nhau xa nhất tại thời điểm
4. Hai chất điểm cách nhau 4 3 lần thứ 69 tại thời điểm

Câu 9: Dao động duy trì, tắt dần, cưỡng bức


1. Trong dao động duy trì của một vật những đại lượng nào không đổi theo thời gian ?
2. Một con lắc lò xo dao động tắt dần có những đại lượng nào giảm dần theo thời gian ?
3. Tần số của một vật khi chịu tác dụng bởi một ngoại lực tần số 5 Hz là
4. Khi tần số của ngoại lực tuần hoàn bằng tần số riêng của vật thì

−−− HẾT −−−

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy VNA - Chuyên Luyện thi môn Vật Lý 23

You might also like