You are on page 1of 25

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIÊM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017

TRƯỜNG THPT YÊN HÒA MÔN TOÁN LỚP 12


Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề
( 50 câu trắc nghiệm)

Họ và tên:…………………………………….………………..Số báo danh…………… Mã đề thi


120

Mục tiêu. Nắm vững các kiến thức về hàm số. Điều kiện cần và đủ cho cực trị hàm số, hàm số đồng biến,
nghịch biến trên một tập, định nghĩa và cách tính tiệm cận đứng, tiệm cận ngang, phương trình tiếp tuyến,

Nắm vững các công thức liên quan tới lô-ga-rit như log  ab   log a  log b, log a b c  c log a b.... để áp dụng vào
tính giá trị hay giải phương trình.
Nắm vững cách thiết lập và tính số tiền cả gốc lẫn lãi khi gửi tiền vào ngân hàng.
Nắm vững các kiến thức liên quan tới tính thể tích, diện tích, khoảng cách của các khối chóp, lăng trụ… cũng
như cách xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp của một khối chóp, lăng trụ….

Câu 1. Trong các hình chữ nhật có cùng chu vi là 16m , hình chữ nhật có diện tích giá trị lớn nhất ( tính theo m2 )
bằng:
A. 36 B. 16 C. 15. D. 20.
Câu 2. Cho hàm số y  x3  2x 2   m  1 x  5 , nghịch biến trên  1;1 . Giá trị nhỏ nhất có thể được của m là:
1
3
A. 5. B. 4. C. 4. D. 1.
Câu 3. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y  2 x  3x 2 là:
3

A. y  x  1. B. y   x. C. y  x  1. D. y  x.
2x  1
Câu 4. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y  2 là:
x  x 1
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.

Câu 5. Đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào?


A. f  x   x3  1
B. f  x    x3  3x  4
C. f  x    x3  3
D. f  x   x 3  3x + 4

Câu 6. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x3  6x  2 tại điểm
M 1; 3 là:
A. y  3x. B. y  3x  3. C. y  3x  3. D. y  3x.
Câu 7. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y   x  2mx 2  1 có ba cực trị?
4

A. m  0. B. m  0. C. m  0. D. m  0.
Câu 8. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên
x 1
A. y  3x 3  x 2  x B. y  x 4  4 x 2  1 C. y  D. y  2x 3  3x 2  1
3x  2

1 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!
Câu 9. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên:

Mệnh đề nào sau đây sai?


A. Giá trị cực đại của hàm số y  f  x  là 2
B. Giá trị cực tiểu của hàm số y  f  x  là - 1
C. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f  x  trên đoạn  4;1 là - 3
D. Giá trị lớn nhất của hàm số y  f  x  trên đoạn  4;1 là 2
Câu 10. Đồ thị hàm số y  x3  3x 2  4 có hai điểm cực trị là A và B. Khi đó diện tích tam giác OAB là:
A. 2. B. 4. C. 2 5 D. 8.
x 1
Câu 11. Cho hàm số y  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
2x  1
 1 
A. Hàm số đồng biến trên khoảng   ;  
 2 
B. Tập xác định của hàm số là D 
 1 
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng   ;  
 2 
D. Đồ thị hàm số đi qua điểm A  0;1
x3
Câu 12. Hàm số y   3x 2  5x  2 nghịch biến trên khoảng nào?
3
A.  ;1 B. C. 1;5 D.  2;3 
Câu 13. Cho hàm số y  x3  3x + 3 có đồ thị (C). Tiếp tuyến của (C) tại điểm N 1;1 cắt (C) tại điểm thứ hai là:
A. M  0;3 B. M  1;5  C. M  2;1 D. M  2; 1
Câu 14. Hàm số y  x  3x  6 đạt cực đại tại:
3 2

A. x  1 B. x  2 C. x  0 D. x  3
ax  2
Câu 15. Hàm số có đồ thị như hình vẽ.
xb

2 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!
Khi đó giá trị của a và b là
A. a  1; b  2
B. a  b  1
C. a  1; b  2
D. a  b  2

Câu 16: Gọi giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x3  3x 2  9 x  35 trên đoạn  4; 4 lần lượt là
M,m. Khi đó M và m bằng:
A. M  40; m  41 B. M  35; m  15
C. M  35; m  41 D. M  40; m  15
Câu 17. Số giao điêrm của đồ thị hàm số y  x  2x  3 và trục hoành là:
4 2

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
9 15 13
Câu 18. Cho hàm số y  x3  x 2  x  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
4 4 4
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang và tiệm cận đứng
B. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại một điểm
C. Hàm số có cực trị
D. Hàm số nghịch biến trên tập xác định

Câu 19. Bác Bình cần sửa lại căn nhà với chi phí 1 tỉ đồng. Đặt kế hoạch sau 5 năm phải có đủ số tiền trên thì
mỗi năm bác Bình cần gửi vào ngân hàng một khoản tiền tiết kiệm như nhau gần nhất bằng giá trị nào sau đây.,
biết lãi suất của ngân hàng là 7% một năm và lãi suất được nhập vào vốn ( đơn vị là triệu đồng).
A. 162. B. 162,5 C. 162, 2 D. 162,3
x
3 7
Câu 20. Số nghiệm của phương trình     2 x là:
5 5
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Câu 21. Đạo hàm của hàm số y    là:
2x

2  
2x

A. y '  2 x B. y '    ln  C. y '    ln  D. y ' 


2x 1 2x 2x 2

ln 

Câu 22. Cho hàm số y  a x , kết luận nào sau đây là sai ?
A. Hàm số có tập xác định là
B. Hàm số nghịch biến trên khi a  1
C. Đồ thị hàm số có một đường tiệm cận
D. Hàm số có tập giá trị là R.
Câu 23. Đồ thị sau là đồ thị của hàm số nào?
A. y  log 2 x
B. y  2 x
C. y  log 1 x
2
x
1
D. y   
2
7
Câu 24. Ta có a 4  a 2 với a là số thực thỏa mãn:

3 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!
A. a  1 B. 0  a, a  1 C. 0  a  1 D. a  0
b
Câu 25. Cho log a b  3  a, b  0, a  1 . Khi đó giá trị của biểu thức log b
là:
a
a
3 1 3 1
A. 3 1 B. C. 3 1 D.
32 32
1
Câu 26. Nếu a  log 2 thì bằng:
log16 100
a
A. a 2 B. C. 4a 2 D. 2a
8
Câu 27. Phương trình log 2  x  x  3   2 có tích hai nghiệm bằng:
A. 4. B. 4. C. 3. D. 3.
x2  2
Câu 28. Phương trình 4  2
x2
 6  m có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi :
A. m  3 B. 2  m  3 C. m  2 D. m  3
Câu 29. Tổng các nghiệm của phương trình 2.4 x  32 x 1  5.6 x là :
A. 0. B. 2. C. 1. D. 1.
Câu 30. Cho x  1  a , y  1  a  a  , a  0  . Khi đó thì :
2 2

1 x x 1 1
A. y  B. y  C. y  D. y  1 
x x 1 x x
log log 9
Câu 31. Rút gọn biểu thức 9 3
ta có kết quả:
3

A. 81. B. 16 C. 9. D. 4.
Câu 32. Cho hàm số y  log x . Mệnh đề nào sau đây sai ?
A. Hàm số đồng biến trên
1
B. Hàm số có đạo hàm y ' 
x ln 
C. Đồ thị hàm số nằm hoàn toàn bên phải trục Oy.
D. y    y ' 1 .ln   0
Câu 33. Phương trình  0, 3
2x  2
 1 có nghiệm là:
2 1
A. . B. 0. C. . D. 1.
3 3
Câu 34. Tập nghiệm của phương trình log 2  x  4x  8   log 2  2  x  là:
2

3 3

A. 2 B. 1; 6 C. 2;5 D. 5


Câu 35. Số thực x thỏa mãn log 2  log 4 x   log 4  log 2 x   m  m   thì giá trị log 2 x bằng:
m1 m1 m
A. 4 B. 2 C. 2 D. 24 m1

Câu 36. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a 2 ,cạnh bên bằng a 5 .Tính thể tích khối chóp
S.ABCD là:
8a 3 4a 3 2a 3
A. B. C. D. 4a 3
3 3 3
Câu 37. Cho hình chóp S.ABCD có cạnh đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 1, SA  2 , SA vuông góc với
ABCD. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho

4 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!
A.  6 B.  5 C.  3 D.  2
Câu 38. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là khẳng định đúng ?
A. Hình chóp có đáy là hình thang luôn có mặt cầu ngoại tiếp
B. Hình chóp có đáy là hình thang vuông luôn có mặt cầu ngoại tiếp
C. Hình chóp có đáy là hình thoi luôn có mặt cầu ngoại tiếp
D. Hình chóp có đáy là hình chữ nhật luôn có mặt cầu ngoại tiếp
a3 3
Câu 39. Cho khối lăng trụ xiên có đáy là tam giác đều cạnh bằng a, thể tích của khối lăng trụ đó bằng .
2
Khoảng cách giữa hai đáy của khối lăng trụ đó là:
A. 6a B. 2a C. a D. 3a
Câu 40. Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, biết AC  AB  4 , diện tích
tam giác A’BC bằng 16. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A’B’C’
16 6
A. 16 2 B. C. 32 6 D. 16 6
3
Câu 41. Cho khối chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, thể tích bằng 3a 3 . Khoảng cách từ S đến mặt phẳng
(ABCD) bằng :
A. 3a B. 9a C. 6a D. 7a
Câu 42. Biết mặt cầu (S) có tâm I, bán kính R  5 cắt mặt phẳng (P) theo một đường tròn bán kính r  3 .
Khẳng định nào sau đây sai ?
A. d  I ,  P    5 B. d  I ,  P    4 C. d  I ,  P    5 D. I   P 
Câu 43. Cho khối chóp S.ABC có thể tích bằng 6. M,N lần lượt thuộc đoạn SB, BC sao cho
MB  MS, NS  2 NC . Thể tích khối chóp ABMNC bằng :
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 44. Cho khối lập phương có cạnh bằng a. Gọi V1,V2 lần lượt là thể tích khối cầu ngoại tiếp khối lập phương
V
đó là thể tích khối lập phương đó. Tỉ lệ 1 bằng :
V2
 3  3 3 3
A.  3 B. C. D.
8 2 2
Câu 45. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 3 , tam giác SAB đều nằm trong mặt
phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Thể tích khối chóp S.ABCD là:
9a 3 3a 3 a3 3 a3 3
A. B. C. D.
2 2 2 6
Câu 46. Cho hình chóp S.ABCD có SA, AB,AC đôi một vuông góc. SA  2a, AB  a, AC  a 3 . Diện tích mặt
cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là:
8 a 2 4 2a 2
A. B. 8 a 2 C. D. 4 2a2
3 3
Câu 47. Cho khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a. Thể tích của khối lăng trụ đó là:
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. B. C. D.
4 12 2 6

Câu 48. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tam giác đều cạnh a, SA   ABC  . Biết SA  3a , thể tích khối chóp
S.ABC là:

5 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!
a3 3 a3 3 a3 3 3a 3 3
A. B. C. D.
2 6 4 4

Câu 49. Khẳng định nào sau đây đúng ?


A. Hình lăng trụ có đáy là đa giác đều luôn có mặt cầu ngoại tiếp
B. Hình hộp luôn có mặt cầu ngoại tiếp
C. Hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật luôn có mặt cầu ngoại tiếp
D. Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành luôn có mặt cầu ngoại tiếp
Câu 50. Biết mặt cầu (S) tâm I bán kính R tiếp xúc với đường thẳng  tại H. Khẳng định nào sau đây sai?
A. d  I ,    R
B. H là hình chiếu vuông góc của I lên 

C.  nằm trên mặt phẳng tiếp xúc với S tại H

D. d  I ,    R

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


THỰC HIỆN BỞI BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

1B 2B 3D 4D 5A 6A 7A 8A 9A 10B

11A 12C 13C 14C 15C 16A 17B 18B 19B 20A

6 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!
21C 22C 23C 24C 25B 26D 27B 28D 29C 30B

31B 32D 33D 34A 35A 36B 37A 38D 39B 40D

41B 42A 43?? 44?? 45A 46B 47A 48C 49A 50D

Câu 1:
Phương pháp.
Dùng bất đẳng thức Cô-si.
Lời giải chi tiết.
Gọi a, b lần lượt là độ dài chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật. Khi đó 0  a  b  8. diện tích hình chữ
nhật là S  ab.

Theo giả thiết ta có chu vi hình chữ nhật là 16 m nên 2  a  b   16  a  b  8  m  1 .

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số dương a, b ta có

ab 8
2 2

S  ab        4  16.
2

 2   2

a  b  8
Do đó diện tích hình chữ nhật lớn nhất là 16m 2 , đạt được khi và chỉ khi   a  b  4.
a  b
Chọn đáp án B.
Câu 2:
Phương pháp.

Sử dụng kết quả hàm số y  f  x  nghịch biến trên tập D, khi y '  f '  x   0, x  D.

Lời giải chi tiết.

Ta có y '  x 2  4x   m  1 . Do hàm số nghịch biến trên  1,1 nên ta phải có


y '  0, x   1,1  x 2  4x   m  1  0, x   1,1  x 2  4x  1  m, x   1,1.

Xét hàm số f  x   x 2  4x  1 trên  1,1 . Ta có f '  x   2x  4  2  x  1  2  2  0, x   1,1. Do đó f


đồng biến trên  1,1 . Vì vậy f  x   f 1   4. Như vậy để x 2  4x  1  m, x   1,1 thì m  f 1  4. Vậy
giá trị nhỏ nhất của m là 4.
Chọn đáp án B.
Câu 3:

7 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!
Phương pháp.
Dùng điều kiện cần và đủ để tìm trực tiếp các điểm cực trị. Sử dụng kết quả đường thẳng đi qua hai điểm để viết
phương trình đường thẳng.
Lời giải chi tiết.

x  0
Ta có y '  6x 2  6x, y '  0  6x 2  6x  0   .
x  1

Lại có y ''  12x  6,  y  0   6  0, y" 1  12.1  6  6  0. Do đó x  0, x  1 lần lượt là hoàng độ điểm
cực tiểu và cực đại của đồ thị hàm số. Khi đó điểm cực tiểu và cực đại lần lượt là A  0;0  , B 1;1 .

Đường thẳng đi qua A  0;0  , B 1;1 là y  x.

Chọn đáp án D.
Câu 4:
Phương pháp.
Dùng định nghĩa của tiệm cận đứng, tiệm cận ngang để tìm trực tiếp các đường tiệm cận.
Lời giải chi tiết.
2x  1 2x  1 2x  1
Ta viết lại y    .
x  x 1  2
2
1  1   5  x  1  5  x  1  5 
2

 x  2. x        
 2 2  4  2 2  2 2 

Do đó
2x  1 2x  1
lim y lim  , lim  y  lim   .
1 5

1 5

 1 5  1 5 1 5 1 5  1 5  1 5
x    x   2 2  x    x  
x    x    x    x   
2 2  2 2   2 2  
 2 2  2 2   2 2  2 2 

1 5 1 5 2x  1
Vì vậy x   ,x   là các tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  2  C .
2 2 2 2 x  x 1
2 1
 2
2x  1 x x  0. Do đó y  0 là tiệm cận ngang của đồ thị  C  .
Ta lại có lim y  lim 2  lim
x  x  x  x  1 x  1 1
1  2
x x

Vậy đồ thị  C  có ba tiệm cận.

Chọn đáp án D.
Câu 5:
Phương pháp.

8 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!
Sử dụng kết quả, đồ thị hàm số y  f  x  đi qua điểm D  x 0 , y0  khi và chỉ khi y0  f  x 0  .

Lời giải chi tiết.

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đồ thị hàm số đi qua ba điểm A 1; 2  , B  0;1 , C  1;0 . Ta có x  0  y  1 do
đó các đáp án B, C, D sai. Đồ thị hàm số y  x 3  1 đi qua A 1; 2  , B  0;1 , C  1;0  .

Chọn đáp án A.
Câu 6:
Phương pháp.

Phương trình tiếp tuyến của hàm số y  f  x  tại điểm x 0 là y  f  x 0   f '  x 0  x  x 0  .

Lời giải chi tiết.

Ta có y '  3x 2  6  y ' 1  3. Do đó phương trình tiếp tuyến có dạng y  3  3  x  1  y  3x.

Chọn đáp án A.
Câu 7:
Phương pháp.
Sử dụng điều kiện cần và đủ để hàm số đạt cực trị tại một điểm để giải bài toán.
Lời giải chi tiết.

Ta có y '  4x  x 2  m  . Do đó để đồ thị hàm số có ba cực trị thì điều kiện cần là y '  0 có ba nghiệm phân
biệt, tức phương trình 4x  x 2  m   0 có ba nghiệm phân biệt. Khi đó đòi hỏi m  0. Với m  0 thì phương
trình có ba nghiệm x  0, x   m, x  m. Ta có y ''  12x 2  4m. Kéo theo
 
y" 0  4m  0, y"  m  12m  4m  8m  0, y"  m   8m  0. Suy ra x  0, x   m tương ứng là
các điểm làm cho hàm số đạt cực tiểu và cực đại.
Chọn đáp án A.

Câu 8:

Phương pháp. Sử dụng kết quả hàm số y  f  x  nghịch biến ( tương ứng đồng biến) trên tập D, khi
y '  f '  x   0, x  D  y '  f '  x   0, x  D  .

Lời giải chi tiết.

Với y  3x 3  x 2  x thì y '  9x 2  2x  1  8x 2   x  1  0, x  . Do đó hàm số này đồng biến trên


2
.

Với y  x 4  4x 2  1 thì y '  4x 3  8x  4x  x 2  2   0, x  0. Do đó hàm số này không thể đồng biến trên
.

9 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!
Một cách khác là ta có y 1  y  1  4 nên hàm số không thể đồng biến trên . (hàm số chẵn không phải là
hằng số thì không thể nào đồng biến hoặc nghịch biến trên .)

x 1 2
Với y  thì tập xác định là D  \   . Do đó hàm số này không thể đồng biến trên .
3x  2 3

Với y  2x 3  3x 2  1 thì y '  6x 2  6x  6x  x  1  0, 0  x  1. Vì vậy hàm số nghịch biến trên  ;0  và


1;   . Do đó hàm số này không thể đồng biến trên .

Chọn đáp án A.

Câu 9
Phương pháp. Dùng điều kiện cần và đủ cho cực trị của hàm số và định nghĩa giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của
hàm số.
Lời giải chi tiết.
Sử dụng điều kiện cần và đủ cho cực trị hàm số thì tại điểm x  1 bảng biến thiên không cho ta kết quả
f ' 1  0 do đó x  1, y  2 không phải là điểm cực đại của hàm số đã cho. Đáp án A sai.

Các đáp án B, C, D đúng theo điều kiện cần và đủ của cực trị hàm số và định nghĩa giá trị lớn nhất nhỏ nhất của
hàm số.
Chọn đáp án A.
Câu 10:
Phương pháp. Tìm điểm cực trị và tính độ dài OA,OB để suy ra diện tích tam giác OAB.

Lời giải chi tiết.

x  0
Ta có y '  3x 2  6x, y '  0  3x 2  6x  0   . Ta có y ''  6x  6, y"  0   6  0, y"  2   6  0. Do đó
x  2
A  0; 4  , B  2;0  tương ứng là điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho.

Ta có OB   2;0  , OA   0; 4   OB.OA   2;0  .  0; 4   0. Vì vậy OA  OB. Ta lại có


1 1
OA  02  42  4,OB  22  02  2. Do đó diện tích OAB là S  OA.OB  .4.2  4.
2 2
Chọn đáp án B.

Sai lầm. Học sinh lúc tìm được giá trị của x để y '  x   0 có thể kết luận luôn A  0; 4  , B  2;0  là các điểm cực
trị mà bỏ qua việc kiểm tra y"  0  , y"  2  âm hay dương.

Câu 11:
Phương pháp.

10 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!
Sử dụng kết quả hàm số y  f  x  đồng biến trên tập D, khi y '  f '  x   0, x  D .

Lời giải chi tiết.

 1 1
Tập xác định của hàm số là: D  \   . Khi đó y '   0, x  D.
 2  2x  1
2

 1  1 
Do đó hàm số đã cho đồng biến trên  ;   và   ;   . Đáp án C sai, đáp án A đúng.
 2  2 
Ta có x  0 thì y  1 do đó đáp án B,D sai.

Chọn đáp án A.
Câu 12:
Phương pháp.

Sử dụng kết quả hàm số y  f  x  nghịch biến trên tập D, khi y '  f '  x   0, x  D.

Lời giải chi tiết.

Ta có y '  x 2  6x  5, y '  0  x 2  6x  5  0   x  1 x  5   0  1  x  5.

Vì vậy hàm số đã cho nghịch biến trên 1  x  5.


Chọn đáp án
Câu 13:
Phương pháp.

Phương trình tiếp tuyến của hàm số y  f  x  tại điểm x 0 là y  f  x 0   f '  x 0  x  x 0  .

Viết phương trình tiếp tuyến sau đó tìm hoành độ giao điểm của phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số để
tìm giao điểm thứ 2.
Lời giải chi tiết.

Ta có y '  3x 2  3  y ' 1  0. Do đó tiếp tuyến tại N 1;1 có dạng y  1  y ' 1 x  1  d : y  1. Khi đó
x  1
d   C  có hoành độ giao điểm là x 3  3x  3  1  x 3  3x  2  0   x  1  x  2   0  
2

 x  2.

Giao điểm thứ 2 của d và  C  là M  2;1 .

Chọn đáp án C.
Câu 14:
Phương pháp.
Sử dụng điều kiện cần và đủ cho cực trị của hàm số để giải bài toán.

11 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!
Lời giải chi tiết.

x  0
Ta có y '  3x 2  6x  y '  0  3x 2  6x  0   .
x  2

Lại có y"  6x  6. Do đó y"  0   6  0, y"  2   6.2  6  6  0. Suy ra hoành độ của điểm cực tiểu là x  2,
điểm cực đại là x  0.
Chọn đáp án C.
Câu 15:
Phương pháp.
Dùng định nghĩa của tiệm cận đứng, tiệm cận ngang để giải.
Lời giải chi tiết.

Dựa vào đồ thị ta thấy đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x  2 và tiệm cận ngang là y  1. Theo định nghĩa ta
  ax  2
phải có lim y   . Mặt khác lim y  lim . Do đó b  2.
x 2
  x 2 x 2 x  b

2
a
ax  2 x  a  a  1.
Với b  2 thì ta có lim y  lim  lim
x  x  x  2 x  2
1
x

Chọn đáp án C.

Câu 16:
Phương pháp.
Tính đạo hàm lập bảng biến thiên của hàm số để tìm giá trị m, M.

Lời giải chi tiết.

Ta tính được y '  3x 2  6x  9  3  x  1 x  3 . Do đó

 x  1 x  3
y'  0   , y'  0   . Từ đó trên đoạn  4; 4 hàm
x  3  x  1
số đã cho đồng biến trên  3; 4  và  4; 1 và nghịch biến trên
 1;3 . Lập bảng biến thiên của hàm số trên đoạn  4; 4 ta nhận
được 41  y  40. Ta tính được với x  1 thì y  40. Với x  4 thì y  41. Do đó M  40, m  41.

Chọn đáp án A.

Câu 17:

12 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!
Phương pháp. Số giao điểm cần tìm chính là số nghiệm của phương trình x 4  2x 2  3  0. Giải phương trình
trên và tìm nghiệm, rồi suy ra số giao điểm.
Lời giải chi tiết.

Số giao điểm chính là số nghiệm của phương trình

x   3
x 4  2x 2  3  0   x 2  1 x 2  3  0  x 2  3  0   .
 x  3

Vậy có hai giao điểm.

Chọn đáp án B.

Câu 18:
Phương pháp.

Dùng định nghĩa tiệm cận, và điều kiện cần và đủ cho cực trị của hàm số và kết quả nếu hàm y  f  x  thỏa
mãn y '  f '  x   0, x  thì y  f  x  là hàm đồng biến.

Lời giải chi tiết.


2
9 15  1  33
Ta có y '  3x  x   3  x     0, x  R nên hàm số đã cho không có cực trị và đồng biến trên
2

2 4  4  16
. Đáp án C, D là sai.

Hàm số đã cho là đa thức nên không có tiệm cận. Đáp án A bị loại.

Ta lại có hàm đã cho là hàm bậc 3 nên luôn có ít nhất một nghiệm. Do đó đồ thị hàm số luôn cắt trục hoành tại
ít nhất một điểm.

Chọn đáp án B.

Câu 19:
Phương pháp.
Gọi a là số tiền bác Bình gửi hàng năm. Tính tổng số tiền sau 5 năm bác Bình nhận được theo a. Sử dụng giả
thiết để tìm a.
Lời giải chi tiết.

Gọi a (đồng) là số tiền bác Bình gửi hàng năm. Khi đó sau năm thứ nhất số tiền lãi bác Bình nhận được là

0, 07a (đồng). Do đó số tiền cả gốc lẫn lãi của bác Bình nhận được là a  0, 07a  a 1  0, 07  (đồng).

13 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!
Do bác Bình gửi hàng năm một số tiền là a nên năm thứ 2 bác Bình thực gửi ngân hàng một số tiền là
a  a 1  0, 07  (đồng).

Số tiền lãi sau năm thứ 2 bác Bình nhận được là 0, 07 a  a 1  0, 07   .

Số tiền cả gốc lẫn lãi bác Bình nhận được sau năm thứ 2 là

a  a 1  0,07   0,07 a  a 1  0,07   a 1  0,07   a 1  0,07  .


2

Lí luận tương tự, sau năm thứ 5 bác Bình có được số tiền là

 1  0, 07 6  1 
a 1  0, 07   a 1  0, 07   a 1  0, 07   a 1  0, 07   a 1  0, 07  a  1 (đồng).
2 3 4 5

 1  0, 07   1 

 1  0, 07 6  1 
Theo giả thiết ta có a   1 1000000000  a 162514667 (đồng).
 1  0, 07   1 

Chọn đáp án B.

Sai lầm. Một số học sinh nếu đọc không kĩ giả thiết của bài đã cho thì sẽ bị nhầm ở chỗ: tới năm thứ 2 quên
mất bác Bình sẽ gửi thêm vào ngân hàng một số tiền là a Cụ thể hơn thay vì năm thứ 2 bác Bình gửi một số
tiền là a  a 1  0, 07  thì các bạn vẫn cứ nghĩ là sau năm thứ 2 bác Bình chỉ gửi một số tiền là a 1  0, 07 
(đồng). Điều này dẫn tới kết quả sai.

Câu 20:
Phương pháp. Sử dụng tính đồng biến nghịch biến của hàm số để tìm nghiệm của phương trình.
Lời giải chi tiết.

Ta có hàm số y  a x đồng biến trên nếu a  1 và nghịch biến trên nếu a  1. Do đó hàm số
x
3 7
f  x      nghịch biến trên còn hàm số g  x   2 x đồng biến trên .
5 5

Lại có f 1  g 1 nên x  1 là một nghiệm của phương trình đã cho.

Ta có x  1 thì f  x   f 1  g 1  g  x  do đó x  1 không phải là nghiệm của phương trình đã cho.

Ta có x  1 thì f  x   f 1  g 1  g  x  do đó x  1 không phải là nghiệm của phương trình đã cho.

Chọn đáp án A.

Câu 21:

14 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!
Phương pháp. Lấy ln hai vế rồi dùng công thức đạo hàm cơ bản để tính trực tiếp đạo hàm.
Lời giải chi tiết.
y'
Ta có ln y  2x ln    2ln   y '  2ln .y  2ln .2x  ln 2 .2x .
y

Chọn đáp án C.
Câu 22:

Phương pháp. Dùng tính chất của hàm y  a x .

Lời giải chi tiết. Đáp án C sai.


Chọn đáp án C.
Câu 23:

Phương pháp. Sử dụng tính nghịch biến, đồng biến của hàm y  log a x, a  1 và hàm số y  f  x  cắt trục
hoành khi và chỉ khi phương trình f  x   0 có ít nhất một nghiệm.

Lời giải chi tiết.


Quan sát đồ thị hàm số ta thấy đồ thị hàm số cắt trục hoành tại đúng một điểm và hàm số đã cho là hàm nghịch
biến.
x x
1 1
Ta có y  2  0, y     0, x 
x
nên đồ thị hàm số y  2 , y    không cắt trục hoành. Đáp án B, D
x

2 2
bị loại.

Hàm số y  log 1 x nghịch biến trên  0;   còn hàm số y  log 2 x đồng biến trên  0;   . Do đó đáp án A bị
2

loại, đáp án C đúng.


Chọn đáp án
Câu 24:
Phương pháp. Biến đổi thông thường để tìm nghiệm.
Lời giải chi tiết.
Điều kiện a  0. Ta có
7
 7
1
 1
a  a  a 1  a   0  1  a 4  0  1  a.
4 2 4
4

 
Đối chiếu điều kiện ta có 1  a  0.
Chọn đáp án C.
Câu 25:

15 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!
Phương pháp. Sử dụng các công thức của hàm lô-ga-rit.
Lời giải chi tiết.
3
Từ log a b  3 ta suy ra b  a 3
 b a 3
 a 2 . Do đó

3
b b a2 1 3 1
 2  3 1 3 1
log  log 3  log 3 1 1  log a a 2 2
    log a a  .
b
a a 3 32 2 2 32
a a2
a
a2
a2 1
2
Chọn đáp án B.
Câu 26:
1 1
Phương pháp. Sử dụng công thức log a b  , log a x b  log a b...
log b a x

Lời giải chi tiết.

Ta có log16 100   log 24 102   log 2 102  .2.log 2 10 


1 1 1 1 1
 .
4 4 2 log10 2 2a

Chọn đáp án D.
Câu 27:
Phương pháp.

x  0
Điều kiện x  x  3  0   . Giải trực tiếp phương trình đã cho rồi tính tích của chúng.
 x  3
Lời giải chi tiết.

x  0
Điều kiện x  x  3  0   . Với điều kiện trên thì phương trình đã cho trở thành
 x  3
x  1
x  x  3  22  4  x 2  3x  4  0   x  1 x  4   0   . Do đó tích hai nghiệm của phương trình
 x  4
trên là 1.  4   4.

Một cách khác là dùng định lý Vi-et.


Chọn đáp án B.

Câu 28:

Phương pháp. Sử dụng tính chẵn của hàm f  x   4 x  2 x 2


 6 để suy ra có 1 nghiệm 0. Thay vào phương
2 2

trình ban đầu để tìm m. Tìm được m xong lại thay vào phương trình ban đầu để tìm nghiệm x.

Lời giải chi tiết.

16 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!
Giả sử a là một nghiệm của phương trình đã cho. Khi đó ta có m  4a  2a 2  6  4 a   2 a  2  6. Do đó
2 2 2 2

a cũng là một nghiệm của phương trình đã cho. Để phương trình có ba nghiệm phân biệt thì đòi hỏi phải có
nghiệm a  0. Khi đó m  40  202  6  3. Với m  3, phương trình ban đầu trở thành

 2x  1  0
2

    
2
x2 2
4 2
x2
6  4  2 x2
 4.2  3  0  2  1 2  3  0   2
x2 x2 x2

 2  3  0
x

x  0
x  0 
 2   x  log 2 3 .
 x  log 2 3  0 
 x   log 2 3

Chọn đáp án D.

Sai lầm. Một số học sinh sau khi tìm được m rồi không thay vào phương trình ban đầu để giải và tìm nghiệm
của x. Trong bài tập trên thì ta kết luận m  3 là giá trị cần tìm mà không xảy ra sai sót gì. Tuy nhiên trong
trường hợp phương trình khác thì việc không thay giá trị m tìm được vào phương trình ban đầu để giải và tìm
x có thể dẫn tới việc kết luận sai.

Câu 29
Phương pháp. Đưa phương trình về dạng tích và giải bình thường, sau đó lấy tổng hai nghiệm tìm được.
Lời giải chi tiết.

 x  log 3 2
 2.2x  3x  0 
Ta có 2.4x  32x 1  5.6x  2.  2 
x 2
 5.2x.3x  3.  3 
x 2
0 x  2
.
 2  3.3  0
x
x  log 2 3
 3

3 3
Ta có tổng hai nghiệm log 3 2  log 2 3   log 2 2  log 2 3  log 2   log 3  1.
2 3 3 3 3 2 2 2

Chọn đáp án C.
Câu 30:
Phương pháp. Biến đổi thông thường.
Lời giải chi tiết.
1 1 x
Ta có x  1  a 2  x  1  a 2  a 2  . Do đó y  1  a 2  1   .
x 1 x 1 x 1
Chọn đáp án B.
Câu 31:
Phương pháp. Dùng các tính chất của hàm lô-ga-rit để tính giá trị.
Lời giải chi tiết.
17 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!
 
2log3  log 1 32 
  2log 2  2.2log3 3
3 3  32log3 4  3log3 4  16.
log3 log 9 2
 32 
Ta có 9 3

Chọn đáp án B.
Câu 32:
Phương pháp. Sử dụng các tính chất của hàm y  log  x để loại trừ phương án sai.

Lời giải chi tiết.


Tập xác định x  0 do đó đáp án A sai.
Chọn đáp án A.
Câu 33:

Phương pháp. Phương trình a x  1 chỉ có nghiệm x  0.


Lời giải chi tiết.

Ta có  0,3
2x  2
 1  2x  2  log 0,3 1  0  x  1.

Chọn đáp án D.
Câu 34:
Phương pháp. Tìm tập xác định. Từ tập xác định dùng phương pháp loại trừ để tìm đáp án đúng. Hoặc một
cách khác là đi giải trực tiếp phương trình để tìm nghiệm.
Lời giải chi tiết.

  2  x  12
 x 2  4x  8  0  2  x 2  12   2  x.
Tập xác định      2  x   12
2  x  0 2  x 
2  x

Ta thấy đáp án B có x  6  2 nên đáp án B sai.

Đáp án C,D có x  5  2 nên các đáp án này loại.

Thay x  2 vào phương trình ban đầu ta thấy x  2 là một nghiệm của phương trình này.

Chọn đáp án A.
Câu 35:
Phương pháp.

Sử dụng tính chất của lô-ga-rit để đưa phương trình đã cho về dạng log 2 log 2 x  2  m  1 .

Lời giải chi tiết.

18 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!
x  0

Tập xác định log 2 x  0  x  1.
log x  0
 4

1 t
Đặt t  log 2 x  0. Khi đó ta có log 4 x  log 22 x  log 2 x  . Phương trình đã cho trở thành
2 2

t 1
log 2    log 4 t  m  log 2 t  1  log 2 t  m  log 2 t  2  m  1  t  2 2 m1
2 2
 log 2 x  22 m1  4m1.

Chọn đáp án A.

Câu 36:

Phương pháp. Hạ SO   ABCD  . Tính SO, và áp dụng công thức


1
V  SO.SABCD .
3
Lời giải chi tiết.

Hạ SO   ABCD  . Khi đó O là tâm của hình vuông ABCD.

Tam giác ABC vuông tại B, nên áp dụng định lý Py-ta-go ta có

   a 2  AC
2 2
AC2  AB2  BC2  a 2  4a 2  AC  2a  AO   a.
2

dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông AOS ta có

a 5 
2
SO  AS2  AO2   a 2  2a.

1 1
Thể tích càn tìm là V  SO.SABCD   2a  . a 2   4
2
 a3
3 3 3

Chọn đáp án B.

Câu 37:
Phương pháp. Chứng minh trung điểm của SC là tâm mặt cầu ngoại tiếp của
chóp. Áp dụng định lý Py-ta-go để tìm bán kính mặt cầu ngoại tiếp.
Lời giải chi tiết.

19 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!
Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông ABC ta có AC  AB2  BC2  2.

Do SA   ABCD   SA  AC. Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông SAC ta có

 2
2
SC  SA 2  AC2  22   6.

Lấy H là trung điểm của SC. Khi đó do SAC vuông nên AH  HS  HC 1 .

Giả sử O  AC  BD. Hạ HO. Khi đó tam giác HOB  HOD  c.c.c   HB  HD  2  . Ta lại có

HO / /SA HO  BD
  HO   ABCD   
SA   ABCD 
 HO  AC.

Xét tam giác HOC, HOD. Ta có HO chung, OD  OC. HOC  HOD  900. Do đó
HOC  HOD  HC  DH  3 .

Từ 1 ,  2  ,  3 ta có SH  HA  HB  HC  HD. Vậy H là tâm mặt cầu ngoại tiếp chóp. Khi đó bán kính là
3
1 6 4 4  6
AH  SC  . Thể tích của mặt cầu là V  .AC3  .     6.
2 2 3 3  2 

Chọn đáp án A.

Câu 38:

Phương pháp. Dùng kết quả hình chóp S.A1A 2 ...A n nội tiếp mặt cầu  S  khi và chỉ khi đáy của nó là một đa
giác nội tiếp một đường tròn.
Lời giải chi tiết.

Ta chứng minh " hình chóp S.A1A 2 ...A n nội tiếp mặt cầu  S  khi và chỉ khi đáy của nó là một đa giác nội tiếp
một đường tròn."

Giả sử S.A1A 2 ...A n nội tiếp trong mặt cầu  S . Khi đó các đỉnh A1 , A 2 ....A n của hình chóp nằm trên mặt phẳng
đáy của hình chóp và đồng thời nằm trên đường tròn giao tuyến của mặt phẳng đáy và mặt cầu. Do vậy đa tiacs
đáy nội tiếp đường tròn đó.

Ngược lại S.A1A 2 ...A n có đáy A1A 2 ....A n là đa giác nội tiếp trong đường tròn  C  thì ta gọi  là trục của
đường tròn đó và O là giao điểm của  với mặt phẳng trung trực của một cạnh bên, ví dụ là SA1 , khi đó ta
chứng minh được SO  OA1  ...  OA n . Vậy hình chóp có mặt cầu ngoại tiếp.

Áp dụng bài toán. Ta thấy hình chóp có đáy là hình chữ nhật mới có mặt cầu ngoại tiếp.

Chọn đáp án D.

Câu 39:

20 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!
Phương pháp. Áp dụng công thức thể tích lăng trụ để tìm khoảng cách hai đáy.
Lời giải chi tiết.

a2 3
Gọi d là khoảng cách hai đáy. Ta có đáy ABC là tam giác đều cạnh a nên ta có SABC  . Ta có thể tích
4
a3 3
3 3 2
a 3 a 3 a 3
lăng trụ là V  d.SABC . Mặt khác ta có V  , nên  d.  d  22  2a.
2 2 4 a 3
4

Chọn đáp án B.

Câu 40:
Phương pháp. Theo giả thiết A ' A là đường cao. Dùng định lý Py-ta-go để tính A 'A. Áp dụng công thức thể
tích lăng trụ để tính thể tích.
Lời giải chi tiết.

Gọi H là trung điểm của BC. Do ABC là tam giác cân nên AH  BC. Mặt khác
ABC là tam giác vuông nên BC  AB2  AC2  42  42  4 2,

1
và AH  BC  2 2.
2

SA 'BC  16
 1 16.2 32
Do  1  16  A 'H.BC  A 'H    4 2.
SA 'BC  2 A 'H.BC 2 BC 4 2

Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác A ' AB ta có

4 2   2 2 
2 2
AA '  A 'H 2  AH 2   2 6.

 1

Thể tích là V  A 'A.SABC  2 6 . AB.AC  6.4.4  16 6.
2

Chọn đáp án

Câu 41:
Phương pháp. Áp dụng công thức thể tích để tìm khoảng cách.
Lời giải chi tiết.

Gọi d là khoảng cách từ S đến  ABCD  . Do S.ABCD là chóp đều có cạnh đáy bằng a nên ABCD là hình
vuông cạnh a. Do đó SABCD  AB.BC  a.a  a 2 .

21 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!
1 3.3a 3
Theo giả thiết ta có thể tích của chóp là a 3 nên ta có a 3  V  d.SABCD  d   9a.
3 SABCD

Chọn đáp án B.
Câu 42:

Phương pháp. Tính d  I,  P   và dùng phương pháp loại trừ để tìm đáp án
đúng.
Lời giải chi tiết.

Gọi O là tâm của đường tròn. Khi đó d  I,  P    OI. Lấy một điểm
A   S   P  . Khi đó theo giả thiết ta có r  OA  3, R  IA  5.

Tam giác IOA vuông tại O, nên áp dụng định lý Py-ta-go ta nhận được
OI  IA 2  OA 2  52  32  4.

Do đó d  I,  P    4  5. Do đó I   P  . Các đáp án B, C, D đúng.

Chọn đáp án A.
Câu 43:
Phương pháp.

Lời giải chi tiết.


Ta có ABMNC  ABMC???
Chọn đáp án
Câu 44:
Nhận xét. Đề bài cho có thể bị sai ở chỗ " là thể tích khối cầu ngoại tiếp khối
lập phương đó là thể tích khối lập phương đó " phải sửa thành chữ " là thể tích
khối cầu ngoại tiếp khối lập phương đó và thể tích khối lập phương đó ". Khi
đó ta có lời giải như sau.
Phương pháp. Tìm bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương, sai đó
dùng công thức để tính thể tích của mặt cầu ngoại tiếp và của hình lập phương
rồi chia tỉ lệ.
Lời giải chi tiết.
Gọi O  AC' A 'C. Khi đó do ABCD.A'B'C'D' là hình lập phương nên ta
chứng minh được O là tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương này. Bán kính của hình lập phương là
R  OA. Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông ABC ta nhận được AC2  AB2  BC2  a 2  a 2  2a 2 .

22 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!
Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông ACC' ta có AC '  AC2  CC '2  2a 2  a 2  a 3. Do O là
AC ' a 3
tâm của hình lập phương ABCD.A'B'C'D' nên O là trung điểm của AC'. Do đó AO   .
2 2
2
4 4  a 3  a 3 3
Do đó thể tích của mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương ABCD.A'B'C'D' là V1  R 3      .
3 3  2  2
a 3 3
V  3
Lại có V2  a 3 . Do đó 1  23  .
V2 a 2

Chọn đáp án C.
Câu 45:
Phương pháp. Gọi H là trung điểm AB. chứng minh SH là đường cao. Áp dụng
1
công thức V  SH.SABCD để tính thể tích.
3
Lời giải chi tiết.
Gọi H là trung điểm SAB. Do SAB là tam giác đều nên SH  AB. Mặt khác
theo giả thiết  SAB    ABCD  nên SH   ABCD  . Do đó SH là đường cao của
S.ABCD. Do SAB là tam giác đều và ABCD là hình vuông cạnh a 3 nên
AB a 3
AB  SA  SB  a 3. Ta có H là trung điểm AB nên AH   . Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam
2 2
2
a 3
a 3  3a
2
giác vuông SAH ta có HS  SA  AH 2 2
    . Do đó
 2  2
1 1  3a 
  3a 3
2
V  SH.SABCD    a 3  .
3 3 2  2

Chọn đáp án B.
Câu 46:
Chú ý. Đề có thể bị gõ sai ở chỗ S.ABCD nên thay bởi S.ABC.
Phương pháp. Ta xác định tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC. Dùng các công thức trong tam giác
vuông để xác định độ dài bán kính sau đó tìm diện tích mặt cầu ngoại tiếp theo công thức.
Lời giải chi tiết.
Lấy I là tâm mặt cầu ngoại tiếp ABC. Trong mặt phẳng chứa SA và I. Dựng đường thẳng Iy vuông góc với
mặt  ABC  . Trong mặt phẳng chứa SA, Iy ta vẽ đường trung trực của SA cắt Iy tại điểm O. Khi đó O là tâm
của mặt cầu ngoại tiếp S.ABC. Thật vậy, do I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC và Iy   ABC  nên
OA  OB  OC. Mặt khác O thuộc đường trung trực của SA nên SO  OA. Do đó SO  OA  OB  OC. Ta
tính độ dài OA. Do ABC là tam giác vuông tại A nên I là trung điểm của cạnh BC. Áp dụng định lý Py-ta-go

23 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!
1 1
cho tam giác ABC ta nhận được AI  BC  AC2  AB2  a. Lấy H là trung điểm của SA. Khi đó
2 2
SA
AH   a. Hơn nữa theo cách dựng ta chứng minh được AHOI là hình chữ nhật. Kết hợp với AI  a  AH.
2
Ta nhận được AHOI là hình vuông cạnh a. Do AO là đường chéo của hình vuông cạnh a nên theo định lý Py-
ta-go cho tam giác vuông AIO ta có AO  AI 2  IO2  a 2  a 2  a 2. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp S.ABC

 
2
S  4R 2  4.OA 2  4 a 2  8a 2 .

Chọn đáp án B.
Câu 47:
Phương pháp. Dùng công thức thể tích của khối trụ.
Lời giải chi tiết.
Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều với chiều cao h  a là

a2 3 a3 3
V  A 'A.SA 'B'C'  a.  .
4 4
Chọn đáp án A.

Câu 48:

Phương pháp. Dùng công thức thể tích của khối chóp.

Lời giải chi tiết.

1 1  a 2 3  a3 3
Thể tích của khối chóp là V  SA.SABC   3a  
3 3  4   4 .
 

Chọn đáp án C.

Câu 49
Phương pháp. Xác định tâm của mặt cầu.
Lời giải chi tiết.

Gọi I ', I lần lượt là tâm của các đa giác đều A1' A'2 ...A'n , A1A2 ....An . Gọi O là
trung điểm của II '. Khi đó do A1A2 ....An .A1' A'2 ...A'n là lăng trụ đứng có đáy là đa
giác đều nên II '   A1A 2 ...A n  , II '   A1' A '2 ...A 'n  . Mặt khác I ', I lần lượt là tâm
của các đa giác đều A1' A'2 ...A'n , A1A2 ....An nên
I' A1'  I' A '2  ...  I'A 'n  IA1  IA 2  ...  IA n 1 . Ta lại có O là trung điểm II '

24 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!
nên OI  OI '  2  . Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông IA k O, I' A 'k O 1  k  n  với chú ý 1 ,  2 
ta nhận được OA1  OA2  ....  OAn  OA1'  OA'2  ....  OA'n . Vậy O là tâm mặt cầu ngoại tiếp
A1' A'2 ...A'n , A1A2 ....An .

Chọn đáp án A.
Câu 50:
Phương pháp. Dùng tính chất mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng.
Lời giải chi tiết.
Các đáp án A, B, C đúng. Đáp án D sai.

Chọn đáp án D.

25 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!

You might also like