You are on page 1of 3

TRƯỜNG THPT CHUYÊN

ĐỀ THI HSG VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG


HÙNG VƯƠNG – BÌNH DƯƠNG
BẰNG BẮC BỘ - NĂM 2022
Môn: VẬT LÍ - LỚP 10
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ Thời gian làm bài: 180 phút.

(Đề gồm có 03 trang )

Câu 1: (Cơ chất điểm 5 điểm)

Hai vật M1 và M2 có khối lượng lần lượt là m1 và m2 được nối với nhau bằng một
sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn vắt qua ròng rọc nhẹ; M1 đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn;
M2 treo thẳng đứng (Hình 1). Tại thời điểm ban đầu,
giữ các vật đứng yên ở vị trí sao cho dây nối M 1 hợp
M1
với phương ngang một góc  = 300. Sau đó, buông
nhẹ cho các vật bắt đầu chuyển động. Biết m2 = 2m1;
M2
mặt phẳng ngang đủ dài. Tính gia tốc của các vật tại
Hình 1
thời điểm vật M1 bắt đầu rời khỏi mặt bàn và xác định
góc  khi đó.

Câu 2: ( Cơ vật rắn 4 điểm):


. O

Một thanh cứng OB không đồng chất, chiều dài l, khối lượng M.
Mật độ khối lượng theo chiều dài của thanh là , với k là hằng số . C
dương, x là khoảng cách tới đầu O của thanh.

a. Tính giá trị của k và xác định vị trí khối tâm C của thanh theo M B
và l. Hình 1

b. Tìm biểu thức tính mô men quán tính của thanh đối với trục quay đi qua đầu O và
vuông góc với thanh.

c. Thanh có thể quay xung quanh một trục nằm ngang đi qua O và vuông góc với
thanh tại nơi có gia tốc trọng trường g (hình 1). Một viên đạn nhỏ có khối lượng m, đang
bay với vận tốc v theo phương ngang thì ghim chặt vào đầu B. Bỏ qua mọi ma sát.

- Tính tốc độ góc của thanh ngay sau khi viên đạn ghim vào đầu B.

- Tìm điều kiện khối lượng m của viên đạn để thanh mang viên đạn quay trọn một
vòng quanh O. Tìm điều kiện vật tốc v khi đó.
1
Câu 3: (Tĩnh điện 4 điểm)

Một điện tích điểm dương q được đặt bên trong phần rỗng của một vỏ cầu vật dẫn

tích điện Q (Q = q). Chiếc vỏ có bán kính trong là a và bán kính ngoài bằng b ( b=2a ) .
Lấy tâm của chiếc vỏ làm gốc toạ độ.

+
+
Q +
+

b +
+
a x
O +
+

+
+

+ +

1. Giả sử điện tích điểm q được đặt tại gốc toạ độ - tâm của vỏ.
a. .Hãy xác định cường độ điện trường tại các điểm nằm trên trục x theo giá trị
của x ( −∞ < x <∞ ).
b. Vẽ đồ thị thể hiện sự thay đổi của cường độ điện trường dọc theo trục x.
c. Tìm hàm số xác định sự phụ thuộc của điện thế tại các điểm trên trục x theo x (
−∞< x <∞ ).
d. Vẽ đồ thị của điện thế tại các điểm trên trục x theo giá trị của x.
2. Bây giờ ta giả thiết điện tích điểm q được đặt trên trục x tại điểm x = a/2.
a. Vẽ hình ảnh đường sức điện trường tạo bởi các điện tích này.
b. Lập biểu thức tính cường độ điện trường tại các điểm bên ngoài vỏ cầu này

theo toạ độ x (|x|≥b ) .

Câu 4. Nhiệt học (4 điểm)


Cho n mol khí lý tưởng biến đổi tuần hoàn theo chu trình hình chữ nhật ABCDA
như trên hình vẽ. Ở nhiệt độ T ≤ 2T 0 thì khối khí có nhiệt dung C V =αnR . Ở nhiệt độ T >
1

2T0 nhiệt dung của nó là C V =β CV , trong đó α và β là các hằng số lớn hơn 1. Biết T A = T0;
2 1

TB = 2T0; TC = 3T0.

2
1. Tìm nhiệt độ của khối khí ở trạng thái D.
2. Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi nội năng theo nhiệt độ.
3. Tính hiệu suất của chu trình trên theo α và β.

Câu 5. Phương án thực hành (3 điểm)


Cho các dụng cụ sau:
- Một ống thủy tinh thẳng, dài, hở hai đầu, có đường kính trong 2-3 mm.
- Cốc đựng một loại chất lỏng.
- Một thước thẳng có độ chia nhỏ nhất đến mm.
Hãy trình bày và giải thích một phương án thí nghiệm để xác định khối lượng riêng của
chất lỏng trong cốc.
Yêu cầu: Trình bày cơ sở lý thuyết, trình tự thí nghiệm, bảng số liệu, cách tính sai số và
những chú ý trong quá trình làm thí nghiệm để giảm sai số.
----------------HẾT-------------------

You might also like