You are on page 1of 7

SỞ GD&ĐT TỈNH HƯNG YÊN ĐỀ ĐỀ XUẤT THI HSG – MÔN VẬT LÝ KHỐI 10

Trường THPT Chuyên Hưng Yên ( Thời gian: 180 phút )


Câu 1( 3 điểm): Một vật A coi như một chất điểm có khối lượng E
m chuyển động với vận tốc ⃗v 0 như hình vẽ, đến gặp một vật cản
B có khối lượng M đang đứng yên trên mặt nằm ngang. Một mặt N
của vật B là mặt bán cầu đường kính DE=2R. Bỏ qua các loại 
ma sát và biết rằng sau khi gặp nhau, vật A chuyển động trên m v0 D M
mặt bán cầu của vật B còn B chuyển động tịnh tiến trên mặt nằm
ngang. A B

a. Tìm điều kiện về ⃗v 0 để vật A lên tới điểm E.


b. Tính áp lực do vật A tác dụng lên B khi nó ở trung điểm N
của cung DE. M
Câu 2( 3,5 điểm): Một bán cầu đặc đồng chất, khối lượng m phân bố đều, bán kính R. Bán cầu
được treo nhờ một sợi dây tại mép sao cho nó chạm sàn nằm ngang nhưng tác dụng
xuống sàn là không đáng kể ( trọng tâm nằm trên phương của dây treo ) như hình vẽ.
a. Tìm vị trí khối tâm của bán cầu?
b. Tìm gia tốc góc của bán cầu ngay dây bị đốt? Cho rằng bán cầu không bị trượt.
c. Tìm hệ số ma sát nhỏ nhất giữa sàn và bán cầu để sau khi đốt dây bán cầu không
bị trượt trên sàn?
Câu 3( 4 điểm): Động cơ nhiệt có tác nhân là một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử hoạt động theo chu
trình 1-2-3-1 vẽ trong hệ tọa độ COT như hình vẽ 3, với C là nhiệt dung: C
+ Quá trình 1-2 là quá trình nhiệt dung không đổi có giá trị bằng (1)
C1 (2)
được biểu diễn bằng đường thẳng song với OT.
+ Quá trình 2-3 có nhiệt dung C biến đổi theo nhiệt độ theo quy luật
; là hằng số dương.
+ Quá trình 3-1 được biểu diễn bằng đường thẳng song với OC.
Cho biết nhiệt độ ở trạng thái 1 và 2 lần lượt là . (3)
T
a. Tính hiệu suất động cơ nhiệt nói trên theo . Áp dụng số O
T1 4T1
H3
b. Trong quá trình biến đổi trạng thái từ , tìm mối liên hệ giữa thể tích V và nhiệt độ T.
Câu 4(3,5 điểm): Một con tàu vũ trụ và tiểu hành tinh cùng chuyển động tròn đều quay quanh mặt trời
trong một mặt phẳng. Khối lượng con tàu nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng tiểu hành tinh. Vận tốc
con tàu là v0. Bán kính quỹ đạo tiểu hành tinh lớn gấp 6 lần bán kính quỹ đạo con tàu. Có người có ý
định lợi dụng va chạm của tiểu hành tinh và con tàu để đưa con tàu ra khỏi hệ mặt trời.
Anh ta dự định:
+ Khi con tàu ở vị trí thích hợp trên quỹ đạo tròn của nó thì đột nhiên động cơ phát động. Trong
thời gian cực ngắn con tàu vượt ra khỏi quỹ đạo tròn theo đường tiếp tuyến quỹ đạo.
+ Khi con tàu đạt đến quỹ đạo của tiểu hành tinh và vừa đúng vị trí trước mặt của tiểu hành tinh thì
phương vận tốc của chúng trùng nhau đủ để va chạm xẩy ra.
+ Va chạm giữa chúng là va chạm đàn hồi. Bỏ qua khối lượng nhiên liệu.
a/ Hãy chứng minh rằng phương án nói trên có thể đưa con tàu vũ trụ ra khỏi hệ mặt trời.
b/ Giả thiết rằng trong phương án nói trên, con tàu nhận được từ động cơ năng lượng là E 1. Nếu
không áp dụng phương án trên mà trên quỹ đạo tròn cuả con tàu, đột nhiên động cơ đốt cháy, sau thời
gian cực ngắn lập tức ngắt động cơ để con tàu đạt được vận tốc theo phương tiếp tuyến tách khỏi quỹ
đạo tròn trực tiếp ra khỏi hệ mặt trời. Khi sử dụng cách này, con tàu lấy năng lượng tối thiểu từ động cơ
là E2. Hỏi tỷ số E1/E2 là bao nhiêu?
Câu 5(3,5 điểm): Một tụ điện phẳng gồm hai bản cực là 2 tấm kim loại hình x
vuông, mỗi cạnh dài ℓ, đặt cách nhau một khoảng d. Một tấm điện môi kích
thước ℓ x ℓ x d có thể trượt dễ dàng trong khoảng giữa hai tấm kim loại. Tấm
điện môi được đưa vào tụ một đoạn x 0 và được giữ ở đó. Tụ được tích điện đến Hình 1
hiệu điện thế U. Hãy xác định lực điện tác dụng vào tấm điện môi khi tấm điện môi đi sâu vào trong tụ
một đoạn x trong các trường hợp:
a) Tụ vẫn nối với nguồn.
b) Tụ ngắt khỏi nguồn.
Câu 6( 2,5 diểm): Một cốc đong trong thí nghiệm có dạng hình trụ đáy tròn, khối lượng M, thể tích bên
trong của cốc là V0. Trên thành cốc, theo phương thẳng đứng người ta khắc D
các vạch chia để đo thể tích và đo độ cao của chất lỏng trong cốc. Coi đáy
Vạch
cốc và thành cốc có độ dày như nhau, bỏ qua sự dính ướt. Được dùng một chia
chậu to đựng nước, hãy lập phương án để xác định độ dày d, diện tích đáy
ngoài S và khối lượng riêng c của chất làm cốc. Yêu cầu:
hn
1. Nêu các bước thí nghiệm. Lập bảng biểu cần thiết. Vt
2. Lập các biểu thức để xác định d, S theo các kết quả đo của thí
nghiệm (cho khối lượng riêng của nước là ). S
3. Lập biểu thức tính khối lượng riêng c của chất làm cốc qua các đại
lượng S, d, M, V0.

HƯỚNG DẪN
Câu 1: a. + Tại điểm cao nhất, gọi v là vận tốc của m so với M, V là vân tốc của M
mv02 m( v −V )2
= +mg 2 R
+ Phương trình bảo toàn năng lượng: 2 2 (1) 0,5đ
2
mv
N= −mg≥0
+ Phương trình lực hướng tâm: R (2) 0,5đ

Suy ra
v 0≥
√ ( 4 m+5 M )gR
M
b. Khi vật ở N thì phản lực Q có phương nằm ngang, Fqt hướng cùng chiều Q.
0,5đ

mv 2y
Q+ F qt =
Gọi vx, vy là các thành phần vận tốc của A hướng theo hai trục như hình vẽ thi: R (3)
mQ
F qt =ma=
M (4) 0,5đ
2 2 2
mv0 m(v x + v y )
= + mgR
2 2 (5)
(M+m)vx=mv0 (7) 0,5đ
Giải hệ ta được

Q=
Mmv 2y
=
M
( M +m )R ( M +m) R( mM (2 m+ M ) v 20
( M+ M ) )
−2 gR
0,5đ

Câu 2: a. Tìm vị trí khối tâm


Ta chia bán cầu thành các lát mỏng bán kính r, có tâm cách tâm O khoảng x và bề dày dx:

b. Gọi K là điểm tiếp xúc của bán cầu và mặt sàn


là góc tạo bởi phương đường kính và dây treo.

Ta có:
+ Mô men quán tính của bán cầu với tâm quay K và O:

+ Áp dụng định lý hàm số cos cho tam giác OKG

Giả sử quả cầu đặc được tạo thành từ 2 bán cầu giống hệt như trên:
+ Áp dụng phương trình chuyển động quay của bán trụ quanh tâm quay tức thời tại thời điểm ban
đầu

Mặt khác:
c. + Áp dụng phương trình Định luật II cho khối tâm của vật rắn:
Chiếu phương trình định luật II lên phương ngang và thẳng đứng:

Lại có:
Điệu để bán cầu lăn không trượt là:

Câu 3: a. (2,0đ)

quá trình này khí nhận nhiệt. (0,5đ)

quá trình này khí nhả nhiệt. (0,5đ)


(Do ) (0,25đ)

(0,25đ)
Vì đây là động cơ nhiệt nên hiệu suất cho bởi công thức:

(0,25đ)

Áp dụng số: (0,25đ)


b. (2,0đ)

Xét quá trình 2-3 ta có: (1) (0,5đ)

Mặt khác (2) (0,25đ)


Từ (1)(2) (0,5đ)

(0,25đ)

Hay

(0,5đ)

Tóm lại: hay


Câu 4: a/ Gọi khối lượng mặt trời là M 0, khối lượng tằu vũ trụ là m. Tàu vũ trụ chuyển động tròn đều
quay quanh mặt trời với bán kính quỹ đạo R. Theo các tính toán thiết kế có thể biết tầu vũ trụ từ quỹ đạo
tròn ban đầu sẽ đi ra theo quỹ đạo êlip để vào quỹ đạo tròn của tiểu hành tinh. Giao điểm của quỹ đạo
êlip với các quỹ đạo tròn đều có tiếp tuyến chung của 2 quỹ đạo. (Hai điểm đó chính là 2 điểm nằm trên
bán trục dài của êlip). Để thực hiện điều này, trong thời gian cực ngắn tàu vũ trụ phải tăng tốc từ v 0 đến
u0. Giả sử khi tàu vũ trụ đạt đến quỹ đạo của tiểu hành tinh với vận tốc v. Vì u và u 0 đều vuông góc với
trụv dài của êlip nên theo định luật Kêple ta có:
u0R = 6uR (1)
Từ các quan hệ năng lượng ta có:

(2)
Từ định luật vạn vật hấp dẫn:

(3)
Từ 3 biểu thức trên tìm được:

Gọi vận tốc tiểu hành tinh quay quanh mặt trời là V, khối lượng của nó là M, theo định luật vạn vật
hấp dẫn:

Suy ra V > u.
Từ đó có thể thấy chỉ cần chọn vị trí thích hợp để tàu vũ trụ rời khỏi quỹ đạo tròn của nó đi theo quỹ
đạo êlip đến đúng quỹ đạo tròn của tiểu hành tinh thì va chạm ngay với tiểu hành tinh. Coi tiểu hành tinh
đứng yên thì tàu vũ trụ chuyển động với vận tốc u – V phóng về tiểu hành tinh. Vì khối lượng tiểu hành
tinh rất lớn nên sau va chạm tàu vũ trụ bật lại với vận tốc tương đối là V – u cùng phương với phương
vận tốc tiểu hành tinh. Như vậy vận tốc tàu vũ trụ đối với hệ mặt trời là:
u1 = V + V – u = 2V – u
Thay (5) và (6) vào biểu thức trên :

u1 = (8)
Nếu tàu vũ trụ có thể từ quỹ đạo tiểu hành tinh bay ra khỏi hệ mặt trời thì nó phải có vận tốc bé
nhất là u2, thoả mãn :
(9)

Có thể thấy: u1 = (10)


Như vậy tàu vũ trụ sau khi va chạm với tiểu hành tinh có vận tốc đủ đẻ vượt ra khỏi hệ mặt trời.
b/ Để tàu vũ trụ có thể tăng tốc đi vào quỹ đạo êlip, động cơ của máy phát phải cấp cho tàu vũ trụ
năng lượng là:

E1 = (11)
Nếu tàu vũ trụ từ quỹ đạo êlip trực tiếp bay ra khỏi hệ mặt trời, tàu phải có vận tốc tối thiểu u3:

u3 = (12)
Vận tốc tàu vũ trụ tăng từ v0 đến u3 thì tàu vũ trụ cần thu được năng lượng từ động cơ là:

(13)

Từ (11) và (13) cho:


Câu 5:

- Điện dung bộ tụ: ; =>

a) Tụ vẫn nối với nguồn: U không đổi


Khi tấm điện môi dịch chuyển chậm:
=>
=> (1)

Thay vào (1) =>

b) Tụ tách khỏi nguồn: Điện tích tụ không đổi =>


Anguon=0

Thay vào (1) ta được:

=>
Câu 6:
1. Phương án và các bước: d
- Cho nước vào bình với thể tích V1, thả bình vào chậu, xác định mực
Vạch
nước ngoài bình hn1 (đọc trên vạch chia). chia
- Tăng dần thể tích nước trong bình: V2, V3, ... và lại thả bình vào chậu,
xác định các mực nước hn2, hn3, ...
hn
- Khi đo phải chờ cho nước phẳng lặng. Vt
*Lập bảng số liệu:
hn1 hn2 V1 V2 d S S b
... ... ... ... ... ... ...
... ... ... ... ... ... ...

2. Các biểu thức thức


Gọi hn là mực nước ngoài bình,  là khối lượng riêng của nước, mt và Vt tương ứng là khối lượng và
thể tích nước trong bình. Phương trình cân bằng cho bình có nước sau khi thả vào chậu:
g(d+hn)S = (M+mt)g
 (d+hn)S = M+Vt  (1)
Từ (1) ta thấy hn phụ thuộc tuyến tính vào Vt. Thay Vt bởi các giá trị V1, V2,...
(d+hn1)S = M+V1 (2)
(d+hn2)S = M+V2 (3)
Đọc hn1, hn2,... trên vạch chia thành bình. Lấy (3) trừ (2) rồi rút S ra:
S = (V2-V1)/(hn2-hn1) (4)
Thay đổi các giá trị V2, V1,hn2, hn1 nhiều lần để tính S.

Sau đó lắp vào (2) để tính d: (5)


3. Biểu thức tính b:
Gọi h là độ cao, h0 là độ cao thành trong của bình; r là bán kính trong, R là bán kính ngoài của
bình; V là thể tích của chất làm bình; St là diện tích đáy trong của bình. Ta có:

h=h0+d; ; R=r+d= ;

(6)

You might also like