You are on page 1of 12

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ – LỚP 11

TRƯỜNG THPT CHUYÊN TỈNH HÀ GIANG NĂM 2017


ĐỀ THI ĐỀ XUẤT (Đề thi gồm có 03 trang/ 06 câu)
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (3,5 điểm)
Một vòng dây bán kính R = 5 cm, tích điện Q phân bố đều trên vòng dây, vòng
được đặt trong mặt phẳng thẳng đứng, quả cầu nhỏ m = 1g tích điện q = Q được treo
bằng sợi dây mảnh cách điện,dài l = 7,2 cm (dây không dãn, khối lượng dây không
đáng kể) vào điểm cao nhất của vòng dây, khi cân bằng, quả cầu nằm trên trục của
vòng dây.
a, Tính điện tích Q của vòng dây
b, Tìm khoảng cách từ điểm đặt điện tích q (điểm M ) đến tâm vòng dây để cường
độ điện trường tại M đạt cực đại.
Câu 2. (4,0 điểm)
E1 L1 K1
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 1. Các nguồn điện
Đ C R
một chiều E1 và E2 đều có suất điện động 5 V và điện trở A B
K3
trong không đáng kể. Hai cuộn thuần cảm L 1 và L2 có độ tự
cảm tương ứng là 0,5 H và 0,25 H. Tụ điện có điện dung C E2 L2 K2
Hình 1
= 200 μF, điện trở có giá trị R = 5 Ω. Điốt chỉnh lưu Đ là lí
tưởng. Ban đầu, tụ điện chưa tích điện, K 1 và K2 mở, K3 đóng. Tại một thời điểm nào
đó thì đóng K1, sau khi đóng K1 một thời gian t1 = 0,1 s thì đóng K2. Sau khi đóng K2
một thời gian t2 = 0,2 s thì mở K3.
Tìm biểu thức phụ thuộc thời gian của điện tích trên bản của tụ điện C nối với B
sau khi mở K3 và tính hiệu điện thế cực đại của tụ điện C.
Câu 3. (3,5 điểm) Điện từ
Hai thanh ray đủ dài cách nhau đoạn và nằm
trong một mặt phẳng hợp với mặt phẳng ngang góc

. Một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ


vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh ray. Một
thanh dẫn có khối lượng , hai đầu luôn tựa lên Hình 2

1
hai thanh ray và vuông góc với hai thanh ray (hình 2). Bỏ qua điện trở của hai thanh
ray, thanh dẫn, chỗ tiếp xúc và bỏ qua mọi ma sát.
a. Nối hai đầu trên của hai thanh ray bởi một điện trở . Thả nhẹ cho thanh dẫn
chuyển động. Tìm tốc độ lớn nhất của thanh dẫn.
b. Thay bởi một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm . Thả nhẹ cho thanh dẫn
chuyển động. Tìm tốc độ lớn nhất của thanh dẫn.
Câu 4. (3,5 điểm) I(mA)
Trên hình 3 là đường đặc trưng vôn- 30 R
ampe đã lí tưởng hóa của diot nằm trong C D
20
mạch hình 1.2, trong đó tụ điện dung 10
C = 100 μF và đã được tích điện đến hiệu điện K
0
1 2 U(V)
thế U =5V , điện trở R = 100 Ω . Hỏi sau khi Hình 3

đóng khóa K, có bao nhiêu nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở ?
Câu 5: ( 3, 5 điểm )
Một hình trụ có thành mỏng, khối lượng M và
mặt trong nhám với bán kính R có thể quay quanh
trục nằm ngang cố định. Trục Z vuông góc với trang
giấy và đi ra ngoài trang giấy. Một hình trụ khác,
nhỏ hơn, đồng chất, có khối lượng m và bán kính r
lăn không trượt quanh trục riêng của nó trên bề mặt
trong của M; trục này song song với OZ
a. Xác định chu kì dao động nhỏ của m khi M bị Hình 4
bắt buộc quay với tốc độ góc không đổi. Viết kết quả theo R, r, g
b. Bây giờ M có thể quay (dao động) tự do, không bị
bắt buộc, quanh trục Oz của nó, trong khi m thực hiện dao động nhỏ bằng cách lăn
trên bề mặt trong của M. Hãy tìm chu kì dao động này.
Câu 6: ( 2 điểm)
Cho một nguồn điện không đổi, một tụ điện, một điện trở có giá trị khá lớn đã biết,
một micrôampe kế, dây nối, ngắt điện, đồng hồ bấm giây và giấy kẻ ô tới mm. Hãy
đề xuất phương án thí nghiệm để đo điện dung của tụ điện.
2
--------------------------- HẾT ---------------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: ............................................. Số báo danh: ..............................

Người phản biện Người ra đề

Nguyễn Toàn Thắng Bùi Mạnh Tuyên


ĐT: 0916.802.086 ĐT: 0915.876.479

3
HƯỚNG DẪN CHẤM (gồm 09 trang/ từ trang 04 đến trang 12)
MÔN: VẬT LÍ, LỚP 11
Lưu ý: Các cách giải khác hướng dẫn chấm, nếu đúng cho điểm tối đa theo thang
điểm đã định.
Câ Nội dung Điểm
u
1 Chia vòng dây thành các phần tử dài
dl, điện tích dq1, với mật độ điện dài
l
R M
Q
Điện tích dq1 x q
0,25
gây ra tại M
(cách tâm O đoạn x) cường 0,25
độ điện trường dE1 :
0,25
thành phần gây ra cường độ điện

trường dọc theo trục xx’véc tơ

0,25

Vậy cường độ điện trường do cả vòng dây gây ra tại M là:


0,25

Nhận xét:
0,25
Nếu: x = 0 => E = 0 ( Tại tâm vòng dây E = 0)

Nếu: x >> R ( điểm M ở rất xa vòng dây) giống


như cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm nằm ở tâm
vòng dây. 0,25

4
Vậy cường độ điện trường do vòng dây gây ra tại điểm đặt điện
tích q là:

có hướng ra xa vòng dây nếu Q > 0; hướng lại gần vòng dây nếu 0,25
Q <0.
Lực điện tác dụng vào điện tích q = Q đặt tại M là:
0,25

(1)

*Điện tích Q tại M chịu tác dụng của 3 lực: ; ; cân bằng tại
M.

+ + =

0,25
Có: =>

Từ (1) và (2) ta có: 0,50


b, Tìm x để EMmax
0,25

Từ: áp dụng BĐT cô si có E Mmax khi

0,25

2 Ngay trước lúc ở K3: kí hiệu các dòng điện với chiều như trên hình
vẽ. Dòng i1 đã tồn tại trong thời gian (t1 + t2), còn dòng i2 đã tồn tại
trong thời gian t2. Ta có các phương trình:
0,25

0,25

5
Từ (1) E1 L1 i1

Đ C R 0,25
A B
K3
Tương tự từ (2)
E2 L2 i2

Tại thời điểm mở K3 (chọn làm gốc thời gian t = 0) thì điốt Đ mở, ta
có mạch như trên hình. Ký hiệu điện tích trên bản nối với B của tụ C 0,25
là q. Tại thời điểm t sau khi mở K3 ta có các phương trình
LE1 1 i1
C R
A B 0,25
q i

E2 L2 i2
Từ (4):
0,25
Từ (3);
0,25
Thay vào (5):
0,25
Đặt q – CE1 = Q thì (6) cho:
0,25
Ta có nên nghiệm của (7) có dạng:

0,25
với

rad/s 0,25

Lúc t = 0: q = 0
0,25

0,25
6
0,25
Từ (9) và (10): và A = -0,04

Biểu thức của q:


Ta có hiệu điện thế trên tụ đạt cực đại khi q đạt cực trị đầu tiên ứng
với

0,25

UCmax = qmax/C = 182 (V)

Như vậy sau 87,44.10-4 s kể từ thời điểm đóng K3 thì tụ đạt giá trị 0,25
điện áp cực đại, kể từ thời điểm này trở đi hiệu điện thế trên tụ
không đổi.
3 a. Thành phần của trọng lực
làm thanh dẫn chuyển động trượt xuống không ma sát từ trạng thái 0,25
nghỉ, vận tốc của thanh tăng lên từ 0, thanh chyển động trong từ
trường nên trong thanh xuất hiện suất điện động cảm ứng có độ
0,25
lớn
.
Vì mạch kín nên trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng có cường

độ . 0,25

Lực từ tác dụng lên thanh cản trở chuyển động của thanh và có
độ lớn
0,25
.
Lực từ tăng dần đến khi bằng thì thanh dẫn chuyển động
thẳng đều và tốc độ của nó đạt giá trị lớn nhất tính bởi
0,25
hay .

7
b. Khi thanh lệch khỏi vị trí ban đầu một khoảng thì nó có vận tốc
và gia tốc . Trong thanh xuất hiện suất điện động cảm
ứng . Vì mạch kín nên trong mạch có dòng điện cảm 0,25
ứng chạy qua. Lực từ tác dụng lên thanh ngược chiều chuyển
động của thanh và có cường độ .
Theo định luật II Newton, ta có 0,25

.
0,25
Định luật Ôm cho ta .

Kết hợp với khi thì suy ra hay . 0,25

Kết hợp hai phương trình trên ta được hay là

0,25
.

Chú ý điều kiện đầu và vị trí cân bằng hay

0,25
, phương trình trên có nghiệm với

.
Điều đó chứng tỏ thanh dẫn dao động điều hòa nên tốc độ cực đại
0,25
của thanh dẫn là: .
4 Từ đường đặc trưng vôn-ampe của diot ta thấy chừng nào dòng điện

phóng qua mạch còn chưa giảm xuống đến giá trị I 0 =10 mA , thì

hiệu điện thế trên diot còn không đổi và bằng U 0 =1V , và hiệu điện
thế trên tụ giảm từ U đến giá trị:
0,5
U 1 =U 0 + RI 0
Điện lượng chạy qua mạch cho đến lúc đó:
0,5
q=C (U−U 1 )=C(U −U 0 −RI 0 )

8
Và độ giảm năng lượng trên tụ bằng công làm dịch chuyển điện
lượng q qua hiệu điện thế cản U 0 trên điốt và nhiệt lượng tỏa ra trên
R cho đến lúc đó
CU
CU 2 12
− =U 0 q +W 1
2 2
0,5

0,5

Giai đoạn phóng điện tiếp theo, diot tương đương một điện trở thuần

có độ lớn r =U 0 / I 0 , nên nhiệt lượng tiếp tục tỏa ra trên R bằng:


0,5

Nhiệt lượng toàn phần tỏa ra trên điện trở R trong suốt quá trình
phóng điện của tụ điện bằng:

1,5

5 a. Xét tại thời điểm t bất kì, giả sử hình trụ M quay được góc
quanh trục OZ, hình trụ m quay được góc quanh trục của nó, tâm
C của hình trụ m quay được góc quanh trục OZ
Vì hình trụ m lăn không trượt, ta có liên hệ:
0,5
(1)
- Phương trình chuyển động quay của hình trụ m quanh trục (đi qua
tâm quay tưc thời D vuông góc với mặt phẳng giấy)

(2) 0,5

Từ (1), ta có :
Vì hình trụ M quay với tốc độ góc không đổi nên

9
Với góc nhỏ, , thay vào (2)

1,0

Vậy hình trụ m dao động điều hòa với tần số góc , chu


b. Xét tại thời điểm t bất kì,
giả sử hình trụ M quay
Y
được góc quanh trục OZ,
hình trụ m quay được góc
quanh trục của nó, tâm C của
hình trụ m quay được góc 0,5
R X
quanh trục OZ
O
f
C
D
N

f
mg
Vì hình trụ m lăn không trượt, ta có liên hệ

(1)
- Áp dụng định luật II Niuton cho hình trụ m
(2)
- Áp dụng phương trình chuyển động quay cho hình
trụ m (trục quay qua C vuông góc với mặt phẳng giấy)

(3)
- Áp dụng phương trình chuyển động quay cho hình
trụ M (trục quay qua O vuông góc với mặt phẳng giấy)

(4)

10
0,5
Từ (1), ta có : (5)

Thay (5), (4) vào (3), ta được :

Thay vào (2) :

Vậy hình trụ m dao động điều hòa với tần số góc
0,5

, chu kì
6 I. Cơ sở lý thuyết:
Sau khi nạp điện, cho tụ phóng điện qua điện trở R.
Giả sử sau thời gian dt, điện lượng phóng qua R là dq làm cho
hiệu điện thế trên hai bản cực tụ biến thiên một lượng du thì: dq = -
Cdu, trong đó dq = idt; du = -Rdi nên: 0,50
i t
di 1
idt=−RCdi ⇒
i
=−
RC
dt ⇒ ∫ dii =−∫ RC
1
dt . ⇒ ln i =− 1 t .
i0 0 i0 RC
i
−ln
Như vậy i 0 phụ thuộc tỉ lệ với thời gian t .

II. Các bước tiến hành:


1. Lắp mạch điện như sơ đồ hình 1
K
2. Đóng khóa K, sau khi nạp xong thì
R
mở khóa. C A 0,50
3. Đọc và ghi cường độ dòng điện sau
những khoảng thời gian bằng nhau (ví Hình 6.1

i
−ln
dụ cứ 10s) và tính đại lượng i 0 tương ứng.(t = 0 lúc mở khóa)

t(s) 0 10 20 30 40 50 60 70 80
I(A)
-Lni/i0 11

t(s)
0,50

t(s)
Hình 6.2

i
−ln
4. Dựa vào bảng số liệu, dựng đồ thị phụ thuộc của i 0 theo t (đồ

thị là một đường thẳng.


III. Xử lý số liệu:
0,50
Độ nghiêng của đường thẳng này là . Qua hệ thức này,
nếu đo được tan, ta tính được C. Làm nhiều lần để tính giá trị trung
bình của C

12

You might also like