You are on page 1of 3

SỞ GD-ĐT BẮC NINH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1

TRƯỜNG THPT LÝ NHÂN TÔNG NĂM HỌC 2018-2019


MÔN : VẬT LÝ 11
Thời gian làm bài: 50 phút;
40 câu trắc nghiệm
Mã đề thi
229
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:.....................................................................
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng: Một xe đạp chuyển động thẳng đều trên một quãng đường dài 12,1 km hết
0,5 giờ. Vận tốc của xe đạp là:
A. 25,2km/h B. 90,72m/s C. 6,7m/s D. 400m/ phút
Câu 2: Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai bản tụ là
d, lớp điện môi có hằng số điện môi ε , điện dung được tính theo công thức:
A. B. C. D.

Câu 3: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC),đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 3
(cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. lực hút với độ lớn F = 90 (N). B. lực hút với độ lớn F = 45 (N).
C. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
Câu 4: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 (C), tại một điểm trong chân không cách
điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A. E = 0,225 (V/m) B. E = 2250 (V/m) C. E = 0,450 (V/m) D. E = 4500 (V/m)
Câu 5: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng
A. dự trữ điện tích của nguồn điện. B. thực hiện công của nguồn điện.
C. tích điện cho hai cực của nó. D. tác dụng lực của nguồn điện.
Câu 6: Điện trở R1 mắc vào hai cực của nguồn có r = 4  thì dòng điện trong mạch là I1 = 1,2 A. Nếu mắc thêm
R2 = 2  nối tiếp với R1 thì dòng điện trong mạch là I2 = 1 A. Giá trị của R1 là
A. 4  . B. 10  . C. 5  . D. 6  .
Câu 7: Có n nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r được mắc song song với
nhau rồi mắc với điện trở R = r để tạo thành một mạch kín. Cường độ dòng điện qua R là
n.E n.E E n.E
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
(n  1) (n  1).r (n  1).r (r  1).n
Câu 8: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ
chuyển động:
A. ngược chiều đường sức điện trường B. vuông góc với đường sức điện trường
C. theo một quỹ đạo bất kỳ D. dọc theo chiều của đường sức điện trường
Câu 9: Mối liên hệ giưa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là:
A. UMN = B. UMN = UNM C. UMN = - UNM D. UMN =

Câu 10: Giả thiết rằng một tia sét có điện tích q = 25C được phóng từ đám mây dông xuống mặt đất, khi
đó hiệu điện thế giữa đám mây và mặt đất U = 1,4.108V. Tính năng lượng của tia sét đó:
A. 45.108 J B. 35.108J C. 65.108 J D. 55.108 J
Câu 11: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với |q 1| = |q2|, đưa chúng lại gần thì
chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích:
A. q = q1/2 B. q = 0 C. q = 2 q1 D. q = q1
Câu 12: Một tụ điện điện dung 5μF được tích điện đến điện tích bằng 86μC. Tính hiệu điện thế trên hai
bản tụ:
A. 37,2V B. 47,2V C. 27,2V D. 17,2V
Câu 13: Bộ tụ gồm hai tụ điện mắc nối tiếp với điện dung của mỗi tụ là C 1 = 36C và C2 = 24C . Điện
dung của bộ tụ này là:
A. 60C B. 0,42C C. 14,4C D. 12C
Trang 1/3 - Mã đề thi 229
Câu 14: Mỗi tụ điện có một …………ghi trên tụ, khi mắc tụ điện vượt quá giá trị này tụ điện trở thành vật dẫn ( tụ
điện bị đánh thủng).
A. điện dung giới hạn B. điện tích giới hạn
C. điện trường giới hạn D. hiệu điện thế giới hạn
Câu 15: Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 3 (cm), đặt cách nhau 2 (cm) trong
không khí. Điện dung của tụ điện đó là:
A. C = 1,25 (F). B. C = 1,25 (pF). C. C = 1,25 (F). D. C = 1,25 (nF).
Câu 16: Bốn vật kích thước nhỏ A,B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật
D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B,C,D nhiễm điện gì:
A. B âm, C dương, D âm B. B âm, C dương, D dương
C. B dương, C âm, D dương D. B âm, C âm, D dương.
Câu 17: Ba tụ điện có điện dung bằng nhau và bằng C. Để được bộ tụ có điện dung là C/3 ta phải ghép
các tụ đó thành bộ:
A. (C1 nt C2)//C3 B. (C1//C2)ntC3 C. 3 tụ nối tiếp nhau D. 3 tụ song song nhau
Câu 18: Một bóng đèn 4 V – 8 W được mắc vào bộ nguồn suất điện động E =8 V, điện trở trong r = 1  .
Phải mắc nối tiếp với đèn này một điện trở R có giá trị bao nhiêu để đèn sáng bình thường ?
A. 4  . B. 2  . C. 6  . D. 1  .
Câu 19: Mạch điện kín gồm nguồn điện có điện trở trong r = 2  và điện trở mạch ngoài R = 6  . Hiệu suất của
nguồn điện là
A. H = 75 %. B. H = 35,5 %. C. H = 87%. D. H = 62%.
Câu 20: Dùng bếp điện có sông suất P = 600 W, hiệu suất H = 70% để đun sôi 1,5l nước ở nhiệt độ t1 = 300. Biết
nhiệt dung riêng và khối lượng riêng của nước lần lượt là c = 4190 J/kg. độ và D = 1000 kg/m 3 và nước sôi ở nhiệt
độ 1000C. Thời gian đun sôi xấp xỉ là :
A. 16 phút 27 giây. B. 17 phút 27 giây. C. 18 phút 27 giây. D. 19 phút 27 giây.
Câu 21: Điện năng tiêu thụ được đo bằng
A. vôn kế. B. ampe kế. C. công tơ điện. D. tĩnh điện kế.
Câu 22: Hai nguồn điện có suất điện động như nhau, điện trở trong khác nhau. Biết công suất lớn nhất mà mỗi
nguồn có thể cung cấp được cho mạch ngoài là P1 = 20 W và P2 = 30 W. Khi hai nguồn mắc nối tiếp thì công suất
lớn nhất mà chúng cung cấp cho mạch ngoài là bao nhiêu ?
A. 50 W. B. 12 W. C. 48 W. D. 10 W.
Câu 23: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q 1 = +4.10-7C và q2 đặt cách nhau một khoảng r = 3cm trong
chất điện môi có hằng số điện môi là  = 2. Hai lực tác dụng lên hai quả cầu này có cùng độ lớn F = 0,8N
và có hướng lại gần nhau. Điện tích q2 bằng:
A. 4.10-7C B. -8.10-7C C. 2.10-7C D. -4.10-7C
Câu 24: Có hai lực đồng quy và . Gọi là góc hợp bởi và và . Nếu
thì:
A.  = 0 0
B.  = 900 C.  = 1800 D. 0<  < 900
Câu 25: Hai điện tích điểm bằng nhau q = 2 μC đặt tại A và B cách nhau một khoảng AB = 6cm. Một
điện tích q1 = q đặt trên đường trung trực của AB cách AB một khoảng x = 4cm. Xác định lực điện tác
dụng lên q1:
A. 23,04 N B. 14,6N C. 15,3 N D. 21,7N
Câu 26: Một quả cầu nhỏ khối lượng 0,1g có điện tích q=10 C được treo bằngmột sợi dây mảnh ở trong
-6

điện trường E=103 V/m có phương ngang cho g=10m/s 2.khi quả cầu cân bằng,tính góc lệch của dây treo
quả cầu so với phương thẳng đứng.
A. 60o B. 45o C. 15o D. 30o
Câu 27: Một electrôn chuyển động dọc theo hướng đường sức của một điện trường đều có cường độ
100V/m với vận tốc ban đầu là 300 km/s . Hỏi nó chuyển động được quãng đường dài bao nhiêu thì vận
tốc của nó bằng không:
A. 25,6cm B. 2,56cm C. 2,56m D. 2,56mm
Câu 28: Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang nhiễm điện trái dấu đặt trong dầu, điện trường giữa hai bản
là điện trường đều hướng từ trên xuống dưới và có cường độ 20 000V/m. Một quả cầu bằng sắt bán kính
1cm mang điện tích q nằm lơ lửng ở giữa khoảng không gian giữa hai tấm kim loại. Biết khối lượng riêng
của sắt là 7800kg/m3, của dầu là 800kg/m3, lấy g = 10m/s2. Tìm dấu và độ lớn của q:
A. - 12,7 μC B. 14,7 μC C. - 14,7 μC D. 12,7 μC

Trang 2/3 - Mã đề thi 229


Câu 29: Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C 1 = 3 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U 1 = 300 (V), tụ
điện 2 có điện dung C2 = 2 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U2 = 200 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng
tên của hai tụ điện đó với nhau. Hiệu điện thế của 2 bản khi đố là?
A. 300V B. 260V C. 500V). D. 200V
C1
Câu 30: Ba tụ C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc như hình vẽ. C3
Nối bộ tụ với hiệu điện thế 30V. Tính điện tích của cả bộ tụ C2

A. 12pC B. 120C C.12nC D. 120nC


Câu 31: Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều có cạnh 15cm đặt ba điện tích q A = + 2μC, qB = + 8
μC, qC = - 8 (μC). Tìm véctơ lực tác dụng lên qA
A. F = 6,4N, phương song song với BC, chiều cùng chiều
B. F = 8,4 N, hướng vuông góc với
C. F = 5,9 N, phương song song với BC, chiều ngược chiều
D. F = 6,4 N, hướng theo
Câu 32: Một tụ điện phẳng đặt thẳng đứng trong không khí điện dung của nó là C. Khi dìm một nửa ngập
trong điện môi có hằng số điện môi là 3, một nửa trong không khí điện dung của tụ sẽ :
A. tăng 2 lần B. tăng 3/2 lần C. tăng 3 lần D. giảm 3 lần
Câu 33: Bốn điện tích điểm q1, q2, q3, q4 đặt trong không khí lần lượt tại các đỉnh của một hình vuông
ABCD, biết hợp lực điện tác dụng vào q4 ở D có phương AD thì giữa điện tích q2 và q3 liên hệ với nhau:
A. q2 = ( 1 - )q3 B. q2 = q3 C. q2 = ( 1 + )q3 D. q2 = - 2 q3
Câu 34: Đơn vị của suất điện động là
A. ampe (A) B. Vôn (V) C. fara (F) D. vôn/met (V/m)
Câu 35: Cần mắc nối tiếp bao nhiêu nguồn điện giống nhau có cùng suất điện động 4,5 V, điện trở trong 1  để
thắp sáng một bóng đèn có ghi ( 12 V - 6 W ) sáng bình thường?
A. 6 nguồn B. 3 nguồn C. 4 nguồn D. 2 nguồn.
Câu 36: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động là E, điện trở trong là r và mạch ngoài là biến trở R.
Khi biến trở có giá trị R1 hoặc R2 thì công suất mạch ngoài là bằng nhau. Khi biến trở có giá trị R 0 thì công suất
mạch ngoài là cực đại. Khi đó ta có :
A. R0 = r2 = R1.R2. B. R0 = r = .

C. R0 = r2 = . D. R0 = r = R1.R2.
Câu 37: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 25V/m, tại B bằng 9V/m. Hỏi cường độ
điện trường tại trung điểm C của AB bằng bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức:
A. 30V/m B. 16V/m C. 12 V/m D. 14V/m
Câu 38: Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 0,25W, mạch ngoài
là một điện trở R. Công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại là
A. 36W B. 3W C. 18W D. 24W
Câu 39: Một nguồn điện có suất điện động 15 V, điện trở trong 0,5 W mắc với mạch ngoài có hai điện trở R 1 = 20
W và R2 = 30 W mắc song song. Công suất của mạch ngoài là
A. 4,4 W. B. 14,4 W. C. 17,28 W. D. 18 W.
Câu 40: Một điện trường đều E = 300V/m. Tính công của lực điện trường trên di chuyển điện tích
q = 10nC trên quỹ đạo ABC với ABC là tam giác đều cạnh a = 10cm như hình vẽ: A
A. 4,5.10-7J B. 3. 10-7J C. - 1.5. 10-7J D. 1.5. 10-7J
E
----------------------------------------------- B C
----------- HẾT ----------

Trang 3/3 - Mã đề thi 229

You might also like