You are on page 1of 3

ĐỀ ÔN THI THPTQG LÝ 11 CUỐI HỌC KỲ I

Câu 1: Cường độ của dòng điện được đo bằng


A. Ampe kế B. Công tơ điện C. Lực kế D. Nhiệt kế
Câu 4: Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 2A. Trong khoảng thời gian 10 giây thì
điện lượng chuyển qua tiết diện dây là
A. 0,5C và 0,3125.1019 hạt B. 20 C và 12,5.1019 hạt
C. 5,4C và 3,375.10 hạt
19
D. 0,2 C và 0,125.1019 hạt
Câu 5: Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện độ 3 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện động và
điện trở trong của bộ pin là
A. 3 V và 3 Ω. B. 3 V và 1/3 Ω. C. 9 V và 1/3 Ω. D. 9 V và 3 Ω.
Câu 6: Điều nào sau đây đúng: Dòng điện không đổi là dòng điện có
A. Chiều không đổi theo thời gian B. Chiều thay đổi và cường độ không đổi
C. Chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian D. Cường độ không đổi theo thời gian
Câu 7: Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch
A. không đổi so với trước. B. giảm về 0. C. tăng rất lớn. D. tăng giảm liên tục.
Câu 8: Một mạch điện gồm hai nguồn điện mắc nối tiếp nhau mạch ngoài là một điện trở R, biết ξ 1 = 3V, r1 =
1Ω, ξ2 = 6V, r2 = 1Ω, R = 2,5Ω. hiệu suất của nguồn điện là
A. 55,6% B. 71,43% C. 86% D. 96%
Câu 9: Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 4,5
Ω. Hiệu điện thế mạch ngoài là
A. 1,25V B. 1,125V. C. 1,5V D. 1,35V
Câu 10: Một ti vi sử dụng dưới hiệu điện thế 220 V- 80 W . Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng thiết bị
này trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng 4h, biết giá điện là 1600 đồng / Kwh.
A. 15360đồng. B. 1600 đồng. C. 9900đồng. D. 86400 đồng
Câu 11: Cho mạch điện như hình vẽ, E = 6 V, r= 1 Ω,R 1= 3 Ω, R2 = 6 Ω,R3= 9 Ω.
Tính công suất tỏa nhiệt trên R1?
A. P1= 0,240W. B. P1= 0,240W.
C. P1= 0,288W. D. P1= 0,333W.
Câu 12: Công thức nào là định luật Ôm cho mạch điện kín gồm một nguồn điện và
một điện trở ngoài
A. UAB = ξ + Ir B. UAB = ξ – Ir C. UAB = IAB(R + r) – ξ D. I = .
Câu 16: Đối với mạch điện kín dưới đây, thì hiệu suất của nguồn điện không được tính bằng công thức
RN Aco ich
A. H = (100%) . B. . C. H = (100%) D. (100%)
RN  r Anguon
Câu 18: Một nguồn điện 13 (V), điện trở trong 1 Ω được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau mắc
nối tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1(A). Nếu 2 điện trở ở mạch ngoài mắc song song thì cường độ
dòng điện qua nguồn là
A. 3,25 A. B. 2 A. C. 9/4 A. D. 2,5 A.
Câu 19: Chọn câu trả lời đúng. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện và mạch ngòai là điện trở thì cường độ
dòng điện chạy trong mạch
A. Tăng khi điện trở mạch ngòai tăng B. Tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngòai
C. Tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngòai D. Giảm khi điện trở mạch ngòai tăng
Câu 20: Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là
A. Tác dụng cơ học B. Tác dụng nhiệt C. Tác dụng hóa học D. Tác dụng từ
Câu 21: Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?
A. UN = E + I.r. B. UN = Ir. C. UN =E – I.r. D. UN = I(RN + r).
Câu 23: Cho một mạch điện có nguồn điện không đổi. Khi điện trở ngoài của mạch tăng 2 lần thì cường độ
dòng điện trong mạch chính
A. giảm đi. B. tăng 2 lần.
C. giảm 2 lần. D. không đổi.
Câu 25: Đặt vào hai đầu đoạn chứa biến trở R một nguồn điện E = 20 V và
điện trở trong r. Thay đổi giá trị của biến trở thì thấy đồ thị công suất tiêu thụ
trên R có dạng như hình vẽ. Công suất tiêu thụ cực đại trên mạch là
A. 30 W. B. 20 W.
C. 80 W. D. 45 W.
Câu 26: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 và q2 đặt trong không khí cách nhau 50 cm thì đẩy nhau bằng một
lực 0,72 N. Điện tích tổng cộng của hai quả cầu là 9.106 C và q1 > q2. Giá trị của q2 là
A. 6.106 C . B. 3.106 C . C. 5.105 C . D. 4.106 C .
Câu 27: Hai điện tích q1 và q2 được đặt trong chân không cách nhau một khoảng r. Lực tương tác giữa hai điện
tích đó được tính bằng công thức nào sau đây ?
qq qq qq qq
A. F  k 1 2 . B. F  k 1 2 . C. F  k 1 2 2 . D. F  1 2 .
r r r kr
Câu 28: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. q1 > 0 và q2 < 0. B. q1 < 0 và q2 > 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0.
Câu 29: Có một điện tích q = 20 nC đặt tại điểm A trong chân không. Cường độ điện trường tại điểm B cách A
một khoảng 10 cm sẽ
A. hướng về A và có độ lớn 18000 V/m. B. hướng ra xa A và có độ lớn 5000 V/m.
C. hướng về A và có độ lớn 5000 V/m. D. hướng ra xa A và có độ lớn 18000 V/m.
Câu 30: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế
giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây không đúng?
A. UMN = VM – VN. B. E = UMN.d C. AMN = q.UMN D. UMN = E.d
Câu 31: Một tụ điện có điện dung 20 µF, được tích điện dưới hiệu điện thế 40 V. Điện tích của tụ sẽ là bao
nhiêu ?
A. 800 C. B. 8 C. C. 8.102 C . D. 8.104 C .
Câu 32: Hai điện tích điểm q1 = - 4 μC, q2 = 1 μC đặt lần lượt tại A và B cách nhau 8cm. Xác định vị trí điểm
M tại đó cường độ điện trường bằng không:
A. M nằm trên AB, cách A 10cm, cách B 18cm B. M nằm trên AB, cách A 8cm, cách B 16cm
C. M nằm trên AB, cách A 18cm, cách B 10cm D. M nằm trên AB, cách A 16cm, cách B 8cm
Câu 40: Một electron có điện tích q   1, 6.1019 C di chuyển được đoạn đường 1 cm, dọc theo một đường sức
điện, dưới tác dụng của lực điện trường trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m. Công
của lực điện có giá trị nào sau đây ?
A.  1, 6.1016 J . B. 1, 6.1016 J . C.  1, 6.1018 J . D. 1, 6.1018 J .
Câu 41: Khi một điện tích q = – 2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công
– 6 J. Hỏi hiệu điện thế UMN có giá trị nào sau đây ?
A. 12 V. B. – 12 V. C. 3 V. D. – 3 V.
Câu 42: Ở sát mặt Trái Đất, vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớn
vào khoảng 150 V/m. Hiệu điện thế giữa một điểm ở độ cao 5 m và mặt đất là
A. 700 V. B. 750 V. C. 200 V. D. 250 V.
Câu 43: Một tụ điện phẳng không khí có khoảng cách giữa hai bản là 1 mm. Tích điện cho tụ điện dưới hiệu
điện thế 60 V. Cường độ điện trường trong tụ là
A. 6.104 V/m. B. 3.104 V/m. C. 6.105 V/m. D. 3.105 V/m.
Câu 44: Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng 2cm đẩy nhau một lực 1N. Tổng điện tích của hai vật bằng
5.10-5C. Tính điện tích của mỗi vật:
A. q1 = 2,6.10-5 C; q2 = 2,4.10-5 C B.q1 = 1,6.10-5 C; q2 = 3,4.10-5 C
C. q1 = 4,6.10-5 C; q2 = 0,4.10-5 C D. q1 = 3.10-5 C; q2 = 2.10-5 C
Câu 45: Hai quả cầu kích thước giống nhau cách nhau một khoảng 20cm hút nhau một lực 4mN. Cho hai quả
cầu tiếp xúc với nhau rồi lại đặt cách nhau với khoảng cách cũ thì chúng đẩy nhau một lực 2,25mN. Tính điện
tích ban đầu của chúng:
A. q1 = 2,17.10-7 C; q2 = 0,63.10-7 C B. q1 = 2,67.10-7 C; q2 = - 0,67.10-7 C
C. q1 = - 2,67.10 C; q2 = - 0,67.10 C
-7 -7
D. q1 = - 2,17.10-7 C; q2 = 0,63.10-7 C
Câu 46: Điện tích điểm q đặt tại O trong không khí, Ox là một đường sức điện. Lấy hai điểm A, B trên Ox, đặt
M là trung điểm của AB. Giữa EA, EB ,EM có mối liên hệ:
A. EM = (EA + EB)/2 B. E M   1
2

E A  EB

1  1 1  1 1 1 1 
C.  2  D.   
EM  E E B  E M 2  E A E B 
 A
Câu 47: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36V/m, tại B bằng 9V/m. Hỏi cường độ điện
trường tại trung điểm C của AB bằng bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức:
A. 30V/m B. 25V/m C. 16V/m D. 12 V/m
Câu 48. Cho hệ ba điện tích cô lập q1,q2,q3 nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích q 1,q3 là hai điện tích
dương, cách nhau 60cm và q1= 4q3. Lực điện tác dụng lên q2 bằng 0. Nếu vậy, điện tích q2
A.cách q1 20cm , cách q3 80cm. B. cách q1 20cm , cách q3 40cm.
C. cách q1 40cm , cách q3 20cm. D. cách q1 80cm , cách q3 20cm.
Câu 49. Hai điện tích điểm q1, q2 được giữ cố định tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng a trong một điện
môi. Điện tích q3 đặt tại điểm C trên đoạn AB cách A một khoảng a/3. Để điện tích q3 đứng yên ta phải có
A. q2 = 2q1. B. q2 = -2q1. C. q2 = 4q3. D. q2 = 4q1.
Câu 50. Hai điện tích q1=3q và q2=27q đặt cố định tại 2 điểm A, B trong không khí với AB=a. Tại điểm M có
cường độ điện trường tổng hợp bằng 0. Điểm M
A. nằm trên đoạn thẳng AB với MA=a/4 B. nằm trên đoạn thẳng AB với MA= a/2
C. nằm ngoài đoạn thẳng AB với MA=a/4 D. nằm ngoài đoạn thẳng AB với MA= a/2

You might also like