You are on page 1of 6

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 .

MÔN LÍ 11 - NĂM HỌC 2023 - 2024


Câu 1: Cho hai điện tích Q₁ và Q₂ với đặt tại hai điểm A và B, là vectơ cường độ điện
trường tổng hợp do Q₁ và Q₂ gây ra tại M (M trung điểm AB) như hình vẽ. Ta kết luận

A. Q₁ dương và Q₂ âm. B. Q₁ âm và Q₂ dương. C. Q₁ và Q₂ đều âm. D. Q₁ và Q₂ đều dương.


Câu 2. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích
A. phụ thuộc vào hình dạng đường đi của diện tích.
B. không phụ thuộc vào hình dạng đường đi của điện tích.
C. chỉ phụ thuộc vào độ lớn điện tích.
D. chỉ phụ thuộc vào cường độ điện trường.
Câu 3. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B trong điện trường là U AB = 3 V. Gọi VA và VB là điện thế tại
hai điểm A và B. Chọn biểu thức đúng?
A. VB – VA = 3 V. B. VA + VB = 3 V. C. VA – VB = 3 V. D. VA = 3VB.
Câu 4: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng
A. sinh công của mạch điện. B. thực hiện công của nguồn điện.
C. tác dụng lực của nguồn điện. D. dự trữ điện tích của nguồn điện.
Câu 5: Đại lượng vật lí đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện là
A. điện lượng. B. dòng điện. C. mật độ electron. D. cường độ dòng điện.
Câu 6: Để bóng đèn 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải
mắc nối tiếp với nó một điện trở phụ R có giá trị là
A. 410 B. 80 C. 200 D. 100
Câu 7: Nối hai bản của một tụ điện có điện dung 50 μF vào một nguồn điện hiệu điện thế 20 V. Tụ điện
có điện tích là
A. 2,5.10−6C B. 10−3 C. C. 0,4 C. D. 2,5 C.
-8
Câu 8. Quả cầu nhỏ mang điện tích 8.10 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách
quả cầu 4 cm là
A. 4,5.105 V/m. B. 2.104 V/m. C. 4,5.103 V/m. D. 3.104 V/m.
Câu 9: Trong mô hình nguyên tử hyđro của Bohr, một electron ở mức năng lượng thấp nhất chuyển động
với tốc độ bằng 2,19.106 m/s theo một quỹ đạo tròn có bán kính 5,29.10 -11 m. Cường độ dòng điện tương
ứng với chuyển động này của electron là
A. 1,054.10-3 A. B. 10,54.10-3 A. C. 105,4.10-3 A. D. 1054.10-3 A.
Câu 10: Tốc độ dịch chuyển có hướng của các eclectron dẫn trong một dây kim loại là 6,5.10 -4 m/s khi
cường độ dòng điện là 0,80 A. Đường kính của dây là 0,50 mm. Số electron dẫn trên một đơn vị thể tích
dây dẫn là
A. 9,75.1027 electon/m3. B. 9,75.1029 electon/m3. C. 0,39.1029 electon/m3. D. 9,75.1027 electon/m3
Câu 11: Đơn vị đo năng lượng điện tiêu thụ là
A. kW. B. kV. C. D. kW.h.
Câu 12: Cho dòng điện I chạy qua hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Mối liên hệ giữa nhiệt lượng toả ra
trên mỗi điện trở và giá trị các điện trở là:

A. B. C. D.
Câu 13. Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó
A. có độ lớn như nhau tại mọi điểm. B. có độ lớn giảm dần theo thời gian.
C. có hướng như nhau tại mọi điểm. D. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điện.
Câu 14. Một bóng đèn ghi 6 V – 6 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở 2 Ω thì sáng bình
thường. Suất điện động của nguồn điện là
A. 6 V. B. 16 V. C. 12 V. D. 8 V.
Câu 15: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 4V thì dòng điện qua bóng đèn có cường độ là 600 mA.
Công suất tiêu thụ của bóng đèn này là
A.24W. B.2,4W C.2400 W D. 0,24 W
Câu 16: Kết luận nào sau đây đúng khi nói về tác dụng của nguồn điện?
A. dùng để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch.
B. dùng để tạo ra các ion âm.
C. dùng để tạo ra các ion dương.
D. dùng để tạo ra các ion âm chạy trong vật dẫn.
Câu 17: Số vôn ghi trên pin ALKALINE là 12 V cho biết trị số của
A. tụ điện. B. nguồn điện.
C. công của nguồn điện. D. suất điện động của nguồn.
Câu 18: Một dây dẫn bằng kim loại, tiết diện tròn, đường kính tiết diện là d = 2 mm, có dòng điện I = 5 A
chạy qua. Cho biết mật độ electron tự do là n = 8,45.10 28 hạt electron/m3. Tốc độ dịch chuyển có hướng
của các electron trong dây dẫn là
A. 1,2.10-3 m/s. B. 0,12.10-3 m/s. C. 1,2.103 m/s. D. 0,12.103 m/s.
Câu 19. Suất điện động của nguồn điện được tính bằng công thức

A. = . B. = . C. = qA. D. = qU.
Câu 20. Trong điện trường của điện tích Q cố định. Xác định thế năng điện của một electron tại điểm M
cách Q một khoảng 2 m.

A. B. C. D.
Câu 21: Dòng điện trong kim loại là
A. dòng dịch chuyển của điện tích.
B. dòng dịch chuyển có hướng của các electon tự do.
C. dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện.
D. dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm.
Câu 22: Đặt vào hai đầu một điện trở R một hiệu điện thế U = 12V, cường độ dòng điện chạy qua điện
trở là 1,5A. Nếu giữ nguyên hiệu điện thế nhưng muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở là giảm đi
0,5 A thì ta phải tăng giá trị điện trở thêm một lượng là:
A. B. C. D.
Câu 23. Trong thời gian 2 s có một điện lượng 3 C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn. Cường
độ dòng điện chạy qua dây dẫn là
A. 0,15 A. B. 6 A. C. 1,5 A. D. 15 A.
Câu 24: Hạt nào sau đây không thể tải điện
A. Prôtôn. B. Êlectron. C. Iôn. D. Phôtôn.
Câu 25: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn
cường độ điện trường
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. tăng 4 lần.
Câu 26: Một quả cầu nhỏ mang điện tích 10 -9 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm cách
quả cầu 5 cm là
A. 6.105 V/m. B. 2.104 V/m. C. 7,2.103 V/m. D. 3,6.103 V/m.
Câu 27: Trên vỏ của một tụ điện có ghi “35 V – 4700 µF”. Điện dung của tụ điện bằng
A. 35 µF. B. 35 F. C. 4700 µF. D. 4700 F.
Câu 28: Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường là:

A. B. C. D.
Câu 29: Không thể dùng vật liệu nào sau đây để làm điện môi của tụ điện?
A. Gốm. B. Kim loại. C. Giấy. D. Mica.
Câu 30: Trên vỏ một máy bơm nước có ghi 220 V −1100 W . Cường độ dòng điện định mức của máy
bơm là
A. I = 0,5 A. B. I = 50 A. C. I = 5 A. D. I = 25 A.
Câu 31: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 2μC dọc theo chiều một đường sức trong
một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là
A. 2 mJ. B. 1 mJ. C. 1000 J. D. 2000 J.
Câu 32. Chọn câu đúng.
A. Cường độ dòng điện cho biết độ mạnh hay yếu của dòng điện.
B. Khi nhiệt độ tăng thì cường độ dòng điện tăng.
C. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch tỉ lệ nghịch với điện lượng dịch chuyển qua đoạn mạch.
D. Dòng điện là dòng dịch chuyển của các electron.
Câu 33. Cho một mạch điện gồm một pin 6 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở
2,5 Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là
A. 3A. B. 2,5 A. C. 0,5 A. D. 2 A.
Câu 34: Thế năng điện của một điện tích q đặt tại điểm M trong một điện trường bất kì không phụ thuộc
vào
A. điện tích q. B. vị trí điểm M. C. điện trường. D. khối lượng của điện tích q.
Câu 35: Tác dụng nổi bật nhất của dòng điện là tác dụng
A. hóa học. B. nhiệt. C. từ. D. sinh lí.
Câu 36: Ngoài ôm ( ) người ta còn dùng bội số ki-lô-ôm (k ) để biểu diễn đơn vị đo của điện trở, với
1 k bằng
A. 106 . B. 103 . C. 10 -3 . D. 10 -6 .
Câu 37. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 3 lần thì độ lớn lực Cu –
lông
A. tăng 9 lần. B. tăng 3 lần. C. giảm 9 lần. D. giảm 3 lần.
Câu 38. Trên vỏ một tụ điện có ghi 500 pF - 220 V. Nối hai bản tụ với hđt 120 V. Điện tích mà tụ tích
được là
A. 6.10-8 C. B. 11.10-9 C. C. 6.10-9 C. D. 11.10-8 C.
Câu 39. Chọn câu sai. Điện trường
A. là dạng vật chất truyền tương tác điện.
B. tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.
C. không tồn tại trong môi trường chân không.
D. do điện tích sinh ra và gắn với điện tích.
Câu 40. Chọn câu sai. Điện dung của tụ điện
A. là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định
B. được đo bằng thương số giữa điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ
C. thay đổi khi mắc tụ điện vào các nguồn điện có hiệu điện thế khác nhau
D. có đơn vị là Fara, kí hiệu là F
Câu 41: Trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 6.10 3 V/m, người ta dời điện tích q =
5.10–9C từ M đến N, với MN = 20 cm và MN hợp với một góc 60o. Công của lực điện trường trong
sự dịch chuyển đó bằng:
A. – 3.10–6 J. B. – 6.10–6J. C. 3.10–6 J. D. A = 6.10–6J.
Câu 42: Một electron chuyển động dọc theo hướng đường sức của điện trường đều có E = 364 V/m với
vận tốc đầu 3,2.106 m/s. Quãng đường electron đi thêm được tới khi dừng lại là:
A. 0,08 cm; B. 0,08 m; C. 0,08 dm; D. 0,04 m;
Câu 43. Trong thời gian 2,0 giây có 4.1018 electron chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn điện, biết
điện tích nguyên tố của electron Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn đó bằng bao
nhiêu A?
A. 0,023 A. B. 0.032 A. C. 0,23 A. D. 0,32 A.
Câu 44: Cho hai điện tích điểm có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác
giữa chúng lớn nhất khi chúng đặt trong môi trường:
A. chân không. B. không khí. C. dầu hỏa. D. nước nguyên chất.
Câu 45. Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?
A B. C D.
. .
Câu 46: Đặt vào 2 đầu 1 tụ điện có điện dung C một điện áp U thì thấy tụ tích được 1 lượng điện tích q.
Biểu thức đúng là
A. q = CU. B. U = Cq. C. C = qU. D. C2 = qC.
-7
Câu 47. Một điện tích điểm q = 10 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, nó chịu tác dụng
bởi một lực đẩy F = 3mN. Biết rằng hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không.
Cường độ điện trường tại trung điểm của đoạn thẳng nối q và Q có độ lớn là?
A. 1,2.105V/m. B. 4.104V/m. C. 1,6.105V/m. D. 8.104V/m.
Câu 48: Một tụ điện có điện dung C = 60 nF, giữa 2 bản tụ có hiệu điện thế 10 V thì năng lượng điện
trường trong tụ bằng
A. 6.10-6 J B. 5.10-4 J C. 3.10-6 J D. 3.10-4 J
Câu 49: Cho 1 điện tích điểm q = 10-8 C dịch chuyển giữa 2 điểm A và B cố định trong 1 điện trường đều
thì công của lực điện trường là 60mJ. Nếu 1 điện tích điểm q’ = -6.10-9C dịch chuyển giữa 2 điểm A và B
trên thì công của lực điện trường là
A. -36 mJ B. 36 mJ C. -60 mJ D. 60 mJ
Câu 50. Điện thế tại 1 điểm M trong điện trường bất kì có cường độ điện trường ⃗ E không phụ thuộc vào
A. vị trí điểm M. B. cường độ điện trường ⃗ E.
C. điện tích q đặt tại điểm M. D. vị trí được chọn làm mốc của điện thế.
Câu 51: Hai điện tích ban đầu hút nhau bằng một lực 1,25.10-5N. Khi dời chúng xa nhau thêm 2cm thì
lực hút là 5.10-7 N. Khoảng cách ban đầu giữa hai điện tích là:
A. 2cm. B. 0,5cm. C. 1cm. D. 1,5cm.
Câu 52: Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại có cường độ 1,5A. Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện
thẳng của dây dẫn này trong khoảng thời gian 3 s là:
A. 4,5 C. B. 2 C C. 0,5 C. D. 4 C.
Câu 53: Công của lực lạ khi làm dịch chuyển điện lượng q = 1,5C trong nguồn điện từ cực âm đến cực
dương của nó là 18J. Suất điện động của nguồn điện đó là
A. 2,7 V. B. 12 V. C. 27 V. D. 1,2 V.
Câu 54: Một mạch điện gồm một pin 9 V, điện trở mạch ngoài 4 Ω, cường độ dòng điện trong toàn mạch
là 2A. Điện trở trong của nguồn là
A. 0,5 Ω. B. 4,5 Ω. C. 1 Ω. D. 2 Ω.
Câu 55: Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện
trở 2,5 Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là
A. 3/5 A. B. 3A. C. 0,5 A. D. 2 A.
Câu 56: Một mạch điện có nguồn là 1 pin 9 V, điện trở trong 0,5 Ω và mạch ngoài gồm 2 điện trở 8 Ω
mắc song song. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là
A. 1 A. B. 18/33 A. C. 4,5 A. D. 2 A.
Câu 57: Cho hai bóng đèn dây tóc trên đó có ghi: 60 V – 30 W và 25 V – 12,5 W.
Mắc hai bóng này vào một nguồn có suất điện động E = 66 V, điện trở trong r =1 Ω
theo sơ đồ như hình H. Biết các bóng sáng bình thường. Giá trị của R 1 gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 60 Ω. B. 6 Ω. C. 5 Ω. D. 50 Ω.
Câu 58: Cho mạch điện như hình bên. Biết E = 9 V; r  1 ; R1  5 , R2  20  và
R3  30 . Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là
A. 8,5 V. B. 6,0 V. C. 4,5 V. D. 2,5 V.
Câu 59: Cho mạch điện như hình bên.
Biết E = 12 V, r = 1 Ω, R1 = 10 Ω, R2 = 5 Ω, R3 = 8 Ω.
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1.
A. 0,5 V. B. 2,0 V.
C. 5,0 V. D. 0,2 V.
Câu 60. Dòng điện không có tác dụng nào trong các tác dụng sau.
A. Tác dụng cơ. B. Tác dụng nhiệt. C. Tác dụng hoá học. D. Tác dụng
từ.
Câu 61: Nếu trong khoảng thời gian ∆t = 0,1s đầu có điện lượng q = 0,5C và trong thời gian ∆t' = 0,1s
tiếp theo có điện lượng q' = 0,1C chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn thì cường độ dòng điện trong cả
hai khoảng thời gian đó là
A. 3A. B. 5 A. C. 1 A. D. 6 A.
Câu 62. Một bộ tụ điện được ghép như hình vẽ.
Điện dung tương đương của bộ tụ điện bằng
A. 757 . B. 575 . C. 900 . D. 222 .
Câu 63. Suất điện động của một nguồn điện là 24 V. Công của lực lạ khi dịch chuyển một lượng điện tích
là 0,5 C bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó bằng
A. 48 J. B. 0,02 J. C. 120 J. D. 12 J.
Câu 64: Một tụ điện có điện dung 24 nF được tích điện đến hiệu điện thế 450 V thì có bao nhiêu
êlectron di chuyển đến bản tích điện âm của tụ điện?
A. 10,8.10-6 êlectron. B. 17,28.10-25 êlectron. C. 6,75.1013 êlectron. D. 6,75.1010 êlectron.
Câu 65: Một quả cầu bằng đồng cô lập. Một dây dẫn kim loại mang dòng điện đi vào nó và một dây dẫn
kim loại khác mang dòng điện đi ra khỏi nó. Biết cường độ dòng điện đi vào lớn hơn cường độ dòng điện
đi ra khỏi quả cầu là 2 μA. Thời gian để quả cầu tăng (hoặc giảm) một lượng 1 000 tỉ electron bằng
A. 0,8 s. B. 0,4 s. C. 0,08 s. D. 0,04 s.
Câu 66. Một bộ acquy có suất điện động là 12V. Khi được mắc vào mạch điện, trong thời gian 5 phút
acquy sinh ra một công là 600J. Cường độ dòng điện chạy qua acquy khi đó bằng
A. 0,17 A. B. 6 A. C. 0,08 A. D. 10 A.
Câu 67: Một siêu tụ điện có các thông số được ghi trên vỏ như hình bên. Điện dung
của siêu tụ điện này có giá trị bằng
A. 100 F. B. 10-4 F. C. 10-6 F. D. 400 F.
Câu 68: Một hạt khối lượng 0,4 g mang điện tích +2.10 -6 C được đặt vào điện trường
đều có cường độ 45.103 V/m, vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ dưới
lên trên. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó hạt sẽ chuyển động với gia tốc có độ lớn bằng
A. 215 m/s2. B. 125 m/s2. C. 521 m/s2. D. 251 m/s2.
Câu 69. Điện tích đặt tại điểm A trong chân không. Cường độ điện trường do điện tích gây ra
tại B cách A 3 cm bằng
A. 1000 V/m. B. 3000 V/m. C. 100 V/m. D. 300 V/m.
Câu 70: Một acquy có suất điện động 2 V , điện trở trong 1 Ω. Nối hai cực của acquy với điện trở
thì công suất tiêu thụ trên điện trở R là
A. 0,36 W. B. 1,8 W. C. 36 W. D. 18 W.
Câu 71. Hai điện tích điểm q1 = 4,0.10-6 C và q2 = 3,0.10-6 C đặt cách nhau 0,20 m trong chân không. Lực
tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm q1 và q2 có độ lớn bằng (ĐS: 2,7)
A. 2,7 N. B. 27 N. C. 5,4 N. D. 54 N.
Câu 72: Cường độ dòng điện đi qua một vật dẫn là 6,3 A khi hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn là 12 V.
Tính điện trở của vật dẫn. (Đơn vị: ) (kết quả làm tròn đến 1 chữ số thập phân) (ĐS: 1,9)
A. 1,9 . B. 0,5 . C. 75 . D. 7,5 .
Câu 73: Hai điện tích đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4 cm trong chân
không. Cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại trung điểm O của AB bằng bao nhiêu kilôvôn
trên mét? (ĐS: 4,5)
A. 2,25 kV/m. B. 0. C. kV/m. D. 4,5 kV/m.

CÂU HỎI ĐÚNG SAI


Câu 74. Trong cơ thể sống, có nhiều loại tế bào, màng tế bào có nhiệm vụ kiểm soát các chất và ion ra
vào tế bào đảm bảo cho quá trình trao đổi chất và bảo vệ tế bào trước các tác nhân có hại của môi trường.
Một tế bào có màng dày khoảng 8.10 -9 m, mặt trong của màng tế bào mang điện tích âm, mặt ngoài mang
điện tích dương. Hiệu điện thế giữa hai mặt này bằng 0,07 V.
a. Điện trường trong màng tế bào sẽ hướng từ phía trong ra ngoài.
b. Cường độ điện trường trong màng tế bào có độ lớn là 8,75.106 V/m.
c. Một ion âm có điện tích - 3,2.10 -19 C đi vào trong màng tế bào. Dưới tác dụng của lực điện trường ion
âm sẽ bị đẩy ra ngoài tế bào.
d. Lực điện tác dụng lên ion âm trên có độ lớn là 28.10-12 N.
Câu 75. Cho mạch điện (Hình 4.11). Khi ngắt công tắc, vôn kế chỉ 13 V, khi đóng công tắc vôn kế chỉ 12
V và ampe kế chỉ 4,0 A. Tìm:
a. Suất điện động của nguồn điện bằng 12 V.
b. Độ giảm điện thế trên điện trở trong khi đóng công tắc là 1 V.
c. Điện trở trong của nguồn điện bằng 0,25
d. Điện trở của bóng đèn là 3
Câu 76. Lực tương tác giữa hai hạt bụi trong không khí cách nhau 3 cm là 9,210.10-12 N. Điện tích của
mỗi hạt bụi bị nhiễm bằng nhau và cùng loại.
a. Lực tương tác giữa hai hạt bụi là lực hút.
b. Điện tích của mỗi hạt bụi có độ lớn bằng 9,6.10-10 C
c. Số êlectrôn thừa trong mỗi hạt bụi là 6.106 êlectrôn.
d. Nếu điện tích của mỗi hạt bụi bị nhiễm bằng nhau và trái dấu thì số êlectrôn thừa trong mỗi hạt bụi là
6.106 êlectrôn.
Câu 77. Trong một vùng không gian có điện trường mà các đường sức điện trường có phương nằm
ngang, song song với nhau và chiều như Hình 12.3.
a) q > 0 thì ⃗
F cùng phương cùng chiều với ⃗ E
b) q < 0 thì ⃗
F cùng phương ngược chiều với ⃗ E
c) Nếu thay điện tích q > 0 thành điện tích q < 0 thì
hướng điện trường thay đổi.
d) Cho q = -1,6.10-19C; E = 1600 V/m thì lực điện tác Hình 12.3. Điện tích điểm q đặt trong
dụng lên điện tích q là 2,56.10-16 N. điện trường.
Câu 78. Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 1g được tích điện q = 10 -8 C chuyển động từ điểm M có điện
thế 1000 V đến điểm N có điện thế 400 V.
a. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường là 600 V.
b. Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích q từ M đến N là - 6.10-6 J.
c. Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích q từ M đến N bằng độ biến thiên động năng của quả
cầu.
d. Nếu quả cầu đến N có vận tốc 0,3 m/s thì vận tốc của quả cầu ở M sẽ là 0,28 m/s.
Câu 79. Cho mạch điện như Hình 23.4. Các giá trị điện trở: R1 = 2Ω, R2 = 3Ω, R3 =
4Ω, R4 = 6Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB =18 V.
a) Đoạn mạch gồm: (R1 nt R3) // (R2 nt R4)
b) Điện trở của đoạn mạch AB bằng 2,4 Ω
b) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là 3 A.
d) Hiệu điện thế qua R4 bằng 12 V.
Câu 80. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn điện có suất điện động E = 12 V và có điện trở trong
các điện trở và
a. Tổng trở RN của mạch ngoài là .
b. Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn điện có giá trị là 0.5A
c. Hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1 là 11,5 V.
d. Tính hiệu suất H của nguồn điện là 98,53%

You might also like