You are on page 1of 7

ÔN TẬP CHƯƠNG I

-19
Câu 1: Nguyên tử đang có điện tích là – 1,6.10 C, khi nhận thêm 2 êlectron thì nó
A. là iôn dương. B. vẫn là một iôn âm C. trong hòa về điện D. có điện tích không xác định được.
Câu 2: Điều kiện để một vật dẫn điện là:
A. vật phải ở nhiệt độ phòng. B. vật có chứa các điện tích tự do.
C. vật nhất thiết phải bằng kim loại. D. vật phải mang điện tích.
Câu 3: Một điện tích điểm mang điện âm, điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A. hướng về phía nó B. hướng ra xa nó
C. phụ thuộc vào độ lớn của nó D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
Câu 4: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc vào
A. độ lớn điện tích thử B. độ lớn điện tích đó
C. khoảng các từ điểm đang xét đến điện tích đó D.hằng số điện môi của môi trường.
Câu 5: Nếu khoảng cách từ điện tích tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường
A. giảm 2 lần B. giảm 4 lần C. tăng 2 lần D. tăng 4 lần
Câu 6: Điện thế là đại lượng đặc trưng cho điện trường về
A. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường. B. khả năng sinh công tại một điểm.
C. khả năng tác dụng lực tại một điểm. D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không
gian có điện trường.
Câu 7: Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó
A. không đổi B. tăng gấp đôi C. giảm một nửa D. tăng gấp 4 lần.
Câu 8: Trong các nhận định dưới đây về hiệu điện thế, nhận định không đúng là:
A. Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công khi dịch chuyển điện tích giữa hai điểm trong điện
trường.
B. Đơn vị của hiệu điện thế là V/C.
C. Hiệu điện thế giữa hai điểm không phụ thuộc điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đó.
D. Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vị trí của hai điểm đó.
Câu 9: Trường hợp nào sau đây tạo thành một tụ điện?
A. hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí. B. hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng
trong nước nguyên chất.
C. hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit. D. hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm.
Câu 10: Để tích điện cho tụ điện ta phải:
A. mắc vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế. B. cọ xát các bản tụ điện với nhau.
C. đặt tụ điện gần vật nhiễm điện. D. đặt tụ điện gần nguồn điện.
Câu 11: Phát biểu nào dưới đây về tụ điện là không đúng?
A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện. B. Điện dung của tụ điện càng lớn thì tích được
điện lượng càng lớn.
C. Điện dung của tụ điện có đơn vị là Fara (F). D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ
càng lớn.
Câu 12: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ
A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 4 lần D. không đổi.
Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai bản tụ nên nếu hiệu điện thế giữa
hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ không đổi.
Câu 13:một điện tích âm di chuyển trong điện trường từ A đến B ,lực điện trường thực hiện công lên điện tích có
giá trị dương thì
A.điện thế ở B lớn hơn ở A B.chiều điện trường hướng từ A sang B
C. chiều điện trường hướng từ B sang A D.Cả A và C đều đúng.
Câu 14: Điện tích dương di chuyển trong điện trường đều từ A đến B trên một đường sức thì động năng của nó
tăng. Điều nào đúng ?
A.VA<VB B.Điện trường có chiều từ A sang B
C. Điện trường tạo công âm D.Cả 3 điều trên
Câu 15: Chọn câu đúng khi nói về công của lực điện:
A) Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc
vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường.
B) Công của lực điện càng lớn khi điện tích q > 0 và đường đi càng dài
C) Công của lực điện càng lớn khi điện tích q < 0 và đường đi càng dài
D) Công của lực điện càng lớn khi điện tích q > 0 và đường đi càng ngắn
Câu 16: Chon câu không đúng khi nói đến điện thế, hiệu điện thế
A  q (VM  V N )
A) Công thức tính công của lực điện theo điện thế là MN
U  VM  V N
B) Công thức tính hiệu điện thế MN
U  E.d MN
C) Công thức tính hiệu điện thế theo cường độ điện trường trong điện trường đều MN
D) Thế năng điện trường tính bằng công thức WM  qE M
Câu 17: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10 -15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim
loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 (m/s 2). Hiệu điện thế
đặt vào hai tấm kim loại đó là:
A. U = 255,0 (V) B. U = 127,5 (V). C. U = 63,75 (V) D. U = 734,4 (V)
Fđ = P <=> |q|E = mg <=>

Câu 18: Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là:
A. q = 5.104 ( μ C) B. q = 5.104 (nC) C. q = 5.10-2 ( μ C). D. q = 5.10-4 (C)
Câu 19: Một tụ điện không khí có điện dung 40pF và khoảng cách giữa hai bản tụ là 1cm. Tính điện tích tối đa
có thể tích cho tụ biết rằng khi cường độ điện trường trong không khí lên đến 3.106V/m thì không khí sẽ trở
thành dẫn điện
A. 1,2.10-6C B. 1,2.10-4C C. 4.10-12C D. 4.10-10C
Câu 20: Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện
tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10 -9 (J). Coi điện trường bên trong
khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ
điện trường bên trong tấm kim loại đó là:
A. E = 2 (V/m) B. E = 40 (V/m) C. E = 200 (V/m). D. E = 400 (V/m)
Câu 21:Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích q giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 V là A
= 1 (J). Độ lớn của q:
A. q = 2.10-4 (C) B. q = 2.10-5 (C) C. q = 5.10-4 (C). D. q = 5.10-5 (C)
Câu 22: Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -32.10-19J, điện tích
của electron là e= - 1,6.10-19C. Điện thế tại M có giá trị bằng:
A. 32V B . -32V C. 20V D. -20V
Câu 23:hai điện tích điểm q1 và q2=-4.q1 đặt cố định tại hai điểm A,B cách nhau một khoảng a=30cm.Hỏi phải
đặt điện tích q ở đâu để nó cân bằng:
A.trên đường AB cách A 10cm,cách B 20cm B. trên đường AB cách A 30cm,cách B 60cm
C. trên đường AB cách A 15cm,cách B 45cm D. trên đường AB cách A 60cm,cách B 30cm
Câu 24:một quả cầu nhỏ có khối lượng m=1,6g mang điện tích q1=2.10-7C được treo bằng một sợi dây tơ dài
30cm.Đặt ở điểm treo một điện tích q2 thì lực căng của dây giảm đi một nửa.Hỏi q2 có giá trị nào sau đây:
A.2.10-7C B. 8.10-7C C. 4.10-7C D. 6.10-7C
Câu 25:hai điện tích đặt trong chân không tương tác với nhau bằng một lực có cường độ 4.10-8N.Nếu đặt chúng
trong điện môi có hằng số điện môi là 2 và giảm nửa khoảng cách giữa chúng thì lực tương tác có cường độ:
A.8.10-8N B.0,5.10-8N C.2.10-8N D.10-8N
Câu 26:có 3 điện tích bằng nhau và bằng 9.10-8C đạt tại 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh a=9cmtrong không
khí.Lực tĩnh điện lên mỗi điện tích là:
3 3
A.9.10-3N B. 9. 3.10 N C. 4,5. 3.10 N D.4,5.10-3N
Câu 27: hai quả cầu kim loại nhỏ đặt cách nhau một khoảng là r=2cm đẩy nhau bằng lực F=4,14N.Độ lớn điện
tích tổng cộng của hai vật là5.10-5C.Điện tích của mỗi vật là:
A.0,46.10-5C và 4.10-5C B.2,6.10-5C và 2,4.10-5C C.4,6.10-5C và 0,4.10-5C. D.3.10-5C và 3.10-
5
C
5.10^5 ; 3,6,10^-9
Câu 28: hai quả cầu kim loại nhỏ hoàn toàn giống nhau mang điện tích lúc đầu là q1=3.10-6C và q2=10-6C.Cho
chúng tiếp xúc nhau rồi đặt cách nhau 5cm trong không khí.Lực tương tác giữa chúng là:
A.1,44N B. 2,88N C. 14,4N. D. 28,8N

Câu 29: có hai điện tích giống nhau q1=q2 =10-6C đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau một đoạn
6cm ở trong một môi trường có hằng số điện môi  =2.Cường độ điện trường nằm trên đường trung trực của
đoạn AB tại điểm M cách AB một khoảng 4cm có độ lớn là:
A.18.105V/m B.36.105V/m C.15.106V/m D.28,8.105V/m
-6 -9
Câu 30 :có hai điện tích q1=3.10 C đặt tại B và q2 =64/9.10 C đặt tại C của một tam giác vuông cân tại Atrong
môi trường chân không.Biết AB=30cm,BC=50cm.Cường độ điện trường tại A có độ lớn:
A.100V/m B.700V/m C.394V/m D.500V/m
Câu 31:một điện tích q=2,5  C được đặt tại điểm M.Điện trường tại M có hai thành phần EX=6000V/m và EY=
6 3.103V / m .Vec tơ lực tác dụng lên điện tích q là:
A.F=0,3N, lập với trục 0y một góc 1500 B. F=0,03N ,lập với trục 0y một góc 300
C. F=0,03N, lập với trục 0y một góc 1150 D. F=0,12N, lập với trục 0y một góc 1200
Câu 32:Một quả cầu nhỏ có khối lượng m=1g treo vào một điểm 0 bằng một dây tơ có chiều dài l.Qủa cầu nằm
trong điện trường đều có phương nằm ngang ,cường độ E=2KV/m.Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng
một góc 600.Hỏi sức căng của sợi dây và điện tích của quả cầu là bao nhiêu:
A.q=5,8  C ;T=0,01N B. q=6,67  C ;T=0,03N
C. q=7,26  C ;T=0,15N D. q=8,67  C ;T=0,02N
Trong vở
Câu 33:Ba điểm A,B,C là 3 đỉnh của tam giác đều cạnh a=40cm nằm trong điện trường đều có cường độ điện
trường là 300V/m.BC song song với đường sức và đường sức có chiều từ C sang B.Khi một điện tích q=5.108C
di chuyển từ B đến A thì công của lực điện trường là:
A.12.10-6J B.-12.10-6J C.3.10-6J D.-3.10-6J

Câu 34:Một electron bay với vận tốc v=1,2.107m/s từ một điểm có điện thế V1=600V theo hướng của một đường
sức.Điện thế V2 của điểm mà ở đó electron dừng lại có giá trị nào sau đây:
A.405V B.-405V C.195V D.-195V

Câu 35:ba điểm A,B,C nằm trong một điện trường đều có cường độ điện trường 200V/m.A,B,C là ba đỉnh của
tam giác vuông tại A,có AC song song với đường sức điện trường chiều từ A đến C cùng chiều với đường sức
và AC=15cm.Hiệu điện thế giữa hai điểm C,B :
A.UCB=30V B.UCB=-30V C.UCB=40/3V D.Không xác định
Câu 36 :Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều có E=100V/m.Vận tốc ban đầu
của electron bằng 300km/s.Hỏi cho đến khi dừng lại thì electron đi được quãng đường là bao nhiêu,biết
me=9,1.10-31kg
A.2,56mm. B.2,56cm C.2,56dm D.2,56m

Câu 37 : Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN=2V.Một điện tích q=-1C di chuyển từ N đến M thì công
của lực điện trường là:
A.-2J B.2J. C.-0,5J D.0,5J
VÌ TỪ N -> M NÊN ĐỔI DẤU U
Câu 38 :Một hạt bụi khối lượng m=3,6.10-15kg nằm lơ lững giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và
nhiễm điện trái dấu.Điện tích của nó bằng4,8.10-18C.Hai tấm kim loại này cách nhau 2cm.Hiệu điện thế đặt vào
hai bản khi đó là:
A.25V B.50V C.75V. D.100V

Câu 39 : Một proron bay theo phương của đường sức điện trường.Lúc proton ở điểm A thì vận tốc của proton là
2,5.104m/s Khi bay đến B thì vận tốc của proton bằng 0.Điện thế tại A bằng 500V.Xác định điện thế tại điểm A:
A.406,7V B.503,3V. C.500V D.533V

Câu 40: một loại giấy cách điện chịu được cường đọ điện trường tối đa là 2.106V/m.Một tụ điện phẳng có điện
môi làm bằng loại giấy này có bề dày 2mm.Hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị tối đa là:
A.103V B.4.103V C.2.103V D.109V
CỘNG HẾT VÀO NHAU, NẾU ĐỀ BÀI HỎI MỖI ĐIỆN TÍCH THÌ CHIA 3

 B. Qủa cầu không nhiễm điện luôn có âm dương trong đấy, nếu

You might also like