You are on page 1of 6

Trường: THPT Lê Văn Hưu

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 LỚP 11


Môn: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh…………………………………….
Số báo danh………………………………………
PHẦN 1.Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi
câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án.
Câu 1: Cho một điện tích dương q chuyển động với tốc độ ban đầu v 0 vào điện trường đều theo
phương vuông góc với các đường sức điện trường. Quỹ đạo chuyển động của q có dạng:
A. Theo cung Parabol. B. Theo cung hypebol.
C. Chuyền động theo quỹ đạo thẳng. D. Quỹ đạo tròn.
Câu 2: Hình vẽ sau chỉ ra ba điện tích điểm A, B,
C. Các mũi tên chỉ hướng của các lực tương tác giữa
chúng. Điện tích khác loại với hai điện tích còn lại là
A. điện tích A
B. điện tích B
C. điên tích C
D. không có điện tích nào
Câu 3: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36 V/m, tại B bằng 9 V/m. Nếu hai
điểm A, B nằm trên cùng một đường sức cách điện tích Q một khoảng r A và rB thì kết luận nào sau
đây đúng?
A. rA = 2rB B. rB = 2rA C. rA = 4rB D. rB = 4rA
Câu 4: Một điện tích điểm q di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường đều như hình vẽ. Khẳng
định nào sau đây đúng?

A. Lực điện trường thực hiện công dương.

B. Lực điện trường thực hiện công âm.

C. Lực điện trường không thực hiện công.

Trang 1
D. Không xác định được công của lực điện trường.

Câu 5: Biết điện tích của êlectron là . Khối lượng của êlectron là . Giả sử
trong nguyên tử Heli, êlectron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo
thì tốc độ góc của êlectron có giá trị bằng

A. . B. . C. . D. .
Câu 6: Người ta dùng hai điện tích thử q1 và q2 để đo cường độ điện trường tại một điểm M. Khẳng
định nào sau đây là đúng?


F2
A. Nếu q1 > q2 thì < q2 .


F2
B. Nếu q1 < q2 thì > q2 .

C. Với những giá trị bất kì của q1 và q2 thì .



F1 ⃗
F2
q
D. Với những giá trị bất kì của q1 và q2 thì = 1 < q2 .

Câu 7: Ba điện tích điểm chỉ có thể nằm cân bằng dưới tác dụng của các lực điện khi

A. ba điện tích cùng loại nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều.

B. ba điện tích không cùng loại nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều.

C. ba điện tích không cùng loại nằm trên cùng một đường thẳng.

D. ba điện tích cùng loại nằm trên cùng một đường thẳng.
Câu 8: Một quả cầu khối lượng m=1g có điện tích q > 0 treo bởi sợi dây mảnh ở trong điện
trường có cường độ E=1000 V/m có phương ngang thì dây treo quả cầu lệch góc α�=300 so với
phương thẳng đứng, lấy g=10m/s2. Lực căng dây treo quả cầu ở trong điện trường bằng
2 √ 3 −2
A. T=√3.10−2N B. T=2.10−2N C. T= .10−2N D. T= .10 N
√3 2

Câu 9: Một vật hình cầu, có khối lượng riêng của , có bán kính , tích điện
, nằm lơ lửng trong không khí trong đó có một điện trường đều. Véc tơ cường độ điện trường
hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớn là . Khối lượng riêng của không khí
là . Gia tốc trọng trường là . Giá trị của điện tích q là?
A. B. C. . D. .

Trang 2
Câu 10: Xét các electron chuyển động quanh hạt nhân của một nguyên tử. Thế năng của electrong
trong điện trường của hạt nhân tại vị trí của các electron nằm cách hạt nhân lần lượt là và
lần lượt là và . Chọn phương án đúng ?

A. B. C. D.
Câu 11: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36V/m, tại B bằng 9V/m. Hỏi
cường độ điện trường tại trung điểm C của AB bằng bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng
một đường sức?
A. 16 V/m. B. 25 V/m. C. 30 V/m. D. 12 V/m.

Câu 12: Một êlectron được phóng đi từ với vận tốc ban đầu dọc theo đường sức của một điện
trường đều cường độ cùng hướng điện trường. Quãng đường xa nhất mà nó di chuyển được trong
điện trường cho tới khi vận tốc của nó bằng không có biểu thức

A. . B. . C. D. .
Câu 13: Nối hai cực của nguồn điện không đổi có hiệu điện thế 50 V lên hai bản của tụ điện phẳng
có khoảng cách giữa hai bản tụ bằng 5 cm. Trong vùng không gian giữa hai bản tụ, 1 proton có điện
tích 1,6.10−19 C và khối lượng 1,67.10−27 kg chuyển động từ điểm M cách bản âm của tụ điện 6 cm
đến điểm N cách bản âm của tụ 2 cm. Biết tốc độ của proton tại M bằng 105 m/s. Tốc độ của proton
tại N bằng
A. 1,33.105 m/s B. 3,57.105 m/s C. 1,73.105 m/s D. 1,57.106 m/s

Câu 14: Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của

A. hắc ín (nhựa đường) B. nhựa trong


C. thủy tinh D. nhôm
Câu 15: Ỏ̉ sát mặt Trái Đất, vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống
dưới và có độ lớn vào khoảng 150 V/m. Tính hiệu điện thế giữa một điểm ở độ cao 5 m và
mặt đất
A. 570 V B. 850 V C. 750 V D. 710 V
Câu 16: Nguyên tử Heli gồm hạt nhân mang điện tích +2e và hai electron chuyển động trên cùng
một quĩ đạo tròn có bán kính r0 = 0,53.10−10 m. Cho các hằng số e = 1,6.10−19 C và k
= 9.109 Nm2/C2. Thế năng điện trường của electron xấp xỉ bằng
A. 17,93.10−18J B. 17,39.10−17J C. -1,739.10−17 J D. -17,93.10−18 J.

Câu 17: Một điện tích q=4.10-8C di chuyển trong một điện trường đều có cường độ điện trường E =
100 V/m theo một đường gấp khúc ABC. Đoạn AB dài 20 cm và vectơ độ dời AB làm với các

Trang 3
đường sức điện một góc 30°. Đoạn BC dài 40 cm và vectơ độ dời BC làm với các đường sức điện
một góc 120°. Tính công của lực điện.
A. 0,108.10−6J B. −0,108.10−6J C. 1,492.10−6J D. −1,492.10−6J

Câu 18: Đặt vào hai bản kim loại phẳng song song một hiệu điện thế U = 100 V. Một hạt bụi mịn có
điện tích q = +3,2.10-19C lọt vào chính giữa khoảng điện trường đều giữa hai bản phẳng. Coi tốc độ
hạt bụi khi bắt đầu vào điện trường đều bằng 0, bỏ qua lực cản của môi trường. Động năng của hạt
bụi khi va chạm với bản nhiễm điện âm bằng:

A. W0=6,4⋅10−17J B. Wd=3,2⋅10−17J C. Wd=1,6⋅10−17J D. Wd = 0J.

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở
mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai

Câu 1: Các khẳng định sau?


a) Một tụ điện có điện tích bằng Q và ngắt khỏi nguồn, nếu tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện
thì Năng lượng của tụ điện tăng lên.
b) Công dụng Cung cấp nhiệt năng ở bàn là, máy sấy.... không liên quan tới tụ điện.
c) Công của lực điện trong dịch chuyển của một điện tích trong điện trường đều được tính bằng
công thức:A=qEd, trong đó: d là độ dịch chuyển của điện tích q.
d) Thế năng điện của một điện tích q đặt tại điểm M trong một điện trường bất kì không phụ thuộc
vào khối lượng của điện tích q.
Câu 2: Trong nguyên tử Hiđrô, khoảng cách giữa một protôn và một êlectrôn là 5.10-9 cm.
a) Electron và proton tương tác hút với nhau.
b) Giải sử 2 điện tích trên đứng yên thì điện trường tại trung điểm của electron và proton bằng 0
V/m.
c) Lực tương tác giữa electron và proton là 9,216.10-12 N.
d) Nếu electron coi như chuyển động tròn xung quanh hạt nhân thì tốc độ electron là gần bằng
2,25.104 m/s.
Câu 3: Hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu nhưng có độ lớn bằng nhau đặt song song
và cách nhau một khoảng d = 19 mm. Hiệu điện thế giữa hai bản là U = 7,22 V. Xét một
electron bắt đầu đi từ bản tích điện âm sang bản tích điện dương. Biết khối lượng và điện
tích của electron lần lượt là me = 9,1.10–31 C kg, qe = 1,6.10–19 C

a) Electron chuyển động thẳng nhanh dần đều.


b) Cường độ điện trường là E = 137,18 V/m.

c) Lực điện trường tác dụng lên electron là F = 11,552.10–17 N.

d) Tốc độ của electron khi đến bản dương là v = 1,13.106 m/s.

Trang 4
Câu 4: Một electron được bắn với vận tốc đầu là vào một điện trường đều theo
phương vuông góc với đường sức điện. Cường độ điện trường là . Điện tích của e là
, khối lượng của electron là . Bỏ qua tác dụng của trọng lực và lực cản của
không khí.
a) Độ lớn lực tác dụng lên hạt electron trong điện trường là .
b) electron chuyển động trong điện trường với quỹ đạo ném xiên.
c) electron chuyển động đều trong điện trường với tốc độ là là .
d) Vận tốc của e khi nó chuyển động được trong điện trường là
PHẦN III.Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6
Câu 1: Hai tụ điện có điện dung C1 = 12,8 μF, C2 = 32 μF được mắc thành bộ tụ nối tiếp sau
đó mắc vào hiệu điện thế U = 63 V. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu tụ C1 (Đơn vị V).
Câu 2: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15kg, mang điện tích 4,8.10-18C nằm lơ lửng giữa hai
tấm kim loại song song nằm ngang, nhiễm điện trái dấu, cách nhau 2cm. Lấy g=10m/s2. Hiệu điện
thế giữa hai tấm kim loại bằng bao nhiêu?( Đơn vị V)
Câu 3: Cho A, B, C là ba điểm tạo thành một tam giác vuông tại A, trong điện trường đều có vectơ
cường độ điện trường song song với cạnh AC và có độ lớn E = 104 V/m, có chiều như hình vẽ. Cho
AB = AC = 10 cm. Một hạt êlectron (có điện tích -1,6.10 −19 C) dịch chuyển từ A đến B rồi từ B đến
C.
Tính công của lực điện khi êlectron trong hai trường hợp trên. (Đơn vị 10-16 J)

Câu 4: Một tụ điện phẳng có điện dung 7,0 nF chứa đầy điện môi. Diện tích mỗi bản bằng
15 cm2 và khoảng cách giữa hai bản bằng 10-5 m. Hỏi hằng số điện môi của chất điện môi trong tụ
điện ?
Câu 5: Tại vị trí có một cường độ điện trường với độ lớn . Tìm lực điện do điện
trường tác dụng lên điện tích đặt tại . (Đơn vị: )
Câu 6: Trong cơ thể sống, có nhiều loại tế bào, màng tế bào có nhiệm vụ kiểm soát các
chất và ion ra vào tế bào đảm bảo cho quá trình trao đổi chất và bảo vệ tế bào trước các
tác nhân có hại của môi trường. Một tế bào có màng dày khoảng 8.109 m, mặt trong của
màng tế bào mang điện tích âm, mặt ngoài mang điện tích dương. Hiệu điện thế giữa hai
mặt này bằng 0,07 V. Hãy tính cường độ điện trường trong màng tế bào trên (lấy đơn vị
106 V/m)

Trang 5
ĐÁP ÁN
Phần I
(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm)
Câu Đáp án Câu Đáp án
1 A 10 C
2 A 11 A
3 B 12 A
4 C 13 A
5 C 14 D
6 C 15 D
7 C 16 C
8 C 17 B
9 B 18 C
Phần II
Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm.
-Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.
-Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm.
-Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,50 điểm.
-Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.
Câu Câu Lệnh hỏi
Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) Đáp án (Đ/S)
a) Đ a) Đ
b) Đ b) S
1 3
c) S c) S
d) Đ d) S
a) Đ a) Đ
b) S b) S
2 4
c) S c) S
d) S d) Đ
Phần III (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm)
Câu Đáp án Câu Đáp án
1 45 4 5,28
2 127,5 5 19
3 1,6 6 8,75

Trang 6

You might also like