You are on page 1of 14

Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!

"

ĐỀ MẪU TRẮC NGHIỆM GIỮA HỌC KỲ II (CTGD 2018)


Môn: Vật lí 11
Năm học: 2023 – 2024

Câu 1: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 (C), tại một điểm trong chân không bằng 28125
(V/m). Điểm đó cách Q một khoảng là
A. 4cm. B. 2cm. C. 30cm. D. 10cm.
Câu 2: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Dưới một hiệu điện thế nhất định, tụ điện có điện dung lớn sẽ tích được điện tích nhỏ.
B. Hiệu điện thế càng nhỏ thì điện dung của tụ càng lớn.
C. Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện, đơn vị của tụ điện là Fara.
D. Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng tác dụng lực của tụ điện.
Câu 3: Cho bộ tụ ghép như hình vẽ: C1 = 4μF; C2 = 6μF; C3 = 3,6μF; C4 = 6μF. Điện dung của bộ tụ là
A. 2,5μF. B. 3,75μF.
C. 3μF. D. 3,5μF.
Câu 4: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét không đúng là
A. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).
B. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.
C. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.
D. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.
Câu 5: Quả cầu nhỏ mang điện tích 10-9 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả cầu
5 cm là
A. 3,6.103 V/m. B. 2.104 V/m. C. 7,2.103 V/m. D. 6.105 V/m.
Câu 6: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q tại một điểm trong chân không cách Q 1 khoảng r 1 = 10
cm là 10000V/m. Cường độ điện trường tại điểm cách Q 1 khoảng r2 = 20 cm là
A. 5000 V/m. B. 2250 V/m. C. 20000 V/m. D. 1000V/m.
Câu 7: Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là
A. V.m2. B. V/m. C. V.m. D. V/m2.
Câu 8: Chọn câu sai:
A. Điện dung là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện.
B. Trong tụ điện, môi trường giữa 2 bản tụ có rất nhiều điện tích có thể chuyển động tự do.
C. Đơn vị của điện dung là Fara.
D. Mỗi tụ điện có hiệu điện thế giới hạn nhất định, quá giới hạn này lớp điện môi của tụ điện sẽ bị đánh
thủng.
Câu 9: Quả cầu nhỏ mang điện tích 10 -9C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả cầu
3cm là
A. 105 V/m. B. 104 V/m. C. 5.103 V/m. D. 3.104 V/m.
Câu 10: Đơn vị đo điện tích là
A. C. B.V/m. C.m. D.V.

1 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 11: Hai điện tích điểm q 1 = 10-8C, q2 = -2.10-8C đặt cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện môi bằng 2.
Lực giữa chúng là
A. lực hút 10-3 N. B. lực hút 0,5.10-4 N. C. lực đẩy 2.10-3 N. D. lực hút 10-4 N.
Câu 12: Tìm phát biểu sai về điện trường?
A. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
B. Véctơ cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm Q có chiều: hướng ra xa Q nếu Q dương, hướng
về phía Q nếu Q âm.
C. Xung quanh một hệ hai điện tích điểm đặt gần nhau chỉ có điện trường do một điện tích gây ra.
D. Điện trường là môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện
tích khác đặt trong nó.
Câu 13: Cho 2 bản kim loại phẳng có độ dài l = 5 cm đặt nằm ngang song song với nhau, cách nhau d = 2 cm.
Hiệu điện thế giữa 2 bản là 910V. Một e bay theo phương ngang vào giữa 2 bản với vận tốc ban đầu
v0 = 5.107 m/s. Biết e ra khỏi được điện trường. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Viết ptrình quỹ đạo
của e trong điện trường?
A. y = 1,6x2. B. y = 0,24x2. C. y = 0,34x2. D. y = 0,32x2.
Câu 14: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của điện trường đều?
A. cường độ điện trường có độ lớn như nhau tại mọi điểm.
B. đường sức điện là những đường thẳng song song, cách đều.
C. cường độ điện trường có hướng như nhau tại mọi điểm.
D. cường độ điện trường có độ lớn giảm dần theo thời gian.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về cường độ điện trường?
A. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho tác dụng của lực điện trường tại điểm đó.
B. Véctơ cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm Q có chiều: hướng ra xa Q nếu Q âm, hướng về
phía Q nếu Q dương.
C. Cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh, yếu của điện trường tại một điểm.
D. Đơn vị của cường độ điện trường là V/m.
Câu 16: Nối hai cực của nguồn điện không đổi có hiệu điện thế 50V lên hai bản của tụ điện phẳng có khoảng
cách giữa hai bản tụ bằng 5cm. Cường độ điện trường tại 1 điểm trong khoảng giữa bản tụ có giá trị
A. 50V/m. B. 100V/m. C. 2000 V/m. D. 1000 V/m.
Câu 17: Ứng dụng nào sau đây liên quan đến tác dụng của điện trường đối với chuyển động của điện tích vào
điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức.
A. Máy bơm nước. B. Bếp điện hồng ngoại.
C. Máy hút bụi mini. D. Máy hút ẩm dùng công nghệ ion âm lọc không
khí.
Câu 18: Một electron bay không vận tốc từ bản âm sang bản dương của hai kim loại phẳng đặt song song cách
nhau d = 5cm. Biết điện trường giữa hai bản kim loại là đều và có độ lớn E = 6.10 4V/m. Thời gian để
electron bay từ bản này sang bản kia gần đúng là
A. 3,1.10-9 (s). B. 2,2.10-9 (s). C. 3,4.10-9 (s). D. 2,5.10-9 (s).

2 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 19: Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào
sau đây là công thức xác định năng lượng của tụ điện?

Câu 20: Chọn phát biểu sai. Điện thế tại điểm M trong điện trường
A. được xác định bằng thế năng tĩnh điện của điện tích 1 culong đặt tại điểm đó.
B. là đại lượng đặc trưng cho điện trường về mặt trữ năng lượng.
C. bằng công của lực điện làm di chuyển một điện tích từ điểm này tới điểm khác trong điện trường.
D. là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về khả năng sinh công khi tác dụng lên một điện tích q
đặt tại điểm đó.
Câu 21: Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó
A. có hướng như nhau tại mọi điểm. B. có độ lớn như nhau tại mọi điểm.
C. có độ lớn giảm dần theo thời gian. D. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm
Câu 22: Chọn câu Sai? Điện trường đều có đặc điểm
A. có độ lớn cường độ điện trường như nhau tại mọi điểm.
B. các đường sức điện song song và cách đều nhau.
C. các đường sức điện vuông góc nhau.
D. cường độ điện trường giống nhau về phương và chiều.
Câu 23: Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích q1 và q2. Chọn kết luận đúng.
A. Cả q1 và q2 là điện tích dương.
B. Cả q1 và q2 là điện tích âm.
C. q1 là điện tích âm, q2 là điện tích dương.
D. q1 là điện tích dương, q2 là điện tích âm.
Câu 24: Chọn câu đúng
A. Điện trường đều là điện trường có vectơ ⃗
E không đổi về hướng và độ lớn ở những điểm khác nhau.
B. Điện trường đều là điện trường do l điện tích điểm gây ra.
C. Điện trường đều là điện trường có mật độ đường sức không đổi.
D. Điện trường đều là điện trường do hệ 2 điện tích điểm gây ra.
Câu 25: Chọn câu đúng?
A. Điện thế tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về nhiệt năng, được
xác định bằng công dịch chuyển một đơn vị điện tích dương từ vô cực về điểm đó.
B. Điện thế tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về điện năng, được
xác định bằng công dịch chuyển một đơn vị điện tích dương từ vô cực về điểm đó.
C. Điện thế tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về thế năng, được
xác định bằng công dịch chuyển một đơn vị điện tích dương từ vô cực về điểm đó.
D. Điện thế tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về động năng, được
xác định bằng công dịch chuyển một đơn vị điện tích dương từ vô cực về điểm đó.

3 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 26: Cho 2 bản kim loại phẳng tích điện trái dấu đặt nằm ngang song song với nhau, cách nhau d = 10 cm.
Hiệu điện thế giữa 2 bản là 40V. Một electron bay vào chính giữa hai bản phẳng theo phương vuông
góc với các đường sức điện trường với vận tốc 2.10 5 m/s. Chọn gốc toạ độ đúng tại điểm electron bắt đầu
bay vào điện trường đều. Bỏ qua điện trường của Trái Đất, lực cản môi trường. Phương trình quỹ đạo của
electon trong điện trường
A. y = 200x2 (m). B. y = 900x2 (m). C. y = 175x2 (m). D. y = 879x2 (m).
Câu 27: Nối hai cực của nguồn điện không đổi có hiệu điện thế 20V lên hai bản của tụ điện phẳng có khoảng
cách giữa hai bản tụ bằng 5 cm. Cường độ điện trường tại 1 điểm trong khoảng giữa bản tụ có giá trị
A. 400 V/m. B. 200 V/m. C. 50V/m. D. 4V/m.
Câu 28: Ứng dụng nào sau đây liên quan đên tác dụng của điện trường đối với chuyển động của điện tích vào
điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức.
A. Bếp điện hồng ngoại B. Dao động kí. C. Máy quạt. D. Máy hút bụi mini.
Câu 29: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C 1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực
của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là:
A. Q1 = 7,2.10-4 (C) và Q2 = 7,2.10-4 (C). B. Q1 = 1,8.10-3 (C) và Q2 = 1,2.10-3 (C)
C. Q1 = 3.10-3 (C) và Q2 = 3.10-3 (C). D. Q1 = 1,2.10-3 (C) và Q2 = 1,8.10-3 (C).
Câu 30: Điện thế tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về phương diện tạo ra
A. Nhiệt năng. B. thế năng. C. động năng. D. Quang năng.
Câu 31: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Câu 32: Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8 (C) và q2 = -8.10-8 (C),đặt trong dầu ( ε = 2) cách nhau một khoảng r = 2
(cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. lực đẩy với độ lớn F = 36.10-3 (N). B. lực hút với độ lớn F = 18.10-3 (N).
C. lực hút với độ lớn F = 36.10-3 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 18.10-3 (N).
Câu 33: Hai quả cầu có điện tích q1 = +2.10-7 C, q2 = -5.10-7 C đặt gần nhau, chúng sẽ
A. hút nhau. B. đẩy nhau.
C. hút hoặc đẩy nhau. D. ban đầu đẩy nhau sau đó sẽ hút nhau.
Câu 34: Đều nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo của tụ điện?
A. Hai bản cách nhau một khoảng rất lớn. B. Hai bản là hai vật dẫn.
C. Giữa hai bản có thể là chân không. D. Giữa hai bản có thể là điện môi.
Câu 35: Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?
A. B. C. D.
Câu 36: Cho bộ tụ gồm C1 = 10μF, C2 = 6μF, C3 = 4μF mắc như hình vẽ, điện dung của bộ tụ là
A. 6,7μF
B. 5μF
C. 5,5μF
D. 7,5μF

4 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 37: Cho 2 bản kim loại phẳng tích điện trái dấu đặt nằm ngang song song với nhau, cách nhau d = 15 cm.
Hiệu điện thế giữa 2 bản là 20V. Một electron bay vào chính giữa hai bản phẳng theo phương vuông
góc với các đường sức điện trường với vận tốc 2.10 5 m/s. Chọn gốc toạ độ đúng tại điểm electron bắt đầu
bay vào điện trường đều. Bỏ qua điện trường của Trái Đất, lực cản môi trường. Phương trình quỹ đạo của
electon trong điện trường.
A. y = 175x2 (m). B. y = 200x2 (m). C. y = 879x2 (m). D. y = 293x2 (m).
Câu 38: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 30μC và 40μC tác dụngvới nhau 1 lực 43,2N trong chân không. Khoảng
cách giữa chúng là
A. 40(m). B. 50 (m). C. 40(cm). D. 50(cm).
Câu 39: Công thức xác định lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không là

A. B. C. D.

Câu 40: Hình ảnh điện trường của


A. điện tích dương.
B. điện tích âm và điện tích dương đặt cạnh nhau.
C. điện tích âm.
D. hai điện tích dương đặt cạnh nhau.
Câu 41: Chọn câu Sai? Điện trường đều có đặc điểm
A. có độ lớn cường độ điện trường như nhau tại mọi điểm.
B. cường độ điện trường giống nhau về phương và chiều
C. có độ lớn cường độ điện trường khác nhau tại mọi điểm
D. các đường sức điện song song và cách đều nhau
Câu 42: Điện tích của một vật nhiễm điện được đo bằng đơn vị nào sau đây?
A. V/m. B. m. C. C. D. V.
Câu 43: Chọn đáp án đúng về điện trường
A. Điện trường do một dòng điện sinh ra và tác dụng lực điện lên dòng điện khác đặt trong nó.
B. Điện trường do điện tích sinh ra và tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.
C. Điện trường do một điện tích sinh ra và tác dụng lực hút lên điện tích khác đặt trong nó.
D. Điện trường do một nam châm sinh ra và tác dụng lực lên nam châm khác đặt trong nó.
Câu 44: Theo nội dung định luật Cu – Lông thì độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt tại 2 điểm
A. tỉ lệ nghịch với tích độ lớn của 2 điện tích.
B. tỉ lệ nghich với khoảng cách giữa 2 điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa 2 điện tích.
D. có phương vuông góc với đường thẳng nối 2 điện tích.
Câu 45: Một điện tích 2.10-7 C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm q, chịu tác dụng của lực
6.10-3 N. Cường độ điện trường do điện tích điểm q gây ra tại điểm M có độ lớn là
A. 4.105 V/m. B. 3.104 V/m. C. 3.103 V/m. D. 2,5.102 V/m.

5 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 46: Cho bộ tụ ghép như hình vẽ: C1 = 3μF; C2 = 6μF; C3 = 2μF; C4 = 6μF. Điện dung của bộ tụ là
A. 10μF. B. 2,5μF.
C. 2,4μF. D. 3,5μF.
Câu 47: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích -2.10 -5 (C) chuyển ngược cùng chiều đường sức
điện trong một điện trường đều 10000 V/m trên quãng đường dài 10 cm là
A. 2J. B. - 0,02 J. C. 0,04 J. D. 0,02 J.
Câu 48: Cho 2 bản kim loại phẳng tích điện trái dấu đặt nằm ngang song song với nhau, cách nhau d = 6 cm.
Hiệu điện thế giữa 2 bản là 200V. Một điện tích q = 2.10 -4C có khối lượng 2.10-6 kg bay theo phương ngang
vào giữa 2 bản với vận tốc ban đầu v 0 = 300 m/s. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Viết phương trình
quỹ đạo của electon trong điện trường?
A. y=1,2x2 (m). B. y=2,5x2 (m). C. y=3,7x2 (m). D. y=4x2 (m).
Câu 49: Có một điện tích Q = - 2,5.10 -9 C đặt tại A trong không khí. Xác định độ lớn cường độ điện trường tại
điểm B cách A một khoảng 10cm
A. 2250 V/m. B. -2250 V/m. C. 9000 V/m. D. 4500 V/m.
Câu 50: Điện thế tại một điểm M trong điện trường được xác định bởi biểu thức:

Câu 51: Điện trường đều có đặc điểm


A. các đường sức điện vuông góc nhau.
B. các đường sức điện song song và cách đều nhau.
C. có độ lớn cường độ điện trường khác nhau tại mọi điểm.
D. cường độ điện trường khác nhau về phương và chiều.
Câu 52: Điện trường đều là điện trường có
A. có độ lớn cường độ điện trường giảm dần theo thời gian.
B. có độ lớn cường độ điện trường bằng nhau tại mọi điểm.
C. có hướng như nhau tại mọi điểm.
D. véctơ cường độ điện trường giống nhau tại mọi điểm.
Câu 53: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng
lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường.
B. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng
lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường.
C. Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm A có độ lớn được được xác định bởi công
thức E = F/q.
D. Cường độ điện trường đặc trưng cho độ mạnh yếu của điện trường tại 1 điểm.
Câu 54: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của cường độ điện trường?
A. N. B. C. C. V.m. D. V/m.

6 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 55: Khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên, điều nào sau đây đúng? “ Độ lớn lực tỉ lệ thuận
với …”
A. khoảng cách giữa hai điện tích. B. bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tích độ lớn các điện tích. D. bình phương hai điện tích.
Câu 56: Ứng dụng nào sau đây liên quan đên tác dụng của điện trường đối với chuyển động của điện tích vào
điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức.
A. Máy hút bụi mini. B. Máy quạt. C. Bếp điện hồng ngoại. D. Dao động kí.
Câu 57: Hai quả cầu nhỏ có điện tích q1 = −6.10−7 (C)và q2 = −4.10−7 (C)tác dụng với nhau 1 lực 0,864 N trong
chân không. Khoảng cách giữa chúng là
A. 5(cm). B. 3(cm). C. 4 (cm). D. 6 (cm).
Câu 58: Điện trường là
A. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt
trong nó.
B. môi trường không khí quanh điện tích.
C. môi trường chứa các điện tích.
D. môi trường dẫn điện.
Câu 59: Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 2 cm, cường độ điện trường giữa
hai bản là 3.103 V/m. Một hạt mang điện q = 1,5.10 -2 C di chuyển từ bản dương sang bản âm với vận
tốc ban đầu bằng 0, khối lượng của hạt mang điện là 4,5.10 -6 g. Vận tốc của hạt mang điện khi đập vào
bản âm là
A. 4.104 m/s. B. 2.104 m/s. C. 6.104 m/s. D. 105 m/s.
Câu 60: Chọn đáp án đúng về điện trường
A. Điện trường do một dòng điện sinh ra và tác dụng lực điện lên dòng điện khác đặt trong nó.
B. Điện trường do một điện tích sinh ra và tác dụng lực hút lên điện tích khác đặt trong nó.
C. Điện trường do một nam châm sinh ra và tác dụng lực lên nam châm khác đặt trong nó.
D. Điện trường do điện tích sinh ra và tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.
Câu 61: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 5.10 -4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn
2,5.10-2 N thì chúng phải đặt cách nhau
A. 30 m. B. 3000 m. C. 300 m. D. 3 m.
Câu 62: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 (C), tại một điểm trong chân không bằng 4500
(V/m). Điểm đó cách Q một khoảng là
A. 2cm. B. 10cm. C. 4cm. D. 30cm.
Câu 63: Công thức tính công và đơn vị của lực điện tác dụng lên điện tích q di chuyển trong điện trường là

Câu 64: Điện tích có đơn vị là:


A. (C). B. N. C. m. D. N.m.

7 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 65: Công thức tính công và đơn vị của lực điện tác dụng lên điện tích q di chuyển trong điện trường là

Câu 66: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của cường độ điện trường?
A. N. B. C. C. V/m. D. V.m.
Câu 67: Công thức nào sau đây dùng để tính điện thế tại 1 điểm trong điện trường?

Câu 68: Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đứng yên trong chân không
A. Tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. Tỉ lệ thuận với độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích
C. Tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích.
D. Tỉ lệ nghịch khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 69: Chọn phát biểu đúng
A. Điện tích của tụ tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
B. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ với điện dung của nó.
C. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
D. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó.
Câu 70: Công thức nào sau đây không phải là công thức tính năng lượng điện trường của tụ điện.
A. W = QU/2. B. W=C2 /2Q. C. W=CU2/2. D. W=Q2 /2C.
Câu 71: Tụ điện là hệ thống
A. hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.
B. gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
C. gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
D. gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
Câu 72: Đơn vị đo điện tích là
A. V/m. B. ( C ). C. V. D.m.
−9
Câu 73: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 7.10 (C)tại một điểm trong chân không có độ lớn là
25200 V/m. Khoảng cách r có giá trị là
A. 4 cm. B. 3 cm. C. 5 cm. D. 6 cm.
Câu 74: Hai chất điểm mang điện tích q1, q2 khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây không
đúng?
A. q1 và q2 đều là điện tích âm. B. q1 và q2 đều là điện tích dương.
C. q1 và q2 cùng dấu nhau. D. q1 và q2 trái dấu nhau.
Câu 75: Ứng dụng nào sau đây liên quan đên tác dụng của điện trường đối với chuyển động của điện tích vào
điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức.
A. Máy hút ẩm dùng công nghệ ion âm lọc không khí. B. Máy hút bụi mini.

8 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

C. Bếp điện hồng ngoại. D. Máy quạt.


Câu 76: Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm A và B. Chọn kết luận đúng.
A. A là điện tích dương, B là điện tích âm.
B. A là điện tích âm, B là điện tích dương.
C. Cả A và B là điện tích dương.
D. Cả A và B là điện tích âm.
Câu 77: trong hệ SI đơn vị cường độ điện trường là:
A. N/m. B. V/m. C. V/C. D. V.
Câu 78: Tụ điện là
A. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.
B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
D. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
Câu 79: Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó
A. có độ lớn như nhau tại mọi điểm. B. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm.
C. có độ lớn giảm dần theo thời gian. D. có hướng như nhau tại mọi điểm.
Câu 80: Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường có độ
lớn bằng 100 V/m. Vận tốc ban đầu của electron là 3.10 5 m/s, khối lượng của electron là 9,1.10 -31 kg. Từ
lúc bắt đầu chuyển động đến khi có vận tốc bằng 0 thì electron đã đi được quãng đường
A. 0,256 m. B. 5,12 mm. C. 5,12 m. D. 2,56 mm.
Câu 81: Điện trường đều là điện trường có
A. độ lớn lực tác dụng lên một điện tích thử không thay đổi.
B. vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau.
C. chiều của vectơ cường độ điện trường không đổi.
D. độ lớn cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau.
Câu 82: Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào
sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện?

A. B. C. D.

Câu 83: Trên hình bên có vẽ một số đường sức điện của điện tích Q. Chọn kết luận đúng.
A. q1 là điện tích dương, cường độ điện trường tại B lớn hơn tại A.
B. q1 là điện tích dương, cường độ điện trường tại B nhỏ hơn tại A.
C. q1 là điện tích âm, cường độ điện trường tại B lớn hơn tại A.
D. q1 là điện tích âm, cường độ điện trường tại B nhỏ hơn tại A.
Câu 84: Một điện tích 5nC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 20cm có độ lớn và
hướng là
A. 1500 V/m, hướng ra xa điện tích. B. 1125 V/m, hướng ra ra điện tích.
C. 1500 V/m, hướng ra xa điện tích. D. 1125 V/m, hướng về phía điện tích.

9 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 85: Nối hai cực của nguồn điện không đổi có hiệu điện thế 10V lên hai bản của tụ điện phẳng có khoảng
cách giữa hai bản tụ bằng 4 cm. Cường độ điện trường tại 1 điểm trong khoảng giữa bản tụ có giá trị
A. 250 V/m. B. 100V/m. C. 200 V/m. D. 50V/m.
Câu 86: Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau thì có thể kết luận:
A. chúng trái dấu nhau. B. chúng cùng dấu nhau.
C. chúng đều là điện tích dương. D. chúng đều là điện tích âm.
Câu 87: Một điện tích 2.10-7 C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm q, chịu tác dụng của lực
6.10-3 N. Cường độ điện trường do điện tích điểm q gây ra tại điểm M có độ lớn là
A. 4.105 V/m. B. 2,5.102 V/m. C. 3.104 V/m. D. 3.103 V/m.
Câu 88: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 5.10 -6 C dọc theo chiều một đường sức trong một
điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 0,5m là
A. 2,5.10-3 J. B. 5.10-3 J. C. 25.10-3 J. D. 5.10-4 J.
Câu 89: Công thức xác định lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không là

A. B. C. D.

Câu 90: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 3 μC và 4 μC tác dụngvới nhau 1 lực 120N trong chân không. Khoảng
cách giữa chúng là
A. 3 (dm). B. 3 (cm). C. 36.10-4 (m). D. 6 (mm).
Câu 91: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau, mỗi vật dẫn là một bản
tụ điện.
B. Hiệu điện thế giới hạn của tụ điện là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi
của tụ điện đã bị đánh thủng.
C. Điện dung của tụ điện được đo bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ
D. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ
Câu 92: Đặt một điện tích thử - 2.10-6 C tại một điểm, nó chịu một lực điện 2.10 -3 N có hướng từ trái sang phải.
Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là
A. 100 V/m, từ trái sang phải.
B. 1000 V/m, từ phải sang trái.
C. 1000 V/m, từ trái sang phải.
D. 100 V/m, từ phải sang trái.
Câu 93: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 5.10 -6 C ngược chiều một đường sức trong một
điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 0,5 m là
A. -5.10-3 J. B. -2,5.10-3 J. C. 2,5.10-3 J. D. 5.10-3 J.
Câu 94: Nối hai cực của nguồn điện không đổi có hiệu điện thế 10V lên hai bản của tụ điện phẳng có khoảng
cách giữa hai bản tụ bằng 2 cm. Cường độ điện trường tại 1 điểm trong khoảng giữa bản tụ có giá trị
A. 200 V/m. B. 500V/m. C. 100V/m. D. 250 V/m.

Câu 95: Chọn câu đúng?


10 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

A. Điện thế tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về nhiệt năng, được
xác định bằng công dịch chuyển một đơn vị điện tích dương từ vô cực về điểm đó.
B. Điện thế tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về động năng, được
xác định bằng công dịch chuyển một đơn vị điện tích dương từ vô cực về điểm đó.
C. Điện thế tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về thế năng, được
xác định bằng công dịch chuyển một đơn vị điện tích dương từ vô cực về điểm đó.
D. Điện thế tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về điện năng, được
xác định bằng công dịch chuyển một đơn vị điện tích dương từ vô cực về điểm đó.
Câu 96: Trong không khí, người ta bố trí 1 điện tích Q = 5nC, tại điểm M cách điện tích 3cm, cường độ điện
trường là
A. 50000 V/m từ M hướng ra xa điện tích.
B. 50000 V/m hướng vuông góc với đường nối M và điện tích.
C. bằng 5000 V/m.
D. 50000 V/m, từ M hướng về phía điện tích.
Câu 97: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 -7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,2 (N) trong chân
không. Khoảng cách giữa chúng là:
A. r = 0,18 (cm). B. r = 6 (m). C. r = 0,018 (m). D. r = 18 (cm).
Câu 98: Công thức tính công và đơn vị của lực điện tác dụng lên điện tích q di chuyển trong điện trường là

Câu 99: Hai điện tích q1 = 6.10-8 C và q2 = 3.10-8 C đặt cách nhau 3 cm trong chân không. Lực tương tác giữa
hai điện tích là:
A. 1,8.10-2 N. B. 54.10-2 N. C. 5,4.10-3 N. D. 2,7.10-3 N.
Câu 100: Chọn câu đúng: Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về
A. Khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường
B. Khả năng tác dụng lực tại một điểm.
C. Khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường
D. Khả năng sinh công tại một điểm.
Câu 101: Một điện tích điểm q = 5.10-7 C đặt tại điểm M trong điện trường, chịu tác dụng của lực điện trường có
độ lớn 6.10-2 N. Cường độ điện trường tại M là:
A. 1,2 V/m. B. 12.10-6 V/m. C. 2,4.105 V/m. D. 1,2.105 V/m.
Câu 102: Hai điện tích điểm q1 = 10-7C, q2 = -2.10-7C đặt cách nhau 5 cm trong dầu có hằng số điện môi bằng 2.
Lực hút giữa chúng có độ lớn
A. 0,25N. B. 0,072N. C. 0,036N. D. 0,045N.
Câu 103: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích q = 2.10 -9 C, tại một điểm trong chân không cách điện tích
một khoảng r có độ lớn là 450V/m. Khoảng cách r có giá trị là
A. 20cm. B. 5cm. C. 10 cm. D. 15cm.
Câu 104: Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân
không?
11 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

A. có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích.


B. là lực hút khi hai điện tích trái dấu.
C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
D. có phương là đường thẳng nối hai điện tích.
Câu 105: Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào
sau đây là công thức xác định năng lượng của tụ điện?

Câu 106: Tụ điện là


A. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
B. hệ thống hai vật dẫn đặt gần nhau.
C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
D. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
Câu 107: Một điện tích q = - 4.10-9 C đặt trong môi trường có hằng số điện môi ε =2. Tính cường độ điện trường
tại M cách điện tích 15cm. Suy ra ngay cường độ điện trường tại điểm N cách điện tích 0,3m
A. EM =800 V/m; EN = 400 V/m. B. EM = - 800 V/m; EN = - 400 V/m.
C. EM = - 800 V/m; EN = - 200 V/m. D. EM =800 V/m; EN = 200 V/m.
Câu 108: Cho 2 bản kim loại phẳng tích điện trái dấu đặt nằm ngang song song với nhau, cách nhau d = 10 cm.
Hiệu điện thế giữa 2 bản là 50V. Một electron bay theo phương ngang vào giữa 2 bản với vận tốc ban
đầu v0 =2.106 m/s. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Viết phương trình quỹ đạo của electon trong điện
trường?
A. y = 2x2 (m). B. y = 9x2 (m). C. y = 11x2 (m). D. y = 12x2 (m).
Câu 109: Điện trường là dạng vật chất tồn tại
A. xung quanh vật, gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó.
B. xung quanh vật, không gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó.
C. xung quanh điện tích, không gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó.
D. xung quanh điện tích, gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó.
Câu 110: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
A. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
B. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.
D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
Câu 111: Điện thế tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về phương diện tạo ra
A. Nhiệt năng. B. động năng. C. Quang năng. D. thế năng.
Câu 112: Hai điện tích điểm cùng dấu có cùng độ lớn 3.10-7 C đặt cách nhau 1 m trong chân không thì chúng
A. hút nhau một lực 8,1.10-4 N. B. đẩy nhau một lực 4.10-4 N.
C. đẩy nhau một lực 4.10-4 N. D. đẩy nhau một lực 8,1.10-4 N.

12 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 113: Một điện tích q = 10-7 C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác
dụng của lực F = 3.10-3 N. Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có
độ lớn là
A. EM = 3.104 V/m. B. EM = 3.105 V/m. C. EM = 3.102 V/m. D. EM = 3.103 V/m.
Câu 114: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q tại một điểm trong chân không cách Q một khoảng r 1 = 4
cm là 20000V/m. Cường độ điện trường tại điểm cách Q một khoảng r2 = 16 cm là
A. 1250 V/m. B. 20000 V/m. C.1000V/m. D.1500 V/m.
Câu 115: Công thức tính công của lực điện tác dụng lên điện tích q di chuyển trong điện trường là

Câu 116: Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân
không?
A. có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích. B. có phương là đường thẳng nối hai điện tích.
C. là lực hút khi hai điện tích trái dấu. D. có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai
điện tích.
Câu 117: Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 0,5 m. Độ lớn cường độ điện
trường là 1000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là
A. 1000 V. B. 1000 V. C. 500 V. D. 2000 V.
Câu 118: Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó
A. có độ lớn giảm dần theo thời gian. B. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm.
C. có độ lớn như nhau tại mọi điểm. D. có hướng như nhau tại mọi điểm.
Câu 119: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q tại một điểm trong chân không cách Q 1 khoảng r 1 = 2 cm
là 4000V/m. Cường độ điện trường tại điểm cách Q 1 khoảng r2 = 4 cm là
A. 20000 V/m. B. 1250 V/m. C. 1000V/m. D. 1500 V/m.
Câu 120: Điện tích của một vật nhiễm điện được đo bằng đơn vị nào sau đây?
A. C. B. V. C. V/m. D. m.
Câu 121: Hình ảnh điện trường của
A. hai điện tích dương đặt cạnh nhau.
B. điện tích âm.
C. điện tích âm và điện tích dương đặt cạnh nhau.
D. điện tích dương.
Câu 122: Vectơ cuờng độ điện trường tại mỗi điểm có chiều
A. Phụ thuộc độ lớn điện tích thử.
B. Cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó.
C. Cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó.
D. Phụ thuộc nhiệt độ của môi trường.
Câu 123: Cho bộ tụ như hình vẽ.Biết C1 = 3 μF, C2 = 6 μF, C3 = C4 = 16 μF. Điện dung tương đương của bộ tụ là:
A. 2 μF.

13 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

B. 14 μF.
C. 10 μF.
D. 8 μF

Câu 124: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 2.10 -5(C) dọc theo chiều một đường sức
trong một điện trường đều 10000 V/m trên quãng đường dài 10 cm là
A. 2J. B. 20 J. C. 0,02 J. D. 0,04 J.
Câu 125: Một electron bay không vận tốc từ bản âm sang bản dương của hai kim loại phẳng đặt song song cách
nhau d = 10 cm. Biết điện trường giữa hai bản kim loại là đều và có độ lớn E = 9100V/m. Vận tốc
electron đập vào bản dương có giá trị gần đúng là
A. 17,9.105 (m/s). B. 12,9.105 (m/s). C. 12,9.106 (m/s). D. 17,9.106 (m/s).
Câu 126: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.
B. Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện.
C. Dưới một hiệu điện thế nhất định, tụ điện có điện dung nhỏ sẽ tích được điện tích lớn.
D. Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện, đơn vị của tụ điện là N.
Câu 127: Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về
A. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.
B. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường.
C. phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q.
D. khả năng sinh công tại một điểm.
Câu 128: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 2.10 -9 (C), tại một điểm trong chân không bằng 45000
(V/m). Điểm đó cách Q một khoảng là
A. 30cm. B. 2cm. C. 4cm. D. 10cm.
Câu 129: Một electron bắt đầu chuyển động dọc theo chiều đường sức điện trường của một tụ điện phẳng, hai
bản cách nhau một khoảng d = 2cm và giữa chúng có một hiệu điện thế U = 120V. Electron sẽ có vận tốc là
bao nhiêu sau khi dịch chuyển được một quãng đường 1cm?
A. 4,6.106 m/s. B. 8.106 m/s. C. 8,5.106 m/s. D. 9.106 m/s.
Câu 130: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức
trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là
A. 10-3 J. B. 1000 J. C. 1 J. D. 1 μJ.
Câu 131: Công thức tính công của lực điện tác dụng lên điện tích q di chuyển trong điện trường là
A. A = qE. B. A = qEd. C. A = UEd. D. A = Ed.
Câu 132: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q tại một điểm trong chân không cách Q 1 khoảng r1 = 5 cm
là 5000V/m. Cường độ điện trường tại điểm cách Q1 khoảng r2 = 10 cm là
A. 1250 V/m. B. 1000V/m. C. 20000 V/m. D. 1500 V/m.

--HẾT--

14 Le Dai Dong

You might also like