You are on page 1of 10

Họ và tên………………………………………Lớp…11a2…………………………………………

Câu 1: Câu phát biểu nào sau đây sai?


A. Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức từ.
B. Các đường sức điện trường không cắt nhau.
C. Đường sức của điện trường bao giờ cũng là đường thẳng.
D. Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín.

q2  q 1
Câu 2: Hai điện tích q1 < 0 và q2 > 0 với lần lượt đạt tại A và B như hình vẽ (I là trung điểm của AB).
Điểm M có độ lớn điện trường
tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0
nằm trên
A. AI. B. IB. C. By. D. Ax.
Câu 3: Đặt hai điện tích tại hai điểm A và B. Để cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại trung điểm I của AB
bằng 0 thì hai điện tích này
A. cùng dương. B. cùng âm.
C. cùng độ lớn và cùng dấu. D. cùng độ lớn và trái dấu.
Câu 4: Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều là A =
qEd. Trong đó d là
A. Chiều dài MN.
B. Chiều dài đường đi của điện tích.
C. Đường kính của quả cầu tích điện.
D. Hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức.
Câu 5: Trong công thức tính công của lực điện tác dụng lên một điện tích di chuyển trong điện tường đều A = qEd thì
d là gì? Chỉ ra câu khẳng định không chắc chắc đúng.
A. d là chiều dài của đường đi.
B. d là chiều dài hình chiếu của đường đi trên một đường sức.
C. d là khoảng cách giữa hình chiếu của điểm đầu và điểm cuối của đường đi trên một đường sức.
D. d là chiều dài đường đi nếu điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức.
Câu 8: Đưa một thanh kim loại trung hòa về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương. Sau
khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại
A. có hai nửa điện tích trái dấu. B. tích điện dương.
C. tích điện âm. D. trung hòa về điện.
Câu 9: Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B giống hệt nhau, được treo vào một điểm O với đường thẳng đứng những góc
 bằng nhau (xem hình vẽ). Trạng thái

nhiễm điện của hai quả cầu sẽ là trạng thái nào đây?
A. Hai quả cầu nhiễm điện cùng dấu.
B. Hai quả cầu nhiễm điện trái dấu.
1
C. Hai quả cầu không nhiễm điện.
D. Một quả cầu nhiễm điện, một quả cầu không nhiễm điện.
Câu 14: Trong công thức định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm E = F/q thì F và q là gì?
A. F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường.
B. F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường.
C. F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích thử.
D. F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích thử.
Câu 15: Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm?
A. Điện tích Q. B. Điện tích thử q.
C. Khoảng cách r từ Q đến q. D. Hằng số điện môi của môi trường.
Câu 16: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?
A. Niutơn. B. Culông. C. vôn nhân mét. D. vôn trên mét.
Câu 17: Đồ thị nào trong hình vẽ phản ánh sự phụ thuộc của độ lớn cường độ điện trường E của một điện tích điểm
vào khoảng cách r từ điện tích đó đến điểm mà ta xét?

A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.


Câu 18: Những đường sức điện nào vẽ ở hình dưới là đường sức của điện trường đều?

A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. không hình nào.


Câu 19: Hình ảnh đường sức điện nào ở hình vẽ ứng với các đường sức của một điện tích điểm âm?

2
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. không hình nào.

Câu 20: Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ


thống hai điện tích điểm A và B. Chọn kết luận đúng.
A. A là điện tích dương, B là điện tích âm.
B. A là điện tích âm, B là điện tích dương.
C. Cả A và B là điện tích dương.
D. Cả A và B là điện tích âm.

q1  2.108 C nằm tại điểm A, q 2  4.108 C nằm tại điểm B và


Câu 21: Ba điện tích điểm
q 3  0,684.10 8 C nằm tại điểm C. Hệ thống nằm cân bằng trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Độ lớn cường độ
điện trường tại các điểm A, B và C lần lượt là E A, EB và EC. Chọn phương án đúng.

E A  EB  EC . E A  E B  E C . C. E A  E B  E C . D. E A  E B  E C .
A. B.
Câu 22: Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ thống
hai điện tích. Các điện tích đó là
A. Hai điện tích dương.
B. Hai điện tích âm.
C. Một điện tích dương, một điện tích âm.
D. Không thể có các đường sức có dạng như thế.
Câu 23: Cho một hình thoi tâm O, cường độ điện trường tại O triệt tiêu khi tại bốn đỉnh của hình thoi đặt.
A. Các điện tích cùng độ lớn.
B. Các điện tích ở các đỉnh kề nhau khác dấu nhau.
C. Các điện tích ở các đỉnh đối diện nhau cùng dấu và cùng độ lớn.
D. Các điện tích cùng dấu.

9
Câu 24: Tính cường độ điện trường do một điện tích điểm 4.10 C gây ra tại một điểm cách nó 5 cm trong chân
không.
A. 144 kV/m. B. 14,4 kV/m. C. 288 kV/m. D. 28,8 kV/m.

3
7
Câu 25: Một điện tích điểm Q  2.10 C, đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi   2. Véc tơ
cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm B với AB = 7,5 cm có

5
A. Phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.10 V/m.

5
B. Phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 1,6.10 V/m.

5
C. Phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 2,5.10 V/m.

5
D. Phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 1,6.10 V/m.
Câu 26: Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200 V/m, hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Một

posielectron
  e  1,6.10 19 C 
ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực điện có cường độ và hướng như
thế nào?

21
A. 3,2.10 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống.

21
B. 3,2.10 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên.

17
C. 3,2.10 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống.

17
D. 3,2.10 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên.

Câu 27: Một quả cầu nhỏ tích điện, có khối lượng m = 0,1 g, được treo ở đầu một sợi dây chỉ mảnh, trong một điện

trường đều, có phương nằm ngang và có cường độ điện trường E  103 V / m. Dây chỉ hợp với phương thẳng
2
đứng một góc 14 . Tính độ lớn điện tích của quả cầu. Lấy g  10m / s .
0

A. 0,176C. B. 0,276 C. C. 0,249 C. D. 0,272 C.

Câu 28: Một vật hình cầu, có khối lượng riêng của dầu là
 
D1  8 kg / m3 ,
có bán kính R = cm, tích điện q, nằm lơ
lửng trong không khí trong đó có một điện trường đều. Vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống

dưới và có độ lớn E = 500 V/m. Khối lượng riêng của không khí là
 
D1  1,2 kg / m 3 .
Gia tốc trọng trường là

 
g  9,8 m / s2 .
Chọn phương án đúng.

A. q = -0,652 C. B. q = -0,558 C.

C.q = +0,652 C. D. q = +0,558 C.

6
Câu 29: Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 2.10 m / s dọc theo một đường sức điện của một điện
19
trường đều được một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Điện tích của electron là 1,6.10 C, khối lượng của
31
electron là 9,1.10 kg. Xác định độ lớn cường độ điện trường.
A. 1137,5 V/m. B. 144 V/m. C. 284 V/m. D. 1175 V/m.

4
Câu 30: Tại điểm O đặt điện tích điểm Q. Trên tia Ox có ba điểm theo đúng thứ tự A, M, B. Độ lớn cường độ điện
trường tại điểm A, M, B lần lượt là E A, EM và EB. Nếu EA = 900 V/m, EM = 100 V/m và M là trung điểm của AB thì E B
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 160 V/m. B. 450 V/m. C. 120 V/m. D. 50 V/m.
Câu 31: Tại điểm O đặt điện tích điểm Q. Trên tia Ox có ba điểm theo thứ tự A, M, B. Độ lớn cường độ điện trường
tại điểm A, M, B lần lượt là EA, EM, EB. Nếu EA = 96100 V/m, EB = 5625 V/m và MA = 2MB thì EM gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 10072 V/m. B. 22000 V/m. C. 11200 V/m. D. 10500 V/m.
Câu 1. Điện trường là
A. môi trường không khí quanh điện tích.
B. môi trường chứa các điện tích.
C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
D. môi trường dẫn điện.
Câu 2. Cho một đoạn mạch có điện trở không đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 2 lần thì trong cùng khoảng
thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.
Câu 3.Nhận xét nào sau đây đúng? Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch
A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn;
B. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn;
C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn;
D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài.
Câu 4. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?
A. UN = Ir. B. UN = I(RN + r). C. UN =E – I.r. D. UN = E + I.r.
Câu 5.Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là
A. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau.
B. Các điện tích khác loại thì hút nhau.
C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau.
D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau.
Câu 11. Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện
lượng là
A. 2.10-6 C. B. 16.10-6 C. C. 4.10-6 C. D. 8.10-6 C.

Câu 12. Hai điện tích điểm q1= - 2.10-6 C và q2= 6.10-6 C đặt cách nhau 40cm trong không khí. Lực tương tác giữa 2
điện tích là
A. Lực hút, có độ lớn 0,765N B. Lực hút , có độ lớn 0,375N
C. Lực đẩy , có độ lớn 0,765N D. Lực đẩy , có độ lớn 0,375N
Câu 13. Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Proton mang điện tích là + 1,6.10-19 C.
B. Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton.
C. Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử.
D. Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố.
Câu 14. Hai điện tích điểm q1= - 2.10-6 C và q2= 2.10-6 C đặt tại hai điểm M,N cách nhau 60cm trong không khí.
Cường độ điện trường tổng hợp do 2 điện tích gây ra tại điểm A cách MN 40cm là
A.86400V/m B.11520V/m C.22580V/m D.85410V/m
Câu 18: Ba điện tích q1=q2= 6.10-7 C và q3= -4.10-7 C lần lượt đặt tại 3 đĩnh của một tam giác đều ABC cạnh 40cm.
Điện trường tổng hợp tại M là trung điểm của cạnh AC là
A.20000V/m B.30000V/m C.40000V/m D.50000V/m
Câu 21: Một tụ điện có điện dung thay đổi được. Ban đầu điện dung của tụ bằng 2000 pF, mắc vào hai cực của
nguồn điện có hiệu điện thế 200 V. Khi điện tích trên tụ đã ổn định thì ngắt khỏi nguồn sau đó giảm điện dung của tụ
bớt hai lần, lúc này hiệu điện thế của tụ là
A. 100 V B. 400 V C. 50 V D. 200 V
Câu 22: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức trong một
điện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó là
A. 1000 V/m. B. 1 V/m. C. 100 V/m. D. 10000 V/m.
Câu 23: Cho một đoạn mạch có điện trở không đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 2 lần thì trong cùng khoảng
thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch
5
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.
Câu 24: Một quạt điện trên võ ghi 220V- 60W được mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 220V đề quạt hoạt động
bình thường. Điện năng tiêu thụ của quạt trong 10 phút là
A. 360 kJ. B. 0.01 kWh. C. 0,36 kJ. D. 0.1J.
Câu 26: Giữa hai cực nam châm có vecto cảm ứng từ theo phương nằm ngang, có độ lớn B=0,01T người ta đặt
môt dây dẫn l nằm ngang vuông góc với B. Khối lượng của một đơn vị chiều dài là d= 0.01kg/m. Tìm cường độ dòng
2
điện I qua dây nếu dây nằm lơ lững không rơi. Lấy g=10 m/s .
A. 1A. B. 5 A. C. 10 A. D. 2 A
Câu 27: Cho mạch điện như hình vẽ : E 1=E2= 12V , r1 = r2= 0,5 Ω , R1= 5 Ω ,
R2=R3=12 Ω . Cường độ dòng điện qua điện trở R3 là
A. 3A. B. 1,25 A.
C. 1,42 A. D. 2 A.

Câu 28: Một chùm hạt α có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi hiệu điện thế
U = 106V. Sau khi tăng tốc, chùm hạt bay vào từ trường đều cảm ứng từ B = 1,8T. Phương
bay của chùm hạt vuông góc với đường cảm ứng từ. Biết m = 6,67.10-27 kg ; q = 3,2.10-19
C. Độ lớn lực Lorentz tác dụng lên hạt là

A. f = 5,24.10-12 N. B. f = 5,46.10-12 N. C. f = 6,54.10-12 N. D. f = 5,64.10-12 N.


Câu 29: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E=20V và điện trở trong r = 6 Ω . Mạch ngoài gồm
điện trở R1=2 Ω mắc nối tiếp với biến trở R, thay đồi R đến khi công suất của mạch ngoài cực đại. Khi đó giá trị
của R là
A. 2 Ω . B. 4 Ω . C. 6 Ω . D. 1 Ω .

Câu 30: Cho mạch điện như hình vẽ có E= 12V, r=0,8 Ω , R1= 10 Ω , R2= 6,4 Ω
và bóng đèn ghi 8V – 10W , Khi đèn sáng bình thường thì số chỉ của vôn kế là

Câu 31: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau cách nhau 40 cm. Trong hai dây có
hai dòng điện cùng cường độ
I =I =100 A
1 2 cùng chiều chạy qua. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại
điểm M nằm trong mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10 (cm), cách dòng I2 30 cm có độ lớn là bao nhiêu?
A.1,22.10-5 (T) B.2,14.10-5 (T) C.1,23.10-5 (T) D. 1,33.10-5 (T)
Câu 32: Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R = 4(cm), tại chỗ chéo nhau
dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ 2 (A). Tính cảm ứng từ tại tâm vòng tròn
A.1,0.10-5 (T) B.4,14.10-5 (T) C.1,6.10-5 (T) D.5,5.10-5 (T)
Câu 33: Dùng loại dây đồng đường kính 1mm, bên ngoài có phủ một lớp sơn cách điện mỏng quấn quanh một hình
trụ tạo thành một ống dây, các vòng dây quấn sát nhau. Cho dòng điện 2 A chạy qua các vòng dây thì cảm ứng từ bên
trong ống dây có độ lớn là
A. 2,51.10-3T B. 26,1.10-5T C. 2,15.10-3T D. 30.10-5T
Câu 34: Một vật nặng có khối lượng 200mg mang điện tích 2nC được treo vào sợi dây dài 60 cm. Đưa hệ vào trong
điện trường đều có vecto cường độ điện trường theo phương thẳng đứng và hướng xuống, có độ lớn 20000V/m. Lấy
g=10m/s2 .Khi vật cân bằng theo phương thẳng đứng thì lực căng của sợi dây có độ lớn là
A. 2 N. B. 2,004N. C. 2,04.10-3 N. D. 2,04.10-2 N .

I.TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Một bóng đèn ghi 220V – 100 W thì điện trở của đèn là
A. 488 Ω. B. 448Ω C. 484Ω. D. 48 Ω.
Câu 2. Suất điện động của một nguồn điện một chiều là 4 V. Công của lực lạ thực hiện làm di chuyển một lượng
điện tích 10 mC giữa hai cực bên trong nguồn điện là
A. 40 mJ. B. 40 J. C. 2,5 J. D. 2,5 mJ.
Câu 3. Đối với mạch điện kín dưới đây, thì hiệu suất của nguồn điện không được tính bằng công thức

6
UN RN A r
H  100%  H .  100%  H  coich .  100%  H 100%
A. E . B. R N  r . C.
Anguon
. D. r  R N .
Câu 4. Chọn phát biểu sai về chất điện phân ?
A. Chất điện phân dẫn điện kém hơn kim loại.
B. Dòng điện qua chất điện phân luôn tuân theo định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ chứa điện trở.
C. Mạ điện là ứng dụng của hiện tượng cực dương tan, chỉ có thể áp dụng phương pháp này để mạ kim loại.
D. Khi xảy ra hiện tượng cực dương tan, dòng điện qua bình điện phân tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai cực của
bình.
Câu 5. Chọn phát biểu sai ?
A. Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích tự do.
B. Dòng điện một chiều cũng là dòng điện không đổi.
C. Tác dụng từ là tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện.
D. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
Câu 6. Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt ở
điện trở này không thể tính bằng công thức
A. P = UI. B. P = I2R. C. P = UI2. D. P = U2/R.
Câu 7. Một nguồn điện một chiều có suất điện động 12V và điện trở trong 2  được nối với điện trở R=10 
thành mạch điện kín. Bỏ qua điện trở của dây nối. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là
A.12W. B. 20W. C. 10W. D.2W.
Câu 8. Chọn phát biểu sai ? Bình điện phân
A. dương cực tan không tiêu thụ điện năng để phân tích các chất.
B. dương cực tan tiêu thụ điện năng để phân tích các chất.
C. dương cực không tan tiêu thụ điện năng để phân tích các chất.
D. đóng vai trò như một điện trở.
Câu 9. Suất nhiệt điện động của của một cặp nhiệt điện phụ thuộc vào
A. nhiệt độ thấp hơn ở một trong 2 đầu cặp. B hiệu nhiệt độ hai đầu cặp.
C. nhiệt độ cao hơn ở một trong hai đầu cặp. D. bản chất của chỉ một trong hai kim loại cấu tạo nên
cặp.
Câu 10. Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết
A. công suất điện gia đình sử dụng. B. thời gian sử dụng điện của gia đình.
C. điện năng gia đình sử dụng. D. số dụng cụ, thiết bị gia đình sử dụng.
Câu 11. Điện tích của êlectron là -1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là
15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là
A. 3,125.1018. B. 9,375.1019. C. 7,895.1019. D. 2,632.1018.

Câu 12. Cho mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động 10V, điện trở trong 1Ω mắc nối tiếp với một
bóng đèn có ghi (12V – 6W). Bóng đèn này
A. sáng kém hơn bình thường. B. sáng hơn bình thường
C. sáng bình thường. D. không sáng
Câu 13. Nối cặp nhiệt điện sắt – constantan có điện trở là 0,8  với một điện kế có điện trở là R=20  thành
một mạch kín. Nhúng một mối hàn của cặp nhiệt điện này vào nước đá đang tan và đưa mối hàn còn lại vào trong lò
điện. Khi đó điện kế chỉ 1,72 mA. Cho biết hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện là 52 (  V/K) . Nhiệt độ bên
trong lò điện là
A. 913 K. B. 640 K. C. 686 K. D. 961 K.
Câu 14. Bộ nguồn gồm 5 pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 2V và điện trở trong 0,2Ω. Sau
đó, mắc bộ nguồn với một điện trở R= 4Ω thành một mạch kín. Cường độ dòng điện chạy qua mạch kín đó có giá
trị
A. 2,5A. B. 0,5A. C. 2A. D. 1A.
Câu 15. Trong các nguồn điện sau đâu không phải là nguồn điện hóa học ?

A.Pin con thỏ. B. Pin nhiên liệu Hidro–Ôxi. C. Ắc quy. D. Pin Mặt trời.
7
Câu 16. Một nguồn điện
 E ,r  mắc với mạch có điện trở R = r tạo thành mạch kín thì cường độ dòng điện trong

mạch là I. Nếu thay nguồn


 E ,r 
đó bằng ba nguồn giống hệt mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch I ’
bằng
A. 3I. B. 2I. C. 1,5I. D. 2,5I.
Câu 17. Một quạt điện được sử dụng dưới hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua quạt có cường độ là 5(A).
biết giá điện là 600 đồng/kWh.Tiền điện phải trả cho việc sử dụng quạt trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng 30phút là
A. 99000đồng. B. 12600 đồng. C. 9900 đồng. D. 126000 đồng.
Câu 18. Hai cặp nhiệt điện đồng - constantant và sắt - constantan có hệ số nhiệt điện động tương ứng là α 1 =
42,5 μV/K và α2 = 52 μV/K. Hiệu nhiệt độ ở đầu nóng và đầu lạnh của cặp đồng - constantan lớn hơn 5,2 lần hiệu
nhiệt độ đầu nóng và đầu lạnh của cặp sắt - constantan. So sánh các suất điện động nhiệt điện E 1 và E2 trong hai cặp
nhiện điện này?
A. E1 = 4,25E2. B. E2 = 4,25E1 C. E1 = 42,5/52 E2. D. E2 = 42,5/52 E1.
Câu 19. Một dây bạch kim ở 20 0C có điện trở suất
0  10, 6.10 8 .m . Giả thiết điện trở suất của dây bạch
kim trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở không đổi   3.10 K . Điện
3 1

trở suất  của dây bạch kim này ở 12200C là


A. 42,4.10-8 .m . B. 27,6.10-8 .m . C. 2,3.10-8 .m . D. 48,8.10-8 .m .
Câu 20. Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong là r, mạch ngoài chỉ có một
biến trở R. Tăng hoặc giảm R thì thấy công suất tiêu thụ mạch ngoài đều giảm. Hiệu suất của nguồn trước khi thay
đổi R là
A. H =100%. B. H = 0%. C. H = 50%. D. H = 75%.

Câu 21. Một bình điện phân với cực dương làm bằng đồng đựng dung dịch CuSO 4. Trong khoảng thời gian 16
phút 5 giây, dòng điện chạy qua bình điện phân là 0,05A. Biết rằng khối lượng mol nguyên tử của đồng A = 64
g/mol, hóa trị của đồng n = 2. Khối lượng anốt của bình điện phân giảm đi sau thời gian điện phân là
A. 0,016g. B. 2,653.10-4 g. C. 0,160g. D. 0,032g.
Câu 22. Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: E  12V ; R1 = 4 Ω; R2 = R3 = 10 Ω. Bỏ
qua điện trở của ampe kế A và dây nối. Số chỉ của ampe kế là 0,6A. Giá trị điện trở trong r của
nguồn điện là
A. 1,2 Ω. B. 0,5 Ω.
C. 1,0 Ω. D. 0,6 Ω.
Câu 23. Dùng bếp điện để đun sôi nước trong ấm. Biết nhiệt lượng hao phí trong khi đun
nước tỉ lệ với thời gian đun nước. Nếu nối bếp với hiệu điện thế U 1 = 220 V, thời gian nước sôi là t 1 = 8 phút; còn
nếu U2 = 200 V thì thời gian nước sôi là t2 = 10 phút. Hỏi nếu dùng U3 = 180 V thì thời gian nước sôi t3 có giá trị là
A. 14,53 phút. B. 11,95 phút. C. 16,15 phút. D. 12,92 phút.
E
Câu 24. Bô ̣ nguồn gồm 20 acquy giống nhau, mỗi acquy có = 2V và điê ̣n trở trong r= 0,1Ω được mắc thành x
dãy, mỗi dãy có y nguồn nối tiếp. Bô ̣ nguồn này được mắc với điê ̣n trở R= 2Ω thành mạch kín. Cường độ dòng điện
cực đại chạy qua R bằng
A.5A B. 20A. C. 15A. D. 10A.

PHẦN B.TỰ LUẬN.


BÀI TOÁN ( 2 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ, Biết bộ + -
nguồn gồm hai nguồn điện giống nhau mắc song song. Suất điện động và
điện trở trong của bộ nguồn E b = 12V; rb = 2. Đèn ghi (6V- 4,5W), R1 = Eb ,
40 ; Rp = 24  là điện trở của bình điện phân rb
dung dịch CuSO4 với điện cực dương bằng Cu.
a) Xác định suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn điện Đ
R1
b) Tính điện trở tương đương của mạch ngoài và cường độ dòng
điện I chạy qua đèn Đ? Đèn Đ sáng như thế nào ?
R
c) Tìm khối lượng đồng bám ở catốt bình điện phân trong 30 phút.Cho
đồng có A = 64 ; n = 2. p

Câu 1: Từ trường là gì? Tính chất cơ bản của từ trường?


Câu 2: Nêu định nghĩa hiện tượng tự cảm?
Câu 3: Môt khung dây dẫn có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường cảm ứng từ vuông góc với
mặt phẳng khung. Diện tích mỗi vòng dây là0,02m 2. Cảm ứng từ được làm giảm đều đặn từ 0,5T đến 0,2T trong thời
gian 0,1s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây?
8
Câu 4: Tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 5 A thì có cảm ứng từ 0,4 μT. Nếu cường độ
dòng điện trong dây dẫn tăng thêm 10 A thì cảm ứng từ tại điểm đó có giá trị là là bao nhiêu?
Câu 5: Một ống dây hình trụ dài 40 (cm), có bán kính tiết diện ngang 20 (cm), có số vòng là N 1. Nếu giảm số vòng đi
200 vòng, tăng bán kính tiết diện lên thêm 10 (cm) thì độ tự cảm giảm đi 4 lần. Tìm:
1. Số vòng ban đầu N1?
2.Độ tự cảm ban đầu của ống dây?
Câu 1: Nêu định nghĩa (khái niệm) về hiện tượng cảm ứng điện từ. Viết biểu thức tính suất điện động cảm ứng qua
khung dây đặt trong từ trường đều.
Câu 2: Phát biểu định luật Lenz về chiều của dòng điện cảm ứng.
Câu 3: Một khung dây phẳng có diện tích 12cm 2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10 -2T, mặt phẳng khung
dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 300. Tính độ lớn từ thông qua khung:
Câu 4: Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,1H, trong đó có dòng điện biến thiên đều 200A/s . Tính suất điện động tự cảm
xuất hiện trong ống dây?
Câu 5: Hai electron chuyển động tròn đều trong cùng từ trường B (với bán kính 10 mm và bán kính 15 mm). So sánh
độ lớn lực Loren xơ tác dụng lên hai điện tích này và vận tốc của chúng?
Câu 6: Một điểm cách một dây dẫn dài vô hạn mang dòng điện 20 cm thì có độ lớn cảm ứng từ 1,2μT. Một điểm cách
dây dẫn đó 60 cm thì có độ lớn cảm ứng từ là bao nhiêu?

Bài 1:Hai electron chuyển động tròn đều với cùng vận tốc trong hai từ trường B 1 (với bán kính 10 mm) và B2 (với bán
kính 15 mm). So sánh độ lớn B1 với B2 và lực Loren xơ tác dụng lên hai điện tích này?
Bài 2. Một ống dây hình trụ dài l 1 gồm 8000 (vòng), bán kính tiết diện ngang là 10 (cm). Nếu tăng chiều dài lên thêm
10 (cm), giảm số vòng đi một nửa thì độ tự cảm tăng gấp đôi. Tìm:
a) Chiều dài ban đầu l1?
b) Độ tự cảm ban đầu của ống dây?
Bài 3. Một ống dây hình có 200 vòng/m, có thể tích 100 cm 3, dòng điện trong ống là 20 (A). Tìm từ thông riêng của
ống?
Bài 4.Một cuộn dây phẳng, có 100 vòng, diện tích 3,14.10 -2 (m2). Cuộn dây đặt trong từ trường đều và vuông góc với
các đường cảm ứng từ. Nếu cho cảm ứng từ tăng đều đặn từ 0,2T lên gấp đôi trong thời gian 0,1s. Suất điện động cảm
ứng trong cuộn dây sẽ có giá trị nào?
Bài 5.Một hình chữ nhật có diện tích 12 cm 2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10 -4T, véc tơ cảm ứng từ
hợp với mặt phẳng một góc 300. Tính từ thông qua hình chữ nhật đó:
ĐS3.10-7Wb
Bài 6.Suất điện động cảm ứng trong cuộn dây có hệ số tự cảm 0,2H khi dòng điện có cường độ biến thiên 400A/s là:
Đáp số: 80V
Bài 7: Một ống dây hình trụ có thể tích 200 cm 3, có độ tự cảm 6,28.10-4(T) tiết diện ngang là 10 cm2. Tìm số vòng của
ống dây?
Bài 8. Một điểm cách một dây dẫn dài vô hạn mang dòng điện 20 cm thì có độ lớn cảm ứng từ 1,2μT. Một điểm cách
dây dẫn đó 60 cm thì có độ lớn cảm ứng từ là
Đáp số: 0,4 μT.
Bài 9: Tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 5 A thì có cảm ứng từ 0,4 μT. Nếu cường độ
dòng điện trong dây dẫn tăng thêm 10 A thì cảm ứng từ tại điểm đó có giá trị là bao nhiêu?
Đáp số: 1,2 μT.
Bài 10. Tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 5 A thì có cảm ứng từ 0,4 μT. Nếu cường
độ dòng điện trong dây dẫn tăng thêm 10 A thì cảm ứng từ tại điểm đó có giá trị là bao nhiêu?
Đáp số: 1,2 μT.
Bài 11.Tại tâm của dòng điện tròn cường độ 5A người ta đo được cảm ứng từ B = 31,4.10 -6T. Đường kính của dòng
điện tròn có giá trị là bao nhiêu?
Đáp số: 20cm
Bai 12: Hạt có khối lượng m = 6,67.10 -27 (kg), điện tích q = 3,2.10-19 (C). Xét một hạt α có vận tốc ban đầu không
đáng kể được tăng tốc bởi một hiệu điện thế U = 10 6 (V). Sau khi được tăng tốc nó bay vào vùng không gian có từ
trường đều B = 1,8 (T) theo hướng vuông góc với đường sức từ. Vận tốc của hạt α trong từ trường và lực Lorenxơ tác
dụng lên hạt có độ lớn là bao nhiêu?
Đáp số: v = 9,8.106 (m/s) và f = 5,64.10-12 (N)
Bài 13: Một khung dây cứng hình chữ nhật có kích thước 2 (cm) x 3 (cm) đặt trong từ trường đều. Khung có 200 vòng
dây. Khi cho dòng điện có cường độ 0,2 (A) đi vào khung thì mômen ngẫu lực từ tác dụng vào khung có giá trị lớn
nhất là 24.10-4 (Nm). Cảm ứng từ của từ trường có độ lớn là bao nhiêu?
Đáp số: 0,10 (T)

9
Bài 14: Hạt proton chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 500cm dưới tác dụng của một từ trường đều B=10 -2 T.
Xác định chu kì chuyển động của proton.
Đáp số: 6,6.10-6s
Bài 15: Một khung dây dẫn điện trở 2 Ω hình vuông cạch 20 cm nằm trong từ trường đều các cạnh vuông góc với
đường sức. Khi cảm ứng từ giảm đều từ 1 T về 0 trong thời gian 0,1 s thì cường độ dòng điện trong dây dẫn là bao
nhiêu?
Đáp số: 0,2 A.
Bài 16: Ba dây dẫn thẳng rất dài song song cách đều nhau, khoảng cách giữa hai dây là a = 5 cm đặt trong chân
không. Dòng điện qua các dây dẫn cùng chiều và có cường độ I 1 = I2 =I3 = 10A. Lực tác dụng lên 1 mét dây của mỗi
dòng điện là bao nhiêu?
Đáp số: 6,93.10-4 N.
2
Bài 17: Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm ), gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ làm
thành với mặt phẳng khung dây một góc 30 0 và có độ lớn B = 2.10 -4 (T). Người ta làm cho từ trường giảm đều đến
không trong khoảng thời gian 0,01 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ
trường biến đổi là bao nhiêu?
Đáp số: 0,2 (mV).
Bài 18: Cho hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, đặt trong không khí, đặt trong không khí, cách nhau một khoảng d =
100cm. Dòng điện trong hai dây ngược chiều và cùng cường độ I1 = I2 = I = 5A. Tính cảm ứng từ tại các điểm sau:
a) Điểm M cách dây thứ nhất 120cm, cách dây thứ hai 20cm.?
b) Điểm N cách đều hai dây một khoảng là 100cm?
Bài 19: Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,6T sao cho các đường sức
vuông góc với mặt phẳng khung dây. Từ thông qua khung dây bằng bao nhiêu?
Bài 20. Hai dây dẫn thẳng dài, song song cách nhau 32cm trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1 là I 1 =
5A, cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I 2 = 1A và cùng chiều với I 1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dây và
cách đều 2 dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là bao nhiêu?
Bài 21.: Một ống dây dài 50cm có 100 vòng dây có dòng điện cường độ I = 0,318A, đặt trong không khí. Cảm ứng từ
tại một điểm bên trong ống dây có độ lớn là bao nhiêu?
Bài 22: Một electron bay vào trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 1,2T. Lúc lọt vào từ trường, vận tốc của hạt là v 0 =
v
107m/s và vecto 0 làm thành với B một góc = 300. Tính lực Lorenxo tác dụng lên electron đó.
Bài 23: Từ thông  qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn
0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng bao nhiêu?
Bài 24: Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 1 (A).
Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây có độ lớn là 10 -6(N). Khoảng cách giữa hai dây đó là bao nhiêu?
Bài 25. Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện cường độ I = 0.5A đặt trong không khí.
a) Tính cảm ứng từ tại M cách dây 4cm
b) Cảm ứng từ tại N có độ lớn 10-6T. Xác định khoảng cách từ dây dẫn tới N

---HẾT---

10

You might also like