You are on page 1of 7

BÀI TẬP VỀ CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN, TỤ ĐIỆN NĂM 2021 – 2022 GV Hà Thị Thương – Tờ số 2

Chủ đề 2: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ.
Dạng 1: TÍNH CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN.ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ.
1. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 1 V. Một điện tích q = -1 C di
chuyển từ M đến N thì công của lực điện bằng bao nhiêu. Giải thích về kết quả
tính được
uur
2. Tam giác ABC vuông tại A được đặt trong điện trường đều E 0 , α =
uur
ABC = 600; AB // E 0 . Biết BC = 6cm, UBC = 120V.
a) Tìm UAC, UBA và cường độ điện trường E0.
b) Xác định công của lực điện khi điện tích dịch chuyển trên các đoạn
AB, BC, CA.
c. Đặt thêm ở C điện tích điểm q = 9.10–10C.Tìm cường độ điện
trường tổng hợp ở A.
3. Một điện tích điểm q = -4. 10 -8C di chuyển trong môi
trường không khí dọc theo chu vi của một tam giác MNP,
vuông tại P, trong điện trường đều, có cường độ 200 V/m.
Cạnh MN = 10 cm, , NP = 8 cm.. Tính công của lực
điện trong các dịch chuyển sau của q:
a. từ M à N. b. Từ N à P.
c. Từ P à M. d. Theo đường kín MNPM.

4. Cho 3 bản kim loại phẳng A, B, C có tích điện và đặt song


song như hình.
Cho d1 = 5 cm, d2= 8 cm. Coi điện trường giữa các bản là 
đều và có chiều  E 2
như hình vẽ. Cường độ điện trường tương ứng là E1 =4.10 V/m ,
4 E1
E2 = 5. 10 V/m. Tính điện thế của bản B và bản C nếu lấy gốc điện thế là điện thế
4

bản A.
5. Một electron di chuyển dọc theo một đường sức điện dưới tác dụng của lực
điện trong một điện, electron đi được môt đoạn 1 cm thì vận tốc giảm xuống bằng 0 . Biết điện trường
đều có cường độ 1000 V/m. Hãy xác định công của lực điện ?
6. Khi bay từ điểm M đến điểm N trong điện trường, electron tăng tốc, động năng tăng thêm 250eV.
(biết rằng 1 eV = 1,6. 10-19J). Tìm UMN?
Dạng 2: CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT MANG ĐIỆN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG.
7. Một e có vận tốc ban đầu vo = 3. 106 m/s chuyển động dọc theo chiều đường sức của một điện trường
có cường độ điện trường E = 1250 V/m. Bỏ qua tác dụng của trọng trường, e chuyển động như thế nào?
Xác định quãng đường e đi được đến khi có vận tốc bằng 0?
8. Một e được bắn với vận tốc đầu 2. 10-6 m/s vào một điện trường đều theo phương vuông góc với
đường sức điện. Cường độ điện trường là 100 V/m. Tính vận tốc của e khi nó chuyển động được 10 -7 s
trong điện trường. Điện tích của e là –1,6. 10-19C, khối lượng của e là 9,1. 10-31 kg.
9. Một e chuyển động với vận tốc ban đầu 10 4 m/s dọc theo đường sức của một điện trường đều được
một quãng đường 10 cm thì dừng lại.
a. Xác định cường độ điện trường.
b. Tính gia tốc của e.
1
BÀI TẬP VỀ CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN, TỤ ĐIỆN NĂM 2021 – 2022 GV Hà Thị Thương – Tờ số 2

c. Sau bao lâu e trở lại vị trí ban đầu


Chủ đề 3: TỤ ĐIỆN.
10. Một tụ điện có ghi 100 nF – 10V.
a) Cho biết ý nghĩa của con số trên. Tính điện tích cực đại của tụ.
b) Mắc tụ trên vào hai điểm có hiệu điện thế U = 8V. Tính điện tích của tụ khi đó.
c) Muốn tích cho tụ điện một điện tích là 0,5 C thì cần phải đặt giữa hai bản tụ một hiệu điện thế
là bao nhiêu ?
d) Biết tu điện chiu được cường đô điện trường bên trong tụ tối đa là 3.10 6 V/m. Xác đinh khoảng
cách nhỏ nhất giữa hai bản tụ để tụ không bị đánh thủng
TRẮC NGHIỆM
Công của lực điện. Điện thế - Hiệu điện thế
Câu 1. Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện
trường đều là A = qEd. Trong đó d là
A. chiều dài MN. B. chiều dài đường đi quả điện tích.
C. đường kính của quả cầu tích điện D. hình chiếu của đường đi lên phương cua một đường sức.
Câu 2. Trong công thức tính công của lực điện tác dụng lên một điện tích di chuyển trong điện
trường đều A = qEd thì d là gì? Chỉ ra câu khẳng định không chắc chắn đúng.
A. d là chiều dài của đường đi.
B. d là chiều dài hình chiếu của đường đi trên một đường sức.
C. d là khoảng cách giữa hình chiếu của điểm đầu và điểm cuối của đường đi trên một đường
sức.
D. d là chiều dài đường đi nếu điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức.
Câu 3. Một điện tích chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín. Gọi công của lực
điện trong chuyến động đó là A thì
A. A > 0 nếu q > 0. B. A > 0 nếu q < 0. C. A > 0 nếu q < 0 D. A = 0
Câu 4. Cho một điện tích di chuyển trong điện trường dọc theo một đường cong kín, xuất phát từ
điểm M qua điểm N rồi trở lại điểm M. Công của lực điện?
A. Trong cả quá trình bằng 0. B. Trong quá trình M đến N là dương.
C. Trong quá trình N đến M là dương. D. Trong cả quá trình là dương.
Câu 5. Cho điện tích thử q di chuyển trong một điện trường đều dọc theo hai đoạn thẳng MN và NP.
Biết rằng, lực sinh công dương và MN dài hơn NP. Hỏi kết quả nào sau đây đúng, khi so sánh các
công AMN và ANP của lực điện?
A. AMN > ANP. B. AMN < ANP

C. AMN = ANP D. Có thể AMN > ANP hoặc AMN < ANP hoặc AMN = ANP.
Câu 6:một điện tích âm di chuyển trong điện trường từ A đến B ,lực điện trường thực hiện công lên
điện tích có giá trị dương .Khi đó:
A.điện thế ở B lớn hơn ở A B.chiều điện trường hướng từ A sang B
C. chiều điện trường hướng từ B sang A D.Cả A và C đều đúng.
Câu 7: một điện tích dương di chuyển trong điện trường đều từ A đến B trên một đường sức thì động
năng của nó tăng.Kết quả này cho thấy:
A.VA<VB B.Điện trường có chiều từ A sang B.
C.Điện trường tạo công âm D.Cả 3 đều trên
Câu 8:chọn câu sai trong các câu sau:
2
BÀI TẬP VỀ CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN, TỤ ĐIỆN NĂM 2021 – 2022 GV Hà Thị Thương – Tờ số 2

A.lực điện trường tác dụng lên điện tích dương lúc đầu đứng yên làm điện tích có xu hướng di
chuyển về nơi có có điện thế thấp
B. lực điện trường tác dụng lên điện tích dương lúc đầu đứng yên làm điện tích có xu hướng di
chuyển theo chiều điện trường
C. lực điện trường tác dụng lên điện tích âm lúc đầu đứng yên làm điện tích có xu hướng di
chuyển về nơi có điên thế cao
D.cả A,B,C đều sai.
Câu 9: trong các đại lượng vật lí sau:
I.hiệu điện thế II.cường độ điện trường III.công của lực điện
trường
Các đại lượng nào là vô hướng:
A.II,III B.I,III C.I,II,III D.I,II
Câu 10: biểu thức tính công của lực điện trong điện trường đều?
A.A = F.s. cos B.A = qeB C.A = qEd. D.A = E/d
Câu 11 :với điện trường như thế nào thì có thể có hệ thức U=E.d:
A.điện trường của điện tích dương B.điện trường của điện tích âm
C.điện trường đều D.điện trường không đều
Câu 12:Cho biết mối liên hệ giữa hiệu điện thế hai điểm M,N:UMN và UNM
A. UMN > UNM B. UMN < UNM
C. UMN = UNM D. UMN =- UNM..
Câu 13:Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế là:
A A F
A.U=E.d. B. U  C. E  D. E 
q q.d q
Câu 14:một điện tích q chuyển động từ M đến Q,N, rồi từ N lại đến P có quỹ đạo
như hình vẽ. Trong các biểu thức về công của lực điện trường sau đây,biểu thức nào là sai:
A. AMQ=-AQN B.AMN=ANP C.AQP=AQN D. AMQ=AMP.
Câu 15 :Hiệu điện thế giữ hai tấm kim loại phẳng đặt song song với nhau tăng 4 lần , còn khoảng cách
giữa hai tấm tăng 2 lần thì cường độ điện trường trong hai tấm tăng giảm như thế nào
A.tăng hai lần B.giảm hai lần C.tăng bốn lần . D.giảm bốn
lần
Câu 16:hiệu điện thế giữu hai tấm kim loại phẳng đặt song song với nhau tăng 3 lần , còn khoảng cách
giữ hai tấm tăng 2 lần thì cường độ điện trương trong hai tấm tăng giảm như thế nào
A.tăng 1,5 lần. B.tăng 6 lần C.giảm 6 lần D.giảm 1,5 lần
Câu 17: :Ba điểm A,B,C là 3 đỉnh của tam giác đều cạnh a=40cm nằm trong điện trường đều có cường
độ điện trường là 300V/m.BC song song với đường sức và đường sức có chiều từ C sang B.Khi một
điện tích q=5.108C di chuyển từ B đến A thì công của lực điện trường là:
A.12.10-6J B.-12.10-6J C.3.10-6J D.-3.10-6J.
Câu 18: :một điện tích q=10-7C đi từ điểm A tới một điểm B trong một điện trường thu được năng
lượng W=3.10-5J.Hiệu điện thế giữa hai điểm A,B có giá trị:
A.300V. B.100/3V C.30V D.1000/3V
Câu 19:Ba điểm A,B,C nằm trong một điện trường đều có cường độ điện trường
200V/m.A,B,C là ba đỉnh của tam giác vuông tại A,có AC song song với đường B
sức điện trường chiều từ A đến C cùng chiều với đường sức và AC=15cm.Hiệu
điện thế giữa hai điểm C,B là: C
3 A 
E
BÀI TẬP VỀ CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN, TỤ ĐIỆN NĂM 2021 – 2022 GV Hà Thị Thương – Tờ số 2

A.UCB=30V B.UCB=-30V. C.UCB=40/3V D.Không xác định được


Câu 20 :cho hai tấm kim loại song song nằm ngang cách nhau 4cm, nhiễm điện trái dấu.Muốn làm cho
điện tích q=5.10-10C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A=2.10 -9J.Cho biết điện trường
ở bên trong hai tấm kim loại đã cho là điện trường đều và có đường sức vuông góc với các tấm. Xác
định cường độ điện trường E bên trong hai tấm kim loại đó:
A.10V/m B.100V/m. C.1000V/m D.10000V/m
Câu 21: Cho một điện trường đều có cường độ 4.10 V/m.Vec tơ cường độ điện trường song song với
3

cạnh huyền BC của tam giác vuông ABC và có chiều B đến C.Tính hiệu điện thế giữa hai điểm
BC,BA,AC.Cho biết AB=6cm,AC=8cm.
A.UBA=400V;UBA=144V;UAC=256V.. B. UBA=300V;UBA=120V;UAC=180V
C. UBA=200V;UBA=72V;UAC=128V D. UBA=100V;UBA=44V;UAC=56V
Câu 22: electron bay từ bản âm sang bản dương của một tụ điện phẳng,điện trường giữa hai bản của tụ
có cường độ E=9.104V/mKhoảng cách giữa hai bản là d=7,2cm.Khối lượng của electron là m=9.10-
31
kg.Vận tốc đầu của electron bằng 0.Thời gian bay của electron là:
A.1,73.10-8s B.3.10-9s . C. 3.10-8s D. 1,73.10-9s
Câu 23: :Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là U MN=2V.Một điện tích q=1C di chuyển từ M đến N thì
công của lực điện trường bằng:
A.-1J. B.2J C.1eV D.-1eV
Câu 23: Điện thế giữa hai điểm M,N trong điện trường là UMN=100V.
I.Công của điện trường dịch chuyển proton từ M đến N là:
A. 1,6.10-17J. B. 1,6.10-19J C. 1,6.10-17eV D. 1,6.10-19eV
II.Công của điện trường dịch chuyển electron từ M đến N là:
A. 1,6.10-17J. B. -1,6.10-17J C. 1,6.10-17eV D. -1,6.10-17eV
Câu 24 :Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều có E=100V/m.Vận tốc
ban đầu của electron bằng 300km/s.Hỏi cho đến khi dừng lại thì electron đi được quãng đường là bao
nhiêu,biết me=9,1.10-31kg
A.2,56mm. B.2,56cm C.2,56dm D.2,56m
Câu 25: Một hạt bụi khối lượng m=3,6.10 kg nằm lơ lững giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang
-15

và nhiễm điện trái dấu.Điện tích của nó bằng 4,8.10-18C.Hai tấm kim loại này cách nhau 4cm.Hiệu điện
thế đặt vào hai bản khi đó là:
A.25V B.50V C.75V. D.100V
Câu 26 (THPT- 2020) Trên một đường sức của một điện trường đều có hai điểm A và B cách
nhau 10cm.Biết cường độ điện trường là 1000V/m,đường sức điện có chiều từ A đến B. Hiệu điện thế
giữa A và B là UAB.Giá trị của UAB là:
A. 10000 V. B. 100 V. C. 1010 V. D. 990 V.
Câu 27(THPT- 2020). Trên một đường sức của một điện trường đều có hai điểm A và B cách nhau
20cm. Biết cường độ điện trường là 1000 V/m, đường sức điện có chiều từ A đến B. Hiệu điện thế
giữa A và B là UAB . Giá trị của U AB là
A.200 V B. 50 V C. 980 V D. 1020 V
Câu 28.Công của lực diện trường làm di chuyển điện tích q giữa hai điểm có hiệu điện thế U=2000V là
A=1J.Tìm độ lớn của điện tích đó:
A.2.10-3C B. 5.10-3C C. 5.10-3C D. 5.10-4C.
Câu 29. Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế bằng bao nhiêu nếu một điện tích q=10 -6C thu được
năng lượng W=2.10-4J khi đi từ A đến B:
4
BÀI TẬP VỀ CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN, TỤ ĐIỆN NĂM 2021 – 2022 GV Hà Thị Thương – Tờ số 2

A.100V B.200V. C.400V D.500V


Câu 30. Một electron bay không vận tốc đầu từ bản âm sang bản dương của tụ điện phẳng. Hai bản tụ
cách nhau 7,2 cm và cường độ điện trường giữa hai bản tụ bằng . Biết khối lượng của e là
, vận tốc của electron khi tới bản dương của tụ điện là
A. B. C. D.
Câu 31. Một electron chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ
. Electron xuất phát từ điểm M với vận tốc . Electron đi được quãng đường dài
bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không ?
A. 8 cm. B. 10 cm. C. 9 cm. D. 11 cm.
Câu 32. Một điện tích điểm q = + 10µC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C của tam gaics ABC. Tam
giác ABC nằm trong điện tường đều có cường độ 5000V/m. Đường sức của điện trường này song song
với cạnh BC và có chiều từ C đến B. Cạnh của tam giác bằng 10cm. Công của lực điện khi điện tích q
chuyển động theo các đoạn thẳng CB, BA và AC lần lượt là x, y và z. Giá trị của biểu thức (x + 2y +
3z) gần giá trị nào nhất sau đây.
A. −2,5mJ. B. – 7,5 mJ. C. + 7,5 mJ. D. 2,5mJ
Tụ điện
Câu 1. Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện ?
A. hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí.
B. hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất.
C. hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit.
D. hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm.
Câu 2. Để tích điện cho tụ điện, ta phải
A. mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế. B. cọ xát các bản tụ với nhau.
C. đặt tụ gần vật nhiễm điện. D. đặt tụ gần nguồn điện.
Câu 3. Khi nói về tụ điện, nhận xét nào dưới đây không đúng ?
A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.
B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.
C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).
D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.
Câu 4. Fara là điện dung của một tụ điện mà
A. giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1 C.
B. giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế không đổi thì nó được tích điện C.
C. giữa hai bản tụ có điện môi với hằng số điện môi bằng 1.
D. khoảng cách giữa hai bản tụ là 1 mm.
Câu 5. 1 nF bằng
A. B. C. D.
Câu 6. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi.
Câu 7. Một tụ điện có điện dung . Điện tích của tụ điện bằng . Hiệu điện thế trên hai
bản tụ điện là
A. 47,2 V. B. 17,2 V. C. 37,2 V. D. 27,2 V.

5
BÀI TẬP VỀ CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN, TỤ ĐIỆN NĂM 2021 – 2022 GV Hà Thị Thương – Tờ số 2

Câu 8. Một tụ điện có điện dung 500 pF được mắc vào hai cực của một máy phát điện có hiệu điện thế
220 V. Điện tích của tụ điện là
A. B. C. D.
Câu 9. Đồ thị nào trên hình biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích của một tụ điện vào hiệu điện thế giữa
hai bản của nó? Q Q Q Q
A. Hình 2
B. Hình 1
C. Hình 4
D. Hình 3
O U O O O
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là Hình 1 Hình 2
U Hình 3 U Hình 4 U

không đúng?
A. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau. Mỗi vật đó gọi là
một bản tụ.
B. Tụ điện phẳng là tụ điện có hai bản tụ là hai tấm kim loại có kích thước lớn đặt đối diện với
nhau.
C. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và được đo
bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
D. Hiệu điện thế giới hạn là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi của
tụ điện bị đánh thủng.
Câu 11. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào:
A. Hình dạng, kích thước của hai bản tụ. B. Khoảng cách giữa hai bản tụ.
C. Bản chất của hai bản tụ. D. Chất điện môi giữa hai bản tụ.
Câu 12. ( THPT QG 2019) . Một tụ điện có điện dung . Khi tụ điện có hiệu điện thế là 20V thì
điện tích của nó là:
A. B. C. D.

Câu 13. Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện
là:
A. q = 5.104 (µC). B. q = 5.104 (nC). C. q = 5.10-2 (µC). D. q = 5.10-4 (C).
Câu 14. Tụ phẳng không khí có điện dung 5 nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được
là , khoảng cách giữa hai bản là 2 mm. Điện tích lớn nhất có thể tích cho tụ là
A. B. C. D.
Câu 15. Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì
A. chúng phải có cùng điện dung. B. hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện phải bằng nhau.
C. tụ điện nào có điện dung lớn hơn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn hơn.
D. tụ điện nào có điện dung lớn hơn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ hơn.
Câu 16. Trường hợp nào dưới đây ta có một tụ điện ?
A. Một quả cầu kim loại nhiễm điện, đặt xa các vật khác.
B. Một quả cầu thủy tinh nhiễm điện, đặt xa các vật khác.
C. Hai quả cầu kim loại, không nhiễm điện, đặt gần nhau trong không khí.
D. Hai quả cầu thủy tinh, không nhiễm điện, đặt gần nhau trong không khí.
6
BÀI TẬP VỀ CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN, TỤ ĐIỆN NĂM 2021 – 2022 GV Hà Thị Thương – Tờ số 2

Câu 17. Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2 V. Để tụ đó tích
được điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế
A. 500 mV. B. 0,05 V. C. 5 V. D. 20 V.
Câu 18. Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 F - 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 120 V.
Điện tích của tụ điện là
A. 12.10-4 C. B. 24.10-4 C. C. 2.10-3 C. D. 4.10-3 C.
Câu 19. Tụ điện phẳng, không khí có điện dung 5 nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu
được là 3.105 V/m, khoảng cách giữa hai bản tụ là 2 mm. Điện tích lớn nhất có thể tích được cho tụ là
A. 2.10-6 C. B. 2,5.10-6 C. C. 3.10-6 C. D. 4.10-6 C.
Câu 20. Một giọt dầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng. Đường kính của giọt dầu
là 0,5 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m 3. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 1 cm. Hiệu
điện thế giữa hai bản tụ điện là 220 V ; bản phía trên là bản dương.

a) Tính điện tích của giọt dầu.

A. 23,8.10-12C B. 11,8.10-12C C. 8.10-12C B. 38.10-12C

b) Đột nhiên đổi dấu của hiệu điện thế. Hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào ? Tính gia tốc của giọt dầu.
Lấy g = 10 m/s2.

Câu 21. Một tụ điện không khí có điện dung 40 pF và khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Tính điện tích
tối đa có thể tích cho tụ, biết rằng khi cường độ điện trường trong không khí lên đến 3.10 6 V/m thì
không khí sẽ trở thành dẫn điện.
A. 12.10-7C B. 10-7C C. 2.10-7C D.5.10-7C
Câu 22. Tích điện cho tụ điện C1, điện dung 20 μF, dưới hiệu điện thế 200 V. Sau đó nối tụ điện C 1 với
tụ điện C2, có điện dung 10 μF, chưa tích điện. Sử dụng định luật bảo toàn điện tích, hãy tính điện tích
và hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tu điên sau khi nối với nhau.
A. 2.10-3C; 1,33.10-7C B. 2,67.10-3C ;3.10-7C
C. 27.10-3C ; 3.10-7C D. 2,67.10-3C ;1,33.10-7C

You might also like